* Bài 4 : HS giỏi - GV hướng dẫn mẫu rồi yêu cầu HS - HS cộng lần lượt từng số ở hàng ngang lnêu cách làm bài với từng số hàng dọc rồi viết kết quả Giáo viên: Giao Thị Lệ Trang GiaoAnTi[r]
Trang 1TUẦN 9
LỊCH BÁO GIẢNG( ngày 17/10 đến 21/10/2011)
2/17/10 Chào cờ
Học vần
Học vần
Mĩ thuật
9 Bài 35 9
Nói chuyện dưới cờ Vần uôi - ươi
Nt Xem tranh phong cảnh
3/18/10 Thể dục
Toán
Học vần
Học vần
TNXH
9 33 Bài 36 Bài 9
ĐHĐN – TT rèn luyện cơ bản.
Luyện tập ( Trang 52) Vần ay – â - ây
nt Hoạt động nghỉ ngơi
4/19/10 Â Nhạc
Toán
Học vần
Học vần
9 34 Bài 37
Ôn: Lý cây xanh, tập nói thơ
Luyện tập chung ( trang 53)
Ôn tập nt
5/20/10 Toán
Học vần
Học vần
Đạo đức
T công
35 Bài 38
Tiết 9 9
Kiểm tra giữa kỳ 1 Vần eo - ao
Nt Bài 5: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ ( T1)
Xé, dán hình cây đơn giản ( T2)
6/21/10 Toán
Tviết
Tviết
HĐTT+
ATGT
36
TVT 7 TVT 8 9 Bài 4
Phép trừ trong phạm vi 3( trang 54) Xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái
Đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ Sinh hoạt sao nhi đồng
Đi bộ an toàn trên đường ( T1)
Trang 3Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
Chào cờ: Nói chuyện dưới cờ
-HỌC VẦN : Bài 35 Vần UÔI, ƯƠI
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS :
- Đọc được : uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi, từ và câu ứng dụng
- Viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi
- Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề : Chuối, bưởi, vú sữa
II Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài học
- Sách Tiếng Việt 1 Tập 1, Vở Tập viết, bảng con, hộp đồ dùng học Tiếng Việt
III Các hoạt động dạy học :
I Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS đọc bài phần 1, phần 2,
phần 3
- Yêu cầu HS viết bảng : đồi núi, gửi
thư
- Nhận xét, ghi điểm
II Dạy bài mới :
1 Giới thiệu bài :
- Hôm nay, các em sẽ học các vần
mới: uôi - ươi
2 Dạy vần :
a Nhận diện và đánh vần:
* Vần uôi :
- GV viết vần uôi theo kiểu chữ in
thường lên bảng
- GV viết vần uôi theo kiểu chữ viết
thường lên bảng
- HD phát âm
- HS phát âm vần: uôi
- Vần uôi được tạo nên từ những âm
nào ?
- Đánh vần, vần:
- Ghép vần uôi.
b/Đánh vần: tiếng , từ
- GV hỏi: Có vần uôi, thêm âm ch và
dấu sắc được tiếng gì?
- Phân tích tiếng chuối
- 3 HS đọc bài
- 2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con
* bài mới: Vần uôi - ươi
- HS quan sát
- Hs phát âm
- Gồm 3 âm : u, ô, i ghép lại với nhau
( Giới thiệu uô là âm đôi)
- Cá nhân : u- ô- i- uôi, ĐT : uôi
-Hs ghép vần uôi
- HS trả lời
- Hs nêu: Tiếng chuối có âm ch đứng trước,
Trang 4- GV viết bảng : chuối.
- GV yêu cầu Hs đánh vần tiếng
- GV treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
- GV viết từ nải chuối lên bảng.
- Yêu cầu đọc cả âm
*Vần ươi :
- Quy trình dạy tương tự như dạy vần
uôi.
b So sánh: uôi với ươi :
- Y/C đọc cả 2 vần
c Đọc từ ứng dụng :
tuổi thơ túi lưới
buổi tối tươi cười
- GV yêu cầu đọc thầm tìm tiếng có
vần mới
- HS tìm tiếng có vần vừa học
- GV giải nghĩa một số từ
- GV đọc lại và cho HS đọc
- GV cho từng tổ thi đọc nối tiếp các
từ GV chỉ
- Yêu cầu HS đọc toàn bài
d Hướng dẫn viết bảng con :
- Hướng dẫn viết : uôi, nải chuối
- Cho HS viết bảng con : uôi, nải
chuối
- Hướng dẫn viết : ươi, múi bưởi theo
quy trình trên
Tiết 2
3 Luyện tập :
a Luyện đọc :
- GV yêu cầu HS đọc bài tiết 1: phần
1, phần 2, phần 3 SGK
- Đọc câu ứng dụng: GV treo tranh,
giới thiệu đoạn thơ ứng dụng: Buổi
tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ
vần uôi đứng sau, dấu sắc trên âm ô
- Cá nhân : chờ- uôi- chuôi- sắc- chuối, ĐT : chuối
- Ghép tiếng chuối
- HS quan sát và trả lời : Tranh vẽ nải chuối
- HS đọc trơn ( CN + ĐT)
- Đọc trơn: uôi – chuối – nải chuối
- Cá nhân, ĐT
( Giới thiệu ươ là âm đôi )
- Giống : đều có âm i đứng sau.
Khác : uôi có uô đứng trước, ươi có ươ
đứng trước
- HS đọc trơn cả 2 vần vừa học
- Hs đọc thầm, tìm tiếng có vần mới: tuổi, buổi, lưới, tươi, cười
- Hs đọc toàn bài
- HS nghe GV hướng dẫn cách viết
- HS viết bảng con: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi
* Chú ý: Nét nối giữa các con chữ
- Cá nhân đọc từng phần của bài, ĐT
- HS đọc không theo thứ tự
- HS quan sát
Trang 5- Tìm tiếng có vần vừa học ?
- Cho HS luyện đọc
- Đọc cả bài
b Luyện viết :
- GV hướng dẫn cho HS viết vào vở
tập viết - GV theo dõi, hướng dẫn các
em học yếu
- Chấm, nhận xét
c Luyện nói :
- GV treo tranh và gọi HS đọc tên bài
luyện nói
- Tranh vẽ những quả gì ?
- Em thích loại quả nào nhất ?
- Chuối, vú sữa chín có màu gì ?
- Khi ăn chúng em thấy thế nào và em
phải làm gì trước khi ăn ?
4 Củng cố - Dặn dò :
- Trò chơi : “ Hái hoa”
- Nhận xét tiết học Bài sau : ay, â- ây.
- Đọc thầm tìm tiếng có vần mới học
- Tiếng : buổi
- Luyện đọc từ, cụm từ, câu
* Hs giỏi: Đọc trơn
* Hs yếu: đánh vần
- HS viết vào vở Tập viết
- HS đọc : Chuối, bưởi, vú sữa
- Hs luyện nói:
- Tranh vẽ quả chuối, bưởi, vú sữa
- Khi ăn có vị ngọt, thơm
- Các em cần rửa quả trước khi ăn
- HS tham gia trò chơi: Hái hoa:
- HS thi đua nhau hái hoa, đọc từ trong hoa
Trang 6ĐẠO ĐỨC : Bài 5 LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN
EM NHỎ (T1)
I Mục đích, yêu cầu : Giúp HS biết được :
- Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn
- Yêu quý anh chị em trong nhà
- HS biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày + Hs khá, giỏi: Vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
II Đồ dùng dạy học :
- Vở Bài tập Đạo đức 1.
III Các hoạt động dạy học :
A Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra 2 HS
+ Sống trong gia đình, em được cha mẹ
quan tâm như thế nào ?
+ Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng ?
- Nhận xét, tuyên dương
B Dạy bài mới :
* Khởi động : Đọc thơ : “Làm anh”
GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
1 Hoạt động 1 : Bài tập 1
- GV nêu yêu cầu của bài tập : Kể lại
nội dung của từng bức tranh
- GV theo dõi, hướng dẫn HS
- Gọi vài em kể trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
* Kết luận : Anh chị em trong gia đình
phải thương yêu, hòa thuận với nhau.
2 Hoạt động 2 : Bài tập 2
- GV nêu câu hỏi :
+ Tranh 1 vẽ gì ?
+ Đó là những quà gì ?
+ Theo em, bạn Lan sẽ làm gì ?
Kết luận : Bạn Lan nhường cho em
chọn trước là tình huống đáng khen,
thể hiện chị yêu em nhất, biết nhường
nhịn em nhỏ.
+ Tranh 2 vẽ gì ?
+ Anh sẽ làm gì ?
+ Nếu là em, em sẽ giải quyết như thế
- HS trả lời
- HS nghe và đọc theo GV
- HS trao đổi theo nhóm 4
- Lần lượt từng HS trong nhóm kể về nội dung của từng bức tranh
- HS trả lời : + Bạn Lan đang chơi với em thì được
mẹ cho quà
+ Đó là 2 quả táo
+ Nhiều HS trả lời
+ Anh đang cầm đồ chơi, em muốn mượn đồ chơi của anh
Trang 7nào ?
Kết luận : Cho em mượn đồ chơi và
hướng dẫn em cách chơi, cách giữ gìn
đồ chơi là tình huống đáng khen.
- Là anh chị phải biết nhường nhịn
em nhỏ Là em thì phải biết lễ phép
với anh chị.
3 Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò
- Đối với anh chị, em cần phải như thế
nào ?
- Em phải đối xử với em nhỏ như thế
nào ?
- Bài sau : Lễ phép với anh chị,
nhường nhịn em nhỏ (T2).
+ Nhiều HS trả lời
- HS trả lời
Trang 8Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011
TOÁN (T33) : LUYỆN TẬP ( Trang 52)
I Mục đích, yêu cầu : Giúp HS :
- Biết phép cộng với số 0, thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi đã học
- HS làm bài tập 1,2,3 SGK, HS giỏi làm được bài 4
II Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ
- Các hình ở hộp đồ dùng học Toán
III Các hoạt động dạy học :
I Kiểm tra bài cũ : 2 HS lên bảng
làm các bài tập điền số :
3 + = 3 0 + = 5
4 + = 4 2 + 0 =
- Nhận xét, ghi điểm.
II Bài mới :
1 Giới thiệu bài : Hôm nay, chúng ta
học bài Luyện tập trang 52
- Ghi đầu bài lên bảng
2 Luyện tập :
* Bài 1 : GV yêu cầu HS tính rồi nêu
kết quả
- Chữa bài, nhận xét
* Bài 2 : GV gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, tuyên dương
* Bài 3 : GV treo bảng phụ
- GV gọi HS lần lượt lên bảng điền
dấu
- GV chú ý cho HS : thực hiện tính
trước rồi so sánh kết quả
- GV chữa bài, nhận xét
* Bài 4 : ( HS giỏi)
- GV hướng dẫn mẫu rồi yêu cầu HS
lnêu cách làm bài
- 2 HS lên bảng (mỗi em làm 2 bài theo cột dọc), cả lớp làm bảng con
- HS mở SGK / 52
* Bài 1:( Nêu miệng)
- Lần lượt mỗi HS đọc kết quả 1 phép tính
* bài 2:Tính
- 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào BC
- Nhận xét kết quả 1 + 2 = 3
2 + 1 = 3
* Trong phép cộng đổi chỗ các số hạng cho nhau thì kết quả vẫn bằng nhau
* Bài 3: Dấu >, < , =
- HS nhẩm phép tính , rồi so sánh điền dấu
2 2 + 3
+Cần nhẩm 2 + 3 bằng 5, so sánh 2 bé hơn 5, viết dấu <
- HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con
- HS cộng lần lượt từng số ở hàng ngang với từng số hàng dọc rồi viết kết quả
Trang 9- GV chữa bài, nhận xét.
3 Củng cố, dặn dò :
- Trò chơi : "Nhanh lên bạn ơi"
- Nhận xét, tuyên dương
- Bài sau : Luyện tập chung.
phép cộng vào ô tương ứng
- Hs tham gia trò chơi: “nhanh lên bạn ơi”
Mỗi đội 3 em thi nhau chọn phép tính nêu kết quả đúng, nhanh thì thắng
HỌC VẦN : Bài 36 Vần ay – â – ây
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS :
- Đọc được : ay, ây, máy bay, nhảy dây từ và câu ứng dụng
- Viết được ay, â, ây, máy bay, nhảy dây
- Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề : Chạy, bay, đi bộ, đi xe
II Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài học
- Sách Tiếng Việt 1 Tập 1, Vở Tập viết, bảng con, hộp đồ dùng học Tiếng Việt
III Các hoạt động dạy học :
I Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS đọc bài: phần 1, phần 2,
phần 3
- Yêu cầu HS viết bảng : nải chuối, múi
bưởi
- Nhận xét, ghi điểm
II Dạy bài mới :
1 Giới thiệu bài :
- Hôm nay, các em sẽ học các vần mới
: ay, â- ây.
2 Dạy vần :
a Nhận diện và đánh vần:
* Vần ay :
- GV viết vần ay theo kiểu chữ in
thường lên bảng
- GV viết vần ay theo kiểu chữ viết
thường lên bảng
- Vần ay được tạo nên từ những âm
nào ?
- GVhướng dẫn phát âm : ay
- Đánh vần, vần ay
- 3 HS đọc bài
- 1 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con
* bài mới: Vần ay, â - ây
- HS quan sát
- Gồm 2 âm : a, y ghép lại
- HS phát âm -HS đánh vần Cá nhân : a- y- ay, ĐT :
Trang 10- Ghép vần
- GV hỏi: Có vần ay, muốn được tiếng
bay em thêm âm gì?
- Phân tích tiếng bay
- GV viết bảng : bay
- GV yêu cầu HS đánh vần
- GV treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
- GV viết từ máy bay lên bảng.
* â- ây :
- Quy trình dạy tương tự như dạy vần
ay.
- GV Hỏi: Vần ây được tạo bởi âm gì?
b So sánh: ay với ây :
-Y/C đọc lại cả 2 âm
d Đọc từ ứng dụng :
cối xay vây cá
ngày hội cây cối
- GV yêu cầu đọc thầm
- HS tìm tiếng có vần vừa học
- GV giải nghĩa một số từ
- GV đọc lại và cho HS đọc
- GV cho từng tổ thi đọc nối tiếp các từ
GV chỉ
- Yêu cầu HS đọc toàn bài
c Hướng dẫn viết bảng con :
- Hướng dẫn viết : ay, máy bay
- Cho HS viết bảng con : ay, máy bay
- Hướng dẫn viết : ây, nhảy dây theo
quy trình trên
Tiết 2
3 Luyện tập :
a Luyện đọc :
- GV yêu cầu HS đọc lại bài tiết 1(
phần 1, phần 2 SGK)
- Đọc câu ứng dụng: GV treo tranh,
giới thiệu đoạn thơ ứng dụng: Giờ ra
ay., ghép vần ay
- HS nêu thêm âm b vào trước vần ay
- b đứng trước, vần ay đứng sau
- HS đánh vần Cá nhân : bờ- ay- bay,
ĐT : bay.- Ghép tiếng bay
- HS quan sát và trả lời : Tranh vẽ máy bay
- HS đọc trơn: máy bay
- vần ây được tạo bởi âm: â và y
- HS phát âm â ( ớ)
- Giống : đều có âm y đứng sau.
Khác : ay có a đứng trước, ây có â
đứng trước
- Hs đọc thầm tìm tiếng có vần mới: xay, vây, ngày, cây
- HS đọc cá nhân, nhóm
- HS nghe GV hướng dẫn cách viết
- HS viết bảng con
- Cá nhân, ĐT
- HS quan sát
- Hs đọc thầm tự tìm tiếng mới
Trang 11chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy
dây.
- Tìm tiếng có vần vừa học ?
- Cho HS luyện đọc
- Đọc cả bài
b Luyện viết :
- GV hướng dẫn cho HS viết vào vở
tập viết - GV theo dõi, hướng dẫn các
em học yếu
- Chấm, nhận xét
c Luyện nói :
- GV treo tranh và gọi HS đọc tên bài
luyện nói
- Tranh vẽ gì ?
- Em hãy gọi tên các hoạt động trong
tranh ?
- Khi nào thì phải đi máy bay ?
- Hằng ngày em đi bằng gì đến lớp ?
- Bố mẹ em đi làm bằng gì ?
- Ngoài các cách như tranh vẽ, để đi từ
chỗ này đến chỗ khác người ta còn
dùng cách nào nữa ?
4 Củng cố - Dặn dò :
- Trò chơi : “Hoa điểm mười”
- Nhận xét tiết học
- Bài sau : Ôn tập.
- Tiếng : chạy, nhảy, dây
- Hs đọc nối tiếp cá nhân, ĐT
- HS viết vào vở Tập viết
- HS đọc : Chạy, bay, đi bộ, đi xe
- HS trả lời
- Hằng ngày em được ba, mẹ đưa đến lớp bằng xe máy
- Em đã được đi ô tô, tàu lửa, tàu thủy, máy bay
- HS tham gia trò chơi: “ Hoa điểm mười”
* HS thi nhau hái hoa, trong mỗi hoa
có từ, đọc đúng từ được tặng hoa điểm mười
Trang 13TỰ NHIÊN XÃ HỘI : TIẾT 9 HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI
I Mục tiêu : Giúp HS biết :
- Kể được những hoạt động, trò chơi mà em thích
- Biết được tư thế ngồi học, đi đứng đúng có lợi cho sức khỏe
+Hs khá, giỏi: Nêu được tác dụng của một số hoạt động trong các hình vẽ SGK
II Đồ dùng dạy học :
- Các hình trong bài 9 SGK / 20, 21
III Các hoạt động dạy học :
A Kiểm tra bài cũ :
- Hằng ngày, em cần ăn mấy bữa ?
Vào lúc nào ?
- Kể những thức ăn mà em thường
ăn hằng ngày ?
- GV nhận xét
B Bài mới :
1 Khởi động :
- Hướng dẫn HS trò chơi : “Cô bảo”:
HS chỉ làm điều GV yêu cầu khi có
từ : “Cô bảo”
- GV giới thiệu bài học Ghi đầu bài
lên bảng
2 Các hoạt động :
a Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- Kể tên các hoạt động, trò chơi em
chơi hằng ngày ?
- GV ghi bảng :
Hoạt động nào có lợi cho sức khỏe ?
Hoạt động nào có hại cho sức khỏe ?
- Kết luận : Những hoạt động có
lợi cho sức khỏe như : đá cầu, bắn
bi, đọc sách, Khi hoạt động, vui
chơi các em cần chú ý giữ an toàn.
b Hoạt động 2 : Làm việc với
SGK.
- GV nêu nhiệm vụ : Quan sát các
hình vẽ ở trang 20, 21 SGK và kể
tên các hoạt động trong từng hình và
tác dụng của từng hoạt động
- GV gọi đại diện các nhóm lên trình
bày
- 2 HS trả lời
- 2 HS trả lời
- HS tham gia trò chơi
- Hoạt động và nghỉ ngơi
- HS kể tên các hoạt động, trò chơi
+ đá cầu, bắn bi, đọc sách, sinh hoạt, có lợi cho sức khỏe
+ leo trèo, đuổi bắt, vật lộn, đánh kiếm có hại cho sức khỏe
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện các nhóm lên bảng chỉ và nói tên các hoạt động và tác dụng của các hoạt động
Trang 14- Kết luận : : Khi làm việc nhiều
hoặc hoạt động quá sức cơ thể sẽ
mệt mỏi, lúc đó ta cần phải nghỉ
ngơi cho lại sức Nếu không nghỉ
ngơi đúng lúc sẽ hại cho sức khỏe.
3 Hoạt động 3 : Hoạt động nhóm
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát
các tư thế đi, đứng, ngồi trong SGK /
21 và nói được bạn nào đi, đứng,
ngồi đúng tư thế
- GV yêu cầu HS trình bày
- GV chỉ tranh và nhắc lại
- GV nhắc nhở HS đi, đứng, ngồi
đúng tư thế
- Cho HS thực hành ngồi đúng tư
thế
4 Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
- Khi hoạt động quá sức, cơ thể mệt
mỏi, em phải làm gì ?
- Nếu ngồi học không đúng tư thế, sẽ
có hại như thế nào ?
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Ôn tập : Con người và
sức khỏe.
- HS quan sát tranh
- HS nghe GV nêu nhiệm vụ và thảo luận theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên bảng chỉ tranh và trình bày
- Cả lớp HS thực hành ngồi đúng tư thế
- HS trả lời
Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011
TOÁN (T34) : LUYỆN TẬP CHUNG( trang 53)
I Mục đích, yêu cầu : Giúp HS :
- Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học
- Thực hiện đúng phép cộng một số với 0
- Hs làm bài tập: 1,2,4SGK , Hs giỏi làm bài được bài 3
II Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết nội dung bài 3 / 53.
- Bộ đồ đùng dạy toán lớp 1.
III Các hoạt động dạy học :
A Kiểm tra bài cũ :
- Đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 3, - 3 HS lên bảng đọc bài