Bài soạn Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần 23

20 7 0
Bài soạn Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- HS tự làm bài tìm những câu văn + Nhận xét, bổ sung bài các nhóm trên bảng.. có chứa dấu gạch ngang.[r]

(1)Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B TUẦN 23 Thứ hai, ngày 20 tháng 02 năm 2012 HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN TẬP ĐỌC: HOA HỌC TRÒ I Mục tiêu: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ: xanh um, mát rượi, ngon lành, đoá hoa, lá lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng, còn e, bướm thắm - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm Đọc - hiểu: - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp đọc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò (trả lời các câu hỏi SGK) - Hiểu nghĩa các từ ngữ: phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc - Vật thật cành, lá và hoa phượng (nếu có) - Ảnh chụp cây, hoa, trái cây phượng III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS lên bảng đọc và trả lời nội dung Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp lắng nghe b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS đọc đoạn bài - HS nối tiếp đọc theo trình tự - HS đọc phần chú giải đoạn SGV - HS luyện đọc theo cặp Đọc lại bài - HS đọc Luyện đọc theo cặp - HS đọc, lớp đọc thầm bài - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc SGV - HS lắng nghe * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn và trao đổi và TLCH: - HS đọc, lớp đọc thầm + Tại tác giả lại gọi hoa phượng là - Tiếp nối phát biểu: hoa học trò ? - Em hiểu “phần tử” là gì? - Có nghĩa là phần nhỏ vô + Vẻ đẹp hoa phượng có gì đặc biệt? số các phần + Đoạn và cho em biết điều gì? + Tiếp nối phát biểu - HS đọc đoạn 3, trao đổi và TLCH - HS đọc, lớp đọc thầm bài trả lời - Màu hoa phượng thay đổi nào theo thời gian? 283 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (2) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B - Em hiểu vô tâm là gì? - Tin thắm là gì? + Nội dung đoạn cho biết điều gì? - HS đọc bài trao đổi và trả lời câu hỏi - Em cảm nhận nào học qua bài này? - GV tóm tắt nội dung bài: miêu tả vẻ đẹp đặc biệt hoa phượng loài hoa gắn bó với đời học trò - Ghi nội dung chính bài * Đọc diễn cảm: - HS tiếp nối đọc đoạn bài - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc HS luyện đọc - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài - Nhận xét và cho điểm học sinh Củng cố – dặn dò: - Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài - "vô tâm" có nghĩa là không để ý đến điều lẽ phải chú ý - " tin thắm " là ý nói tin vui (thắm: đỏ) + Miêu tả thay đổi theo thời gian hoa phượng - HS đọc, lớp đọc thầm bài + Tiếp nối phát biểu (Hướng dẫn HS trả lời SGV) - HS tiếp nối đọc đoạn - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó - HS luyện đọc theo cặp - đến HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc toàn bài - HS lớp TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : - Biết so sánh hai, phân số - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 số trường hợp đơn giản - GD HS tính cẩn thận, chính xác làm toán II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : + Hình vẽ minh hoạ + Phiếu bài tập * Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: + HS lên bảng xếp: + HS nhận xét bài bạn + HS đứng chỗ nêu miệng + HS nhận xét bài bạn Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài : (ở đầu T/123) - HS đọc đề bài + HS nêu đề bài, tự lam bài vào và + Tự làm vào và chữa bài + HS nêu giải thích cách so sánh, nhận xét chữa bài HS lên bảng làm bài + HS nêu giải thích cách so sánh, nhận bài bạn 284 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (3) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B xét bài bạn Bài : (ở đầu T/123) - HS đọc đề bài, thảo luận để tìm các phân số yêu cầu - Gọi HS đọc kết và giải thích - Nhận xét bài bạn Bài : (Dành cho HS khá, giỏi) + HS đọc đề bài + Muốn xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? - HS tự suy nghĩ làm vào + Giải thích rõ ràng trước xếp - HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu - HS khác nhận xét bài bạn Bài 1: (ở cuối T/123) + Gọi HS đọc đề bài, lớp suy nghĩ làm vào + Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích cách tính HS lên bảng tính, HS khác nhận xét bài bạn Củng cố - Dặn dò: - Muốn so sánh phân số có tử số ta làm nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn nhà học bài và làm bài - HS đọc, lớp đọc thầm - Thảo luận theo cặp để tìm các phân số yêu cầu - Nhận xét bài bạn - Một em đọc, thảo luận tự làm vào - Tiếp nối phát biểu: - HS đọc đề, lớp đọc thầm + Rút gọn các phân số đưa cùng mẫu so sánh tìm phân số bé và lớn xếp theo thứ tự - Vậy kết là : 3   10 + Nhận xét bài bạn - HS đọc + HS thảo luận tự làm vào - HS lên bảng tính : - 2HS nhắc lại - Về nhà làm lại các bài tập còn lại - Chuẩn bị tốt cho bài học sau CHÍNH TẢ: CHỢ TẾT I Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn thơ trích; không mắc quá năm lỗi bài - Làm đúng BTCT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2) - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn thơ trích; không mắc quá năm lỗi bài - Làm đúng BTCT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2) - GD HS ngồi đúng tư viết II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết các dòng thơ bài tập 2a 2b cần điền âm đầu vần vào chỗ trống - Bảng phụ viết 11 dòng đầu thơ " Chợ tết " để HS đối chiếu soát lỗi III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS thực theo yêu cầu Bài mới: a Giới thiệu bài: - HS lắng nghe 285 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (4) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B b Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi nội dung đoạn thơ : - HS đọc thuộc lòng 11 dòng đầu - HS đọc Cả lớp đọc thầm bài thơ - Đoạn thơ này nói lên điều gì? + Đoạn thơ miêu tảvẻ đẹp và không khí vui vẻ tưng bừng người chợ tết vùng trung du * Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, đễ lẫn viết - Các từ: ôm ấp, viền, mép, lon xon, lom chính tả và luyện viết khom, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh * Nghe viết chính tả: + HS nhớ lại để viết bài thơ + Nhớ và viết bài vào * Soát lỗi chấm bài: + Treo bảng phụ đoạn thơ và đọc lại để + Từng cặp soát lỗi cho và ghi số HS soát lỗi tự bắt lỗi lỗi ngoài lề tập c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - Lớp đọc thầm truyện vui sau đó thực - HS đọc - Quan sát, lắng nghe GV giải thích làm bài vào - HS nào làm xong thì dán phiếu - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền mình lên bảng câu ghi vào phiếu - HS nhận xét bổ sung bài bạn - Bổ sung, đọc các từ vừa tìm trên - GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên phiếu dương HS làm đúng và ghi điểm - Hoạ sĩ trẻ ngây thơ tưởng mình vẽ môt HS tranh hết ngày đã là công phu Không hiểu rằng, + Câu chuyện gây hài chỗ nào? tranh Men-xen nhiều người hâm mộ vì ông bỏ nhiều tâm huyết và công sức, thời gian năm trời cho tranh Củng cố - dặn dò: - HS lớp thực - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại các từ vừa tìm và chuẩn bị bài sau KHOA HỌC: ÁNH SÁNG I Mục tiêu - Nêu ví dụ các vật tự phát sáng và các vật chiếu sáng: + Vật tự phát sáng: Mặt trời, lửa, + Vật chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế, … - Nêu số vật cho ánh sáng truyền qua và số vật không cho ánh sáng truyền qua - Nhận biết ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt II Đồ dùng dạy học - HS chuẩn bị theo nhóm: Hộp cat- tông kín, đèn pin, kính, nhựa trong, kín mờ, gỗ, bìa cát- tông III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Ổn định: - Hát 286 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (5) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B KTBC: + Tiếng ồn có tác hại gì người ? + Hãy nêu biện pháp để phòng chống ô nhiễm tiếng ồn Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hoạt động 1: Vật tự phát sáng và vật phát sáng - GV cho HS thảo luận cặp đôi (Xem STK) - Gọi HS trình bày, các HS khác bổ sung có ý kiến khác - HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung - HS nghe - HS thảo luận cặp đôi + Hình 1: Ban ngày  Vật tự phát sáng: Mặt trời  Vật chiếu sáng: bàn ghế, gương, quần áo, sách vở, đồ dung + Hình 2:  Vật tự phát sáng: đèn điện, đom đóm  Vật chiếu sáng: Mặt trăng, gương, bàn ghế, tủ… - Kết luận: (Xem sách thiết kế) c Hoạt động 2: Ánh sáng truyền theo đường thẳng + Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật? + Ta có thể nhìn thấy vật là vật đó tự phát sáng có ánh sáng chiếu vào vật đó + Theo em, ánh sáng truyền theo đường + Ánh sáng truyền theo đường thẳng thẳng hay đường cong ? Thí nghiệm 1: - GV phổ biến thí nghiệm: Đứng lớp - HS nghe phổ biến thí nghiệm và dự và chiếu đèn pin, theo em ánh sáng đèn đoán kết pin đến đâu ? - GV tiến hành thí nghiệm Lần lượt chiếu - HS quan sát đèn vào góc lớp học - GV hỏi: Khi chiếu đèn pin thì ánh sáng + Ánh sáng đến điểm dọi đèn đèn đến đâu ? vào - Như ánh sáng theo đường thẳng hay + Ánh sáng theo đường thẳng đường cong ? Thí nghiệm 2: - GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1/ 90 SGK - HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm ? Hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe có hình - Một số HS trả lời gì? - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm - HS làm thí nghiệm theo nhóm - GV gọi HS trình bày kết - Đại diện nhóm báo cáo kết - Hỏi: Qua thí nghiệm trên em rút kết luận - Ánh sáng truyền theo đuờng gì đường truyền ánh sáng? thẳng - GV nhắc lại kết luận: Ánh sáng truyền theo đường thẳng 287 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (6) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B d Hoạt động 3: Vật cho ánh sáng truyền qua và vật không cho ánh sáng truyền qua -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm - HS thảo luận nhóm - Làm theo hướng dẫn GV, HS - GV hướng dẫn : SGV ghi tên vật vào cột kết ? Hãy cho biết với đồ vật nào ta có thể Vật cho ánh Vật không cho nhìn thấy ánh sáng đèn ? sáng truyền ánh sáng qua truyền qua - Thước kẻ - Tấm bìa, hộp nhựa trong, sắt, kính thuỷ tinh - Gọi đại diện nhóm trình bày, yêu cầu các - HS trình bày kết thí nghiệm nhóm khác bổ sung ý kiến - Nhận xét kết thí nghiệm HS - HS nghe ? Ứng dụng liên quan đến các vật cho ánh - Ứng dụng kiện quan, người ta đã sáng truyền qua và vật không cho ánh làm các loại cửa kính trong, sáng truyền qua người ta đã làm gì ? kính mờ hay làm cửa gỗ - Kết luận : (Xem sách thiết kế) - HS nghe e.Hoạt động 4: Mắt nhìn thấy vật nào? + Mắt ta nhìn thấy vật nào ? + Mắt ta nhìn thấy vật khi:  Vật đó tự phát sáng  Có ánh sáng chiếu vào vật  Không có vật gì che mặt ta  Vật đó gần mắt… - Yêu cầu HS lên bảng làm thí nghiệm GV - HS trình bày (Xem sách thiết kế) trực tiếp bật và tắt đèn, sau đó HS trình bày với lớp thí nghiệm - GV hỏi: Mắt ta có thể nhìn thấy vật nào + Mắt ta có thể nhìn thấy vật có ? ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt - Kết luận : (Xem sách thiết kế) - Lắng nghe Củng cố- Dặn dò + Ánh sáng truyền qua các vật nào? - HS trả lời + Khi nào mắt ta nhìn thấy vật ? - Lớp nhận xét, bổ sung - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học BUỔI CHIỀU: LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I Mục tiêu: - Củng cố loại câu kể Ai nào ? chủ ngữ , vị ngữ câu kể Ai nào ? - Ôn tập cách viết đoạn văn miêu tả cây cối - GD HS thêm yêu tiếng mẹ đẻ II Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm đề bài III Hoạt động trên lớp: 288 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (7) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B Hoạt động thầy Hoạt động trò - HS lên bảng đặt câu KTBC: Bài mới: a Giới thiệu bài b Tìm hiểu ví dụ: - Lớp lắng nghe Câu : Hãy khoanh tròn vào trước câu đặt dấu phân cách chủ ngữ và vị ngữ đúng a) Con chuồn chuồn đỏ chót / trông ớt chín b) Con chuồn chuồn / đỏ chót trông ớt chín c) Con chuồn chuồn đỏ chót trông / ớt chín Câu : Viết vào chỗ trống phận chủ ngữ và vị ngữ câu “ Tiếng ve rền rĩ đám lá cây bên đại lộ” a) Bộ phận chủ ngữ : ……………………… b) Bộ phận vị ngữ : …………………………… Câu : Vị ngữ câu sau từ ngữ nào tạo thành ? “ Thị trấn Cát Bà xinh xắn , có dãy phố hẹp , máI ngói cao thấp chen chúc nép dài chân núi đá “ a) Vị ngữ câu tính từ tạo thành b) Vị ngữ câu cụm tính từ tạo thành c) Vị ngữ câu cụm động từ tạo thành d) Vị ngữ câu tính từ và cụm động từ tạo thành Câu : Viết đoạn văn gồm đến câu miêu tả - HS đọc, thảo luận cặp đôi - Nhận xét, bổ sung Đáp án : Khoanh vào ý b - HS làm bảng lớp, lớp gạch chì - Nhận xét, chữa bài bạn - HS đọc, trao đổi, thảo luận theo nhóm để tìm cách hoàn thành bài tập theo yêu cầu + Nhận xét, bổ sung bài các nhóm trên bảng Đáp án : Khoanh ý b - HS đọc, lớp đọc thầm đề cây ăn mà em thích Trong đó có dùng ít câu bài - HS có thể trao đổi thảo luận kể Ai nào ? với bạn sau đó tự viết bài - GV HD - HS tự làm - Nhận xét bổ sung bài bạn - HS đọc bài làm mình Củng cố – dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và làm bài - HS lớp thực LUYỆN TOÁN : ÔN LUYỆN TỔNG HỢP I Mục tiêu : - Biết so sánh hai, phân số - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 số trường hợp đơn giản - GD HS tính cẩn thận, chính xác làm toán II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : + Phiếu bài tập * Học sinh : - Vở bài tập toán III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: + HS lên bảng ? Gọi HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9? Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: 289 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (8) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B Bài : + HS nêu đề bài, tự lam bài vào và chữa bài HS lên bảng làm bài + HS nêu giải thích cách so sánh, nhận xét bài bạn Bài : - HS đọc đề bài, thảo luận để tìm các phân số yêu cầu - Gọi HS đọc kết và giải thích - Nhận xét bài bạn Bài : + HS đọc đề bài + Muốn xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? - HS tự suy nghĩ làm vào + Giải thích rõ ràng trước xếp - HS đọc, lớp đọc thầm - Thảo luận theo cặp để tìm các phân số yêu cầu - Nhận xét bài bạn - HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu.Ơ Củng cố - Dặn dò: - Muốn so sánh phân số có tử số ta làm nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn nhà học bài và làm bài - 2HS nhắc lại - HS đọc đề bài + Tự làm vào và chữa bài + HS nêu giải thích cách so sánh, nhận xét bài bạn - Một em đọc, thảo luận tự làm vào - Tiếp nối phát biểu: - HS đọc đề, lớp đọc thầm + Rút gọn các phân số đưa cùng mẫu so sánh tìm phân số bé và lớn xếp theo thứ tự - HS khác nhận xét bài bạn - Về nhà làm lại các bài tập còn lại - Chuẩn bị tốt cho bài học sau LỊCH SỬ: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I Mục tiêu:  Biết phát triển văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê): Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên II Chuẩn bị:  Hình SGK phóng to  Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu số tác phẩm tiêu biểu PHT HS III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: - GV cho HS hát - HS hát KTBC: - Em hãy mô tả tổ chức GD thời Lê? - HS hỏi đáp - Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? - HS khác nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: - HS lắng nghe b Phát triển bài: * Hoạt động nhóm: - GV phát PHT cho HS - HS thảo luận và điền vào bảng 290 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (9) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B - GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê nội dung, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu thời Lê (GV cung cấp cho HS số liệu, HS điền tiếp để hoàn thành bảng thống kê) - GV giới thiệu số đoạn thơ văn tiêu biểu số tác giả thời Lê - GV giới thiệu chữ Hán và chữ Nôm - Nội dung các tác phẩm thời kì này nói lên điều gì? * Hoạt động lớp: - GV phát PHT có kẻ bảng thống kê cho HS - GV giúp HS lập bảng thống kê nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu thời Lê (GV cung cấp cho HS phần nội dung, HS tự điền vào cột tác giả, công trình khoa học ngược lại ) - GV yêu cầu HS báo cáo kết - GV đặt câu hỏi: Dưới thời Lê, là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất? - GV: Dưới thời Hậu Lê, Văn học và khoa học nước ta phát triển rực rỡ hẳn các thời kì trước Củng cố - Dặn dò: - GV cho HS đọc phần bài học khung - Kể tên các tác phẩm vá tác giả tiêu biểu văn học thời Lê - Vì có thể coi Nguyễn trãi, Lê Thánh Tông là nhà văn hóa tiêu biểu cho giai đoạn này? - Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài “Ôn tập” - Nhận xét tiết học - Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu thời Lê - HS khác nhận xét, bổ sung - Chữ Hán và chữ Nôm - HS điền vào bảng thống kê - Dựa vào bảng thống kê HS mô tả lại phát triển khoa học thời Lê - HS thảo luận và kết kuận: Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS lớp Thứ ba, ngày 21 tháng 02 năm 2012 TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : - Biết tính chất phân số, phân số nhau, so sánh phân số - GD HS tính cẩn thận, chính xác làm toán II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: + Hình vẽ minh hoạ BT5.(Bỏ bài 5a), Phiếu bài tập, - Học sinh: + Các đồ dùng liên quan tiết học III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: + HS lên bảng xếp, nhận xét bài Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Cả lớp lắng nghe 291 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (10) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B b) Luyện tập: Bài : ( Cuối T123) - Gọi HS đọc đề bài - GV hướng dẫn phần a - Gọi HS lên bảng làm bài - Gọi vài HS nêu miệng bài mình - HS khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài : (T/124) - HS đọc đề bài ? muốn biết các phân số đã cho phân số nào phân số - HS đọc đề bài - Cả lớp làm vào HS lên bảng làm bài - Nhận xét bài - HS lên bảng làm bài Cả lớp làm vào ta làm nào? - Gọi em khác nhận xét bài bạn Bài : (T/125- ý b,c) + HS đọc đề bài, tự làm vào - Gọi em khác nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - HS lên bảng làm bài: b) 482 x 307 d) 18490 : 215 - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và làm bài LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DẤU GẠCH NGANG I Mục tiêu: - Nắm tác dụng dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ) - Nhận biết và nêu tác dụng dấu gạch ngang bài văn (BT1, mục III) ; viết đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2) - GD HS thêm yêu tiếng mẹ đẻ II Đồ dùng dạy học: - tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập (phần nhận xét) - tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập (phần luyện tập) - Bút và - tờ giấy khổ rộng để HS làm BT III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS thực đọc các câu thành ngữ, tục ngữ HS lên bảng đặt câu Bài mới: a Giới thiệu bài - Lớp lắng nghe b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS đọc và trả lời câu hỏi BT - HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đôi - HS tự làm bài tìm câu văn + Gạch chân các câu có chứa dấu gạch ngang, có chứa dấu gạch ngang HS lớp gạch chì 292 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (11) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B - Nhận xét, chữa bài cho bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài : - HS tự làm bài + GV dùng các câu hỏi gợi ý để HS trả lời nội dung yêu cầu: - Trong đoạn (a) dấu gạch ngang dùng để làm gì? - Trong đoạn (b) dấu gạch ngang dùng để làm gì ? - Trong đoạn (c) dấu gạch ngang dùng để làm gì ? - Nhận xét, bổ sung - HS làm bảng lớp, lớp gạch chì - Nhận xét, chữa bài bạn + Đoạn a: Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật + Đoạn b: Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích câu + Đoạn c: Dấu gạch ngang dùng để liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện an toàn và bền lâu - HS phát biểu Nhận xét, chữa bài + Lớp lắng nghe cho bạn c Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ - 3- HS đọc d Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc nội dung bài tập - HS đọc, trao đổi, thảo luận theo nhóm để + Lưu ý HS thực theo ý tìm cách hoàn thành bài tập theo yêu cầu - HS tự làm bài tìm câu văn + Nhận xét, bổ sung bài các nhóm trên bảng có chứa dấu gạch ngang - Nêu tác dụng dấu gạch - Dấu gạch ngang có tác dụng : Đánh dấu ngang câu văn phần chú thích câu (bố Pa - xcan là - Chia nhóm HS, trao đổi viên chức tài chính) - Dấu gạch ngang có tác dụng : Đánh dấu nhóm - Nhóm nào làm xong trước dán phần chú thích câu (đây là ý nghĩ phiếu lên bảng Các nhóm khác Pa - x can) nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng và dán tờ - Dấu gạch ngang thứ nhất: Đánh dấu chỗ bắt giấy đã viết lời giải HS đối chiếu đầu câu nói Pa - xcan kết - Dấu gạch ngang thứ hai: đánh dấu phần chú thích câu (đây là lời nói Pa- xcan với người bố) Bài : - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc, lớp đọc thầm đề bài - GV lưu ý HS: - Lắng nghe GV dặn trước làm bài - Đoạn văn em viết cần sử dụng - HS có thể trao đổi thảo luận với bạn sau đó dấu gạch ngang với tác dụng : tự viết bài + Đánh dấu các câu hội thoại + Đọc đoạn văn và nêu tác dụng dấu + Đánh dấu phần chú thích gạch ngang câu văn: - HS tự làm bài * Dấu gạch ngang đầu dòng đánh dấu cho - GV khuyến khích HS viết thành bắt đầu lời hỏi bố đoạn văn hội thoại em và bố * Dấu gạch ngang đầu dòng đánh dấu chỗ mẹ bắt đầu lời nói tôi 293 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (12) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B - HS đọc bài làm * Dấu gạch ngang đầu dòng thứ hai đánh dấu phần chú thích - đây là lời bố, bố ngạc - GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và nhiên, mừng rỡ - Nhận xét bổ sung bài bạn cho điểm HS viết tốt Củng cố – dặn dò: - Dấu gạch ngang thường dùng loại câu nào ? - Dấu gạch ngang có tác dụng gì - HS lớp thực câu hội thoại? KHOA HỌC: BÓNG TỐI I Mục tiêu - Nêu bóng tối phía sau vật cản sáng vật này chiếu sáng - Nhận biết vị trí vật cản sáng thay đổi thì bóng vật thay đổi II Đồ dùng dạy học - Một cái đèn bàn - Chuẩn bị theo nhóm : đèn pin, tờ giấy to vải, kéo, tre nhỏ, số nhân vật hoạt hình quen thuộc với HS III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động HS KTBC - GV gọi HS lên KTBC: - HS trả lời + Khi nào ta nhìn thấy vật ? - Lớp bổ sung + Hãy nói điều em biết ánh sáng ? + Tìm vật tự phát sáng và vật chiếu sáng mà em biết ? - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - HS nghe b Hoạt động 1: Tìm hiểu bóng tối - GV mô tả thí nghiệm : - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS dự đoán xem: - HS phát biểu dự đoán mình + Bóng tối xuất đâu ? + Bóng tối xuất phía sau sách + Bóng tối có hình dạng nào ? + Bóng tối có hình dạng giống hình sách - GV ghi bảng phần dự đoán HS để đối chiếu - HS làm thí nghiệm theo nhóm, với kết sau làm thí nghiệm nhóm 4- HS, các thành viên - GV hướng dẫn nhóm quan sát và ghi lại tượng - Gọi HS trình bày kết thí nghiệm GV ghi - HS trình bày kết thí nghiệm nhanh kết vào cột gần cột dự đoán - Yêu cầu HS so sánh dự đoán ban đầu và kết - Dự đoán ban đầu giống với kết thí nghiệm thí nghiệm + Thay sách vỏ hộp và tiến hành - HS làm thí nghiệm - HS trình bày kết thí nghiệm làm tương tự + Ánh sáng có truyền qua sách hay vỏ hộp + Ánh sáng không thể truyền qua 294 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (13) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B đựơc không ? vỏ hộp hay sách + Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi + Những vật không cho ánh sáng là gì ? truyền gọi là vật cản sáng + Bóng tối xuất đâu ? + Ở phía sau vật cản sáng + Khi nào bóng tối xuất ? + Khi vật cản sáng chiếu sáng - GV kết luận : (Xem STK) - HS nghe c Hoạt động 2: Tìm hiểu thay đổi hình dạng, kích thước bóng tối + Theo em, hình dạng, kích thước bóng tối + Theo em hình dạng và kích có thay đổi hay không ? Khi nào nó thay đổi ? thước vật có thay đổi Nó thay đổi vị trí vật chiếu sáng vật cản sáng thay đổi + Hãy giải thích vào ban ngày, trời + HS giải thích theo hiểu biết nắng, bóng ta lại tròn vào buổi trưa, dài theo mình hình người vào buổi sáng chiều ? - GV giảng : sách thiết kế - HS nghe - GV cho HS tiến hành làm thí nghiệm chiếu ánh - HS làm thí nghiệm theo nhóm với đèn vào bút bi dựng thẳng trên mặt vị trí đèn pin: phía trên, bên bìa GV hướng dẫn các nhóm phải, bên trái bút bi - Gọi các nhóm trình bày kết thí nghiệm + Bóng vật thay đổi nào ? + Bóng vật thay đổi vị trí vật chiếu sáng vật đó thay đổi + Làm nào để bóng vật to ? + Muốn bóng vật to hơn, ta nên đặt vật gần với vật chiếu sáng - GV kết luận : Do ánh sáng truyền theo đường - HS nghe thẳng nên bóng vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí vật chiếu sáng Củng cố - GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết - HS đọc Dặn dò - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học TOÁN : PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I Mục tiêu: - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số - GD HS tính tự giác học tập II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: + Hình vẽ sơ đồ SGK Phiếu bài tập * Học sinh: - Băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 30 cm, bút màu III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: + HS thực trên bảng 295 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (14) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B + Nhận xét bài bạn Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu ví dụ: - HS đọc ví dụ SGK + Treo băng giấy Hướng dẫn HS thực hành trên băng giấy: - Gấp đôi lần để chia băng giấy thành phần - Băng giấy chia thành phần nhau? - Nêu phân số biểu thị phần Nam tô màu lần thứ ? - Nêu phân số biểu thị phần Nam tô màu lần thứ hai? - Cho HS dùng bút màu tô phần băng giấy bạn Nam tô màu - Vậy quan sát băng giấy bạn Nam đã tô màu phần băng giấy ? b Cộng hai phân số cùng mẫu số : + Vậy muốn biết hai lần bạn Nam đã tô phần băng giấy ta làm nào ? - Ta phải thực hiện: + =? 8 + Em có nhận xét gì đặc điểm hai phân số này? - HS tìm hiểu cách tính - Quan sát và so sánh hai tử số các phân số và Tử số phân số 8 là - Ta có = + ( và là tử số hai phân số - HS đọc, lớp đọc thầm bài + Quan sát - Thực hành gấp băng giấy và tô màu các phần theo hướng dẫn + Được chia thành phần - Phân số : - Phân số : và ) 8 8 + Cả hai lần bạn Nam đã tô màu băng giấy + Ta phải thực phép cộng hai phân số cộng 8 - Hai phân số này có mẫu số và + Quan sát và nêu nhận xét: - Tử số phân số phân số là tử số cộng với tử số phân số + Từ đó ta có thể tính sau: + = 8 - Lớp lắng nghe 3  8 - Quan sát phép tính em thấy kết - Mẫu số giữ nguyên + Quan sát và lắng nghe có mẫu số nào so với hai phân số và ? 8 + HS tiếp nối phát biểu quy tắc + Vậy muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm nào ? + GV ghi quy tắc lên bảng - HS đọc, lớp đọc thầm 296 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (15) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B c) Luyện tập : Bài : + HS nêu đề bài, tự làm bài vào - Gọi hai em lên bảng sửa bài + HS nêu giải thích cách tính - GV có thể nhắc HS rút gọn kết có thể - HS khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài : (Dành cho HS khá, giỏi) + Gọi HS đọc đề bài + HS tự làm phép tính - Gọi HS lên bảng làm bài + Cho HS nhận xét hai kết vừa tìm - GV kết luận :  = 7  7 + Quan sát cho biết đây là tính chất gì phép cộng ? - HS phát biểu tính chất giao hoán + GV ghi bảng tính chất - HS khác nhận xét bài bạn Bài : + HS đọc đề bài + Đề bài cho biết gì ? + Yêu cầu ta tìm gì ? + Muốn biết hai ô tô chuyển bao nhiêu phần số gạo kho ta làm nào? - Tự suy nghĩ làm vào - Gọi HS lên bảng giải bài - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Củng cố - Dặn dò: - Muốn cộng phân số cùng mẫu số ta làm nào? - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn nhà học bài và làm bài - HS nêu đề bài, làm vào - Hai học sinh làm bài trên bảng - Học sinh khác nhận xét bài bạn - HS đọc - Tự làm vào - Vậy hai kết và + HS nhắc lại: Khi thay đổi vị trí các số hạng; thì tổng không thay đổi - Tính chất giao hoán phép cộng - HS đọc, lớp đọc thầm - HS đọc đề, lớp đọc thầm, thực vào HS lên bảng giải bài Đáp số : ( số gạo ) + HS nhận xét bài bạn - HS nhắc lại - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu tranh cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác - Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể 297 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (16) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B II Đồ dùng dạy học: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp - Một số truyện thuộc đề tài bài kể chuyện như: truyện cổ tích, truyện nguh ngôn, truyện danh nhân, truyện cười có thể tìm các sách báo dành cho thiếu nhi - Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện: + Giới thiệu câu chuyện, nhân vật + Mở đầu câu chuyện (chuyện xảy nào, đâu?) + Diễn biến câu chuyện + Kết thúc câu chuyện + Trao đổi vơpí các bạn nội dung và ý nghĩa câu chuyện - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện: + Nội dung câu chuyện (có hay, có không) + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) + Khả hiểu câu chuyện người kể III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS lên bảng thực yêu cầu Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe giới thiệu bài b Hướng dẫn kể chuyện; * tìm hiểu đề bài: - HS đọc đề bài - HS đọc - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: nghe, đọc, ca ngợi cái - Lắng nghe đẹp hay phản ánh đấu tranh cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác - HS tiếp nối đọc gợi ý và - HS đọc, lớp đọc thầm - HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên - Quan sát tranh và đọc tên truyện: - Nàng Bạch Tuyết và Bảy chú lùn truyện - Cây tre trăm đốt - Một số HS tiếp nối kể chuyện: + HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện + HS đọc * Kể nhóm: - HS thực hành kể nhóm đôi - HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, nghe, trao đổi ý nghĩa truyện kết truyện theo lối mở rộng * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - đến HS thi kể và trao đổi ý - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại nghĩa truyện (Xem SGV) bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí hay nhất, bạn kể hấp dẫn đã nêu Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe - HS lớp thực các bạn kể cho người thân nghe 298 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (17) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B TẬP ĐỌC: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I Mục tiêu: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ: đừng rời, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún sân, mặt trời,… - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm đoạn bài thơ với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc Đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ: lưng đưa nôi, tim hát thành lời, A kay, cu Tai, - Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà- ôi kháng chiến chống Mĩ cứu nước (Trả lời các câu hỏi, thuộc khổ thơ bài) - Học thuộc lòng khổ thơ bài thơ  GD kỹ sống:  KN: - Giao tiếp - Lắng nghe tích cực - Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS lên bảng thực yêu cầu Bài mới: a Giới thiệu bài: - Quan sát, trả lời + Tranh vẽ bà mẹ người dân tộc đầu chít khăn giã gạo trên lưng địu em bé trai ngủ ngon + HS lắng nghe b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS tiếp nối đọc khổ thơ - HS tiếp nối đọc theo trình tự: + Khổ 1: Em cu Tai hát thành lời bài - HS đọc toàn bài + Khổ : Ngủ ngoan a- kay … lún sân - Lưu ý học sinh ngắt đúng các + Khổ 3: Em cu Tai a- kay + Nghe hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ cụm từ số câu thơ SGV các cụm từ và nhấn giọng - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Đọc diễn cảm bài với giọng đọc nhẹ nhàng âu yếm, dịu dàng đầy tình thương nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm: đừng rời, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún sân, mặt trời, * Tìm hiểu bài: 299 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (18) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B - HS đọc khổ trao đổi và TLCH: + Khổ thơ cho em biết điều gì? - HS đọc Cả lớp đọc thầm TLCH + Cho biết người mẹ dân tộc vừa nuôi khôn lớn vừa tham gia làm các công việc sản xuất để góp phần cùng nước chống đế quốc Mĩ xâm lược - Ghi ý chính khổ thơ - HS nhắc lại - HS đọc khổ thơ 2, và TLCH: - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi + Tìm hình ảnh đẹp nói lên tình + Tình yêu người mẹ con: yêu thương và niềm hi vọng người Lưng đưa nôi và tim hát thành lời - Mẹ mẹ ? thương a- kay - Mặt trời mẹ em nằm trên lưng + Khổ thơ này có nội dung chính là - Hi vọng người mẹ sau gì? này: Mai sau lớn vung chày lún sân - Ghi ý chính khổ thơ 2, + Nói lên tình yêu thương và lòng hi vọng người mẹ đứa mình - Gọi HS đọc toàn bài Cả lớp theo dõi + HS đọc lớp đọc thầm trả lời câu hỏi - Theo em cái đẹp bài thơ này gì? - Ý nghĩa bài thơ này nói lên điều - Ca ngợi tình yêu thương người mẹ gì? dân tộc Tà - ôi người hoà chung với lòng yêu cách mạng, yêu quê hương đất nước - Ghi ý chính bài - HS nhắc lại * Đọc diễn cảm: - HS tiếp nối đọc đoạn - HS tiếp nối đọc Cả lớp theo dõi bài, lớp theo dõi để tìm cách đọc tìm cách đọc (như đã hướng dẫn) - Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc - HS luyện đọc nhóm HS - Yêu cầu HS đọc khổ thơ + Tiếp nối thi đọc khổ thơ - Cho HS thi đọc thuộc lòng khổ - đến HS thi đọc thuộc lòng và đọc và bài thơ diễn cảm bài - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm bài thơ - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: - Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? + HS lớp trả lời và thực theo lời - Nhận xét tiết học dặn GV - Dặn HS nhà học bài Thứ năm, ngày 23 tháng 02 năm 2012 TOÁN : PHÉP CỘNG HAI PHÂN SỐ (TT) I Mục tiêu : - Biết cộng hai phân số cùng phân số - GD HS tính cẩn thận làm toán II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Cắt sẵn băng giấy bìa và chia thành phần SGK 300 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (19) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B – Phiếu bài tập + Học sinh: - Giấy bìa, để thao tác gấp phân số - Các đồ dùng liên quan tiết học III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng giải bài - HS nhận xét bài bạn Bài mới: a) Giới thiệu bài: - HS lắng nghe b) Tìm hiểu ví dụ: - HS đọc ví dụ SGK - HS đọc, lớp đọc thầm bài + Gắn hai băng giấy đã chia sẵn các phần + Quan sát nêu phân số SGK lên bảng - HS đọc phân số biểu thị số phần Hà và - Đọc phân số An lấy băng giấy màu? - Hai phân số này có đặc điểm gì? - Hai phân số này có mẫu số khác 1 + Muốn biết hai bạn lấy bao nhiêu - Ta phải thực phép cộng + phần tờ giấy màu ta làm nào? - GV ghi ví dụ: 1 + - Làm nào để cộng hai phân số này - Đưa cùng mẫu số để tính - Nhắc lại các bước cộng hai phân số khác mẫu số - Ta phải qui đồng mẫu số hai phân số để đưa cộng hai phân số cùng mẫu số - Ta cộng hai phân số cùng mẫu số + GV ghi quy tắc lên bảng HS nhắc lại + HS tiếp nối phát biểu quy tắc: - HS đọc, lớp đọc thầm c) Luyện tập : Bài : + HS nêu đề bài, tự làm bài vào - Gọi hai em lên bảng sửa bài + HS nêu giải thích cách làm - HS khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài : - GV nêu yêu cầu đề bài + Hướng dẫn HS thực SGK: - HS tự suy nghĩ thực các phép tính còn lại vào - HS đọc kết và giải thích cách làm - Gọi em khác nhận xét bài bạn Bài : (Dành cho HS khá, giỏi) + Gọi HS đọc đề bài Trả lời câu hỏi - Suy nghĩ làm vào - HS lên bảng giải bài Củng cố - Dặn dò: 3    6 6 - HS nêu đề bài Lớp làm vào - Học sinh khác nhận xét bài bạn - HS đọc Quan sát và làm theo mẫu + HS tự làm vào - HS lên bảng làm bài - Nhận xét bài bạn + HS đọc, lớp đọc thầm + HS tóm tắt và giải + HS nhận xét bài bạn 301 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (20) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B - Muốn so sánh phân số khác mẫu số ta - 2HS nhắc lại - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài làm nào? - Nhận xét đánh giá tiết học tập còn lại Về nhà học bài và làm bài TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY I Mục tiêu: - Nhận biết số đặc điểm đặc sắc cách quan sát và miêu tả các phận cây cối (hoa, quả) đoạn văn mẫu (BT1); viết đoạn văn ngẩnt loài hoa (hoặc thứ quả) mà em yêu thích (BT2) - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ số loại cây ăn - Tranh ảnh vẽ số loại cây ăn có địa phương mình (nếu có) - Bảng phụ tờ giấy lớn ghi lời giải bài tập (tóm tắt điểm đáng chú ý cách tả tác gia đoạn văn) III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ - HS trả lời câu hỏi Bài : a Giới thiệu bài : - HS lắng nghe b Hướng dẫn làm bài tập: Bài : - HS đọc đề bài - HS đọc, lớp đọc thầm bài - HS đọc bài đọc "Hoa sầu đâu và + Lắng nghe để nắm cách làm bài cà chua " - Hướng dẫn HS thực yêu cầu - HS đọc thầm đoạn văn suy nghĩ và + HS ngồi cùng trao đổi và sửa cho trao đổi để nêu lên cách miêu tả tác giả đoạn văn có gì đáng chú ý + HS phát biểu ý kiến - Tiếp nối phát biểu - Lớp nhận xét, sửa lỗi và cho điểm a/ Đoạn tả hoa sầu đâu tác giả Vũ Bằng: b/ Đoạn tả cà chua tác giả Ngô Văn HS có ý kiến hay Phú: Bài : - HS đọc yêu cầu đề bài - HS đọc thành tiếng - GV treo bảng yêu cầu đề bài - Quan sát, HS đọc, lớp đọc thầm bài - HS đọc: tả phận hoa + Phát biểu theo ý tự chọn : + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho loài cây + Treo tranh ảnh số loại cây ăn lên bảng (mít, xoài, mãng cầu, cam, chanh, bưởi, dừa, chuối ) - Hướng dẫn HS thực yêu cầu _ HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vào giấy nháp 302 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 03:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan