-Sau mỗi HS kể, GV yêu cầu HS dưới lớp hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa, cách thức thực hiện ước mơ đó -Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu ở các tiết trước.. -Nhận xét, ghi điểm[r]
(1)GIÁO ÁN : Lớp :4b GV : Nguyễn Thị Lai TUẦN Từ ngày 30 tháng 10 đến ngày tháng 11 năm 2005 Thứ ,ngày Môn Tên bài dạy HAI 30/10/06 Đạo đức Tập đọc Toán Khoa học Hát Ti?t ki?m thì (T1) Thua chuy?n v?i m? Hai dđường th?ng song song Phòng tránh nạn đuối nu?c Oân tập bài : Trên ngựa ta phi nhanh BA 31/10/06 Thể dục Toán LT & Câu Kể chuyện Lịch sử Ð?ng tác c?a bài th? d?c phát tri?n chung V? hai dđu?ng th?ng vuơng góc M? r?ng v?n t?: Mo u?c K? chuy?n dđu?c ch?ng ki?n…tham gia Ðinh B? Linh d?p lo?n 12 s? quân TƯ 1/11/06 Mĩ thuật Tập làm văn Tập đọc Toán Vẽ trang trí đơn giản hoa lá Luy?n t?p phát tri?n câu chuy?n Ði?u u?c c?a vua Mi-đát V? hai dđu?ng th?ng song song NĂM 2/11/06 Chính tĂ LT & Câu Toán Khoa hĂc ATGT Nghe -vi?t:Th? rèn ĂĂng tĂ ThĂc hành vĂ hình chĂ nhĂt Oân tĂp :Con ngưĂi và sĂc khoĂ Ði xe đ?p an toàn (tt) SÁU 3/11/06 Thể dục Toán Tập làm văn Địa Lí Kĩ thuật Động tác lưng bụng bài thể dục phát triển chung Thực hành vẽ hình vuông Luyện tập : Trao đổi ý kiến với người thân Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên Khâu đột mau (1) Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2006 ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆN THỜI GIỜ (Tiết 1) I/ MỤC TIÊU: Trang Lop4.com (2) GIÁO ÁN : Lớp :4b GV : Nguyễn Thị Lai 1/ Học xong bài này , HS hiểu được: +Thời là cái quý , cần phải tiết kiệm +Cách tiết kiệm thời 2/ Biết quý trọng và sử dụng thời cách tiết kiệm II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Tranh vẽ minh hoạ SGK -Bảng phụ ghi các câu hỏi ,giấy bút cho các nhóm - Các truyện tiết kiệm thì III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Oån định: Cho lớp hát 2/ Kiểm tra bài cũ: - học sinh trả lời - GV nêu - Học sinh nhắc lại - GV nhận xét 3/ Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng HOẠT ĐỘNG - GV tổ chức cho HS làm việc lớp - HS chú ý lắng nghe + Kể cho lớp nghe câu chuyện “Một phút”(có tranh minh hoạ ) + Hỏi : - Mi chi-a có thói quen sử dụng thời -HS trả lời nào ? - Chuyện gì đã xảy với Mi chi-a? - Sau chuyện đó , Mi chi-a đã hiểu điều gì ? - Em rút bài học gì từ câu chuyện Mi chi-a ? - GV cho HS làm việc theo nhóm : +Yêu cầu các nhóm thảo luận đóng vai kể chuyện - HS làm việc theo nhóm thảo luận phân chia các vai :Mi chia,mẹ Mi chia,bố Mi Mi chi-a, và sau đó rút bài học chia ;và thảo luận lời thoại và rút bài học :phải biết tiết kiệm thời gian - GV cho HS làm việc lớp : nhóm lên bảng đóng vai ,các nhóm +Yêu cầu nhóm lên đóng vai kể lại câu chuyện khác theo dõi Mi chi-a HS nhận xét , bổ sung ý kiến cho các +Yêu cầu các nhóm khác nhận xét , bổ sung cho nhóm bạn nhóm bạn - 2-3 HS nhắc lại bài học :cần phải biết +Kết luận : quý trọng và tiết kiệm thời dù là phút GV chốt hoạt động HOẠT ĐỘNG - GV tổ chức cho HS thảo luận theo bàn + Phát cho các nhóm giấy bút và treo bảng phụ có -HS HS thảo luận theo bàn và trả lời câu hỏi : các câu hỏi Các nhóm trình bày : Tiết kiệm thời có tác dụng gì? +Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi : + Câu1,mỗi nhóm nêu câu trả lời ý Em hãy cho biết :chuyện gì xảy : và nhận xét để đến kết ,chẳng hạn : a/HS không vào phòng thi A/ Học sinh đến phòng thi muộn b/ Khách bị nhỡ tàu ,mất thời gian và công b Hành khách đến muộn tàu ,máy bay việc c Đưa người bệnh đến bệnh viện cấp cứu chậm Trang Lop4.com (3) GIÁO ÁN : Lớp :4b GV : Nguyễn Thị Lai Theo em ,nếu biết tiết kiệm thời thì c/ có thể nguy hiểm đến tính mạng chuyện đángtiếc có xảy hay không ? người bệnh +Nếu biết tiết kiệm thời HS,hành khách đến sớm không bị lơ,õ người Tiết kiệm thời có tác dụng gì ? bệnh có thẻ cứu sống -Tổ chức cho HS làm việc lớp : + Với câu hỏi 1,yêu cầu đại diện nhóm trả lời +Tiết kiệm thời giúp ta có thể làm ý-sau đó cho HS nhận xét và rút kết luận nhiều việc có ích +Tiết kiệm thời giúp ta có thể làm + Với câu :Đại diện nhóm trả lời ,các nhóm khác nhiều việc có ích bổ sung + Tiết kiệm thời giúp chúng ta có thể +Với câu 3:Đại diện nhóm trình bày ,các nhóm làm nhiều việc có ích + Thời là vàng ngọc +HS trả lời : khác bổ sung + Hỏi :Thời quý giá có thời có thể làm nhiều việc có ích Các em có biết câu thành ngữ ,tục ngữ nào nói quý giá thời gian không? + Tại thời lại quý giá ? +Kết luận :Thời quý giá ,như câu nói “Thời là vàng ngọc “.Chúng ta phải tiết kiệm thời gì”Thời gian thấm đưa thoi/Nó đi có chờ đọi ai”.Tiết kiệm thời giúp chúng ta làm nhiều việc có ích ,ngươc lại ,lãng phí thời chúng ta không làm việc gì HOẠT ĐỘNG -GV tổ chức cho HS làm viêïc lớp : - Học sinh lắng nghe Hỏi : Tìm hiểu nào là tiết kiệm thời - HS nhận các tờ phiếu Đúng,Sai,Lưỡng +Treo bảng phụ ghi các ý kiến để HS theo dõi lự ( phiếu trắng ) +Phát cho HS tờ Đúng,Sai,Lưỡng lự ( phiếu và đọc theo dõi các ý kiến GV đưa trên trắng ) bảng +Lần lượt đọc các ý kiến và yêu cầu HS cho biết thái độ: Đúng,Sai,Lưỡng lự - HS lắng nghe GV đọc và giơ giấy màu để bày tỏ thái độ : tán thành , không tán GV ghi lại kết vào bảng - -Yêu cầu HS giải thành , phân vân,và trả lời các câu hỏi thích ý kiến không tán thành và phân vân +GV yêu cầu HS trả lời :Thế nào là tiết kiệm thời GV ? +Yêu cầu HS trả lời :thế nào là không tiết kiệm thời - Nhắc lại các ý kiến số :1,2,6,7 ? - HS nhắc lại các ý kiến 3,4,5 +Kết luận : GV nhắc lại tiết kiệm thời là nào làm việc , làm việc ,xong việc , là xếp công việc - 1-2 HS nhắc lại bài học hợp lí , không phải là làm liên tục , không làm gì - Học sinh trả lời hay tranh thủ làm nhiều việc lúc 4/ Củng cố: Vì chúng ta tiết kiệm thì giờ? - Lắng nghe 5/ Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Học thuộc ghi nhớ TẬP ĐỌC: Trang Lop4.com (4) GIÁO ÁN : Lớp :4b GV : Nguyễn Thị Lai BÀI: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I Mục tiêu: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ Ngỏ ý, cắt nghĩa, mồn một, vất vả, quan trọng, nghèn nghẹn cổ, nhễ nhại, vui vẻ, bễ thổi thì thào, cúc cắc, lửa đỏ hồng,… - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu, gõ-a các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung , nhân vật Đọc - hiểu: - Hiểu nội dung bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ, Cương thuyết phục mẹ hiểu và đồng cảm với em: nghề thợ rèn không phải là nghề hèn kém Câu chuyện có ý nghĩa: Nghề nghiệp nào đáng quý - Hiểu nghĩa các từ ngữ: thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông, thưa , kiếm sống, đầy tớ II/ Chuẩn bị - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc - Tranh đốt pháo hoa III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC kiểm tra -Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi nội dung bài -Gọi HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính bài -Nhận xét và ghi điểm HS Bài a Giới thiệu: -Treo tranh minh hoạ và gọi HS lên bảng mô tả lại nét vẻ tranh -Cậu bé tranh nói chuyện gì với mẹ? Bài học hôn cho các em hiểu rõ điều đó b Hướng dẫn luyện đọc: Yêu cầu đọc toàn bài Bài chia làm hai đoạn Đoạn 1; từ đầu đến kiếm sống Đoạn hai là phần còn lại Yêu cầu đọc nối đọan Sửa sai phát âm:dòng dõi, bất giác, nhễ nhại, tiếng bễ thổi,bắn tóe Yêu cầu đọc nối lần hai Giải thích từ mới: - Đoạn 1: Cương gọi hai người sinh mình là gì? Thầy còn gọi là gì? - Đoạn hai: Thế nào là dòng dõi quan sang? Khi nói chuyện với mẹ Cường nghĩ đến gì? Thấy nào là bất giác? Treo tranh hướng dẫn nghĩa từ “ phì phào” và từ “ cúc cắc” Trang Lop4.com Cá nhân đọc hai đọan, trả lời các câu hỏi Theo dõi nhận xét bạn đọc Cá nhân nêu nội dung vẽ tranh Nhắc tựa Cá nhân đọc toàn bài Lắng nghe - Phát âm lại Hai em đọc nối hai đọan Là mẹ với thầy - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời Hai từ đó viết (5) GIÁO ÁN : Lớp :4b GV : Nguyễn Thị Lai Hai từ đó bài viết thễ nào? Vì sao? Hướng dẫn cách dẫn * Toàn bài đọc với giọng trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng Lời Cương đọc với giọng lễ phép, khẩn khoản thiết tha xin mẹ cho em học nghề rèn Giọng mẹ Cương ngạc nhiện nói cảm động dịu dàng hiểu lòng Đọc mẫu bài c Hướng dẫn tìm hiểu bài: Câu 1: Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? (đoạn đoạn để trả lời.) +Mẹ Cương phản ứng nào em trình bày ước mơ mình? Câu 2: Mẹ Cương nêu lí phản đối nào?( đoạn tiếp đoạn 2) Câu 3: Cương thuyết phục mẹ cách nào? Nêu câu 4: Nhận xét cách nói chuyện hai mẹ a Cách xung hô b Cử lúc trò chuyện Với câu hỏi này yêu cầu hai em thảo luận, sau đó trình bày Nhận xét và hỏi: Qua tìm hiểu em nào nêu nội dung bài d Hướng dẫn đọc diễn cảm: Yêu cầu đọc nối đoạn Theo dõi nhận xét sửa sai Yêu cầu đọc đoạn nhóm Treo bảng hướng dẫn đọc diễn cảm Đoạn: Cương thấy nghèn nghẹn cổ Em nắm lấy tay mẹ thiết tha: -Mẹ ! Người ta phải có nghề Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đáng trọng Chỉ trộm cắp, hay ăn bám đáng bị coi thường Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi “phì phào” tiếng búa con, búa lớn theo đập “cúc cắc” và tàn lửa đỏ hồng, bắn toé lên đất cây bông Yêu cầu nhận biết nhấn giọng từ nào? Nhấn giọng từ để làm gì? Qua tìm hiểu nội dung bài, em nào cho cô biết bài này có ý nghĩa nào? Yêu cầu đọc phân vai Nhận xét và tuyên dương dọc hay Củng cố dặn dò Nêu lại nội dung ý nghĩa bài Các em cần học giỏi để mai sau kiếm nghề để sống và giúp đỡ ba mẹ Về nhà đọc lại nhiều làn, chuẩn bị bài Điều ước vua Miđát Nhận xét chung tiết học Trang Lop4.com ngoặc kép Vì đó là từ có nghĩa đặc biệt Theo dõi -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời - HS đọc theo Y/c GV - HS đọc phân vai - HS nêu (6) GIÁO ÁN : Lớp :4b GV : Nguyễn Thị Lai TOÁN Tiết 42: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận biết đuợc hai đường thẳng song song -Biết hai đường thẳng song song không gặp II Đồ dùng dạy học: -Thước thẳng và ê ke III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy 1.đn đđnh: 2.KTBC: -GV gĂi HS lên bĂng yêu cĂu HS làm các bài tĂp hĂĂng dĂn luyĂn tĂp thêm cĂa tiĂt 41 -GV chĂa bài, nhĂn xét và cho điĂm HS 3.Bài mđi : a.Giđi thiđu bài: -Trong giĂ hĂc toán hôm các em sĂ đĂĂc làm quen vĂi hai đĂĂng thĂng song song b.Giđi thiđu hai đđđng thđng song song : -GV vĂ lên bĂng hình chĂ nhĂt ABCD và yêu cĂu HS nêu tên hình -GV dùng phĂn màu kéo dài hai cĂnh đĂi diĂn AB và DC vĂ hai phía và nêu: Kéo dài hai cĂnh AB và DC cĂa hình chĂ nhĂt ABCD ta đĂĂc hai đĂĂng thĂng song song vĂi Hoạt động trò -3 HS lên bĂng làm bài, HS dĂĂi lĂp theo dõi đĂ nhĂn xét bài làm cĂa bĂn -HS nghe -Hình chĂ nhĂt ABCD -HS theo dõi thao tác cĂa GV A B D C -Kéo dài hai cĂnh AD và BC cĂa hình chĂ nhĂt ABCD chúng ta cĂng đĂĂc hai đĂĂng -GV yêu cĂu HS tĂ kéo dài hai cĂnh đĂi còn thĂng song song lĂi cĂa hình chĂ nhĂt là AD và BC và hĂi: Kéo dài hai cĂnh AC và BD cĂa hình chĂ nhĂt ABCD chúng ta có đĂĂc hai đĂĂng thĂng -HS nghe giĂng song song không ? -GV nêu: Hai đĂĂng thĂng song song vĂi -HS tìm và nêu Ví dĂ: mép đĂi diĂn cĂa không bao giĂ cĂt quyĂn sách hình chĂ nhĂt, cĂnh đĂi diĂn -GV yêu cĂu HS quan sát đĂ dùng hĂc tĂp, cĂa bĂng đen, cĂa cĂa sĂ, cĂa chính, quan sát lĂp hĂc đĂ tìm hai đĂĂng thĂng khung Ănh, … song song có thĂc tĂ cuĂc sĂng -HS vĂ hai đĂĂng thĂng song song -GV yêu cĂu HS vĂ hai đĂĂng thĂng song song (chú ý ĂĂc lĂĂng đĂ hai đĂĂng thĂng không cĂt là đĂĂc) c.Luyđn tđp, thđc hành : Bài -Quan sát hình -GV vĂ lên bĂng hình chĂ nhĂt ABCD, sau Trang Lop4.com (7) GIÁO ÁN : Lớp :4b GV : Nguyễn Thị Lai đó chĂ cho HS thĂy rõ hai cĂnh AB và DC là mĂt cĂp cĂnh song song vĂi -GV: Ngoài cĂp cĂnh AB và DC hình chĂ nhĂt ABCD còn có cĂp cĂnh nào song song vĂi ? -GV vĂ lên bĂng hình vuông MNPQ và yêu cĂu HS tìm các cĂp cĂnh song song vĂi có hình vuông MNPQ Bài -GV gĂi HS đĂc đĂ bài trĂĂc lĂp -GV yêu cĂu HS quan sát hình thĂt kĂ và nêu các cĂnh song song vĂi cĂnh BE -GV có thĂ yêu cĂu HS tìm các cĂnh song song vĂi AB (hoĂc BC, EG, ED) Bài -GV yêu cĂu HS quan sát kĂ các hình bài -Trong hình MNPQ có các cĂp cĂnh nào song song vĂi ? -Trong hình EDIHG có các cĂp cĂnh nào song song vĂi ? -GV có thĂ vĂ thêm mĂt sĂ hình khác và yêu cĂu HS tìm các cĂp cĂnh song song vĂi 4.Cđng cđ- Dđn dò: -GV tĂng kĂt giĂ hĂc, dĂn HS vĂ nhà làm bài tĂp và chuĂn bĂ bài sau -CĂnh AD và BC song song vĂi -CĂnh MN song song vĂi QP, cĂnh MQ song song vĂi NP -1 HS đĂc -Các cĂnh song song vĂi BE là AG,CD -ĂĂc đĂ bài và quan sát hình -CĂnh MN song song vĂi cĂnh QP -CĂnh DI song song vĂi cĂnh HG, cĂnh DG song song vĂi IH -HS cĂ lĂp KHOA HỌC: BÀI 17: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC IMục tiêu Giúp học sinh: -Nêu só việc nên làm và ko nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước -Nêu số điều cần biết hoạn tập bơi -Nêu tác hại tai nạn sông nước -Luôn co ý thức tránh tai nạn sông nước và vận động các bạn cùng thực IIChuẩn bị -Các hình trang 36, 37 sgk -Câu hỏi thảo luận ghi sẳn trên bảng phụ -Phiếu ghi tình huống, phiếu nhà IIICác hoạt động dạy và học GV HS 1.Kiểm tra Em hãy cho biết bị bệnh cần cho người ăn uống nào? Khi người thân bị tiêu chảy em chăm sóc nào? Bài a) Giới thiệu Trang Lop4.com - HS trả lời (8) GIÁO ÁN : Lớp :4b GV : Nguyễn Thị Lai Mùa hè nóng nực chúng ta thường hay bơi cho mát mẻ và thoải mái Vậy làm nào để phòng tránh tai nạn sông nước? Chúng ta học bài 17! b) Các hoạt động Hoạt động Yêu cầu xem hình Tiến hành thảo luận nhóm 1.Hãy mô tả gì em nhìn thấy h 1, 2, theo em việc gì nên làm và không nên làm? Vì sao? 2.Theo em chúng ta nên làm gì để phòng tránh tai nạn sông nước? -Phát phiếu bài tập, yêu cầu các em nhà hoàn thành phiếu -Nhận xét ý kiến học sinh -Gọi em HS đọc trước lớp ý 1, mục bạn cần biết Hoạt động Yêu cầu hs các nhóm quan sát hình 4, sgk và trả lời các câu hỏi sau: 1.Hình minh hoạ cho em biết điều gì ? Cá nhân nêu 3.Củng cố và dặn dò -Dặn học sinh nhà học thuộc mục cần biết -HS luôn có ý thức để phòng tránh tai nạn sông nướcvà vận động bạn bè, người thân cùng thực -Học sinh chuẩn bị học sinh mô hình(rau, quả, giống)bằng vật thật -Nhâïn xét tiết học - HS nhắc tựa - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét Tiến hành thảo luận, nhóm bàn ghi phiếu Đại diện nhóm nêu Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2006 THỂ DỤC ĐỘNG TÁC CHÂNTRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI” I/ MỤC TIÊU Oân tập động tác vươn thở và tay Yêu cầu thực động tác tương đối chính xác Học động tác chân Yêu cầu thực đúng động tác Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” Yêu cầu tham gia trò chơi chủ động nhiệt tình II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN Địa điểm: Trên sân trương, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện: còi,thước dây, cốc đựng cát để phục vụ trò chơi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG PHƯƠNGPHÁP TỔCHỨC 1.Phần mở đầu: 3’ -GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số phổ biến nội dung, yêu cầu -Lớp trưởng tập hợp lớp thành học : hàng, điểm số -Khởi động : GV cho HS chạy vòng tròn, sau đó đứng chỗ xoay các khớp tay chân hát vỗ tay: -Trò chơi “Tìm người huy” : 5’ -HS tham gia chơi 2.Phần : 20’ a.Bài thể dục phát triển chung : Trang Lop4.com (9) GIÁO ÁN : Lớp :4b GV : Nguyễn Thị Lai -Ôn động tác vươn thở : GV nhắc HS hít thở sâu Cần uốn nắn HS cử động nhịp và hô chậm -Ôn động tác tay : vừa tập GV vừa nhắc nhở HS hướng chuyển động và duỗi thẳng chân -Ôn động tác vươn thở và tay : GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập Sau đó cho lớùp trưởng điều khiển GV nhận xét ưu nhược động tác cho HS nắm -Học động tác chân : GV nêu tên và làm mẫu động tác, nhấn mạnh nhịp cần lưu ý GV vừa tập chậm vừa phân tích cho HS bắt chước theo - Lần : GV hô nhịp cho lớp tập -Lần : Lớp trưởng vừa tập vừa hô nhịp cho lớp tập -Lần : Lớp trưởng hô nhịp cho lớp tập, GV quan sát, sửa chữa cho HS, sau đó nhận xét *GV cho HS thi đua theo tổ thực động tác đã học b.Trò chơi vận động: -Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”.GV nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử lần GV cho HS chơi chính thức có phân thắng thua và đưa hình thức thưởng phạt(vui, ngộ nghĩnh) 3.Phần kết thúc: 5’ -Đứng chỗ làm động tác gập thân thả lỏng : -Đi thường đứng chỗ vỗ tay hát : -GV cùng HS hệ thống bài: -GV nhận xét, đánh giá kết học -Lớp trưởng điều kiển -Các tổ thực -Cả lớp theo lệnh GV -Cả lớp tập -Các tổ thực -Cả lớp tham gia chơi -HS thực TOÁN Tiết 43: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.Mục tiêu: Giúp HS: -Biết sử dụng thước thẳng và ê ke để vẽ đường thẳng qua điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước -Biết vẽ đường cao tam giác II Đồ dùng dạy học: -Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS) III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.đn đđnh: 2.KTBC: -GV gĂi HS lên bĂng yêu cĂu HS làm các bài -3 HS lên bĂng làm bài, HS dĂĂi lĂp theo dõi tĂp hĂĂng dĂn luyĂn tĂp thêm cĂa tiĂt đĂ nhĂn xét bài làm cĂa bĂn 42, đĂng thĂi kiĂm tra VBT vĂ nhà cĂa mĂt sĂ HS khác -GV chĂa bài, nhĂn xét và cho điĂm HS 3.Bài mđi : a.Giđi thiđu bài: -HS nghe -Trong giĂ hĂc toán hôm các em sĂ cùng Trang Lop4.com (10) GIÁO ÁN : Lớp :4b thĂc hành vĂ hai đĂĂng thĂng vuông góc vĂi b.Hđđng dđn vđ đđđng thđng qua mđt điđm và vuông góc vđi mđt đđđng thđng cho trđđc : -GV thĂc hiĂn các bĂĂc vĂ nhĂ SGK đã giĂi thiĂu, vĂa thao tác vĂ vĂa nêu cách vĂ cho HS cĂ lĂp quan sát (vĂ theo tĂng trĂĂng hĂp) -ĂĂt mĂt cĂnh góc vuông cĂa ê ke trùng vĂi đĂĂng thĂng AB -ChuyĂn dĂch ê ke trĂĂt theo đĂĂng thĂng AB cho cĂnh góc vuông thĂ hai cĂa ê ke gĂp điĂm E VĂch mĂt đĂĂng thĂng theo cĂnh đó thì đĂĂc đĂĂng thĂng CD qua E và vuông góc vĂi đĂĂng thĂng AB ĂiĂm E nĂm trên đĂĂng thĂng AB -GV tĂ chĂc cho HS thĂc hành vĂ +Yêu cĂu HS vĂ đĂĂng thĂng AB bĂt kì +LĂy điĂm E trên đĂĂng thĂng AB (hoĂc nĂm ngoài đĂĂng thĂng AB) +Dùng ê ke đĂ vĂ đĂĂng thĂng CD qua điĂm E và vuông góc vĂi AB -GV nhĂn xét và giúp đĂ các em còn chĂa vĂ đĂĂc hình c.Hđđng dđn vđ đđđng cao cđa tam giác : -GV vĂ lên bĂng tam giác cĂa ABC nhĂ phĂn bài hĂc cĂa SGK -GV yêu cĂu HS đĂc tên tam giác -GV yêu cĂu HS vĂ đĂĂng thĂng qua điĂm A và vuông góc vĂi cĂnh BC cĂa hình tam giác ABC -GV nêu: Qua đĂnh A cĂa hình tam giác ABC ta vĂ đĂĂng thĂng vuông góc vĂi cĂnh BC, cĂt cĂnh BC tĂi điĂm H Ta gĂi đoĂn thĂng AH là đĂĂng cao cĂa hình tam giác ABC -GV nhĂc lĂi: ĂĂĂng cao cĂa hình tam giác chính là đoĂn thĂng qua mĂt đĂnh và vuông góc vĂi cĂnh đĂi diĂn cĂa đĂnh đó -GV yêu cĂu HS vĂ đĂĂng cao hĂ tĂ đĂnh B, đĂnh C cĂa hình tam giác ABC -GV hĂi: MĂt hình tam giác có mĂy đĂĂng cao ? d Hđđng dđn thđc hình : Bài GV : Nguyễn Thị Lai -Theo dõi thao tác cĂa GV ĂiĂm E nĂm ngoài đĂĂng thĂng AB -1 HS lên bĂng vĂ, HS cĂ lĂp vĂ vào VBT -Tam giác ABC -1 HS lên bĂng vĂ, HS cĂ lĂp vĂ vào giĂy nháp A B H C -HS dùng ê ke đĂ vĂ -MĂt hình tam giác có đĂĂng cao -3 HS lên bĂng vĂ hình, mĂi HS vĂ theo mĂt trĂĂng hĂp, HS cĂ lĂp vĂ vào vĂ -HS nêu tĂĂng tĂ nhĂ phĂn hĂĂng dĂn cách vĂ Ă trên -VĂ đĂĂng cao AH cĂa hình tam giác ABC các trĂĂng hĂp khác -Qua đĂnh A cĂa tam giác ABC và vuông góc Trang 10 Lop4.com (11) GIÁO ÁN : Lớp :4b GV : Nguyễn Thị Lai -GV yêu cĂu HS đĂc đĂ bài, sau đó vĂ hình -GV yêu cĂu HS nhĂn xét bài vĂ cĂa các bĂn, sau đó yêu cĂu HS vĂa lên bĂng lĂn lĂĂt nêu cách thĂc hiĂn vĂ đĂĂng thĂng AB cĂa mình -GV nhĂn xét và cho điĂm HS Bài -Bài tĂp yêu cĂu chúng ta làm gì ? vĂi cĂnh BC tĂi điĂm H -3 HS lên bĂng vĂ hình, mĂi HS vĂ đĂĂng cao AH mĂt trĂĂng hĂp, HS cĂ lĂp dùng bút chì vĂ vào SGK -HS nêu các bĂĂc vĂ nhĂ Ă phĂn hĂĂng dĂn cách vĂ đĂĂng cao cĂa tam giác SGK -ĂĂĂng cao AH cĂa hình tam giác ABC là đĂĂng thĂng qua đĂnh nào cĂa hình tam giác ABC, vuông góc vĂi cĂnh nào cĂa hình tam giác ABC ? -HS vĂ hình vào VBT -GV yêu cĂu HS cĂ lĂp vĂ hình A -GV yêu cĂu HS nhĂn xét hình vĂ cĂa các bĂn trên bĂng, sau đó yêu cĂu HS vĂa lên bĂng lĂn lĂĂt nêu rõ cách thĂc hiĂn vĂ đĂĂng cao AH cĂa mình -GV nhĂn xét và cho điĂm HS Bài -GV yêu cĂu HS đĂc đĂ bài và vĂ đĂĂng thĂng qua E, vuông góc vĂi DC tĂi G E D G -HS nêu : ABCD, AEGD, EBCG B C +AB và DC +Các cĂnh AB và DC song song vĂi +Các cĂnh AD, EG, BC +Song song vĂi -HS cĂ lĂp -Hãy nêu tên các hình chĂ nhĂt có hình -GV hĂi thêm: +NhĂng cĂnh nào vuông góc vĂi EG ? +Các cĂnh AB và DC nhĂ thĂ nào vĂi ? +NhĂng cĂnh nào vuông góc vĂi AB ? +Các cĂnh AD, EG, BC nhĂ thĂ nào vĂi ? 4.Cđng cđ- Dđn dò: -GV tĂng kĂt giĂ hĂc -DĂn HS vĂ nhà làm bài tĂp và chuĂn bĂ bài sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm ước mơ Trang 11 Lop4.com (12) GIÁO ÁN : Lớp :4b GV : Nguyễn Thị Lai - Hiểu giá trị ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ ngữ kết hợp với từ Ứớc mơ - Hiểu ý nghĩa và biết cách sử dụng số câu tục ngữ thuộc chủ điểm Ứớc mơ II/ Chuẩn bị - HS chuẩn bị tự điển GV phô tô vài trang cho nhóm - Phiếu theo nhóm tổ III/ Hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò kiểm tra Gọi HS trả lời câu hỏi: Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? -Gọi HS lên bảng đặt câu Mỗi HS tìm ví dụ tác dụng dấu ngoặc kép -Nhật xét bài làm, cho điểm HS HS lớp trả lời -2 HS làm bài trên bảng Bài a Giới thiệu: Tiết luyện từ và câu hôm giúp các em củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Ước mơ b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:nêu miệng -Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc lập, ghi vào nháp từ ngữ đồng nghĩa với từ ước mơ -Gọi HS trả lời -Mong ước có nghĩa là gì? -Đặt câu với từ mong ước - HS trả lời Nhắc tựa Cá nhân đọc đề Tự làm vào nháp Các từ: mơ tưởng, mong ước -Mong ước : nghĩa là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp tương lai -Mơ tưởng nghĩa là gì? Em mong ước mình có đồ chơi đẹp dịp Tết Trung thu “Mơ tưởng” nghĩa là mong mỏi và tưởng tượng điều mình muốn đạt Bài 2: làm vơ.û -Gọi HS đọc yêu cầu tương lai - Yêu cầu nêu mẫu HS đọc thành tiếng Thu chấm và nhận xét Viết vào Lưu ý: Nếu HS tìm các từ : ước hẹn, ước , đoán, ước Bắt đầu Bắt đầu ngưyện, mơ màng…GV có thể giải nghĩa từ để HS Tiếng ước tiếng mơ phát không đồng nghĩa cho HS đặt câu Ước mơ, ước Mơ ước mơ với từ đó muốn, ước ao, tưởng, mơ mộng - Ước hẹn: hẹn với ước mong, ước - Ước đóan:đoán trước điều gì đó vọng - Ước nguyện: mong muốn thiết Bài 3: làm nhóm ghi vào phiếu Yêu cầu đọc đề, nêu bài mẫu Phát phiếu cho ba tổ, tổ làm câu HS đọc thành tiếng Nhận xét và giải nghĩa số từ: - Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ - Mơ ước dại khờ: là ước mơ điều chưa tốt với chính cao cả, ước mơ lớn, ước mơ lớn, ước mơ người đưa chính đáng - Ước mơ viễn vong: là điều ước không có thật thực tế - Đánh giá không cao:ước mơ nho nhỏ Trang 12 Lop4.com (13) GIÁO ÁN : Lớp :4b GV : Nguyễn Thị Lai Bài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh hoạ cho ước mơ đó Gọi HS phát biểu ý kiến Sau HS nói nhận xét xem các em tìm ví dụ đã phù hợp với nội dung chưa? - Đánh giá thấp: ước mơ viễn vong, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột HS đọc thành tiếng 10 HS phát biểu ý kiến - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh hoạ - HS phát biểu ý kiến - HS trả lời +Ước mơ đánh giá Đó là ước mơ vươn lên làm việc có ích cho người cao như: -Ứơc mơ học giỏi để trở thành thợ bậc cao/ trở thành bác sĩ/ kĩ sư/ phi công/ bác học/ trở thành nhà phát minh , sáng chế/ người có khả ngăn chặn lũ lụt/ tìm loại thuốc chữa chứng bệnh hiểm nghèo -Ước mơ sống no đủ, hạnh phúc, không có chiến tranh… +Ước mơ đánh giá -Ước mơ chinh phục vũ trụ… Đó là ước mơ giản dị, thiết thực có thể thực , không cao cần nổ lực lớn: ước mơ muốn có chuyện đọc/ có xe đạp Có đồ chơi/ đôi giày Chiếc cặp mới/ ăn đào tiên/ muốn có gậy ý Tôn Hành Giả… +Ước mơ đánh giá Đó là ướn mơ phi lí, không thể thực được; là cao ước mơ ích kỉ, có lợi cho thân có hại cho người khác… Ước mơ viển vông chàng Rít truyện Ba điều ước -Ước mơ thể lòng tham không đáy vợ ông lão đánh cá : Ông lão đánh cá và cá vàng -Ước mơ tầm thường- ước mơ ăn dồi chó-ba điều ước -Ước mơ học không bị cô giáo kiểm tra bài, ước mơ xem ti vi suốt ngày, ước không phải học mà điểm cao, ước không phải làm mà cái gì có… Bài 5: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung HS đọc thành tiếng -Yêu cầu HS thảo luận để tìm nghĩa các câu -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận thành ngữ và em dùng thành ngữ đó +Cầu ước thấy: đạt điều mình mơ trường hợp nào? ước, -Gọi HS trình bày.GV kết luận nghĩa đúng +Ước vậy: đồng nghĩa với cầu chưa đủ và tình sử dụng ước thấy Tình sử dụng: +Ước trái mùa: muốn điều trái với +Em tặng thứ đồ chơi mà hình dáng mơ lẽ thường ước Em nói: thật đúng là cầu +Đứng núi này trông núi nọ: không lòng với cái có, lại mơ tưởng đến cái khác chưa phải mình Lắng nghe ước thấy +Bạn em mơ ước đạt danh hiệu học sinh giỏi Em nói với bạn: Chúc cậu ước +Cậu toàn ước trái mùa , bây làm gì có loại rau Cậu hãy yên tâm học võ đi, đừng đứng núi này Trang 13 Lop4.com (14) GIÁO ÁN : Lớp :4b GV : Nguyễn Thị Lai trông núi kẻo hỏng hết -Yêu cầu HS đọc thuộc các thành ngữ Củng cố- dặn dò: Qua bài em cần nắm các từ ngữ thuộc chủ đề trên -Nhận xét tiết học -Dặn HS ghi nhớ các từ thuộc chủ điểm ước mơ và học thuộc các câu thành ngữ Cá nhân đọc KỂ CHUYỆN KỂ CHUỴỆN ĐƯỢC NGHE ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu: - Chọn câu chuyện có nội dung kể ước mơ đẹp em bạn bè, người thân - Biết cách xếp câu truyện thành trình tự hợp lí - Hiểu ý nghĩa câu truyện mà các bạn kể - Lời kể sinh động, tự nhiên, hấp dẫn và sáng tạo II/ Chuẩn bị - Bảng lớp ghi sẵn đề bài - Bảng phụ viết vắn tắt phần Gợi ý - Hướng dẫn xây dựng cốt chuyện +Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp +Những cố gắng để đạt ước mơ +Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đạt -Tên câu truyện +Mở đầu : Giới thiệu ước mơ em bạn bè, người thân Vì em lại kể ước mơ đó +Diễn biến +Kết thúc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động thầy Kiểm tra -Gọi HS lên bảng kể câu chuyện đã nghe (đã đọc) ước mơ -3 HS lên bảng kể -Hỏi HS lớp ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể -Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu: tiết tập làm văn hôm các em tập Kể lại chuyện đã nghe, đã chứng kiến -Kiểm tra việc HS chuẩn bị bài -Nhận xét, tuyện dương em chuẩn bị bài tốt b Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu bài: -Gọi HS đọc đề bài -GV đọc, phân tích đề bài, dùng phấn màu gách Hoạt động trò - HS lên bảng kể câu chuyện đã nghe Nhắc tựa Trình bàychuẩn bị nhà Đọc đề Trang 14 Lop4.com (15) GIÁO ÁN : Lớp :4b GV : Nguyễn Thị Lai chân các từ: ước mơ đẹp em, bạn bè, người thân -Hỏi : +Yêu cầu đề bài ước mơ là gì? Nhân vật chính truyện là ai? +Đề bài yêu cầu đây là ước mơ phải có thật -Gọi HS đọc gợi ý - HS đọc gợi ý Nhân vật chính chuyện là em -Treo bảng phụ bạn bè, người thân -Em xây dựng cốt truyện mình theo hướng nào? HS đọc thành tiếng -1 HS đọc nội dung trên bảng phụ Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe *Em kể nội dung em trờ thành cô giáo vì quê em miền núi ít giáo viên và nhiều bạn nhỏ đến tuổi mà chưa biết chữ *Em chứng kiến cô y tá đến tận nhà để tiêm cho em Cô thật dịu dàng và giỏi Em ước mơ mình trở thành y tá *Em ước mơ trở thành kĩ sư tin học giỏi vì em thích làm việc hay chơi trò chơi điện tử *Em kể câu chuyện bạn Nga bị khuyết tật đã cố gắng học vì bạn đã ước mơ trở thành cô giáo dạy trẻ khuyết tật * Kể nhóm: -Chia nhóm HS , yêu cầu các em kể câu chuyện -Hoạt động nhóm mình nhóm Cùng trao đổi, thảo luận với Bốn em chọn bốn đề tài để kể nghe các bạn nội dung, ý nghĩa và cách đặt tên cho -10 HS tham gia kể chuyện chuyện Chú các em phải mở đầu câu chuyện ngôi thứ nhất, dùng đại từ em tôi Theo dõi các nhóm, giúp các nhóm còn chận * Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể - HS thi kể -Mỗi HS kể GV ghi nhanh lên bảng tên HS , tên truyện, ước mơ truyện Cá nhân nêu - Cá nhân nêu -Sau HS kể, GV yêu cầu HS lớp hỏi bạn nội dung, ý nghĩa, cách thức thực ước mơ đó -Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu các tiết trước -Nhận xét, ghi điểm HS - HS nhận xét,bình chọn Bình chọn học sinh kể hay Củng cố dặn dò Yêu cầu kể lại câu chuyện đã chứng kiên tham - HS kể gia và nêu nội dung câu chuyện đó -Về nhà tập kể lại nhiều lần, chuẩn bị tiết sau Oân tập Nhận xét chung tiết học LỊCH SỬ ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN Trang 15 Lop4.com (16) GIÁO ÁN : Lớp :4b GV : Nguyễn Thị Lai I.MỤC TIÊU Sau bài học, hs nêu được: * Sau ngô quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc cá lục phong kiến tranh giành quyền lực gây chiến tranh liên miên, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ * Đinh Bộ Lĩnh đã có công tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống lại đất nước.(968) II.CHUẨN BỊ * Các hinh sgk, phóng to Bản đồ Việt Nam * Phiếu học tập cho hs * Hs sưu tầm các tư liệu Đinh Bộ Lĩnh III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Ổn định lớp : Kiểm tra Hỏi: hs lên bảng, trả lời câu hỏi mà giáo viên hỏi: + Nêu tên giai đoạn lịch sử đầu tiên nước ta, giai đoạn năm nào đến năm nào? + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ vào thời gian nào và có ý nghĩa nào lịch sử dân tộc? + Chiến thắng Bạch Đằng xảy vào thời gian nào và có ý nghĩa nào lịch sử dân tộc? - GV nhận xét cho điểm hs Bài a Giới thiêu: Sau Ngô Quyền mất, , đất nước rơi vào cảnh loạn lạc chiến tranh liên miên, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ Trong hoàn cảnh đó, cần phải thống đất nước Vậy là người đã làm điều này, hôm chúng ta tìm hiểu qua bài Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân b Các hoạt động Hoạt động 1:Tình hình đất nước Sau Ngô Quyền - GV giảng cho HS hiểu Hoạt động 2: Đinh lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - Yêu cầu - Phát phiếu Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng cho câu hỏi đây: Quê hương Đinh Bộ Lĩnh đâu? Đường Lâm, Hà Tây Hoa Lư, Ninh Bình Mê linh, Vĩnh Phúc Truyện cờ lau tập trận nói lên điều gì? Đinh Bộ Lĩnh là người phi thường Đinh Bộ Lĩnh là người thích đánh trận Đinh Bộ Lĩnh là người tài giỏi có chí lớn Đinh Bộ Lĩnh có công gì? Đánh đuổi quân Nam hán , giành độc lập cho đât nước Dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước Thống đất nước, đem lại hạnh phúc, tự cho nhân dân Vì nhân dân ủng hộ Đinh Bộ Lĩnh? Trang 16 Lop4.com - hs lên bảng thực yêu cầu Hs lớp theo dõi và nhận xét - Nhắc tựa - HS theo dõi - HS nhận phiếu làm bài (17) GIÁO ÁN : Lớp :4b GV : Nguyễn Thị Lai Vì ông là người tài giỏi Vì ông lãnh đạo nhân dân dẹp loạn đem lại hòa bình cho đất nước Vì nhân dân tin tưởng vào ông Sau thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh làm gì? Trở hoa lư làm dân thường Lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh tiên Hoàng, đóng đô Hoa Lư , đặt tên nước là Đại Cồ Việt, lấy hiệu là Thái Bình Đưa hậu dụê Ngô Quyền lên ngôi vua Đời sống nhân dân thời Đinh Bộ Lĩnh có khác gì với thời “ loạn 12 xứ quân”? Đời sống nhân dân tiếp tục khổ đói vì mùa Nhân dân không còn phiêu tán, họ trở quê hương làm ruộng, đời sống nhân dân ấm no Nhân dân chịu sưu cao thuế nặng chính quyền phong kiến - Kiểm tra - Nhận xét kết thảo luận nhóm, sau đó yêu cầu: dựa vào nội dung thảo luận, bạn nào có thể kể lại chiến công dẹp loạn 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh? - Tuyên dương hs kể tốt Củng cố và dặn dò - Hỏi: Qua bài học em có suy nghĩ gì Đinh Bộ Lĩnh? - Kết luận: Đinh Bộ Lĩnh là người có tài đã dẹp loạn 12 sứ quân, đem lại sống hoà bình, ấm no cho nhân dân Chính vì mà - HS trả lời nhân dân đời đời ghi nhớ công ơn ông Nhân dân ta đã xây dựng đền thờ Hoa Lư, Ninh Bình - Dặn dò các hs nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét chung tiết học - HS lắng nghe Thứ tư ngày tháng 11 năm 2006 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I Mục tiêu: - Biết cách chuyển thể từ lời đối thoại trực tiếp sang lời văn kể chuyện - Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu để kể lại câu chuyện theo trình tự không gian - Biết dùng từ ngữ chính xác, sáng tạo, lời kể sinh động II/ Chuẩn bị - Tranh minh hoạ SGK và tranh minh hoạ Yùết Kiêu lặn sông, đucï thủng thuyền giặc - Bảng phụ viết sẵn ý chính đoạn lên bảng phụ III/ Hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh Kiểm tra - Gọi HS kể lại chuyện vương quốc tương lai theo trình Cá nhân kể tự không gian và thời gian Trang 17 Lop4.com (18) GIÁO ÁN : Lớp :4b GV : Nguyễn Thị Lai -Gọi HS nêu khác hai cách kể chuyện theo trình tự không gian và thời gian -Nhận xét cách kể, câu trả lời và ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: -Cho HS quan sát tranh minh hoạ và nêu hiểu biết câu chuyện Yết Kiêu -Câu chuyện kể tài trí và lòng dũng cảm Yết kiêu, danh tướng thời Trần, có tài bơi, lăn, đánh dắm nhiều thuyền chiến giặc Nguyên Trong tiết học hôm nay, các em phát triển câu chuyện từ trích đoạn theo trình tự không gian b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Nêu miệng Yêu cầu đọc thầm các đọan trích màn kịch Hỏi: Cảnh có nhân vật nào? Yết Kiêu xin cha điều gì? Cảnh có nhân vật nào? Yết Kiêu là người nào? Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng quý? Các việc hai cảnh kịch diễn theo trình tự nào? Bài 2: Thảo luận nhóm sau đó nêu Câu a: Yêu cầu đọc đề, nêu yêu cầu Lưu ý kể ta có thể đảo lộn tình tự thời gian giữ nguyên tình tự không gian Chuyện Yết Kiêu kể gợi ý SGK là kể theo trình tự nào? Nên giữ lại lời đối thoại nào kể chuyện này? Nhận xét và tuyên dương nhóm nêu đúng và hay Câu b: yêu cầu thảo luận nhóm Làm mẫu: -Nhà vua: Trẫm cho người nhận lấy loại binh khí Yêu cầu đại diện nhóm nêu, theo dõi và nhận xét đã đúng yêu cầu đề bài chưa Củng cố dặn dò Yêu cầu em trình bày lại nội dung câu chuyện Qua bài này em cần biết cách phát triển câu chuyện, để làm văn hay Về nhà tập làm lại bài, chuẩn bị bài Luyện tập trao đổ ý kiến với người thân Nhận xét chung tiết học Theo dõi bạn kể và bổ sung Yết Kêu là chàng trai khỏe mạnh, có tài bơi lặn, có lòng yêu nước, căm thù giặc Nhắc tựa Đọc đề, nêu yêu cầu Đọc thầm và trả lời -HS trả lời Thảo luận theo nhóm bàn - HS đọc đề, nêu yêu cầu -HS trả lời -HS trả lời -HS thảo luận nhóm Các nhóm trình bày lại - em trình bày lại nội dung câu chuyện - HS nghe TẬP ĐỌC ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT Trang 18 Lop4.com (19) GIÁO ÁN : Lớp :4b GV : Nguyễn Thị Lai I Mục tiêu: 1.Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt, Pác-tôn, biến thành vàng, khủng khiếp,… - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ sau dấu phẩy, dấu chấm và các cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung , nhân vật 2.Đọc- hiểu: - Hiểu nội dung bài: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người - Hiểu nghĩa các từ ngữ: phép màu, nhiên, khủng khiếp, phán II/ Chuẩn bị - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 90, SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra -Gọi HS tiếp nối đọc đọan bài Thưa chuyện với mẹ và trả lời câu hỏi SGK Cá nhân đọc và trả lời câu hỏi -Gọi HS nêu đại ý bài -Nhận xét, cho điểm HS Bài mới: a.Giới thiệu: treo tranh -Gọi HS quan sát tranh và mô tả gì tranh thể Câu chuyện Điều ước vua Mi- đát cho các em hiểu điều đó b Hướng dẫn luyện đọc: Yêu cầu đọc toàn bài Chia bài thành ba đọan: +Đoạn 1: Có lần thần Đi-ô-ni-dốt…đến sung sướng +Đoạn 2: Bọn đầy tớ … đến cho tôi sống +Đoạn 3: Thần Đi-ô-ni-dốt… đến tham lam Yêu cầu đọc nối đoạn ba em Kết hợp luyện phát âm:Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt, Pác-tôn… Lưu ý các câu cầu khiến: Xin thần tha tội cho tôi ! Xin người lấy lại điều ước cho tôi sống Yêu cầu đọc nối đoạn giải nghĩa các từ: phép mầu, nhiên Hướng dẫn cách đọc: *Toàn bài đọc với giọng khoan thai Lời vua Mi- đát chuyển từ phấn khởi, thoả mãn sang hốt hoảng, cầu khẩn, hối hận Lời phán thần Đi-ô-ni-dốt đọc với giọng điềm tĩnh, oai vệ *Nhấn giọng từ ngũ: tham lam, hoá, ưng thuận, biến thành, sung sướng, khủng khiếp, cồn cào, cầu khẩn, Trang 19 Lop4.com - HS đọc - Trả lời câu hỏi Theo dõi nhân xét bạn nêu Nhắùc tựa Cá nhân dọc toàn bài Theo dõi Ba em đọc nối đoạn Cá nhân phát âm lại Đoc nối đoạn Nêu sgk Theo dõi -2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi: (20) GIÁO ÁN : Lớp :4b GV : Nguyễn Thị Lai tha tội, phán, thoát khỏi Đọc mẫu toàn bài c Hướng dẫn tìm hiểu bài: +Thần Đi-ô-ni-dốt cho vua Mi-đát cái gì? +Vua Mi-đát xin thần điều gì? +Theo em, vì vua Mi-đát lại ước vậy? -2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi: +Thần Đi-ô-ni-dốt cho Mi-đát điều ước +Vua Mi-đat xin thần làm cho mọl vật ông chạm vào biến thành vàng +Vì ông ta là người tham lam +Thoạt đầu diều ước thực tốt đẹp nào? +Nội dung đoạn là gì? -Ghi ý chính đoạn -Yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi +Tại vua Mi-đát lại xin thần Đi-ô-ni-dôt lấy lại điều ước? +Đoạn bài nói điều gì? -Ghi ý chính đoạn -Yêu cầu HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi +Vua Mi-đát có điều gì nhúng mình vào dòng nước trên sông Pác-tôn? +Vua Mi-đát hiểu điều gì? +Nội dung đoạn cuối bài là gì? -Ghi ý chính đoạn -Gọi HS đọc toàn bài, lớp theo dõi và tìm ý chính bài d Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm: Yêu cầu đọc nối đoạn Nhận xét sửa sai Yêu cầu đọc đoạn nhóm Yêu cầu luyện đọc đoạn: Mi-đát bụng đói cồn cào, chịu không nổi, liền chắp tay cầu khẩn, - Xin thần tha tội cho tôi! Xin người lấy lại điều ước tôi sống Thần Đi-ô-ni-dốt liền và phán: -Nhà hãy đến sông Pác-tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu biến và nhà rửa lòng tham Mi-đát làm theo lời dạy thần, nhiên thoát khỏi cái quà tặng mà trước đây ông mong ước Lúc nhà vua hiểu -Cho HS thii dọc đoạn viết trên bảng Nhận xét em đọc hay nhất, tuyên dương Qua bài em nào nêu nội dung chính bài? Củng cố dặn dò Nêu lại nọi dung bài Trang 20 Lop4.com -2 HS nhắc lại ý chính đoạn -2 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi: -1 HS nhắc lại ý chính đoạn -2 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi -HS trả lời -2 HS nhắc lại ý chính đoạn -1 HS đọc thành tiếng +Những điều ước tham lam không mang lại hạnh phúc cho người -Cá nhân đọc nối đoạn Ba em đọc ba đoạn nhóm cho nghe Cá nhân đọc, em khác nhận xét bạn vừa nhấn giọng từ nào? Vì sao? hạnh phúc không thể xây dựng ước muốn tham lam Yêu cầu thi đọc hay Hai em thi đọc đoạn viết trên bảng (21)