- Thử lại để loại bỏ nghiệm ngoại lai - Yêu cầu các nhóm trình bày - Thảo luận nhóm để tìm kết quả - Nhận xét kết quả bài làm của - Xác định nghiệm ngoại lai các nhóm , phát hiện các lời[r]
(1)Giáo án Đại Số 10 – Ban KHTN Giáo viên: Cao Văn Kiên Tiết 24, 25: CHƯƠNG III PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH §1 : ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH Ngày soạn : Lớp : I MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: Hiểu khái niệm phương trình, tập xác định (điều kiện xác định) và tập nghiệm phương trình Hiểu các khái niệm và định lí phương trình tương đương nhằm giải thành thạo các phương trình 2.Về kĩ năng: Biết cách nhận biết số cho trước có phải là nghiệm phương trình đã cho Biết biến đổi phương trình tương đương và xác định hai phương trình đã cho có phải là hai tương đương không Biết nêu điều kiện ẩn để phương trình có nghĩa Vận dụng các phép biến đổi tương đương vào việc giải các phương trình 3.Về tư duy: Hiểu các phép biến đổi tương đương và hiểu cách chứng minh định lí phép biến đổi tương đương 4.Về thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc khoa học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : Giáo viên: Soạn bài, dụng cụ giảng dạy, bảng phụ minh hoạ Học sinh: Soạn bài, nắm các kiến thức đã học lớp , làm bài tập nhà, dụng cụ học tập III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển , đan xen hoạt động nhóm Phát , đặt vấn đề và giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Tiết 24: Hoạt động giáo viên - Giớí thiệu bài học và đặt vấn đề vào bài HĐ : Khái niệm phương trình ẩn - Gọi HS nhắc lại mệnh đề chứa biến - Hs cho ví dụ - Pháp vấn - gợi mở: - (x) = g(x) là phương trình ẩn, x là ẩn số - D = D Dg là tập xác định phương trình - Nếu (x0) = g(x0) với x0 D thì x0 là nghiệm phương trình (x) = g(x) Hoạt động học sinh Ghi bảng Khái niệm phương trình ẩn - Nhắc lại niệm mệnh đề chứa biến - Cho ví dụ a Định nghĩa ( Sgk ( Bảng phụ ) -Theo dõi, ghi nhận kiến thức b Ví dụ : phương trình ẩn - Nêu định nghĩa phương trình x3 x = 3x x - - x c Chú ý: TỔ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT BẮC LÝ Lop10.com Trang (2) Giáo án Đại Số 10 – Ban KHTN - Định nghĩa lại phương trình dựa vào mệnh đề chứa biến - Gọi hs cho ví dụ Giáo viên: Cao Văn Kiên - Cho ví dụ - Giáo viên làm rõ tập xác định phương trình ? - Để thuận tiện thực hành,ta không cần viết rõ tập -Theo dõi, ghi nhận kiến thức xác định mà nêu điều kiện để x D.Điều kiện đó gọi là điều kiện xác định phương trình,gọi tắt là điều kiện phương trình - Khi giải phương trình (x) = g(x) ta cần tìm điều kiện phương trình : - Nghiệm phương trình (x) = g(x) là hoành độ các giao điểm đồ thị hai hàm số y = (x) và y = g(x) - Nghiệm gần đúng phương trình HĐ 2: Cũng cố điều điện xác định phương trình - Gv cho hs giải các ví dụ điều kiện xác định phương - Tìm điều kiện các phương trình trình - Phát các điều kiện phương trình a x x = (1) a x x b 3x x - - x (2) x20 - Xét xem x = có phải là b nghiệm (1) ; (2)? 2 x - Theo dõi hoạt động học sinh - Tiến hành làm bài - Gọi học sinh trình bày bài giải - Trình bày nội dung bài làm - Gọi học sinh nêu nhận xét bài - Theo dõi, ghi nhận kiến thức làm bạn - Phát biểu ý kiến bài làm - Chính xác hóa nội dung bài bạn giải HĐ : Giới thiệu phương - Theo dõi, ghi nhận kiến thức trình tương đương - Gọi hs nhắc lại định nghĩa hai - Hai phương trình gọi là phương trình tương đương tương đương chúng có tập - Gv chốt lại định nghĩa hai hợp nghiệm phương trình tương đương 1(x)= g1(x) 2(x)= g2(x) - Gv cho hs làm - Tìm T1,T2 ∙H.1 (sgk) - Gọi hs nêu các bước xác - Kiểm tra T1 = T2 định hai phương trình tương - Tiến hành làm bài đương - Trả lời kết bài làm - Theo dõi hs làm bài - Gọi học sinh trình bày bài giải - Nhận xét kết bài làm - Gọi học sinh nêu nhận xét bài bạn - Hs theo dõi, ghi nhận kiến làm bạn - Chính xác hóa nội dung bài thức giải d Ví dụ : Tìm điều kiện phương trình : x3 x = 3x x - - x phương trình tương đương (sgk) a Định nghĩa : ∙H sgk b Lưu ý : Phép biến đôi tương đương biến phương trình thành phương trình tương với nó HĐ : Giơí thiệu định lí TỔ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT BẮC LÝ Lop10.com Trang (3) Giáo án Đại Số 10 – Ban KHTN Giáo viên: Cao Văn Kiên phương trình tương đương - Tiếp cận định lí - Gọi hs nhắc lại tính chất - Hs theo dõi , ghi nhận kiến c Định lí : (sgk) đẳng thức thức - Phát biểu định lí : Cho phương trình f(x) = g(x) có tập xác định - Phát biểu định lí D ; y = h(x) là hàm số xác định trên D Khi đó trên D, phương trình đã cho tương đương với phương trình sau đây: - f(x) + h(x) = g(x) + h(x); - f(x).h(x) = g (x).h(x) - Hướng dẫn chứng minh ( h(x) với x D ) - Theo dõi đóng góp các ý kiến để chứng minh định lí ∙H sgk - Gv cho hs tiến hành giải ∙H sgk -Theo dõi hoạt động hs - Yêu cầu hs trình bày kết - Đọc hiểu yêu cầu bài toán - Tiến hành làm bài - Gọi học sinh nêu nhận xét bài - Trình bày kết bài làm - Nhận xét kết bài làm làm bạn - P- Nhận xét kết bài làm bạn hs , phát các lời giải hay và - Hs theo dõi , ghi nhận kiến nhấn mạnh các điểm sai hs tthức làm bài HĐ5 : Cũng cố định lí - Gv chốt lại các phép biến đổi - Phát biểu định lí tương đương e Áp dụng : Giải ph trình - Gv giao nhiệm vụ cho các 2a x x x nhóm giải bài tập 2a và 2c sgk x 2c - Lưu ý hs vận dụng các phép - Đọc hiểu yêu cầu bài toán - Thảo luận nhóm để tìm kết x5 x5 biến đổi tương đương để giải -Theo dõi hoạt động hs -Tiến hành làm bài theo nhóm - Yêu cầu các nhóm trình bày - - - Nhận xét kết bài làm các nhóm , phát các lời giải - Đại diện nhóm trình bày kết hay và nhấn mạnh các điểm sai bài làm nhóm - Nhận xét kết bài làm của hs làm bài các nhóm - Hs theo dõi, nắm vững các kiến HĐ : Cũng cố toàn bài thức đã học - Phương trình ẩn ? - Định nghĩa hai phương trình - Tham gia trả lời các câu hỏi cố nội dung bài học tương đương? - Cho thí dụ hai phương trình tương đương ? - Định lí phương trình tương - Theo dõi và ghi nhận các Luyện tập : hướng dẫn Gv đương - Hướng dẫn bài tập nhà - Tùy theo trình độ hs chọn và giải số câu hỏi trắc nghiệm TỔ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT BẮC LÝ Lop10.com Trang (4) Giáo án Đại Số 10 – Ban KHTN phần tham khảo HĐ : Dặn dò - Về học bài và làm các bài tập ; 2b, d ; 3a,b ; trang 54-55 sgk - Xem phương trình hệ , tham số , nhiều ẩn Hoạt động giáo viên HĐ1: Khái niệm phương trình hệ - Đưa ví dụ dẫn dắt đến khái niệm phương trình hệ - Xét ptrình : x x (1) - Bình phương hai vế ta phương trình - Tìm nghiệm phương trình (1) và (2) - Nhận xét hai tập nghiệm (1) và (2) - (1) có tương đương (2) ? - Đưa khái niệm phương trình hệ - Yêu cầu hs phát biểu lại - Giới thiệu nghiệm ngoại lai - Nêu nhận xét nghiệm x = (2) với S1 - x = là nghiệm (2) không là nghiệm (1) Ta gọi là nghiệm ngoại lai (1) Giáo viên: Cao Văn Kiên - Ghi nhận kiến thức cần học cho tiết sau Tiết 25: Hoạt động học sinh Ghi bảng Phương trình hệ - Theo dõi, ghi nhận kiến thức a Ví dụ : Xét phương trình: x x (1) - Bình phương hai vế x – = – 6x + x2 (2) - S 2 ; S 2 ; 5 x – = – 6x + x2 (2) - Tìm tập nghiệm hai phương S S1 - Nên (2) là phương trình hệ trình của(1) - S 2 ; S 2 ; 5 - S S1 b.Phương trình hệ : - (1) không tương đương (2) ( sgk ) - Nêu định nghĩa phương trình hệ : Một phương trình gọi là hệ phương trình cho (2) là phương trình hệ trước tập nghiệm nó chứa của(1) nên tập nghiệm phương trình đã (1) x 1 x cho x – = – 6x + x (2) - Nhận xét x = S1 - S1 Nên gọi là nghiệm ngoại lai (1) HĐ2: Củng cố phương trình hệ - Theo dõi, ghi nhận kiến thức , tham gia đóng góp ý kiến thông - Nêu các bước xác định qua các gơi ý Gv phương trình hệ - Tìm tập hợp nghiệm các phương ttrình - Tìm mối quan hệ bao hàm các tập hợp nghiệm - Thực giải - Dựa vào định lí kết luận -Đọc hiểu yêu cầu bài toán ∙H3 sgk - Theo dõi hoạt động hs - Gọi hs trình bày bài giải - Gọi hs nêu nhận xét bài làm bạn - Chính xác hóa nội dung bài giải - Tiến hành làm bài - Trình bày nội dung bài làm - Theo dõi, ghi nhận kiến thức - Phát biểu ý kiến bài làm bạn ∙ H3 : sgk TỔ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT BẮC LÝ Lop10.com Trang (5) Giáo án Đại Số 10 – Ban KHTN Giáo viên: Cao Văn Kiên HĐ3 : Giơí thiệu định lí - Theo dõi, ghi nhận kiến thức phương trình hệ - Thông qua các ví dụ hướng dẫn hs đến định lí - Phát biểu định lí - Hướng dẫn hs loại bỏ nghiệm ngoại lai phương trình b Định lí : (sgk) - Phát biểu định lí : Khi bình phương hai vế phương c Lưu ý : (sgk) trình ta phương trình hệ -Thử lại các nghiệm phương trình đã cho phương trình để bỏ nghiệm ngoại lai HĐ4 : Cũng cố định lí - Chốt lại các phép biến đổi dẫn đến phương trình hệ -Theo dõi, ghi nhận kiến , tham gia đóng góp ý kiến thông qua các - Giao nhiệm vụ cho các nhóm gơi ý Gv giải bài tập 4a và 4d sgk - Lưu ý hs vận dụng các phép biến đổi hệ (Bình phương hai vế ) để làm bài - Đọc hiểu yêu cầu bài toán - Thử lại để loại bỏ nghiệm ngoại lai - Yêu cầu các nhóm trình bày - Thảo luận nhóm để tìm kết - Nhận xét kết bài làm - Xác định nghiệm ngoại lai các nhóm , phát các lời -Tiến hành làm bài theo nhóm giải hay và nhấn mạnh các - Đại diện nhóm trình bày kết bài làm nhóm điểm sai hs làm bài - Nhận xét kết bài làm ∙ HĐ : Phương trình các nhóm - Hs theo dõi, nắm vững các kiến nhiều ẩn thức đã học - Giới thiệu phương trình a Ví dụ : Giải phương trình: x x (1) Bình phương hai vế ta được: x=4 (2) - Thử lại x = Thỏa mãn (1) Vậy nghiệm (1) là x = │x - 2│= 2x – (1) - Bình phương hai vế ta 3x2 - = - Phương trình này có hai nghiệm x = ± -Thử lại x = -1 không phải là nghiệm phương trình (1) Vậy nghiệm (1) là x = Phương trình nhiều ẩn nhiều ẩn - Theo dõi và ghi nhận các hướng dẫn Gv - Yêu cầu hs cho ví dụ phương trình ẩn đã học lớp - Yêu cầu hs cho ví dụ phương - Cho ví dụ phương trình ẩn đã học lớp trình ẩn - Giới thiệu nghiệm - Cho ví dụ phương trình ẩn đã học lớp phương trình nhiều ẩn HĐ : Phương trình tham - Tìm nghiệm phương trình nhiều ẩn số - giới thiệu phương trình chứa - Trả lời kết bài làm - Nhận xét kết bạn tham số đã học lớp - Yêu cầu hs cho ví dụ phương - Theo dõi, ghi nhận kiến thức trình tham số - Việc tìm nghiệm phương trình chứa tham số phụ thuộc vào giá trị tham số Ta gọi đó là giải và biện luận HĐ : Cũng cố toàn bài - Phương trình ẩn ? phương trình tương đương? phương trình hệ , tham số , a Ví dụ : x + 2y = (1) pt ẩn (-1;1) là nghiệm (1) x + yz = (2) pt ẩn (-1;0;0) là nghiêm (2) b Lưu ý : (sgk) - Phương trình nhiều ẩn có vố số nghiệm - Các khái niệm phương trình nhiều ẩn giống phương trình ẩn - Cho ví dụ phương trình chứa Phương trình tham số tham số a Ví dụ : m(x + 2) = 3mx – là phương trình với ẩn x chứa ttham số m TỔ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT BẮC LÝ Lop10.com Trang (6) Giáo án Đại Số 10 – Ban KHTN Giáo viên: Cao Văn Kiên nhiều ẩn - Định lí phương trình - Theo dõi, ghi nhận kiến tương đương tthức.tham gia trả lời các câu hỏi - Định lí phương trình hệ cố - Giải bài tập sgk - Hướng dẫn bài tập nhà - Tùy theo trình độ hs chọn và Luyện tập : giải số câu hỏi trắc nghiệm phần tham khảo - Ghi nhận kiến thức cần học cho HĐ : Dặn dò tiết sau - Về học bài và làm bài tập 3c,d ; 4b , c trang 54-55 sgk - Xem phương trình ax + b = - Công thức nghiệm phương trình ax2 + bx + c = Củng cố: - Nắm khái niệm phương trình, tập xác định, nghiệm phương trình - Nắm khái niệm phương trình tương đương, phương trình hệ Bài tập củng cố: Cho phương trình : f1(x) = g1(x) (1) ; f2(x) = g2(x) (2) ; f1(x) + f2(x) = g2(x) + g2(x) (3) Trong các phát biểu sau, tìm mệnh đề dúng ? a (3) tương đương với (1) (2) ; c (2) là hệ (3) b (3) là hệ (1) ; d Các phát biểu a , b, c có thể sai Cho phương trình 2x2 - x = (1)Trong các phương trình sau đây, phương trình nào không phải là hệ phương trình (1)? x a x ; b x x ; c x x x 5 ; d x x 1 x Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai? a x = x x Đ S x3 b x = Đ S x( x 2) c =2 x2 Đ S x2 d x = x Đ S Hãy khẳng định sai : x 1 x 1 1 x x 1 ; b x c x x x ( x 1) ; d x x 1, x a Tập nghiệm phương trình x x = x x là : a T = 0 ; b T = ; c T = 0 ; 2 ; x 1 0 d T = 2 Tập nghiệm phương trình x x = x x là : a T = 0 ; b T = ; c T = 0;2 ; d T = 2 Khoanh tròn chữ Đ chữ S khẳng định sau đúng sai : a x0 là nghiệm phươg trình f(x) = g(x) f(x0) = g(x0) Đ S b (-1;3;5) là nghiệm phương trình : x - 2y + 2z - = Đ S Để giải phương trình : x x (1) Một học sinh làm qua các bước sau : TỔ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT BẮC LÝ Lop10.com Trang (7) Giáo án Đại Số 10 – Ban KHTN Giáo viên: Cao Văn Kiên (1) x x x 12 x (2) (2) 3x2 – 8x + = (3) (III) (3) x =1 x = (IV) Vậy (1) có hai nghiệm x1 = và x2 = Cách giải trên sai từ bước nào ? a ( I ) ; b ( II ) ; c ( III ) ; d ( IV ) Hãy khẳng định sai x 1 a x x x ; b x 0 x 1 ( I ) Bình phương hai vế : ( II ) c x x x ( x 1) 2 ; d x x 1, x IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY TỔ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT BẮC LÝ Lop10.com Trang (8) Giáo án Đại Số 10 – Ban KHTN Giáo viên: Cao Văn Kiên Tiết 26, 27: § : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN Ngày soạn : Lớp I MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: - Hiểu cách giải và biện luận phương trình ax + b = và phương trình ax2 + bx + c = - Hiểu cách giải bài toán phương pháp đồ thị - Nắm đ ược các ứng dụng định lí Vi - et 2.Về kĩ năng: - Biết sử dụng các phép biến đổi thường dùng để đưa các phương trình dạng ax + b = và phương trình bậc hai ax2 + bx + c = - Giải và biện luận thành thạo phương trình ax + b = và phương trình bậc hai ax2 + bx + c = - Biết cách biện luận số giao điểm đương thẳng và parabol và kiểm nghiệm lai đồ thị - Biết áp dụng định lí Vi - ét để xét dấu các nghiệm phương trình bậc hai và biện luận số nghiệm phương trình trùng phương 3.Về tư duy: - Hiểu phép biến đổi để có thể đưa phương trình ax + b = hay ax2 + bx + c = - Sử dụng lí thuyết bài học để giải bài toán liên quan đến phương trình ax + b = và phương trình ax2 + bx + c = 4.Về thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc khoa học, óc tư lôgic II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: Giáo án điện tử, đèn chiếu hay bảng phụ , câu hỏi trắc nghiệm Học sinh: Soạn bài, làm bài tập nhà, dụng cụ học tập III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư , đan xen các hoạt động nhóm - Phát và giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ : Cho phương trình (m2 – ) x = m – ( m tham số ) (1 ) a Giải phương trình (1 ) m ; b Xác định dạng phương trình (1 ) m = và m = -1 Bài : Tiết 26: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng - Giớí thiệu bài học và đặt vấn - Theo dõi và ghi nhận kiến 1.Giải và biện luận phương đề vào bài dựa vào câu hỏi thức trình dạng ax + b = kiểm tra bài cũ HĐ1: Giải và biện luận phương trình dạng ax + b = - Xét phương trình : - Dựa vào phần kiểm tra bài cũ (m2 – ) x = m + (1 ) để trả lời các câu hỏi Gv - m 1 x m 1 - m = (1 ) có dạng 0x = (2) - m = (1 ) có dạng ? - m = - 1(1 ) có dạng 0x = (3) a Sơ đồ giải và biện luận : - m = -1 (1 ) có dạng ? (sgk) a) a ≠ phương trình có - Nêu nhận xét nghiệm - Nhận xét TỔ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT BẮC LÝ Lop10.com Trang 10 (9) Giáo án Đại Số 10 – Ban KHTN Giáo viên: Cao Văn Kiên (2) và (3) (2) vô nghiệm - Nêu cách giải và biện luận (3) Có vô số nghiệm phương trình ax + b = - Tóm tắt quy trình giải và biện - Trình bày các bước giải luận phương trình ax + b = - Lưu ý hs đưa phương trình ax + b = dạng ax = - b - Dựa vào cách giải kết luận - Dựa vào bài cũ trả lời câu hỏi nghiệm phương trình - m 1 x (m2 – ) x = m + (1 ) m 1 - m = (1 ) có dạng 0x = nên (1 ) vô nghiệm - m = - (1 ) có dạng 0x = nên (1 ) nghiệm đúng x R -Theo dỏi, ghi nhận kiến thức - Phát biểu HĐ2: Cũng cố giải và biện luận phương trình ax + b = -Theo dỏi, ghi nhận kiến thức, - Chốt lại phương pháp tham gia ý kiến trả lời các câu - Giao nhiệm vụ cho các nhóm hỏi Gv giải và biện luận phương trình : - Đọc hiểu yêu cầu bài toán m x 1 m x3m - Tiến hành thảo luận theo - Theo dỏi hoạt động hs nhóm - Yêu cầu các nhóm trình chiếu giải thích kết - Gọi hs nêu nhận xét bài làm các nhóm - P- Nhận xét kết bài làm các nhóm , phát các lời giải hay và nhấn mạnh các điểm sai hs làm bài - - Hoàn chỉnh nội dung bài giải trên sở bài làm hs hay trình chiếu máy - Lưu ý : Nếu bài giải hs tốt không cần trình chiếu mà sửa trên bài làm nhóm hoàn chỉnh nghiệm b) a = và b = : phương trình vô nghiệm c) a = và b ≠ : phương trình nghiệm đúng x R b Lưu ý : Giải và biện luận phương trình : ax + b = nên đưa phương trình dạng ax = - b c.Ví dụ Giải và biện luận m x 1 m x3m (1) m 3m x mm m m 1x mm - Trình bày nội dung bài m m làm : 1 S m 1 m -Theo dỏi, ghi nhận kiến thức m = : (1) S m = -1 : (1) S R - Phát biểu ý kiến bài làm các nhóm khác 2.Giải và biện luận phương trình dạng ax2 + bx + c = 0: HĐ3 : Giải và biện luận phương trình ax2 + bx + c = - Nêu công thức nghiệm phương trình ax2 + bx + c = ( a ≠ ) đã biết lớp -Theo dỏi, ghi nhận kiến thức , tham gia ý kiến trả lời các câu hỏi Gv - Phát biểu công thức nghiệm b - Đặt vấn đề phương trình > : x 2a ax2 + bx + c = (1 ) có chứa b tham số = : x 2a - Xét hệ số a TỔ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT BẮC LÝ Lop10.com Trang 12 (10) Giáo án Đại Số 10 – Ban KHTN Giáo viên: Cao Văn Kiên < : Vô nghiệm ∙ a = : (1 ) có dạng ? ∙ a ≠ : dựa vào ? 2 - / b / ac ; / b / ac a Sơ đồ giải và biện luận : (sgk) - Nêu cách giải và biện luận phương trình dạng : ax2 + bx + c = chứa tham số - Dùng bảng phụ tóm tắt sơ đồ giải và biện luận phương trình ax2 + bx + c = chứa tham số - Lưu ý : / b / ac 1) a = : Trở giải và biện - bx + c = Trở giải và luận phương trình bx + c = biện luận phương trình dạng 2) a : b 4ac ax + b = b > : x 2a - Nêu công thức giải và biện b luận ph trình ax + bx + c = = : x 2a < : Vô nghiệm Lưu ý : / b / ac HĐ 4: Cũng cố giải và biện luận ph trình ax2 + bx + c = -Theo dỏi, ghi nhận kiến thức có chứa tham số - Chốt lại phương pháp - Giải H1 (sgk) - Nắm rõ yêu cầu bài toán - Lưu ý : ∙ Khi nào ax2 + bx + c = (1 ) Có nghiệm nhát? - (1 ) là phương trình bậc có nghiệm hay (1 ) là phương trình bậc hai có nghiệm kép - Đọc hiểu yêu cầu bài toán - Tiến hành phân tích nội dung yêu cầu bài toán - Trả lời yêu cầu bài toán dạng ngôn ngữ phổ thông - Trả lời yêu cầu bài toán dạng toán học ∙ Khi nào ax2 + bx + c = (1 ) - Có nghiệm : vô nghiệm ? - Khi (1 ) là phương trình bậc ∙ a = ; b ≠ hay a ≠ ; = hay phương trình bậc hai - Vô nghiệm : vô nghiệm - Giao nhiệm vụ cho các nhóm ∙ a = ; b = ; c ≠ hay a≠0;<0 giải và biện luận phương trình : mx 2m x m - Theo dỏi, ghi nhận yêu cầu bài toán - Theo dỏi hoạt động hs - Đọc hiểu yêu cầu bài toán - Yêu cầu các nhóm trình bày thông qua đèn chiếu hay bảng - Tiến hành làm bài theo phụ hs nhóm - Gọi hs nêu nhận xét số bài làm các nhóm - Trình bày nội dung bài - P- Nhận xét kết bài làm làm các nhóm , phát các lời giải hay và nhấn mạnh các điểm - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức sai hs làm bài rút các nhận xét - - Hoàn chỉnh nội dung bài giải Trên sở bài làm hs hay trình - Phát biểu ý kiến bài làm c Ví dụ Giải và biện luận phương trình : mx 2m x m (1) x 1) m = 0: 2) m : (1) có ' = – m m > ' < nên (1) vô nghiệm m = ' = nên (1) có nghiệm kép x m < ' > nên (1) có hai nghiệm phân biệt m2 4m x m m2 4m x m TỔ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT BẮC LÝ Lop10.com Trang 13 (11) Giáo án Đại Số 10 – Ban KHTN Giáo viên: Cao Văn Kiên chiếu trên máy các nhóm - Lưu ý : Nếu bài giải hs tốt không cần trình chiếu trên máy - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức mà sửa trên bài làm nhóm hoàn chỉnh - Giao nhiệm vụ cho các nhóm giải H2 sách giáo khoa - Đọc hiểu yêu cầu bài toán - Theo dõi và ghi nhận các ∙H2.Giải và biện luận : hướng dẫn Gv (x - 1)(x – mx + ) = - f(x) g(x) = ? - Nêu phương pháp giải và biện luận phương trình (1) - f(x) = hay g(x) = - Số nghiệm phương trình (1) phụ thuộc vào số nghiệm phương trình nào? - Dựa vào số nghiệm - Số nghiệm phương trình phương trình x – mx +2 = để (1) phụ thuộc vào số nghiệm biện luận phương trình (1) phương trình x – mx +2 = - Theo dỏi hoạt động hs - - Theo dõi và ghi nhận các - Gọi hs nêu nhận xét sốhướng dẫn Gv bài làm các nhóm - Tiến hành làm bài theo - Nhận xét kết bài làm nhóm các nhóm , - Trình bày nội dung bài HĐ 5: Nêu vấn đề giải và làm biện luận số nghiệm - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức phương trình f (m,x) = rút các nhận xét đồ thị - Phát biểu ý kiến bài làm - Hướng dẫn hs đưa phương các nhóm trình dạng g(x) = m Trong đó g(x) là tam thức bậc hai - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức Số nghiệm phương trình đã cho chính là số giao điểm đồ thị y = g(x) và đường thẳng y = m // Ox - HD hs x2 + 2x + – m = - Theo dõi và ghi nhận các ( m tham số ) (1) hướng dẫn Gv - Đưa dạng g(x) = m - Vẽ đồ thị y = x2 + 2x + - Dựa vào số giao điểm parabol y = x2 + 2x + và đường thẳng y = m đễ xác định số nghiệm pt (1) - Tham gia trả lời các câu hỏi - Cách vẽ đồ thị y = x2 + 2x + x2 + 2x + – m = - Dùng bảng phụ hay máy đưa x2 + 2x + = m đồ thị y = - x2 + 2x + - Nêu cách vẽ đồ thị - Dựa vào đồ thị biện luân số - Theo dõi đồ thị nghiệm x2 + 2x + – m = - Biện luận dựa vào số giao P HĐ : Cũng cố toàn bài điểm hai đồ thị - Cho biết dạng phương - Hs theo dỏi, nắm vững các ∙H2.Giải và biện luận : (x - 1)(x – mx + ) = (1) m = 1: (1) có nghiệm x = m = : (1) có ng kép x = m và m 3: (1) có hai nghiệm x = và x m 1 d.Ví dụ : Bằng đồ thị hãy biện luận pt (3) theo m x2 + 2x + – m = (1) (1) x2 + 2x + = m (2) Số nghiệm (2 ) là số giao điểm (P) : y = x2 + 2x + và đường thẳng y = m m < 1: (1 ) Vô nghiệm m = 1: (1) có n kép m > 1: (1 ) có hai n phân biệt TỔ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT BẮC LÝ Lop10.com Trang 14 (12) Giáo án Đại Số 10 – Ban KHTN Giáo viên: Cao Văn Kiên trình bậc ? phương trình kiến thức đã học bậc hai ? - Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc ? bậc hai ? -a (m 2) x 2m x Luyện tập : bb x 2 x =0 - Tham gia trả lời các câu hỏi - Cách giải phương trình bậc cố nội dung bài học ? phương trình bậc hai ? - Giải bài tập sgk - Hướng dẫn bài tập nhà - Tùy theo trình độ hs chọn và giải số câu hỏi trắc nghiệm phần tham khảo HĐ : Dặn dò - Về học bài và làm các bài tập ; trang 78 sgk - Xem lại nội dung định lí Vi-et - Ghi nhận kiến thức cần học cho tiết sau Hoạt động giáo viên - Giớí thiệu bài học và đặt vấn đề vào bài dựa vào câu hỏi kiểm tra bài cũ HĐ1: Giới thiệu định lí Vi-et - Phát biểu định lí Vi-et áp dụng xác định S = x1 + x2 , P = x1.x2 các phương trình sau : x2 - 8x + 15 = x2 + 3x – 10 = - Tóm tắt định lí HĐ 2: Giới thiệu các ứng dụng định lí Vi-et -Từ định lí Vi-ét, hs có thể nêu các ứng dụng nó mà đã học lớp 9.(như nhẩm nghiệm, phân tích thành thừa số, tìm hai số biết tổng và tích chúng, biết xét dấu nghiệm, biết thêm cách chứng tỏ phương trình bậc hai có nghiệm Nhẩm nghiệm pt bậc hai - Cho ph trình ax2 + bx + c = nêu cách nhẩm nghiệm - Ví dụ tính nhanh nghiệm x2 - 4x + = - 3x2 + 7x + 10 = Tiết 27 Hoạt động học sinh Ghi bảng 3.Ứngdụng định lí Viét: - Phát biểu định lí - Tính S = x1 + x2 , và P = x1.x2 các phương trình - Phát biểu các ứng dụng a Định lí : (sgk ) Hai số x1 và x2 là nghiệm phương trình bậc hai ax2 + bx + c = và b c : x1 x2 ; x1 x2 a a - Nếu a + b + c = phương b Ứng dụng : trình có hai nghiệm : Nhẩm nghiệm pt bậc hai c x1 ; x a - Nếu a - b + c = phương trình TỔ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT BẮC LÝ Lop10.com Trang 15 (13) Giáo án Đại Số 10 – Ban KHTN Giáo viên: Cao Văn Kiên có hai nghiệm : Phân tích đa thức thành nhân c x1 1 ; x tử: Cho f(x) = ax2 + bx + c a (a ≠ ) có hai nghiệm x1và x2 - a + b + c = phương trình có - Cm : f(x) = a(x - x1)(x - x2) hai nghiệm : x1 ; x - x1và x2 là hai nghiêm f(x) a - b + c = phương trình có Tính x1 + x2 , x1.x2 10 hai nghiệm : x1 1 ; x 10 11 - Gợi ý các bước phân tích dựa x x b ; x x c 2 a a b c vào x1 x2 ; x1 x2 16 Phân tích a a b c 12 ∙Áp dụng giải bái tập 9b/78sgk f x a x x a a Phân tích đa thức thành nhân tử: - f(x) = -2x2 - 7x + -g(x)= x 2 x Tìm hai số biết tổng và tích chúng - Cho hai số a và biết S = a + b và P = a.b Tìm hai số đó - Giao nhiệm vụ các nhóm giải a x x1 x x x1 x Phân tích đa thức thành nhân tử: Nếu đa thức f(x) = ax2 + bx + c có hai nghiệm x1; x2 thì nó có thể phân tích thành nhân tử f(x) = a(x - x1)(x - x2) a x x x x x x Tìm hai số biết tổng và tích ax x x x chúng : Nếu hai số có tổng 1 là S và tích là P thì chúng là - f(x) = 2x x 2 các nghiệm phương trình g(x) = x2 –Sx + P = 1 x 2 x ∙H3 sgk - Hướng dẫn hs phân tích yêu - Trả lời dựa vào kiến thức đã học lớp cầu bài - Xác định giả thiết đề - Đọc , phân tích yêu cầu bài - Định hướng giải - Hs có thể giải theo hướng thử - Định hướng giải - Tiến hành làm bài theo ∙H3 sgk giá trị tương ứng S nhóm - Gọi x1, x2 l ần lượt là chiều - Các nhóm làm bài Trình bày nội dung bài rộng và chiều dài hình chữ - Theo dỏi hoạt động hs làm nhật (x1 x2) Khi đó, - Yêu cầu các nhóm trình bày thông qua đèn chiếu hay bảng - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức S = x1 + x2 = 20 và P = x1.x2 rút các nhận xét - Vậy x1, x2 là hai nghiệm phụ hs - Gọi hs nêu nhận xét số bài - Phát biểu ý kiến bài làm phương trình: các nhóm x2 - 20x + P = (1 ) làm các nhóm - P- Nhận xét kết bài làm - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức - Điều kiện (1 ) có nghiệm là các nhóm , phát các lời giải - Lưu ý : hs có thể giải / 100 - p p 100 hay và nhấn mạnh các điểm sai a) Với P = 99, x1, x2 là nghiệm Vậy : a) S = 99 cm2 x2 - 20x + 99 = (1 ) hs làm bài b)S =100 cm2 - x1 = , x2 = 11 kích thước - - Hoàn chỉnh nội dung bài giải Trên sở bài làm hs hay trình 90cm 11cm b) Với P=100 là nghiệm chiếu trên máy 13 Gợi ý bổ sung hướng giải tổng x2 - 20x + 100 = x1 = x2 = 10 kích thước quát Dấu các nghiệm phương HĐ : Giới thiệu các ứng 10cm 10cm trình bậc hai : c) Với P = 101 (1 ) dụng khác định lí Vi-et Dấu các nghiệm phương x2- 20x + 101 = vô nghiệm trình bậc hai ax2 + bx + c = mà không cần tìm nghiệm nó 14 - Cho ax2 + bx + c = có hai nghiệm x1 , x2 ( x1 x2 ) TỔ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT BẮC LÝ Lop10.com Trang 16 (14) Giáo án Đại Số 10 – Ban KHTN Giáo viên: Cao Văn Kiên 15 ∙ Cho P < nhận xét mối quan hệ hai nghiệm x1 , x2 P = x1 x2 < x1 , x2 trái dấu nên x1 < < x2 ∙ Cho P > và S > - S = x1 + x2 > nên có ít - Tham gia trả lời các câu hỏi nghiệm dương dựa vào các gợi ý Gv - P = x1 x2 > nên x1 , x2 cùng dấu nên < x1 ≤ x2 ∙Cho P > và S < - S = x1 + x2 > nên có ít nghiệm âm - P = x1 x2 > nên x1 , x2 cùng dấu nên x1 ≤ x2 < b c để - Tổng quát dấu các nghiệm ∙ Dựa vào S , P a a phương trình bạc hai kết luận dấu các nghiệm phương trình bậc hai - Hướng dẫn các bước xét dấu các nghiệm phương trình bậc - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức hai - Xác định P và S - Dựa vào dấu hiệu để kết luận - Gọi hai hs giải các ví dụ , các hs còn lại giải vào nháp Ví dụ : Xét dấu các nghiệm phương trình sau: - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức a 2x 2 1x - Xác định P và S - Dựa vào dấu hiệu để kết luận b 2x 2 1x HĐ : Cũng cố dấu các nghiệm phương trình bậc hai - Giải các ví dụ - Giới thiệu nghiệm phương trình trùng phương : ax4 + bx2 + c = dựa vào dấu các nghiệm phương trình bậc hai - Nêu cách giải phương trình b c - Xác định S , P ax4 + bx2 + c = (1) a a Đặt y = x2 ( y ≥ 0) thì ta đến- Dựa vào dấu các nghiệm phương trình bậc hai y phương trình bậc hai để kết luận ay2 + by + c = (2) - Số nghiệm phương trình (1) phụ thuộc vào số nghiệm - Nêu cách giải đã học lớp phương trình ? - Đưa ax4 + bx2 + c = (1) - Do đó, muốn biết số nghiệm củadạng phương trình bậc hai phương trình (1), ta cần biết số- Theo dỏi, ghi nhận kiến thức nghiệm phương trình (2) và dấu chúng - (1) vô nghiệm có hai Nhận xét : Cho phương trình bậc hai ax2 + bx + c = có hai ng x1 , x2 và ( x1 x2 ) Đặt b c S , P Khi đó: a a - Nếu P < thì x1 < < x2 - Nếu P > , S > thì 0< x1 ≤ x2 - Nếu P > , S < thì x1 ≤ x2 <0 Ví dụ : Xét dấu các nghiệm phương trình sau: a x x P Phương 32 trình có hai nghiệm trái dấu b 2x 2 1x 0 -P 32 - phương trình có hai nghiệm phân biệt 1 -S Vậy phương 32 trình có hai nghiệm âm phân biệt x1 < x2 < c.Nghiệm phương trình ax4 + bx2 + c = (1) - Đặt y = x2 ( y ≥ 0) (1) ay2 + by + c = (2) - Do đó, muốn biết số nghiệm phương trình (1), ta cần biết số nghiệm phương trình (2) và dấu chúng Lưu ý : Với y = x2 ( y ≥ 0) ax4 + bx2 + c = (1) và ay2 + by + c = (2) - (2) vô nghiệm hay có hai nghiệm âm thì (1) vô nghiệm - (2) có nghiệm âm và nghiệm dương thì (1) có hai nghiệm đối nghau - (2) có hai nghiệm dương thì TỔ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT BẮC LÝ Lop10.com Trang 17 (15) Giáo án Đại Số 10 – Ban KHTN Giáo viên: Cao Văn Kiên nghiệm x1 < < x2 thì nghiệm (2)? - (1) có 0< x1 ≤ x2 thì nghiệm (2) ? - (1) có x1 ≤ x2 <0 thì nghiệm (2) ? - Áp dụng giải H5 : - Gỉai ví dụ phương trình trùng phương ax4 + bx2 + c = HĐ Cũng cố toàn bài (1) có bốn nghiệm H5 : Mỗi khẳng định sau đây - Trả lời các câu hỏi Gv dựa đúng hay sai ? vào dấu các nghiệm phương ( ghi bảng ) trình bậc hai - Phân tích nội dung , yêu cầu câu hỏi Ví dụ : Cho phương trình : a Nếu phương trình (1) có x 2( ) x 12 (1) nghiệm thì phương trình (2) cóKhông giải phương trình, hãy nghiệm xem xét phương trình (1) có bao b Nếu phương trình (2) cónhiêu nghiệm ? nghiệm thì phương trình (1) cóGiải : Đặt: y = x2 ( y ≥ 0) ,ta nghiệm đến phương trình : - Dựa vào dấu các nghiệm y 2( ) y 12 (2) phương trình bậc hai để kết - Phương trình (2) có : luận a = > và c = - 12 < nên (2) có nghiệm trái dấu Vậy phương trình (2) có nghiệm dương nhất, suy phương trình (1) có hai nghiệm đối ( Sửa bài học sinh ) - Cách giải và biện luận phương trình a x + b = - Cách giải và biện luận phương trình ax2 + bx + c = - Hướng dẫn bài tập nhà - Tùy theo trình độ hs chọn và giải số câu hỏi trắc nghiệm phần tham khảo HĐ : Dặn dò - Cách giải và biện luận phương trình ax2 + bx + c = - Vận dụng biện luận phương trình ax2 + bx + c = để xét tương giao các đồ thị hàm số - Cách xác định số nghiệm - Ghi nhận kiến thức cần học phương trình ax4 + bx2 + c = cho tiết sau dựa vào số nghiệm ax2 +bx +c =0 - Nắm vững nội dung và áp dụng định lí Vi-et - Làm bài tập 10 ; 12 ; 13 ; 16 Củng cố: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO : Tìm tập hợp các giá trị m để phương trình: mx – m = vô nghiệm ? a Ø ; b 0 ; c R+ ; d R 2 Phương trình (m - 5m + 6)x = m - 2m vô nghiệm khi: a m =1 ; b m = ; c m = ; d m = 3 Cho phương trình (m 9) x 3m(m 3) (1).Với giá trị nào m thì (1) có nghiệm : a m = ; b m = - ; c.m = ; d m ≠ 2 Phương trình (m - 4m + 3)x = m - 3m + có nghiệm : a m ; b m ; c m và m ; d m = m = Cho phương trình (m 4) x m(m 2) (1) Với giá trị nào m thì(1) có tập nghiệm là R ? a m = - ; b m = ; c.m = ; d m ≠ 2 Phương trình (m - 2m)x = m - 3m + có nghiệm : a m = ; b m = ; c m ≠ và m ≠ ; d m.≠0 Cho phương trình m x + = 4x + 3m (1) Hãy mệnh đề đúng : a Khi m thì (1) có nghiệm ; b Khi m -2 thì (1) có nghiệm TỔ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT BẮC LÝ Lop10.com Trang 18 (16) Giáo án Đại Số 10 – Ban KHTN Giáo viên: Cao Văn Kiên c Khi m và m -2 thì (1) có nghiệm ; d m, (1) có nghiệm Cho phương trình m2x + = x + 2m (1) ( m là tham số) Hãy mệnh đề sai : a Khi m = 2, tập nghiệm phương trình (1) là S ={2/3} b Khi m = 1, tập nghiệm phương trình (1) là S ={1} c Khi m = -1, tập nghiệm phương trình (1) là là S = d Khi m = -2, tập nghiệm phương trình (1) là S={-2} Dùng ký hiệu thích hợp điền vào chổ các khẳng định sau : a Phương trình ax b có nghiệm x a b Phương trình ax b nghiệm đúng với x R a và b c Phương trình ax b vô nghiệm a và b 10 Nối ý cột phải để khẳng định đúng a Phương trình : mx - = vô nghiệm m =-1 b Phương trình : -x2 + mx - = vô nghiệm m = ; m = c Phương trình : -x + mx - = có nghiệm m = ; 5.m=5 11 Cho phương trình (m + 1)x2 - 6(m – 1)x +2m -3 = (1) Với giá trị nào sau đây m thì phương trình (1) có nghiệm kép ? a m = ; b m = ; c m = ; d m = -1 7 12 Cho phương trình : x2 + 7x – 260 = (1) Biết (1) có nghiệm x1 = 13 Hỏi x2 bao nhiêu ? a -27 ; b.-20 ; c 20 ; d 13.Cho phương trình ax bx c (1) Hãy chọn khẳng định sai các khẳng định sau : a) Nếu p thì (1) có nghiệm trái dấu b) Nếu p ; S thì (1) có nghiệm e) Nếu p và S ; > thì (1) có nghiệm âm d) Nếu p và S ; > thì (1) có nghiệm dương 14 Tìm điều kiện m để phương trình x2 – mx -1 = có hai nghiệm âm phân biệt : a m < ; b m >0 ; c m ≠ ; d m >- 2 15 Tìm điều kiện m để phương trình x + mx + m = có hai nghiệm dương phân biệt : IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: TỔ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT BẮC LÝ Lop10.com Trang 19 (17) Giáo án Đại Số 10 – Ban KHTN Giáo viên: Cao Văn Kiên Tiết 28, 29 LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI Ngày soạn : Lớp : I MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: - Nắm vững khái niệm nghiệm phương trình , phương trình tương đương , phương trình hệ , phương trình tham số phương trình nhiều ẩn - Nắm vững các kiến thức đã học giải và biện luận phương trình bậc ax b = và phương trình bậc hai ax2 + bx + c = - Nắm vững nội dung định lí Vi-et và các ứng dụng nó 2.Về kĩ năng: - Biết sử dụng thành thạo các phép biến đổi thường dùng để đưa các dạng phương trình phương trình bậc ax b = bậc hai ax2 + bx + c = - Giải và biện luận thành thạo phương trình bậc và phương trình bậc hai ẩn có chứa tham số - Vận dụng thành thạo định lí Vi-et và các ứng dụng định lí Vi-et vào việc giải các bài toán liên quan đến phương trình bậc hai ax2 + bx + c = và biện luận số nghiệm phương trình trùng phương 3.Về tư duy: - Hiểu cách biến đổi bài toán các dạng quen thuộc - Sử dụng lí thuyết đã học vào việc giải các bài toán liên quan đến nghiệm phương trình 4.Về thái độ: - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc khoa học, óc tư lôgic II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : Giáo viên : Giáo án điện tử, Máy projecter máy chiếu hay bảng phụ , câu hỏi trắc nghiệm Học sinh: Soạn bài, làm bài tập nhà, dụng cụ học tập - Học sinh nắm vững phương pháp giải và biện luận phương trình bậc và phương trình bậc hai ẩn III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Tiết 28 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng HĐ1 ôn tập kiến thức a x + b = 1.Luyện tập a x + b = : -Lưu ý : ôn tập kiến thức dạng a Các bước giải và biện luận : kiểm tra bài cũ - Nêu cách giải và biện a) a ≠ phương trình có luận nghiệm - Nêu các bước giải và biện luận phương trình dạng a x + b = : b) a = và b = : phương trình vô nghiệm - Đưa bảng tổng kết sơ đồ giải và c) a = và b ≠ : phương trình biện luận nghiệm đúng x R Áp dụng giải và biện luận các dạng phương trình ax + b = : (Chiếu máy hay bảng phụ) - Giải bài12b/80 sgk - Trình bày bài giải b Bài tập: - Theo dõi ghi nhận kiến Bài12b/80 Giải và biện luận m (x-1) + 3mx = ( m + 3)x – thức, tham gia trả lời các m (x-1) + 3mx = ( m + 3)x – - Gọi hs trình bày bài câu hỏi 3(m-1)x = (m-1)(m+1) TỔ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT BẮC LÝ Lop10.com Trang 20 (18) Giáo án Đại Số 10 – Ban KHTN - Nhận xét bài làm bạn - Nhận xét và sửa bài học sinh - Giải bài 12d/78 sgk m x x 3m - Gọi hs trình bày bài - Cho hs nhận xét bài làm bạn - Nhận xét và sửa bài học sinh Gỉai và biện luận các dạng đặc biệt a x + b = : - Giao nhiệm vụ cho các nhóm giải và biện luận phương trình : a) m( x m 6) m( x 1) - Theo dỏi hoạt động hs - Yêu cầu các nhóm trình bày thông qua đèn chiếu hay bảng phụ hs - Gọi hs nêu nhận xét số bài làm các nhóm - P- Nhận xét kết bài làm các nhóm - Nhận xét hệ số a - - Hoàn chỉnh nội dung bài giải trên sở bài làm hs hay trình chiếu trên máy Lưu ý : Dạng 0x = b Dạng ax = b mà a không cần xét hệ số a b) (m 2) x 2m x - Nhận xét hệ số a = m2 + m2 + > với giá trị m nên phương trình (1) có nghiệm nhất: x 2m m2 1 HĐ2 Gỉai các bài toán liên quan đến nghiệm a x + b = : - Cho a x + b = (1) Khi nào (1) Có nghiệm Vô nghiệm Vô số nghiệm -Áp dụng giải bài13/80 sgk - Gọi hs trình bày bài - Cho hs nhận xét bài làm bạn - Nhận xét và sửa bài học sinh Giáo viên: Cao Văn Kiên - Nêu nhận xét bài làm bạn m S m m 1 S R Bài 12d/80 Giải và biện luận - Trình bày bài giải m x x 3m - Theo dõi ghi nhận kiến m m x 3m thức, tham gia trả lời các câu hỏi m 2 S - Nêu nhận xét bài làm m 2 bạn m = -2 S m2S R - Theo dõi ghi nhận kiến thức, tham gia trả lời các câu hỏi c.Ví dụ : - Đọc hiểu yêu cầu bài a) m( x m 6) m( x 1) toán mx m 6m mx m - Tiến hành làm bài theo x m 5m nhóm - Trình bày nội dung bài x (m 2)(m 3) - Theo dỏi, ghi nhận kiến m và m S thức rút các nhận xét m = và m S R - Phát biểu ý kiến bài làm các nhóm - hệ số a = b) (m 2) 2m x (m 1) x 2m (m 1) x 2m (1) m2 + Vì > với giá trị m nên phương trình (1) có - Theo dỏi, ghi nhận kiến 2m nghiệm : x thức m 1 - Tiến hành làm bài theo (Sửa bài hs hay chiếu máy ) nhóm - Trình bày nội dung bài - Theo dỏi, ghi nhận kiến Bài13/80 Tìm p để thức rút các nhận xét a) (p + 1)x – (x + 2) = - Phát biểu ý kiến bài vônghiệm phương trình : làm các nhóm px - = vônghiệm Vậy p = b) p x – p = 4x – cóvô số - Theo dõi ghi nhận kiến nghiệm phương trình : thức, tham gia trả lời các (p – 2)(p – 2)x = p – có vô số nghiệm câu hỏi p p a p2 p20 a = và b a = và b = (Sửa bài hs hay chiếu máy ) 1.Luyện tập ax2 + bx + c = : a Sơ đồ giải và biện luận : 1) a = : Trở giải và biện luận phương trình bx + c = TỔ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT BẮC LÝ Lop10.com Trang 21 (19) Giáo án Đại Số 10 – Ban KHTN Giáo viên: Cao Văn Kiên HĐ2 ôn luyện ax2 + bx + c = : Lưu ý : ôn tập kiến thức dạng kiểm tra bài cũ - Nêu Sơ đồ giải và biện luận phương - Nêu Sơ đồ trình dạng ax2 + bx + c = 0: - Đưa bảng tổng kết sơ đồ giải và biện luận 2) a : b 4ac b > : x 2a b = : x 2a < : Vô nghiệm Lưu ý : / b / ac ( Chiếu máy hay bảng phụ ) Áp dụng gỉai và biện luận các dạng phương trình ax2 + bx + c = 0: - Giải bài 16a ; b /80 sgk Bài 16a/80 Giải và biện luận (m 1) x x 12 (1) 12 - Trình bày bài giải 1)m = 1:(1) có nghiệm x - Gọi hai hs cùng trình bày hai bài 2) m : (1) có = 48m + - Theo dõi ghi nhận kiến 16a/80 sgk thức m < < nên (1) - Phát điểm không 48 (m 1) x x 12 (1) hợp lý bài giải vô nghiệm 16b/80 sgk Nêu nhận xét kết mx 2(m 3) x m (1) m= = nên (1) bài giải bạn 48 48 có ng kép x 2m 1 m > > nên (1) - Theo dõi hs làm bài đồng thời kiểm 48 tra bài tập số hs có hai nghiệm phân biệt - Cho hs nhận xét bài làm bạn 48m - Nhận xét và sửa bài học sinh x 2m 1 - Hoàn chỉnh bài giải 48m 2m 1 ( Chiếu máy hay sửa bài hs ) Bài 16b/80sgk mx 2(m 3) x m (1) 1) m = 0:(1) có nghiệm x 2) m : (1) có = 5m + m < < nên (1) vô nghiệm m = = nên (1) 48 có ng kép x 2m 1 m > > nên (1) có hai nghiệm phân biệt x HĐ Cũng cố toàn bài - Cách giải và biện luận phương trình - Trả lời các câu hỏi ax+b=0 - Cách giải và biện luận phương trình ax2 + bx + c = - Hướng dẫn bài tập nhà - Tùy theo trình độ hs chọn và giải số câu hỏi trắc nghiệm phần tham khảo ∙ HĐ : Dặn dò - Cách giải và biện luận phương trình ax2 + bx + c = - Vận dụng biện luận phương trình TỔ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT BẮC LÝ Lop10.com Trang 22 (20) Giáo án Đại Số 10 – Ban KHTN Giáo viên: Cao Văn Kiên ax2 + bx + c = để xét tương giao - Ghi nhận kiến thức cần m 5m x các đồ thị hàm số học cho tiết sau 2m 1 - Cách xác định số nghiệm m 5m phương trình trùng phương x ax4 + bx2 + c = dựa vào số nghiệm 2m 1 ax2 + bx + c = ( Chiếu máy hay sửa bài hs ) - Nắm vững nội dung và áp dụng định lí Vi-et - Bài tập 16c , d ; 17 ; 18 ; 20 trang 80- 81 sgk Hoạt động giáo viên HĐ1 ôn luyện ax2 + bx + c = áp dụng để giải phương trình tích f(x) g(x) = Lưu ý : ôn tập kiến thức dạng kiểm tra bài cũ Tiết 29 Hoạt động học sinh Ghi bảng 1.Luyện tập ax2 + bx + c = : Bài 16c/80 Giải và biện luận (k 1) x 1( x 1) ( I ) x (1) hay ( k + 1)x = 1(2) - Theo dõi ghi nhận kiến thức, tham gia trả lời các Gỉai (2):- k 1 x k 1 câu hỏi - k = -1 vô nghiệm Kết luận : ( I ) k 1 S 1; k 1 k = hay k = -1 S Bài 16c/80 Giải và biện luận - Bài 16c/80 Giải (mx – 2)(2mx – x +1) = (I) (mx – 2).(2mx – x +1)= mx (1) - Theo dõi ghi nhận kiến thức , tham gia trả lời các (2m 1) x 1 (2) câu hỏi Nêu Sơ đồ giải và biện luận Giải (1) : m x phương trình dạng ax2 + bx + c = 0: m - Cách giải phương trình tích f(x) m Vô nghiệm g(x) = 1 - Gọi hai hs giải bài 16c , d/80 sgk - Trình bày bài giải Giải (2): m x 2m - Theo dõi hs làm bài đồng thời kiểm - Nêu nhận xét bài làm tra bài tập số hs bạn m vô nghiệm - Cho hs nhận xét bài làm bạn - Theo dõi ghi nhận kiến thức - Nhận xét và sửa bài học sinh Kết luận : ( I ) - Hoàn chỉnh bài giải m 2 m S ; m 2m - Theo dõi ghi nhận kiến thức , tham gia trả lời các m = S câu hỏi 2m - Trình bày bài giải 2 - Nêu nhận xét bài làm m= S bạn m - Theo dõi ghi nhận kiến ( Chiếu máy hay sửa bài hs ) thức Bài 18/80 sgk Giải : - ' 5m ; ' m Theo Vi-ét ta có Bài 18/80 sgk Tìm m để TỔ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT BẮC LÝ Lop10.com Trang 23 (21)