1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài ôn tập chương I – Đại số 10

2 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 136,04 KB

Nội dung

Cặp số sắp thứ tự a; b: Dùng khi biểu thị nghiệm của một hệ phương trình hai ẩn hoặc khi biểu thị tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ.. Giáo viên biên soạn: Nguyễn Tiến Long Lop10.[r]

(1)BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG I – ĐẠI SỐ 10 Chương I: TẬP HỢP – MỆNH ĐỀ Các tập hợp số: Tập hợp các số tự nhiên: N = {0, 1, 2, 3, } Tập hợp các số nguyên dương: N* = N \ {0} Tập hợp các số nguyên: Z = {0,  1,  2,  3, } Tập hợp các số nguyên không âm: Z+ = N = {0, 1, 2, 3, } Tập hợp các số nguyên không dương: Z- = Z \ N* Tập hợp các số nguyên khác không: Z* = Z \ {0}  p p  Z , q  Z *  q  Tập hợp các số hữu tỷ: Q =  Tập hợp các số vô tỷ: I = {Tập hợp các số thập phân vô hạn không tuần hoàn} Tập hợp các số thực: R = Q  I Tập hợp các số thực khác không: R* = R \ {0} Tập hợp các số thực không âm: R+ = {x  R  x  0} Tập hợp các số thực không dương: R- = {x  R  x  0} Tập hợp các số thực dương: R* = {x  R  x > 0} Tập hợp các số thực âm: R* = {x  R  x < 0} Khoảng và nửa khoảng: Khoảng (a; b) = {x  R  a < x < b} Đoạn [a; b] = {x  R  a  x  b} Nửa khoảng [a; b) = {x  R  a  x < b} Nửa khoảng (a; b] = {x  R  a < x  b} Khoảng (a; + ) = {x  R  a < x < +} Khoảng (- ; b ) = {x  R  -  < x < b} Nửa khoảng [a; +) = {x  R  x  a} Nửa khoảng (- ; b] = {x  R  x  b} Cặp số thứ tự (a; b): Dùng biểu thị nghiệm hệ phương trình hai ẩn biểu thị tọa độ điểm trên mặt phẳng tọa độ Các phép toán tập hợp: Phép giao: A  B = {x x  A vµ x  B} Phép hợp: A  B = {x x  A x  B} Phép hiệu: A \ B = {x x  A và x  B} Khi B  A thì: B  A \ B gọi là phần bù B A Giáo viên biên soạn: Nguyễn Tiến Long Lop10.com 1 (2) BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG I – ĐẠI SỐ 10 BÀI TẬP RÈN LUYỆN: Các mệnh đề sau đây đúng hay sai? a ) x  R, x   b) x  R, x   2x 1 x 1 2x 1 x 1 c) Nếu bỏ 100 viên bi vào cái hộp thì có hộp chứa ít là 12 viên bi CMR: số nguyên dương n không phải là số chính phương thì n là số vô tỷ Cho A = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9} có bao nhiêu tập gồm ba phần tử , đó có phần tử 0? CMR: a) A  B  A \ B = Ø b) A \ B = A  A  B = Ø Cho A, B  E Gọi A  E \ A, B  E \ B CMR: a) A  B  A  B; b) A B  A B Trong các trường hợp sau, hỏi có A = B không? a) A = R+, B là số thực  giá trị tuyệt đối chính nó b) A = R+, B là số thực  giá trị tuyệt đối chính nó Cho A, B, C là tập E Chứng minh A  C  A  B và A  C  A  B thì C  B Cho A là E Hãy xác định các tập hợp sau: ( A); A  A; A  A; Ø; E Cho A, B là các tập hợp E CMR: a) Nếu A  B thì B  A b) Nếu A và B rời thì phần tử E thuộc A B c) A  B  A  B = B  A  B = E d) A  B  A  B = A  A  B = Ø 10 Biểu diễn các tập hợp A  B, A  B, A \ B, A , B trên trục số, biết: a) A = (- 2; 5]; B = [- 5; 9); c) A = [1; + ), B = (- 3; 7); b) A = (- ; 7), B = [-1; = + ) d) A = (- ; -5), B = [-3; 11] 11 Cho biết AxB = {(a; b)  a  A, b  B} Cho thêm A = [1; 2], B = [2; 3] Hãy biểu diễn hình học tập hợp là tích AxB trên mặt phẳng tọa độ Giáo viên biên soạn: Nguyễn Tiến Long Lop10.com 2 (3)

Ngày đăng: 02/04/2021, 01:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w