1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 11 - Dương Văn Phương

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 194,9 KB

Nội dung

- Câu chuyện Ông Trạng thả diều.hôm nay sẽ nói về ý chí của 1 cậu bé dã từng đứng ngoài cửa nghe thầy đồ giảng bài trong bức tranh trên Ghi tựa : Ông Trạng thả diều 2.Hứơng dẫn luyện đọc[r]

(1)Tuần 11 NGÀY MÔN Tập đọc BÀI Ông Trạng thả diều Thứ Toán 26.10 Lịch sử Nhà Lý dời đô Thăng Long Đạo đức Ôn tập Chính tả Nếu chúng mình có phép lạ Thứ L.từ và câu 27.10 Toán Khoa học Tập đọc Thứ Toán 28.10 Kể chuyện Địa lý Tập làm văn Thứ Luyện từ và câu 29.10 Toán Kỹ thuật Tập làm văn Nhân, chia với 10,100,1000… Luyện tập động từ Tính chất kết hợp phép nhân Ba thể nước Có chí thì nên Nhân với số có tận cùng là chữ số Bàn chân kì diệu Ôn tập LT trao đổi ý kiến với người thân Tình từ Đề-xi-mét vuông Khâu viền đường gấp mép vải……đột thưa (tiết 2) Mở bài trang bài văn kể chuyện Thứ Toán 30.10 Âm nhạc Ôn tập: Khăn quàng thắm mãi vai em Khoa học Mây hình thành ntn? Mưa từ đâu Mét vuông Dương Văn Phương Lop4.com (2) Tập đọc Tiết 21 ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I MỤC TIÊU - Biết đọc bài văn với giọng kể thật chậm rãi; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên 13 tuổi Trả lời câu hỏi SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa nội dung bài đọc - Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên A KIỂM TRA BÀI CŨ - Nhận xét việc kiểm tra đọc GKI B BÀI MỚI 1.Giới thiệu bài - Giới thiệu chủ điểm Có chí thì nên - Tên chủ điểm nói lên điều gì ? Hoạt động học sinh -Theo dõi - … nói lên người có nghị lực ý chí thì thành công - Hãy mô tả gì có tranh minh họa Có - … các em chăm chú ngồi nghe thầy giảng bài chí thì nên (HSY) Những em bé mặc áo mưa học, em bé chăm học tập nghiên cứu và đã thành người tài giỏi - Treo tranh minh họa và hỏi : Bức tranh vẽ cảnh - ….một cậu bé đứng ngoài cửa nghe thầy gì ? đồ giảng bài - Câu chuyện Ông Trạng thả diều.hôm nói ý chí cậu bé dã đứng ngoài cửa nghe thầy đồ giảng bài tranh trên Ghi tựa : Ông Trạng thả diều 2.Hứơng dẫn luyện đọc Hoạt động lớp Hoạt động : Luyện đọc - Y/c HS đọc thầm, bài và chia đoạn - Lớp đọc thầm và chia đoạn bài chia đoạn - Thống cách chia đoạn ( đúng ) o Luyện đọc nối tiếp (Chú ý dến HSY) - Cho Hs đọc nối tiếp đoạn bài - HS tiếp nối đọc đoạn : ( đọc lượt ) Đ1: Vào đời ……để chơi Đ2: Lên sáu ……chơi diều Đ3: Sau vì ………của thầy Đ4: Còn lại -Hướng dẫn HS luyện đọc đúng, giúp HS sửa lỗi phát âm (Chú ý HS TB-Y) * Đọc thầm phần chú thích các từ cuối bài o Đọc chú giải đọc , giải nghĩa các từ đó - Luyện đọc theo cặp tòan bài o Luyện đọc theo cặp - em đọc bài - Gọi HS đọc tòan bài - Lắng nghe o GVđọc diễn cảm bài Hoạt động nhóm : Tìm hiểu bài - HS đọc to đoạn 1-2 - Y/c HS đọc đoạn – - Lớp đọc thầm theo 2HS cùng bàn trao - Y/c lớp đọc thầm theo –trao đổi nhóm đôi trả đổi trả lời câu hỏi : +Nguyễn Hiền sống đời vua Trần Nhân Tông lời các câu hỏi sau : + Nguyễn Hiền sống đời vua nào ? Gia đình Gia đình nghèo cậu ntn ? (HSY) +Cậu ham thich thả diều + Cậu ham thích trò chơi gì ? (HSTB) + ….đọc đến đâu hiểu đến đó , có trí nhớ lạ + Những chi tiết nào nói lên tính chất thông minh thường ,có thể thuộc 20 trang sách ngày Dương Văn Phương Lop4.com (3) Nguyễn Hiền ? mà có thì chơi thả diều - HS phát biểu theo ý hiểu * Vậy đoạn 1-2 cho em biết gì ? (HSG) * Nhận xét – chốt ý đúng –ghi lên bảng : Ý : Nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền - Cho HS đọc đoạn – lớp đọc thầm suy nghĩ và cho biết : + Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ntn ? * Vậy Đoạn này muốn nói gì ? Ý 2: Nói lên đức tính ham học và chịu khó Nguyễn Hiền - Gọi HS đọc đoạn còn lại - Y/c HS thảo luận nhóm đôi tìm hiểu xem : + Vì chú bé Hiền gọi là ông Trạng thả diều ? + Tục ngữ : Tuổi trẻ tài cao Có chí thì nên Công thành danh tọai Tục ngữ nào nói đúng ý nghĩa câu chuyện trên * Chốt lại : Cả câu tục ngữ trên có ý nghĩa đúng với nội dung truyện Nguyễn Hiền là người tuổi trẻ tài cao , là người công thành danh toại Những điều mà câu chuyện muốn khuyên chúng ta là có chí thì nên Câu có chí thì nên nói đúng ý nghĩa câu chuyện * Vậy đoạn cuối bài muốn nói gì ? * Nhận xét – chốt ý – ghi lên bảng : Ý 3: Nguyễn Hiền đỗ Trạng Nguyên : Đọc diễn cảm - Cho HS đọc nối tiếp đoạn bài - Treo bảng phụ đoạn luyện đọc - Hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Thầy phải kinh ngạc … đom đóm vào + Đọc mẫu đoạn văn - Cho HS luyện đọc theo cặp -Nhận xét giọng đọc – cho điểm HS - Cho HS đọc tòan bài + Nhận xét -Sửa chữa , uốn nắn –cho điểm HS C CỦNG CỐ – DẶNDÒ - Câu chuyện ca ngợi ? điều gì ? - HS lặp lại - HS đọc to đọan lớp đọc thầm suy nghĩ tìm ý câu trả lời: + … nhà nghèo phải bỏ học… chấm hộ - HS khác nhận xét – bổ sung - HS phát biểu - HS lặp lại * Đọc đoạn văn còn lại - HS cùng bàn trao đổi trả lời câu hỏi +…vì cậu đỗ Trạng Nguyên năm 13 tuổi , lúc cậu ham chơi thả diều - HS phát biểu theo ý hiểu biết nhóm - Nhóm khác nhận xét – bổ sung - Lắng nghe - Lần lượt HS nêu ý kiến Hoạt động lớp - HS nối đọc đoạn bài - Theo dõi đoạn luyện đọc - Lắng nghe - Luyện đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm trước lớp - HS đọc tòan bài - ….ca ngợi Trạng Nguyên Nguyễn Hiền , ông là người ham học chịu khó nên đã thành tài - Truyện đọc giúp em hiểu điều gì ? - ….giúp em hiểu muốn làm việc gì phải chăm chịu khó , Nguyễn Hiền là gương - Nhận xét tiết học * - GD HS:Làm việc gì phải chăm chỉ, chịu - Lắng nghe khó thành công, nên chăm học tập theo gương Nguyễn Hiền - Tiếp tục nhà luyện đọc - Chuẩn bị bài sau : “ Có chí thì nên.” Dương Văn Phương Lop4.com (4) Tiết 11 Chính tả NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I MỤC TIÊU Nhớ viết đúng bài CT, trình bày đúng khổ thơ chữ - Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai CT các câu đã cho);Làm BT(2)a/b BTCT phương ngữ GV soạn - HS khá giỏi làm đúng yâu cầu BT3 SGK (viết lại các câu) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2a , BT3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động Thầy Hoạt động Trò A KIỂM TRA BÀI CŨ - Nhận xét việc kiểm tra viết GKI Nhận xét việc kiểm tra viết GKI B BÀI MỚI Giới thiệu bài Tiết học hôm , các em nhớ viết khổ thơ đầu bài thơ “ Nếu chúng mình có phép lạ ” Ghi tựa : Nếu chúng mình có phép lạ Lặp lại Hướng dẫn nhớ - viết chính tả a/ Trao đổi nội dung đoạn thơ - HS đọc đoạn thơ – lớp cùng đọc nhẩm theo để -SGK / 76 nhớ chính xác - - em đọc khổ thơ đầu bài thơ Cả lớp + Các bạn nhỏ đoạn thơ đã mơ ước gì ? theo dõi ( HSTB) + …có phép lạ để cây mau hoa , kết trái , để trở thành người lớn ,làm việc có ích cho giới , không còn mùa đông gái rét , không còn chiến tranh , trẻ * Chốt ý : Các bạn nhỏ mong ước giới trở em luôn sống hòa bình hạnh phúc nên tốt đẹp b/.- Yêu cầu đọc thầm chú ý từ ngữ khó dễ lẫn - Đọc thầm tìm từ khó và nêu : hạt giống , - Phân tích và luyện viết từ khó (Chú ý HS TB-Y) đáy biển , đúc thành ,… HS nhớ - Viết chính tả - Lớp thực bảng + HS nhắc lại cách trình bày bài thơ ? - HS nhắc lại Chấm , chữa – 10 bài - Lớp nhớ và viết bài chính tả - Chấm 7- 10 tập - HS đổi cho để soát lỗi - Y/c HS xem trước bài tập 2a –trong GV chấm Đỉêm - HS cùng bàn đỗi cho - * Nhận xét chung lỗi HS mắc phải và phân tích lại - Đọc thầm yêu cầu BT2a , suy nghĩ : Hướng dẫn làm bài tập chính tả - Bài : ( lựa chọn a ) - Gọi HS đọc y/c bài tập + Dán bảng , tờ phiếu đã viết sẵn , mời , nhóm lên bảng làm bài theo cách thi tiếp sức * Nhận xét – kết luận lời giải đúng - HS đọc y/c bài …sang mùa hè , nhỏ xíu , sức nóng , sức sống , thắp - nhóm – nhóm em thực sáng - Lớp theo dõi nhận xét – chữa bài bạn - Gọi HS đọc tòan bài thơ - Bài : - Chép ý đúng vào Dương Văn Phương Lop4.com (5) + HS Nêu yêu cầu BT - HS đọc to bài thơ + Dán bảng – tờ phiếu đã viết sẵn nội dung bài , mời – em lên bảng thi làm bài - HS đọc y/c bài - Lớp đọc thầm yêu cầu BT  Nhận xét – chốt ý đúng Tốt gỗ tốt nước sơn - HS lên làm phiếu Xấu người đẹp nết Mùa hè cá sông , mùa đông cá bể - lớp nhận xét – chữa bài bạn Trăng mờ còn tỏ - Lớp làm vào Dẫu núi lở còn cao đồi + Cho HS giải thích nghĩa câu - Lần lượt HS nêu ý nghĩa theo ý hiểu * GV kết luận lại cho HS hiểu nghĩa câu tục mình - Lắng nghe và nhớ ngữ – thành ngữ C CỦNG CỐ – DẶN DÒ - HS xung phong HTL câu thơ - Gọi HS HTL câu thơ trên - Nhận xét tiết học, chữ viết HS - Lắng nghe - HS ghi nhớ từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả - Chuẩn bị bài sau : “ Nghe – viết Người chiến sĩ giàu nghị lực.” Dương Văn Phương Lop4.com (6) Tiết 21 Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I MỤC TIÊU - Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã,đang, sắp) - Nhận biết và sử dụng các từ đó qua BT thực hành (1,2,3) SGK - HS khá giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp viết sẳn câu văn bài tập - Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2,3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động Thầy Hoạt động Trò A KIỂM TRA BÀI CŨ + Gọi HS lên gạch chân các động từ + Gạch các động từ : cúp , vỗ , bay đoạn văn sau : Những mảnh là mướp to cúp xuống để lộ cánh hoa màu vàng gắt Có tiếng vỗ cánh sè se vài ong bò đen bóng , bay rập - Lớp nhận xét bài làm trên bảng rờn bụi cây chanh - HS trả lời - Động từ là gì ? - Nhận xét và cho điểm HS B BÀI MỚI 1.Giới thiệu bài - Lắng ngh e Trong tiết LTVC hôm , các em luyện tập từ bổ sung ý nghĩa cho động từ và bíêt cách dùng từ đó Ghi tựa : Luyện tập động từ SGK /106 2.HD làm bài tập Hoạt động lớp , cá nhân - Bài - Đọc yêu cầu BT1 - Yêu cầu đọc đề - Cả lớp đọc thầm các câu văn , tự gạch chân * Bài tập cho vài câu , câu có từ in bút chì các động từ bổ sung ý nghĩa đậm.Các em phải rõ các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho động từ nào ? Chúng bổ - em lên bảng lớp làm bài sung ý nghĩa gì ? - Yêu cầu gạch chân các động từ bổ + Trời ấm , lại pha lành lạnh Tết đến sung ý nghĩa thời gian + Rặng đào đã trút hết lá + Từ Sắp bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đến + Từ bổ sung ý nghĩa gì cho động từ đến ? Nó cho biết việc gần tới lúc diễn + Từ đã bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ trút Nó cho biết điều gì ? (HSK) + Từ đã bổ sung ý nghĩa gì cho động từ trút ? Nó gợi cho em đến việc hoàn thành Nó cho em biết điều gì ? * Kết luận Những Từ bổ sung ý nghĩa thời gian quan - Lắng nghe trọng, nó cho biết việc diễn ra, diễn hay hoàn thành Bài : - Gọi HS đọc y/c bài - em nối tiếp đọc yêu cầu BT2 - Cả lớp đọc thầm lại các câu văn , thơ - Treo nội dung bài lên bảng * Bài tập cho đoạn văn , đó còn bỏ trống - Lắng nghe để thực đúng số chỗ Nhiệm vụ các em chọn từ đã , , để điền vào cho đúng - Y/c HS làm theo nhóm đôi - HĐ nhóm đôi y./c bài - Gọi HS trình bày - Đại diện nhóm lên trình bày Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng Dương Văn Phương Lop4.com (7) * Nhận xét các nhóm trình bày –tuyên dương nhóm thực đúng * Kết luận ý đúng a/ Mới dạo nào ….,ngô đã biến ….nắng b/ Sao cháu …….…với bà Chào mào đa hót… chiều Hết hè cháu xa Chào mào ………sắp tàn - Bài Hoạt động lớp , nhóm đôi - Gọi HS đọc y/c vàmẫu chuyện vui Đãng trí - Đọc yêu cầu BT và mẩu chuyện vui Đãng trí - Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ , làm bài * Trong truyện “ Đãng trí ” có nhiều từ thời - Lắng nghe để thực gian không đúng , các em chữa lại cho đúng bỏ bớt cho đúng + Dán – tờ phiếu lên bảng , mời – em lên - em lên làm bài mình - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng bảng thi làm bài - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng C CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa cho - … Đã , , động từ? - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - HS nhà xem lại BT2,3 ; kể lại truyện vui Đãng trí cho người thân nghe - Chuẩn bị bài sau : “ Tính từ ” Dương Văn Phương Lop4.com (8) Tiết 11 Kể chuyện BÀN CHÂN KÌ DIỆU I MỤC TIÊU - Nghe quan sát tranh kể lại đoạn, kể nối tiếp toàn câu chuyện Bàn chân kì diệu (GV kể) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực,có ý chí vươn lên học tập và rèn luyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các tranh minh họa truyện SGK phóng to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy GV A BÀI MỚI Giới thiệu truyện - Các em nào còn nhớ tác gia bài thơ Em thương đã học lớp 3? - Câu chuyện cảm động tác giả bài thơ Em thương đã trở thành gương sáng cho bao hệ người Việt Nam –câu chuyện đó kể chuyện gì ? Các em hãy nghe cô kể Kể chuyện: Bàn chân kì diệu GV Kể chuyện - Kể lần , kết hợp giới thiệu ông Nguyễn Ngọc Ký - Kể lần , vừa kể vừa vào tranh minh họa phóng to trên bảng - Kể lần : Hướng dẫn kể a/.- Kể nhóm Chia nhóm Kể theo nhóm, sau đó em kể toàn truyện , trao đổi điều học anh Nguyễn Ngọc Ký b/.Kể trước lớp - Tổ chức cho HS kể đoạn, kể toàn truyện Hoạt động học HS - HS phát biểu - Lắng nghe - Lặp lại - Lắng nghe GV kể - Lớp quan sát tranh minh họa, đọc thầm các yêu cầu bài Hoạt động lớp - Lắng nghe - Lắng nghe , đọc thầm phần lời tranh - Lần lượt HS lên kể đoạn truyện - Lớp theo dõi nhận xét - Kể theo cặp * Khuyến khích các HS khác lắng nghe và có thể - Sau đó 3-4 em kể toàn truyện hỏi bạn tình tiết truyện : + Hai cánh tay Ký có gì lạ ? - HS nhận xét – đánh giá các bạn kể và hỏi bạn dựa theo các tiêu chí đã nêu +Khi cô giáo đến nhà , Kí làm gì ? + Kí đạt thành công gì ? + Nhờ đâu Kí đạt thành công đó ? c/ Tìm hiểu ý nghĩa - Y/c HS trao đổi ý nghĩa truyện + Câu chuyện khuyên ta điều gì ? + …kiên trì kiên nhẫn vượt khó khăn thì đạt mong ước mình +- Mỗi em nêu điều các em học anh Nguyễn Ngọc Ký : o… Tinh thần ham học , tâm vươn lên cao cho mình hoàn cảnh khó khăn o ….nghị lực vươn lên sống o … Em thấy mình cần phải cố gắng nhiều + Em học gì Nguyễn Ngọc Ký ? Dương Văn Phương Lop4.com (9) học tập o ….lòng tự tin sống không tự ti * Thầy Nguyễn Ngọc Ký là gương sáng vào thân bị tàn tật học tập , ý chí vươn lên sống Từ cậu bé bị tàn tật , ông trở thành nhà thơ – nhà văn - Lắng nghe và nhớ Hiện , ông là Nhà Giáo Ưu Tú dạy môn ngữ văn trường Trung Học Thành Phố Hồ Chí Minh C CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Nhận xét tiết học * Giáo dục HS có ý chí vượt khó , vươn lên - Lắng nghe học tập - Nhắc nhở em yếu kém cố gắng luyện tập thêm phần KC - Chuẩn bị: Tìm và đọc kĩ truyện đã nghe , đã đọc người có nghị lực Dương Văn Phương Lop4.com (10) Tiết 22 Tập đọc CÓ CHÍ THÌ NÊN I.MỤC TIÊU - Biết đọc câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí,giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng gặp khó khăn (trả lời các câu hỏi SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa bài đọc SGK - Một số tờ phiếu kẻ bảng phân loại câu tục ngữ vào nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên A KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi em tiếp nối đọc bài Ông Trạng thả diều, trả lời câu hỏi bài đọc - Gọi HS đọc toàn bài và nêu nội dung bài - GV nhận xét và cho điểm HS B BÀI MỚI 1.Giới thiệu bài - Treo tranh minh họa – vừa vào tranh vừa hỏi : Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Tranh vẽ cảnh phụ nữ chèo thuyền bốn bề sông nước , sóng to gió lớn Trong sống muốn đạt điều mình mong ước , chúng ta phải có ý chí nghị lực không nản lòng – Những tục ngữ hôm muốn khuyên chúng ta điều đó Ghi tựa Có chí thì nên Luyện đọc - Gọi HS đọc nối tiếp câu tục ngữ - Giúp HS sửa lỗi phát âm - Gọi HS đọc phần chú thích - HS luyện đọc theo cặp - Chỉ định HS đọc bài - Đọc diễn cảm bài : Tìm hiểu bài - Y/c HS đọc thầm bài –trao đổi trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc câu hỏi :Phân loại tục ngữ + Phát riêng phiếu cho HS làm bài theo nhóm - Cho các nhóm trình bày * Nhận xét , chốt lại lời giải đúng Treo bảng phụ đã ghi các câu đúng nhóm (*) - Gọi HS đọc câu hỏi - Cho HS trao đổi nhóm đôi để trả lời câu hỏi - Gọi HS trình bày * Nhận xét - Chốt ý kiến Cách diễn đạt các câu tục ngữ thật dễ nhớ , dễ hiểu , vì :* Ngắn gọn , ít chữ * Có vần , có nhịp cân đối Hoạt động học sinh - HS thực - HS thực - Quan sát tranh và nêu nội dung theo ý hiểu - Lặp lại Hoạt động lớp - Tiếp nối đọc câu tục ngữ Đọc , lượt - Sửa phát âm theo HD GV * Đọc phần chú thích để hiểu nghĩa các từ cuối bài - Luyện đọc theo cặp - Vài em đọc bài - Lắng nghe Hoạt động nhóm SGK/109 - Đọc câu hỏi1 - Từng nhóm nhận phiếu trao đổi , thảo luận để xếp câu tục ngữ vào nhóm đã cho - Trình bày kết - Nhóm khác bổ sung nhận xét - em đọc câu hỏi - Thảo luận nhóm đôi , trao đổi , phát biểu ý kiến - Trình bày kết Dương Văn Phương Lop4.com (11) * Có hình ảnh + Theo em phải rèn luyện ý chí gì ? + Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì ? * Nhận xét – ghi lên bảng nội dung bài : Các câu tục ngữ khuyên ta giữ vững mục tiêu đã chọn không nản lòng gặp khó khăn và khẳng định có ý chí thì định thành công : Đọc diễn cảm - Hướng dẫn lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm toàn bài - Đọc mẫu bài - Cho HS thi đọc diễn cảm - …ý chí vượt khó , cố gắng vươn lên học tập , vượt qua khó khăn gia đình – thân + giữ vững mục tiêu đã chọn không nản lòng gặp khó khăn , vượt lười biếng thân, khắc phục thói quen xấu ,và khẳng định có ý chí thì định thành công Hoạt động lớp - Luyện đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhẩm học thuộc lòng bài - Bình chọn bạn đọc hay , có trí nhớ tốt - Nhận xét , tuyên dương hS đọc hay diễn cảm C CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Lắng nghe - Nhận xét tiết học * GD HS có ý chí , nghị lực vượt khó việc là học tập - Yêu cầu HS nhà tiếp tục học thuộc lòng câu tục ngữ - Chuẩn bị: “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi” Dương Văn Phương Lop4.com (12) Tiết 21 Tập làm văn LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN (tt) I.MỤC TIÊU - Xác định đề tài trao đổi, nội dung hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề tài SKG - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Đề tài trao đổi , gạch từ ngữ quan trọng + Tên số nhân vật để HS chọn đề tài trao đổi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Thầy Hoạt động Trò A KIỂM TRA BÀI CŨ - Công bố điểm bài kiểm tra GKI , nêu nhận xét chung B BÀI MỚI Giới thiệu bài Ở tuần các em đã luyện tập trao đổi với - Lắng nghe người thân v/v muốn học thêm môn khiếu Hôm , các em luyện tập trao đổi vể gương có ý chí nghị lực vươn lên sống Ghi tựa : Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Hướng dẫn HS phân tích đề bài - Cho HS đọc đề bài Hoạt động lớp SGK / 109 - HD - Phân tích đề - em đọc đề bài - Dùng phấn gạch chân từ quan trọng: Đề bài: Em và người thân gia đình cùng đọc truyện nói người có nghị lực có ý chí vươn - Lắng nghe lên Em trao đổi với người thân tính cách đáng khâm phục nhân vật đó Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực trao đổi - Hỏi HS + Cuộc trao đổi diển và ? - Lần lượt HS trả lời : + Đây là trao đổi em với người thân gia đình :bố , mẹ , ông , bà , anh , chị , + Trao đổi nội dung gì : em + Trao đổi người có nghị lực , có ý chí +Khi trao đổi cần chú ý điều gì ? vươn lên sống + Khi trao đổi ,cần chú ý nội dung truyện , hai người phải thể thái độ khâm phục nhân vật * Chốt lại nội dung đề bài y/c truyện Hướng dẫn HS thực trao đổi - Kiểm tra việc chuẩn bị HS cho trao đổi Hoạt động lớp , nhóm đôi - Cho HS đọc gợi ý - Gọi HS đọc các tên truyện đã chuẩn bị - Đọc gợi ý - Treo bảng phụ đã viết sẵn tên số nhân vật có - Một số em nói tên truyện đã chuẩn bị nghị lực có ý chí vươn lên : + Nhân vật bài: Nguyễn Ngọc Ký , Bạch Thái Bưởi , Cao Bá Quát , Nguyễn Hiền ,… + Nhân vật SGK:Niu Tơn , Hôc-King ( - Đọc thầm nhân vật GV nêu người khuyết tật vĩ đại ), Trần Nguyên Thái (cô gái đoạt huy chương vàng )… - Các em chọn nhân vật nào truyện ? Dương Văn Phương Lop4.com (13) - Gọi HS đọc gợi ý - Gọi HS khá giỏi làm mẫu vể nhân vật và nội dung trao đổi ? - Gọi HS đọc gợi ý - HS trao đổi theo nhóm đôi câu hỏi sau : * Người nói chuyện với em là ai? * Em xưng hô nào? * Em chủ động nói chuyện hay người thân gợi chuyện? * Kết luận: HS nắm cách thực trao đổi với người thân Thực hành trao đổi -Tổ chức theo nhóm - Tổ chức trước lớp - Treo tiêu chí đánh giá: * Nội dung trao đổi * Các vai trao đổi * Thái độ, cử chỉ, động tác * Nhận xét tuyên dương HS thực tốt C CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Nhận xét lớp - Yêu cầu ghi nhớ nội dung trao đổi - Chuẩn bị: Mở bài văn kể chuyện - HS nêu ý kiến chọn nhân vật - Đọc gợi ý - em giỏi làm mẫu trả lời các câu hỏi theo gợi ý SGK - Đọc gợi ý - cặp HS thực hỏi đáp + … là bố em / anh em /… +…gọi bố xưng / gọi anh xưng em/… + bố chủ động nói chuyện với em sau buổi cơm tối và bố khâm phục nhân vật truyện Em chủ động nói chuyện với anh anh em trò chuyện phòng Hoạt động lớp , nhóm đôi - Chọn bạn đóng vai người thân cùng tham gia trao đổi , thống dàn ý đối đáp , viết nháp - Thực hành trao đổi , đổi vai cho , nhận xét , góp ý để bổ sung , hoàn thiện bài trao đổi - Vài cặp thi đóng vai trao đổi trước lớp - Cả lớp nhận xét , bình chọn nhóm trao đổi hay Dương Văn Phương Lop4.com (14) Tiết 22 Luyện từ và câu TÍNH TỪ I MỤC TIÊU - Hiểu tính từ là từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái,…(Nội dung ghi nhớ) - Nhận biết tính từ đoạn văn ngắn (đoạn a b, BT1 mục III), Đặt câu có dùng tính từ (BT2) - HS khá giỏi thực toàn BT1 (mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT.I.2,3 - Từ điển, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Thầy Hoạt động Trò A KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS lên bảng : đặt câu có các từ bổ sung ý - HS thực nghĩa cho động từ ? - Cho HS lớp tiếp nối đọc lại bài tập 2- - HS lớp đọc bài làm mình đã hòan thiện tiết trước ? - Nhận xét cho điển HS B BÀI MỚI 1.Giới thiệu bài Tiết học hôm , các em tìm hiểu tính từ - Lắng nghe và cách sử dụng tính từ để nói- viết câu văn có hình ảnh , lôi và hấp dẫn người đọc – người nghe Ghi tựa Tính từ - Lặp lại Tìm hiểu ví dụ SGK 110 Bài Hoạt động lớp , nhóm đôi - Gọi HS đọc truyện “ Cậu học sinh Ác –boa” – - em nối tiếp đọc truyện - Cả lớp đọc thầm truyện Cậu học sinh Ac-boa - Gọi HS đọc chú giải - HS đọc chú giải (Bài1) + Câu chuyện kể ? +… Về nhà bác học tiếng người Pháp tên Lu –I Pa-xtơ - Gọi HS đọc y/c bài - em đọc yêu cầu BT2 - Yêu cầu thảo luận cặp đôi và làm bài - Trao đổi theo cặp , viết vào các từ mẩu chuyện miêu tả các đặc điểm người , vật - Cho HS lên trình bày - HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét - Lớp nhận xét – bổ sung * Nhận xét – chốt ý đúng a./ Tính tình tư chât cậu bé Lu-I : Chăm , - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng giỏi b./ Màu sắc vật : Chiếc cầu : Trắng phao Mái tóc thầy Rơ-nê : Xám c./ Hình dáng –kích thước – các đặc điểm khác vật : Thị trấn : nho nhỏ Vườn nho : con Những ngôi nhà : cổ kính , nhỏ bé Dòng sông : hiền hòa Da thầy Rơ-nê : nhăn nheo - Lắng nghe và nhớ Dương Văn Phương Lop4.com (15) * Vậy Những từ miêu tả đặc điểm , tính tình tư chất cậu Lu-I hay màu sắc hình dáng , kích thước – đặc điểm vật trên gọi là tính từ Bài - Gọi HS đọc y/c bài tập -Lớp tự làm bài * Ghi bảng cụm từ in đậm - Nhanh nhẹn gợi tả dáng ntn ? * Vậy Những từ miêu tả đặc điểm tính chất vật , hoạt động trạng thái người vật gọi là tính từ Ghi nhớ - Nhắc HS học thuộc cho ví dụ ? : Luyện tập - Bài : - Gọi HS đọc y/c bài + Dán , tờ phiếu bảng ; mời , em lên bảng làm bài * Nhận xét - chốt lại lời giải đúng Các tính từ : Gầy gò , , cao , sáng , thưa , cao , trắng , nhanh nhẹn , điềm đạm , đầm ấm , khúc chiết , rõ ràng - Bài - Gọo HS đọc y/c bài -Y/c lớp tự làm bài + Nhắc HS : Mỗi em đặt nhanh câu theo yêu cầu a b * Nhận xét HS đặt câu – sữa lỗi dùng từ … C CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Thế nào là tính từ? Cho ví dụ - Nhận xét tiết học - Nhắc HS ghi nhớ kiến thức đã học - Chuẩn bị :Mở rộng vốn từ: Ý chí – Nghị lực - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ làm bài : Nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ lại - Nhanh nhẹn gợi tả dáng hoạt bát , nhanh bước - , em đọc ghi nhớ SGK - Vài em nêu ví dụ : Bạn Hòang lớp em thông minh Cô giáo nhẹ nhàng vào lớp Mẹ em cười thật dịu hiền Em có khăn thêu đẹp Khu vườn yên tĩnh quá Hoạt động lớp , nhóm - em tiếp nối đọc nội dung BT - Làm bài cá nhân vào - 3-4 em lên làm ,Cả lớp nhận xét – bổ sung ý kiến - Đọc yêu cầu : Viết câu có dùng tính từ - Làm việc cá nhân , đọc câu mình đặt - Viết vào câu văn mình đặt - HS nêu trứơc lớp - Lắng nghe Dương Văn Phương Lop4.com (16) Tiết 22 Tập làm văn MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU - Nắm cách mở bài gián tiếp và trực tiếp bài văn kể chuyện (ND ghi nhớ) - Nhận biết mở bài theo cách đã học (BT1,BT2, mục III); bước đầu viết đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu viết nội dung ghi nhớ kèm ví dụ minh họa cho cách mở bài - Tranh minh họa “ Thỏ và Rùa” III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Thầy Hoạt động Trò A KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS lên bảng thực trao đổi với người - HS thực thân người có ý chí nghị lực vươn lên - Lớp theo dõi bạn thảo luận và nhận xét sống B BÀO MỚI Giới thiệu bài Bài học hôm cô hướng dẫn các em biết mở bài câu chuyện theo cách : Gián tiếp –trực tiêp Ghi tựa : Mở bài văn kể chuyện Tìm hiểu nhận xét Hoạt động lớp - Treo tranh minh họa và hỏi : Em biết gì qua - Đây là câu chuyện : Rùa và Thỏ , câu chuyện tranh này ? kể thi chạy Rùa và Thỏ Kế Rùa đã đích trước Thỏ chứng kiến nhiều muông thú * Để tìm hiểu nội dung , tình tiết truyện chúng ta cùng tìm hiểu bài Tìm hiểu ví dụ - Bài 1,2 - Yêu cầu đọc BT - em tiếp nối đọc truyện - Gọi HS đọc truyện Tìm đoạn mở bài - Cả lớp theo dõi, tìm đoạn mở bài truyện truyện, phát biểu - Gọi HS đọc đoạn mở bài mà mình tìm -….Trời thu mát mẻ Trên bờ sông Rùa cố sức tập chạy - Gọi HS nhận xét - Nhận xét – bổ sung ý kiến * Nhận xét chốt lại lời giải đúng - BT : - Gọi HS yêu cầu BT và nội dung - Đọc yêu cầu BT - Yêu cầu thảo luận cặp đôi và làm bài - HS trao đổi suy nghĩ , so sánh cách mở bài thứ hai với cách mở bài trước , + Treo bảng phụ ghi sẳn cách mở bài phát biểu - Gọi HS trình bày - Lần lượt HS trả lời – HS khác bổ sung * Nhận xét – chốt lại ý đúng o Cách MB thứ Kể vào việc đầu tiên câu chuyện là MB trực tiếp - Lắng nghe o Cách MB thứ hai Nói chuyện khác để dẫn vào truyện mình định kể , đó là MB gián tiếp - Thế nào là mở bài trực tiếp ? mở bài gián tiếp ? - MB trực tiếp : Kể vào việc mở đầu câu chuyện - MB gián tiếp : Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ /113 - , em đọc ghi nhớ SGK - Vài em nêu ví dụ để giải thích nội dung cần Dương Văn Phương Lop4.com (17) ghi nhớ Thực hành - Bài - Cho HS đọc y/c bài - Y/c lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi : Đó là cách mở bài nào ? Vì em biết ? - Cho HS trình bày * Nhận xét chung và kết luận lời giải đúng Cách a là mở bài trực tiếp kể vào việc mở đầu câu chuyện Cách b , c, d là mở bài gián tiếp: nói việc có liên quan dẫn vào chuyện định kể - Gọi HS đọc lại cách mở bài Bài - Gọi HS đọc y/c và nội dung “ Hai bàn tay ” - Y/c HS tự làm bài : Câu chuyện Hai bàn tay mở bài theo cách nào ? - HS đọc y/c bài tập - Cả lớp đọc thầm lại , suy nghĩ , phát biểu ý kiến - Cách a : MB trực tiếp vì đã kể vào việc mở đầu câu chuyện Rùa tập chạy trên bờ sông - Cách b,c,d :MB gián tiếp vì không kể việc đầu tiên truyện mà nêu ý nghĩa hay truyện khác để vào truyện - em thực : + em kể phần mở bài trực tiếp + em kể phần mở bài gián tiếp - em đọc nội dung BT2 - Cả lớp đọc thầm phần mở bài truyện Hai bàn tay , trả lời câu hỏi : Câu chuyện Hai bàn tay mở bài theo cách trực tiếp – kể việc đầu câu chuyện : Bác Hồ hồi Sài Gòn có người bạn tên Lê * Nhận xét câu trả lời HS - Bài + Nêu yêu cầu BT :mở đầu câu chuyện theo cách - em đọc nội dung BT3 mở bài gián tiếp - Trao đổi theo nhóm , viết lời mở bài gián tiếp - Yêu cầu làm bài - Gọi HS trình bày _ sửa lỗi dùng từ- ngữ pháp - Tiếp nối đọc đoạn mở bài mình - Chấm điểm cho đoạn văn viết tốt C CỦNG CỐ- DẶN DÒ - Có cách mở bài nào bài văn kể - -2 cách MB : gián tiếp – trực tiếp chuyện? - Nhận xét tiết học , khen ngợi em phát triển - Lắng câu nghe chuyện giỏi - Dặn HS nhà viết hoàn chỉnh lời mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay Dương Văn Phương Lop4.com (18) Tiết 51 Toán NHÂN VỚI 10 , 100 , 1000 , … CHIA CHO 10 , 100 , 1000 , … I MỤC TIÊU - Biết cách thực phép nhân với số tự nhiên 10,100,1000,… và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10,100,1000,… - Làm BT: Bài a) cột 1,2, b) cột 1,2, bài (3 dòng đầu) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phấn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS lên bảng làm bài tập - HS lên bảng làm Tính 35 x 10 ; 18 x 100 ; 420 : 10 ; 1900 : 100 - Nhận xét B BÀI MỚI 1.Giới thiệu bài Trong tóan hôm , các em biết cách - Lắng nghe nhân số tực nhiên với 10 , 100 , 1000 ,…và chia các số tròn chục , tròn trăm , tròn nghìn … cho 10 , 100 , 1000 ,… Ghi tựa : Nhân với 10 , 100 , 1000 … - Chia - Lặp lại cho 10 , 100 , 1000 … 2.Hướng dẫn Nhân số tự nhiên với 10 , 100 , Hoạt động lớp 1000 ,… - Ghi phép nhân bảng : 35 x 10 = ? - Câu hỏi - Trao đổi cách làm : * Nhận xét tích 350 và thừa số 35 35 x 10 = 10 x 35 = chục x 35 = 35 chục = 350 - Vậy : 35 x 10 = 350 - Nêu mối quan hệ 35 x 10 và 350 + Kết phép nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ 35 thêm chữ số vào bên phải  Vậy nhân số tự nhiên với 10 , * … ta việc viết thêm chữ số vào bên chúng ta có thể viết kết phải số đó phép tính ntn ?  Hãy thử tính 12 x 10 + HS tính nhẩm và nêu : 12 x 10 = 120 457 x 10 457 x 10 = 4570 7891 x 1000 7891 x 1000 = 7891000 * Vậy nhân số với 10 , 100 , 1000,…ta làm * ……ta việc viết thêm 1, 2, , … chữ số ntn ? vào bên phải số đó - Ghi bảng : Khi nhân số với 10 , 100, 1000,…ta việc viết thêm 1, 2, 3, … chữ số vào bên phải số đó Chia số tròn trăm , tròn nghìn … cho 10, 100 , 1000 … 350 : 10 – y/c HS suy nghĩ và tính - HS có nhận xét gì số bị chia và thương phép chia 350 : 10 ? - Vậy chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết - HS lặp lại - 350 : 10 = 35 - Thương chính là số bị chia xóa chữ số bên phải - ……ta việc bớt chữ số bên phải số Dương Văn Phương Lop4.com (19) kết phép chia ntn ? - HS hãy thực phép tính : 70 : 10 ; 2170 : 10 ; 7800 : 100 * Vậy em nào có thể cho biết muốn chia số tròn chục , tròn trăm , tròn nghìn ,….cho 10 , 100 , 1000 , ….ta làm ntn ? - Ghi bảng : Khi chia số tròn chục , tròn trăm , tròn nghìn , ….cho 10 , 100 , 1000 , …ta việc bỏ bớt , , , …chữ số bên phải số đó Thực hành - Bài a) cột 1,2.b) cột 1,2 - Gọi HS đọc miệng kết bài làm (HS TB-Y) *Yêu cầu nhắc lại qui tắc *Cho HS tự làm, nêu cách thực Bài (3 dòng đầu) - Gọi HS đọc y/c bài tập * Ghi đề bài mẫu * Gọi HS đọc mẫu, ghi cách làm đó -HS tính nhẩm và nêu : 70 : 10 = ; 2170 : 10 = 217 ; 7800 : 100 =217 * ….ta việc bỏ bớt , , chữ số bên phải số đo - HS lặp lại Hoạt động lớp - Lần lượt trả lời các phép tính phần a , b Nhận xét các câu trả lời em nêu lại nhận xét chung - HS đọc to y.c bài - Nêu cách làm mẫu - Làm tương tự các phần còn lại - Đổi , nhận xét bài làm bạn  Chấm số và nhận xét C CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Nhận xét lớp - Làm lại bài tập để củng cố kĩ - Chuẩn bị : Tính chất kết hợp phép Dương Văn Phương Lop4.com (20) Tiết 52 Toán TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I MỤC TIÊU - Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp phép nhân thực hành tính - Làm BT (a); BT2 (a) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS nhắc lại qui tắc nhân ( chia ) số - HS nhắc lại cho 10 , 100 , 1000, … ? - HS lên bảng tính cách thuận lợi : - HS lên bảng thực x 545 x ; x 365 x 125 ; 1250 x 623 x ; x 789 x 200 - Lớp theo dõi nhận xét - Nhận xét – chữa bài và cho điểm HS B BÀI MỚI 1.Giới thiệu bài Tiết tóan hôm , các em làm quaen với - Lắng nghe tính chất kết hợp phép nhân , sau đó áp dụng tính chất giao hóan để thực tính giá trị biểu thức cách thuận tiện Ghi tựa :Tính chất kết hợp phép nhân Giới thiệu tính chất kết hợp phép nhân Hoạt động lớp - Viết lên bảng biểu thức : ( x ) x và x ( x ) - Y/c HS lên bảng thực - em lên bảng tính giá trị biểu thức đó , lớp làm nháp -Tính : (a x b) x c và a x ( b x c) với a = , b = , - em so sánh kết để rút biểu thức c = 10 So sánh các kết vừa tính có giá trị - Treo bảng phụ đã chuẩn bị theo SGK.(HS K-TB) - Quan sát bảng phụ a b c (axb) x c a x (bxc) 5 - Tính giá trị các biểu thức viết vào bảng Cho giá trị a , b , c Gọi em - Nhìn vào bảng , so sánh kết tính giá trị các biểu thức viết vào bảng trường hợp để rút kết luận : axbxc=ax(bxc) * ( a x b ) x c gọi là tích nhân với số * a x ( b x c ) gọi là số nhân với tích - HS Nhìn ra: Đây là phép nhân có thừa số , (biểu thức - Nêu : Từ nhận xét trên , ta có thể tính giá trị bên trái) là tích nhân với số , thay biểu thức a x b x c cách : số nhân với tích (biểu thức bên phải) axbxc=(axb)xc=ax(bxc) * Từ đó rút kết luận: Khi nhân tích hai số với số thứ ba , ta có thể nhân số thứ với tích số thứ hai và số thứ ba Hoạt động lớp Thực hành SGK / 61 - Bài 1(a) : Tính hai cách (Theo mẫu) Ghi bảng x x Dương Văn Phương Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 01:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w