Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập + Mục tiêu: Biết nói câu đáp lại lời khen ngợi một cách khiêm tốn lịch sự?. - Yêu cầu HS thảo luận [r]
(1)Kế hoạch bài học Tuần 31 GV: Trần Thị Nữ Em Thứ hai, ngày 08 tháng 04 năm 2013 TẬP ĐỌC CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I MỤC TIÊU: + Kỹ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng Phân biệt lời người kể và lời nhân vật + Kiến thức: Hiểu từ ngữ thường lệ, tần ngần, chú cần vụ, thắc mắc + Thái độ: Bác Hồ có tình thương bao la người Bác nghĩ cách trồng nào để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu GDTTHCM: Tình thương yêu bao la Bác người, vật GDBVMT: GD việc làm Bác Hồ đã nêu gương sáng việc nâng niu, giữ gìn vẻ đẹp môi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ sống người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Tranh minh hoạ SGK ( phóng to) - HS: xem trước bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): gọi hs đọc thuộc lòng và TLCH bài ‘Cháu nhớ Bác Hồ’ Nhận xét ghi điểm Bài (1’): Chiếc rễ đa tròn a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 1: Luyện đọc Tiết + Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài a Đọc mẫu bài Giọng kể chuyện chậm rãi, a HS đọc thầm SGK ôn tồn, dịu dàng b HDHS đọc câu, luyện đọc từ khó: b HS nối tiếp đọc câu, luyện đọc từ ngoằn ngoèo, vườn, tần ngần, cuốn, vòng khó lần c HS nối tiếp đọc đoạn, đọc tròn,… c Đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ nghĩa từ Luyện đọc số câu văn dài + Hướng dẫn HS đọc số câu văn dài + HS nhóm nối tiếp đọc đoạn + Đọc đoạn nhóm d Đại điện nhóm thi đọc Nhận xét d Thi đọc các nhóm + Nhận xét tuyên dương cá nhân, nhóm * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Tiết + Mục tiêu: biết tình cảm Bác dành cho + HS đọc thầm đoạn và trả lời câu các cháu thiếu nhi + Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và TLCH hỏi đoạn câu hỏi tương ứng đoạn - Lớp nhận xét bổ sung - Nhận xét đúc kết câu trả lời hs * Mỗi lượt HS đọc lại bài theo vai ( * Cho hs phân vai đọc lại bài (người dẫn người dẫn chuyện, Bác Hồ, chú cần vụ) chuyện Bác Hồ, chú cần vụ) - Nhận xét bạn đọc - Nhận xét tuyên dương Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về tập đọc lại bài và TLCH Chuẩn bị bài tới ‘Cây và Hoa bên lăng Bác’ * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………… Lop4.com (2) Kế hoạch bài học GV: Trần Thị Nữ Em TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: + Luyện kĩ tính cộng các số có chữ số ( không nhớ) Củng cố kiến thức phần + Ôn chu vi hình tam giác Về giải bài toán nhiều + Học sinh ham thích học các phép tính cộng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: bài dạy - HS: dụng cụ môn học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): cho hs tính:456 + 123 ; 547 + 311; 243 + 644; 735 + 142; 568 + 421; 71 + 118 Bài (1’): Luyện tập a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập + Mục tiêu: Biết tính cộng các số có chữ số + Bài 1: gọi em đọc yêu cầu bài tập + Bài 1: em lên bảng - HS làm vào nháp - Nhận xét chữa bài - Nhận xét bổ sung + Bài 2: Yêu cầu HS đặt tính và tính + Bài 2: HS nêu lại cách đặt tính Làm bài - Chấm và nhận xét cho điểm em - Lớp nhận xét + Bài 3: yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK và + Bài 3: vài em lên bảng làm bài lớp trả lời câu hỏi làm vào - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét chữa bài + Bài 4: Gọi em đọc đề bài - giúp HS phân +1 + Bài 4: HS tóm tắt em lên bảng giải – tích đề toán và tóm tắt - Chữa bài và cho điểm Lớp làm vào Giải Sư tử nặng là: + Bài 5: Gọi em đọc bài toán 210 + 18 = 228 (kg) Hãy nêu cách tính chu vi hình tam giác? + Bài 5: ĐS: 228 kg Tính chu vi hình tam giác tổng độ dài các cạnh hình tam giác đó - Nhận xét chữa bài ghi điểm Giải Chu vi hình tam giác là: 300 + 400 + 200 = 900 cm ĐS: 900cm Củng cố: - Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về xem lại các bài tập Chuẩn bị bài tới ‘Phép trừ không nhớ phạm vi 100’ * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………… Lop4.com (3) Kế hoạch bài học GV: Trần Thị Nữ Em Thứ ba, ngày 09 tháng 04 năm 2013 CHÍNH TẢ VIỆT NAM CÓ BÁC I MỤC TIÊU: + Nghe viết lại chính xác, đẹp bài thơ “ Việt Nam có Bác” + Trình bày đúng đẹp thể thơ lục bát Biết cách viết hoa các danh từ riêng + Làm đúng các bài tập chính tả GDTTHCM: Bồi dưỡng tình cảm thiếu nhi Bác Hồ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: chép bài bảng lớp - HS: bài tập, dụng cụ môn học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): đọc từ khó cho HS viết bảng Nhận xét chữ viết Bài (1’): Việt Nam có Bác a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả + MT: Nghe viết lại chính xác, đẹp bài viết a Đọc mẫu toàn bài a Theo dõi bài SGK Bài thơ nói ai? Công lao Bác - Nói Bác Hồ Được so sánh với non so sánh với gì? nước, trời mây và đỉnh Trường Sơn Nhân dân ta yêu quý và kính trọng Bác - Nhân dân ta coi Bác là Việt Nam , Việt nào? Nam là Bác b HD cách trình bày: Bài thơ có dòng? b Có dòng Thể thơ lục bát vì dòng đầu tiếng, dòng sau có tiếng Đây là thể thơ gì? Vì em biết? Các chữ đầu dòng viết nào? - Các chữ cái đầu dòng viết hoa Chữ câu Trong bài còn phải viết hoa chữ nào? lùi vào ô, chữ câu viết sát lề Việt c Hướng dẫn viết – đọc từ khó Nam, Trường Sơn, Bác để kính trọng - Yêu cầu HS viết từ khó vào bảng c Viết bảng, đọc: non nước, Trường Sơn,… d Viết chính tả Đọc bài cho HS viết - Soát lỗi Chấm bài nhận xét chữ viết d Lớp viết vào theo hướng dẫn * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bác là non nước trời mây + Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả …………………………… + Bài tập 2: gọi hs đọc yêu cầu bài Việt Nam ……là Việt Nam - Gọi HS lên làm bài, em làm đoạn thơ + Bài 2: HS đọc, lớp đọc thầm - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS - em lên làm bài nối tiếp – Lớp làm vào bài tập + Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu làm bài + Bài 3: HS làm bài, đọc bài làm mình Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về tập viết lại các từ khó Chuẩn bị bài tới ‘Cây và Hoa bên lăng Bác’ * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………… Lop4.com (4) Kế hoạch bài học GV: Trần Thị Nữ Em TOÁN TRỪ TRONG PHẠM VI 1000 (không nhớ) I MỤC TIÊU: + Biết cách đặt t ính và thực tính trừ các số có chữ số ( không nhớ) theo cột dọc + Ôn giải toán ít + Học sinh ham thích học các phép tính trừ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị tiết 137 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): kiểm tra VBT hs Nhận xét Bài (1’): Trừ (không nhớ) phạm vi 1000 a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: HD trừ các số có chữ số (không nhớ) + Mục tiêu : Ôn giải toán ít a Giới thiệu phép trừ: nêu bài toán, vừa gắn a Theo dõi và tìm hiểu đề bài toán hình biểu diễn số phần bài học SGK - HS phân tích bài toán - Có 635 hình vuông, bớt 214 hình Hỏi còn - Ta thực phép trừ 635 - 214 lại bao nhiêu hình vuông? Làm tính gì để tìm số hình vuông còn lại? b Đặt tính - tìm kết quả: + em lên bảng đặt tính - lớp làm + Nêu yêu cầu: Dựa vào cách đặt tính cộng nháp các số có chữ số hãy suy nghĩ và tìm cách - em lên bảng làm - lớp làm nháp Tính từ phải sang trái đặt tính trừ 635 – 214 * Đặt tính: Viết trăm trăm, chục +Trừ đơn vị cho đơn vị trừ 1,viết chục, đơn vị đơn vị + Tính: trừ từ phải sang trái, đơn vị trừ đơn vị, +Trừ chục cho chục: trừ 2, viết chục trừ chục, trăm trừ trăm + Trừ trăm cho trăm: trừ 4, viết4 * Hoạt động 2: Luyện tập + Mục tiêu: Biết cách đặt tính và thực tính trừ các số có chữ số + Bài 1, 2: Yêu cầu HS tự làm bài Nhận xét + Cả lớp làm bài, sau đó gọi HS đọc nối + Bài 3: Yêu cầu HS nối tiếp tính nhẩm tiếp kết Lớp nhận xét trước lớp, HS thực tính + Tính nhẩm, ghi kết vào bài tập + Bài 4: Gọi hs đọc đề, tóm tắt nêu cách giải - Nhận xét bổ sung Các số tròn trăm + em đọc đề tóm tắt giải Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về xem lại các bài tập Chuẩn bị bài tới ‘Luyện tập’ * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………… Lop4.com (5) Kế hoạch bài học GV: Trần Thị Nữ Em TỰ NHIÊN & XÃ HỘI MẶT TRỜI I MỤC TIÊU: + Biết điều mặt trời: có dạng khối cầu, xa trái đất, phát ánh sáng và sức nóng, chiếu sáng trái đất + HS có thói quen không nhìn trực tiếp vào Mặt Trời để tránh làm tổn thương mắt GDBVMT: - Biết khái quát hình dạng, đặc điểm và vai trò Mặt trời sống trên trái đất - Có ý thức bảo vệ môi trường sống cây cối, các vật và người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: bài dạy, tranh minh hoạ mặt trời - HS: xem bài trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): kiểm tra dụng cụ học tập hs Bài (1’): Mặt Trời a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 1: Em biết gì mặt trời + Mục tiêu: Biết hình dạng mặt trời, sức nóng… - Vài em lên bảng vẽ, HS lớp nhận Hãy vẻ Mặt Trời theo hiểu biết em? xét vẽ bạn đẹp /xấu, đúng/ sai - Ghi nhanh các ý kiến: Mặt trời có dạng hình - Cá nhân HS trả lời Mỗi em nêu ý kiến cầu Mặt trời có màu đỏ, sáng rực, giống - HS nghe, đọc cá nhân và ghi nhớ - Vì tối, thiếu ánh sáng mặt trời bóng lửa khổng lồ Mặt trời xa trái đất Tại đóng kín cửa lớp ta không học được? chiếu… Vào các ngày nắng, ta thấy nóng hay lạnh? - Nhiệt độ cao ta thấy nóng vì mặt trời đã Vậy mặt trời có tác dụng gì? cung cấp sức nóng cho trái đất - Nhận xét đúc kết - Chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất * KL: mặt trời cần thiết cho sống + Lưu ý HS: không nhìn trực tiếp vào mặt Nhưng chúng ta phải biết bảo vệ mình để tránh trời để tránh làm tổn thương mắt (Không ánh nắng mặt trời làm tổn thương đến da và nhìn trực tiếp vào mặt trời, phải đeo kính mắt râm nhìn qua chậu nước, phải đội nón nắng) * Hoạt động 2: Giới thiệu Hệ Mặt Trời + Mục tiêu: Biết xung quanh mặt trời có các… + HS trả lời theo hiểu biết: Có mây, có + Treo tranh Hệ Mặt Trời,G.thiệu các hành các hành tinh, … tinh - HS quan sát và ghi nhớ * KL: quanh mặt trời có hành tinh (sao kim, - Lớp đọc đồng kết luận mộc, thuỷ, hoả, thổ, diêm vương tinh, hải vương tinh và trái đất) Các hành tinh chuyển động xung quanh mặt trời và chiếu sáng, sưởi ấm có trái đất có sống Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về xem lại bài Chuẩn bị bài tới ‘Mặt Trời và phương hướng’ * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………… Lop4.com (6) Kế hoạch bài học GV: Trần Thị Nữ Em Thứ tư, ngày 10 tháng 04 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: + Luyện kĩ thực tính trừ các số có chữ số theo cột dọc Cách tìm số bị trừ, số trừ, hiệu + Ôn luyện giải bài toán ít + Củng cố biểu tượng, nhận dạng hình tứ giác III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: viết sẵn nội dung bài tập - HS: vẽ sẵn hình bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): gọi HS lên đặt tính và tính: 456 - 124; 673 – 212; 542 - 100; 264 – 153 Bài (1’): Luyện tập a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập + Mục tiêu: biết cách tìm số bị trừ, số trừ, + Bài 1/ 159: hiệu - HS lớp làm bài, sau đó HS ngồi + Bài 1: gọi HS đọc đề tự làm bài, sau đó cạnh đối chéo kiểm tra bài lẫn gọi HS nối tiếp đọc kết bài toán + Bài 2: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc đặt tính + Bài 2: em trả lời - em lên bảng - lớp làm và thực tính trừ các số có chữ số - Nhận xét chữa bài + Bài 3: Yêu cầu HS tìm hiểu bài và nêu: + Bài 3: Lớp đọc đồng Muốn tìm hiệu, tìm số bị trừ ta làm nào? - Ta lấy số bị trừ trừ số trừ Ta lấy hiệu cộng với số trừ Ta lấy số bị trừ trừ Muốn tìm số trừ ta làm nào? - Nhận xét chữa bài hiệu + Bài 4: gọi em đọc đề - Cả lớp làm vào bài - Hướng dẫn HS phân tích đề bài + Bài 4: HS đọc đề toán Lớp tóm tắt Giải - Chấm chữa bài Trường Hữu Nghị có số HS là: + Bài 5: Vẽ hình lên bảng, đánh số phần 865 - 32 = 833 (HS) Hình tứ giác có cạnh và đỉnh? ĐS: 833 HS - Yêu cầu HS tìm tất hình tứ giác có + Bài 5: hình trên - Có cạnh và đỉnh Vậy có tất hình tứ giác? - Các hình: hình 1, hình (1 + 2) hình (1+ 3) hình ( + + 3) - Nhận xét chữa bài - Có hình tất Đáp án (D) Củng cố: - Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về xem lại các bài tập Chuẩn bị bài tới ‘Luyện tập chung’ * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………… Lop4.com (7) Kế hoạch bài học GV: Trần Thị Nữ Em TẬP ĐỌC CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC I MỤC TIÊU: + Biết đọc bài với giọng trang trọng, thể niềm tôn kính nhân dân ta với Bác Hồ + Hiểu nghĩa từ ngữ: uy nghi, tụ hội, tam cấp + Biết thể niềm tôn kính thiêng liêng toàn dân với Bác GDTTHCM: Bồi dưỡng tình cảm thiếu nhi Bác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: tranh minh hoạ (SGK) - HS: Xem bài trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): gọi hs lên đọc và TLCH bài ‘Chiếc rễ đa tròn’ Nhận xét ghi điểm Bài (1’): Cây và Hoa bên lăng Bác a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 1: Luyện đọc + Mục tiêu: Biết đọc bài với giọng trang trọng Đọc mẫu diễn cảm toàn bài Lớp đọc thầm SGK HDHS luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ a Đọc câu luyện đọc từ khó: quảng a Học sinh nối tiếp đọc câu trường, khắp miền, vạn tuế, khoẻ khoắn, vươn - HS luyện đọc từ khó em lên, mịn, tôn kính… b Đọc đoạn trước lớp HD đọc các câu b HS đọc nối đoạn trước lớp: dài Cây và hoa… tụ hội/ đâm chồi/ phô sắc/ toả ngát hương thơm//…Trên bậc tam cấp - GV và lớp theo dõi để nhận xét / hoa hướng… Hoa ngàu kết chùm/ c) Đọc đoạn nhóm d) Thi đọc các nhóm toả ngát hướng thơm ngào ngạt// * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Cây và hoa…gấm vóc/… thiêng liêng/… + Mục tiêu: biết thể niềm tôn kính viếng Bác// toàn dân Bác - Câu 1: Kể tên các loài cây trồng trước - Vạn tuế, dầu nước, hoa lan lăng Bác? - Hoa lan, hoa đào Sơn La, hoa sứ đỏ Nam - Câu 2: Kể tên các loài hoa tiếng khắp Bộ, hoa hướng, hoa nhái, hoa mộc, hoa miền đất nước trồng quanh lăng Bác? ngâu - Câu 3: Câu văn nào cho thấy cây và hoa - Cây và hoa non sông gấm vóc mang tình cảm người dâng….vào lăng viếng Bác Bác? Củng cố: Nhân dân ta thể tình cảm Bác nào? (Cây và hoa từ khắp miền tụ hội thể tình cảm kính yêu toàn dân từ Bắc chí Nam Bác) - Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về tập đọc lại bài và trả lời câu hỏi Chuẩn bị bài tới ‘Bảo vệ là tốt’ * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………… Lop4.com (8) Kế hoạch bài học GV: Trần Thị Nữ Em KỂ CHUYỆN CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I MỤC TIÊU: + Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự nội dung câu chuyện + Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý GV kể lại đoạn và toàn câu chuyện + Biết phối hớp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Tranh minh hoạ (SGK) - Học sinh : Học bài và xem trước bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): gọi HS kể lại câu chuyện " Ai ngoan thưởng” Nhận xét Bài (1’): Chiếc rễ đa tròn a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện + Mục tiêu: Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự nội dung câu chuyện a Sắp xếp lại các tranh theo thứ tự a Quan sát và xếp tranh theo thứ tự - Gắn tranh không theo thứ tự - HS suy nghĩ và xếp lại thứ tự các - Gọi em lên dán các tranh lại và nêu nội tranh: - Tranh 1: Bác hướng dẫn chú cần vụ cách dung tranh Nhận xét cho điểm b Hoạt động 2: kể lại đoạn nhóm trồng rễ đa + Mục tiêu: kể lại toàn câu chuyện - Tranh 2: thiếu nhi thích… tốt cây đa + Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ và các - Tranh 3: Bác rễ đa nằm trên mặt đất câu hỏi gợi ý, kể nhóm b Mỗi HS nhóm kể nội dung đoạn + Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày câu chuyện Lớp nhận xét bổ sung - Sau lần kể gọi HS nhận xét + Đại diện nhóm kể + Gọi HS kể lại toàn câu chuyện - Mỗi em đoạn - Yêu cầu HS nối tiếp - HS khác nhận xét - Nhận xét tuyên dương + Mỗi lượt em thực hành kể + Yêu cầu HS kể lại chuyện theo vai - Nhận xét bạn kể - Có thể nêu câu hỏi gợi ý treo lại các + HS phân vai kể người dẫn chuyện, tranh cho hs Bác Hồ, chú cần vụ để kể lại chuyện - Nhận xét tuyên dương - Nhận xét bạn kể Củng cố: - Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về nhà tập kể cho người thân nghe Chuẩn bị bài tới ‘Chuyện Bầu’ * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………… Lop4.com (9) Kế hoạch bài học GV: Trần Thị Nữ Em ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (T2) I MỤC TIÊU: + Hiểu số ích lợi các loài vật đời sống người - Chúng ta cần bảo vệ các loài vật có ích để giữ gìn môi trường lành + Yêu quí, bảo vệ các loài vật phê bình hành động sai trái làm tổn hại đến các loài vật + Biết bảo vệ loài vật có ích sống hàng ngày GDTTHCM: Lòng nhân ái, vị tha GDKNS: - Tham gia và nhắc nhở người bảo vệ loài vật có ích là góp phần bảo vệ cân sinh thái, giữ gìn môi trường, thân thiện với môi trường và góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: bài dạy, tranh minh hoạ - HS: xem trước bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): kể hành động giúp đỡ người khuyết tật mà em đã làm chứng kiến Bài (1’): Bảo vệ loài vật có ích a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 1: Xử lí tình + Mục tiêu: Yêu quí các loài vật * Cho HS nhóm thảo luận tìm cách ứng * Thực hành hoạt động nhóm Sau đó các xử với tình giao nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét + Tình 1: Minh học bài thì Cường + Minh khuyên Cường không nên bắn rủ bắn chim chim vì chim bảo vệ mùa màng và tiếp tục + Tình 2: Vừa đến Hà phải giúp mẹ học cho gà ăn thì bạn Ngọc và Trâm đến nhà + Hà cần cho gà ăn xong cùng các bạn từ chối vì còn phải cho gà ăn Mai xem quần áo Mai + Tình 3: Trên đường học Lan + Lan vớt mèo lên mang nhà chăm thấy mèo bị ngã xuống rãnh sóc và tìm xem nó là mèo nhà để trả lại nước cho chủ + Tình 4: Con lợn nhà em nuôi đẻ + Em càn cùng gia đình chăm sóc đàn lợn đàn lợn để chúng khoẻ mạnh hay ăn, chóng lớn * Kết luận: Ta phải luôn thể tình - Lớp đọc cá nhân, đồng kết luận yêu các loài vật có ích * Liên hệ thực tế * Lớp tự liên hệ kể vài việc làm cụ - Yêu cầu HS kể vài việc làm cụ thể em thể em đã làm chứng kiến bảo vệ đã làm chứng kiến bảo vệ loài vật có loài vật có ích ích - Nhận xét bổ sung - Nhận xét tuyên dương Củng cố: - Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về xem lại các tình Chuẩn bị bài tới ‘Thực hành’ * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………… Lop4.com (10) Kế hoạch bài học GV: Trần Thị Nữ Em Thứ năm, ngày 11 tháng 04 năm 2013 LUYỆN TỪ & CÂU TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I MỤC TIÊU: + Mở rộng hệ thống hoá vốn từ Bác Hồ + Luyện tập dấu chấm, dấu phẩy GDTTHCM: Bồi dưỡng tình cảm thiếu nhi Bác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Bài tập vết bảng lớp Thẻ ghi các từ bài tập Bài tập viết bảng phụ, giấy, bút - HS: Sách tập, viết … III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): Gọi vài em lên viết câu bài tập 2, tuần 30 Lớp nhận xét bài bạn Bài (1’): Từ ngữ Bác Hồ Dấu chấm, dấu phẩy a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu bài học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập Thực theo yêu cầu giáo viên + MT: Mở rộng hệ thống hoá vốn từ Bác Hồ + Bài 1: (miệng) gọi hs đọc yêu cầu + em đọc yêu cầu Lớp đọc thầm - Gọi hs đọc từ ngữ dấu ngoặc - Lớp đọc đoạn văn sau điền từ: Bác - Vài em lên bảng gắn thẻ từ vào đúng vị trí Hồ sống giản di Bữa cơm nào Bác đạm bạc… Bác thích hoa huệ… tinh đoạn văn - Nhận xét chốt lại lời giải đúng: đạm bạc, tinh khiết khiết, nhà sân, râm bụt, tự tay Nhà Bác … nhà sàn…đường vào nhà + Bài 2: gọi hs đọc yêu cầu …râm bụt….bác tự tay chăm sóc cây, cho - Phát giấy, bút cho nhóm và yêu cầu cá ăn - Đại diện các nhóm lên bảng dán phiếu + Nhóm tìm từ ngữ ca ngợi Bác Hồ: - Tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, yêu nước, mình, trình bày trước lớp Nhận xét đúc kết thương dân, giản dị, hiền từ , phúc hậu… + Bài 3: điền dấu phẩy, dấu chấm Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Điền dấu phẩy, chấm em lên bảng - Yêu cầu học sinh tự làm - Cả lớp làm vào bài tập Đọc bài làm: - Nêu câu hỏi Một hôm Bác Hồ đến thăm ngôi chùa Vì ô trống thứ điền dấu phẩy? Lệ thường, bỏ dép Nhưng vị sư Vì ô trống thứ hai điền dấu chấm? mời Bác dép vào Bác không Ô trống thứ điền dấu gì? đồng ý Đến thềm chùa Bác cởi dép… Dấu chấm viết đâu? bước vào - Vì hôm chưa thành câu - Vì Bác không đồng ý đã thành câu và chữ đứng liền sau viết hoa - Nhận xét đúc kết - Điền dấu phẩy vì đến thềm chùa chưa thành câu Củng cố: Gọi hs đặt câu với từ ngữ tìm bài tập Lớp nhận xét - Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về xem lại các bài tập Chuẩn bị bài tới ‘Từ trái nghĩa Dấu chấm, dấu phẩy’ 10 * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………… Lop4.com (11) Kế hoạch bài học GV: Trần Thị Nữ Em TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: + Ôn luyện kĩ thực hành tính cộng trừ các số có 2, 3, chữ số + Ôn luyện kĩ tính nhẩm nhanh, đúng + Luỵên vẽ đúng hình theo mẫu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Bảng vẽ hình bài tập (có chia ô vuông) - HS: dụng cụ học môn toán III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): Đặt tính tính: 456 – 124; 673 + 212; 542 + 100; 246 153; 698 – 104 Nhận xét Bài (1’): Luỵên tập chung a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành + Mục tiêu : kĩ thực hành tính cộng trừ các số có 2, 3, chữ số + Bài 1, 2, 3: Yêu cầu HS tự làm bài Sau đó + Bài 1, 2, 3/ 160: HS đọc yêu cầu và tự gọi HS nối tiếp đọc kết bài toán làm bài Sau đó gọi HS nối tiếp đọc kết bài toán - Gợi ý cho học sinh làm bài - Nhận xét chữa bài - Lớp nhận xét bổ sung + Bài 4: gọi HS đọc yêu cầu bài + Bài 4: vài em đọc yêu cầu bài Bài tập yêu cầu ta làm gì? - HS lớp làm bài Sau đó HS ngồi - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiên cạnh đổi chéo để kiểm tra bài lẫn phép tính - Nhận xét chữa bài - HS nêu lại cách đặt tính và cách thực phép tính + Bài 5: Tổ chức cho HS thi vẽ - Vẽ hình mẫu lên bảng + Bài 5: HS thực hành vẽ theo nhóm với - Hướng dẫn HS nối các điểm mốc trước, sau các điểm với đó vẽ hình theo mẫu - Quan sát hình mẫu theo dõi cách vẽ và - Quan sát lớp giúp đỡ các em vẽ còn lúng vẽ theo trên không - Lớp vẽ theo nhóm nối lại các điểm với túng - Yêu cầu các tổ đổi tập cho để kiểm tra - Nhận xét tuyên dương - Tổ đổi tập cho để kiểm tra chéo - Tổ nào có nhiều bạn vẽ đúng thắng Củng cố: Gọi HS nhắc lại cách đặt tính và tính - Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về xem lại các bài tập Chuẩn bị bài tới ‘Tiền Việt Nam’ 11 * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………… Lop4.com (12) Kế hoạch bài học GV: Trần Thị Nữ Em CHÍNH TẢ CÂY và HOA BÊN LĂNG BÁC I MỤC TIÊU: + Nghe viết đúng đẹp đoạn “ Sau lăng…hương ngào ngạt” + Làm đúng các bài tập GDTTHCM: Bồi dưỡng tình cảm thiếu nhi Bác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Bảng phụ, phấn màu + Học sinh: Dụng cụ học chính tả III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): gọi HS tìm từ có tiếng chứa âm đầu r/ d/ gi Lớp viết vào bảng Nhận xét Bài (1’): Cây và Hoa bên lăng Bác a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả: + Mục tiêu: Nghe viết đúng đẹp đoạn văn a Theo dõi bài em đọc lại a Đọc mẫu lần Gọi em đọc lại - Cảnh sau lăng Bác Đào Sơn La, sứ đỏ Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp đâu? Các loài Nam Bộ, hoa hương, hoa mộc, hoa ngâu hoa nào trồng đây? Các loại hoa thể tình cảm chúng là gì? - Chúng cùng toả hương ngào ngạt, dâng b Hướng dẫn trình bày niềm tôn kính thiêng liêng….viếng Bác Bài viết có đoạn, câu? Câu văn nào b Có đoạn, câu Trên bậc tam có nhiều dấu phẩy nhất? cấp…toả hương ngào ngạt Chữ đầu câu viết nào? - Chữ đầu lùi vào ô Tên riêng bài phải viết nào? - Phải viết hoa các tên riêng: Sơn La, Nam Bộ, Viết hoa chữ Bác để tỏ lòng tôn kính c Hướng dẫn HS viết từ khó - Viết và đọc các từ ngữ khó bài c Viết bảng và đọc: Sơn La, khoẻ d Viết chính tả Đọc cho HS viết vào khoắn, vươn lên, Nam Bộ, ngào ngạt - Soát lỗi, chấm bài nhận xét bài viết d Nghe chép bài vào * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập + Mục tiêu: hiểu làm đúng các bài tập chính tả + Lần lượt đọc yêu cầu bài tập và làm bài - Hướng dẫn hs làm bài tập Nhận xét - HS đọc bài làm mình Lớp nhận xét * Trò chơi: TÌM TỪ * Học sinh tham gia trò chơi + Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm có - Nhóm nào phất cờ trước trả lời nhóm trưởng cầm cờ Phổ biến yêu cầu trò Trả lời đúng ( 10 điểm) Trả lời sai trừ (5 điểm) chơi - Tổng kết, tuyên dương nhóm thắng Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về viết lại các từ sai Chuẩn bị bài tới ‘Chuyện bầu’ 12 * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………… Lop4.com (13) Kế hoạch bài học GV: Trần Thị Nữ Em Thứ sáu, ngày 12 tháng 04 năm 2013 TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI KHEN NGỢI TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ I MỤC TIÊU: + Biết nói câu đáp lại lời khen ngợi cách khiêm tốn lịch sự, nhã nhặn - Quan sát ảnh Bác Hồ và trả lời đúng câu hỏi + Viết đoạn văn từ đến câu tả Bác Hồ + HS biết yêu quý Bác Hồ GDTTHCM: Bồi dưỡng tình cảm thiếu nhi Bác GDKNS: Giao tiếp, ứng xử văn hóa - Tự nhận thức II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: ảnh Bác, các tình bài tập - HS: thực theo yêu cầu giáo viên III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): Gọi em kể lại câu chuyện Qua Suối – lớp theo dõi nhận xét Qua câu chuyện Qua Suối em hiểu điều gì Bác Hồ? Nhận xét cho điểm Bài (1’): Đáp lời khen ngợi Tả ngắn Bác Hồ a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập + Mục tiêu: Biết nói câu đáp lại lời khen ngợi cách khiêm tốn lịch + Bài 1: gọi em đọc lại tình huống1 + Bài 1: em đọc thành tiếng – lớp đọc thầm - Yêu cầu HS thảo luận với các tình - Nhận xét đúc kết tình - Các nhóm thảo luận theo tình + Bài 2: Gọi em đọc yêu cầu - Cho HS quan sát ảnh Bác Hồ - HS nối tiếp phát biểu ý kiến Ảnh Bác treo đâu? + Bài 2: Quan sát ảnh Bác và TLCH Trông Bác nào? (râu, tóc, vầng trán, - Ảnh Bác treo trên tường đôi mắt…) Em hứa gì với Bác? - Râu, tóc trắng cước, vầng trán cao - Chia nhóm yêu cầu HS nói ảnh Bác và đôi mắt sáng ngời Em hứa là học nhóm, dựa vào các câu hỏi đã dược trả lời giỏi chăm ngoan - Gọi các nhóm cử đại diện lên trình bày - HS nhóm nhận xét, bổ sung cho + Bài 3: gọi HS đọc yêu cầu và tự viết bài bạn - Gọi HS trình bày VD: trên tường lớp học em treo ảnh Bác Hồ Bác lúc nào mỉm - Nhận xét cho điểm cười với chúng em, râu tóc trắng cước, vầng trán cao, đôi mắt sáng ngời Em hứa chăm ngoan học giỏi để cha mẹ vui lòng Củng cố: - Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về xem lại các bài tập Chuẩn bị bài tới ‘Đáp lời từ chối Đọc sổ liên lạc’ 13 * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………… Lop4.com (14) Kế hoạch bài học GV: Trần Thị Nữ Em TOÁN TIỀN VIỆT NAM (Điều chỉnh không dạy) I MỤC TIÊU: + Biết đơn vị thường dùng tiền Việt Nam là đồng + Nhận biết số loại giấy bạc phạm vi 1000 ( 200 đồng, 500 đ, 100đ,…) - Nắm mối quan hệ trao đổi giá trị các loại giấy bạc đó + Biết làm các phép tính cộng trừ trên các đơn vị là đồng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Các tờ giấy bạc 200, 500, 1000 đồng - HS : tiền đồng các loại III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): gọi HS lên nêu lại cách đặt tính và tính Nhận xét cho điểm Bài (1’): Tiền Vịêt Nam a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 1: Giới thiệu các loài giấy bạc phạm vi 1000 đồng + Mục tiêu: Đơn vị thường dùng tiền Việt Nam là đồng + Giới thiệu: Đơn vị thường dùng tiền + Các nhóm quan sát các tờ giấy bạc loại Việt Nam là đồng Trong phạm vi 1000 đồng 100đ, 200đ, 500đ, 1000đ có các loại giấy bạc 100đ, 200đ, 500đ, 1000đ - Yêu cầu HS tìm tờ giấy bạc 100đ - Lấy tờ giấy 100đ Vì em biết đó là tờ giấy 100 đồng? - Vì có số 100 và dòng chữ “ trăm - Yêu cầu HS tìm các tờ gấy bạc loại đồng” 200đ, 500đ, 1000đ Sau đó nêu đặc điểm - Lấy tờ giấy 100đ,… và nêu đặc điểm các tờ giấy bạc này tương tự với tờ 100đ tờ giấy bạc * Hoạt động 2: Luyện tập thực hành + Mục tiêu: Nhận biết số loại giấy bạc + Bài 1: Quan sát hình SGK trả lời + Bài 1, 2: Nêu yêu cầu bài toán - HS nêu cách đổi loại Vì đổi tờ giấy bạc loại 200đ lại nhận giấy bạc Nhận xét bổ sung tờ giấy loại 100đ? Nhận xét đúc kết - Vì 100 đ + 100đ = 200đ + Bài 3: gọi hs đọc yêu cầu đề bài, tính + Bài 3: em đọc đề bài, tính đọc kết Nhận xét bổ sung - Nhận xét chữa bài + Bài 4: Yêu cầu HS tự làm Chữa và nhận + em lên bảng làm bài – lớp làm VBT xét Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về xem lại các bài tập Chuẩn bị bài tới ‘Luyện tập’ 14 * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………… Lop4.com (15) Kế hoạch bài học GV: Trần Thị Nữ Em THỦ CÔNG LÀM CON BƯỚM (Tiết 1) I MỤC TIÊU: + Biết làm bướm giấy; + Làm bướm + Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Tranh quy trình làm bướm giấy - HS: dụng cụ môn học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): kiểm tra dụng cụ môn học Bài (1’): Làm bướm a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: Tiết TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 1: hướng dẫn HSQS và nhận xét + Mục tiêu: Biết làm bướm giấy đẹp + Quan sát Bướm mẫu và TLCH + Giải thích bướm mẫu gấp giấy, hỏi - Giấy màu Cánh, thân, râu Con bướm làm gì? Có các phận nào? - Con bướm làm giấy Thân và mình… nhận xét cách gấp cánh bướm * Hướng dẫn mẫu + Gỡ cánh bướm trở tờ giấy hình vuông + Bước 1: cắt giấy - HS quan sát, thực hành cắt các nan giấy - Cắt tờ giấy H vuông cạnh 14 ô và tờ giấy cạnh 10 ô Cắt nan giấy chữ nhật khác dài 12 ô, rộng ô để làm râu bướm - HS thực hành + Bước 2: gấp cánh bướm Tạo đường nếp gấp + Gấp đôi tờ giấy hình vuông 14 ô theo đường chéo H.1 H2 + Gấp liên tiếp ba lần theo đường gấp - HS nhận xét cách gấp cánh bướm H2, H3, H4 các nếp gấp cách H.5 - Mở hình trở lại hình vuông ban đầu Gấp các nếp gấp cách theo các đường dấu, gấp đôi tờ giấy lấy dấu H.6 cánh bướm - HS thực theo - Tương tự gấp tờ giấy hình 10 ô H.7 + Bứớc 3: Buộc thân bướm - Lấy buộc hai đôi cánh bướm nếp gấp dấu H.8 + Bước 4: làm râu bướm - Gấp đôi nan giấy làm râu bướm, mặt kẻ ô ngoài, dùng thân bút chì mũi kéo vuốt HS cắt giấy và tập gấp râu bướm cong mặt kẻ ô hai đầu nan râu bướm - Dán râu bướm ta bướm hoàn chỉnh * Hoạt động 3: Thực hành Tiết + Mục tiêu: HS làm bướm có sáng tạo + Gọi HS nêu lại quy trình làm bướm + HS nhắc lại quy trình làm bướm + Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm - Bước 1: cắt giấy; B.2: gấp cánh bướm - Các nếp gấp phải thẳng, miết kĩ - B.3: Cột thân bướm; B 4: làm râu bướm - Quan sát, giúp đỡ các em còn lúng túng + HS thực hành làm bướm theo nhóm + Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm + Các nhóm trình bày sản phẩm - Nhận xét tuyên dương sản phẩm đẹp - Các nhóm khác nhận xét đánh giá Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về tập làm lại Bướm Chuẩn bị bài tới ‘Làm Lồng Đèn’ 15 * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………… Lop4.com (16) Kế hoạch bài học GV: Trần Thị Nữ Em TẬP VIẾT CHỮ N - NGƯỜI TA LÀ HOA ĐẤT I MỤC TIÊU: + Biết viết chữ N hoa ( kiểu 2) theo cỡ vừa và nhỏ + Biết viết cụm từ ứng dụng " Người ta là hoa đất" theo cỡ vừa và nhỏ, viết đúng mẫu, nét và nối nét đúng qui định + Thích viết chữ đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chữ mẫu rời III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): gọi HS viết lại chữ m ( kiểu 2) và từ ứng dụng Nhận xét chữ viết Bài (1’): N- Người ta là hoa đất a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn tập viết: + Mục tiêu: Biết viết chữ N hoa (kiểu 2) theo cỡ vừa và nhỏ a Quan sát số nét, trình bày viết chữ N hoa a Quan sát mô tả (kiểu 2) Chữ N hoa gồm li? - Chữ N gồm li Chữ N hoa gồm nét, là nét nào? - Gồm nét là nét móc hai đầu và nét - Giảng lại quy trình viết, vừa giảng vừa viết kết hợp nét lượn ngang và cong trái b Viết bảng: cho HS viết chữ N hoa vào - Quan sát theo dõi khung b HS viết bảng c Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - Đọc đồng chữ N - Yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng c HS đọc: người ta là hoa đất - Nêu " Người ta là hoa đất" là cụm từ ca ngợi - Vài em nêu lại cụm từ vẻ đẹp người Con người đáng quý, đáng trọng vì người là tinh hoa đất - Có chữ đó là: người, ta, là, hoa, đất - Chữ g, l, h cao 2,5 li Chữ t cao 1,5 li, đ trời cao li, các chữ khác cao li Cụm từ có chữ, là chữ nào? Các chữ nào có cùng chiều cao với chữ N d HS viết bảng hoa và cao li? Các chữ còn lại cao li? - Đọc lại câu ứng dụng d Viết bảng: * HS viết bài - Yêu cầu HS viết chữ người vào bảng - Nộp bài viết * Hướng dẫn viết vào HDHS viết bài và chỉnh sửa lỗi Thu và chấm bài Củng cố: Cho HS lên bảng thi viết lại chữ N và cụm từ ứng dụng - Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về viết lại các chữ đúng – đẹp Chuẩn bị bài tới ‘Chữ Q’ KT DUYỆT BGH DUYỆT 16 * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………… Lop4.com (17)