1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

  GIÁO ÁN CHỦ ĐIỂM: TRƯỜNG MẦM NON MỚI NHẤT 2020 |TUẦN 1: LỚP MẪU GIÁO CỦA BÉ. - Kênh tài liệu, việc làm giáo viên mầm non

229 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lớp Mẫu Giáo Của Bé
Trường học Trường Mầm Non
Chuyên ngành Giáo Dục Mầm Non
Thể loại Giáo Án
Năm xuất bản 2020
Định dạng
Số trang 229
Dung lượng 370,58 KB

Nội dung

Hoạt động chủ đích: QUAN SÁT KHU TẬP THỂ 2.Trò chơi: Kéo co 3.Chơi tự do 1/ Yêu cầu: - Trẻ được quan sát khu tập thể của các cô giáo trong trường.. Biết được ngôi nhà đó được xây dựng nh[r]

Trang 1

Ngày soạn: 19/8/2012

Ngày giảng: Thứ 2/20/08/2012

CHỦ ĐIỂM: TRƯỜNG MẦM NON.

TUẦN 1: LỚP MẪU GIÁO CỦA BÉ.

A ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, TRÒ CHUYỆN HỌP MẶT ĐẦU TUẦN.

I/ Đón trẻ, điểm danh ,trò chuyện đầu tuần,

2 Điểm danh

- Điểm danh theo danh sách sổ theo dõi, nhằm giúp trẻ nhớ tên bạn trong lớp

3.Trò chuyện đầu tuần

- Trò chuyện với trẻ về trường mầm non, các lớp học, các khu vực trong trường.cho trẻ xem tranh ảnh về trường mầm non và đàm thoại với trẻ về trường lớp mẫu giáo?

=> GD trẻ yêu quý trường mầm non

Trang 2

1.Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô.

- Cho trẻ hát: Trường chúng cháu là trường mầm non

-Bài hát có tên là gì? Trường của cháu có tên là gì? trong

trường có những ai? kể tên các khu vực trong trường?=>cô

củng cố giáo dục trẻ

2.Hoạt đông2 : Bé cùng thi tài

- Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát, đi các kiểu đi, chạy

chậm, chạy nhanh, theo hiệu lệnh sắc xô của cô

- Bài tập đội hình: điểm số, tách hàng, quay phải, trái, đằng

sau

- Đội hình 4 hàng ngang

- Động tác tay: 2 tay đưa lên cao, sang ngang

- Động tác chân: Lần lượt đưa nhẹ từng chân ra trước

- Động tác bụng : cúi thẳng người tay chạm ngón chân

- Động tác bật: Bật tách chân và khép chân

3.Hoạt động 3: Thi xem ai giỏi.

- cô giới thiệu VĐ mới: đi trong đường hẹp đầu đội túi cát

Giới thiệu đường đi, túi cát( cho trẻ đếm túi cát)

- cô thực hiện mẫu lần 1

- lần 2 cô giải thích: TTCB đứng trước vạch tay chống

hông, đầu đội túi cát khi có hiệu lệnh “ đi ” cô bước khéo

léo nhẹ nhàng sao cho túi cát không bị rơi chân không dẵm

 Cô nhận xét tuyên dương trẻ

Củng cố : cho trẻ nhắc lại tên vận động Thực hiện lại vận

động

 giáo dục trẻ

4 Hoạt động 4: Bé vui chơi cùng cô

*Kết thúc: Bé dạo chơi quanh sân trường

Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng dạo quanh sân trường

- 2 trẻ lên tập

- trẻ yếu tập lại

- Tổ thi đua

- Trẻ đi lại nhẹ nhàng

C.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1 Hoạt động chủ đích: DẠO QUANH SÂN TRƯỜNG.

2 Trò chơi: Thi xem

3.Chơi tự do

1.Yêu cầu:

Trang 3

- Trẻ được dạo quanh sân trường, biết được trong trường có những khu vực nào? giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ các khu vực trong trường và đồ dùng đồ chơi.

2 Chuẩn bị :

- Trang phục của trẻ gọn gàng

3 Hướng dẫn:

1 Trước khi hoạt động:

- Cô giới thiệu với trẻ nội dung của buổi hoạt động

2 Trong khi hoạt động:

- Cô cho trẻ đi theo hàng, giới thiệu với trẻ về tên trường, địa chỉ, các khu vực trong trường và cho trẻ quan sát

đàm thoại với trẻ:

+ Đây là khu vực gì, để làm gì?

+ Khi chơi với đồ chơi cháu phải làm gì? Cháu thích nhất là khu vực nào, vì sao?

+ Cháu có yêu trường mầm non không?

- Hoạt động chủ đạo: cho trẻ hát bài: Trường chúng cháu là trường mầm non

+ Đàm thoại về nội dung của bài hát? Gd trẻ yêu quý trường mầm non

=>Sau mỗi câu trả lời của trẻ cô củng cố lại

3 Sau khi hoạt động:

- Hỏi trẻ nội dung của buổi hoạt động

2/ Góc xây dựng: Xây trường mầm non

3/ Góc nghệ thuật: múa hát: Trường chúng cháu là trường mầm non

I.Yêu cầu:

- Trẻ biết chơi và phản ánh vai chơi của mình qua quá trình chơi, hứng thú tham gia chơi

II Chuẩn bị: đủ đồ dùng cho các góc.

III Hướng dẫn:

Hoạt động của cô

1/ Trước khi chơi:

- Đàm thoại về trừ điểm Thỏa thuận và bàn bạc đưa gia

chủ đề chơi

Cô gới thiệu các góc chơi và nhiệm chơi ở các góc

Cho trẻ tự nhận vai chơi và vai chơi của mình cho trẻ lấy

ký hiệu và về góc chơi của mình

trẻ nhận vai chơI và lấy

ký hiệu về góc chơI của mình

- trẻ chơi

Trang 4

- Cô cho trẻ xếp hàng theo tổ, đi vệ sinh cá nhân, rửa tay

- Cô quan sát nhắc trẻ thực hiện đúng quy định rửa tay, vệ sinh chung

2 Ăn trưa:

- Trước khi ăn: cô rèn cho trẻ kỹ năng rửa tay trước khi ăn, trong khi ăn không được nói chuyện, không làm rơi vãi cơm

- Cô chuẩn bị bữa ăn trưa cho trẻ

- GDDD: Cô giới thiệu với trẻ tên các món ăn, thực phẩm để chế biến món ăn, qua

đó gd trẻ ăn cơm hết suất để có cơ thể khỏe mạnh

- Chia cơm theo khẩu phần ăn của trẻ

- Nhắc trẻ mời cô ,mời bạn, khi ăn giữ vệ sinh,

- Sau khi trẻ ăn xong cô cho trẻ lau mồm, vệ sinh cá nhân

3 Ngủ trưa:

- Cô chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ ,cho trẻ lấy gối nằm đúng nơi cô quy định Tạo cho trẻ

co thói quen khi ngủ như : không trêu bạn , giữ trật tự khi ngủ

- Trẻ tập đúng động tác, theo lời bài hát

- Hứng thú tham gia trò chơi

- hô hấp: gà gáy, máy bay kêu

- vđcb: cho trẻ tập theo lời bài hát:trường chúng cháu là trường mầm non

+ Cho trẻ tập 2 lần

- Tc: gieo hạt nảy mầm

Trang 5

* Hồi tĩnh: cho trẻ đi tham quan quanh trường mâm non.

Hoạt động của cô

1 Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô.

- Cho trẻ đọc thơ: bạn mới

- Đt về nội dung bài thơ Liên hệ cho trẻ kể tên trường, về các

hoạt động trong trường mầm non =>gd trẻ yêu quý trường

mầm non, yêu quý cô giáo bạn bè

2 Hoạt động2: Thi ai giỏi.

- Cho trẻ chơi theo tổ

- Cách chơi: trẻ vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh của cô mỗi

trẻ chạy nhanh về 1 ghế , cô thay đổi số ghế sau mỗi lần chơi

Cô nhận xét sau mỗi lần chơi

3 Hoạt động3: Bé học toán nào?

- Cô phát đồ chơi cho trẻ, mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi có hạt xanh và

hạt đỏ

- Cho trẻ so sánh nhóm hạt xanh và hat đỏ bằng cách xếp

tương ứng 1-1

+ cho cá nhân trẻ nhận xét, vì sao nhóm hạt không bằng

nhau? Nhóm nào nhiều hơn, nhiều hơn là mấy? ít hơn là

+ Cho nhiều cá nhân nhận xét kết quả

=>Cô khái quát củng cố lại

- Cá nhân trẻ nhận xét

- Cá nhân trẻ so sánh

và trả lời cô

Trang 6

- Liên hệ: cho cá nhân trẻ tìm những nhóm đồ dùng đồ chơI

có số lượng bằng nhau dể xung quanh lớp, yêu cầu trẻ lên tìm

và đếm ,nhận xét kết quả………

+ Con đă tìm được nhóm đồ dùng ,đồ chơi nào? đếm?

+ Có 3 quyển vở rồi, cô muốn tìm số bút bằng với số vở, vậy

phảỉ tìm mấy bút?

+ 2 nhóm bằng nhau chưa? cùng bằng mấy?

+ Cô cho cá nhân khác kiểm tra lại?

=> cô nx và khái quát lại sau mỗi lần trẻ lên tìm

4 Hoạt động 4: Bé thông minh

- Trò chơi1: trồng hoa

Yêu cầu: mỗi tổ cử đại diện lên trồng hoa,sao cho 2 nhóm hoa

của tổ mình có sl phải bằng nhau

Cách chơi: cô chuẩn bi sẵn những cây hoa khác màu và

những cây xanh có quả mỗi đội sẽ lên trồng cây xanh ,hoa

sao cho sl bằng nhau

+ Cô nhận xét tuyên dương trẻ

 Kết thúc: Cô thu dọn đồ dùng và cho trẻ ra chơi

 * Đánh giá kết quả: T(50%) K(20%) TB (30%)

- Trẻ tìm nhóm đồ dùng đồ chơi

- Bé chơi trò chơi

C.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1 Hoạt động chủ đích: DẠO QUANH SÂN TRƯỜNG.

2 Trò chơi: Thi xem

3 Chơi tự do

D.HOẠT ĐỘNG GÓC:

1/ Góc phân vai: Bán hàng

2/ Góc xây dựng: Xây trường mầm non

3/ Góc nghệ thuật: múa hát: Trường chúng cháu là trường mầm non

E/VỆ SINH -ĂN TRƯA –NGỦ TRƯA.

Trang 7

- Rèn kỹ năng cầm bút, di màu khéo léo không chườm ra ngoài tạo ra sản phẩm đẹp.

- Gíao dục trẻ biết tôn trọng sản phẩm của mình tạo ra

II Chuẩn bị:

- Hình ảnh các ngôi nhà khác nhau được vẽ từ các hình đơn giản

- Tranh để cô tô màu

- Đồ để trẻ vẽ

- NDTH: mtxq, thơ

III Hướng dẫn:

C.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1 Hoạt động chủ đích: DẠO QUANH SÂN TRƯỜNG.

2 Trò chơi: Thi xem

3.Chơi tự do

D.HOẠT ĐỘNG GÓC:

1/ Góc phân vai: Bán hàng

2/ Góc xây dựng: Xây trường mầm non

3/ Góc nghệ thuật: múa hát: Trường chúng cháu là trường mầm non

E/VỆ SINH -ĂN TRƯA –NGỦ TRƯA.

Trang 8

Lợi ích của việc đến trường, biết giữ gìn yêu quý trường lớp, giữ gìn môi trường sạch đẹp.

II/ Chuẩn bị.

- Trò chuyện với trẻ về trường lớp thông qua hoạt động ngoài trời quan sát trường mầm non

- 2 tranh vẽ cảnh lớp học của bé khổ lớn chưa tô mầu , bút sáp

- Nội dung tích hợp; âm nhạc và taọ hình

III/ Hướng dẫn

1.Hoạt động 1: Cùng đi thăm quan.

- Cô chia trẻ làm 3 nhóm để cùng chia nhau quan sát các khu

vực trong trường, cùng đ nhận xét sau đó cô tổng hợp lại

- Cho trẻ nói tên, kể thêm những điều trẻ biết về từng khu

vực trong lớp học ,phòng học có những gì, phòng ngủ, khu

vực để đồ, nhà vệ sinh… Đây là đâu, sử dụng vào việc gì,

trang trí có gì đặc biệt…?

- Nghe nhạc “lớp chúng mình”

- Cô cùng ngồi trò chuyện về công việc của cô và trẻ ở lớp

=> Cô khái quát lại hoạt động của trẻ, giáo dục trẻ biết yêu

trường lớp, đoàn kết bạn bè…

Hoạt Động 2: Bé biết gì về lớp của mình.

- Cô cho trẻ kể những điều trẻ biết về lớp học mình và lí do

mà bé thích nhất ở lớp mình, tại sao bé muốn đi học?

- sau mỗi câu trả lời của trẻ cô củng cố lại

- cô giới thiệu cho trẻ biết trong lớp có những gì?

Gd trẻ cùng giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi của lớp

Gd trẻ chăm đi học, yêu quý lớp học yêu cô giáo, yêu bạn

bè…

- Tổ chức cho trẻ chơi 1 trò chơi dân gian vui vẻ

TC:Mèo đuổi chuột

Hoạt động 3: Bé làm hoạ sĩ:

- Cô cho trẻ làm quen với nội dung 2 bức tranh vẽ về lớp

học của bé Chia trẻ làm2 đội cùng tô mầu những bức tranh

- Chơi trò chơi vui vẻ

- Trẻ thi nhau tô cho đẹp

- Trẻ chú ý nghe cô nhận xét

C.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1 Hoạt động chủ đích : QUAN SÁT KHU VỰC NHÀ ĐỂ XE

2 Trò chơi: kéo co

3.Chơi tự do

1.Yêu cầu:

Trang 9

- Trẻ được quan sát khu vực nhà để xe ? Biết khu vực dùng vào việc để xe cho các

cô giáo? Qua đó giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ các khu vực trong trường và đồ dùng

đồ chơi

2 Chuẩn bị :

- Trang phục của trẻ gọn gàng

3 Hướng dẫn:

1 Trước khi hoạt động:

- Cô giới thiệu với trẻ nội dung của buổi hoạt động

2 Trong khi hoạt động:

- Cô cho trẻ đi theo hàng, giới thiệu với trẻ về các khu vực trong trường và cho trẻ quansát khu vực nhà để xe

đàm thoại với trẻ:

+ Đây là khu vực gì, để làm gì?

+ Kể tên các phương tiện để trong nhà xe ?

+ Cháu có yêu trường mầm non không?

+ Theo cháu vì sao cần có khu vực nhà để xe? Vì sao?

=> Gd trẻ yêu quý trường mầm non

=>Sau mỗi câu trả lời của trẻ cô củng cố lại

3 Sau khi hoạt động:

- Hỏi trẻ nội dung của buổi hoạt động

=> Giáo dục trẻ

- Cho trẻ chơi trò chơi: Kéo co

4 Kết thúc:

D.HOẠT ĐỘNG GÓC:

1/ Góc học tập: Tô màu theo ý thích

2/ Góc xây dựng: Xây trường mầm non

3/ Góc nghệ thuật: múa hát: Trường chúng cháu là trường mầm non

I.Yêu cầu:

- Trẻ biết chơi và phản ánh vai chơi của mình qua quá trình chơi, hứng thú tham gia chơi

II Chuẩn bị: đủ đồ dùng cho các góc.

III Hướng dẫn:

Hoạt động của cô

1/ Trước khi chơi:

- Đàm thoại về trừ điểm Thỏa thuận và bàn bạc đưa gia

chủ đề chơi

Cô gới thiệu các góc chơi và nhiệm chơi ở các góc

Cho trẻ tự nhận vai chơi và vai chơi của mình cho trẻ lấy

ký hiệu và về góc chơi của mình

trẻ nhận vai chơI và lấy

ký hiệu về góc chơI của mình

- trẻ chơi

Trang 10

A ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, TDS.

B HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH:

Lĩnh vực PTNN

Hoạt động: văn học

Đề tài: Thơ NGHE LỜI CÔ GIÁO

I.Mục đích, yêu cầu:

- Tranh ảnh theo nội dung bài thơ

- Trò chơi đóng vai: gia đình của bé

- NDTH: mtxq(đt về cô giáo ,gia đình) Toán( đếm)

III Hướng dẫn :

Hoạt động của cô

1 Hoạt động1: Bé trò chuyện cùng cô.

Cô đt với trẻ về lớp học của bé, cho bé mô tả về lớp học

của mình

=> cô giáo dục trẻ yêu quý lớp học , yêu quý cô giáo , bạn

bè, biết giữ gìn và bv lớp học như không được vẽ lên

tường, không được trang dành đồ dùng đồ chơi……

2 Hoạt đông2: Bé nghe cô đọc thơ.

- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả

- Cô đọc thơ cho trẻ nghe 2 lần Lần 2 kết hợp tranh minh

họa

+ Cô nhắc lại tên tg? Tên bài thơ

3 Hoạt động 3: Bé khám phá bài thơ.

+ Bài thơ có tên là gi? Tác giả?

+ Bé được đi học, bé đã học được gi?

Hoạt động củatrẻ

- Trẻ trò chuyện cùng cô

- Trẻ chú ý

- trẻ nghe cô đọc thơ

Trang 11

+ Cô giáo dạy bé những gì?

+ Bé có vâng lời cô giáo không?

+ ở lớp học của cháu, cháu đã vâng lời cô gíao chưa?

+ Khi học xong bài thơ cháu sẽ làm gì?

=> sau mỗi câu trả lời của trẻ cô củng cố lại

* Giảng nội dung bài thơ: BT nói về bé đi học rất ngoan,

đến lớp cô dạy bé vệ sinh trước khi ăn như: rửa tay, trước

khi ăn phải mời người lớn, nhường em bé, không để rơi vãi

cơm khi ăn, Bé rất ngoan và vâng lời cô giáo

4 Hoạt động4: Bé thi tài.

 Giáo dục trẻ: vâng lời cô giáo, người lớn tuổi , biết

rửa tay trước khi ăn, trong khi ăn không để rơi vãi

5 Hoạt động 5: Bé vui chơi.

- Cho trẻ chơi trò chơi đóng vai gia đình theo từng nhóm,

yêu cầu gia đình có bố, mẹ ,con

- Cô tham gia chơi cùng trẻ Tạo tình huống gia đình cùng

ăn cơm

- Hỏi trẻ trước khi ăn phải làm gì?

* kết thúc: cho trẻ chơi đến hết giờ và ra chơi

C.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1 Hoạt động chủ đích: QUAN SÁT KHU VỰC NHÀ ĐỂ XE

Trang 12

Ngày giảng:Thứ 2/ 27/08/2012

TUẦN 2: BÉ YÊU TRƯỜNG MẦM NON.

A ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, TRÒ CHUYỆN HỌP MẶT ĐẦU TUẦN.

2 Điểm danh

- Điểm danh theo danh sách sổ theo dõi, nhằm giúp trẻ nhớ tên bạn trong lớp

3.Trò chuyện đầu tuần

- Trò chuyện với trẻ về trường mầm non, các lớp học, các khu vực trong trường cho trẻ xem tranh ảnh về trường mầm non và đàm thoại với trẻ về trường lớp mẫu giáo?

=> GD trẻ yêu quý trường mầm non

Hoạt động của cô

1.Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô.

- Cho trẻ hát: Trường chúng cháu là trường mầm non

- Bài hát có tên là gì? Trường của cháu có tên là gì? cháu

học lớp mấy tuổi? Kể về cô giáo, bạn bè cùng lớp=>cô củng

cố giáo dục trẻ

- Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát, đi các kiểu đi, chạy

chậm, chạy nhanh, theo hiệu lệnh sắc xô của cô

Hoạt động của trẻ

- Trẻ hát

- Trẻ trả lời

Trang 13

- Bài tập đội hình: điểm số, tách hàng, quay phải, trái, đằng

sau

2 Hoạt động 2 Bé tập thể dục.

- Đội hình 4 hàng ngang

+ động tác tay: 2 tay giơ sang ngang và lên cao.2l x 8n

+ động tác chân: đầu gối chùng xuống, 2 tay giơ sang ngang

và ra trước 4l x 8n

+ động tác bụng: cúi gập người tay chạm ngón chân.2l x8n

+ động tác bật: bật tách chân và khép chân.2l x8n

3 Hoạt động3: Thi xem ai giỏi

- Cô giới thiệu tên vận động mới: bật tại chỗ

- Cô thực hiện mẫu 2l

+ lần 2 : giảI thích: Đứng thẳng, tay chống hông, mắt nhìn

thẳng , khi có hiệu lệnh 2 đầu gối chùng xuống,lấy đà bật

mạnh tại chỗ bằng 2 chân,tiếp đất bằng 2 chân

( bật mạnh 2l)

+ Cô thực hiện lần3

+ Cho 2 trẻ lên thực hiện

- Trẻ thực hiện:

+ lần1: mỗi lân thực hiện 2 trẻ, lần lượt cho đến hết

=> cô quan sát sửa sai cho trẻ, động viên kk trẻ tập

+ lần 2 : cho trẻ yếu tập lại

+ lần 3: cho 2 tổ thi đua

=> cô nhận xét kết quả thi đua, tuyên dương trẻ bằng cách

đếm những bạn của tổ mình thực hiện tốt

* củng cô: giáo dục trẻ có ý thức học tập ,đoàn kết khi tập

luyện

- Cho 1 trẻ khá lên thực hiện vận động

4 Hoạt động 4: Bé vui chơi.

- Cho trẻ chơi trò chơi: kéo co

- Cô phổ biến luật chơi cách chơi và cho trẻ chơi 2-3l

- 2 trẻ lên tập

- trẻ tập-

1 Hoạt động chủ đích: QUAN SÁT SÂN TRƯỜNG

2 Trò chơi: Thi xem tô nào nhanh

Trang 14

1/ Trước khi hoạt động:

- Cô giới thiệu với trẻ nội dung của buổi hoạt động

2/ Trong khi hoạt động:

- Cô cho trẻ đi theo hàng, giới thiệu với trẻ về tên trường, địa chỉ, các khu vực trong trường và cho trẻ quan sát

đàm thoại với trẻ:

+ Đây là khu vực gì, để làm gì?

+ Khi chơi với đồ chơi cháu phải làm gì? Cháu thích nhất là khu vực nào, vì sao?

=>Sau mỗi câu trả lời của trẻ cô củng cố lại

3/ Sau khi hoạt động:

- Hỏi trẻ nội dung của buổi hoạt động

=> Giáo dục trẻ

* Kết thúc: cho trẻ chơi với đồ chơi trong trường

D.HOẠT ĐỘNG GÓC

1/ Góc phân vai: Bán hàng2/ Góc xây dựng: Xây tường rào3/ Góc nghệ thuật: múa hát theo chủ điểm

Hoạt động của cô

1/ Trước khi chơi:

đàm thoại về trừ điểm Thỏa thuận và bàn bạc đưa gia chủ đề

chơi

Cô gới thiệu các góc chơi và nhiệm chơi ở các góc

Cho trẻ tự nhận vai chơi và vai chơi của mình cho trẻ lấy ký

hiệu và về góc chơi của mình

trẻ nhận vai chơI và lấy

ký hiệu về góc chơI của mình

- trẻ chơi

-Cá nhân trẻ nhận xét

E/VỆ SINH -ĂN TRƯA –NGỦ TRƯA

1 Vệ sinh :

- Cô cho trẻ xếp hàng theo tổ, đi vệ sinh cá nhân

- Cô quan sát nhắc trẻ thực hiên đúng quy đinh vệ sinh chung

2 Ăn trưa:

Trang 15

- Cô chuẩn bị bữa ăn trưa cho trẻ.

- GD trẻ biết tên các món ăn, lợi ích của chúng Rèn nề nếp ăn uống cho trẻ : không làm rơi vãi cơm, không nói chuyện

- Chia cơm theo khẩu phần ăn của trẻ

- Nhắc trẻ mời cô ,mời bạn, khi ăn giữ vệ sinh,

- ĐVKK trẻ ăn hết xuất,

3 Ngủ trưa:

- Cô chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ ,cho trẻ lây gối nằm đúng nơi cô quy định Tạo cho trẻ

co thói quen khi ngủ như : không trêu bạn , giữ trật tự khi ngủ…

Ngày soạn: 27 /8/2012 Ngày giảng : Thứ 3/ 28/08/2012

A ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG.

* Thể dục sáng: Tập các động tác ptc

TC: gieo hạt nảy mầm

1 yêu cầu:

- Trẻ tập đúng động tác, theo lời bài hát

- Hứng thú tham gia trò chơi

- hô hấp: gà gáy, máy bay kêu

- Bài tập phát triển chung:

+ Động tác tay: 2 tay đưa sang ngang và lên cao theo nhịp 2l x 4n

+ Động tác chân: đá nhẹ từng chân ra trước đổi chân theo nhịp

+ Động tác bung: tay đưa lên cao, cúi gập người tay chạm ngón chân theo nhịp đếm.+ Động tác bật: bật tại chỗ

Đề tài: SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU VỀ SỐ LƯỢNG CỦA 2 NHÓM.

I.Mục đích, yêu cầu:

1 Kiến thức:

trẻ được so sánh nhận biết được sự khác nhau của 2 nhóm ,biết xếp tương ứng 1-1

Trang 16

o Đồ của cô giống của trẻ kích thước lớn hơn.

- Một số đồ dùng đồ chơi có số lượng bằng nhau để xung quanh lớp

- - Thẻ số để trẻ chơi trò chơi

- NDTH: mtxq( đt chủ điểm)

III Hướng dẫn:

Hoạt động của cô

1 Hoạt động1: Bé trò chuyện cùng cô.

- Cô đt với trẻ về chủ điểm, qua đó gd trẻ yêu quý lớp học,

ngoan vâng lời cha mẹ

2.Hoạt động2: Thi xem ai giỏi

- Cho trẻ tìm xung quanh lớp những nhóm đồ vật có số lượng

bằng nhau để xung quang lớp

+ Cháu tìm được gì? vì sao cháu biết số vở nhiều bằng số

bút?

+ Vì sao cháu biết số bát nhiều bằng số thìa?( vì mỗi cái bát

có 1 cái thìa)

- Cô cho trẻ tìm 3 nhóm đồ dùng, cho cá nhân nhận xét Sau

mỗi lần trẻ tìm cô củng cố lại

3 Hoạt động3: Bé thông minh.

- Cho trẻ đếm số hạt màu xanh, xếp ra trước mặt

+ Tất cả có bao nhiêu hạt màu xanh?

- Cho trẻ đếm số hạt màu đỏ? Tất cả có bao nhiêu hạt?

- Cô cho trẻ xếp tương ứng 1-1

+ 2 nhóm hạt như thế nào? bằng nhau và cùng bằng mấy?

+ Vì sao số hạt màu đỏ nhều bằng số hạt màu xanh? ( cô cho

nhiều cá nhân trẻ nhắc lại, và kiểm tra lại)

=> Sau mỗi lần trẻ trả lời cô củng cố lại

- Cho trẻ cất hạt màu xanh đi, so sánh nhóm hạt màu vàng với

màu đỏ Cho cá nhân trẻ nhận xét xem 2 nhóm hạt có nhiều

bằng nhau không? vì sao?

+ Nhóm nào nhiều hơn? nhiều hơn là mấy?

+ Nhóm nào ít hơn ? ít hơn là mấy?

+ Muốn 2 nhóm nhiều bằng nhau phải làm như thế nào?

=> cô củng cố , khái quát lại

- Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp những nhóm đồ dùng đồ chơ

Hoạt động của trẻ

- Trẻ trả lời cô

- Trẻ tìm, và trả lời cô

- trẻ tìm

- Trẻ xếp đồ

- Cá nhân trẻ tả lời

- Trẻ thực hiên theo yêu cầu của cô

Trang 17

có số lượng bằng nhau Yêu cầu cá nhân trẻ nhận xét.

4 Họat động4: Bé vui chơi.

- Cho trẻ chơi trò chơi : tìm đúng số nhà,

Số nhà là những tấm bìa có chấm tròn nhiều hoặc không

bằng nhau

Cách chơi: vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh tìm đúng số nhà

của mình

- Cho trẻ tô màu nối nhóm đồ dùng có số lượng nhiều bằng

nhau trong vở học toán

* kết thúc : cho trẻ tô đến hết giờ Cô nhận xét

* Đánh giá kết quả: T(55%) K(25%) TB (20%)

- Trẻ vui chơi

- trẻ tụ màu

C.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1 Hoạt động chủ đích: QUAN SÁT CÂY CẢNH

2 Trò chơi: Mèo đuổi chuột

3.Chơi tự do

D.HOẠT ĐỘNG GÓC

1/ Góc phân vai: Bán hàng2/ Góc học tập: Tô màu theo ý thích

3/ Góc nghệ thuật: múa hát theo chủ điểm

E/VỆ SINH -ĂN TRƯA –NGỦ TRƯA

1 Vệ sinh :

2 Ăn trưa:

3 Ngủ trưa:

Ngày soạn: 28/8/2012 Ngày giảng: Thứ 4/ 29/08/2012

Trang 18

- NDTH: mtxq, âm nhạc.

III Hướng dẫn:

Hoạt động của cô

1 Hoạt động 1: Bé vui chơi cùng cô.

- Cô cùng trẻ múa hát bài hát: Trường chúng cháu là trường

mầm non Đt về nội dung bài hát, qua đó cô giáo dục trẻ

theo chủ điểm

2 Hoạt động2: Thi xem ai giỏi?

- Cô tạo tình huống cùng cho trẻ đi dự sinh nhật bạn búp

bê, các cháu sẽ tự tay mình chuẩn bị những món quà gi để

tặng búp bê nào?

- Cho 3-4 trẻ kể Cô tuyên dương trẻ

- Và cô nói bạn búp bê rất thích các món quà mà các cháu

sẽ chuẩn bị nhưng bạn thích nhất là những chiếc bánh đấy

Cô đó chuẩn bị những bức tranh rất đẹp Các bé cùng xem

đó là gì nào?

- Cho trẻ nx về nội dung bức tranh, hình dáng màu sắc,=>

cô nhận xét và củng cố lại ,

- sau đó cô cho trẻ ngồi vào chỗ và chú ý xem cô vẽ mẫu:

đầu tiên cô giới thiệu cách cầm bút, bố cục giấy, cô khéo léo

vẽ 1 nét tròn tạo thành hình dáng cái bánh, cô ghép các nét

thẳng ngắn tạo thành cái bánh hình vuông Cô đã vẽ được

bánh gì? Cô tô màu bánh với nhiều màu sắc khác nhau

- Cô cho trẻ nói cách vẽ bánh

3 Hoạt động3 : Bé là họa sĩ tí hon.

- Cô cho trẻ thực hiện vẽ bánh

- Cô nhắc trẻ vẽ đúng

- Trong khi trẻ vẽ cô mở nhạc cho trẻ vẽ

- Đviên trẻ sáng tạo

- Gợi ý cho trẻ nếu trẻ chưa biết cách vẽ

4 Hoạt động 4: Trưng bày tranh đẹp.

- Cho trẻ treo tranh lên giá tạo hình

- Cho cho trẻ quan sát tranh của mình và của bạn Cho cá

nhân trẻ nhận xét tranh: cháu thích bức tranh nào vì sao?

=> cô nhận xét chung gd trẻ, tuyên dương những bức ranh

đẹp và sáng tạo, bằng cách đếm xem có bao nhiêu bức tranh

đẹp

- ĐVKK trẻ chưa vẽ xong và những trẻ vẽ chưa đẹp

* Kết thúc: cho trẻ cùng đi dự sinh nhật bạn búp bê

* Đánh giá kết quả: T(50%) K(20%) TB (30%)

Hoạt động của trẻ.

- Trẻ múa hát và trả lời câu hỏi của cô

- trẻ cùng xem tranh

- trẻ cùng xem tranh

- trẻ nhận xét bức tranh

- trẻ chú ý xem cô vẽ mẫu

- trẻ trả lời

trẻ vẽ

Trẻ treo tranh và nhận xét tranh của bạn

- trẻ đếm

C.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Trang 19

1 Hoạt động chủ đích: QUAN SÁT SÂN TRƯỜNG

2 Trò chơi: Thi xem tô nào nhanh

3.Chơi tự do

D.HOẠT ĐỘNG GÓC

1/ Góc phân vai: Bán hàng2/ Góc xây dựng: Xây tường rào

3/ Góc nghệ thuật: múa hát theo chủ điểm

E/VỆ SINH -ĂN TRƯA –NGỦ TRƯA

- 2 tranh vẽ trường MN chưa tô mầu , bút sáp

- Nội dung tích hợp: âm nhạc và taọ hình

III/ Hướng dẫn.

1 Hoạt động 1: bé vui chơi

-Cô cho trẻ chơi trò chơi: tập tầm vông

-Cô chào các con,các con đang chơ tc gi vậy?cho cô chơi

Trang 20

- Ngoài tc này ra cô giáo còn dạy cc những gì?

- Đến tr các con được cô giáo dạy rất nhiều môn học bổ

ích và ngoài cô giáo ra đến trường các con còn được gặp

ai nữa

- Vậy cc có biết mình học ở trường nào k?

- Đến trường cc có thấy vui k? cc có yêu quý trường mn

thân yêu của chúng mình k?

- Cô khái quát lại và gd trẻ biết yêu quý trường lớp,vâng

lời cô giáo, đoàn kết với bạn bè,và biêt giữ cho ngôi

trường luôn xanh,sạch đẹp

- Nghe nhạc “trường chúng cháu là trường mn

2.Hoạt Động 2: Bé biết gì về trường mình

Cô kể cho trẻ nghe truyện: mèo con và quyển sách

- Trong câu chuyện cc thấy bạn mèo có ngoan k?

- Bạn mèo đã làm gi? Và bị ai mắng?

- Khi học bài các con có được xé sách vở như bạn mèo k?

‘-Gd trẻ

- Cô cho trẻ kể những điều trẻ biét về trường mình và lí

do mà bé thích nhất ở trường mình, tại sao bé muốn đi

học?

- Tổ chức cho trẻ chơi TC:Mèo đuổi chuột

3.Hoạt động 3: Bé làm hoạ sĩ:

- Cô cho trẻ làm quen với nội dung 2 bức tranh vẽ về

trường mầm non.Chia trẻ làm2 đội cùng tô mầu những

- Chơi trò chơi vui vẻ

- Trẻ thi nhau tô cho đẹp

- Trẻ hát

C.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1 Hoạt động chủ đích: QUAN SÁT CÂY XANH

2 Trò chơi: Mèo đuổi chuột

1 Trước khi hoạt động:

- Cô giới thiệu với trẻ nội dung của buổi hoạt động

Trang 21

2/ Trong khi hoạt động:

- Cô cho trẻ đi theo hàng, giới thiệu với trẻ xung quanh sân trường có rất nhiều cây xanh, hoa, đồ dùng đồ chơi , để tạo nên trường mầm non của bé rất đẹp Để có được không khí trong lành mát mẻ là nhờ có cây xanh

+ Đây là cây gì? ích lợi củ chúng?

+ Cây có những bộ phận gì?

+ Kể tên những cây xanh mà cháu biết?

- Cô cho trẻ đứng rưới gốc cây, hỏi trẻ xem có mát không? Vì sao?

=> Sau mỗi câu trả lời của trẻ cô củng cố lại

Cho trẻ biết trồng nhiều cây xanh có rất nhiều ích lợi, cây xanh cho bóng mát, cây xanh cho gỗ giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ cây xanh Trồng cây xanh cho không khítrong lành mát mẻ, vì cây xanh tạo ra nhiều ô xi và khuyếch tán bụi

3/ Sau khi hoạt động:

- Hỏi trẻ nội dung của buổi hoạt động

Cô gới thiệu các góc chơi và nhiệm chơi ở các góc

Cho trẻ tự nhận vai chơi và vai chơi của mình cho trẻ lấy ký

hiệu và về góc chơi của mình

trẻ nhận vai chơi và lấy

ký hiệu về góc chơi của mình

- trẻ chơi

Trang 22

- Cho trẻ chơi với sản phâm tạo được

A ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG.

B HOẠT ĐÔNG CHỦ ĐÍCH

Lĩnh vực PTNN

Hoạt động: văn học

Đề tài: truyện ĐÔI BẠN TỐT

I.Mục đích,yêu cầu:

Hoạt động của cô

1.Hoạt động1: Bé trò chuyện cùng cô.

- Cho trẻ hát : trường chúng cháu là trường mầm non

- Đt với trẻ về nội dung bài hát, về tên trường của các cháu,

các khu vực trong trường, tên cô giáo, tên bạn bè trong

lớp ,qua đó gd trẻ biết yêu quý trường học , yêu quý bạn

2 Hoạt động2: Bé nghe cô kể chuyện.

- Tạo tình huống, dẫn dắt vào câu chuyện: các cháu đến lớp

học có vui k ? đén lớp rất vui vì có nhiều bạn mới, hôm nay

cô kể cho các cháu nghe câu chuyện về tình bạn của gà và

vịt Chúng mình cùng lắng nghe câu chuyện xem tình bạn

Hoạt động của trẻ

- trẻ hát và trả lời câu hỏi của cô

- trẻ chú ý

Trang 23

của gà và vịt như thế nào nhé?

- Cô kể cho trẻ nghe bằng lời

- Hỏi trẻ tên chuyện?

- Kể chuyện lân 2 bằng tranh minh họa

3.Hoạt động3 : Bé khám phá câu chuyện.

+ Câu chuyện có tên là gì?

+ Trong chuyện có những nhân vật nào?

+ Mẹ vịt đi đâu? vịt được gửi ra nhà ai?

+ Con gì đã bắt mất gà? có bắt đc ko? Vì sao?

+ Đôi bạn tốt trong chuyện là ai?

+ Nếu cháu là vịt con cháu sẽ làm gì?

=> Sau mỗi câu trả lời của trẻ cô củng cố lại

- Gỉang nội dung chuyện: câu chuyện kể về mẹ con nhà vịt,

mẹ đi chợ đã gửi vịt con sang nhà bác gà mái Gà con và

vịt con đi kiếm ăn, cáo gian ác đã dình bắt gà con, thấy vậy

vịt con vội cõng gà con bơi xg ao Cáo không bắt đc vội lủi

mất

4.Hoạt động 4 : Bé kể chuyện cùng cô.

- Cho cá nhân trẻ kể chuyện cùng cô, cô gợi ý cho trẻ kể,

kk trẻ kể rõ ràng, diễn cảm

- Cho 3,4 trẻ lên kể chuyện

* Củng cố giáo dục trẻ: học tập tình bạn của gà và vịt, biết

giúp đỡ lẫn nhau khi gặp khó khăn

* Kết thúc : cho trẻ làm vịt con đi dạo chơi , hát bài đàn gà

con

- trẻ chú ý nghe cô kể chuyện

- Cá nhân trẻ trả lời

- trẻ chú ý lắng nghe

- cá nhân trẻ kể lại chuyện

- trẻ vui chơi cùng cô

C.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1 Hoạt động chủ đích: QUAN SÁT CÂY XANH

2 Trò chơi: Mèo đuổi chuột

3.Chơi tự do

D.HOẠT ĐỘNG GÓC

1/ Góc phân vai: bán hàng2/ Góc học tập: Tô màu theo ý thích3/ Góc nghệ thuật: Múa hát

Trang 24

A ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, TRÒ CHUYỆN HỌP MẶT ĐẦU TUẦN.

2 Điểm danh

- Điểm danh theo danh sách sổ theo dõi, nhằm giúp trẻ nhớ tên bạn trong lớp

3.Trò chuyện đầu tuần

- Trò chuyện với trẻ về trường mầm non, các lớp học, các khu vực trong trường cho trẻ xem tranh ảnh về trường mầm non và đàm thoại với trẻ về trường lớp mẫu giáo?

=> GD trẻ yêu quý trường mầm non

B HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH:

Lĩnh vực phát triển thể chất

Hoạt động: Thể dục

I.Mục đích, yêu cầu:

Hoạt động của cô

1.Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô

- ĐT với trẻ về chủ điểm=> qua đó cô củng cố giáo dục

trẻ

2.Hoạt đông2: Bé cùng tập nào?

- Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát, đi các kiểu đi, chạy

chậm, chạy nhanh, theo hiệu lệnh sắc xô của cô

- Bài tập đội hình: điểm số, tách hàng, quay phải, trái,

Trang 25

+ động tác tay: 2 tay giơ sang ngang và lên cao.2l x 8n.

+ động tác chân: đầu gối chùng xuống, 2 tay giơ sang

ngang và ra trước 4l x 8n

+ động tác bụng: cúi gập người tay chạm ngón chân.2l

x8n

+ động tác bật: bật tách chân và khép chân.2l x8n

3 Hoạt động 3: thi xem ai giỏi

- Cô giới thiệu tên vận động mới: bật tiến về trước

- Cô thực hiện mẫu 2l

+ lần 2 : giảI thích: Đứng thẳng, tay chống hông, mắt

nhìn thẳng , khi có hiệu lệnh 2 đầu gối chùng xuống,lấy

đà bật mạnh bằng 2 chân tiến về trước ,tiếp đất bằng 2

+ lần1: mỗi lân thực hiện 2 trẻ, lần lượt cho đến hết

=> cô quan sát sửa sai cho trẻ, động viên kk trẻ tập

+ lần 2 : cho trẻ yếu tập lại

+ lần 3: cho 2 tổ thi đua

=> cô nhận xét kết quả thi đua, tuyên dương trẻ bằng cách

đếm những bạn của tổ mình thực hiện tốt

* củng cô: giáo dục trẻ có ý thức học tập ,đoàn kết khi tập

luyện

- Cho 1 trẻ khá lên thực hiện vận động

* Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: nu na nu nống

- Cô phổ biến luật chơi cách chơi và cho trẻ chơi 2-3l

-C.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1 Hoạt động chủ đích: THĂM QUAN CÁC LỚP HỌC.

2.Trò chơi: Thi ai nhanh

3.Chơi tự do

1/ Yêu cầu:

- Trẻ được đi thăm quan và biết được 1 số lớp trong trường, Qua đó nhằm giáo dục trẻ

có ý thức học tập, ngoan ngoãn vâng lời cô giáo cha mẹ

2/ Chuẩn bị :

- Trang phục của trẻ gọn gàng

3/ Hướng dẫn:

Trang 26

1/ Trước khi hoạt động:

- Cô giới thiệu với trẻ nội dung của buổi hoạt động

2/ Trong khi hoạt động:

- Cô cho trẻ thăm quan các lớp học trong trường mầm non Cho trẻ đến thăm các lớp mẫu giáo và nhà trẻ, đàm thoại với trẻ:

+ đố các bé đây là lớp mẫu giáo mấy tuổi? Các anh chị đang làm gì? bé đang làm gì? + Trong lớp các bạn đang làm gì? Có vui không?

+ Cháu có yêu quý trường mầm non không? Cháu thích hoạt động nào nhất khi dến trường? vì sao?

- cô cho trẻ vui chơi với các bạn, các chi , các em lớp khác

=>Sau mỗi câu trả lời của trẻ cô củng cố lại

3/ Sau khi hoạt động:

- Hỏi trẻ nội dung của buổi hoạt động

Cô gới thiệu các góc chơi và nhiệm chơi ở các góc

Cho trẻ tự nhận vai chơi và vai chơi của mình cho trẻ lấy ký

hiệu và về góc chơi của mình

trẻ nhận vai chơI và lấy

ký hiệu về góc chơI của mình

- trẻ chơi

-Cá nhân trẻ nhận xé

Trang 27

E/VÊ SINH -ĂN TRƯA –NG Ủ TRƯA

1 Vệ sinh :

- Cô cho trẻ xếp hàng theo tổ, đi vệ sinh cá nhân

- Cô quan sát nhắc trẻ thực hiên đúng quy đinh vệ sinh chung

2 Ăn trưa:

- Cô chuẩn bị bữa ăn trưa cho trẻ

- GD trẻ biết tên các món ăn, lợi ích của chúng Rèn nề nếp ăn uống cho trẻ : không làm rơi vãi cơm, không nói chuyện

- Chia cơm theo khẩu phần ăn của trẻ

- Nhắc trẻ mời cô ,mời bạn, khi ăn giữ vệ sinh,

- ĐVKK trẻ ăn hết xuất,

3 Ngủ trưa:

- Cô chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ ,cho trẻ lây gối nằm đúng nơi cô quy định Tạo cho trẻ

co thói quen khi ngủ như : không trêu bạn , giữ trật tự khi ngủ

- Trẻ tập đúng động tác, theo lời bài hát

- Hứng thú tham gia trò chơi

- hô hấp: gà gáy, máy bay kêu

- BTPTC: Tâp theo nhạc chung của nhà trường

Trang 28

Hoạt động của cô

1 Hoạt động1: Bé trò chuyện cùng cô.

- Cô đt với trẻ về chủ điểm, qua đó gd trẻ ngoan vâng lời

cha mẹ

2.Hoạt động2: Thi xem ai giỏi.

- Cô giới thiệu với trẻ 2 băng giấy, đố trẻ biết 2 băng giấy

có bằng nhau không?

- Cô dùng thao tác đo 2 băng giấy với nhau, bằng cách đặt

chúng chồng lên nhau, hỏi trẻ:

+ Cháu có nhận xét gì về 2 băng giấy? Vì sao cháu biết

băng giấy đỏ dài hơn băng giấy xanh?( cho 2- 3 cá nhân trẻ

nhắc lại)

=> Cô củng cố lại

- Cô gọi cá nhân trẻ lên thao tác đô 2 băng giấy còn lại với

nhau, và cho cá nhân trẻ nhận xét ,( 2 băng giấy dài bằng

nhau)=> cô kháI quát lại

3 Hoạt động3: Bé thông minh.

- Cô tạo tình huống thưởng đồ chơi cho trẻ, xem trong hộp

có gì?( cho 2-3 trẻ nhắc lại)

- Cô giới thiệu với trẻ cô có 2 dây len dài bằng nhau, sau đó

cô yêu cầu trẻ tìm 2 dây len dài bằng nhau, thi xem ai tìm

nhanh và đúng

- Để kiểm tra kết quả của các bạn, cô cùng các cháu dùng

thao tác đo, cô hướng dẫn trẻ thao tác đo cùng với cô:

+ Đầu tiên đặt 2 dây chùng với nhau, trùng khít phía đầu

dây, vuốt 2 dây cho thật thẳng, xem đầu dây kia có chùng

nhau không?(cô quan sát trẻ thực hiện , nếu khong bằng

nhau yêu cầu trẻ thực hiện lại)

+ hai dây có chùng nhau không? cháu có nhận xét gì về 2

- Trẻ thực hiên theo yêu

cầu của cô

- trẻ thực hiện

- cá nhân trẻ nhận xét

Trang 29

sợi dây?( dài bằng nhau) , cô cho nhiều cá nhân trẻ nhắc

lại, và thao tác đo

- Cho trẻ đặt một trong 2 sợi dây len sang bên cạnh, cô yêu

cầu trẻ so sánh sợi dây kia với dây len con lại xem 2 dây

này như thế nào với nhau?( không dài bằng nhau, thừa ra 1

đoạn

=> cô quan sát trẻ, nhắc trẻ thực hiện cho đúng, hỏi cá nhân

trẻ : vì sao cháu biết 2 dây này không bằng nhau?(có phần

thừa ra)

- Yêu cầu trẻ giơ dây dài hơn? dây ngắn hơn?

4.Hoạt động4: Bé vui chơi.

- Cho trẻ dùng dây len đo các đồ dùng, đồ chơi như que

C.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1 Hoạt động chủ đích: THĂM QUAN CÁC LỚP HỌC.

2.Trò chơi: Thi ai nhanh

Trang 30

Trẻ biết nặn quả và tạo ra sản phẩm đẹp và có tính thẩm mĩ Biết tên quả

và lợi ích của các loại quả

Hoạt động của cô

1 Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô.

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm, qua đó giáo dục trẻ

biết yêu quý các cô giáo cũng như trường mầm non

2 Hoạt động2: Thi xem ai giỏi?

- Cô cho trẻ xem đồ dùng cô để xung quanh lớp, và nhận

xét về đồ dùng đồ chơi của cô, về chất liệu xem cháu

thích gì nhất? Vì sao cháu thích

- Cô nhận xét, củng cố lại

- Cô tạo tình huống : Hôm nay cô tổ chức cho chúng mình

cùng thi xem ai khéo tay

3.Hoạt động3: Bé cùng khám phá.

.- Cô hỏi ý định của trẻ xem cháu sẽ nặn gì? Nặn như thế

nào?( cô hỏi nhiều trẻ)

Sau đó cô củng cố lại ý định của trẻ, nhắc trẻ nặn thật đẹp

* Cô nặn mẫu 1-2 quả đơn giản và thực tế như: quả cam,

quả ớt, vừa nặn vừa nói cách nặn để trẻ dễ hỡnh dung

- Cho trẻ thực hiện vẽ: cô quan sát nhắc trẻ nặn đẹp, cô gợi

ý cho trẻ nếu trẻ chưa biết nặn gì?

- Đvkk trẻ vẽ Cô mở nhạc cho trẻ nghe

4 Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm đẹp.

- Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình

- Cho cho trẻ quan sát sản phẩm của mình và của bạn

Cho cá nhân trẻ nhận xét: cháu thích sản phẩm nào vì sao?

- Cho cá nhân trẻ giới thiệu về sản phẩm của mình và đật

tên cho sản phẩm đó => cô nhận xét chung, tuyên dương

những sản phẩm đẹp và sáng tạo, bằng cách đếm xem có

bao nhiêu sản phẩm đẹp

- ĐVKK trẻ chưa nặnxong và những trẻ nặn chưa đẹp

* Kết thúc: cho trẻ cùng trưng bày những sản phẩm

Hoạt động của trẻ

- Trẻ trả lời cô

- cá nhân trẻ nhận xét

- Trẻ chú ý lắng nghe và trả lời cô

- trẻ trả lời

- Trẻ thực hiện

- Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày và nhận xét sảnphẩm của bạn.Đặt tên chosản phẩm của mình

- trẻ trưng bày sẩn phẩm vào góc

* Đánh giá kết quả: T(55%) K(20%) TB (25

Trang 31

C.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1 Hoạt động chủ đích: THĂM QUAN CÁC LỚP HỌC.

2.Trò chơi: Thi ai nhanh

A.ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG

- Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu

- các loại đèn trung thu, mâm cỗ trung thu có bánh dẻo, bánh nướng

- Nội dung tích hợp; Âm nhạc: các bài hát về trung thu; văn học thơ: Trăng sáng

III/ Hướng dẫn.

1.Hoạt động 1: Cùng đoán xem

- Cô đua ra một số loại đèn trung thu, các mặt nạ, mâm cỗ

trung thu có bưởi, bánh dẻo, bánh nướngvà cho trẻ đoán xem

đó là gì, gọi tên và đoán xem những đồ vật đồ ăn này có vào

ngày nào?

-.Cùng quan sát

- Trẻ trả lời

Trang 32

- Cô khái quát lại liên hệ vào bài cô và cả lớp cùng vui tết

trung thu trong giờ học này nhé!

2.Hoạt Động 2: Bé biết gì về tết trung thu.

- Cô cho trẻ kể những điều trẻ biết về ngày tết trung thu?

ngày tết trung thu thường được tổ chức ở đâu, trẻ được vui

chơi như thế nào, có những đồ chơi gì, trò chơi nào, phá cỗ

ra sao và có những món ăn gì ngon đặc biệt?

- Tổ chức cho trẻ chơi 1 trò chơi dân gian múa sư tử vui vẻ

- Cho trẻ phá cỗ trung thu trò chuyện về các món ăn có

trong mâm cỗ trung thu Như: bưởi, hồng, bánh dẻo, bánh

nướng

- Cô tạo tình huống gần gũi và gợi ý hỏi trẻ sau đó cô khái

quát lại

3.Hoạt động 3: Hát d ưới trăng

- Cô cho trẻ hát, múa các bài hát về trung thu và trăng: vui

hội đêm rằm, rước đèn, chiếc đèn ông sao, gác trăng

- Cho 2 trẻ đọc thơ bài trăng sáng cô liên hệ nội dung bài thơ

C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1 Hoạt động chủ đích: THĂM QUAN KHU NHÀ BẾP

1/ Trước khi hoạt động:

- Cô giới thiệu với trẻ nội dung của buổi hoạt động

2/ Trong khi hoạt động:

- Cô cho trẻ đi theo hàng, giới thiệu với trẻ trong trường có khu nhà bếp là nơi các cô cấp dưỡng nấu ăn cho các bé Hôm nay cô và chúng mình cùng quan sát khu nhà bếp của trường

+ Đây là khu vực gì, để làm gì?

+ Khu nhà bếp được xây dựng để làm gì?

+ Cho trẻ quan sát, và biết được khu nhà bếp có nhiều phòng sơ chế thức ăn khác nhau ,

là nơi để nấu ăn cho các bé

=>Sau mỗi câu trả lời của trẻ cô củng cố lại

Trang 33

3/ Sau khi hoạt động:

- Hỏi trẻ nội dung của buổi hoạt động

Cô gới thiệu các góc chơi và nhiệm chơi ở các góc

Cho trẻ tự nhận vai chơi và vai chơi của mình cho trẻ lấy ký

hiệu và về góc chơi của mình

trẻ nhận vai chơI và lấy

ký hiệu về góc chơI của mình

A.ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG

Trang 34

Hoạt động của cô

1.Hoạt động1: Bé trò chuyện cùng cô.

- Cho trẻ hát : trường chúng cháu là trường mầm non

- Đt với trẻ về nội dung bài hát, về tên trường của các

cháu, các khu vực trong trường, tên cô giáo, tên bạn bè

trong lớp ,qua đó gd trẻ biết yêu quý trường học , yêu quý

bạn bè

2 Hoạt động2: Bé nghe cô kể chuyện.

- Tạo tình huống, dẫn dắt vào câu chuyện: các cháu đến

lớp học có vui k ? đến lớp rất vui vì có nhiều bạn mới,

hôm nay cô kể cho các cháu nghe câu chuyện về các bạn

trong lớp đối sử với nhau như thế nào và cung lắng nghe

câu chuyện xem những ai được cô giáo tặng quà vào thứ

sáu hàng tuần nhé?

- cô giới thiệu tên truyện, kể cho trẻ nghe bằng lời

- Hỏi trẻ tên chuyện?

- Kể chuyện lần 2 bằng tranh minh họa

3.Hoạt động3 : Bé khám phá câu chuyện.

+ Câu chuyện có tên là gì?

+ Trong chuyện có những nhân vật nào?

+ Chuyện gì xảy ra khi các bạn đang xếp hàng?

+ Cô giáo đã tặng quà cho những ai?

+ Vì sao Gấu không nhận quà?

+ Ai đã nhận lỗi với cô giáo và các bạn?

- Cá nhân trẻ trả lời

Trang 35

+ Nếu là cháu, cháu sẽ làm như thế nào?

+ Cô giao Hươu sao đã nói gì khi các bạn nhận lỗi?

=> Sau mỗi câu trả lời của trẻ cô củng cố lại

- Gỉang nội dung chuyện: câu chuyện kể về các bạn gấu

xù và cún đốm làm bạn mèo khoang bi ngã Trong khi cô

giáo phát quà 2 bạn đó nhận lỗi với cô giáo , và cô đã

khen 2 bạn dũng cảm nhận lỗi

=> GD trẻ biết thật thà dũng cảm nhận khuyết điểm của

mình

4.Hoạt động 4 : Bé kể chuyện cùng cô.

- Cho cá nhân trẻ kể chuyện cùng cô, cô gợi ý cho trẻ kể,

kk trẻ kể rõ ràng, diễn cảm

- Cho 3,4 trẻ lên kể chuyện

* Củng cố giáo dục trẻ: biết dũng cảm nhận lỗi khi mình

mắc lỗi

* Kết thúc : cho trẻ vui chơi.

* Đánh giá kết quả: T(55%) K(20%) TB (25

- trẻ chú ý lắng nghe

- cá nhân trẻ kể lại chuyện

C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1 Hoạt động chủ đích: THĂM QUAN CÁC LỚP HỌC.

2.Trò chơi: Thi ai nhanh

3.Chơi tự do

D.HOẠT ĐỘNG GÓC

1/ Góc phân vai: mẹ con

2/ Góc xây dựng: Xây nhà bếp 3/ Góc học tập: tập phân nhóm đồ vật

E/VÊ SINH -ĂN TRƯA –NGỦ TRƯA.

1 Vệ sinh :

2 Ăn trưa :

3 Ngủ trưa :

Trang 36

ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHỦ ĐIỂM TRƯỜNG MẦM NON.

Trẻ đạt các yêu cầu cụ thể đánh giá bằng % trên các lĩnh vực phát triển.

sẻ với bạn bè trong cáchoạt động

- Có hành

vi đúng trong cách ứng

sử với mọi người xung quanh,

- Biết giúp đỡ

và chia

sẻ tình cảm với

cô giáo

và bạn bố

- Đánh giáthực hiệnchung: t 65%, 30% k, tb10%

LVPTNN

- Qua các bài thơ, câu chuyện bài hát trẻ biết đọc diễn cảm, thể hiện ngôn ngữ

1 cách tương đối chuẩn

Biết trả lời cô giáo , hiểu lời nói và giao tiếp tốt với mọi người xung quanh

- t 65%, 30% k,

tb 10%

LVPTNT

- Trẻ ham hiểu biết thích kgams phá các hoạt động xung quanh

Qua chủ

đề trẻ lĩnh hội được nhiều tri thức về chủ điểmtrường mầm non

- Biết hìnhthành cácbiểu tượng toán sư đẳng

- Đánh giá chung:

thực hiệntốt: 60%,

k 20%,

tb 20%

LVPTTM

- trẻ biết nhận ra cái đẹp xung quanh bé

và qua các tác phẩm của bé

- Thích vận động và hátnhững bài hát quen thuộc với bé

- Biết tạo ra cái đẹp và giữ gin cái

đ Đánh giá chung: thựchiện tốt: 60%, k 20%, tb 20% ,

Trang 37

Ngày soạn: 29/10 /2012

Ngày giảng: Thứ 2/1/10/2012

CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH TUẦN 1: GIA ĐÌNH CỦA BÉ.

A ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, TRÒ CHUYỆN HỌP MẶT ĐẦU TUẦN.

I/ Đón trẻ, điểm danh ,trò chuyện đầu tuần,

2 Điểm danh

- Điểm danh theo danh sách sổ theo dõi, nhằm giúp trẻ nhớ tên bạn trong lớp

3.Trò chuyện đầu tuần

- Trò chuyện với trẻ về chủ điểm gia đình, gợi ý để trẻ kể về gia đình mình Qua

đó gd trẻ yêu quý gia đình mình

Trang 38

Hoạt động của cô 1.Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô.

- Cho trẻ hát: Nhà của tôi

-Bài hát có tên là gì? kể về ngôi nhà của cháu , cháu có yêu

quý ngôi nhà của mình không?=>cô củng cố giáo dục trẻ,

ngôi nhà là nơi chúng mình được sinh ra và lớn lên, nơi đó

có ông bà cha mẹ, anh chị em của chúng mình Dù ngôi nhà

to hay nhỏ, nhưng ai cũng tự hào và yêu quý ngôi nhà của

chúng mình

2.Hoạt đông2 Bé cùng thi tài.

* Khởi động:

- Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát, đi các kiểu đi, chạy

chậm, chạy nhanh, theo hiệu lệnh sắc xô của cô

- Bài tập đội hình: điểm số, tách hàng, quay phải, trái, đằng

sau

* Trọng động:

a Bài tập phát triển chung:

- Đội hình 4 hàng ngang

- Động tác tay: 2 tay đưa lên cao, sang ngang

- Động tác chân: Lần lượt đưa nhẹ từng chân ra trước

- Động tác bụng : cúi thẳng người tay chạm ngón chân

- Động tác bật: Bật tách chân và khép chân

b Vận động cơ bản:

- cô giới thiệu VĐ mới: Tung và bắt bóng

- cô thực hiện mẫu lần 1

- lần 2 cô giải thích: TTCB đứng thẳng, chân rộng bằng vai,

2 tay cầm bóng, khi có hiệu lệnh cô tung bóng nhẹ nhàng

lên cao, mắt nhìn theo bóng, sau đó bắt bóng bằng 2 tay, nhẹ

nhành khéo léo không làm rơi bóng.( thực hiện 2 lần)

 Cô nhận xét tuyên dương trẻ

Củng cố : cho trẻ nhắc lại tên vận động Thực hiện lại vận

động

 giáo dục trẻ

3 Hoạt động 3: Bé vui chơi.

- Cô giới thiệu trò chơi: cáo và thỏ

- Giới thiệu luật chơi và cách chơi và cho trẻ chơi 2-3l

4.Hoạt động 4: Bé dạo chơi quanh sân trường.

- Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhang dạo quanh sân trương

- 2 trẻ lên tập

- trẻ yếu tập lại

- Tổ thi đua

- Trẻ vui chơi

Trang 39

*Kết thúc : thu dọn đồ dùng.

Đánh giá kết quả: T(60%) K(20%) TB (20%)

- Trẻ đi lại nhẹ nhàng

C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1 Hoạt động chủ đích: QUAN SÁT KHU TẬP THỂ

2.Trò chơi: Kéo co

3.Chơi tự do

1/ Yêu cầu:

- Trẻ được quan sát khu tập thể của các cô giáo trong trường Biết được ngôi nhà

đó được xây dựng như thế nào? qua đó giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ ngôi nhà của mình

2/ Chuẩn bị :

- Trang phục của trẻ gọn gàng

3/ Hướng dẫn:

1/ Trước khi hoạt động:

- Cô giới thiệu với trẻ nội dung của buổi hoạt động

2/ Trong khi hoạt động:

- Cô cho trẻ đi theo hàng, giới thiệu với trẻ trong trường có nhiều cô giáo ở nhiều nơi khác nhau, có nhiều cô giáo ở xa nên không về nhà được các cô phải ở lại khu tập thể củatrường Hôm nay cô và chúng mình cùng quan sát khu tập thể của các cô giáo

+ Đây là khu vực gì, để làm gì?

+ Khu tập thể được xây dựng như thế nào?

+ Cho trẻ quan sát, và biết được khu tập thể có nhiều phòng nhỏ , là nơi để cho các cô sinh hoạt

=>Sau mỗi câu trả lời của trẻ cô củng cố lại

3/ Sau khi hoạt động:

- Hỏi trẻ nội dung của buổi hoạt động

Hoạt động của cô

1/ Trước khi chơi:

Hoạt độngcủa trẻ

Trang 40

đàm thoại về chủ điểm Thỏa thuận và bàn bạc đưa gia chủ

đề chơi

Cô gới thiệu các góc chơi và nhiệm chơi ở các góc

Cho trẻ tự nhận vai chơi và vai chơi của mình cho trẻ lấy ký

hiệu và về góc chơi của mình

trẻ nhận vai chơi và lấy

ký hiệu về góc chơI của mình

- trẻ chơi

- Cá nhân trẻ nhận xét

E/VÊ SINH -ĂN TRƯA –NGỦ TRƯA.

1 Vệ sinh :

- Cô cho trẻ xếp hàng theo tổ, đi vệ sinh cá nhân, rửa tay

- Cô quan sát nhắc trẻ thực hiện đúng quy định rửa tay, vệ sinh chung

2 Ăn trưa:

- Trước khi ăn: cô rèn cho trẻ kỹ năng rửa tay trước khi ăn, trong khi ăn không được nói chuyện, không làm rơi vãi cơm

- Cô chuẩn bị bữa ăn trưa cho trẻ

- GDDD: Cô giới thiệu với trẻ tên các món ăn, thực phẩm để chế biến món ăn, qua đó gd trẻ ăn cơm hết suất để có cơ thể khỏe mạnh Cô gợi ý cho trẻ kể về các món ăn trong gia đình minh mà mẹ hay nấu cho bé

- Chia cơm theo khẩu phần ăn của trẻ

- Nhắc trẻ mời cô ,mời bạn, khi ăn giữ vệ sinh,

- Sau khi trẻ ăn xong cô cho trẻ lau mồm, vệ sinh cá nhân

3 Ngủ trưa:

- Cô chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ ,cho trẻ lấy gối nằm đúng nơi cô quy định Tạo cho trẻ

co thói quen khi ngủ như : không trêu bạn , giữ trật tự khi ngủ

Bài :cho trẻ tập cung với nhạc của nhà trường

TC: gieo hạt nảy mầm, lộn cầu vồng

1 yêu cầu:

- Trẻ tập đúng động tác, theo lời bài hát

- Hứng thú tham gia trò chơi

Ngày đăng: 12/03/2022, 12:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w