Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
604,17 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN MINH TRÍ CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐỒNG HÓA VỀ VĂN HÓA VÀ TƯ TƯỞNG CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI KỲ BẮC THUỘC (179 TCN - 905) LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN MINH TRÍ CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐỒNG HÓA VỀ VĂN HÓA VÀ TƯ TƯỞNG CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI KỲ BẮC THUỘC (179 TCN - 905) Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ MAI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn công trình nghiên cứu độc lập, trung thực thân, chưa công bố công trình nghiên cứu khác Nếu có không đúng, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả NGUYỄN MINH TRÍ năm 2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Chương CHÍNH SÁCH ĐỒNG HÓA VỀ VĂN HÓA VÀ TƯ TƯỞNG CỦA CÁC THẾ LỰC PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC 1.1 Vài nét lực phong kiến phương Bắc 12 1.1.1 Vài nét Trung Quoác 12 1.1.2 Các triều đại phong kiến phương Bắc (thế kỷ thứ III TCN đến đầu kỷ X) 13 1.2 Chính sách đô hộ âm mưu đồng hóa văn hóa tư tưởng nhà nước phong kiến phương Bắc Việt Nam 16 1.2.1 Chính sách trị – xã hội 16 1.2.2 Chính sách kinh tế 21 1.2.3 Chính sách văn hóa 25 1.2.3 Chính sách tư tưởng 26 Chương CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐỒNG HÓA VỀ VĂN HÓA VÀ TƯ TƯỞNG CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI BẮC THUỘC (179TCN-905) 2.1 Cuộc đấu tranh chống đồng hóa thể qua đấu tranh vũ trang .44 2.1.1 Đặc điểm, tính chất đấu tranh 44 2.1.2 Các đấu tranh tiêu biểu .46 2.2 Đấu tranh đề kháng văn hoá Trung Hoa 54 2.2.1 Đấu tranh chống sách di thực văn hóa trị nhằm mục tiêu đồng hóa văn hóa Việt lực phong kiến Trung Hoa .54 2.2.2 Đấu tranh chống sách thủ tiêu văn hóa Việt lực phong kiến Trung Quốc 59 2.3 Chủ động tiếp thu tinh hoa văn hóa .62 2.3.1 Văn hóa trị 63 2.3.2 Văn hóa sản xuất 66 2.3.3 Văn hóa sinh hoaït 68 Chương NGUYÊN NHÂN THÀNH CÔNG VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ CỦA ĐẤU TRANH CHỐNG ĐỒNG HÓA VĂN HÓA VÀ TƯ TƯỞNG CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI BẮC THUỘC 3.1 Nguyên nhân thành công 73 3.1.1 Bản sắc dân tộc gì? .73 3.1.2 Cơ sở hình thành sắc dân tộc 75 3.1.3 Đặc trưng văn hóa Văn Lang – Âu Lạc81 3.2 Bài học lịch sử 97 3.2.1 Biết tôn trọng giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc trình hội nhaäp 97 3.2.2 Xây dựng văn hóa tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc 99 3.2.3 Phát huy chủ nghóa yêu nước đáp ứng nhu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời kỳ 101 3.2.4 Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc 103 3.2.5 Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại xây dựng bảo vệ Tổ quốc 105 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .111 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Giao lưu tiếp biến văn hóa quy luật phát triển văn hóa, quy luật tất yếu đời sống, nhu cầu tự nhiên người tại” [73, 53] Xét thực chất, giao lưu văn hóa tác động biện chứng yếu tố nội sinh ngoại sinh trình phát triển Trong yếu tố nội sinh, mà trọng tâm người, giữ vai trò định việc định hướng mối quan hệ chúng với yếu tố ngoại sinh Ngược lại, yếu tố ngoại sinh ảnh hưởng mạnh mẽ dạng kích thích hay kìm hãm tiến triển yếu tố nội sinh Kinh nghiệm giới nước khu vực cho thấy, không văn hóa phát triển bên giao lưu với văn hóa khác Hơn lúc hết, đồng thời với việc xây dựng kinh tế, phải tích cực, chủ động giao lưu tiếp biến văn hóa tiếp thu có chọn lọc tinh hóa văn hóa giới Mỗi dân tộc có truyền thống văn hóa mình, phát triển văn hóa dân tộc góp phần làm cho văn hóa dân tộc khu vực giới thêm phong phú Quá trình giao lưu đôi với tiếp thu tinh hoa văn hóa Á Đông giới làm cho văn hóa dân tộc thêm phong phú góp phần làm giàu thêm cho văn hóa giới Với cách ứng xử cho phép xã hội, văn hóa biến đổi mà không di tính độc đáo sắc riêng mình; vừa biết tiếp nhận yếu tố từ bên mà không để bị tha hóa, biến chất Như giao lưu văn quốc gia cần thiết có lợi cho dân tộc Ngày nay, toàn cầu hóa không tượng mẻ, trở thành xu khách quan, thành dòng chảy lôi quốc gia dân tộc, phá vỡ dần mức độ khép kín nhiều lại hệ thống này, biến tất chúng thành hệ thống mở hoàn toàn trở thành phân hệ gắn bó phụ thuộc lẫn hệ thống phân công lao động thị trường toàn cầu Nhờ đó, sản phẩm từ thành tựu khoa học – công nghệ phổ cập khắp toàn giới, thông tin tri thức thông qua internet phương tiện truyền thông đại khác trở thành tài sản chung dân tộc Đây vừa hội để quốc gia dân tộc tiếp thu hưởng dụng thành văn minh toàn nhân loại nhanh chóng tự biến đổi cho kịp trình độ phát triển chung giới, vừa nguy với số dân tộc tự đánh sắc trình hội nhập Việt Nam sau bước hội nhập vào Asean, thành viên WTO, thực tham gia vào trình toàn cầu hóa Quá trình toàn cầu hóa tạo cho Việt Nam thời thuận lợi, “đi tắt đón đầu” để phát triển quốc gia phát triển khu vực giới Tuy nhiên, toàn cầu hóa đặt nhiều thách thức mà dân tộc Việt Nam phải vượt qua Đó thách thức việc giữ vững độc lập tự chủ, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc… Những thách thức bao gồm nguy suy thoái, đặc biệt nguy suy thoái đạo đức, lối sống phận người Việt Nam Đó hệ lụy lối sống “xã hội tiêu dùng” ảnh hưởng ngày sâu rộng phận nhân dân, giới trẻ Chính lối sống làm băng hoại nguyên tắc luân lý sơ đẳng, tạo nên lối sống xa lạ với truyền thống phương Đông dân tộc, biểu quan niệm “lệch chuẩn”, đối lập với quan niệm truyền thống tốt đẹp người Việt Nam Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ VIII Đảng rõ: “Tệ sùng bái nước ngoài, coi thường giá trị văn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ… gây hại đến phong mỹ tục dân tộc Không trường hợp đồng tiền danh dự mà chà đạp lên tình nghóa gia đình, quan hệ thầy trò, đồng chí, đồng nghiệp” [15, 46] Chính vậy, nước ta, chưa bao giờ, việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc lại đặt cách xúc Bởi không điều kiện để phát triển lành mạnh người xã hội mà có ý nghóa quan trọng phát triển bền vững tiến đất nước Vì vậy, để bước xây dựng sống văn minh, hạnh phúc, Đảng nhân dân Việt Nam đề mục tiêu: với công nghiệp hóa, đại hóa xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Mở cửa giao lưu nhằm hội nhập văn hóa đường đắn, đường tối ưu việc phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nhận thức đầy đủ tầm quan trọng vấn đề trên, Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII khẳng định: “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc phận quan trọng nghiệp cách mạng xã hội chủ nghóa nước ta” [16, 82] Bởi văn hóa không tảng tinh thần xã hội, động lực mục tiêu để phát triển lành mạnh người xã hội mà có ý nghóa quan trọng phát triển bền vững tiến đất nước Để góp phần vào việc giải nhiệm vụ chung đó, năm gần đây, việc tìm hiểu lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung lịch sử tư tưởng triết học nói riêng trở thành mảng đề tài quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, nhiều học giả với số lượng công trình nghiên cứu đồ sộ có giá trị khoa học sâu sắc Tuy nhiên, phần lớn công trình bàn nhiều đến khía cạnh lịch sử, văn hóa, văn học,… lịch sử tư tưởng dân tộc mà chưa dành cho khía cạnh nghiên cứu lịch sử tư tưởng thấu đáo ngang tầm với Điều khiến cho tư tưởng triết học toàn cục lịch sử tư tưởng Việt Nam thể mờ nhạt Có thể nói nghiên cứu đấu tranh chống đồng hoá văn hóa tư tưởng dân tộc Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc có ý nghóa lịch sử định giai đoạn nước ta Do đó, việc tìm hiểu tư tưởng người Việt trình chống đồng hóa văn hóa tư tưởng tác giả luận văn không mong muốn góp phần vào việc làm sáng tỏ khuynh hướng tư tưởng dân tộc Việt Nam trước thời Bắc thuộc, mà thông qua việc tìm hiểu giúp trau dồi thêm hiểu biết vũ trụ quan, nhân sinh quan, triết lý sống dân tộc ta Qua khẳng định cách nhìn khách quan, khoa học, đắn di sản mà ông cha ta dày công tạo dựng lịch sử, để từ “gạn đục khơi trong”, trân trọng, giữ gìn phát huy giá trị tích cực mạch ngầm tư tưởng dân tộc, phục vụ cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước thời kỳ Đây lí tác giả luận văn chọn đề tài: “Cuộc đấu chống đồng hóa văn hóa tư tưởng dân tộc Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc (179 TCN – 905)” làm đề tài luận văn tốt nghiệp bậc cao học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Từ thời kỳ Hùng Vương dân tộc ta có văn hoá riêng tạo nên lónh dân tộc Đây tảng vật chất tinh thần cho đấu tranh trường kỳ, khốc liệt bảo vệ đất nước, bảo vệ nòi giống Đó văn hóa xây dựng tầng văn hóa Đông Nam Á với đặc trưng bật văn minh lúa nước văn hóa xóm làng với tính cộng đồng cao Chính dựa giá trị văn hóa mà dân tộc Việt Nam kiên cường đấu tranh chống đồng hóa triều đại Trung Hoa Kết không bị quyền phương Bắc đồng hoá văn hoá tư tưởng mà trái lại tiếp thu văn hoá Trung Quốc, tạo nên sắc văn hoá dân tộc phong phú, đa dạng Đây sở để trả lời cho câu hỏi dân tộc Việt Nam nhỏ bé mà suốt thời kỳ Bắc thuộc với âm mưu thâm độc quyền phong kiến Trung Quốc dân tộc ta không cốt cách, linh hồn sắc dân tộc Đặc điểm bật dân tộc Việt Nam suốt thời kỳ đấu tranh chống quyền phong kiến phương Bắc trở thành nguồn đề tài thu hút nhà sử học văn hoá học đào sâu, nghiên cứu, tái lại lịch sử hào hùng dân tộc Những công trình gần nhà nghiên cứu khoa học cung cấp nhìn toàn vẹn bối cảnh lịch sử đề tài Có thể kể số công trình tiêu biểu như: Bộ sách Lịch sử tư tưởng Việt Nam Nguyễn Đăng Thục (gồm tập), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1998: trình bày vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam Trong đó, tập tập tác giả bàn tư tưởng bình dân Việt Nam tư tưởng Việt Nam từ thời Bắc thuộc đến thời Đinh Lê (tức từ kỷ II trước CN đến kỷ thứ X) Đây sách công phu với nhiều kiện, “một công trình phong phú, công phu, nghiêm túc”, thành đáng ghi nhận giới nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam ngót nửa kỷ Do lónh vực, phạm vi rộng công trình, mắc phải khuyết điểm: thiếu tính chất sử, thiếu tính chất triết học, thiếu tính chất khoa học Dù nữa, quý công trình chỗ, tiên phong nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam Lịch sử tư tưởng Việt Nam tập 1, GS.TS Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993: trình bày vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam từ đầu công nguyên đến kỉ XIX, có nghiên cứu tư tưởng người Viêt thời tiền sử, sơ sử, thời Bắc thuộc Đại cương Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002: từ chương đến chương 4, tác giả trình bày khái quát trình hình thành phát triển tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ tiền sử đến năm 938 Chính phát triển kinh tế xã hội, văn hóa tinh thần hai thời kỳ đầu (thời kỳ tiền sử kéo dài từ kỷ Hồng Bàng đến hết nhà Triệu, tức đến năm 110 trước Công nguyên; Thời kỳ Bắc thuộc: từ 111 trước công nguyên đến năm 938) tạo sở cho hình thành phát triển tư tưởng triết học dân tộc thời kỳ Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên), Nxb Khoa yếu tố văn hóa tiêu cực du nhập từ bên nảy sinh từ bên trong, từ mặt trái kinh tế thị trường Và kết hợp truyền thống với đại, sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại lónh vực văn hóa, tư tưởng thúc đẩy trình xây dựng Chủ nghóa xã hội thành công 3.2.3 Phát huy chủ nghóa yêu nước đáp ứng nhu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời kỳ Chủ nghóa yêu nước truyền thống quý báu dân tộc ta hình thành trình lịch sử lâu dài dựng nước giữ nước, tình cảm thiêng liêng người Việt Nam Chủ nghóa yêu nước sợi đỏ xuyên suốt toàn lịch sử Việt Nam từ thời cổ đại đến đại Chủ nghóa yêu nước giữ vị trí chuẩn mực cao đạo lý đứng đầu bậc thang giá trị văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam, lực to lớn của cộng đồng dân tộc Việt, lực nội sinh to lớn cộng đồng dân tộc Việt, tạo nên sức mạnh vô địch kháng chiến chống ngoại xâm xây dựng đất nước Hồ Chí Minh nói: “Nhân dân Việt Nam có truyền thống yêu nước nồng nàn Lịch sử nghìn năm dân tộc Việt Nam ghi trang oanh liệt nhân dân đấu tranh để xây dựng nước nhà bảo vệ độc lập Tổ quốc mình” [35, 313] Ngoài ra, vấn đề quốc gia dân tộc nước ta đặt lên hàng đầu trong đời sống tinh thần người Việt Nam Chính vậy, mà dân tộc ta luôn bền chí, đấu tranh để bảo vệ lãnh thổ Thực tế lịch sử khẳng định: nội bất đồng kiến, dù lịch sử để lại cho dân tộc ta dấu ấn chia rẽ quốc gia dân tộc, song ý thức người Việt Nam chân bỏ qua khứ chia rẽ, bất đồng kiến để hướng tới giá trị chung dân tộc đoàn kết, lãnh thổ Việt Nam thống toàn vẹn 103 Hiện nay, toàn Đảng, toàn dân Việt Nam đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Đây nghiệp cách mạng to lớn nhân dân Việt Nam, trình cải tiến xã hội sâu sắc, đòi hỏi phát huy khả trí tuệ người Việt Nam Vì thế, lúc hết, phải luôn tiếp tục phát huy chủ nghóa yêu nước chống ngoại xâm xây dựng đất nước, khắc phục nghèo nàn, lạc hậu, bước vươn lên kịp nước khu vực giới Hạnh phúc nhân dân Việt Nam hưởng kế thừa hôm nghiệp vó đại mà nhân dân bậc tiền bối để lại Hơn lúc hết, có trách nhiệm thực nghiệp khó khăn, mẻ vó đại bối cảnh mới, vừa có thời cơ, thuận lợi, vừa có thách thức nguy Phát huy chủ nghóa yêu nước giai đoạn độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghóa xã hội mục tiêu, lý tưởng Đảng, dân tộc Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh Chính nắm vững cờ mà Đảng Việt Nam phát huy mạnh mẽ chủ nghóa yêu nước dân tộc, dẫn dắt toàn dân làm kỳ tích Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghóa xã hội cờ chiến đấu hệ hôm mai sau Phát huy chủ nghóa yêu nước Việt Nam động lực lớn để hoàn thành nghiệp vẻ vang 3.2.4 Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam đất nước có truyền thống lịch sử hình thành phát triển từ lâu đời Trong trình dựng nước giữ dân tộc phải trải qua nhiều khó khăn, thử thách để chinh phục thiên nhiên khắc nghiệt, chống thiên tai, lũ lụt, hạn hán, phải đương đầu với lực thù địch xâm lược hùng mạnh từ bên Để chiến thắng thiên tai kẻ thù xâm lược, giữ cho 104 dân tộc không bị suy yếu, không bị đồng hóa ngày vững bước lên xây dựng đất nước theo hướng “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, bước hội nhập với cộng đồng quốc tế, hệ người Việt Nam biết giữ gìn phát huy sức mạnh truyền thống đại đoàn kết toàn dân Lịch sử Việt Nam chứng minh đoàn kết nhân dân lực lượng vô to lớn, không thắng Nhờ sức mạnh mà tổ tiên ta chinh phục tự nhiên đánh thắng lực phong kiến phương Bắc xâm lược giữ vững quyền tự do, tự chủ Đoàn kết truyền thống quý bái dân tộc Việt Nam, hun đúc từ đời qua đời khác Đó tư tưởng lớn Chủ Tịch Hồ Chí Minh, thể quán thường xuyên trình đấu tranh giành độc lập dân tộc Việt Nam trình dựng nước giữ nước.Tinh thần đoàn kết không ngừng phát triển theo chiều dài lịch sử dân tộc Tinh thần đoàn kết đến thời đại Hồ Chí Minh khái quát thành chân lý: Một dân tộc dù nhỏ yếu đoàn kết chặt chẽ lãnh đạo giai cấp công nhân Đảng nó, đường lối chủ nghóa Mác – Lênin định đánh thắng đế quốc xâm lược Vì đoàn kết đưa cách mạng đến thành công, nên Bác Hồ nêu nguyên lý tiếng: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công” Ngày nay, trình đổi cho thấy khối đại đoàn kết dân tộc nước ta có tầm cao chiều sâu mới, động lực to lớn thúc đẩy phát triển đất nước, làm cho lực cách mạng nước ta ngày tăng cường, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thực thắng lợi công xây dựng chủ nghóa xã hội đòi hỏi phải đoàn kết gắn bó đồng bào dân tộc miền xuôi, miền ngược, tầng lớp nhân 105 dân nước,… lãnh đạo Đảng Việc củng cố, xây dựng đại toàn kết dân tộc cần lấy mục tiêu độc lập, thống Tổ quốc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh làm điểm tương đồng để gắn bó, đoàn kết rộng rãi tầng lớp nhân dân, sức phát huy nội lực, nâng cao hiệu hợp tác Nghị Đại hội Đảng Cộng Sản lần thứ X đề mục tiêu, phương hướng tổng quát phát triển kinh tế – xã hội năm 2006 – 2010 là: “Nâng cao nâng lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công đổi mới, huy động sử dụng tốt nguồn lực cho công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; phát triển văn hóa; thực tiến công xã hội; tăng cường quốc phòng an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; giữ vững ổn định trị – xã hội; sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển; tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại”[18, 76] Tăng cường khối đại đoàn kết nâng cao cảnh giác, kịp thời đánh tan âm mưu hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc nhiệm vụ người dân Việt Nam Vậy, đoàn kết dân tộc trở thành động lực chủ yếu để xây dựng bảo vệ Tổ quốc, hoàn thành trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 3.2.5 Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong đấu tranh chống kẻ thù xâm lược lao động sản xuất, chống chọi lại thiên tai, thẳm họa khắc nghiệt nhân dân ta thể tinh thần ngoan cường, dũng cảm, thông minh sáng tạo, nêu cao ý thức độc lập, tự chủ, tự cường, dựa vào sức Đó nhân tố định thắng lợi dân tộc đấu tranh chống đồng hóa bảo vệ chủ quyền dân tộc thời kỳ Bắc thuộc sau 106 Ngày nay, sức mạnh dân tộc nhân lên gấp bội kết hợp phát huy sức mạnh thời đại, phát huy yếu tố thuận lợi quốc tế phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Đó thành tựu loài người tiến lónh vực kinh tế, trị, xã hội có ý nghóa, tác động tích cực đến phát triển đất nước Chúng ta thực hội nhập kinh tế quốc tế không để chệch hướng chủ nghóa xã hội, hòa nhập không hòa tan, không làm sắc truyền thống văn hóa dân tộc Do đó, cần tăng cường giáo dục giữ vững tinh thần độc lập, tự chủ, tinh thần yêu nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc việc tiếp thu thành tựu, thuận lợi bên kết hợp với sức mạnh bên trong, phát huy hiệu qua, vai trò công tác đối ngoại việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cần kết hợp chặt chẽ phát huy nội lực đất nước, tận dụng triệt để nguồn lực bên nước, giải hài hòa nhiệm vụ đối ngoại đối nội, thực tốt đường lối đối ngoại đa phương, mở rộng, thêm bạn, bớt thù, tạo nên sức mạnh tổng hợp để phát triển đất nước theo đường xã hội chủ nghóa 107 KẾT LUẬN Trong nghìn năm xâm lược độ hộ Việt Nam, triều đại phong kiến phương Bắc thực nhiều sách tất lónh vực kinh tế, trị, xã hội, văn hóa tư tưởng nhằm đồng hóa dân tộc Việt Nam, biến Việt Nam thành phận đất đai Trung Quốc Cuộc đấu tranh để chống lại âm mưu diễn ác liệt, không khoan nhượng, tiếp nối qua nhiều hệ, hệ trước ngã xuống hệ sau lại vùng lên gương cao cờ độc lập tự chủ, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, bất chấp đàn áp dã man kẻ thù Trong đấu tranh trường kỳ vô gian khổ, liệt đó, nhiều lúc nhân dân ta giành thắng lợi, đuổi kẻ thù khỏi bờ cõi, xây dựng quyền tự chủ, tự định đoạt công việc khởi nghóa Hai Bà Trưng, Lý Bí, Phùng Hưng,… lãnh đạo Cuộc đấu tranh dân tộc Việt Nam chống triều đại phong kiến phương Bắc chiến tranh nghóa, mang tính quần chúng rộng rãi, âm thầm, lúc công khai nước nhỏ yếu lực chống lại lực hùng mạnh lúc để bảo vệ độc lập chủ quyền, giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc Trong chiến tranh ông cha ta chiến thắng ta có nghóa, họ phi nghóa, thắng Việt Nam thắng nghóa bảo vệ độc lập dân tộc, thua phong kiến Trung Quốc thua phi nghóa bành trướng xâm lược Qua gần nghìn năm “Bắc thuộc chống Bắc thuộc”, văn hóa cổ truyền ta phải chịu nhiều tổn thất âm mưu đồng hóa đế chế phương Bắc Tuy nhiên với sức sống mạnh mẽ dân tộc, với tinh thần quật cường, bất khuất, với chiều rộng chiều sâu văn hóa địa có giai đoạn phát triển rực rỡ với văn minh sông Hồng Văn minh sông Hồng tức văn minh Văn Lang hay văn minh Đông Sơn, bắt đầu hình thành phát triển lưu vực sông Hồng sau không ngừng ảnh 108 hưởng mạnh mẽ đến vùng lãnh thổ Việt Nam Nền văn minh bắt đầu trước ngàn năm lịch sử Thời đại dài đến hai mươi kỷ, để lại dấu ấn rõ rệt vào mặt sinh hoạt dân tộc Việt Nam Nguyễn Khắc Thuần nhận định: “Văn minh sông Hồng văn minh có vị trí vô to lớn toàn trình tạo lập khẳng định sắc lónh Việt Nam” [62, 33] Tất truyền thống tốt đẹp dân tộc kiên cường bất khuất đấu tranh chống ngoại xâm, đoàn kết dân tộc để dựng nước giữ nước, cần cù lao động, sinh hoạt giản dị,… nảy từ Thời kỳ cư dân Lạc Việt cổ sinh sống lãnh thổ ổn định với kinh tế chế độ trị – xã hội phát triển đến trình độ định, có tiếng nói riêng, có nếp sống riêng, có văn hóa riêng Tất nhân tố vật chất tinh thần xây dựng thời kỳ dựng nước tạo nên sức sống mãnh liệt, lónh dân tộc, để mặt bảo tồn tinh hoa văn hóa vốn có, mặt khác mạnh dạn tiếp nhận cải biến yếu tố ngoại sinh nhằm đưa văn hóa dân tộc vươn lên tầm cao mới, đủ sức đập tan âm mưu đồng hóa triều đại phong kiến phương Bắc bảo vệ chủ quyền dân tộc làm phong phú sắc văn hóa dân tộc Trên sở văn hóa địa có tác dụng trung hòa ảnh hưởng to lớn Trung Hoa khiến cho văn hóa Việt cổ thời Bắc thuộc mang tính độc đáo, đặc thù, khác phân biệt với văn hóa Trung Hoa Nhân dân Việt Nam biến vay thành tài sản văn hóa dân tộc Trong trình vay mượn thể tính sáng tạo thể lónh vực sản xuất, trị, văn hóa tư tưởng Đồng thời trình vay mượn nhân dân Việt Nam bảo tồn giá trị tinh thần quý báu dân tộc công cụ chống lại âm mưu đồng hóa kẻ thù để bảo tồn nòi giống Việt Biểu rõ rệt bảo tồn giống nòi văn hóa Việt để chống đồng hóa bảo tồn tiếng Việt, tiếng nói dân tộc 109 Như thời kỳ Bắc thuộc văn hóa Việt Nam không co lại cách bảo thủ cô lập Nó không từ chối đóng góp bên ngoài, mà tỏ có khả thu nạp dung hóa mạnh hay, đẹp văn hóa ngoại lai, kể nước đô hộ để làm phong phú cho văn hóa dân tộc tăng thêm tiềm lực cho mặt đất nước Qua thời kỳ Bắc thuộc chống Bắc thuộc, nhân dân Việt Nam tìm biết Trung Hoa cao tốt đẹp nhân dân Trung Hoa chống lại Trung Hoa tàn bạo, qua đế chế Hán – Đường Một kỷ nguyên mở Bối cảnh trị tốt đẹp điều kiện vô thuận lợi cho phục hưng đất nước, phục hưng văn hóa Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường động lực làm cho dân giàu nước mạnh đồng thời làm cho người bị tha hóa, biến chất, chạy theo lợi ích kinh tế cách bất chấp… Điều đòi hỏi nhà nước phải có hệ thống biện pháp từ kinh tế, trị đến văn hóa tư tưởng để phát huy tính tích cực đồng thời ngăn chặn tác dụng tiêu cực chế thị trường Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Trong điều kiện kinh tế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn nâng cao sắc văn hóa dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc Tiếp thu tinh hoa dân tộc giới, làm giàu thêm văn hóa Việt Nam; đấu tranh chống ngoại xâm loại văn hóa độc hại, khuynh hướng sùng ngoại, lai căng, gốc, khắc phục tâm lý sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lý, coi thường giá trị nhân văn” [15, 111] Vì vậy, việc nghiên cứu văn hóa truyền thống dân tộc xem biện pháp quan trọng cấp bách góp phần phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường 110 Đồng thời để xây dựng sở vật chất cho chủ nghóa xã hội, thời đại ngày nay, hội nhập xu hướng tất yếu Vì trình hội nhập phải chủ động sở tự khẳng định mình, nổ lực vượt lên mình, nghóa thông qua hội nhập, nhận thức đầy đủ hơn, có ý thức việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc Đồng thời trình đó, thấy hạn chế truyền thống có khả cản trở tiến để tìm cách khắc phục Nhận thức vậy, chắn kết hợp hài hòa giá trị truyền thống với giá trị đại, sở biết tôn trọng giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, giữ lấy tinh hoa, loại bỏ yếu tố lỗi thời, tăng cường giao lưu, học hỏi với bên vượt qua thách thức, khơi dậy vai trò động lực văn hóa truyền thống Với tinh thần lónh người Việt, Đảng nhân dân Việt Nam “phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng Xã hội Chủ nghóa” [17, 120], kết hợp sức mạnh dân tộc với ưu thời phát triển đất nước bước khẳng định lónh dân tộc trước cộng đồng quốc tế 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hoá sử cương (tái bản), Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Lê Ngọc Anh (1999), “Về ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam”, Triết học, số 3, tháng - 1999 Nguyễn Vũ Tuấn Anh (1999), Hùng Vương qua truyền thuyết huyền thoại, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Huỳnh Công Bá (2006), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế Nguyễn Đổng Chi (2003), Lược khảo thần thoại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Doãn Chính (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Doãn Chính – Nguyễn Sinh Kế (2004), Về trình Nho giáo du nhập vào Việt Nam (từ đầu công nguyên đến kỷ XIX), Triết học, số 9, thaùng - 2004 Nguyễn Trọng Chuẩn (2006), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, taäp 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Hiên (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Chuẩn – Phạm Văn Đức – Hồ Sỹ Quý (đồng chủ biên) (2001), Tìm hiểu giá trị văn hoá truyền thống trình công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị Quốc gai, Hà Nội 11 Lê Văn Chưởng (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 112 12 Trương Thái Du (2007), Cổ sử Việt Nam cách tiếp cận vấn đề, Nxb Lao Động, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Trần Văn Giàu (2005), Bản lónh Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 21 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập 1, Nxb TP Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Hùng Hậu (Chủ biên) (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Duy Hinh (2004), Văn Minh Lạc Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 24 Lê Huy Hòa – Hoàng Đức Nhuận (tuyển chọn giới thiệu) (2000), Văn hóa Việt Nam truyền thống đại, Nxb Văn hóa, Hà Nội 113 25 Lê Văn Hỏa: Hành trình thời đại Hùng Vương dựng nước, http://chimviet.free.fr/lichsu/hvdn/hvdn01.htm (truy cập 15/5/2007) 26 Bùi Xuân Hùng: Truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam, http://ebook.edu.net.vn/?page=1.38&view=2600 (truy cập 10/07/2009) 27 Nguyễn Văn Huyên (2005), Văn minh Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Huyên (2002), Mấy vấn đề triết học xã hội phát triển người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Phúc Khánh (1961), Thử tìm hiểu tư tưởng triết học thần thoại Việt Nam, Nxb Sự thật 30 Vũ Khiêu (2002), Bàn văn hiến Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 31 Phan Huy Lê – Vũ Minh Giang (chủ biên)(1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, tập 2, Nxb Hà Nội 32 Phan Huy Lê – Trần Quốc Vượng – Hà Văn Tấn – Lương Ninh (1991), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 33 Trần Đình Hượu (1996), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hoá, Hà Nội 34 Trần Trọng Kim (2005), Việt Nam sử lược, Nxb Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh 35 Hồ Chí Minh (1993), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Hồng Nam Hồng Lónh (chủ biên) (1984), Những trang sử vẻ vang dân tộc Việt Nam chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 114 37 Trần Nghóa (2005), “Thử bàn thời điểm du nhập tính chất, vai trò Nho học Việt Nam thời Bắc thuộc”, Hán Nôm, số 38 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Phan Ngọc (1994), Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hoá – Thông tin, Hà Nội 40 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2001), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 41 Nhiều tác giả (2005), Lịch sử Việt Nam (từ đầu đến năm 938), tập 2, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 42 Nhiều tác giả (2002), Những vấn đề lịch sử Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 43 Nhiều tác giả (1983), Về giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam, tập 2, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 44 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2006), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 45 Đông Phong (2001), Sự tìm sắc Việt Nam thời Bắc thuộc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Hồng Phong (2000), Một số vấn đề hình thái kinh tế – xã hội văn hoá phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Nguyễn Hồng Phong (2005), Một số công công trình nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Nguyễn Hồng Phong (1963), Tìm hiểu tính cách dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Lê Văn Quán (2006), Lịch sử tư tưởng trị – xã hội từ thời kỳ Bắc thuộc đến thời Lý – Trần, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 115 50 Lê Văn Quán (2007), Nguồn văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 51 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Đặng Đức Siêu (2006), Sổ tay văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 53 Đặng Đức Siêu (2004), Văn hoá cổ truyền phương Đông, Nxb Giáo dục 54 Văn Tân – Nguyễn Linh – Lê Văn Lan – Nguyễn Đổng Chi – Hoàng Hưng (2008), Thời đại Hùng Vương, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến thời Lý Nam Đế, http://www.quangduc.com/lichsu/03lspgvn1.html, (Truy cập 1/08/2008) 56 Lê Mạnh Thát (1972), Lục độ tập kinh lịch sử khởi nguyên dân tộc ta, Nxb Tủ sách thư viện đại học Vạn Hạnh, Huế 57 Trần Ngọc Thêm (1999), “Làm để bảo tồn phát triển văn hóa?”, sài gòn giải phóng, Ngày28/07/1999, tr 58 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 59 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 60 Nguyễn Khắc Thuần (1997), Đại cương lịch sử cổ trung đại Việt Nam, Tủ sách đại học Khoa học xã hội nhân văn 61 Nguyễn Khắc Thuần (2005), Đại cương lịch sử văn hoá Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 62 Nguyễn Khắc Thuần (2005), Đại cương lịch sử văn hoá Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 116 63 Nguyễn Khắc Thuần (1997), Đại cương lịch sử văn hoá Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 64 Nguyễn Khắc Thuần (2003), Đại cương lịch sử cổ trung đại Việt Nam, Nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội 65 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 66 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 67 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Nguyễn Tài Thư (1982), “Thử tìm hiểu vị trí ba đạo Nho, Phật, Lão lịch sử tư tưởng Việt Nam”, Triết học, số 1, tháng - 1982 70 Nguyễn Văn Thức (2000), Mấy vấn đề sắc dân tộc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 71 Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử kí toàn thư, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử kí toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (2004), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 117 ... sách văn hoùa 25 1.2.3 Chính sách tư tưởng 26 Chương CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐỒNG HÓA VỀ VĂN HÓA VÀ TƯ TƯỞNG CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI BẮC THUỘC (17 9TCN- 905) 2.1 Cuộc đấu tranh chống. .. rõ làm rõ đấu tranh chống đồng hóa văn hóa tư tưởng dân tộc Việt Nam thời Bắc thuộc - Phân tích nguyên nhân thành công học lịch sử đấu tranh chống đồng hóa dân tộc Việt Nam thời Bắc thuộc Để đạt... cứu đấu tranh chống đồng hoá văn hóa tư tưởng dân tộc Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc có ý nghóa lịch sử định giai đoạn nước ta Do đó, việc tìm hiểu tư tưởng người Việt trình chống đồng hóa văn hóa tư