1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chữ hán và hiện tượng hán hóa ở một số nước đông á

145 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯU TUYẾT NGA CHỮ HÁN VÀ HIỆN TƯỢNG HÁN HÓA Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG Á LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CHÂU Á HỌC Mã số: 60.31.50 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ ĐÌNH KHẨN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp này, Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô khoa Đông phương học nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành chương trình cao học Em xin cảm ơn GS.VS.TSKH Trần Ngọc Thêm, TS Hồ Minh Quang, TS Nguyễn Tấn Lộc, TS Nguyễn Thị Minh Hồng nhiệt tình phê bình, đóng góp ý kiến cho em buổi bảo vệ thử, giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Lê Đình Khẩn – người thầy tận tình dìu dắt em bước ban đầu đến với khoa học Em xin cảm ơn gia đình, anh Huỳnh Vĩnh Phước tạo điều kiện thuận lợi để em học tập nghiên cứu khoa học Trân trọng Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 08 năm 2009 Học viên cao học: Lưu Tuyết Nga MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Dẫn nhập Chương Một: Quan hệ Trung Hoa với số nước Hán hóa12 §1 Khái niệm số vấn đề 13 1.1 K hái niệm Đông Á 13 1.2 S lược số nước khu vực Hán hóa 15 1.2.1 .K hái niệm Hán hóa 15 1.2.2 .S lược Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên 15 1.3 V ài nét chữ Hán 22 §2 Giao lưu văn hóa Trung Hoa với nước 35 2.1 T rung Hoa với Nhật Bản 35 2.2 T rung Hoa với Triều Tiên 45 2.3 T rung Hoa với Việt Nam 53 Tiểu kết chương Một 60 Chương Hai: Hiện tượng Hán hóa Việt Nam 61 §3 Nguyên nhân Hán hóa Việt Nam 62 3.1 N guyên nhân cưỡng 62 3.2 N guyên nhân phi cưỡng 66 §4 Vai trị chữ Hán phương diện Hán hóa 67 4.1 C hữ Hán với ngôn ngữ văn tự 67 4.2 C hữ Hán với tư tưởng triết học, tôn giáo 69 4.3 C hữ Hán với văn học Việt Nam 79 4.4 C hữ Hán với nghệ thuật 86 4.5 C hữ Hán với phong tục tập quán 91 Tiểu kết chương Hai 97 Chương Ba: Chữ Hán, nhịp cầu nối Việt Nam với nước khu vực Hán hóa 99 §5 Chữ Hán với văn tự nước Hán hóa 100 5.1 C hữ Hán với chữ Nôm Việt Nam 100 5.2 C hữ Hán với văn tự Nhật Bản 102 5.3 C hữ Hán với văn tự Triều Tiên 105 §6 Chữ Hán quan hệ bang giao 108 6.1 V iệt Nam Trung Hoa 108 6.2 V iệt Nam Triều Tiên 115 6.3 V iệt Nam Nhật Bản 121 Tiểu kết chương Ba 127 Kết luận 128 Tài liệu tham khảo 134 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Từ nhận định triết gia phương Tây cho rằng: Văn minh phương Tây văn minh phương Đông phác họa lên tranh nhân loại, văn minh phương Tây tìm vẻ đẹp rực rỡ ban ngày, văn minh phương Đơng tìm vẻ đẹp huyền bí bóng đêm Xuất phát từ tinh thần hiếu học u thích văn hóa Trung Hoa, chúng tơi ln ôm ấp ao ước nối tiếp bậc tiền bối tìm “vẻ đẹp huyền bí bóng đêm ấy” Tuy nhiên, trước văn hóa đồ sộ phát triển rực rỡ lâu đời vậy, chúng tơi dám đến với bước chập chững ban đầu mà Chúng nhận thấy hướng nghiên cứu phù hợp với chuyên môn rộng đào tạo bậc Cao học Thứ hai, qua viết nhà nghiên cứu lão thành Phạm Đức Dương [30: 215 – 224], nhận gợi ý cho hướng nghiên cứu Trong viết này, ơng nêu đặc trưng văn hóa so sánh cách tinh tế hấp dẫn, có giá trị cho nhà nghiên cứu hệ sau Đó hướng quan sát văn hóa cách khách quan việc đưa nhận định vấn đề “tiếp xúc giao lưu văn hóa” Tuy nhiên, viết mang tính gợi mở, khơng phải cơng trình có chiều sâu nghiên cứu cần thiết Đó lý thúc đẩy cần phải kế thừa tiếp tục sâu Thứ ba, trình theo học ngành Châu Á học, học đọc giáo trình, nghiên cứu tác giả Lê Đình Khẩn vấn đề “tiếp xúc ngôn ngữ Hán Việt”, “chữ Hán”… nhận thấy rằng, lĩnh vực chỗ trống dành cho Hơn nữa, muốn trở lại vốn kiến thức chữ Hán, văn hóa Hán… học bậc đại học xem kiến thức ban đầu cho cơng việc nghiên cứu Vì tất lý nêu trên, định chọn vấn đề “chữ Hán tượng Hán hóa số nước Đơng Á” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Chúng tơi làm rõ vai trị chữ Hán q trình Hán hóa số nước Đơng Á - Góp phần giới thiệu vùng văn hóa đặc thù Châu Á – “vùng văn hóa chữ Hán” Sự thành cơng đề tài này, góp phần nhỏ kho tàng tư liệu nghiên cứu kiến thức văn hóa vùng Đơng Á, làm tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên, sinh viên ngành Đông phương học, nguồn thông tin cho muốn quan tâm đến văn hóa Đơng Á Lịch sử vấn đề Chúng tơi nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến số vấn đề văn hóa Đơng Á Ví dụ: ảnh hưởng văn hóa Hán đến Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên cơng trình đơn nghiên cứu chữ Hán, ngôn ngữ Hán, quan hệ Trung Hoa Việt Nam tiến trình lịch sử, quan hệ Trung Hoa với Nhật Bản, Triều Tiên tiếp xúc văn hóa Việt Nam Trung Hoa… Theo hiểu biết tài liệu, chúng tơi chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu vai trị chữ Hán q trình Hán hóa danh mục tài liệu tham khảo Đề tài “Chữ Hán tượng Hán hóa số nước Đông Á” nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Hán hóa tượng xảy từ lâu đời quốc gia khu vực Đơng Á Trong đó: Nhật Bản, Triều Tiên Việt Nam quốc gia bị Hán hóa nặng nề cịn tiếp diễn Vì lẽ này, người viết chọn ba quốc gia làm “địa bàn” nghiên cứu Nội dung luận văn đề cập đến: Sự ảnh hưởng chiều văn hóa Trung Hoa (người viết xét phương diện văn hóa có liên quan đến vai trò chữ Hán) nước Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên; nguyên nhân dẫn đến q trình Hán hóa mạnh mẽ, lâu dài sâu sắc trình giao lưu tiếp xúc văn hóa thời cổ - trung đại Ý nghĩa khoa học thực tiễn Suốt thời gian dài lịch sử, quan hệ Việt Nam với Trung Hoa có lúc thăng trầm Song, quan hệ giao lưu lâu đời mặt lịch sử, kinh tế, văn hóa, ngơn ngữ, phong tục, “khơng thể chối cãi rằng, bị tiêm nhiễm sâu, chí nói văn hóa phương Bắc thứ ma phiến mà vốn quen dùng” [54: 191] Trong xu hội nhập nay, việc củng cố bảo tồn văn hóa dân tộc trọng yếu Hướng phát triển chung nhân loại tiến “không chấp nhận chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn mà hy sinh văn hoá, hy sinh người chủ nghĩa tư cổ điển thực hiện” [80: 23] mà xác định văn hóa mục tiêu, động lực cho phát triển xã hội Vì thế, củng cố bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc việc làm cấp bách Chúng ta cần phải phân biệt văn hóa dân tộc, văn hóa du nhập q trình giao lưu tiếp xúc văn hóa Nghiên cứu văn hóa dân tộc cần phải so sánh với dân tộc khác để nhận dạng đắn văn hóa dân tộc mình, rút tương đồng dị biệt q trình giao lưu tiếp xúc Chúng tơi nhận thấy đề tài “Chữ Hán tượng Hán hóa số nước Đông Á” đáp ứng nhu cầu thực tiễn nêu trên, cần thiết cho việc nghiên cứu bối cảnh nước Việt Nam Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Văn hóa nhân loại thể mn hình vạn trạng khác Những nhà khoa học, người làm nghiên cứu văn hóa tiếp cận văn hóa hay vài bình diện định Vì vậy, để đảm bảo tính xác thực khách quan cao, trình học tập nghiên cứu đề tài, người viết đọc so sánh nhiều tài liệu có liên quan nhiều bậc thầy uy tín, tham khảo nhận xét đánh giá vấn đề tác giả, tập phân tích đúc kết, tổng hợp nhận xét ấy, kết hợp với việc bày tỏ quan điểm nhận định riêng Để xếp hệ thống cơng trình nghiên cứu này, sử dụng phương pháp quy nạp phương pháp diễn dịch Ngồi ra, chúng tơi cịn kết hợp phương pháp nghiên cứu khác là: Phương pháp nghiên cứu văn hóa học so sánh, cho phép nhận định rút nét tương đồng, dị biệt văn hóa khác khu vực Phương pháp nghiên cứu đồng đại – lịch đại, giúp chúng tơi có nhìn chi tiết tiến trình văn hóa qua thời kỳ, giai đoạn lịch sử dân tộc đề cập trình nghiên cứu Nguồn tư liệu sử dụng chủ yếu tiếng Việt, tiếng Hán ghi cụ thể mục tài liệu tham khảo Ngồi ra, người viết cịn khai thác chọn lọc tài liệu Internet Để đảm bảo tính trung thực xác luận văn, tài liệu sử dụng trích dẫn luận văn người viết ghi dẫn nguồn cụ thể Bố cục luận văn gồm ba phần: 10 Dẫn nhập, nội dung, kết luận Trong phần nội dung gồm có ba chương: Chương I: Quan hệ Trung Hoa với số nước Đông Á Chương làm rõ số khái niệm bản, cung cấp nhìn tổng thể nước thành viên (Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam) nằm vùng xảy tượng Hán hóa khu vực Đơng Á Đây chương sở, bước đầu nói ảnh hưởng chiều văn hóa Trung Hoa với nước Nhật Bản, Triều Tiên Việt Nam trình giao lưu tiếp xúc văn hóa thời cổ – trung đại, gồm có ba tiểu mục: Tiểu mục thứ tiểu mục thứ hai ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa văn hóa Nhật Bản Triều Tiên, người viết lấy niên đại lịch sử theo Trung Hoa chọn yếu tố, kiện, niên đại cần thiết nhằm làm rõ tác động văn hóa Trung Hoa nước Phần tiểu mục thứ ba viết quan hệ Trung Hoa Việt Nam, người viết học theo nhà nghiên cứu lịch sử văn hóa Việt Nam, phân chia lịch sử giao lưu văn hóa Việt Nam với Trung Hoa làm hai giai đoạn (thời kỳ Bắc thuộc thời kỳ nhà nước phong kiến Việt Nam giành độc lập) làm sở cho hai chương nối tiếp phát triển thêm Chương II: Hiện tượng Hán hóa Việt Nam Hiện tượng Hán hóa Việt Nam bàn đến vấn đề xã hội Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc, lâu dài văn hóa Hán Sau thời gian dài giao lưu tiếp xúc với Văn hóa Trung Hoa, văn hóa Việt Nam bị Hán hóa phương diện: ngôn ngữ văn tự, triết học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, phong tục tập quán Nguyên nhân việc ảnh hưởng cưỡng văn hóa tự nguyện tiếp thu văn hóa Trung Hoa 131 hình thành nên ngơn ngữ văn tự gần giống Trung Hoa đọc theo âm Hán – Việt, Hán – Triều, Hán – Nhật Cho đến cuối kỷ XIX, ba biến thể này, ngôn ngữ cịn cơng cụ diễn đạt văn chương xem tinh tế Chữ Hán xem công cụ lý tưởng truyền bá văn hóa Trung Hoa hoạt động nghìn năm Ảnh hưởng chữ Hán đến nước Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản không dừng lại lĩnh vực ngôn ngữ, mà nhiều thể chế, học thuyết tiếng Trung Hoa thông qua chữ Hán tìm chỗ đứng quốc gia Khoa cử sản phẩm tư tưởng học thuật chế độ tuyển dụng nhân tài Trung Quốc, xuất vào thời Tùy – Đường tồn tận đầu kỷ XX Vậy mà, sách Kiên biều53 dư tập có đoạn viết: “Nước An Nam (Việt Nam) xa cách Trung Hoa nghìn dặm, đứng danh nghĩa theo giáo hóa Trung Hoa, thực họ làm chủ nước, đặt niên hiệu, dựng phép tắc, phép thi lấy nhân tài (của họ) lại có phần tường tận Trung Hoa” Việt Nam Triều Tiên, người thi đỗ tiến sĩ theo định chế bổ nhiệm giữ chức vụ quan trọng, địa vị cao sang; triều thần thường xuất thân từ đường khoa cử Nho sĩ phải thông thuộc tứ thư, ngũ kinh xã hội trọng dụng Ở Nhật Bản thời trung đại tổ chức khoa cử, người thi đỗ tiến sĩ (một học vị thuộc chuyên ngành văn chương) xếp vào hàng quan lại trung cấp (bậc ngũ phẩm) Về trị xã hội người Việt Nam (cũng Triều Tiên Nhật Bản) mơ chế độ trị nhà Đường Trung Hoa (có tơn ti trật tự, tước hiệu, phẩm hàm…) để xây dựng chế độ phong kiến tập quyền 53 Kiên biều: sách gồm 66 quyển, Chử Nhân Hoạch nhà Thanh biên soạn [7: 236] 132 đất nước Văn hóa Trung Hoa chuyển tải chữ viết, nên chữ Hán đem đến cho người Việt Nam, Nhật Bản, người Triều Tiên văn hóa mới, bầu trí tuệ phong phú đa dạng với học thuyết vô tiếng đạo Nho, đạo Phật… Ở Mỗi nước Hán hóa ấy, văn hóa truyền nhập hấp thu theo nhiều cách khác Nhật Bản độc lập với Trung Hoa Việt Nam bị thống trị đến kỷ thứ IX Triều Tiên đến kỷ thứ III Ở Việt Nam, nơi văn hóa dân tộc cịn thơ sơ nên văn hóa Trung Hoa tiếp thu theo lối trường quy nhiều độc đáo Trong người Triều Tiên đồng hóa văn hóa sâu sắc nhiều, tự phát triển truyền thống Trung Hoa đến trình độ đáng lưu ý Song, nước Nhật nơi có Hán hóa vừa hiệu quả, lại vừa độc đáo Nhật Bản nơi vay mượn văn hóa Trung Hoa vận dụng cách tài tình vào truyền thống dân tộc Nhật lĩnh vực văn hóa xã hội Có lẽ Nhật Bản khơng lệ thuộc trị với Trung Hoa Khi tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa, thái độ người Nhật không giống người Triều Tiên Việt Nam Nhật Bản chịu sức ép “Thiên triều” Việt Nam Triều Tiên tiếp xúc với văn hóa Hán, hai nước xảy tình trạng cưỡng ép, áp đặt văn hóa Chính hoàn cảnh tiếp xúc khác nên thái độ họ cách nhìn nhận văn hóa Trung Hoa khơng giống Người Nhật nhìn nhận văn hóa Hán với khâm phục, kính nể tinh thần phê phán Còn thái độ Việt Nam (ngay người Triều Tiên) văn hóa Trung Hoa vừa đề kháng sách xâm lăng, đồng hóa dân tộc, vừa chấp nhận khn mẫu văn hóa Trung Hoa 133 Trong quan hệ bang giao với Trung Hoa, Việt Nam (cả Triều Tiên) “phiên quốc”, “tiểu quốc” nằm cạnh “thượng quốc”, “thiên triều” Trung Hoa Điều thể rõ nét quan hệ bang giao nước với Trung Hoa Khi sứ thần Trung Hoa hỏi phong tục Việt Nam Hồ Quý Ly cố thuyết phục Bắc sứ thơ chữ Hán rằng: phong tục nước Việt Nam lương, dựa theo tiêu chuẩn cao vào thời cực thịnh Trung Hoa (“Dục vấn An Nam Sự, An Nam phong tục thuần, Y quan Đường chế độ, Lễ nhạc Hán quân thần…”) Qua đó, ta thấy yếu tố “tự vệ” thái độ Hồ Quý Ly Trung Hoa Nền học thuật nước Việt Nam chủ yếu dựa chế sẵn có Trung Hoa Các sĩ phu Việt Nam sau thi đỗ đạt làm quan, giúp vua trị nước Đối với họ phương sách “trị quốc bình thiên hạ” hay tiền lệ rút từ Trung Hoa Chính người Việt Nam chấp nhận khn thước văn hóa Trung Hoa nên sáng tạo chữ Nôm – dạng chữ đặt nhằm bảo vệ văn hóa dân tộc phân biệt với chữ Hán – lại dựa cách tạo chữ Hán, mượn chữ Hán (muốn biết chữ Nơm trước hết phải giỏi chữ Hán) Khác với Việt Nam, Triều Tiên, người Nhật Bản không chấp nhận trật tự Đông Á với Trung Hoa làm trung tâm, nên không cần phải triều cống Mặc dù, Nhật Bản hấp thụ, vay mượn nhiều yếu tố văn hóa Trung Hoa có tư độc lập, không thiết suy nghĩ theo khuôn mẫu văn hóa Trung Hoa Chế độ khoa cử Trung Hoa Nhật Bản kế thừa, cách chọn nhân tài lại có phần khác với Trung Hoa Ở Nhật Bản, người thi đỗ tiến sĩ xếp vào hàng quan lại trung cấp số đông hàng ngũ quan lại triều trấn Nhật Bản tuyển dụng không qua đường thi cử văn chương thi phú Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên 134 khứ xa xưa nước lấy nghề nơng làm gốc, phân tầng xã hội có: sĩ, nông, công, thương Nho sĩ Trung Quốc, Việt Nam Triều Tiên văn sĩ, Nhật Bản danh hiệu sĩ dành cho giai tầng quý tộc võ sĩ với nhiều cấp bậc khác Từ tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa, người Nhật thường biểu lộ lịng hâm mộ kính phục văn hóa lục địa Khác với Việt Nam, Triều Tiên – nơi mà yếu tố văn hóa Trung Hoa lúc đầu đưa vào qua sách đồng hóa Trung Hoa bất chấp ý muốn người Việt suốt gần nghìn năm hộ, người Triều Tiên gần bốn trăm năm Văn hóa Trung Hoa truyền sang Nhật Bản vào kỷ thứ sáu đến kỷ thứ tám chủ yếu theo ý nguyện người Nhật Triều đình nước Nhật lúc lựa chọn người tài giỏi gửi họ sang Trung Hoa để học hỏi tiếp thu văn hóa tiên tiến Trung Hoa thời Tùy – Đường Họ học đủ ngành: Nho giáo, Phật giáo, chế trị… Những người sau trở nước Nhật đóng vai trị quan trọng việc truyền bá yếu tố tiên tiến văn minh Trung Hoa Bên cạnh hâm mộ, kính phục văn hóa Trung Hoa ý thức dân tộc người Nhật Thái tử Shotoku (Thánh đức) từ kỷ thứ bảy viết thư gởi Tùy Dạng Đế xác định chủ quyền Nhật Bản phía Đơng Trung Quốc Thái tử Shotoku đặt Nhật hoàng ngang với hoàng đế Trung Hoa Trong thư ấy, Thái tử khơng gọi hồng đế Trung Hoa “thiên tử” mà cịn dùng danh để gọi thiên hồng Nhật Bản Theo quan niệm xưa người Trung Hoa danh gọi “thiên tử” “độc vô nhị”, hồng đế Trung Hoa 135 Người Nhật tiếp thu Nho giáo Trung Hoa – Tống Nho Chu Hy để củng cố quyền Mạc phủ Nho giáo nhờ mà trở thành học phái thống Nhật Bản lúc Tuy nhiên, thực tế nước Nhật thời Tokugawa có nhiều học phái Nho giáo phủ nhận Nho giáo Trung Hoa Đấy học phái Yamaga Soko (1622 – 1685) Yamazaki Ansai (1618 – 1682) Họ cho ba mặt nhân, trí, dũng Nho giáo Nhật Bản hẳn Trung Hoa Người Nhật học văn hóa Trung Hoa, họ vận dụng văn hóa Trung Hoa cách độc đáo, hài hịa với văn hóa dân tộc địa, tạo nên sắc văn hóa riêng biệt dân tộc Nhật Bản Xuyên suốt luận văn người viết muốn khái quát lên vai trị chữ Hán q trình Hán hóa số nước Đơng Á Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên (cụ thể Việt Nam) Chữ Hán sở hình thành văn tự quốc gia này, tạo nên tượng đồng văn khu vực Đông Á Chữ Hán vượt khỏi chức văn tự bình thường, tự thân công cụ tri thức truyền thống, lịch sử, văn hóa Chữ Hán đưa văn hóa Trung Hoa khỏi lục địa, nhân tố làm cho văn hóa Trung Hoa lan truyền ảnh hưởng mạnh mẽ, sâu sắc, lâu dài văn hóa Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alleg Henri 2003: Trung Quốc kỷ XXI – NXB Thông Tấn Aoki Eiichi 2006: Nhật Bản đất nước người – NXB Văn Barnes Gina L 2004: Tìm hiểu nước giới Trung học Quốc, Triều Tiên Nhật Bản đỉnh cao văn minh Đông Á – NXB Tổng hợp TPHCM Braudel Fernand 1992: Tìm hiểu văn minh – NXB KHXH HN Bùi Đức Tịnh 2005: Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam từ khởi thủy đến cuối kỷ 20 – NXB Văn nghệ Tp HCM Bửu Kế 2000: Từ điển tầm nguyên cổ văn học từ ngữ điển tích – NXB Trẻ Bùi Việt Bắc 2004: Tìm hiểu văn hóa người Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc – NXB VHTT Bùi Việt Bắc 2007: Lê Quý Đôn Kiến văn tiểu lục – NXB VHTT Cao Xuân Huy 1995: Tư tưởng phương Đơng – gợi điểm nhìn tham chiếu – H.: NXB Văn học 10 Cao Xuân Phổ, Ngô Văn Doanh, Phan Ngọc, Ngơ Thế Phong 1992: Văn hóa ba nước Đơng Dương – H.: NXB Văn hóa 137 11 Châu Văn Cán 1960: Hoa – Việt Tân từ điển – Nhà in Cawa Chợ Lớn Thế Giới Thơ Cuộc phát hành (朱 文 乾 1960﹕典 辭 新 越 華。 嘉 華 印 刷 出 版 及 世 界 書 局 發 行) 12 Châu Thị Hải, Phạm Đức Dương 1998: Bước đầu tìm hiểu tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt – Hoa lịch sử – H.: NXB Thế giới 13 C.Nahm Andrew 2005: Lịch sử & văn hóa bán đảo Triều Tiên – NXB VHTT 14 Dỗn Chính 2002: Đại cương triết học Trung Quốc – NXB Thanh niên 15 Dỗn Chính 2003: Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại – NXB Thanh niên 16 Dương Minh 1978: Vài nét suy nghĩ người Hoa Việt Nam Nghiên cứu số 5, trang 182 17 Dương Lực 2002: Kinh điển văn hóa 5000 Trung Hoa, tập – NXB VHTT 18 Durant Will 2002: Lịch sử văn minh Trung Hoa – NXB VHTT 19 Đào Duy Anh 2002: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX – NXB VHTT 20 Đào Duy Anh 2006: Việt Nam văn hóa sử cương – NXB VHTT 21 Đồn Trung Cịn 2003: Đạo lý nhà Phật – NXB Tơn giáo Hà 22 Đường Đắc Dương 2003: Cội nguồn văn hóa Trung Hoa – NXB Nội Hội nhà văn 23 GD Đặng Đức Siêu 2007: Tinh Hoa văn hóa phương Đơng – NXB 138 24 Evans Grant 2001: Bức khảm văn hóa Châu Á tiếp cận nhân học – NXB Văn hóa dân tộc 25 Hồng Phê 2005: Từ điển tiếng Việt – NXB Đà Nẵng 26 Hồng Trường 2003: Tìm hiểu ngôn ngữ nước giới – NXB Tp HCM 27 Hồng Tuệ 2001: Tuyển tập ngơn ngữ học – NXB ĐHQG Tp 28 Hội ngôn ngữ học Việt Nam 1993: Việt Nam vấn đề ngôn HCM ngữ văn hóa – NXB Trường Đại học ngoại ngữ Hà Nội 29 Hồ Sĩ Hiệp 2006: Văn học Trung Quốc với nhà trường – NXB ĐHQG TP HCM 30 Kỷ yếu khoa học 2003: Tìm hiểu nước giới Nhật Bản giới Đông Á Đông Nam Á – NXB TPHCM 31 Kỷ yếu khoa học 2005: Trung Quốc với vùng văn hóa chữ Hán – Trường KHXH&NV Tp HCM 32 Lại Cao Nguyện 2007: Từ điển Hán Việt – NXB KHXH 33 Lâm Ngữ Đường 2001: Trung Hoa đất nước người – NXB VHTT 34 Lê Đình Khẩn 2000: Giáo trình nhập môn thư pháp – Chữ Hán vấn đề – NXB ĐHQG TPHCM 35 Lê Đình Khẩn 2002: Từ vựng gốc Hán tiếng Việt – NXB ĐHQG TPHCM 36 Lê Đình Khẩn 1997: Những vấn đề chữ Hán – NXB ĐHQG TPHCM 37 Lê Đức Lợi 2006: Đối, Liễn, Hán Nôm chùa chiền – nhà thờ - chúc mừng lễ lạc – NXB Thuận Hóa 139 38 Lê Văn Quang 1996: Lịch sử Nhật Bản - NXB Tp HCM 39 Lý Kim Hoa 2006: Để hiểu văn hóa Nhật Bản – NXB Văn 40 Lý Lạc Nghị, Jim Waters 1997: Tìm cội nguồn chữ Hán – Nghệ NXB Thế giới 41 Lương Duy Thứ 2000: Đại cương văn hóa phương Đơng – NXB ĐHQG Tp HCM 42 Lưu Ngọc Trịnh 1998: Kinh tế Nhật Bản bước thăng trầm lịch sử – NXB Thống kê 43 Ludwig Theodore 2000: Những đường tâm linh phương Đông – NXB VHTT 44 Ladanov V Pronikov I 2004: Người Nhật – NXB Tổng hợp 45 Mason P.H.P & Caiger j G 2003: Lịch sử Nhật Bản – NXB Lao động 46 Mai Ngọc Chừ 1999: Văn hóa Đơng Nam Á – NXB ĐHQG HN 47 Motoo Furuta 1998: Việt Nam tiến trình lịch sử giới – NXB trị quốc gia 48 Nhiều tác giả 1999: Lịch sử văn hóa Trung Quốc ba trăm đề mục, tập 1,2 – H.: NXB VHTT 49 Nhiều tác giả 2000: giá trị châu Á phát triển Việt Nam bối cảnh so sánh – H.: TT KHXH & NV QG XB 50 Ngọc Phương 2003: Truyện kể văn hóa truyền thống Trung Quốc – NXB Thế giới Hà Nội 51 Ngô Văn Doanh, Vũ Quang Thiện 1997: Phong tục dân tộc Đông Nam Á – NXB VHDT 140 52 Ngơ Vinh Chính 2004: Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc – NXB VHTT 53 Nguyễn Bá Thành 1996: Tương đồng văn hóa Việt Nam – Hàn Quốc – H.: NXB VHTT 54 Nguyễn Bá Thành 2006: Bản sắc văn hóa Việt Nam qua giao lưu văn học – NXB QG HN 55 Nguyễn Đăng Thục 1997: Thiền học Việt Nam – NXB Thuận 56 Nguyễn Đăng Duy 1998: Nho giáo với văn hóa Việt Nam – Hóa NXB HN 57 Nguyễn Đăng Duy 2002: Văn hóa học Việt Nam – NXB Văn hóa thống kê 58 Nguyễn Đăng Dung, Bùi Ngọc Sơn 2004: Thể chế trị – NXB Lý luận trị 59 Nguyễn Duy Hinh 1991: Người Việt với Đạo giáo – NXB KHXH 60 Nguyễn Đức Diệu 1998: Đại Việt sử ký toàn thư, tập – NXB KHXH 61 Nguyễn Hiến Lê – Thiên Giang 2000: Lịch sử giới, tập – NXB Văn hóa 62 Nguyễn Hùng Hậu 2004: Triết lý văn hóa phương Đơng – NXB ĐHSP 63 Nguyễn Khắc Thuần 1997: Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập – NXB GD 64 Nguyễn Khắc Thuần 2001: Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập – NXB GD 141 65 Nguyễn Khắc Thuần 2002: Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập – NXB GD 66 Nguyễn Kiên Trường 2005: Tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam – NXB KHXH 67 Nguyễn Khắc Oánh 2009: Những nẻo đường tâm linh – NXB 68 Nguyễn Lang 2000: Việt Nam Phật giáo sử luận I,II,III – NXB HN Văn học Hà Nội 69 Nguyễn Long Châu 2000: Tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc – NXB 70 Nguyễn Tấn Đắc 2005: Văn hóa Đơng Nam Á – NXB ĐHQG GD Tp HCM 71 Nguyễn Thanh Thu 2003: Từ điển chữ Hán tiếng Nhật – NXB VHTT 72 Nguyễn Thu Phong 2000: Tính thiện tư tưởng phương Đông – NXB ĐHQG 73 Nguyễn văn Căn 2004: Lễ Tết cổ truyền Trung Quốc (sự tích tập tục) – NXB KHXH 74 Nguyễn Xn Kính 2003: người, mơi trường văn hóa.- NXB KHXH 75 Ông Văn Tùng 1997: Thành ngữ Hán Việt – NXB VHTT 76 Phạm Đức Dương 2000: Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đơng Nam Á – H.: NXB KHXH 77 Phạm Đức Dương, Trần Thị Thu Lương 2001: Văn hóa Đơng Nam Á – NXB GD 142 78 Phạm Thái Việt 2004: Đại cương văn hóa Việt Nam – NXB VHTT 79 Phạm Thị Thảo 1999: Kinh Thi tuyển tập – NXB Đồng Nai 80 Phạm Xn Nam 2005: Văn Hóa phát triển – NXB KHXH 81 Phan Ngọc 1998: Bản sắc văn hóa Việt Nam – NXB Văn học 82 Quang Huy 1998: Từ điển Hán Việt thông dụng – NXB VHTT 83 Tadashi Fukutake 1994: Cơ cấu xã hội Nhật Bản – Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác Lê tư tưởng Hồ Chí Minh 84 Trần Ngọc Thêm 2001: Tìm sắc văn hóa Việt Nam – NXB TPHCM 85 Trần Ngọc Thêm 2005: Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học – nhân văn (lưu hành nội bộ) 86 Trần Quốc Vượng 2006: sở văn hóa Việt Nam – NXB GD 87 Trần Khánh 1992: Vai trị người Hoa kinh tế nước Đơng Nam Á – NXB Đà Nẵng 88 Trần Lê Sáng 2004: Ngữ văn Hán Nôm, tập (Tứ thư) – NXB KHXH 89 Trần Lê Sáng 2004: Ngữ văn Hán Nôm, tập (Ngũ kinh) – NXB KHXH 90 Trần Trọng Kim 1991: Đại cương triết học Trung Quốc Nho giáo – NXB Tp.HCM 91 Trần Trọng Kim 2006: Việt Nam sử lược – NXB Thanh Hóa 92 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) 2005: Đại cương lịch sử Việt Nam, tập – NXB GD 93 Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 2001: Giáo dục Phật học thời đại – NXB Tp HCM 143 94 Võ Như Nguyện, Nguyễn Hồng Giao 2005: Hán văn giáo khoa thư – NXB Đà Nẵng 95 Vũ Tình 1998: Đạo đức học phương Đơng cổ đại – NXB trị quốc gia 96 Vương Kiến Huy, Dịch Học Kim 2004: Tinh hoa tri thức văn hóa Trung Quốc – H.: NXB Thế giới 97 Vũ Dương Ninh 2003: Lịch sử văn minh giới – NXB GD 98 Vĩnh Sính 1993: Việt Nam Nhật Bản giới Đông Á – In Sở văn hóa thơng tin TP HCM 99 Vũ Duy Mền 2001: Hương ước làng xã Bắc Bộ Việt Nam với làng Kan to Nhật Bản (thế kỷ XVII – XIX) – H.: Viện sử học xuất Tài liệu tiếng Hoa: 100 何 九 盈,胡 双 宝,张 猛 1995: 中 国 汉 字 文 化 大 观 – 北 京 大 学 出 版 社 101 何 九 盈 1996: 合 作 “中 国 汉 字 文 化 大 观” – 北 京 大 学 出 版 社 102 张 玉 金 1997: 方 块 汉 字 与 方 形 文化 - 廷 边 大 学 出 版 社 103 马 克 承 1996: 汉 字 在 越 南 – 北 京 大 学 出 版 社 104 全 番 兰 1997: 朝 鲜 语 汉 字 成 语 – 廷 边 大 学 出 版社 105 王 力 1958: 汉 语 史 橋 – 科 学 出 版 144 106 谢 文 庆 1998: 汉 语 言文学 研 究 – 天 津 人 民 出 版 社 107 许 璧 1997: 朝 鲜 语 中 汉 字 词 典 – 廷 边 大 学 出 版 社 108 叶 蜚 声 1981: 汉 语 学 纲 要 - 北 京 大 学 出 版 社 109 雷 航 1998:现 代 越 汉 词 典 – 外 语 教 学 与 研 究 出 版 110 于 根 元 1994: 语 言 的 故 事 - 北 方 出 版 社 111 张 猛 1996: 汉 语 在 日 本 - 北 京 大 学 出 版 社 112 商 务 印 1992: 新 华字典 - 商 务 印 书 馆 出 版 Tài liệu Internet: 113 http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=94&menu=107 114 http://www.artx.cn/artx/shufa/ 115 http://www.artx.cn/pic/32_2.html 116 http://www.artx.cn/artx/shufa/4791.html 117 http://baike.baidu.com/view/53914.htm 118 http://www.hanquocngaynay.com/goguryeo.php?key=1#key1_p han3 119 http://vietscinces.free.fr/lichsu/lichsucacnuoc/motdautichgiaotho avanhoa.htm 120 http://images.google.cn/images?imgsz=vga&as_st=y&hl=zhCN&um=1&q=%E7%94%B2+%E9%AA%A8+%E6%96%87&sa=N&start= 36&ndsp=18 121 http://zh.wikipedia.org/wiki/File:ShangOrakelknochen_excerpt_adjusted_for_contrast.jpg 122 http://www.ttvnol.com/thuphap.ttvn 145 123 http://www.honchuviet.com 124 http://www.thuphapviet.com 125 http://www.thuphapthanhson.com 126 http://www.google.cn/search?hl=zhCN&source=hp&q=%E7%94%B2+%E9%AA%A8+%E6%96%87&aq=0&o q=jia+gu+wen 127 http://baike.baidu.com/view/8170.htm 128 http://www.yingbishufa.com/ldbt/pic/0039.JPG 129 http://www.9610.com/xianqin/maogong/maogongz.jpg 130 http://www.wenhuacn.com/shufa/history/jianshi/01.htm 131 http://www.huayuqiao.org/articles/xieshiya/Simplified/6_XinJia PoTiaoZhengJianTiZi-XP.htm 132 http://www.shxw.com/shulunjingxuan/2009/0311/article_976.ht ml ... nghiên cứu vai trị chữ Hán q trình Hán hóa danh mục tài liệu tham khảo Đề tài ? ?Chữ Hán tượng Hán hóa số nước Đơng Á? ?? nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Hán hóa tượng xảy từ lâu đời... vấn đề ? ?chữ Hán tượng Hán hóa số nước Đơng Á? ?? làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Chúng tơi làm rõ vai trị chữ Hán q trình Hán hóa số nước Đơng Á - Góp phần giới thiệu vùng văn hóa đặc... Khái niệm Hán hóa Hán hóa tượng văn hóa xã hội số nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Trong viết này, người viết muốn nói khái niệm Hán hóa theo quan niệm nhà nghiên cứu L Vandermeerch ? ?Hán hóa

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
101. 何 九 盈 1996: 合 作 “中 国 汉 字 文 化 大 观”. – 北 京 大 学 出 版 社 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 中 国 汉 字 文 化 大 观
1. Alleg Henri 2003: Trung Quốc thế kỷ XXI. – NXB Thông Tấn Khác
2. Aoki Eiichi 2006: Nhật Bản đất nước và con người. – NXB Văn học Khác
3. Barnes Gina L 2004: Tìm hiểu các nước trên thế giới Trung Quốc, Triều Tiên và Nhật Bản đỉnh cao văn minh Đông Á. – NXB Tổng hợp TPHCM Khác
4. Braudel Fernand 1992: Tìm hiểu các nền văn minh. – NXB KHXH HN Khác
5. Bùi Đức Tịnh 2005: Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam từ khởi thủy đến cuối thế kỷ 20. – NXB Văn nghệ Tp. HCM Khác
6. Bửu Kế 2000: Từ điển tầm nguyên cổ văn học từ ngữ và điển tích. – NXB Trẻ Khác
7. Bùi Việt Bắc 2004: Tìm hiểu văn hóa người Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc. – NXB VHTT Khác
8. Bùi Việt Bắc 2007: Lê Quý Đôn Kiến văn tiểu lục. – NXB VHTT Khác
9. Cao Xuân Huy 1995: Tư tưởng phương Đông – gợi những điểm nhìn tham chiếu. – H.: NXB Văn học Khác
10. Cao Xuân Phổ, Ngô Văn Doanh, Phan Ngọc, Ngô Thế Phong 1992: Văn hóa ba nước Đông Dương. – H.: NXB Văn hóa Khác
11. Châu Văn Cán 1960: Hoa – Việt Tân từ điển. – Nhà in Cawa Chợ Lớn và Thế Giới Thơ Cuộc phát hành (朱 文 乾 1960﹕典 辭 新 越 華。 - 嘉 華 印 刷 出 版 及 世 界 書 局 發 行) Khác
12. Châu Thị Hải, Phạm Đức Dương 1998: Bước đầu tìm hiểu sự tiếp xúc và giao lưu văn hóa Việt – Hoa trong lịch sử. – H.: NXB Thế giới Khác
13. C.Nahm Andrew 2005: Lịch sử & văn hóa bán đảo Triều Tiên. – NXB VHTT Khác
14. Doãn Chính 2002: Đại cương triết học Trung Quốc. – NXB Thanh niên Khác
15. Doãn Chính 2003: Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại. – NXB Thanh niên Khác
16. Dương Minh 1978: Vài nét suy nghĩ về người Hoa ở Việt Nam. Nghiên cứu số 5, trang 182 Khác
17. Dương Lực 2002: Kinh điển văn hóa 5000 Trung Hoa, tập 2. – NXB VHTT Khác
18. Durant Will 2002: Lịch sử văn minh Trung Hoa. – NXB VHTT Khác
19. Đào Duy Anh 2002: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX. – NXB VHTT Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w