1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần thứ 4

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Củng cố, dặn dò -Đính tranhBộ đd cho HS qs, YC: chỉ những việc làm nào trong tranh thể hiện việc nên làm, việc không nên làm -Gọi 1-2 HS lên chỉ và nêu việc làm đó -GV +HS nhận xét, sửa [r]

(1)Tuần Học vần: Thứ ngày tháng năm 2010 Bµi 13: n, m I Môc tiªu: - Học sinh đọc và viết được: n, m, nơ, me - §äc ®­îc c©u øng dông: bß, bª cã bã cá, bß bª no nª - Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má - *HS khá giỏi biết đọc trơn câu, tiếng từ ứng dụng II ChuÈn bÞ: -GV: Bé ch÷ in Bé häc vÇn -HS: Bộ đồ dùng TV 53 GiaoAnTieuHoc.com (2) II Hoạt động dạy học A.Bµi cò: -Cho HS viÕt tõ: bi, c¸ -§äc bµi SGK B Bµi míi: 1.Giíi thiÖu bµi Giíi thiÖu vµ ghi b¶ng: n, m D¹y ch÷ ghi ©m * ¢m n: a NhËn diÖn ch÷: - So s¸nh n vµ n -Cho HS cµi ch÷ n b.Phát âm và đánh vần Ph¸t ©m mÉu: n *TiÕng kho¸ -Yªu cÇu ghÐp tiÕng n¬ -Thùc hiÖn b¶ng -2 HS đọc bài -HS đọc nối tiếp, nhóm, lớp n: Gåm nÐt th¼ng vµ nÐt mãc trªn n: Gåm nÐt mãc trªn vµ nÐt mãc ®Çu -Häc sinh cµi ch÷ n §äc c¸ nh©n, líp -Ph¸t ©m: n (c¸ nh©n, hµng , líp) -Yªu cÇu ph©n tÝch tiÕng n¬ -GV ghi tiếng khoá, đánh vần -Cho HS xem tranh *Tõ kho¸: -Ghi tõ kho¸ -Cho HS đọc âm, tiếng, từ *Âm m: (Quy trình tương tự với n.) -Giíi thiÖu: Ch÷ m gåm nÐt mãc xu«i vµ mét nÐt mãc ®Çu - So s¸nh m víi n *Tõ øng dông -ViÕt tõ: no-n«-n¬, mo, m«, m¬, ca n«, bã m¹ -YC HS đánh vần, đọc trơn -H·y t×m tiÕng chøa ©m míi häc! -Gi¶i thÝch tõ cÇn thiÕt *Trß ch¬i: T×m tiÕng chøa ©m míi TiÕt 2: 1.Bµi cò: -Gäi HS nh¾c l¹i tªn ©m míi häc 2.Luyện đọc: *§äc trªn b¶ng -§äc mÉu bµi trªn b¶ng -YC hs đọc *§äc c©u øng dông -Cho HS xem tranh - §Ýnh c©u øng dông -T×m tiÕng chøa ©m míi häc! -Cho HS phân tích tiếng n, nê, đánh vần và đọc trơn -HD đọc câu ứng dụng LuyÖn viÕt -HD quy tr×nh viÕt -Cho HS viÕt b¶n -Cho viÕt vë tËp viÕt -Häc sinh ghÐp, nhËn xÐt b¶ng cµi cña b¹n -đọc nối tiếp tiếng nơ -Ph©n tÝch tiÕng n¬ §¸nh vÇn c¸ nh©n, líp -§¸nh vÇn c¸ nh©n, nhãm, líp -HS đọc trơn từ khóa -HS đọc cá nhân, lớp: n-nờ nơ-nơ -HS đọc, tìm âm -m: Cã thªm nÐt mãc xu«i -7-8 HS đọc -T×m tiÕng chøa ©m n, m Một số em đọc tiếng, từ, phân tích -Nªu tiÕng cã ©m míi sè em nh¾c l¹i -2-3 HS đọc, phân tích số tiếng -đồng -Xem tranh, nªu néi dung tranh -Tìm và đọc: no nê -phân tích, đánh vần -Đọc câu ứng dụng: cas nhân, đồng -Học sinh viết bảng n, nơ, m, me -ViÕt vµo vë 54 GiaoAnTieuHoc.com (3) §äc SGK -GV đọc mẫu -Gọi HS đọc -Häc sinh ®ọc -T×m tiÕng chøa ©m n, m, ph©n tÝch tiÕng míi -Luyện đọc SGK (nối tiếp) LuyÖn nãi -Häc sinh quan s¸t tranh, th¶o luËn Cho HS xem tranh vµ luyÖn nãi theo tranh -2 cặp lên bảng luyện nói -Gäi 1-2 nhãm lªn tr×nh bµy, gîi ý: - Tranh vÏ nh÷ng g× ? ? Quê em gọi người sinh mình là gì? ? Nhà em có anh em? Em là thứ mấy? HS kể thêm bố mẹ mình và tình cảm mình bố mẹ ? Em đã làm gì để bố mẹ vui lòng? -*rò chơi: Thi ghép nhanh các tiếng ứng dụng C/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - HS đọc lại toàn bài, tìm chữ vừa học -1 HS đọc sách, báo - GV nhận xét tiết học.VN học bài, làm bài tập, tìm chữ vừa học Xem trước bài 14 ĐẠO ĐỨC Bài 2: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (T2) A- MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu: - Thế nào là ăn mặc gọn gàng, - Ích lợi việc ăn mặc gọn gàng, HS biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, B- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: -GV: Bộ tranh BT -HS: Vở bài tập đạo đức Bút chì màu Lược chải đầu C- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1: HS làm bt3 GV yêu cầu HS quan sát tranh bt3 và trả lời câu hỏi: - Bạn nhỏ tranh làm gì? - Bạn có gọn gàng, ko? - Em có muốn làm bạn ko? HS qsát tranh và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh GV mời số HS trình bày trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung GV kl: Chúng ta nên làm các bạn nhỏ tranh 1, 3, 4, 5, 7, HĐ2: HS đôi giúp sửa sang quần áo, đầu tóc cho gọn gàng, (bt4) GV quan sát, nhận xét và tuyên dương các đôi làm tốt HĐ3: Cả lớp hát bài "Rửa mặt mèo" GV hỏi: Lớp mình có giống "mèo" ko? Chúng ta đừng giống "mèo" nhé! HĐ4: GV liên hệ: Ăn mặc gọn gàng, thể người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm đẹp, văn minh GVHDHS đọc câu thơ: 55 GiaoAnTieuHoc.com (4) "Đầu tóc em chải gọn gàng Áo quần sẽ, trông càng thêm yêu" CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS - VN học bài, thực theo gì đã học và chuẩn bị bài sau Tự nhiên &Xã hộị Bài 4: BẢO VỆ MẮT VÀ TAI A- MỤC TIÊU: Giúp HS : - Nêu các việc nên làm và ko nên làm để bảo vệ mắt và tai -Biết đưa số cách xử lí gặp tình có hại cho mắt và tai - HS có ý thức bảo vệ và giữ gìn mắt, tai mình B- ĐDDH: Các tranh minh họa bài Phiếu học tập C- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: Lớp hát bài "Rửa mặt mèo" GV giới thiệu bài HĐ1: Làm việc với SGK * Mục tiêu: HS nhận việc gì nên làm và ko nên làm để bảo vệ mắt * Tiến hành: +B1: GV hd: qsát hình trang 10, tập đặt câu hỏi và tậoitrar lời câu hỏi cho hình VD: HS vào hình đầu tiên bên trái và hỏi: ? Khi có ánh sáng chói chiếu vào mắt, bạn hình vẽ đã lấy tay làm gì? Việc làm đó là đúng hay sai? Chúng ta có nên học tập bạn đó không? - HS hỏi và trả lời thổinhms đôi - GV đến nhóm theo dõi và khuyến khích HS tự đặt câu hỏi để hỏi bạn +B2: HS xung phong để tự hỏi và trả lời trước lớp GVkết luận: việc nên làm để bảo vệ mắt là: có ánh sáng chói vào mắt cần che mắt, kiểm tra mắt, HĐ2: Làm việc với SGK * Mục tiêu: HS nhận việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ tai *Cách tiến hành: -Cho HS qs hình SGK-trang 11, tập đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi cặp -Gợi ý tranh đầu tiên: +Hình đầu tiên, em thấy hai bạn làm gì? (Một bạn ngoáy tai cho bạn kia) +Theo bạn việc làm đó là nên làm hay không nên làm? (không nên làm) + Tại ta không nên ngoáy tai cho nhau? (có thể làm tai bạn bị đau, thủng màng nhĩ…) - HS hỏi và trả lời theo hd GV - HS xung phong lên bảng vấn lẫn GV kết luận HĐ3: Đóng vai * Mục tiêu: Tập ứng xử để bảo vệ mắt và tai *GV giao nhiệm vụ cho nhóm, YC các nhóm phân công đóng vai và giải tình GV nêu *Nhóm thảo luận giải tình TH1: Hùng học về, thấy Tuấn (em trai Hùng) và bạn Tuấn chơi kiếm = que Nếu là Hùng, em xử trí ntn? TH2: Lan ngồi học bài thì bạn anh Lan đến chơi và đem đến băng nhạc, anh mở to Nếu là Lan, em làm gì? - GV chọn các nhóm lên trình diễn Lớp và GV nhận xét cách giải quyết, đối đáp các vai 56 GiaoAnTieuHoc.com (5) KL: HS phát biểu xem đã học gì qua các tình GV nhận xét, khen ngợi Củng cố, dặn dò -Đính tranh(Bộ đd) cho HS qs, YC: việc làm nào tranh thể việc nên làm, việc không nên làm -Gọi 1-2 HS lên và nêu việc làm đó -GV +HS nhận xét, sửa chữa -Về nhà học lại bài và làm BT VBT Buổi chiều: Toán: Luyện tập bé hơn- Dấu <, lớn hơn-Dấu > I.Mục tiêu -Củng cố kĩ viết dấu <,> và kĩ so sánh các số từ đến -Biết diễn đạt theo qua hệ so sánh II Hoạt động dạy học Bài 1: Viết dấu >,< -Cho HS viết dấu >,< vào bảng -Cho HS nêu giống và khác viết dấu >,< -GV nhấn mạnh: Dấu > mũi nhọn quay tay phải, dấu < mũi nhọn quay tay trái Mũi nhọn luôn quay số nhỏ Bài 2: <,> ? 5 5 5 5 -Cho HS nêu miệng, lớp nhận xét, bổ sung -GV nêu: 4<5 thì 5>1, tương tự cho HS nêu kết theo cột Bài 3: Viết theo mẫu 3<4 2….4 … 1…3 4>3 4….2 …… …… -HS làm vào Vở ô li, theo dõi và giúp HS làm bài -Một số HS chữa bài trên bảng -GV nhận xét, bổ sung, kết luận ý đúng *HS khá giỏi: <,>? 1…2, 2….3 1…3 -Nêu: bé 2, và bé thì bé -Cho HS nêu thêm ví dụ tương tư III Củng cố, dặnh dò -Nhận xét chung tiết học -Cho HS viết dấu <,> vào bảng để kiểm tra kĩ viết và sử dụng dấu so sánh Học vần: Luyện đọc bài 12, 13: i, a, n, m A- Mục tiêu - Giúp HS làm đúng các dạng bài tập (Nối, điền, viết) VBTTV trang 13,14 - Luyện HS đọc thành thạo các âm, tiếng, từ, câu ứng dung bài 12,13, viết đúng mẫu từ VBTTV - Giáo dục HS yêu thích môn học, chịu khó làm bài B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Sử dụng tranh bài tập C- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 57 GiaoAnTieuHoc.com (6) I/ BÀI MỚI: GV giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 12: i, a a Luyện đọc -Cho HS giở SGK trang 26, gọi số HS đọc bài SGK, GV+HS nhận xét, sửa chữa cách đọc bạn -Gọi HS phân tích số từ -Cho HS nêu tiếng có chứa i, a b Bài tập Cho HS giở VBTTV, HD HS làm các BT nối, điền, viết -GV theo dõi và chấm bài Bài 13: n,m a Luyện đọc -Tương tự cho HS đọc (như bài 12) b Bài tập Bài 1: Nối - HS nêu yêu cầu bài: Nối - HS đọc thầm các từ ngữ có bài, suy nghĩ để nối đúng với tranh - HS làm bài GV theo dõi, giúp đỡ - Chữa bài: HS đọc bài làm mình Lớp nhận xét Ca nô, lá mơ Bài 2: Điền - HS nêu yêu cầu bài: Điền n hay m? - GV hướng dẫn HS quan sát tranh, gọi tên, tìm âm điền vào chỗ chấm cho thích hợp - Mẫu: nơ HS làm bài GV theo dõi, giúp đỡ - Chữa bài: HS đọc bài mình: nơ, nỏ, mỏ Bài 3: Viết - HS nêu yêu cầu: Viết - HS đọc từ cần viết, quan sát xem các chữ viết ly? - GV viết mẫu bảng cho HS theo dõi - HS viết vào vở: ca nô, bó mạ GV theo dõi, nhắc nhở 3.Củng cố, dặn dò: - GV chấm bài, nhận xét và tuyên dương HS - VN học bài và xem bài sau An toàn giao thông Bài 1: An toàn và nguy hiểm I.Mục tiêu -HS nhận biết số tình huống, hoạt động nguy hiểm hay an toàn nhà, trường và trên đường -HS nhơ, kể lại các tình làm em bị đau, phân biệt đượch các hành vi và tình an toàn không an toàn -Biết tránh nơi nguy hiểm, chơi trò chơi an toàn II Chuẩn bị -Một số tranh ảnh an toàn và không an toàn III.Hoạt động chính HĐ 1: Giới thiệu tình an toàn và không an toàn -Giới thiệu bài -Cho HS qs tranh, thảo luận theo cặp, tình nào, đồ vật nào là nguy hiểm -Một số HS trình bày, nhìn ranh và trả lới câu hỏi VD: Tranh 1: Chơi với búp bê là đúng hay sai? Chơi búp bê có làm em đau không? 58 GiaoAnTieuHoc.com (7) -GV khẳng định: Chơi búp bê là an toàn *Tranh 2: -Cầm kéo doạ là đúng hay sai? Cầm kéo có thể gặp nguy hiểm gì? -Em có nê cầm kéo để doạ bạn không? *GV kl: Cầm kéo cắt thủ công là đúng, để doạ là sai vì có thể gây nguy hiểm cho bạn *Hỏi tương tự các tranh còn lại *Kết luận: Nêu tình nguy hiểm, không an toàn và nhắc nhở HS tránh các tình nói trên là đảm bào an toàn cho mình và người xung quanh HĐ 2: Kể chuyện -Cho HS kể cặp -YC: Kể cho nghe mình đã bị đau nào? Vật nào làm mình bị đau? Lỗi ai? Như là an toàn hay không an toàn -Cho HS kể trước lớp, lớp nhận xét *GV kết luận: Khi chơi, nhà hay trường…các em có thể gặp số tình nguy hiểm Ta cần tránh nguy hiểm để đảm bảo an toàn HĐ3: Củng cố, dặn dò: -Nhận xét chung tiết học -Dặn dò: cần đảm bào an toàn cho mình và người xung quanh Thứ ngày tháng năm 2010 TOÁN Bài 13: BẰNG NHAU DẤU = A- MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết số lượng, số chính số đó - Biết sử dụng từ "bằng nhau" và dấu = để so sánh các số -Làm các BT 1,2,3 - Giáo dục HS ham thích học toán B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Các nhóm đồ vật, mô hình phù hợp với tranh vẽ C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A/ Kiểm tra: Làm bt: Điền dấu ><: 5 HS làm bảng Lớp làm bảng B/ BÀI MỚI: Giới thiệu bài Nhận biết quan hệ nhau: a) GV hướng dẫn HS nhận biết = GV đưa vật mẫu: lọ hoa, bông hoa, cho HS lên cắm bông hoa vào lọ hoa -Hỏi: Có thừa bônghoa nào không? (không thừa) *GV: Khi đó ta nói “Ba bông hoa ba lọ”, cho 4-5 HS nhắc lại, HS nêu đồng -GV đưa chấm tròn xanh và chấm tròn đỏ, YC HS nối chấm tròn xanh với chấm tròn đỏ, hỏi: Ba chấm tròn xanh nào với chấm tròn đỏ? (…bằng …đỏ) *GV nêu: Ba lọ hoa thì ba bông hoa, ba chấm tròn xanh ba chấm tròn đỏ Ta nói: “Ba ba” Ta viết: = -Cho HS đọc kết so sánh: 3=3 (ba ba) b) Hướng dẫn HS nhận biết = 4; = 2: Tương tự = HS nhắc lại: 4=4 *GV: Ta coa 3=3, 4=4, hai có hai không ? Năm có năm không ? -Hỏi : Em có nhận xét gì kết trên ? (Mỗi số luôn chính nó) *GV : Mỗi số chính nó và ngược lại nên chúng 59 GiaoAnTieuHoc.com (8) -YC hs nhắc lại : 1=1, 2=2, 3=3, 4=4, 5=5 Thực hành: Bài 1: -HD hs viết dấu trên bảng GV hướng dẫn HS viết dòng dấu = vào VBTT GV theo dõi, uốn nắn Chú ý viết dấu cân đối ngang số, ko viết cao quá ko viết thấp quá Bài 2: Viết (theo mẫu) -Cho HS nêu cách làm bài thông qua mẫu -HS làm bài GV theo dõi và giúp HS yếu -Gọi HS nêu miệng kết bài làm Lớp nhận xét Bài 3: Điền ><= - HS nêu cách làm bài làm vào BTT GV theo dõi -Gọi HS làm cột, lớp nhận xet - HS đọc kết Lớp nhận xét, bổ sung -GV đánh giá, cho điểm bài trên bảng 4/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học - VN viết lại dấu =, tự so sánh các đồ vật nhà và xem bài 14 Học vần Bài 13: ÂM d đ A- MĐYC: - HS đọc và viết d, đ, dê, đò - Đọc câu ứng dụng: Dì na đò, bé và mẹ - Luyện nói từ 2-3 câu theo các chủ đề : dế,cá cờ ,bi ve,lá đa - Giáo dục HS yêu thích môn học B- ĐDDH: -Từ khóa, câu ứng dụng -Chữ m, n viết thường C Hoạt động dạy học Tiết I/KTBC: HS đọc và viết: n, m, nơ, me HS đọc bài SGK II/BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: - HS quan sát tranh: dê, đò Đọc và phân tích rút âm mới: d, đ - GV ghi bảng HS đọc: d, đ Dạy chữ ghi âm: a) Dạy âm d: -Cho HS nhận diện âm d và chữ d -Em thấy chữ d giống đồ vật gì? (cái gáo để ngược) -Cho HS cài âm d, HS đọc âm d + GV phát âm mẫu d (đầu lưỡi gần chạm lợi, thoát xát, có tiếng thanh) HS nhìn bảng phát âm GV sửa lỗi Tiếng khoá: -Cho HS cài tiếng dê, gọi 5-6 HS đọc tiếng mình cài -GV viết bảng dê, và đọc: dê HS đọc: dê -Yêu cầu HS phân tích tiếng khoá: Trong tiếng dê, có âm d ghép với âm ê Âm d đứng trước, âm ê đứng sau -Cho HS đánh vần dờ - ê - dê: Cá nhân, lớp 60 GiaoAnTieuHoc.com (9) GV sửa lỗi đánh vần -Cho HS đọc âm, tiếng từ b) Dạy âm đ: Tiến hành tương tự âm d - Phát âm: Đầu lưỡi chạm lợi bật ra, có tiếng c) Đọc tiếng, từ ứng dụng: - GV chép bảng các tiếng ứng dụng: da, de, do, đa, de, đo -Cho HS đọc, phân tích tiếng ứng dụng (cá nhân, lớp) Gv chỉnh sửa lỗi phát âm *Đính từ : da dê, -Cho HS tìm tiếng chứa âm mới- GV kẻ chân tiếng đó -Cho HS đọc tiếng có âm (HS yếu thì có thể đánh vần tiếng sau đó đọc trơn từ) - 4-5 HS đọc từ ứng dụng, lớp đồng - GV nhận xét và sửa lỗi phát âm cho HS - GV đọc mẫu trên bảng - 4-5 HS đọc, GV nhận xét Củng cố tiết -Cho HS nhắc lại âm học Tìm tiếng chứa âm -Nhận xét tiết học Tiết 1Bài cũ: Tiết học vừa ta học âm gì? Luyện tập: a) Luyện đọc: -GV đọc mẫu trên bảng lớp - HS đọc lại toàn phần học tiết (cá nhân, đông thanh) GV sửa lỗi phát âm * Đọc câu ứng dụng: + HS quan sát tranh minh họa, phát biểu ý kiến GV nêu nhận xét chung Đính câu ứng dụng -Cho HS tìm tiếng có âm mới, phân tích tiếng đó và đánh vần + HS đọc câu ứng dụng GV sửa lỗi phát âm cho HS + GV giải thích: đò + GV đọc mẫu câu ứng dụng + HS đọc lại Lớp nhận xét b) Luyện viết: *Viết bảng - GV viết mẫu bảng GV đưa chữ mẫu d viết thường cho HS quan sát GV tô lại chữ d đó và nói: Chữ d gồm nét: Nét cong hở phải, nét móc ngược (dài) * Chữ đ gồm nét: nét giống chữ d và có thêm nét ngang + So sánh đ với d: Giống: chữ d Khác: đ có thêm nét ngang - HS quan sát bảng xem các chữ viết ly? - HS viết vào bảng GV theo dõi, sửa sai *Viết vào VTV - HS quan sát tập viết xem các chữ viết ly? - GV viết bảng và hướng dẫn HS viết vào vở: d đ dê đò GV theo dõi, uốn nắn *Đọc SGK -GV đọc mẫu, cho HS theo dõi SGK -Gọi 3-4 HS đọc , lớp theo dõi và nhận xét -Lớp đồng c) Luyện nói: - HS đọc yêu cầu bài: dế, cá cờ, bi ve, lá đa 61 GiaoAnTieuHoc.com (10) - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Tại nhiều trẻ em thích vật và vật này? (Chúng thường là đồ chơi trẻ em.) ? Em biết loại bi nào? ? Cá cờ thường sống đâu? Nhà em có nuôi cá cờ không? ? Dế thường sống đâu? Em có quen anh chị nào biết bắt dế ko? Bắt ntn? ? Tại lại có hình cái lá đa bị cắt tranh? Em có biết đó là đồ chơi gì ko? (trâu lá đa) Trò chơi: Thi ghép nhanh các tiếng ứng dụng III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - HS đọc lại toàn bài, tìm chữ vừa học sách, báo - GV nhận xét tiết học.VN học bài, làm bài tập, tìm chữ vừa học Xem trước bài 15 Thứ ngày tháng năm 2010 TOÁN Bài 14: LUYỆN TẬP A- MỤC TIÊU: Giúp HS: -Biết sử dung các từ băng nhau,bé hơn,lớn và các dấu =,<,> , để so sánh các số phạm vi -Làm các BT 1,2,3 B- Đồ dùng dạy học Mô hình VBTT C-Hoạt động dạy học I Bài cũ: HS làm bảng con: So sánh ; ; ; -Lớp +GV nhận xét, sửa chữa II/ Bài luyện tập 1.GTB: GV giới thiệu và ghi bảng đề bài 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Điền dấu ><= - HS đọc yêu cầu bài tập, nêu cách làm làm bài - Chữa bài: HS đọc kết Lớp theo dõi, nhận xét 3>2 4<5 2<3 1<2 4=4 3<4 2=2 4>3 2<4 HS qsát kq bài làm cột thứ ba nhận xét: < ; < ; < Bài 2: Viết (theo mẫu) - HS qsát mẫu nêu cách làm bài - HS làm bài vào GV theo dõi, uốn nắn - HS đọc bài làm mình Lớp nhận xét 5>4 4<5 3=3 5=5 Bài 3: Làm cho (theo mẫu) - HS nêu yêu cầu, qsát mẫu nêu cách làm: Có hình vuông màu xanh, hình vuông màu trắng Vậy ta cần thêm vào hình màu trắng cho với số hình vuông màu xanh nên ta nối nhóm có hình vuông màu trắng với nhóm này - GV hướng dẫn HS làm bài vào - GV vẽ bảng cho HS lên làm bài - GV và lớp nhận xét Lớp chữa bài vào Củng cố, dặn dò 62 GiaoAnTieuHoc.com (11) - GV nhận xét tiết học - VN tập đếm từ đến 5, từ đến 1, viết và đọc các số đó -làm các BT VBTT, Xem trước bài sau Học vần Bài 15: t , th I- Mục tiêu - HS đọc và viết t, th, tổ, thỏ, đọc từ và câu ứng dụng: Bố thả cá mè, bé thả cá cờ -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : ổ, tổ - Giáo dục HS yêu thích môn học II-Đồ dùng dạy-học: -Từ khóa, câu ứng dụng -Mẫu chữ t, th viết thường III- Hoạt động dạy học Tiết A Kiểm tra -Viết bảng con: ½ lớp viết:: d, dê, ½ lớp viết đ, đò -2 HS đọc bài SGK GV đánh giá, cho điểm B Bài 1.Giới thiệu bài: - HS quan sát tranh: tổ, thỏ Đọc và phân tích rút âm mới: t, th - GV ghi bảng HS đọc: t, th Dạy chữ ghi âm: a) Dạy âm t: * Nhận diện -Cho HS nhận diện chữ ghi âm in thường, chữ viết thường -HS cài âm d, đọc cá nhân, lớp + GV phát âm mẫu t (đầu lưỡi chạm bật ra, ko có tiếng thanh) HS nhìn bảng phát âm GV sửa lỗi *Tiếng, từ khoá -Cho HS cài tiếng khoá: tổ -HS đọc, phân tích tiếng khoá, GV nhận xét, viết bảng: tổ - GV đánh vần: tờ - ô - tô - hỏi - tổ HS đánh vần: Cá nhân, đồng GV sửa lỗi + GV viết bảng: tổ, và đọc: tổ HS đọc: tổ - HS đọc âm, tiếng, từ b) Dạy âm th: Tiến hành tương tự âm t -GV viết : th, đọc mẫu, HD phát âm: đầu lưỡi chạm bật mạnh, ko có tiếng *Cho HS nhận diện âm: -Chữ “thờ” gồm chữ ghép lại? chữ nào đứng trước, chữ nào đứng sau? -Cho HS cài chữ th và số HS phát âm- lớp GV chỉnh sửa lỗi phát âm *Tiếng, từ khoá -Cho HS cài tiếng khoá: thỏ - HS đọc, phân tích tiếng thỏ, GV ghi bảng: thỏ -Đánh vần: thờ-o -tho-hỏi-thỏ HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp -Cho HS đọc trơn: âm, tiếng, từ +So sánh giống âm t và âm th! *Từ ứng dụng - GV chép bảng các tiếng ứng dụng - HS đọc tiếng ứng dụng: cá nhân, đồng - GV nhận xét và sửa lỗi phát âm cho HS -Cho HS tìm tiếng chứa âm mới, phân tích, đánh vần tiếng -Giải nghĩa từ: thợ mỏ - GV đọc mẫu - HS đọc, GV nhận xét 63 GiaoAnTieuHoc.com (12) *Đọc trên bảng: -Gọi HS đọc(3-5HS), lớp nhận xét, sửa chữa Củng cố tiết -Trò chơi: thi tìm tiếng có âm -HS nhắc lại âm học Tiết Bài cũ: -Cho HS nhắc lại âm học Luyện tập: a) Luyện đọc: - HS nhìn bảng đọc lại toàn phần học tiết GV sửa lỗi phát âm b) Đọc câu ứng dụng: + HS quan sát tranh minh họa, phát biểu ý kiến GV nêu nhận xét và viết câu ứng dụng + HS đọc câu ứng dụng GV sửa lỗi phát âm cho HS + HS tìm tiếng mới, đánh vần, đọc trơn tiếng có âm mới,giải thích câu + GV đọc mẫu câu ứng dụng + HS đọc lại Lớp nhận xét b Đọc SGK -GV đọc mẫu, gọi 2-3 HS đọc, lớp tự SGK và theo dõi bạn đọc, nhận xét bạn đọc c) Luyện nói: - HS đọc yêu cầu bài: ổ, tổ - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Con gì có ổ? Con gì có tổ? ? Các vật có ổ, tổ, còn người ta có gì để ở? ? Em có nên phá ổ, tổ các vật ko? Tại sao? Trò chơi: Thi ghép nhanh các tiếng tổ, thỏ d) Luyện viết: - GV viết mẫu bảng HD quy trình viết - HS viết vào bảng GV theo dõi, sửa sai -HS quan sát tập viết và viết vào VTV - GV theo dõi, uốn nắn Củng cố, dặn dò - HS đọc lại toàn bài, tìm chữ vừa học sách, báo - GV nhận xét tiết học.VN học bài, làm bài tập, tìm chữ vừa học Xem trước bài 16 -Thi tìm nhanh tiếng có chứa t, th Buổi chiều Tiết 1: Học vần: Luyện đọc bài 14, 15: d, đ, t, th I.Mục tiêu - Giúp HS làm đúng các dạng bài tập (Nối, điền, viết) bài 15 VBTTV - Luyện HS đọc thành thạo các âm, tiếng, từ thuộc bài 14,15, phát các âm đã học và đánh vần, đọc trơn tương đối thành thạo - Giáo dục HS yêu thích môn học B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Sử dụng tranh bài tập thuộc bài 14,15 C- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: I/ Bài cũ - Đọc, viết: t, th, tổ, thỏ - Đọc bài SGK: em II Bài GV giới thiệu bài học 64 GiaoAnTieuHoc.com (13) 1.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Nối - HS nêu yêu cầu bài: Nối - HS đọc thầm các từ ngữ có bài, suy nghĩ để nối đúng với tranh - HS làm bài GV theo dõi, giúp đỡ - Chữa bài: HS đọc bài làm mình Lớp nhận xét Bài 2: Điền - HS nêu yêu cầu bài: Điền t hay th? - GV hướng dẫn HS quan sát tranh, gọi tên, tìm âm điền vào chỗ chấm cho thích hợp - Mẫu: ô tô HS làm bài GV theo dõi, giúp đỡ - Chữa bài: HS đọc bài mình: ô tô, thợ nề Bài 3: Viết - HS nêu yêu cầu: Viết - HS đọc từ cần viết, quan sát xem các chữ viết ly? - GV viết mẫu bảng cho HS theo dõi - HS viết vào vở: ti vi, thợ mỏ GV theo dõi, nhắc nhở Luyện đọc -GV viết bảng nội dung bài tập đọc, cho HS đọc theo GV chỉ, HS và đọc -Đọc cá nhân, nhóm, lớp GV nhận xét, sửa chữa -Cho HS đọc bài SGK, bài HS nhận xét bạn đọc -GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS 3.Củng cố, dặn dò: - GV chấm bài, nhận xét và tuyên dương HS - Về nhà học bài và xem bài sau Tiết 2: Tập viết: LUYỆN VIẾT BÀI 14, 15 A- MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS nắm các âm: i, a, n, m, d, đ, t, th Viết đúng lỗi chính tả bài - Luyện cho HS viết đều, viết thành thạo các chữ có d, đ, t, th - Giáo dục HS có ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bút, ô li C- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Hướng dẫn HS viết bảng: - GV nhắc lại cho HS viết bảng các âm: d, đ, t, th - HS viết vào bảng các tiếng GV chữa và ghi bảng lớp cho HS quan sát - HS đọc lại các từ trên bảng 2.Hướng dẫn HS viết vào vở: -Cho HS viết : d, đ, t, th và tiếng khoá: dê, đò, tổ, thỏ vào ô li -Gọi HS nhắc lại quy trình viết số chữ -HS viết vào ô li, chữ viết dòng -Đọc cho HS viết từ: ti vi, thợ mỏ -GV theo dõi, chấm bài viết HS 3.Củng cố, dặn dò: - GV chấm bài, nhận xét, tuyên dương HS - Vê nhà luyện viết thêm vào Vở THLV Xem bài sau Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP (dấu <,>,=) 65 GiaoAnTieuHoc.com (14) I.Mục tiêu:: Giúp HS củng cố về: -Sử dung các từ nhau,bé hơn,lớn và các dấu =,<,> , để so sánh các số phạm vi -Làm số BT so sánh số phạm vi II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bảng đề bài 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Điền dấu ><= ? - HS nêu yêu cầu bài tập VBT, nêu cách làm làm bài - Chữa bài: HS đọc kết Lớp theo dõi, nhận xét 3>2 4<5 2<3 3< 1<2 4=4 3<4 4<5 2=2 4>3 2<4 3<5 HS qsát kq bài làm cột thứ ba nhận xét: < ; < ; < Bài 2: Viết (theo mẫu) (VBTT) -GV HD hs cách làmbài - HS qsát mẫu nêu cách làm bài - HS làm bài vào GV theo dõi, uốn nắn - HS đọc bài làm mình Lớp nhận xét 4< 3=3 >4 5=5 Bài 3: Làm cho (theo mẫu) (VBTT) - HS nêu yêu cầu, qsát mẫu nêu cách làm: Có hình vuông và hình tròn Vậy ta thêm vào hình tròn và hình tam giác thì ta có hình vuông và hình tròn?(5 hình vuông hình tròn ) - GV hướng dẫn HS làm bài vào - GV vẽ bảng cho HS lên làm bài - GV và lớp nhận xét Lớp chữa bài vào Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - VN tập đếm từ đến 5, từ đến 1, viết và đọc các số đó Xem trước bài sau Thứ ngày 10 tháng năm 2010 TOÁN BÀI 15 : LUYỆN TẬP CHUNG A.Mục tiêu -HS biết sử dụng các từ nhau, lớn hơn, bs và các dấu =, <, > để so sánh các số -HS làm các bài tập: 1,2,3 B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Các nhóm đồ vật, mô hình phù hợp, các bìa ghi số và dấu ><= C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I/ KTBC: HS làm bảng: Điền dấu: II/ BÀI MỚI: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Làm cho a) HS nhận xét số hoa bình ko nhau, nêu cách làm cho số hoa bình nhau: vẽ thêm bông hoa vào bình bên phải 66 GiaoAnTieuHoc.com (15) b) Tương tự: Nhận xét: gạch bớt ngựa tranh bên trái vẽ thêm ngựa bên phải để có số ngựa nahu c) HS làm bài hai cách khác Chữa bài: HS nêu bài làm mình Lớp nhận xét Bài 2: Nối vớ với số thích hợp (theo mẫu) - HS nêu yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS nêu cách làm làm bài Vì ô vuông nối với nhiều số (VD ô vuông thứ ba có thể nối với số: 1, 2, 3, 4), nên dùng bút chì màu để nối ô màu Chữa bài: HS đọc bài làm mình Lớp nhận xét VD: bé 2, bé 3, bé 5, Bài 3: Nối với số thích hợp Trò chơi: "Thi đua nối với số thích hợp" HS nào nối nhanh, đúng thì thắng GV nhận xét, tuyên dương HS III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV chấm, chữa bài, nhận xét - VN làm lại các bài tập và chuẩn bị bài sau Học vần Bài 16: ÔN TẬP A- MỤC TIÊU: - HS đọc: i, a, n, m, đ, d, t, th, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16 -Viết : i, a, n, m, d, đ, t, th, các từ ngữ ứng dụng từ bài 12-16 -Nghe hiểu và kể đoạn truyện theo trranh kể chuyện *HS K-G kể 2-3 đoạn truyện theo tranh B- ĐỒ DÙNG: Bảng ôn Tranh minh hoạ câu ứng dụng, truyện kể C- HOẠT ĐÔNGJ DẠY HỌC: Tiết I/ KIỂM TRA: - HS viết: t, tổ, th, thỏ Đọc từ ứng dụng Lớp viết bảng - HS đọc bài sgk II/ BÀI MỚI: Giới thiệu bài: GV hỏi, HS trả lời GV gb các âm đã ôn lên bảng Ôn tập: a) Các chữ và âm vừa học: - HS lên bảng GV đọc âm, HS chữ - HS chữ và đọc âm - GV đọc âm bất kì cho HS b) Ghép chữ thành tiếng: -GV làm mẫu ghép tiếng bảng ôn - HS đọc các tiếng ghép các chữ cột dọc với các chữ dòng ngang bảng ôn.(b1) GV bảng không theo thứ tự cho HS đọc GV chỉnh sửa lỗi phát âm -Gọi HS đọc lại bảng ôn *Treo bảng ôn - HS đọc nối tiếp các tiếng ghép từ tiếng cột dọc với các dấu dòng ngang bảng ôn (b2) - GV theo dõi, chỉnh sửa phát âm cho HS, giải thích nhanh các từ đơn: mợ, mớ bảng -Gọi HS đọc lại toàn bảng ôn 67 GiaoAnTieuHoc.com (16) c) Đọc từ ngữ ứng dụng: - HS đọc các từ ngữ ứng dụng: Nhóm, cá nhân, lớp -Giải thích thêm các từ: thợ nề - GV sửa phát âm cho HS Tiết Luyện tập: a) Luyện đọc: - HS đọc lại toàn phần học tiết 1: nhóm, bàn, cá nhân (sgk) -Đọc câu ứng dụng: + HS quan sát tranh và nhận xét tranh minh hoạ cảnh cò bố, cò mẹ lao động miệt mài., trả lời câu hỏi: +Tranh vẽ gì? Các thành viên gia đình cò làm gì? + HS đọc câu ứng dụng: Bé vẽ cô, bé vẽ cờ: Nhóm, lớp, cá nhân + GV sửa phát âm + GV đọc mẫu, HS đọc Lớp nhận xét bạn đọc b) Luyện viết: tổ cò, lá mạ -Hướng dẫn quy trình viết -HS viết bảng - HS viết vào GV theo dõi, sửa sai c) Kể chuyện: -GV kể chuyện lần - GV kể lần 2, có tranh minh hoạ kèm theo (sgk).HS vào tranh và nghe kể Hỏi gợi ý HS nắm nội dung câu chuyện: +Anh nông dân bắt gặp chú cò hoàn cảnh nào? +Anh có làm gì để giúp anh nông dân? +Nhìn đàn có bay, cò nghĩ nào? +Kết thúc câu chuyện sao? -Các nhóm cử đại diện lên kể lại chuyện Lớp nhận xét T1: Anh nông dân liền đem cò nhà chạy chữa và nuôi nấng T2: Cò trông nhà Nó lò dò khắp nhà bắt ruồi, quét dọn nhà cửa T3: Cò thấy đàn cò bay liệng vui vẻ Nó nhớ lại ngày tháng còn vui sống cùng bố mẹ và anh chị em T4: Mỗi có dịp là cò lại cùng đàn kéo tới thăm anh nông dân và cánh đồng anh *Câu chuyện trên cho biết điều gì ?( Tình cảm chân thành cò và anh nông dân.) -GV nhận xét, khen ngợi HS kể tốt Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học và tuyên dương HS - VN ôn lại các âm đã học và xem trước bài sau THỂ DỤC Bài 4: ĐHĐN - TRÒ CHƠI :Diệt các vật có hại A- MỤC TIÊU: -HS biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng, đứng nghiêm, nghỉ -HS nhận biết hướng để xoay người hướng bên phải bên trái ( có thể còn chậm) -HS biết tham gia trò chơi tương đối chủ động B- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Vệ sinh sân tập GV: Còi và tranh, ảnh số vật 68 GiaoAnTieuHoc.com (17) C- NỘ DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP I/ Phần mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu học GV giúp cán lớp tập hợp lớp thành hàng dọc sau đó quay lại thành hàng ngang * Lớp đứng vỗ tay và hát - Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp - 2, - 2, II/ Phần bản: Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ: -GV điều khiển, lớp tập theo chí dẫn GV (3 lần) Sau lần tập GV nhận xét, cho HS giải tán tập hợp -Lần 4:Lớp trưởng điều khiển GV theo dõi, giúp đỡ - Quay phải, quay trái (3-4 lần) +GV hỏi để HS xác định đâu là phải, đâu là trái HS giơ tay để nhận biết hướng +GV hô: "Bên phải (trái) quay!" HS quay người theo hướng đó (chưa yêu cầu kĩ thuật quay), (3 lần) +Lần 4,5: Lớp trường điều khiển, GV theo dõi và nhận xét - Ôn tổng hợp: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay trái, phải: (2 lần) + GV điều khiển Trò chơi: "Diệt các vật có hại" - GV và HS kể thêm số vật có hại cần phải diệt trừ - HS chơi thử để nhớ lại và nắm vững cách chơi - HS chơi chính thức có thưởng, phạt III/ Phần kết thúc: * Đứng vỗ tay và hát - GV cùng HS hệ thống bài GV cho vài HS lên thực động tác Lớp nhận xét, đánh giá - GV nhận xét học Thứ ngày 11 tháng năm 2010 TOÁN Bài 16: SỐ A- MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết thêm 6, viết số - Biết đọc, đếm từ đến và so sánh các số phạm vi 6; biết vị trí số dãy số từ đến -Làm dược BT 1,2,3 B- ĐDDH: +GV: Các nhóm có đồ vật cùng loại có phần tử Mẫu chữ số in và viết thường, kẻ sẵn BT3 bìa +HS : Bộ đồ dùng học toán C-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I/ Kiểm tra : HS làm bảng: Điền ><=: HS viết và đọc các số từ đến và ngược lại II/ Bài mới: Giới thiệu số Lập số 6: 69 GiaoAnTieuHoc.com (18) -Cho HS lấy hình tròn -Cho HS lấy thêm hình tròn -GV hỏi : hình tròn thêm hình tròn là hình tròn ? (6 hình tròn) -Cho HS đếm từ đến (2-3 HS), lớp -HS qsát tranh và TLCH: "Có em chơi, em khác tới Tất có em?" "Có em thêm em là em Tất có em." HS nhắc lại: "Có em." -HS đếm từ đến (2 HS, lớp) -Cho HS lấy que tính, lấy thêm que tính, hỏi: que tính thêm que tính là que tính?(6 que tính)-2 HS nhắc lại GV: "Có em, hình tròn, tính" đèu có số lượng là Giới thiệu chữ số in và chữ số viết GV nêu: "Số viết chữ số 6" -Cho HS qs chữ số in và chữ số viết HS đọc "số sáu" -Cho HS cài số 6, 4-5 HS đọc, lớp đọc -GV hướng dẫn viết số 6, HS luyện viết bảng Bài tập 1: -HS viết vào Vở ô li dòng chữ số -GV theo dõi, nhận xét Nhận biết thứ tự số dãy số 1, 2, 3, 4, 5, -GV: Lấy que tính tay trái, lấy que tính sang tay phải, HS đếm từ 1đến (cả lớp đếm) -HS thực trên que tính và đếm (3-4 HS) -Số đứng sau số nào? (Số liền sau số dãy các số 1, , 6.) -Những số nào đứng trước số 6: (số 1,2,3,4,5) - HS đếm từ đến và ngược lại Thực hành: Bài 2: Viết (theo mẫu) -Cho HS lấy que tính, lớp đếm từ -Cho HS tách thành phần, phần cầm tay -Hỏi: gồm và mấy? (3 HS nêu trường hợp) -GV ghi bảng trường hợp: gồm và Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống -Đính BT3 GV hướng dẫn HS đếm các ô vuông cột viết số thích hợp vào ô trống -HD cột 1, 2, cho HS làm bảng các cột còn lại -Gọi HS nối tiếp lên bảng làm bài GV+HS nhận xét bài trên bảng- GV dánh giá, cho điểm -Cho HS đếm 1, 2,3,4,5,6 và 6,5,4,3,2,1 *Kẻ bảng phần điền số vào ô trống, cho HS làm bài ô li -Lớp làm BT, HS làm bài trên bảng, lớp nhận xét, bổ sung -Gọi HS đếm từ và 3.Củng cố, dặn dò: -*Trò chơi: Đưa gà chuồng -GV quy định cách chơi, cjo HS tham gia chơi theo tổ, đại diện tổ lên nối số gà tương ứng số đã cho -Tổng kết trò chơi -Nhận xét học -Dặn dò: làm thêm BT nhà TẬP VIẾT Tuần : LỄ, CỌ ,BỜ, HỔ, BI VE 70 GiaoAnTieuHoc.com (19) A- MỤC TIÊU: - Giúp HS viết đúng mẫu và cỡ các chữ trên theo cỡ chữ viết thường - HS K-G viết đươcj đủ số dòng quy định tập viết - Giáo dục HS có ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: Các chữ mẫu HS: Bảng con, phấn, tập viết C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi bảng đề bài: lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve GV hướng dẫn HS cách viết bảng: - GV đưa chữ mẫu, HS quan sát - GV viết mẫu các chữ cần viết cho HS qsát và rút nhận xét: + Chữ lễ gồm có hai chữ l và ê viết liền nhau, trên đầu chữ ê có dấu ngả, khoảng cách các chữ 1ô li Chữ l cao li, chữ ê cao li + Chữ cọ gồm có chữ c và chữ o viết liền nhau, dấu nặng nằm chữ o Hai chữ này cao li + Chữ bờ có chữ b nối với chữ Chú ý nối chữ b và chữ phải liền nhau, dấu huyền phải viết trên đầu chữ + Chữ hổ có chữ h nối với chữ ơ, dấu hỏi nằm trên đầu chữ ô - GV hướng dẫn HS viết vào bảng GV nhận xét, sửa chữa Hướng dẫn HS viết vào vở: - GV hướng dẫn HS viết vào tập viết HS qsát kĩ các chữ xem các chữ viết li? GV nhắc HS cách cầm bút, để vở, tư ngồi viết GV viết mẫu bảng, HS theo dõi viết vào theo hàng GV theo dõi, giúp đỡ HS còn yếu - GV chấm bài, tuyên dương HS viết đẹp Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - VN viết vào ô li cho đúng, đẹp các chữ đã học TẬP VIẾT TUẦN 4: MƠ, DO, TA, THƠ A- MỤC TIÊU: - Giúp HS viết đúng mẫu và cỡ các chữ: mơ, do, ta ,thơ, thợ mỏ kiểu chữ viết thường theo mẫu tập viết - HS K-G viết đủ số dòng quy định tập viết - Giáo dục HS có ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: Các chữ mẫu HS: Bảng con, phấn, tập viết C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi bảng đề bài: mơ, do, ta, thơ GV hướng dẫn HS cách viết bảng: - GV đưa chữ mẫu, HS quan sát 71 GiaoAnTieuHoc.com (20) - GV viết mẫu các chữ cần viết cho HS qsát và rút nhận xét: + Chữ mơ gồm có hai chữ m và viết liền nhau, khoảng cách các chữ chữ Chữ m cao li, chữ cao li + Chữ gồm có chữ d và chữ o viết liền Con chữ d cao li, chữ o cao li + Chữ ta có chữ t nối với chât Chú ý nối chữ t và chữ a phải liền + Chữ thơ có chữ th nối với chữ - GV hướng dẫn HS viết vào bảng GV nhận xét, sửa chữa Hướng dẫn HS viết vào vở: - GV hướng dẫn HS viết vào tập viết HS qsát kĩ các chữ xem các chữ viết li? GV nhắc HS cách cầm bút, để vở, tư ngồi viết GV viết mẫu bảng, HS theo dõi viết vào theo hàng GV theo dõi, giúp đỡ HS còn yếu - GV chấm bài, tuyên dương HS viết đẹp Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - VN viết vào ô li cho đúng, đẹp các chữ đã học THỦ CÔNG Bài: XÉ DÁN HÌNH VUÔNG A- MỤC TIÊU: - HS làm quen với kĩ thuật xé, dán giấy để tạo hình - Xé hình vuông, theo hướng dẫn và dán cân đối - Giáo dục HS ý thức cẩn thận, vệ sinh lớp học B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: T: Bài mẫu, giấy màu, giấy trắng, hồ, khăn lau H: Giấy màu, giấy nháp, hồ dán, bút chì, TC, khăn lau tay C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV cho HS xem bài mẫu và hỏi: ? Hãy quan sát và phát xem xq mình xem đồ vật nào có dạng hình vuông, hình tròn? (Trăng, gạch hoa, ) T: Xq ta có nhiều đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn Em hãy ghi nhớ đặc điểm hình đó để tập xé, dán cho đúng hình GV hướng dẫn mẫu: a) Vẽ và xé dán hình vuông: GV vừa làm mẫu các thao tác vẽ và xé vừa hdẫn - GV lấy giấy màu lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ hình vuông có cạnh ô - GV làm thao tác xé cạnh hình vuông - Xé xong GV lật mặt có màu để HS quan sát hình vuông - HS lấy giấy nháp có kẻ ô đếm, vẽ và xé hình vuông - Vẽ, xé hình vuông có cạnh ô Xé góc hình vuông, - GV xé, lật mặt màu cho HS quan sát - HS thực hành trên giấy nháp b) Dán hình: GV hướng dẫn HS dán hình: Lấy hồ dán giấy, dùng ngón tay trỏ di sau đó bôi lên các góc hình và di dọc theo các cạnh Ướm hình vào các vị trí cho cân đối dán Dùng tờ giấy đặt lên trên và miết cho phẳng * GV nhận xét tiết học VN thực hành trên giấy nháp cho thành thạo để tiết thực hành 72 GiaoAnTieuHoc.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 23:55

Xem thêm:

w