1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 23 (chi tiết)

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 266,68 KB

Nội dung

3 Dạy bài mới: 1’ Giới thiệu bài: 15’ Hoạt động1: Hoạt - Giáo viên treo bảng thống kê lên động nhóm bảng GV cung cấp dữ liệu, HS dựa vào SGK điền tiếp hoàn thành Bảng thống kê - Mời đại [r]

(1)Tuần 23 Thứ hai ngày 24 tháng năm 2014 Tập đọc HOA HỌC TRÒ I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu nội dung : Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò ( trả lời các câu hỏi sgk) - Hiểu từ ngữ: tin thắm, vô tâm - GD học sinh bảo vệ các loại hoa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ bài học, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3-5’ A Kiểm tra - Gọi HS lên bảng tiếp nối bài cũ đọc bài " Chợ tết " và trả - HS lên bảng đọc và trả lời lời câu hỏi nội dung bài nội dung bài - Nhận xét và cho điểm B Bài B Bài mới: 2’ Giới thiệu - GV giới thiệu và ghi tên bài - Lớp lắng nghe, ghi bài bài lên bảng Luyện đọc - Gọi HS đọc bài - HS đọc toàn bài Cả lớp - GV chia ®o¹n: đọc thầm 12’ + Đoạn 1: Từ đầu đến ….ngàn bướm thắmđậu khít + Đoạn 2: Nhưng hoa càng đỏ thì lá càng xanh đến bất ngờ ? + Đoạn : Đoạn còn lại - HS đọc nối tiếp (3 lần) sửa lỗi - HS tiếp nối đọc đoạn phát âm Giải nghĩa từ khó - Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi - Luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu Tìm hiểu - Lắng nghe - Yêu cầu HS đọc đoạn và -1 HS đọc thành tiếng, lớp bài trao đổi và trả lời câu hỏi 8-10’ đọc thầm - Tiếp nối phát biểu: + Tại tác giả lại gọi hoa - Vì phượng là loài cây phượng là hoa học trò ? gần gũi, quen thuộc với học trò Phượng tường trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi học trò - Em hiểu “ phần tử “là gì ? - Có nghĩa là phần Lop4.com (2) nhỏ vô số các phần + Vẻ đẹp hoa phượng có gì - Hoa phượng đỏ rực, đẹp đặc biệt ? không phải đoá, không phải vài cành mà đây là loạt, vùng, góc trời, màu sắc muôn ngàn bướm thắm đậu khít +Đoạn và cho em biết điều + Miêu tả vẻ đẹp hoa cây gì? phượng vĩ + Màu hoa phượng thay đổi - Lúc đầu màu hoa phượng là nào theo thời gian ? màu đỏ còn non có mưa, hoa càng tươi dịu Dần dần số hoa tăng, màu đậm dần + Em hiểu vô tâm là gì? - “vô tâm" có nghĩa là không để ý đến điều lẽ phải chú ý + Nội dung đoạn cho biết + Sự thay đổi theo thời gian điều gì ? hoa phượng - Em cảm nhận nào + Tiếp nối phát biểu theo cảm học qua bài này? nghĩ - Nội dung bài - Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò 8’ 4.Luyện đọc - Treo bảng phụ ghi đoạn văn diễn cảm cần luyện đọc - HS lớp theo dõi để tìm - HS luyện đọc theo cặp - đến HS thi đọc diễn cách đọc hay - Yêu cầu HS luyện đọc cảm - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - NX và cho điểm học sinh Củng cố, - Bài văn giúp em hiểu điều -Vẻ đẹp đặc biệt hoa dặn dò gì? phượng, loài hoa gắn bó với 3’ - Nhận xét tiết học đời học trò - Dặn HS nhà học bài Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Lop4.com (3) Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết so sánh hai phân số - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, ,5, 9, các trường hợp đơn giản II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3-5’ A.Kiểm tra + Nêu cách so sánh hai phân -2 HS lên bảng thực bài cũ số? yêu cầu - HS lớp theo dõi để B Bài nhận xét bài bạn Giới -Trong học này, các em 2’ thiệu bài cùng làm các bài toán luyện tập - HS lắng nghe tính chất phân số, so sánh phân số 30’ 2.Hướng - GV ghi bài lên bảng - Nhắc lại đầu bài dẫn luyện tập Bài + Bài tập yêu cầu gì? + Điền dấu <; >; = vào chỗ chấm - GV yêu cầu HS tự làm bài, -2 HS lên bảng làm bài, HS nhắc các em làm các bước lớp làm bài vào bảng.Kết trung gian giấy nháp, ghi quả: 11 4 14 kết vào bảng   1 ; ; 14 14 24  ; 27 23 15 20 20  ; 19 27 1 15 14 - HS nêu trước lớp, HS nêu cặp phân số +Vì hai phân số này cùng 11 +Hãy giải thích vì < ? mẫu số, so sánh tử số thì < 14 14 11 11 nên < 14 14 +GV hỏi tương tự với các cặp phân số còn lại - HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu - GV có thể yêu cầu HS nhắc - Phân số nào có tử số lớn mẫu số thì phân số đó lại nào là phân số lớn 1, nào là phân số bé lớn Phân số nào có tử số bé thì phân số đó - GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu mình với cặp phân số: Bài 25 Lop4.com (4) bé - HS làm bài vào 5 b) Phân số lớn 1: a) Phân số bé 1: Bài 1a, b( trang 123 dưới) + Bài tập yêu cầu gì? + Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5? - GV cùng HS nhận xét 3’ Củng cố, dặn dò - Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống - Các số có chữ số tận cùng là 0,2,4, 6, thì chia hết cho Các số có chữ số tận cùng là 0, thì chia hết cho - HS làm bài vào a) 752; 754; 756; 758 chia hết cho không chia hết cho c) 756 chia hết cho 9, chia hết cho và - HS nêu - HS nêu lại cách thực so sánh phân số cùng mẫu và khác mẫu? -Dặn dò HS nhà làm các - Cả lớp lắng nghe ghi nhớ bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau: luyện nhà thực tập chung Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Lop4.com (5) Lịch sử VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Biết phát triển văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê): Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Sách giáo khoa - Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu - Hiònh SGK phóng to - Phiếu học tập ( chưa điền vào chỗ trống ) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ 5’ 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài - Nhà Lê đã làm gì để khuyến cũ: Trường học khích học tập? - Việc học thời Lê tổ thời Hậu Lê chức nào? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 3) Dạy bài mới: 1’ Giới thiệu bài: 15’ Hoạt động1: Hoạt - Giáo viên treo bảng thống kê lên động nhóm bảng (GV cung cấp liệu, HS dựa vào SGK điền tiếp hoàn thành Bảng thống kê) - Mời đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận - Nhận xét, bổ sung và mô tả lại nội dung và các tác phẩm thơ văn tiêu biểu thời Hậu Lê - Giáo viên giới thiệu số đoạn thơ văn tiêu biểu số nhà thơ thời Lê 12’ Hoạt động 2: - Hướng dẫn học sinh lập bảng Hoạt động cá nhân thống kê nội dung, tác giả, công trình khoa học - Giáo viên cung cấp phần nội dung, học sinh tự điền phần tác giả, công trình khoa học - Yêu cầu học sinh trình bày Bảng thống kê trước lớp - Giáo viên hỏi thêm: Dưới thời Lop4.com HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát tập thể - Học sinh thực - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh hoạt động theo nhóm, điền vào bảng - Từng nhóm cử đại diện lên trình bày - Nhận xét, bổ sung và mô tả lại nội dung và các tác phẩm thơ văn tiêu biểu thời Hậu Lê - Học sinh theo dõi - Học sinh theo dõi hướng dẫn làm vào phiếu luyện tập - Học sinh dựa vào bảng thống kê, mô tả lại phát triển khoa học thời Hậu Lê - Nguyễn Trãi, Lê Thánh (6) Hậu Lê, là nhà văn, nhà khoa Tông, Ngô Sĩ Liên, học tiêu biểu ? Lương Thế Vinh - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Nhận xét, bổ sung, sửa 5’ 4) Củng cố: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu chữa lại các tác giả, tác phẩm thời Hậu - Học sinh thực Lê 1’ 5) Nhận xét, dặn - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Ôn tập dò: - Học sinh theo doõi Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Lop4.com (7) Kỹ thuật TRỒNG CÂY RAU, HOA ( tiết ) I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - HS biết cách chọn cây rau hoa đem trồng - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và trồng cây rau, hoa chậu - Trồng cây rau, hoa trên luống chậu - Ham thích trồng cây, quí trọng thành lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Cây rau, hoa để trồng -Túi bầu có chứa đầy đất -Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen( loại nho) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 3-5’ A Kiểm tra bài - Nêu các bước trồng cây rau hoa? - HS nêu - Kiểm tra dụng cụ học tập - Chuẩn bị dụng cụ học cũ học sinh tập B Bài Trồng cây rau, hoa 1’ Giới thiệu bài - GV cho HS nhắc lại các bước và - HS nêu cách trồng 2.Hoạt động 1: HS cách thực qui trình trồng cây cây 20’ thực hành trồng con: + Xác định vị trí trồng cây + Đào hốc trồng cây theo vị trí đã xác định + Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cây + Tưới nhẹ quanh gốc cây - GV hướng dẫn HS thực - HS lắng nghe đúng thao tác kỹ thuật trồng cây, rau hoa - Phân chia các nhóm và giao - HS phân nhóm và nhiệm vụ, nơi làm việc chọn địa điểm - GV lưu ý HS số điểm sau: + Đảm bảo đúng khoảng cách - HS lắng nghe các cây trồng cho đúng + Kích thước hốc trồng phải phù hợp với rễ cây + Khi trồng, phải để cây thẳng đứng, rễ không cong ngược lên phía trên, không làm vỡ bầu + Tránh đổ nước nhiều đổ mạnh tưới làm cho cây bị nghiêng ngả Lop4.com (8) - Nhắc nhở HS vệ sinh công cụ và chân tay 10’ Hoạt động - GV gợi ý cho HS đánh giá kết - HS tự đánh giá theo Đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn các tiêu chuẩn trên học tập sau: + Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng cây + Trồng cây đúng khoảng cách quy định Các cây trên luống cách và thẳng hàng + Cây sau trồng đứng thẳng, vững, không bị trồi rễ lên trên + Hoàn thành đùng thời gian qui - HS lớp định - GV nhận xét và đánh giá kết học tập HS 3’ Củng cố, dặn dò - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập và kết thực hành HS - Hướng dẫn HS nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài ” Trồng cây rau, hoa chậu” Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Lop4.com (9) Hướng dẫn học Toán «n tËp vÒ ph©n sè i môc tiªu: - Củng cố cách quy đồng , so sánh và xếp theo thứ tự từ lớn đến bé , - Biết cách rút gọn phân số phân số tối giản II ĐỒ DUNG: - Bảng phụ ii các hoạt động dạy họcúa TG 1’ 8’ NỘI DUNG Giới thiệu bài Luyện tập Bài 1: So sánh các phân số sau và và 18 và 30 8’ - HS nêu yêu cầu bài tập - HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét và chữa bài HĐ CỦA HS - 1HS nêu yêu cầu bt - HS làm bài vào - HS lên bảng làm, lớp đổi chéo kiểm tra - Lớp nhận xét 3  21 ;   4  28 6  24   7  28 21 24 nên  …  28 28 Bài 2: Rút gọn phân - HS nêu yêu cầu bài tập số - HS làm bài theo nhóm đôi 56 135 24 - Gọi HS lên bảng làm ; ; ; 78 240 52 - GV nhận xét và chữa bài 81 64 ; - 1HS nêu - HS làm bài vào v - Đại diện các nhóm lên bảng làm - Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét và chữa bài …………………… - 1HS nêu - HS nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số - HS làm bài vào - 4HS lên bảng làm - Lớp nhận xét 72 8’ và ; 13 13 ; và 14 12 12 30 ; HĐ CỦA GV 78 Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số sau: và ; và ; 10 12 12 và ; và 30 13 24 Lop4.com 56 56 : 28 ;   78 78 : 39 135 135 : 15   240 240 : 15 16 + (10) 3  10 30 ;   4  10 40 8  32   10 10  40 + 8’ Bài 4: (Dành cho HS khá giỏi) Xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn - HS nêu yêu cầu bài tập - HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét và chữa bài a 6 a ; ; 11 12 b ; ; 20 12 32 3’ ………………… - 1HS nêu - HS làm bài vào - 2HS lên bảng làm - Lớp nhận xét 6 ; ; ; 11 b, ………………… Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm lại bài tập Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Lop4.com (11) Thứ ba ngày 25 tháng năm 2014 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Biết tính chất phân số, phân số nhau, so sánh phân số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bảng con, phấn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động giáo viên 3-5’ A.Kiểm tra - GV gọi HS lên bảng, yêu bài cũ cầu các em làm BT mà GV giao nhà B Bài - GV nhận xét 1’ Giới thiệu bài 30’ 2.Hướng - GV yêu cầu HS đọc đề bài dẫn luyện trước lớp, sau đó tự làm bài tập - Với các HS không thể tự Bài (ở làm bài GV hướng dẫn các em làm phần a, sau đó yêu cuối trang cầu tự làm phần b 123) Bài (trang124) - GV gọi HS đọc bài làm mình trước lớp - GV nhận xét và cho điểm HS - GV gọi hS đọc đề bài, sau đó hỏi: Muốn biết các phân số đã cho phân số nào phân số ta làm nào? - GV yêu cầu HS làm bài - GV chữa bài và cho điểm HS Lop4.com Hoạt động học sinh -2 HS lên bảng thực yêu cầu - HS lớp theo dõi để nhận xét bài bạn - HS lắng nghe - HS đọc đề bài - HS làm bài vào Có thể trình bày bài sau: Tổng số HS lớp đó là: 14 + 17 = 31 (HS) a) Số HS trai 14 HS 31 lớp b) Số HS gái 17 HS 31 lớp - HS nêu - Ta rút gọn các phân số so sánh - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào 20 20 :   ; 36 36 : 15 15 :   18 18 : 45 45 :   ; 25 25 : 5 35 35 :   63 63 : (12) Vậy 20 35   36 63 * HS có thể nhận xét 1; 45 > 25 < nên hai phân số này không thể nhau, sau đó rút gọn phân số còn lại để tìm phân số Bài c,d (trang125 - HS đọc bài Đặt tính tính - GV yêu cầu HS đọc đề bài, - HS lên bảng làm bài Cả lớp làm bài vào sau đó tự làm bài c) 864572 - 91846 772722 d) 18490 215 1290 00 86 - GV chữa bài trước lớp, sau - HS theo dõi bài chữa GV, sau đó đổi chéo để kiểm tra đó nhận xét số bài làm bài lẫn HS Củng cố, - Dặn dò HS nhà làm các - Cả lớp lắng nghe ghi nhớ 3’ dặn dò bài tập mà chưa làm xong lớp và chuẩn bị bài sau: Phép nhà thực cộng phân số Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Lop4.com (13) Chính tả CHỢ TẾT I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - Nghe – viết chính xác, đẹp và trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ "Chợ tết" - Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu dễ lẫn - Giáo dục HS giữ sạch, viết chữ đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng lớp viết các dòng thơ bài tập 2a 2b cần điền âm đầu vần vào chỗ trống III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3-5’ A.Kiểm tra - GV đ ọc : lên đường, lo lắng, - HS lên bảng viết bài, bài cũ lần lượt, liều lĩnh, lỗi lầm, lầm lớp viết vào bảng lẫn - Nhận xét chữ viết cña HS 2’ B Bài Giới - Gv nêu mục đích, yêu cầu cần - Lắng nghe thiệu bài đạt tiết học Hướng - HS đọc yêu cầu bài dẫn HS 22’ - HS đọc thuộc lòng - Gọi HS đọc thuộc lòng 11 nghe- viết dòng đầu bài thơ + Đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp - Đoạn thơ này nói lên điều và không khí vui vẻ tưng gì? bừng người chợ tết vùng trung du - Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm lại để ghi nhớ 11 dòng thơ - Các từ : lon xon, lom * Hướng dẫn viết từ khó: khom, nép đầu, ngộ nghĩnh, -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn viết chính tả và ôm ấp, viền, mép - HS nêu: ghi tên bài luyện viết + Nêu cách trình bày thể thơ dòng, viết các dòng thơ sát lề vở, chữ đầu dòng chữ? thơ cần viết hoa * Viết chính tả: + GV yêu cầu HS gấp sách - Nhớ và viết bài vào giáo khoa và nhớ lại để viết vào 11 dòng đầu bài thơ - Từng cặp soát lỗi cho * Soát lỗi chấm bài: và ghi số lỗi ngoài lề - §ọc lại để HS soát lỗi - Thu bài - Gv thu và chấm số bài - Nhận xét chung Lop4.com (14) 8-10’ HD HS làm bài tập chính tả *GV dán tờ tờ phiếu đã viết sẵn truyện vui "Một ngày và năm” - GV các ô trống giải thích bài tập - Yêu cầu lớp đọc thầm truyện vui sau đó thực làm bài vào - Yêu cầu HS nào làm xong thì lên bảng - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn - GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương HS làm đúng và ghi điểm HS + Câu chuyện gây hài chỗ nào ? 3’ Củng cố, dặn dò - HS đọc thành tiếng - Quan sát, lắng nghe GV giải thích - Cả lớp đọc thầm truyện - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền câu - HS lên bảng làm bài vào phiếu - HS lớp nhận xét bài bạn + Thứ tự các từ cần chọn để điền là : hoạ sĩ - nước Đức - sung sướng - không hiểu tranh - tranh - Hoạ sĩ trẻ ngây thơ tưởng mình vẽ môt tranh hết ngày đã là công phu Không hiểu rằng, tranh Men - xen nhiều người hâm mộ vì ông bỏ nhiều tâm huyết, công sức và thời gian năm trời cho tranh - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem lại các từ - HS lớp vừa tìm được, kể lại truyện vui Một ngày và năm cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Lop4.com (15) Sinh hoạt ngoại khóa Chñ ®iÓm: “ B¶o vÖ cña c«ng ” I.Mục tiêu: - Học sinh thấy đượốngự cần thiết bảo vệ công - Tuyên truyền và vận động bạn bè giữ gìn công và bảo vệ công nhà trường nói riêng và ngoài nơi nói riêng - Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn và bảo vệ công II Chuẩn bị giáo viên: - Nội dung buổi sinh hoạt - Đàn – Một số bài hát, trò chơi III Các hoạt động chính: 1.ổn định tổ chức: Giáo viên cho học sinh xếp hàng (1 lớp = hàng) lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp Chào cờ: Hát Quốc ca - Đội ca – Hô đáp hiệu Đội Hoạt động chính: - Giáo viên giới thiệu buổi sinh hoạt ngoại khoá: * Học sinh trả lời câu hỏi: + Khi đến trường học sinh chúng ta cần phải làm gì? (Giữ gìn và bảo vệ công) + Nêu việc làm cần thiết để bảo vệ công? (Không trèo lên bàn, lên ghế, không trèo cây, bẻ cây, hái hoa vườn trương và nơi công cộng, không phá tài sản nhà trường) + Khi nhìn thấy các bạn trèo lên bàn ghế thân em phải làm gì? (Nhắc nhở các bạn không làm hành động vậy) + Liên hệ thân + GV bắt giọng cho trường hát bài: Em yêu trường em Nhạc và lời: Hoàng Vân + Trò chơi: Bịt mắt vượt chướng ngại vật - Tổng số người chia làm đội, đội 10 người - Cách vạch suất phát 5m cắm cái cọc tre có cờ đuôi nheo khăn tay Người bịt mắt, người trên đường vượt chướng ngại vật đổi đôi cho Đội nào lấy hết số cờ sớm thì đội đó thắng * Hát múa tập thể bài “ Em nhớ trường xưa” * Giải đố: - Cả nhà có bà hay la liếm (Cái chổi) - Chân vuông khuôn mặt vuông Quanh năm đứng sững chẳng buồn đâu Đàn đứa Đứng vây quanh mẹ chẳng nằm ( Bộ bàn ghế) Một chân sắt Lop4.com (16) Một chân chì Thân sắt đứng ì Chân chì chạy quanh ( Cái com pa) Củng cố – Dặn dò: - HS nhắc lại buổi hoạt động - Nhận xét buổi HĐ Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Lop4.com (17) Luyện từ và câu DẤU GẠCH NGANG I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - HS nắm được: Tác dụng dấu gạch ngang Biết sử dụng đúng dấu gạch ngang viết - Viết đoạn văn ngắn tả đối thoại mình với bố mẹ đó có sử dụng dấu gạch ngang - Giáo dục HS nói, viết đúng ngữ pháp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập ( phần nhận xét ) - tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập ( phần luyện tập ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3-5’ A.Kiểm tra bài - Gọi HS đứng chỗ đọc - HS thực đọc các cũ câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung nói cái đẹp câu thành ngữ, tục ngữ - Nhận xét, kết luận B Bài 2’ Giới thiệu bài 10’ 2.Phần nhận xét Bài 1: -Yêu cầu HS mở SGK đọc nội - HS tiếp nối đọc dung, trả lời câu hỏi bài tập thành tiếng trao đổi, thảo luận cặp đôi - Yêu cầu HS tự làm bài tìm - Một HS lên bảng gạch câu văn có chứa dấu chân các câu có chứa dấu gạch ngang gạch ngang phấn màu, HS lớp gạch chì vào SGK - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Nhận xét, bổ sung bài bạn cho bạn làm trên bảng - Nhận xét, kết luận Bài - Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bảng lớp, lớp - GV dùng các câu hỏi gợi ý để gạch chì vào SGK Đoạn a: Ở đoạn này dấu HS trả lời nội dung yêu cầu: - Trong đoạn (a ) dấu gạch gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói ngang dùng để làm gì ? nhân vật đối thoại Đoạn b : Ở đoạn văn b dấu - Trong đoạn (b ) dấu gạch gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích ngang dùng để làm gì ? câu câu văn + Đoạn c :Ở đoạn văn c dấu Lop4.com (18) - Trong đoạn (c ) dấu gạch ngang dùng để làm gì ? 3-4’ 15’ Ghi nhớ Luyện tập Bài 1: Bài : - Kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Gọi HS đọc nội dung bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Kết luận lời giải đúng và dán tờ giấy đã viết lời giải HS đối chiếu kết - Nhận xét tuyên dương nhóm có bài giải đúng đáp án - Gọi HS đọc nội dung - Yêu cầu học sinh tự làm bài - GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn hội thoại em và bố mẹ - Gọi HS đọc bài làm 3’ Củng cố, dặn dò - GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt - Gv nhận xét tiết học gạch ngang dùng để liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện an toàn và bền lâu + Lắng nghe - 3- HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng, trao đổi, thảo luận theo nhóm tìm dấu gạch ngang truyện Quà tặng cha, nêu tác dụng dấu + Các nhóm thảo luận + Đại diện các nhóm làm xong mang tờ phiếu dán lên bảng - Nhận xét, bổ sung bài các nhóm trên bảng - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đề bài - HS có thể trao đổi thảo luận với bạn ngồi bên cạnh sau đó tự viết bài - Tiếp nối đọc đoạn văn và nêu tác dụng dấu gạch ngang câu văn đó - Nhận xét bổ sung bài bạn - HS đọc lại ghi nhớ - Về nhà làm lại bài tập vào Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Lop4.com (19) Âm nhạc HỌC HÁT: BÀI CHIM SÁO I.Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca - Hs biết cách hát có nốt hoa mĩ và thể đúng độ dài hai ph1ch rưỡi - Hs biết bài Chim sáo là dân ca đồng bào Khơme (Nam Bộ) II.Chuẩn bị: - Nhạc cụ ( Organ và nhạc cụ gõ) - Băng nhạc, máy nghe - Bảng phụ, tranh ảnh III.Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ Ổn định lớp : - Giáo viên yêu cầu hs trật - Hs trật tự, lớp trưởng tự Gọi lớp trưởng báo cáo báo cáo sỉ số lớp sỉ số lớp 2’ Kiểm tra bài cũ: - Gv gọi vài hs đọc lại - Hs xung phong đọc lại bài TĐN số bài TĐN số - Gv đệm đàn y/c hs đọc - Hs nghe đàn đọc nhạc lại bài TĐN số 28’ Dạy bài mới: - Gv giới thiệu vào bài - Hs lắng nghe, quan sát Chim sáo, viết bảng và và ghi vỡ Hoạt động 1: dán bảng phụ Học hát: bài Chim sáo Dân ca Khơ-me - Gv cho hs nghe bài hát - Hs nghe và cảm nhận Sưu tầm: Đặng Nguyễn - Gv gọi 1-2 hs đọc lời bài - Hs xung phong đọc bài Trong rừng cây xanh hát sau đó y.c tập thể đọc - Hs nêu lên ý nghĩa, suy sáo đùa sáo bay Trong - Gv gọi hs nêu nội dung rừng cây xanh sáo đùa bài hát Gv tóm lượt nghĩ mình - Gv đệm đàn dạy hs hát - Hs nghe đàn tập hát sáo bay Ngọt thơm câu, chú ý từ câu đom boong ơi, đàn chim vui bầy la là la la luyến, ngân (giải thích 3’ tiếng (đom boong) Trong rừng cây xanh sáo tìm trái - Gv đệm đàn y/c hs ghép - Hs nghe đàn ghép thơm.Trong rừng cây bài bài xanh tiếng đùa líu lo 1’ Ngọt thơm đom boong, đàn chim vui bầy la là la la  Hoạt động 2: - Gv y/c hs hát kết hợp gõ - Hs hát kết hợp gõ đệm Hát kết hợp gõ đệm đệm, theo phách, - Hs nghe đàn ghép nhịp (gv hướng dẫn bài trước) - Gv gọi 1-2 hs nhìn SGK - Hs xung phong thực Lop4.com (20) Cũng cố: Dặn dò: đọc diễn cảm bài đọc thêm - Gv gọi hs cảm nhận điều gì sau đọc bài - Gv tóm ý - Gv chia lớp thành nhóm hát luân phiên bài Chim sáo - Gv gọi 1-2 hs thể lại - Gv dặn hs nhà học bài, chép bài, tìn động tác phụ họa bài hát - Nhận xét tiết học.õ Nghe gv nhận xét - Hs nêu lên suy nghĩ mình - Từng nhóm hs thực - Cá nhân thể - Hs chú ý nghe Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Lop4.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 23:30

w