1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giáo an toán học 7 lâm tấn giàu thư viện tài nguyên giáo dục long an

44 28 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 895,13 KB

Nội dung

- Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm tuyệt đối của một số hữu tỉ và làm tốt các phép tính với các số thập phân.. - Kỹ năng: Có kỹ năng xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ [r]

(1)

Tiết Tuần 1.

Ngày dạy: Lớp dạy: 7/1. Ngày dạy: Lớp dạy: 7/2.

TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Kiến thức: Học sinh nắm khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trục số, qua đó biết vận dụng so sánh số hữu tỉ

Học sinh nhận biết mối quan hệ tập số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ

- Kỹ năng: Rèn kỹ so sánh số hữu tỉ biểu diễn số hữu tỉ trục số - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận cơng việc

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Giáo viên: Trục số hữu tỉ, bảng phụ vẽ hình SGK - Học sinh: Ôn tập kiến thức phần phân số học lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

Câu hỏi: Nêu định nghĩa phân số nhau? cho ví dụ Cho phân số

1 

tìm phân số phân số cho 3 Bài mới

* Đặt vấn đề: Tập hợp số nguyên có phải tập số hữu tỉ ?

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động : Số hữu tỉ

*GV : Hãy viết phân số nhau số sau: 3; -0,5; 0;

5

.Từ có nhận xét số ?

- Thế số hữu tỉ ?

Số hữu tỉ số viết dạng phân số b

a

với a,bZ,b 0

Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu Q *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.

Vì số 0,6; -1,25; 1

số hữu tỉ

Vì:

Số hữu tỉ

14 38

19

19

5

0 0

2

1

1

,

3

 

   

 

  

 

 

   

   

Các phân số cách viết khác số, số gọi số hữu tỉ Như số 3; -0,5; 0;

5

số hữu tỉ

Vậy:

Số hữu tỉ số viết dạng phân số b

a

với a,bZ,b 0

Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu Q ?1

(2)

1

5 100

125 25

,

40 24 20 12 10

6 ,

  

   

 

   

*GV : Nhận xét yêu cầu học sinh làm ?2

Số nguyên a có phải số hữu tỉ khơng ? Vì ?.

Hoạt động Biểu diễn số hữu tỉ trục số.

*GV : Yêu cầu học sinh làm ?3

Biểu diễn số nguyên -1; 1; trên trục số

Biểu diễn số hữu tỉ 4

Hướng dẫn:

- Chia đoạn thẳng đơn vị( chẳng hạn đoạn từ đến ) thành đoạn nhau, lấy đoạn làm đơn vị đơn vị

1

đơn vị cũ - Số hữu tỉ

5

biểu diễn điểm M nằm bên phải điểm cách điểm đoạn đơn vị

*HS : Chú ý làm theo hướng dẫn của giáo viên

*GV : Yêu cầu học sinh làm ví dụ 2. Hoạt động 3:So sánh hai số hữu tỉ *GV : Yêu cầu học sinh làm ?4.

So sánh hai phân số : -5

2

.

*HS : Thực hiện:

*GV : Nhận xét khẳng định :

- Yêu cầu học sinh :

?2

Số nguyên a số hữu tỉ vì:

100

a 100

a a

a 

    

2 Biểu diễn số hữu tỉ trục số

?3 Biểu diễn số nguyên -1; 1; trục số

Ví dụ :

Biểu diễn số hữu tỉ 4

lên trục số

Ví dụ (SGK – trang 6)

3 So sánh hai số hữu tỉ ?4

Ta có:

15 10

2   

; 15

12

4

4 

   

Khi ta thấy: 15

12 15

10   

Do đó: -5

4

2

  *Nhận xét

Với hai số hữu tỉ x y ta ln có :

hoặc x = y x < y x > y Ta so sánh hai số hữu tỉ cách viết chúng dạng phân số so sánh hai phân số

Ví dụ:

So sánh hai số hữu tỉ -0,6

(3)

Ta có 10

5 ; 10

6 ,

0   

Vì -6 < -5 10 >0

nên -2

1 0,6 -hay

10 10

6

 

  *GV

- Nếu x < y trục số điểm x có vị trí so với điểm y ?

- Số hữu tỉ lớn vị trí so với điểm ?

- Số hữu tỉ mà nhỏ có vị trí so với điểm ?

*HS : Chú ý nghe giảng ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?5.

Trong số hữu tỉ sau, số số hữu tỉ dương, số số hữu tỉ âm, số nào không số hữu tỉ dương cũng không phải số hữu tỉ âm ?.

; ; ; ; ;

3

  

 

Kết luận:

- Nếu x < y trục số điểm x bên trái so với điểm y

- Số hữu tỉ lớn gọi số hữu tỉ dương - Số hữu tỉ mà nhỏ gọi số hữu tỉ dương

- Số không số hữu tỉ dương không số hữu tỉ dương

?5

- Số hữu tỉ dương :

3 ;

 

- Số hữu tỉ âm : 5;

1 ;

3

 

- Số không số hữu tỉ dương số hữu tỉ âm:

0

IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1 Củng cố

- Gọi HS làm miệng tập - Cả lớp làm 4/SGK, 2/SBT 2 Hường dẫn học sinh tự học nhà

Bài cũ  Học  Làm tập

- Làm 5/SGK, 8/SBT

Bài “CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ”

- Tìm hiểu cách cộng, trừ hai số hữu tỉ thơng qua ví dụ

-Tiết Tuần 1.

Ngày dạy: Lớp dạy: 7/1. Ngày dạy: Lớp dạy: 7/2.

CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Kiến thức: Học sinh nắm quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc “chuyển vế” tập hợp số hữu tỉ

- Kỹ năng: Rèn kỹ cộng, trừ số hữu tỉ nhanh vận dụng tốt quy tắc “chuyển vế ”

- Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo quy trình II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

(4)

- Học sinh: Bảng nhóm Ơn tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc “chuyển vế ” quy tắc “dấu ngoặc ”(Toán 6)

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

Thực phép tính: a

b 

 HS: làm - GV: Nhận xét làm học sinh

3 Bài m iớ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài Ta biết làm tính với phân số với

một số hữu tỉ ta làm nào?

Hoạt động 2: Cộng, trừ hai số hữu tỉ GV: Em thực phép tính

,

 

Vậy để làm tính cộng hai số hữu tỉ ta cần làm gì?

Ta làm ví dụ sau theo nhóm Ví dụ: Tính ( 0,4)

1  

Qua ví dụ em có đưa kết luận gì? Quy tắc: (SGK/T8)

Gọi HS nhắc lại quy tắc GV ghi dạng tổng quát lên bảng

Yêu cầu HS làm (SGK/T10) theo nhóm

Nhóm chẵn: a, b Nhóm lẻ: c, d

HS: Thực tính cộng

15 15

10 15

9 3 10

6 ,

0   

       

HS: Đưa số hữu tỉ phân số làm tính với phân số

HS làm theo nhóm

Ta có 15

11 15

6 15

5 ) , (

     

HS: Đưa nhận xét qua làm nhóm bạn

HS: đưa kết luận quy tắc cộng trừ hai số hữu tỉ

2HS nhắc kại quy tắc HS ghi vào

HS làm (SGK/T10) theo nhóm Kết quả: a)

1

b) -1 c)

1

d) 14 53

Hoạt động 3:2 Quy tắc chuyển vế

GV: Em nhắc lai quy tắc chuyển vế học phần số nguyên

Tương tự ta có quy tắc chuyển vế tập hợp số hữu tỉ

Em phát biểu quy tắc SGK GV: Nhắc lại

Khi chuyển vế số hạng từ vế sang vế đẳng thức ta phải đổi dấu cộng thành dấu trừ dấu trừ thành dấu cộng

HS: Nhắc lại quy tắc chuyển vế học phần số nguyên

(5)

Yêu cầu HS nghiên cứu VD (SGK/T9) Vận dụng làm ?2 theo nhóm

Nhóm chẵn: a) Nhóm lẻ: b) GV: Nêu ý

Phép tính cộng trừ tập Q có đủ tính chất tập số nguyên Z

HS: làm ?2 a)  

x

b) x = 28 29

IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1 Củng cố

Yêu cầu HS làm 8(a,c) 9(a,c) (SGK/T10) theo nhóm

Nhóm 1,2,3: Bài 8a) Nhóm 4,5: Bài 8c) Nhóm 6,7,8: Bài 9a) Nhóm 9,10: Bài 9c)

Têu cầu nhóm nhận xét làm nhóm bạn

HS: làm việc theo nhóm Kết quả:

Bài 8: a) 70 187 

c) 70 27

Bài 9: a) x= 12

c) x = 21

HS: Đưa nhận xét qua lời giải nhóm khác

2 Hường dẫn học sinh tự học nhà

Bài cũ

1 Về nhà học thuộc quy tắc công thức tổng quát Phép cộng trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế

2 Giải tập sau: Bài 7b; 8b,d; Bài 9b,d; Bài 10 (SGK/T10) Bài 12,13 (SBT/T5)

3 Ôn tập lại quy tắc nhân, chi phân số Các tính chất phép nhân Z, phép nhân phân số

Bài “NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ”

Tìm hiểu cách nhân chia hai số hữu tỉ thơng qua ví dụ

-Tiết Tuần 2.

Ngày dạy: Lớp dạy: 7/1. Ngày dạy: Lớp dạy: 7/2.

NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ học sinh hiểu khái niệm tỉ số hai số hữu tỉ

- Kỹ năng: Rèn kỹ nhân chia số hữu tỉ nhanh

- Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo quy trình học sinh II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Giáo viên: Phiếu học tập ghi tập 11, 12 - Học sinh: Xem trước nội dung

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp

(6)

Câu hỏi: Tính 21

2 

2 25 : HS: Làm - GV: Nhận xét chữa lại

3 Bài m iớ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài

Ta biết số hữu tỉ viết dạng phận số việc nhân chia số hữu tỉ ta đưa nhân chia phân số

Hoạt động 2: Nhân hai số hữu tỉ GV: Gọi 1HS lên bảng làm phép tính sau

Tính: 2

3 

Qua ví dụ em có nhận xét Tức ta có:

Cho x,yQ

 ; 0

;

;  

b d

d c y b a x

d b

c a d c b a y x

 

Yêu cầu HS làm 11(SGK/T12) theo nhóm

Các nhóm nhận xét nhóm bạn

HS: Làm tính

8 15

5 2

3 

   

 

Để thực phép nhân hai số hữu tỉ ta đưa thực phép nhân hai phân số

HS: Làm theo nhóm BT 11 bảng nhóm Kết quả:

a) 

b) - 10

c)

HS: Nhận xét làm nhóm khác Em thực tính chia phân số sau

4 :

Như để thực phép chia hai số hữu tỉ ta đưa việc thực phép chia hai phân số

Tức là: Cho x;yQ

 ; d (b;c;d 0) c

y b a x

c

d b a d c b a y x y

x:   : 

Yêu cầu HS tự nghiên cứu VD (SGK/T11) Sau đố vận dụng làm ? (SGK/T11)

Gọi HS lên bảng làm Chú ý: SGK

HS: Làm tính chia

Có 15

8 :

 

HS nghiên cứu VD SGK làm ? Kết quả:

a) 10 49 

b) 46

IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1 Củng cố

Yêu cầu HS làm 13 (SGK/T12) theo nhóm

HS: Làm 13 theo nhóm Kết quả:

a) 15 

(7)

c) 15

d) -6

2 Hường dẫn học sinh tự học nhà

Bài cũ

1 Về nhà học thuộc quy tắc nhân, chia số hữu tỉ Giải tập sau: Bài 12,14,15,16 (SGK/T12,13) Bài 10,11,14,15 (SBT/T4,5)

3 Ôn tập giá trị tuyệt đối số nguyên

Bài “LUYỆN TẬP”

- Luyện tập phép toán cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ

-Tiết Tuần 2.

Ngày dạy: Lớp dạy: 7/1. Ngày dạy: Lớp dạy: 7/2.

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Kiến thức: Giúp HS hệ thống, củng cố kiến thức phép tính cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa tập số hữu tỉ

- Kĩ năng: Học sinh rèn luyện kĩ vận dụng quy tắc phép tính để giải tập

- Thái độ: Rèn tính cẩn thận tính tốn II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Giáo viên: Hệ thống tập.

- Học sinh: Ôn quy tắc thực phép tính số hữu tỉ. III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

3 Bài m iớ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Cho hai số hữu tỉ:

x=a b; y=

c

d(a , b , c , d∈z , b , d ≠0)

em viết CT tổng quát phát biểu quy tắc phép cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ ?

- Em phát biểu quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế tạp hợp số nguyên Z ?

- Trong tập hợp Q phép tốn có t/c quy tắc dấu ngoặc, quy tắc

- Cộng số hữu tỉ:

a m+

b m=

a+b

m (a, b, m Z, m > 0)

- Trừ số hữu tỉ: ab−c

d= a b+(

d c)=

a b+

− d c (a , b , c , d∈z , b , d ≠0)

- Nhân số hữu tỉ: ab.c

d= a.c b.d (a , b , c , d∈z , b , d ≠0)

- Chia số hữu tỉ: ab: c

d= a b

d c=

a.d b.c (a , b , c , d∈z , b , c , d ≠0)

(8)

chuyển vế tập hợp số nguyên Z. ta phải đổi dấu số hạng đó.

- T/c phân phối phép chia đối với phép trừ phép cộng:

x+y z =

x z+

y z;

x − y z =

x z−

y

z

- Với x Q thì:

|x|={ xneux ≥0

− xneux<0

Hoạt động 3: Tính giá trị biểu thức - GVđưa tập yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm vào vở

- GV gọi hs lên bảng trình bày - GV yêu cầu 1HS nhắc lại bước làm.

Bài tập 1: Tính a,

1 5 1 5 6 3 8 8 8 8 8 4

    

    

b, (3)

4 12 12 12

0

13 39 39 39

 

   

- GV treo bảng phụ ghi lên bảng và yêu cầu HS thảo luận làm theo nhóm

- GV đưa đáp án biểu điểm => yêu cầu nhóm đổi chéo sau chấm điểm cho nhau.

c,

1 21(4)+

1 28(3)=

4 84 +

3 84 =

7 84 =

1 12 d,

5 :

7 18 =

5

18

7=

5 18 (7)=

5 (−7)=

10 Bài 2: Tính giá trị biểu thức A, B, C xếp kết tìm theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

A =

3+ 4.(

4 )=

2 3+

3 (4)

4 = 3+

1 =

1 B =

11 1

12.(22)=¿ 25

11 13

12 (2,2)

¿25 13 2,2

11.12 =

65 12 =−5

5 12 C =

(340,2).(0 4 5)=(

3 4

1 5).(

2 5

(9)

11 20

2 =

11 50 5

12<

11 50 <

1

3 => B < C < A

- GV đưa :

Bài 4.Tìm số nghịch đảo số sau: -3 ; 54 ; -1 ; 1327

Bài 4.

a) Số nghịch đảo -3 là:

1

b) Số nghịch đảo 54 là: 45

c) Số nghịch đảo -1 là: -1

d) Số nghịch đảo 1327 là: 2713

e) Hoạt động 4: Tìm x

- GV yêu cầu HS họat động cá nhân thực 5

- HS lên bảng trình bày.

Bài Tìm x biết:

¿ a=

4(13)+

13(4)¿⇒x= 13 52+

8 52⇒x=

21 52 ¿ b) x3=

3(7)+

1

7(3)

x

3= 14 21 +

3 21

⇒x

3= 11 21 ⇒x=3 11

21

⇒x=11

(10)

¿ c11 ¿

12 ( 5+x)=

2 3

2 5+x=

11 12

2 3¿

2 5+x=

1

4¿⇒x= 4

2

5¿⇒x=

3 20 ¿

IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1 Củng cố

- Bốn phép toán số hữu tỉ gồm Quy tắc thực 2 Hường dẫn học sinh tự học nhà

Bài cũ

- Về nhà: Hồn thành phép tính sau:

a) 79 + 125 - 34 b) 13 + 38 - 127 c) 143 + 58 - 21 d) 14 - 32 - 1118

d) 43.12

33 0,75 11

23 e)

5

4 9+(

7 12)

4

19

g) 419 :(5

7)+ 49

9 :( 7)

Bài “GIÁ TRỊ TUYỆN ĐỐICỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ,

NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN

- Tìm hiểu giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân thơng qua ví dụ

-Tiết Tuần 3.

Ngày dạy: Lớp dạy: 7/1. Ngày dạy: Lớp dạy: 7/2.

GIÁ TRỊ TUYỆN ĐỐICỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm tuyệt đối số hữu tỉ làm tốt phép tính với số thập phân

- Kỹ năng: Có kỹ xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ - Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo quy trình

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Giáo viên: Trục số nguyên, bảng phụ - Học sinh: Bảng nhóm, bút

Ôn tập giá trị tuyệt đối số nguyên III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

HS: làm - GV: Chữa lại

Câu hỏi: Cho x = tìm |x| = ? Cho x = -4 tìm |x| = ?

(11)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài Từ ta có |4| = |-4| = xQthì |x|

= ?

Hoạt động 2:1 Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ GV: Ta biết tìm giá trị tuyệt đối

số ngun cách tương tự ta tìm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ em nhắc lại cách tìm giá trị tuyệt đối số nguyên

Vậy giá trị tuyệt đối số hữu tỉ

Có    

x x x

Hay ta hiểu |x| khoảng cách từ điểm x trục số tới điểm trục số Bảng phụ 1: ?1 SGK

Yêu cầu HS nghiên cứu VD (SGK/T14) Rút nhận xét

Yêu cầu HS làm ?2 (SGK/T14) theo nhóm Nhóm chẵn: a,b)

Nhóm lẻ: c,d)

Bảng phụ 2: Bài 17 (SGK/T15) Gọi HS lên điền bảng phụ

HS: Nhắc lại

HS ghi vở: Có    

x x x

1 HS lên điền bảng phụ

HS: Đưa nhận xét SGK/T14 HS làm ?2 theo nhóm

1 HS lên bảng làm 17 bảng phụ Hoạt động 3:2 Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

GV: Số thập phân số hữu tỉ để thực phép tính số thập phân ta đưa thực phép tính với số hữu tỉ

Hoặc ta làm quen với việc thực phép tính số thập phân lớp ta áp dụng học

Em làm ví dụ sau: Ví dụ: Tính

a (1,13) + (-1,41) b -5,2 3,14 c 0,408: (-0,34) Gọi HS lên bảng làm

Yêu cầu HS làm ?3 (SGK/14) HS1: a)

HS2: b)

Bài 18 (SGK/T15) Yêu cầu HS làm theo nhóm

Nhóm chẵn: a,b)

3HS lên làm ví dụ Kêt quả: a) -0,28 b) – 16,328 c) – 1,2

2 HS lên bảng làm ?3 Dưới lớp làm vào Kết quả: a) – 2,853

b) 7,992

HS làm 18 (SGK/T15) theo nhóm Kết quả:

a) – 5,639 b) – 0,32 c) 16,027 d) – 2,16 Nếu xo

Nếu x <0 xxx

o

Nếu xo

Nếu x <0 xxx

o

(12)

Nhóm lẻ: c,d)

IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1 Củng cố

Bảng phụ 3: Bài 19 (SGK/T15) Yêu cầu Hs đứng chỗ trả lời GV: Đưa nhận xét chốt lại Bài 20a, b (SGK/T15)

Gọi HS lên bảng làm HS1: a)

HS2: b)

HS đứng chỗ trả lời 19 HS lên bảng làm

Kết quả: a) 4,7 b) 2 Hường dẫn học sinh tự học nhà

Bài cũ

1 Học thuộc định nghĩa công thức xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Giải tập sau: Bài 20c,d; 21 (SGK trang 15)

Bài 24,25,27 (SBT/T7,8) Ôn lại so sánh số hữu tỉ

Bài “LUYỆN TẬP”

Làm tập 22, 23 sgk trang 16, 17

-Tiết Tuần 3.

Ngày dạy: Lớp dạy: 7/1. Ngày dạy: Lớp dạy: 7/2.

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Kiến thức: Học sinh củng cố kiến thức tập hớp số hữu tỉ, phép tính tập hợp số hữu tỉ giá trị tuyệt đối số hữu tỉ

- Kỹ năng: rèn kỹ thực phép tinh nhanh - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận học sinh

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Giáo viên: Bảng phụ, thước, máy tính bỏ túi - Học sinh: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ Câu hỏi: Cho

2  

x

tìm |x| Cho x = 4,5 tìm |x|

3 Bài m iớ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài Để củng cố kiến thức rèn kỹ giải

bài tập ta luyện tập

Hoạt động 2:Chữa tập củng cố tập số hữu tỉ Bài 21: SGK

Yêu cầu HS làm theo nhóm

Qua làm nhóm bạn em có nhận xét

HS: Thảo luận nhóm làm tập 21 làm bảng nhóm

(13)

GV: Chữa lại sau

a)

2 35 14    ; 63 27   

;

2 65 26    84 36    ; 85 34   

Vậy phân số 85

34 ; 65 26 ; 35 14    biểu diễn số hữu tỉ

b) Viết ph/s biểu diễn số hữu tỉ 7 3

 ?

Bài 22: (SGK/T16)

Yêu cầu HS làm độc lập GV: Nhận xét chữa

2

1 0,875 0,3

3 13

       

Bài 23: (SGK/T16)

Yêu cầu HS làm theo nhóm Nhóm chẵn: a)

Nhóm lẻ: b)

GV gợi ý: Dựa vào tính chất bắc cầu so sánh số hữu tỉ 23

GV: Gọi HS nhận xét, sau GV nhận xét chuẩn hố

a)

1 1,1 5 

4 1,1

 

b) 500 0,001   500 0,001 Bài 24: (SGK/T16)

GV HS chữa

a) 2,5.0,38.0, 4 0,125.0,15 8 

 2,5 0, 4.0,38  8.0,125 3,15

   

     

 1 0.38  3.15

   

     

 

0.38 3,15

   2,77

Tương tự gọi HS lên bảng làm phần b) Bảng phụ: Bài 26 (SGK/T16)

Yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi làm theo hướng dẫn

Sau dùng máy tính bỏ túi tính câu a) c)

nhóm bạn HS ghi vào

a)

2 35 14    ; 63 27   

;

2 65 26    84 36    ; 85 34   

Vậy phân số 85 34 ; 65 26 ; 35 14   

biểu diễn số hữu tỉ

HS: Lên bảng làm phần b 1HS lên bảng trình bày HS: Ghi vào

2

1 0,875 0,3

3 13

       

HS: Lên bảng trình bày HS ghi vào

a)

1 1,1  

4 1,1

 

b) 500 0,001   500 0,001 HS ghi vào

1HS lên bảng làm phần b) = -2

HS sử dụng máy tính bỏ túi tính giá trị biểu thức ( theo hướng dẫn)

áp dụng dùng máy tính bỏ túi để tính a) – 5,5497

b) – 0,42

IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1 Củng cố

(14)

GV: A = ?

áp dụng:Tìm x biết a) |x-1,7|=2,3

Ta có  

1,7 1,7

1,7

x x

x

  

 

   

Ta có x1, 2,3 x1, 2,3 x1,7 2,3 1,

x x

    

x1,7 2,3  x1,7 2,3 nếux1,7 1,7 2,3

x

     x2,3 1,7

6 , 0 6

,

0  

 

x x

A =  

 

0 ,

0 ,

khiA A

khiA A HS ghi vào

2 Hường dẫn học sinh tự học nhà

Bài cũ

2 Giải tập sau: Bài 23c; 25b (SGK/T16)

Bài 28,30,31,33,34 (SBT/T8,9) Giáo viên hướng dẫn tập sau:

Bài 25b: 3

1 4 3

  x

= - Phá dấu giá trị tuyệt đối 4

3

x

= ? - Tìm x?

Ơn lại định nghĩa lũy thừa bậc n a Nhân, chia hai lũy thừa số (Toán 6)

Bài “LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ”

- Thế lũy thừa số hữu tỉ

- Tìm hiểu tích thương hai lũy thừa số - Tìm hiểu lũy thừa lũy thừa

-Tiết Tuần4.

Ngày dạy: Lớp dạy: 7/1. Ngày dạy: Lớp dạy: 7/2.

LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên số hữu tỉ, biết tính tích thương hai luỹ thừa số

- Kỹ năng: Rèn kỹ vận dụng quy tắc

- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận học sinh II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng

Ơn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên số nguyên III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(15)

Câu hỏi: Tính 25.32 = ; Tính 33:32 = ;

HS: Giải BT

3 Bài m iớ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài Có thể viết 0, 258và 0,1254 dạng

hai luỹ thừa có số ta làm nào?

Yêu cầu HS nhận xét nhóm bạn

HS: Nêu cách viết viết bảng phụ theo nhóm

HS: Đưa nhận xét qua làm bạn Hoạt động 2: Luỹ thừa số hữu tỉ

Nhắc lại khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên số nguyên?

GV: Tương tự ta có định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên số hữu tỉ

Em nêu định nghĩa Định nghĩa:

xn = x.x.x.x x (xQ,nN,n1) (n thừa số)

x- số n- số mũ Quy ước:

1

0 1

x x x

 

Ví dụ:  

4

2

0, 25 ;  

    

Khi viết số hữu tỉ x dạng b a

(a,b Z; b

0) ta có (b

a

)n =  n b

a b a b a

.

=       

n n

b b b

a a a

.

.

= n

n

b a Yêu cầu HS làm ?1 (SGK/T17)

Gọi 2HS lên bảng làm

HS: Phát biểu khái niệm luỹ thừa vơí số mũ tự nhiên số nguyên

HS: Phát biểu định nghĩa Ghi dạng TQ vào

xn = x.x.x.x x (xQ,nN,n1) (n thừa số)

x- số n- số mũ Quy ước:

1

0 1

x x x

 

HS: Lấy ví dụ vào Ví dụ:

 

4

2

0, 25 ;  

    

2HS: Lên bảng thực phép tính Kết quả: 16

9

3        

125

2         

; (-0,5)2 = 0,25

(-0,5)3 = - 0,125; (9,7)0 = 1

Hoạt động 3:2: Tích thương hai luỹ thừa số Với a số tự nhiên khác m > n , em

hãy tính: am.an =?

am:an =?

GV: Tương tự số tự nhiên, số hữu tỉ x, ta có:

Với x Q

Ta có: x xm n xm n

xm:xnxm n x0,m n 

Ví dụ:(-0,1)2 (-0,1)3 = (-0,1)5 = - 0,00001

Yêu cầu HS làm ?2 (SGK/T18)

HS: Lên bảng tính am.an = am+n

am:an = am-n

HS: Lấy ví dụ

2HS: Lên bảng thực

(16)

Gọi 2HS lên bảng làm HS1: a)

HS2: b)

b) (-0,25)5:(-0,25)3 = (-0,25)2 =0,625

Hoạt động 4: Luỹ thừa luỹ thừa Yêu cầu HS làm ?3 (SGK/T18) theo

nhóm

GV: Vậy với x Q ta có:   n m m n

xx

Ví dụ:

5 2.5 10

1 1

2 2

     

 

 

     

     

 

Bảng phụ: ?4 (SGK/T18)

Gọi 1HS lên điền bảng phụ

HS: Hoạt động theo nhóm sau đọc kết quả: a) (22)3 = 26

b) [( 2 1

)2]5 = ( 2 1

 )10

1HS: Lên bảng thực a) [( 4

3

)3]2 = ( 4 3

 )6

b) [(0,1)4]2 = (0,1)8

IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1 Củng cố

Bài 27 (SGK/T19) gọi 2Hs lên bảng làm 2HS lên bảng làm kết 81

1

1        

; 64 729

9         

(- 0,2)2 = 0,04 ; (- 5,3)0 = 1

2 Hường dẫn học sinh tự học nhà

Bài cũ  Học  Làm tập

- Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n số hữu tỉ x quy tắc - Bài tập nhà: Bài 28,29,30,31 (SGK/T19) Bài 39,40,42,43 (SBT/T9) GV: hướng dẫn BT30: Tìm x, biết:

3

1

:

2

x   

  

4

1

x 

 

Bài “LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (TT)”

- Tìm hiểu: lũy thừa tích, lũy thừa thương thơng qua ví dụ

-Tiết Tuần 4.

Ngày dạy: Lớp dạy: 7/1. Ngày dạy: Lớp dạy: 7/2.

LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (TT) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Kiến thức: Củng cố cho học sinh khái niệm luỹ thừa số hữu tỉ, HS nắm vững quy tắc luỹ thừa tích luỹ thừa thương

- Kỹ năng: Vận dụng quy tắc tính tốn - Thái độ: Say mê học tập

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Giáo viên: Bảng phụ , phiếu học tập, đồ dùng dạy học - Học sinh: Ơn tập cơng thức tính luỹ thừa

(17)

2 Kiểm tra cũ

Câu hỏi: HS:1 Luỹ thừa số hữu tỉ với số mũ tự nhiên ?

HS:2 Công thức tích thương hai luỹ thừa số? x xm n xm n

 ; xm:xnxm n x0,m n 

HS:3 Công thức tính luỹ thừa luỹ thừa?   n m m n

xx

3 Bài m iớ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài GV: Hãy tính So Sánh

a) 2.52và2 52 2 b )

3

1

 

 

  và

3

1

2

            Vậy làm để tính nhanh (0,125)3.83 = ?

Kết quả:

a) 2.52= 52 2 ; b)

3

1

 

 

  =

3

1

2

           

Hoạt động 2: Luỹ thừa tích GV: Qua kết tập trên, em phát

biểu cơng thức tính luỹ thừa tich? Công thức: x ynx yn n

;

x y Q , n N

(Luỹ thừa tích tích luỹ thừa) Áp dụng, tính: 108.28 = ?

254.28 =?

Yêu cầu HS làm ?2 (SGK/T21)

Gọi 2HS lên bảng làm:HS1: a) HS2: b)

HS: với x, y  Q, ta có

(x.y)n = xn.yn

HS: 108.28 = (10.2)8 = 208

254.28 = 58.28 = 108

2HS lên bảng làm

Kết quả: a) b) 27

Hoạt động 3: Luỹ thừa thương Yêu cầu HS làm ?3 (SGK/T21) theo nhóm

GV: Gọi HS khác nhận xét, sau đưa công thức tổng quát

Công thức:

x y Q,  , n N

n n

n

x x y y

      

(Luỹ thừa thương thương luỹ thừa)

Ví dụ:

2

2

72 72

3 24 24

 

     

Yêu cầu HS làm ?4 (SGK/T21) theo nhóm

HS: Thực theo nhóm, sau đọc kết Ta có:

a)

3

2 2

3 3 27

    

 

 

   

     

3

2 2

3 3.3.3

  

27  

suy        =

 2

3 

b) 5

5 2 10

= 2.2.2.2.2 10 . 10 . 10 . 10 . 10

= 5.5.5.5.5 = 55

( 2 10

)5 = 55 Vậy 5 5 2 10

= ( 2 10

)5

HS làm ?4 theo nhóm

a) Kết quả:a, b, -27 c, 125 IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ

1 Củng cố

Yêu cầu HS làm ?5 (SGK/T22) Gọi 2HS lên bảng làm

2HS lên bảng làm ?5 kết

(18)

 HS1: a) HS2: b)

Bảng phụ: Bài 34 (SGK/T22) Gọi HS đứng chỗ trả lời

b) (-39)4 : 134 = (-3)4 = 81

HS đứng chỗ trả lời

Kết quả:a) Sai (-5)2 (-5)3 = (-5)5

b) Đúng ; c) Sai (0,2)10 : (0,2)5 = (0,2)5

d) Sai

8

2

7

1

            

  

      

; e) Đúng f) Sai 810 : 48=(23)10:(22)8 =230:216=214

2 Hường dẫn học sinh tự học nhà

Bài cũ  Học  Làm tập

- Ơn tập quy tắc cơng thức luỹ thừa

- Bài tập nhà: Bài 35  42 (SGK/T22) Bài 44,45,46,50,51 (SBT/T10,11) Giáo viên hướng dẫn tập: 39 SGK Tr23: x  Q, x 

a) x10 = x7.x3 b) x10 = (x2)5 c) x10 = x12 : x2

Bài tập 42 SGK Tr23 Tìm số tự nhiên n, biết: a) 2n

16

=

 Suy 16 = 2n.2  16 = 2n+1  24 = 2n+1  = n+1 suy n = 3

Bài “LUYỆN TẬP”

Chuẩn bị tập phần luyện tập

-Tiết Tuần 5.

Ngày dạy: Lớp dạy: 7/1. Ngày dạy: Lớp dạy: 7/2.

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Kiến thức: Củng cố quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa số, quy tắc tính luỹ thừa luỹ thừa

- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ áp dụng quy tắc tính giá trị biểu thức, viết dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tím số chưa biết

- Thái độ: Tích cựa tham gia xây dựng bài, lịng say mê mơn học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV: Bảng phụ, thước thẳng, máy tính bỏ túi

HS: Bảng nhóm, thước thẳng, máy tính bỏ túi, bút III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

Kết hợp luyện tập

3 Bài m iớ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Tính giá trị biểu thức Bài 39: (SBT/T9)

Gọi 4HS lên bảng làm

(19)

 HS1:        = ? HS2: 2       = ? HS3: (2,5)3 = ?

HS4: 4 1        = ? Cả lớp làm vào

Yêu cầu HS lớp nhận xét Bài 44: (SBT/T10)

Yêu cầu HS làm theo nhóm Dãy 1: a) Dãy 2: b) Dãy 3: c)

Yêu cầu HS nhận xét chéo Bảng phụ: Bài 49 (SBT/T10)

Gọi 2HS lên bảng chọn phương án trả lời

HS1: a,b) HS2: c,d

Yêu cầu S lớp nhận xét làm bạn        = 2      

=

1 12 49        

(2,5)3 = 15,625 4 1       

= 256

113 256 625         

HS làm theo nhóm Kết quả:

a) 54

b)      

c) 28

2HS lên bảng chọn câu trả lời Kết quả:

a) B b) A c) D d) E Hoạt động 2: Viết biểu thức dạng luỹ thừa Bài 29: (SGK/T19)

Yêu cầu HS nghiên cứu VD SGK Sau gọi 1HS lên bảng tìm cách viết khác Bài 31: (SGK/T19)

Gọi 2HS lên bảng làm, lớp làm vào Yêu cầu HS khác nhận xét cách viết bạn

1HS lên bảng viết

2 9 81 16 81 16                       = 4 3               2HS lên bảng làm

HS1: (0,25)8 = [(0,5)2]8 = (0,5)16

HS2: (0,125)4 = [(0,5)3]4 = (0,5)12

Hoạt động 3: Tìm số chưa biết Bài 30: (SGK/T19)

Để tìm x trước hết ta phải làm gì?

Gọi 2HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

HS1: a) HS2: b)

Yêu cầu HS khác nhận xét làm bạn GV chốt lại cách làm

Ta phải tính luỹ thừa theo cơng thức học

2HS lên bảng làm Kết quả:

a) x = 16

b) x = 16 Hoạt động 4: Sử dụng máy tính bỏ túi

Bảng phụ: Bài 33 (SGK/T20)

GV hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính bỏ túi

Yêu cầu HS vận dụng tính

HS theo dõi cách sử dụng máy tính bỏ túi.Vận dụng tính kết

(3,5)2 = 12,25

(- 0,12)3 = - 0,001728….

IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1 Củng cố

(20)

2 Hường dẫn học sinh tự học nhà

Bài cũ

Về nhà học xem lại nội dung tập chữa Đọc đọc thêm Giải tập sau: Số: 44,45,46,49; Trang 10 SBT

Bài “TỈ LỆ THỨC”

- Thế tỉ lệ thức tính chất tỉ lệ thức

-Tiết 10 Tuần 5.

Ngày dạy: Lớp dạy: 7/1. Ngày dạy: Lớp dạy: 7/2.

TỈ LỆ THỨC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Kiến thức: HS hiểu rõ tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất tỉ lệ thức - Kỹ năng: Nhận biết tỉ lệ thức số hạng tỉ lệ thức Bước đầu biết vận dụng tính chất tỉ lệ thức vào giải tập

- Thái độ: Lịng say mê mơn học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ghi tập kết luận

- Học sinh: Ôn tập khái niệm tỉ số hai số hữu tỉ, định nghĩa hai phân số nhau, bút III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

Câu hỏi: So sánh hai biểu thức sau 15

4 3 2

4 . 4

(2 1

)3 : (2 1

)2

HS: Lên bảng làm tập, HS lớp làm sau nhận xét Ta có: 15

4 3 2

4 . 4

= 15 7 2

4

= 15 14 2 2

= 2 1

; (2 1

)3 : (2 1

)2 = (2 1

)3-2 = 2 1

Vậy 15

4 3 2

4 . 4

= (2 1

)3 : (2 1

)2 Bài m iớ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài GV: Vậy 15

4 3 2

4 . 4

= (2 1

)3 : (2 1

)2 đẳng thức hai tỉ số gọi ? Chúng ta

cùngnghiên cứu hôm

Hoạt động 2:1 Định nghĩa VD: So sánh hai tỉ số 21

15

17,5

5 , 12

GV: Treo bảng phụ giải ví dụ

Yêu cầu HS nghiên cứu VD làm tập tương tự

Hãy so sánh 2và

3 Ta nói đẳng thức 21

15

= 17,5

5 , 12

tỉ lệ thức

HS: Quan sát làm bảng phụ sau lên bảng làm tập

Ta có: 6 3

= 2 1

1

 

(21)

Định nghĩa:

Tỉ lệ thức đẳng thức hai tỉ số

a c bd

Tỉ lệ thức

a c

bd viết a : b=c : d

GV: Ví dụ tỉ lệ thức 4 3

= 8 6

Viết: : = :

Chú ý: (SGK) Trong tỉ lệ thức

a c

bd các số a, b, c,d được

gọi số hạng tỉ lệ thức, a, d số hạng hay ngoại tỉ, b, c số hạng hay trung tỉ

Yêu cầu HS làm ?1 (SGK/T24) theo nhóm Nhóm chẵn: a)

Nhóm lẻ: b)

Yêu cầu HS nhận xét Sau GV chuẩn hóa kết cách làm

HS ghi kí hiệu vào HS ghi VD vào

2HS đọc lại nội dung ý (SGK/T24) HS hoạt động theo nhóm

Bài giải: a) 5

2

: = 4 1 . 5 2

= 10 1

; 5 4

: = 8 1 . 5 4

= 10 1

Vậy 5 2

: = 5 4

: (lập thành tỉ lệ thức) b) -32

1

: = -2 1

; -25 2

: 75 1

= -3 1

Vậy -32 1

:  -25

2

: 75 1

(không lập thành tỉ lệ thức)

Hoạt động 3:2 Tính chất a) Tính chất (tính chất tỉ lệ

thức): Xét

18 24

27 36 yêu cầu HS xem SGK để hiểu cách chứng minh đẳng thức tích: 18.36 = 24.27

GV: Tương tự , từ tỉ lệ thức d c b a

ta suy a.d = b.c khơng ?

T/C: Từ

a c

ad bc bd  

Tính chất 2:

Từ 18.36 = 24.27 ta có suy tỉ lệ thức 18 24

27 36 không ?

Bằng cách tương tự yêu cầu HS làm ?3 (SGK/T25)

GV: Từ a.d = b.c a b c d, , , 0 ta có các tỉ lệ thức

; ;

a c a b d c d d c d b a

   

;

d b ca

GV tổng hợp tính chất tỉ lệ thức: Với a, b, c, d 0 có đẳng thức, ta

có thể suy đẳng thức lại (GV giới

HS: Đứng chỗ trả lời HS ghi vào

T/C: Từ

a c

ad bc bd  

HS: Nghiên cứu lời giải mẫu bảng phụ, sau trả lời câu ?3

(22)

thiệu bảng tóm tắt trang 26 SGK) bảng phụ

IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1 Củng cố

Bài 44 (SGK/T26) Gọi 2HS lên bảng làm HS1: a)

HS2: b)

Bài 47/a 46/a,b (SGK/T26) yêu cầu HS làm theo nhóm

Dãy 1: Bài 47/a Dãy 2: Bài 46/a Dãy 3: Bài 46/b

2HS lên bảng trình bày a) 1,2 : 3,24 = 3,24

2 , 1

= 324 120

b) 25 1

: 4 3

= 3 4 . 5 11

= 15 44

HS làm theo nhóm Kết quả:

Bài 47/a: 63 42

; 63 42

6 

42 63

;

9 42 63

 Bài 46/a: x = -15

Bài 46/b: x = 0,91 2 Hường dẫn học sinh tự học nhà

Bài cũ

Học thuộc định nghĩa tính chất tỉ lệ thức, bước hốn vị số hạng tỉ lệ thức, tìm số hạng tỉ lệ thức

2 Bài tập nhà: Bài 61,62 (SBT/12,13)

Bài “LUYỆN TẬP”

Chuẩn bị tập: Bài 44/c, 45, 46/c, 47/b,48,49 (SGK/T26)

-Tiết 11 Tuần 6.

Ngày dạy: Lớp dạy: 7/1. Ngày dạy: Lớp dạy: 7/2.

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức:

- Học sinh vận dụng tính chất tỷ lệ thức vào tập 2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ trình bày kĩ diễn đạt 3 Thái độ

- Tích cực học tập, hoạt động nhóm cẩn thận tính tốn biến đổi

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Giáo viên : bảng phụ, phấn mầu. - Học sinh : bảng nhóm, thước kẻ. III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

(23)

3 Bài m iớ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Tìm số chưa biết - Yêu càu học simh nêu tập 60/SGK

- Gọi HS làm 60a,b - Yêu cầu HS nhận xét *HS:

- HS : Nêu cách làm

- Hs lên bảng làm lớp ghi chép tập

Hoạt động : Các dạng tốn có liên quan đến dãy tỉ số - Cho Hs nêu làm 79,80/SBT cho HS biết cách làm

- Cho Hs nêu cách làm

- Cho Hs tìm thêm cách giải khác

- Hs : hoạt động theo nhóm Bài 61/SGK

Ta có :8

x

= 12

y

= 15

z

=8 12 15

z y x    

= 10

=

 x = 16 ;y = 24 ; z = 30

Hoạt động : (Các toán chứng minh

- Gọi HS làm 64 - Yêu cầu HS nhận xét *HS:

- HS : ghi chép cách làm

Tìm số chưa biết Bài 60/SGK

a (3

1

.x) :

2

= 14

3

:

2

(3

1

.x) :

2

= 48

3

1

.x= 48

3

.3

2

1

.x = 524

1

 x= 158

1

b 4,5 : 0,3 = 2,25 : (0,1.x) 0,1.x = 2,25 :(4,5 : 0,3) 0,1.x = 0,15 x = 1,5

2 Các dạng tốn có liên quan đến dãy tỉ số bằng nhau

Bài 79/SBT Ta có :

2 a

=

b

=

c

=5

d

=2

d c b a      

= 14

42

= -3  a = -3.2 = -6; b= -3.3 = -9

c = -3.4 = -12; d = -3.5 = -15 Bài 80 /SBT

2 a

=

b

=

c

a

=

b

= 12

c

= 12

c b a    

=

20

 

= 5 a = 10 ;b= 15 ;c = 20

3 Các tốn chứng minh Bài 64/SGK

Gọi số học sinh khối 6,7,8,9 : a,b,c,d

Ta có :9

a =8 b =7 c =6 d

=8

d b

 

= 35  a = 35.9 = 315 ;b = 35.8 = 280 c = 35.7 = 245 ; d = 35.6 = 210 Vậy Số HS khối 6,7,8,9 : 315hs,280hs,245hs,210hs

IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1 Củng cố

Nhắc lại kiến thức dạng giải 2 Hường dẫn học sinh tự học nhà

Bài cũ  Học  Làm tập

- Xem lại tập giải - Làm 81,82,83/SBT

Bài “TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU”

(24)

-Tiết 12 Tuần 6.

Ngày dạy: Lớp dạy: 7/1. Ngày dạy: Lớp dạy: 7/2.

TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Kiến thức: HS nắm vững tính chất dãy tỉ số

- Kỹ năng: Rèn kĩ vận dụng tính chất để giải tốn chia theo tỉ lệ - Thái độ: Say mê môn học, lễ phép với thầy cô

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ viết trước cách chứng minh dãy tỉ số - Học sinh: Ơn tập tính chất tỉ lệ thức, bút dạ, phiếu học tập

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp

2 Ki m tra c ể ũ

Em phát biểu tính chất tỉ lệ thức? Làm tập 70(c, d) SBT Trang 13 GV: Gọi HS lên bảng, HS lớp làm nháp sau chữa bạn

HS: Nêu tính chất tỉ lệ thức Làm 70 (SBT/T13)

Kết quả: c) x = 250

1

= 0,004 d) x =

3 Bài m iớ

Hoạt động 2:1-Tính chất dãy tỉ số nhau Yêu cầu HS làm ?1 (SGK/T28) theo nhóm

GV: Treo kết nhóm lên bảng, gọi HS nhận xét GV chữa

GV: Một cách tổng quát d c b a

suy b d

c a b a    hay không?

Ở 72 (SBT/T14) chứng minh Trong SGK có trình bày cách chứng minh khác cho tỉ lệ thức

Các em tự đọc SGK

Gọi 1HS lên bảng trình bày lại cách chứng minh

GV đưa Ví dụ:

1 2 2 8 8

 

    

 

*) Tính chất cịn mở rộng cho dãy tỉ số :

a c e bdf

a c e a c e b d f b d f

 

   

 

a c e b d f

  

  VD:

1  4 8=

1 4 8

   

   

Yêu cầu HS nêu hướng chứng minh

HS: Thảo luận theo nhóm, làm bảng nhóm                   10             2 Vậy:

2 3 6

             

HS tự đọc SGK/T 28,29

1Hs lên bảng trình bày lại cách CM dẫn tới kết luận:

d b c a d b c a d c b a       

ĐK: b d

HS ghi vào lấy thêm VDkhác HS theo dõi ghi vào

(25)

GV đưa bảng phụ chứng minh tính chất dãy tỉ số

Đặt f k

e d c b a   

 a = bk ; c = dk ; e = fk Ta có:   f d b f d b k f d b fk dk bk f d b e c a               = k f d b e c a f e d c b a        

Tương tự, tỉ số bàng tỉ số nào? GV: Lưu ý cho HS dấu + hay

-Mở rộng tính chất:

3

1

1 3

n n

n n

a a a a a a

a a

b b b b b b b b

   

     

   

Yêu cầu HS làm 54 (SGK/T30) GV HD học sinh cách trình bày

Theo tính chất dãy tỉ số nhau, ta có:

16 5

3  

  y x y

x

= (Vì x + y = 16) Do đó:

x

=  x = 3.2 = 6 

y

 y = 5.2 = 10

HS: Đặt f k

e d c b a   

 a = bk ; c = dk ; e = fk Từ tính giá trị tỉ số

HS: Các tỉ số tỉ số

f d b e c a f d b e c a f e d c b a             =             f d b e c a f d b e c a … HS theo dõi ghi làm vào HS làm 55 (SGK/T30) theo nhóm kết quả:

x = -2 y =

GV: Giới thiệu có dãy tỉ số:

5 3 2 c b a  

ta nói a, b, c tỉ lệ với số 2, 3, Ta viết a : b : c = : :

Yêu cầu HS làm ?2 (SGK/T29)

GV: Gọi HS nhận xét sau chuẩn hố

HS: Theo dõi ghi vào 1HS: Lên bảng làm

Gọi số HS lớp 7A, 7B, 7C là: a,b,c ta có 10

c b a

  HS: Nhận xét

IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1 Củng cố

Yêu cầu HS làm 57 (SGK/T30)

Gợi ý: Gọi số viên bi ba bạn Minh, Hùng, Dũng a, b, c

Khi theo ta có tỉ số nào?

áp dụng tính chất dãy tỉ số ta a, b, c bao nhiêu?

HS: Ta có

c b a   a+b+c=44 HS: Ta

a = 8; b = 16 ; c = 20 2 Hường dẫn học sinh tự học nhà

Bài cũ

1 Về nhà học ôn lại nội dung tính chất tỉ lệ thức tính chất dãy tỉ số

2 Giải tập sau: Bài 56,58,59,60 (SGK,Trang 30, 31) Bài 74,75,76 (SBT/T14) Giáo viên hướng dẫn tập sau: Bài 56

- Tìm hai cạnh (bằng cách gọi hai cạnh a, b) - Khi theo ta có điều ?

(26)

- Tính diện tích S = a.b

Bài

- Luyện tập tính chất dãy tỉ số

-Tiết 13 Tuần 7.

Ngày dạy: Lớp dạy: 7/1. Ngày dạy: Lớp dạy: 7/2.

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Kiến thức: Củng cố tính chất dãy tỉ số

- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ thay tỉ số số hữu tỉ tỉ số cấc số nguyên, tìm x tỉ lệ thức, giải toán chia tỉ lệ

- Thái độ: HS có lịng say mê học tốn, ham học hỏi II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước

- Học sinh: Ơn tập tỉ lệ thức tính chất dãy tỉ số nhau, bảng nhóm

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp

2 Ki m tra c ể ũ

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Nêu tính chất dãy tỉ số nhau?

Làm tập 75 (SBT/T14) Từ 7x = 3y ta có:

4 4 16 7 3 7 3 7

3   

   

y x y x y

x             28 7 . 4 12 3 . 4 y x

GV: Gọi HS nhận xét GV chuẩn hoá cho điểm

HS: Viết tính chất dãy tỉ số

Có: f

e d c b a   f d b e c a f d b e c a f e d c b a             

HS: Nhận xét làm bạn

3 Bài m iớ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 1: Tỉ số Bài 59 (SGK/T31)

Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm GV treo bảng phụ giải mẫu a) 2,04 : (-3,12) = 26

17 213 204   

b) ( 2 1 1

) : 1,25 = 5

6 5 4 . 2 3 4 5 : 2 3     

c) : 23

16 4 23 : 4 4 3  

d) 10 73 2

14 . 7 73 14 73 : 7 73 14 3 5 : 7 3   

Yêu cầu nhóm nhận xét chéo

HS: Làm việc theo nhóm, sau nhận xét chéo theo lời giải mẫu

HS ghi vào

a) 2,04 : (-3,12) = 26 17 213 204   

b) ( 2 1 1

) : 1,25 = 5

6 5 4 . 2 3 4 5 : 2 3     

c) : 23

16 4 23 : 4 4 3  

d) 10 73 2

(27)

GV: Chốt lại dạng tập yêu cầu HS làm vào

Dạng 2: Tìm số chưa biết tỉ lệ thức Bài 60 (SGK/T31)

GV HS làm phần

a)

2 : 3 :

      

x

Hãy xác định ngoại tỉ, trung tỉ tỉ lệ thức

Nêu cách tìm ngoại tỉ      .x

3

Từ tìm x Tương tự gọi HS lên bảng làm

Dạng 3: Toán chia tỉ lệ Bài 58(SGK/T30)

Gợi ý: Gọi số trồng lớp 7A, 7B x, y

Hãy dùng dãy số để thể đề bài?

Bài 61 (SGK/T31)

Từ hai tỉ lệ thức cho làm để có dãy tỉ số nhau?

Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng

HS: Ngoại tỉ: ;

x

Trung tỉ:

; 14

HS:

1 2

: x

 

  

 

1 2

:

3 x

 

  

 

2

x 35

3 x 12

 

35 35 35

: :

12 12 4

x

    

3HS lên bảng làm

Kết quả: x = 1,5 b) x = 0,32 c) x = 32 Bài 58(SGK/T30)

HS: Ta có

4 ,  

y x

y – x = 20

20 5

4  

  

x y y x

= 20 (vì y-x = 20) Do đó: 

x

20  x = 4.20 = 80

y

= 20  y = 20.5 = 100

Vậy: Số trồng lớp 7A: 80 Số trồng lớp 7B: 100 Bài 61 (SGK/T31)

HS Ta phải biến đổ cho hai tỉ lệ thức có tỉ số

ta có 12

x y x y

  

(1) 12 15

y z y z

  

(2) Từ (1) (2) 12 15

x y z

  

x y z  10

Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có: 10

2 12 10 12 10

x y z x y z 

    

  16; 24

x y

   ; z30

IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1 Củng cố

Ngay phần

2 Hường dẫn học sinh tự học nhà

(28)

1 Về nhà học xem lại nội dung tập chữa

 Làm tập

2 Giải tập sau: Bài 63, 64 (SGK Trang 31) Bài 78 > (83 SBT Trang 14) Giáo viên hướng dẫn tập sau:

BT 63: Từ TLT  0; 0

a c

a b c d bd  

a b c d a d c d

 

 

 

Đặt

a c k

dd   a k b c k d ;  Xét:

 

 

 

 

1 1

;

1 1

b k d k

a b bk d k c d d k d k

a b bk d b k k c d d k d d k k

 

     

     

        =>

a b c d a b c d

 

 

Nếu có

3

1

1

n n

a a

a a

bbb  b

3

1

1 3

n n

n n

a a a a a a

a a

b b b b b b b b

   

     

  

Bài “Số thập phân hữu hạn Số thập phân vơ hạn tuần hồn”

- Ôn tập lại định nghĩa số hữu tỉ

- Đọc trước bài: Số thập phân hữu hạn Số thập phân vơ hạn tuần hồn

-Tiết 14 Tuần 7.

Ngày dạy: Lớp dạy: 7/1. Ngày dạy: Lớp dạy: 7/2.

SỒ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VƠ HẠN TUẦN HỒN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Kiến thức: HS nhận biết số thập phân hữu hạn, điều kiện để phân tối giản biểu diễn dạng số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn HS hiểu số hữu tỉ số có biểu diễn thập phân hữu hạn hay thập phân vơ hạn tuần hồn

- Kỹ năng: Biểu diễn số hữu tỉ dạng số thập phân - Thái độ: Say mê mơn học, hồ đồng với bạn bè II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Giáo viên: Giáo án, máy tính bỏ túi, bảng phụ

- Học sinh: Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, máy tính bỏi túi III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp

2 Ki m tra c ể ũ

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Thế số hữu tỉ ?

Viết phân số sau dạng sô thập phân: : = ? ; : = ?

Gọi 1HS nhận xét làm bạn, sau GV chuẩn hoá

(29)

3 Bài m iớ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 2:1 Số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn tuần hoàn Bảng phụ1: VD1(SGK/T32)

Yêu cầu HS nghiên cứu nêu cách làm Yêu cầu HS làm lại phép chia máy tính

Có cách làm khác đáp số không?

GV: Các số thập phân như: 0,15; 1,48 gọi số thập phân hữu hạn

Bảng phụ 2: VD2 (SGK/T32)

Em có nhận xét phép chia này?

GV: Số 0,41666… gọi số thập phân vô hạn tuần hoàn

Cách viết gọn: 0,41666… = 0,41(6) Kí hiệu (6) chữ số lặp lại vô hạn lần Số gọi chu kì số thập phân vơ hạn tuần hồn 0,41(6)

Bảng phụ 3: Hãy viết phân số 11

17 ; 99

1 ;

1 

dạng số thập phân, chu kì nó, viết gọn lại

Gọi 3HS lên bảng làm

Yêu cầu HS lớp nhận xét

HS: Nghiên cứu VD1 nêu cách làm Ta chia tử cho mẫu

Cách khác:

100 15

5

3 20

3

2

4  

= 0,15 100

148

2 37 37 25 37

2

2

2  

= 1,48 HS: Chia tử cho mẫu

Phép chia không chấm dứt, thương chữ số lặp lặp lại

3HS lên bảng thực phép chia

1

= 0,111… = 0,(1) 99

1

= 0,010101… = 0,(01) 11

17 

= -1,545454… = -1,(54) HS nhận xét

Hoạt động 3: Nhận xét Em phân tích số 20; 25; 12 thừa

số nguyên tố

?Em có nhận xét mẫu số phân số viết dạng số thập phân hữu hạn với số thập phân vơ hạn tuần hồn GV: Nêu nhận xét SGK

GV: Chú ý cho HS xét phân số phải mẫu dương phân số tối giản

Yêu cầu HS tự nghiên cứu VD (SGK/T33), sau vận dụng làm? (SGK/T33) theo nhóm

Dãy 1: ; 

Dãy 2: 125 17 ; 50 13 

HS: Phân tích số 20, 25, 12 thừa số nguyên tố

20 = 22.5 ; 25 = 52 ; 12 = 22.3

HS: Nhận xét

HS: Ghi nhận xét vào HS làm ? theo nhóm Kết quả:

4

= 0,25 ; 50 13

= 0,26 125

17 

= -0,136 ; 14

= 0,5

5 

= - 0,8(3) ; 45 11

(30)

Dãy 3: 14 ; 45 11

Yêu cầu HS làm 65,66 (SGK/T34) theo nhóm

Nhóm chẵn: Bài 65 Nhóm lẻ: Bài 66

Yêu cầu HS nghiên cứu VD cuối trang 33, sau vận dụng làm BT sau:

Viết số thập phân sau dạng phân số 0,(3); 0,(25)

Hai HS lên bảng viết

GV đưa kết luận (SGK/T34) Gọi 2HS đọc kết luận

Kết quả: Bài 65:

3

= 0,375 ; 

= -1,4 20

13

= 0,65 ; 125 13 

= -0,104 Bài 66:

1

= 0,1(6) ; 11 

= -0,(45)

4

= 0,(4) ; 18 

= -0,3(8) 2HS lên bảng làm

HS1: 0,(3) = 0,(1).3 = 3

HS2: 0,(25) = 0,(01).25 = 99 25 25 99

1 

IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ

1 C ng c ủ ố

Những phân số viết dạng số thập phân hữu hạn? viết dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn?

Cho ví dụ ?

GV: Vậy số 0,323232 có phải số hữu tỉ khơng? viết số dạng phân số? Gọi HS nhận xét sau GV chuẩn hố Bảng phụ: Bài 67 (SGK/T34)

Gọi 1HS lên điền bảng phụ

HS: Nêu nhận xét số thập phân hữu hạn vơ hạn

HS: Lấy ví dụ số thập phân HS: 0,323232 = 0,(32) = 0,(01).32 = 99

32 32 99

1  1HS lên điền bảng phụ Có thể điền số: 2; 3;

2 Hường dẫn học sinh tự học nhà

Bài cũ  Học

1 Về nhà học xem lại nội dung học

+ Năm vững điều kiện để phân số viết dạng số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn Khi xét điều kiện phân số phải tối giản

+ Kết luận quan hệ số hữu tỉ số thập phân

 Làm tập

2 Giải tập sau: 68 > 72 SGK Trang 34,35

Bài “Luyện tập”

- Ôn tập số thập phân hữu hạn số thập phân vơ hạn tuần hồn

-Tiết 15 Tuần 8.

Ngày dạy: Lớp dạy: 7/1. Ngày dạy: Lớp dạy: 7/2.

(31)

- Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hồn

- Kỹ năng: Học sinh có kỹ viết số dạng số thập phân - Thái độ: Hình thành học sinh đức tính cẩn thận

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập - Học sinh: Bút bảng, làm trước tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp

2 Ki m tra c ể ũ

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ 1) Nêu điều kiện để phân số tối giản

với mẫu dương viết dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn ?

Làm 68/a (SGK/T34)

2) Phát biểu kết luận quan hệ số hữu tỉ số thập phân

Làm 68/b (SGK/T34) Bài 68/b:

5

= 0,625 ; 20 

= -0,15 11

4

= 0,(36) ; 22 15

= 0,6(81) 12

7 

= -0,58(3) ; 35 14

= 0,4

HS1: Trả lời nhận xét (SGK/T34) Bài 68/a:

+ Các phân số:

2 35 14 ; 20

3 ;

 

Viết dạng số thập phân hữu hạn

+ Các phân số: 12 ; 22 15 ; 11

4 

viết dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn

HS2: Phát biểu kết luận (SGK/T34) Yêu cầu HS khác nhận xét bạn

3 Bài m iớ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 1: Viết phân số thương

dưới dạng số thập phân Bài 69 (SGK/T34)

Gọi 2HS lên bảng dùng máy tính thực phép chia

Bài 71: (SGK/T35)

Yêu cầu HS làm độc lập, gọi 1HS đứng chỗ đọc kết

Bài 85,87 (SBT/T15)

Yêu cầu HS làm theo nhóm Nhóm chẵn: Bài 85

Nhóm lẻ: Bài 87

Các phân số dạng tối giản, mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác = 2.3 ; ; 15 = 3.5 ; 11

6

= 0,8(3) ; 

= -1,(6)

2HS lên bảng làm, lớp làm vào Kết quả: a) 2,8(3) b) 3,11(6) c) 5,(27) d) 4,(264) HS đọc kết quả:

99

= 0,(01) ; 999

= 0,(001) HS làm theo nhóm

Bài 85: Các phân số dạng tối giản, mẫu không chứa thừa số nguyên tố khác

16 = 24 ; 40 =23.5

125 = 53 ; 25 = 52

16 

= -0,4375 ; 125

= 0,016 40

11

= 0,275 ; 25 14 

= -0,56

(32)

 15

7

= 0,4(6) ; 11 

= - 0,(27)

Dạng 2: Viết số thập phân dạng phân số

Bài 70 (SGK/T35) Gọi 2HS lên bảng làm Bài 88: (SBT/T15)

GV hướng dẫn HS làm phần a) 0,(5) = 0,(1).5 =

5

Tương tự gọi 2HS lên bảng làm phần b,c) Dạng 3: Bài tập thứ tự

Bài 72: (SGK/T35)

Gợi ý: Hãy viết số thập phân dạng khơng gọn

Gọi 1HS lên bảng viết, lớp viết vào

Bài 90: (SBT/T15)

Gọi HS đứng chỗ trả lời HS khác nhận xét bạn

2HS lên bảng làm 70 (SGK/T35) Kết quả: a25

8

;b)250 31 

c) 25 32

; d) 25 78  HS ghi vào

2HS lên bảng làm Kết quả: b) 99

34

; c) 333 41 1HS lên bảng làm 0,(31) = 0,313131… 0,3(13) = 0,313131… Vậy: 0,(31) = 0,3(13)

HS đứng chỗ trả lời 90 (SBT/T15) a) Có vô số số a

VD: a = 313,96; a = 314 a = 313,(97)

b) Có vơ số số a

VD: a = -35 ; a = -35,2 a = -35,(12)

IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ

1 C ng c ủ ố

Số hữu tỉ số viết dạng số thập phân nào?

- Số hữu tỉ số viết dạng số thập phân hữu hạn số thập phân vơ hạn tuần hồn

2 Hường dẫn học sinh tự học nhà

Bài cũ  Học

1 Về nhà học xem lại nội dung gồm: - Quan hệ số hữu tỉ số thập phân

- Viết phân số dạng số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn ngược lại

 Làm tập

2 Giải tập sau: 86, 91, 92 SBT Trang 15

Viết dạng phân số số thập phân sau: 1,235; 0,(35); 1,2(51)

Bài “LÀM TRÒN SỐ”

3 Xem trước “ Làm trịn số ” Tìm VD thực tế làm tròn số

-Tiết 16 Tuần 8.

Ngày dạy: Lớp dạy: 7/1. Ngày dạy: Lớp dạy: 7/2.

(33)

- Kiến thức: HS có khái niệm llàm trịn số, biết ý nghĩa việc làm tròn số thực tiễn Nắm vững vận dụng quy ước làm tròn số Sử dụng thuật ngữ nêu

- Kỹ năng: Rèn kĩ làm tròn số, vận dụng tốt quy ước làm tròn số vào đời sống hàng ngày

- Thái độ: Say mê môn học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ

Một số ví dụ làm trịn số thực tế, máy tính - Học sinh: Máy tính bỏ túi, thước, bảng nhóm

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp

2 Ki m tra c ể ũ

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Phát biểu kết luận quan hệ số hữu tỉ

và số thập phân ?

Làm tập 91 (SBT Trang 15)

Bảng phụ: Trường THCS có 796 HS, số HS giỏi 569 em Tính tỉ số phần trăm giỏi trường ?

GV: Trong toán này, ta thấy tỉ số phần trăm số HS giỏi nhà trường số thập phân vô hạn Để dễ nhớ, dễ so sánh, tính tốn người ta thường làm trón số Vậy làm trịn số nào, nội dung học hơm

HS: Phát biểu kết luận Làm tập 91 (SBT/T15) a) 0,(37) = 0,(01).37 = 99

37

0,(62) = 0,(01).62 = 99 62

0,(37) + 0,(62) = 99 99 99 62 99 37

 

= b) 0,(33) = 99

33

.3 =

HS: Cả lớp làm sau em trả lời Tỉ số phần trăm HS giỏi là:

796 % 100 . 569

= 71,48241 %

3 Bài m iớ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 2:1.Ví dụ GV: đưa số ví dụ làm trịn số

+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc 1,35 triệu HS

+ Theo thống kê Uỷ ban dân số Gia đình Trẻ em, nước khoảng 26.000 trẻ em lang thang

VD1: Làm tròn số 4,3 4,9 đến hàng đơn vị

Bảng phụ1: Hình (SGK/T35)

Yêu cầu HS lên biểu diễn số thập phân 4,3 4,9 trục số

Số thập phân 4,3 gần số nguyên nhất? Tương tự với số thập phân 4,9

GV: Để làm tròn số thập phân đến

HS: Theo dõi lấy ví dụ vào 1HS lên bảng biểu diễn

HS: Số 4,3 gần số nguyên Số 4,9 gần số nguyên HS: Nghe GV hướng dẫn ghi vào Để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần với số HS: Lên bảng điền vào ô vuông

Kết quả:

(34)

hàng đơn vị ta viết sau: 4,34 ; 4,9 5

Kí hiệu “” đọc “gần bằng” “xấp xỉ”

Bảng phụ 2: ?1 (SGK/T35) Ví dụ (SGK/T35)

Ví dụ 3.(SGK/T35)

Yêu cầu HS nghiên cứu VD cho biết Vậy giữ lại chữ số thập phân phần kết ?

HS: 72900  73000 72900 gần 73000

hơn 72000

HS: Trả lời giữ lại chữ số thập phân 0,8134 0,813

Hoạt động 3:2 Quy ước làm tròn số GV: Trên sở ví dụ người ta đưa

ra hai quy ước làm tròn số sau: Trường hợp 1: (SGK/T36)

Yêu cầu HS đọc nội dung

GV minh hoạ cho HS trường hợp qua

Ví dụ:

+ Làm trịn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ

86,149 86,1

+ Làm tròn số 542 đến hàng chục 542 540

Trường hợp 2: (SGK/T36) Yêu cầu HS đọc nội dung

GV minh hoạ cho HS trường hợp qua

Ví dụ: + Làm trịn đến chữ số thập phân số 0,08610,09

+ Làm tròn số 1573 đến hàng trăm 1573  1600

Yêu cầu HS làm ?2 theo nhóm Gọi HS nhận xét sau GV chốt lại

HS: Đọc nội dung trường hợp

Nếu chữ số chữ số bị bỏ đi nhỏ ta giữ nguyên phận cịn lại Trong trường hợp số ngun ta thay các chữ số bị bỏ chữ số 0

HS: Đọc nội dung bảng phụ

Nếu chữ số chữ số bị bỏ đi lớn ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối phận cịn lại. Trong trường hợp số ngun ta thay các chữ số bị bỏ chữ số 0

HS: Thảo luận theo nhóm Kết quả:

a) 79,3826 79,383

b) 79,382679,38

c) 79,382679,4

HS: Nhận xét làm bạn

IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ

1 C ng c ủ ố

Yêu cầu HS làm tập 73 SGK trang 36 Gọi HS lên bảng làm

Bảng phụ 3: Bài 74 (SGK/T36,37) Yêu cầu 1HS đọc đề

Gợi ý:

+ Tính điểm trung bình kiểm tra + Tính điểm trung bình mơn Tốn HKI

HS làm tập

2HS lên bảng trình bày HS1 HS2

7,923 7,92 30, 401 50, 40 17, 418 17, 42 0,135 0,16

79,136 79,14 60,996 60,1 1HS đọc đề

+ Điểm trung bình kiểm tra 12

) ( ) 10

(       

=7,08(3)7,1

+ Điểm trung bình mơn Toán HKI

8 ,

7 

(35)

2 Hường dẫn học sinh tự học nhà

Bài cũ  Học

Học thuộc quy ước phép làm tròn số

Bài “Luyện tập”

Làm tập 75 >79 SGK Trang 36,38 Bài 93,94,95 (SBT/T16)

-Tiết 17 Tuần 9.

Ngày dạy: Lớp dạy: 7/1. Ngày dạy: Lớp dạy: 7/2.

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Kiến thức:

- Ôn lại kiến thức cũ

- Củng cố vận dụng thành thạo qui ước làm tròn số sử dụng thuật ngữ

- Vận dụng qui ước làm tròn số vào tốn thực tế vào việc tính giá trị biểu thức vào đời sống hàng ngày

Kỹ :

Rèn luyện kỹ làm tròn số  Giáo dục :

Logic tốn , tính cẩn thận xác, giáo dục tính thực tiễn khả ứng dụng môn

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Máy tính, thước mét, bảng phụ có nội dung sau:

Tên (kg)m (m)h Chỉ sốBMI Thể trạng III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

- Học sinh 1: Phát biểu qui ước làm tròn số Làm tròn số 76 324 735 đến hàng chục, trăm

- Học sinh 2: Cho số sau: 5032,6; 991,23 59436,21 Hãy làm tròn số đến hàng đơn vị, hàng chục

3 Bài mới

HO T Ạ ĐỘNG

- học sinh đọc đề - Cả lớp làm khoảng 3'

- Học sinh đứng chỗ đọc kết - Cả lớp nhận xét

- Đọc đề cho biết tốn cho điều gì, cần tính điều

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - Các nhóm tiến hành thảo luận

Bài tập 78 (SGK-Trang 38). Đường chéo hình dài : 21 2,54  53,34 (cm)

(36)

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Cả lớp nhận xét

- Các hoạt động tập 78

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm - học sinh lên bảng trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung

dài rộng = 10,234 4,7  48 m2

Bài tập 80 (SGK-Trang 38). pao = 0,45 kg

1

1kg = (pao) 2,22(lb) 0,45 

Bài tập 81 (SGK-Trang 38).

a) C1: 14,61 - 7,15 + 3,215 - + =

11

C2: 14,61 - 7,15 + 3,2 = 10,66  11

b) C1: 7,56 5,173  = 40

C2: 7,56 5,173 = 39,10788  39

c) C1: 73,95 : 14,2  74: 14  5

C2: 73,95: 14,2 = 5,2077  5

d) C1:

21,73.0,815 7,3 

22.1  3

C2:

21,73.0,815

2,42602

7,3  

IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1 Củng cố

- Giáo viên treo bảng phụ nội dung phần ''Có thể em chưa biết'', hướng dẫn học sinh tiến hành hoạt động

- Qui ước làm tròn số: chữ số đầu tien chữ số bị bỏ nhỏ ta giữ nguyên phận lại, lớn cộng thêm vào chữ số cuối

2 Hường dẫn học sinh tự học nhà

Bài cũ  Học

- Thực hành làm theo hướng dẫn giáo viên phần ''Có thể em chưa biết'' - Thực hành đo đường chéo ti vi gia đình (theo cm)

 Làm tập

- Làm tập 98, 101, 104 (SBT-Trang 16, 17)

Bài “Số vô tỉ Khái niệm bậc hai”

Số vơ tỉ gì? Căn bậc hai số gì?

-Tiết 18 Tuần 9.

Ngày dạy: Lớp dạy: 7/1. Ngày dạy: Lớp dạy: 7/2.

SỐ VÔ TỈ KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Kiến thức: HS nắm khái niệm số vô tỉ hiểu bậc hai số không âm

(37)

- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, máy tính bỏ túi - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng, máy tính bỏ túi

Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quan hệ số hữu tỉ số thập phân III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp

2 Ki m tra c ể ũ

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ 1) Thế số hữu tỉ ?

Phát biểu kết luận quan hệ số hữu tỉ số thập phân ?

Viết số hữu tỉ sau dạng số thập phân: 11

17 ; 4 3

GV: Nhận xét cho điểm HS Em tính 12 ; (-2)2 ; (2

1 )2

Vậy có số hữu tỉ mà bình phương khơng ? Bài học hôm cho câu trả lời

HS: Lên bảng trả lời câu hỏi

- Số hữu tỉ số viết dạng phân số

b a

với a, b  Z; b 0

- Mỗi số hữu tỉ biểu diễn số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn ngược lại

4

= 0,75 ; 11 17

= 1,(54) *12=1.1=1; (-2)2 =(-2).(-2)=4; (2

1 )2=2

1

.2

=4 1

3 Bài m iớ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 2:1- Số vô tỉ GV: Treo bảng phụ hình vẽ sau:

Gọi HS đọc đề Bài toán

Để tính diện tích hình vng ABCD ta cần tính gì?

Gọi HS lên bảng làm Vậy SABCD = ?

GV: Người ta chứng minh khơng có số hữu tỉ mà bình phương tính

Em cho biết số vô tỉ ?

GV: Giới thiệu kí hiệu tập hợp số vơ tỉ: I

HS: Đọc đề bài toán

HS ta cần tính S hình vng AEBF HS: SAEBF = SABF = 2.2

1

.1.1 = 1(m2)

SABCD = SAEBF = 2.1.1 = 2cm2

HS: Theo dõi ghi vào

Gọi x(m) độ dài đường chéo AB x 0 Thì SABCD =2

x = 1,4142135623730950488016887 Số vô tỉ số viết dạng số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn

Số số thập phân vô hạn mà phần thập phân khơng có chu kì

Đó số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn Ta gọi số số vô tỉ.

Hoạt động 3:2- Khái niệm bậc hai Em tính: 32 =; (-3)2 = ; 02 = ; (3

2

)2 = ;(

(38)

2 

)2 =

Gọi HS lên bảng thực phép tính GV: Ta nói -3 bậc hai Em cho biết ; 3

2

; 3 2

bậc hai số ?

GV: Nhận xét chuẩn hố Tìm x, biết x2 = -1

Vậy bậc hai số a không âm số nào?

GV: Kí hiệu: ax

Yêu cầu HS làm ?1 (SGK/T41) Gọi HS đứng chỗ trả lời

Gọi HS nhận xét, sau GV chuẩn hố u cầu HS đọc tự nghiên cứu dịng đầu sau

?1 (SGK/T41) cho biết

? Những số có bậc hai?

Số âm có bậc hai khơng? Vì sao? Lấy VD minh họa?

Mỗi số dương có bậc hai? Số có bậc hai?

Yêu cầu HS nghiên cứu VD (SGK/T41), tương tự điền vào chỗ trống bảng phụ sau:

“ Số 16 có hai bậc hai 16 = … - 16 = …. Số 25

9

có hai bậc hai … … ”

(3

)2 = 9 4

;

2

3

      

= 9 4

HS: Trả lời câu hỏi +)

2

2 

là bậc hai của9 +) bậc hai

HS: Khơng có x khơng có số bình phương lên (-1)

- Căn bậc hai số a không âm số x cho x2 = a

HS ghi vào HS: Làm ?1

Căn bậc hai 16 -4 HS tự nghiên cứu SGK trả lời

- Chỉ có số dương số có bậc hai - Số âm khơng có bậc hai

VD: -16 khơng có bậc hai khơng có số bình phương lên -16

Mỗi số dương có hai bậc hai Số có bậc hai

HS lên điền bảng phụ +) -4

+)

Hoạt động 4: Chú ý GV: Không viết 4 2 !

Số dương có hai bậc hai 2 -2 Như vậy, toán nêu mục 1,

x2 = và

x > nên x = 2; 2 độ dài đường

chéo hình vng có cạnh Yêu cầu HS làm ?2(SGK/T41)

Gọi 1HS lên bảng làm, lớp làm vào GV: Có thể chứng minh 2; 3; 5; ; … số vơ tỉ

Vậy có số vô tỉ?

HS: Theo dõi ghi vào 1HS lên bảng làm ?2(SGK/T41) +) Căn bậc hai - +) Căn bậc hai 10 10 - 10

+) Căn bậc hai 25 25= - 25= -5 HS: Có vơ số số vơ tỉ

(39)

1 C ng c ủ ố

Bài tập 82(SGK/T41): Yêu cầu HS làm theo nhóm

Nhóm chẵn: a,b) Nhóm lẻ : c,d)

Gọi HS nhận xét nhóm

Bài 83 (SGK/T41)

Yêu cầu HS làm theo nhóm Nhóm 1-2: a)

Nhóm 3-4: b) Nhóm 5-6: c) Nhóm 7-8: d) Nhóm 9-10: e)

Bảng phụ: Bài 84(SGK/T41) Yêu cầu HS đứng chỗ trả lời Bảng phụ: Bài 85(SGK/T42)

Yêu cầu HS làm độc lập sau lên điền bảng phụ

HS: Làm theo nhóm Kết quả:

a) Vì 52 = 25 nên 25= 5

b) Vì 72 = 49 nên 49= 7

c) Vì 12 = nên 1= 1

d) Vì

4 2

      

nên

2

HS: Nhận xét nhóm bạn HS làm theo nhóm

Kết quả: a) = b) = -4

c) = d) = e) = = HS đứng chỗ trả lời Đáp án đúng: D

HS làm độc lập sau điền bảng phụ

2 Hường dẫn học sinh tự học nhà

Bài cũ  Học

- Về nhà học nắm vững bậc hai số a không âm, so sánh, phân biệt số hữu tỉ số vô tỉ

- Đọc mục “ Có thể em chưa biết ”

 Làm tập

85 > 86 Trang 42 Bài : 106 114 (SBT/T18,19 )

Bài “Số thực”

- Tìm hiểu số thực gi? Cho ví dụ? tìm hiểu tập số thực

-Tiết 19 Tuần 10.

Ngày dạy: Lớp dạy: 7/1. Ngày dạy: Lớp dạy: 7/2.

SỐ THỰC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

x 16 0,25 0,0625  2

3 

(40)

- Kiến thức: HS biết số thực tên gọi chung cho số hữu tỉ số vô tỉ, biết biểu diễn số thập phân số thực Hiểu ý nghĩa trục số thực

Thấy phát triển hệ thống số từ N đến Z, Q R - Kỹ năng: Biểu diễn số thực trục số, so sánh số thực - Thái độ: Tích cực học tập, say mê học toán

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, máy tính bỏ túi

- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng, com pa, máy tính bỏ túi Ơn tập số vô tỉ, số hữu tỉ, khai bậc hai

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp

2 Ki m tra c ể ũ

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ 1) Định nghĩa bậc hai số thực a

không âm ?

Bảng phụ 1:Thực phép tính:

a) 81 = ? b) 8100 = ? c)

64 = ?

d) 0,64 = ? e) 1000000 = ? f)

01 ,

0 = ?

2) Em nêu quan hệ số hữu tỉ, số vô tỉ với số thập phân ?

Gọi HS lên bảng làm

Gọi HS nhận xét, sau chuẩn hố cho điểm

GV: Số hữu tỉ số vô tỉ khác gọi chung số thực Bài cho ta hiểu them số thực, cách so sánh hai số thực, biểu diễn số thực trục số

HS1: Lên bảng trả lời câu hỏi làm tập Kết quả:

a) b) 90 c)

d) 0,8 e) 1000 f) 0,1 HS2: Trả lời câu hỏi

- Số hữu tỉ số viết dạng số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hồn

- Số vơ tỉ số viết dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn

HS: Nhận xét làm bạn

3 Bài m iớ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 2:1 Số thực

Em cho VD số tự nhiên, số nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn, vơ hạn khơng tuần hồn, số vơ tỉ viết dạng bậc hai ? Trong số số số hữu tỉ ? Số số vô tỉ ?

GV: Gọi HS nhận xét chuẩn hoá

GV: Tất số trên, số hữu tỉ số vô tỉ gọi chung số thực

Tập hợp số thực kí hiệu R

HS: Lấy ví dụ Chẳng hạn: +) 0; 2; +) -7; -15 +) 7

3 ; 5

1

;

+) 0,5; 2,75; 1,(45);3,21347 +) 2; 5

HS: Chỉ số: HS: Trả lời câu hỏi

(41)

Vậy tập số học N, Z, Q, I có quan hệ với tập số thực ?

Yêu cầu HS Làm ?1(SGK/T43) x số ?

Bảng phụ 2: Bài tập 87 (SGK/T44) Gọi 1HS lên bảng điền vào bảng phụ Bảng phụ 3: Bài tập 88(SGK/T44) 1HS lên điền bảng phụ

GV: Nếu x; y R ta ln có :

x = y; x > y; x < y

Yêu cầu HS nghiên cứu VD (SGK/T44), sau vận dụng làm ?2 (SGK/T43) So sánh số thực

a) 2,(35) 2,369121518 b) - 0,63 -11

7 c) 2,23

Gọi HS nhận xét, sau GVchuẩn hố GV: Giới thiệu với a, b hai số thực dương

a > b a > b

GV: 13 số lớn ?

một số thực

x số hữu tỉ vô tỉ 1HS lên làm bảng phụ Kết quả:  Q; 3 R;  I -2,53  Q; 0,2(35)  I N  Z; I  R

1HS lên bảng điền bảng phụ Kết quả: a) hữu tỉ , vô tỉ

b) số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn HS nghe ghi vào

3HS lên bảng làm ?2

a) 2,(35) = 2,3535 2,(35) < 2,3691 b)

7 0,63

11 

 

c) = 2,236067977 5 > 2,23 HS: Nhận xét làm bạn HS: = 16; Có 16 > 13

16 > 13 hay > 13

Hoạt động 3:2.Trục số thực GV: Ta biết cách biểu diễn số hữu tỉ

trục số Vậy có biểu diễn số vô tỉ 2 trục số không ?

Hãy đọc SGK xem hình 6b trang 44 để biểu diễn số 2 trục số.

GV: Vẽ trục số bảng gọi HS lên bảng biểu diễn số 2 trục số.

GV: Việc biểu diễn số vô tỉ 2 trên

trục số chứng tỏ điểm trục số biểu diễn số hữu tỉ, nghĩa điểm biểu diễn số hữu tỉ không lấp đầy trục số

GV: Vậy số thực biểu diễn điểm trục số hay điểm trục số biểu diễn số thực Các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số Vì thế, trục số gọi trục số thực Yêu cầu HS đọc ý (SGK/T44)

HS: Đọc SGK quan sát hình vẽ

HS: Lên bảng biểu diễn biểu diễn số hai trục

HS: Theo dõi ghi vào HS: Đọc ý SGK

Trong tập hợp số thực có phép tốn với tính chất tương tự phép toán tập hợp số hữu tỉ

(42)

1 C ng c ủ ố

Tập hợp số thực bao gồm số ?

- Vì nói trục số trục số thực ? Bảng phụ: Bài tập 89 (SGK trang 45) Yêu cầu 1HS đứng chỗ trả lời

Gọi HS nhận xét sau GV chuẩn hố

HS: Trả lời câu hỏi

Tập hợp số thực bao gồm số hữu tỉ số vơ tỉ

- Nói trục số trục số thực điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số

HS: Đứng chỗ trả lời Kết quả:

a) Đúng

b) Sai (vì ngồi số số vơ tỉ số hữu tỉ dương số hữu tỉ âm)

c) Đúng 2 Hường dẫn học sinh tự học nhà

Bài cũ  Học

- Nắm vững số thực gồm số hữu tỉ số vô tỉ Tất số học số thực Nắm vững cách so sánh số thực

- Trong R có phép tốn với tính chất tương tự Q

 Làm tập

Giải tập sau: 90 > 95 (SGK trang 45).Bài: 117, upload.123doc.net (SBT trang 20)

Bài “Luyện tập”

Ôn lại định nghĩa: Giao hai tập hợp, tính chất đẳng thức, bất đẳng thức -Tiết 20 Tuần 10.

Ngày dạy: Lớp dạy: 7/1. Ngày dạy: Lớp dạy: 7/2.

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Kiến thức: Củng cố khái niệm số thực, thấy rõ quan hệ tập hợp số học (N, Z, Q, I, R ) HS thấy phát triển hệ thống số từ N, đến Z, Q R

- Kỹ năng: Rèn kĩ so sánh số thực, kĩ thực phép tính, tìm x tìm bậc hai số dương

- Thái độ: Tích cực học tập, u thích mơn học, lễ phép với thầy cơ, hồ đồng với bạn bè

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, bút dạ, thước - Học sinh: Bút dạ, bảng nhóm, bút

Ôn tập giao hai tập hợp, tính chất BĐT III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp

2 Ki m tra c ể ũ

(43)

dụ số hữu tỉ số vô tỉ ? Làm 117 (SBT/T20)

2) Nêu cách so sánh hai số thực?

Làm upload.123doc.net (SBT/T20) HS2: Cách so sánh hai số thực tương tự so sánh hai số hữu tỉ viết dạng số thập phân

Bài upload.123doc.net (SBT/T20) a) 2,151515… > 2,141414… b) -0,2673 > -0.2673333… c) 1,235723… > 1,2357 d) 0,(428571) =

3

là số thực ” VD:

- Số hữu tỉ: 1/2 ; ; -5 ; 0,25 - Số vô tỉ : 2; - 5

Bài 117 (SBT/T20)

-2  Q ;  R ; 2  I

-35 1

 Z ; 9  N ; N  R

3 Bài m iớ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 1: So sánh số thực

Bài 91: (SGK/T45)

GV hướng dẫn HS làm phần a) Nêu quy tắc so sánh hai số âm?

Vậy ô vuông phải điền chữ số mấy? Tương tự yêu cầu HS tự làm đọc kết Bài 92:(SGK/T45)

Gọi HS lên bảng làm tập Dưới lớp làm vào

GV: Gọi HS nhận xét làm hai bạn sau chuẩn hố

Dạng 2: Tính giá trị biểu thức Bài 120 (SBT/T20)

Yêu cầu HS làm theo nhóm Bài 90: (SGK/T45)

- Nêu thứ tự thực phép tính?

- Nhận xét mẫu phân số biểu thức?

- Hãy đổi phân số số thập phân hữu hạn thực phép tính

Gọi HS lên bảng làm phần a)

GV: hỏi tương tự có phân số không viết dạng số thập phân hữu hạn nên đổi phân số để tính

Dạng 3: Tìm x

Bài tập 93: (SGK/T45) Gọi 2HS lên bảng làm

Gọi HS khác nhận xét sau GV chuẩn hố

Dạng 4: Tốn tập hợp số

HS: Trong hai số âm, số có giá trị tuyệt đối lớn lớn

HS: Trong ô vuông phải điền chữ số a) -3,02 < -3,

HS đọc kết quả: b) -7,508 > -7,513

c) -0,49854 < -0,49826 d) -1,90765 < -1,892 2HS lên bảng làm a) -3,2 < -1,5 < -2 1

< < < 7,4 b) 2 1 1,5 3,2 7,4

1

0        

HS làm theo nhóm

Kết quả:A = 41,3 B = C = HS đứng chỗ trả lời

1HS lên bảng làm

a) = (0,36 - 36): (3,8 + 0,2)= (-35,64): = -8,91

b) =

4 25

7 : 125 182 18

5

 

=

18 26 18

5

 

=

8 18

5 

= -190 29

2HS lên bảng làm, lớp làm vào a) 3,2.x + (-1,2) x + 2,7 = 4,9

 

3, 1, x 4,9 2,7

 

        2x7,6 3,8

x

 

(44)

Bài 95 (SGK/T45) GV HS làm

? Giao hai tập hợp gì? Vậy Q I tập hợp nào?

Gọi 1HS đứng chỗ trả lời phần b)

b) 5,  x2,9.x 3,869,8

5,6 2,9  x 9,8 3,86

     x2, 2

HS: Là tập hợp gồm phần tử chung hai tập hợp

HS: Q I =  b) R I = I

IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1 Củng cố

Theo phần luyện tập 2 Hường dẫn học sinh tự học nhà

Bài cũ  Học

Về nhà ôn tập làm 10 câu hỏi đề cương ôn tập (SGK/T46)

 Làm tập

Giải tập: 95 -> 105 SGK trang 48, 49, 50

Bài “Luyện tập”

Ngày đăng: 05/03/2021, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w