Giáo án Đại số 10 cơ bản kì 2 - Trường THPT Yên Phong số 2

20 10 0
Giáo án Đại số 10 cơ bản kì 2 - Trường THPT Yên Phong số 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

§2 :BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN tiếp theo I.MỤC TIÊU : 1.Về kiến thức:Giúp học sinh - Nắm được các khái niệm về BPT, hệ BPT một ẩn; nghiệm và tập nghiệm của BPT, hệ BP[r]

(1)Trường THPT Yên Phong số GA Đại số 10_CB Tuần: Tiết:36 Ngày soạn:…………… Ngày dạy:…………… §2 :BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN (tiếp theo) I.MỤC TIÊU : 1.Về kiến thức:Giúp học sinh - Nắm các khái niệm BPT, hệ BPT ẩn; nghiệm và tập nghiệm BPT, hệ BPT; ñieàu kieän cuûa BPT; giaûi BPT - Nắm các phép biến đổi tương đương 2.Về kĩ năng: Giúp học sinh - Giải các BPT đơn giản - Biết cách tìm nghiệm và liên hệ nghiệm PT và nghiệm BPT - Xác định nhanh tập nghiệm các BPT và hệ BPT đơn giản dưa vào biến đổi và lấy nghieäm treân truïc soá 3.Về tư và thái độ: - Biết vận dụng kiến thức BPT suy luận lôgic - Diễn đạt các vấn đề toán học mạch lạc, phát triển tư và sáng tạo -Học sinh cần phải biết hợp tác,sáng tạo học.Biết quy lạ thành quen II.PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm tra sỉ số lớp học 2.Kiểm tra bài cũ: - HS1: – x  - HS2: x +  3.Bài : Hoạt động thầy và trò (1) GV: Gới thiệu khái niệm GV:Hai bpt sau coù töông ñöông khoâng ? a) – x  b) x +  HS:Khoâng vì S1  S2 Nội dung (2) III Một số phép biến đổi bpt BPT töông ñöông  GV:Hệ bpt: 1  x  tương đương với hệ bpt Hai bpt (hệ bpt) có cùng tập nghiệm đgl 1  x  hai bpt (heä bpt) töông ñöông naøo sau ñaây:  a) 1  x  1  x   c) 1  x  1  x   b) 1  x  1  x  d) x  HS: 1  x   x 1  1  x  Phép biến đổi tương đương -71 - Lop10.com (2) Trường THPT Yên Phong số GA Đại số 10_CB Để giải bpt (hệ bpt) ta biến đổi nó thành bpt (hệ bpt) tương đương bpt (hệ bpt) đơn giản 1  x   maø ta coù theå vieát taäp nghieäm Caùc  x   –1  x    x    x  1 phép biến đổi đgl các phép biến HS:Biến đổi các bất phương trình và phép đổi tương đương biến đổi GV: Giải bpt sau và nhận xét các phép biến 3) Cộng (trừ) đổi ? Cộng (trừ) hai vế bpt với cùng (x+2)(2x–1) –  x + (x–1)(x+3) biểu thức mà không làm thay đổi điều kiện bpt ta bpt tương HS: (x+2)(2x–1) –  x2 + (x–1)(x+3) x1 ñöông GV:Giải bpt sau và nhận xét các phép biến đổi 4) Nhân (chia) ?  Nhân (chia) hai vế bpt với cùng 2 biểu thức luôn nhận giá trị dương x  x 1 x  x  2 (mà không làm thay đổi điều kiện x 2 x 1 bpt) ta bpt tương đương x2  x  x2  x HS:  x<1   Nhân (chia) hai vế bpt với cùng x2  x2  biểu thức luôn nhận giá trị âm (mà không làm thay đổi điều kiện bpt) GV:Giải bpt sau và nhận xét các phép biến đổi và đổi chiều bpt ta bpt tương ñöông ? 5) Bình phöông x2  2x   x2  2x  Bình phöông hai veá cuûa moät bpt coù hai HS: x  x   x  x  vế không âm mà không làm thay đổi điều kiện nó ta bpt tương x> ñöông GV:Giới thiệu các chú ý và hướng dẫn HS thực 6) Chú ý ( SGK) các ví dụ áp dụng HS:Đọc SGK GV: Giới thiệu khái niệm HS:Tìm hiểu khái niệm GV: GV giải thích thông qua ví dụ minh hoạ 4- Củng cố: - Nhấn mạnh các điểm cần lưu ý thực biến đổi bất phương trình 5- Dặn dò: - Học thuộc lý thuyết - Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, / SGK Trao đổi, rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… -72 - Lop10.com (3) Trường THPT Yên Phong số GA Đại số 10_CB Tiết 37: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN - LUYỆN TẬP Ngày soạn: ………… Ngày dạy: ………… I.MỤC TIÊU : 1.Về kiến thức:Giúp học sinh - Nắm các khái niệm BPT, hệ BPT ẩn; nghiệm và tập nghiệm BPT, hệ BPT; ñieàu kieän cuûa BPT; giaûi BPT - Nắm các phép biến đổi tương đương 2.Về kĩ năng: Giúp học sinh - Giải các BPT đơn giản - Biết cách tìm nghiệm và liên hệ nghiệm PT và nghiệm BPT - Xác định nhanh tập nghiệm các BPT và hệ BPT đơn giản dưa vào biến đổi và lấy nghieäm treân truïc soá 3.Về tư và thái độ: - Biết vận dụng kiến thức BPT suy luận lôgic - Diễn đạt các vấn đề toán học mạch lạc, phát triển tư và sáng tạo -Học sinh cần phải biết hợp tác,sáng tạo học.Biết quy lạ thành quen II.PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm tra sỉ số lớp học 2.Kiểm tra bài cũ: - HS1: Nêu điều kiện xác định bất phương trình - HS2: Nêu các phép biến đổi bất phương trình 3.Bài : Hoạt động thầy và trò Nội dung Bài tập 1/ SGK GV:Cho HS hoạt động nhóm, nhóm trả 1 a)   lời câu x x 1 GV:Gọi đại diện các nhóm trình bày 2x  b) HS: x  x  4x  Mỗi nhóm trả lời câu 2x c) x   x   a) x  R \ {0, –1} x 1 b) x  –2; 2; 1; c) x  –1 d)  x  x  x4 d) x  (–; 1]\ {–4} GV:Nhận xét GV:Yêu cầu HS trình bày Bài tập 2/ SGK: Chứng minh các BPT sau GV:Gọi HS lên bảng trình bày voâ nghieäm: HS: -73 Lop10.com (4) Trường THPT Yên Phong số GA Đại số 10_CB x   0, x  –8 a) x2 + a) x2 + b)  2( x  3)2   4x  x2  2 c)  x   x GV:Gọi HS nhận xét GV:Nhận xét, đánh giá x   –3 b)  2( x  3)2   x  x  c)  x   x  GV:Yêu cầu HS các các phép biến đổi Bài tập 3/ SGK: Giaûi thích vì caùc caëp tương đương ứng với bất phương trình BPT sau töông ñöông: GV:Gọi HS trình bày a) –4x + > (1) vaø 4x – < (2) HS: b) 2x2 +5  2x – (1) a) Nhân vế (1) với –1 vaø 2x2 – 2x +  (2) b) Chuyển vế, đổi dấu c) x + > (1) c) Cộng vào vế (1) với (x +  1 vaø x + + > (2) x 1 x 1 x 1 0, x) d) x   x (1) d) Nhân vế (1) với (2x + 1) (2x + > 0, vaø (2x+1) x   x(2x+1) (2) x 1) GV:Cho HS nhận xét GV:Nhận xét, đánh giá GV:Gọi HS giải hệ bất phương trình HS:Giải hệ bất phương trình a) x  R; S = (–; b) x  R; S=( ) ; 2) 39 GV:Cho HS nhận xét GV:Nhận xét, sửa chữa Bài tập 5/ SGK: Giải hệ bất phương trình:  6 x   x  a)   8x   x    15 x   x  b)  2( x  4)  x  14  4- Củng cố: Nhaán maïnh: – Caùch giaûi BPT – Cách biểu diễn tập nghiệm BPT trên trục số để kết hợp nghiệm 5- Dặn dò: - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập SBT Trao đổi, rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… -74 - Lop10.com (5) Trường THPT Yên Phong số Tiết:38 GA Đại số 10_CB §3: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT Ngày soạn: ………… Ngày dạy: ………… I.MỤC TIÊU : 1.Về kiến thức:Giúp học sinh - Biết xét dấu nhị thức bậc nhất, xét dấu tích, thương nhiều nhị thức bậc - Khắc sâu phương pháp bảng, phương pháp khoảng 2.Về kĩ năng: Giúp học sinh - Xét dấu nhị thức bậc - Sử dụng thành thạo pp bảng và pp khoảng - Vận dụng cách linh hoạt việc xét dấu để giải các BPT và xét dấu các biểu thức đại số khaùc 3.Về tư và thái độ: - Diễn đạt vấn đề rõ ràng, sáng -Học sinh cần phải biết hợp tác,sáng tạo học.Biết quy lạ thành quen II.PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm tra sỉ số lớp học 2.Kiểm tra bài cũ : Cho f(x) = 3x + - HS1: Tìm x để f(x) > ? - HS2: Tìm x để f(x) < ? 3.Bài : Hoạt động thầy và trò Nội dung I Định lí dấu nhị thức bậc Nhị thức bậc Nhị thức bậc x là biểu thức GV:Giới thiệu nhị thức bậc dạng f(x) = ax + b với a  HS:Nêu khái niệm nhị thức bậc GV:Cho VD nhị thức bậc ? Chỉ các Ví dụ: f(x) = 3x + heä soá a, b ? g(x) = – 2x + HS:Lấy ví dụ và xác định hệ số a và b GV:Xeùt f(x) = 2x + Dấu nhị thức bậc a) Giải BPT f(x) > và biểu diễn tập nghiệm Định lí: Cho nhị thức f(x) = ax + b  b  treân truïc soá  a.f(x) >  x    ;   b) Chỉ các khoảng mà đó f(x) cùng  a  dấu (trái dấu) với a ? -75 - Lop10.com (6) Trường THPT Yên Phong số HS:2x + >  x >   GA Đại số 10_CB x GV: Giới thiệu định lý HS:Phát biểu định lý GV:Cần chú ý đến các yếu tố nào ? HS:Heä soá a vaø giaù trò  b a    a.f(x) <  x   ;   f(x) = ax = b -  b a  traùi daáu cuøng daáu với a với a b a GV:Đưa ví dụ, yếu cầu HS xét dấu các nhị thức bậc HS:Ghi ví dụ Ví dụ: Xét dấu nhị thức: HS:Áp dụng xét dấu các nhị thức bậc a) f(x) = 3x + GV:Nhận xét b) g(x) = –2x + II Xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhaát GV:Giới thiệu khái niệm xét dấu tích, thương (SGK) các nhị thức bậc HS:Đọc SGK GV:Đưa ví dụ và hướng dẫn HS thưc HS:Ghi ví dụ HS:Lập bảng xét dấu cho các nhị thức theo Ví dụ: Xét dấu biểu thức: hướng dẫn (4 x  1)( x  2) f(x) = GV:Hướng dẫn HS cách ký hiệu giá trị không 3 x  xác định bảng xét dấu x -2  - HS:Nắm vững các ký hiệu bảng xét dấu 4x-1 – – + + GV:Cho các nhóm xét dấu f(x) x+2 – + + + – -3x+5 + + Gọi đại diện nhóm trình bày + – f(x) – + HS:Đại diện nhóm trình bày GV:Cho các nhóm nhận xét và so sánh HS:Đưa các nhận xét GV:Nhận xét chung 4- Củng cố: - Cho HS thực xét dấu biểu thức f(x) = (2x – )( – x + ) - Giải bài tập 1/ SGK 5- Dặn dò: - Học thuộc lý thuyết - Xem lại các ví dụ - Làm các bài tập Trao đổi, rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… -76 - Lop10.com (7) Trường THPT Yên Phong số GA Đại số 10_CB Tiết:39 §3: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT (tt) Ngày soạn: ……… Ngày dạy: ……… I.MỤC TIÊU : 1.Về kiến thức:Giúp học sinh - Biết xét dấu nhị thức bậc nhất, xét dấu tích, thương nhiều nhị thức bậc - Khắc sâu phương pháp bảng, phương pháp khoảng 2.Về kĩ năng: Giúp học sinh - Xét dấu nhị thức bậc - Sử dụng thành thạo pp bảng và pp khoảng - Vận dụng cách linh hoạt việc xét dấu để giải các BPT và xét dấu các biểu thức đại số khaùc 3.Về tư và thái độ: - Diễn đạt vấn đề rõ ràng, sáng - Học sinh cần phải biết hợp tác,sáng tạo học.Biết quy lạ thành quen II.PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm tra sỉ số lớp học 2.Kiểm tra bài cũ: Xét dấu các biểu thức sau: - HS1: f(x) = x(x + 1)( x – 1) - HS2: g(x) = 2 x  x2 3.Bài : Hoạt động thầy và trò (1) GV:Thế nào là phương trình tích? HS:Nêu khái niệm phương trình tích GV:Giới thiệu dạng bất phương trình tích GV:Đưa ví dụ : Giải bất phương trình tích HS:Nhận dạng bất phương trình tích HS:Ghi ví dụ GV:Hướng dẫn HS biến đổi bất phương trình tích HS:Biến đổi bất phương trình tích GV:Yêu cầu HS lập bảng xét dấu HS:Lập bảng xét dấu biểu thức x(x + 1)( x – 1) GV:Gọi HS lên bảng trình bày GV:Gọi HS xác định tập nghiệm HS:Tìm tập nghiệm bất phương trình GV:Nhận xét GV:Cho HS thực  HS:Thực  -77 - Lop10.com Nội dung (2) III) ÁP DỤNG VÀO GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH: Bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn mẫu thức * Ví dụ 1: Giải bất phương trình x – x3 > => x(x + 1)( x – 1) > x -  -1 x – – + x+1 – + + x–1 – – – x – x3 – + – Vậy x  (1;0)  (1; ) + + + + + (8) Trường THPT Yên Phong số GA Đại số 10_CB GV:Nêu VD và cho HS nhận dạng bất phương trình HS:Nhận dạng bất phương trình GV:Để giải bất phương trình ta phải làm gì ? HS:Tìm điều kiện xác định GV:Hướng dẫn HS quy đồng Gọi HS biến đổi HS:Thực phép biến đổi 2 x2 ĐK: x  1 2 x  2 20 0 x2 x2 x2 x -  –2x +5 + x–2 – GV:Yêu cầu HS lập bảng xét dấu HS:Lập bảng xét dấu biểu thức * Ví dụ 2: Giải bất phương trình 2 x  x2 2 x  x2 GV:Gọi HS lên bảng trình bày + – + + – + – Vậy x  (; 2)  ( ; ) GV:Gọi HS xác định tập nghiệm HS:Tìm tập nghiệm bất phương trình GV:Nhận xét Bất phương trình chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối Nếu x  Nếu x < GV:Giới thiệu ví dụ HS:Ghi ví dụ * Ví dụ 3: Giải bất phương trình GV:Cho HS phá dấu giá trị tuyệt đối x2 3 HS:Phá dấu giá trị tuyệt đối GV:Yêu cầu HS xét điều kiện và giải các bất phương trình tương ứng GV:Gọi HS trình bày Ta coù HS:Xét trường hợp x  , lập và giải bất phương x  trình: x –  x2    x  HS:Xét trường hợp x  , lập và giải bất phương + Nếu x  , ta có : trình: x – 3 x 5 GV:Gọi HS xác định nghiệm bất phương Suy : x  [ ; ] x   + Nếu x < 2, ta có: trình HS:Tìm tập nghiệm bất phương trình GV:Nhận xét GV:Giới thiệu kết luận HS:Đọc kết luận x    x  Suy ra: x  [1 ; ) Vậy x  [ ; ] * Kết luận: ( SGK) 4- Củng cố: - Giải bài tập 2a ; 3a SGK 5- Dặn dò: - Học thuộc lý thuyết - Làm các bài tập -> / SGK Trao đổi, rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… -78 - Lop10.com (9) Trường THPT Yên Phong số GA Đại số 10_CB Tiết:40 §4 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Ngày soạn: Ngày dạy: I.MỤC TIÊU : 1.Về kiến thức:Giúp học sinh - Hiểu khái niệm BPT, hệ BPT bậc hai ẩn; tập nghiệm BPT, hệ BPT bậc hai aån 2.Về kĩ năng: Giúp học sinh - Bieát xaùc ñònh mieàn nghieäm cuûa BPT, heä BPT baäc nhaát hai aån - Áp dụng vào bài toán thực tế 3.Về tư và thái độ: - Liện hệ kiến thức đã học với thực tiễn - Tö saùng taïo, lí luaän chaët cheõ II.PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm tra sỉ số lớp học 2.Kiểm tra bài cũ: - HS1: Nêu định nghĩa đồ thị hàm số bậc nhất? Nêu cách vẽ - HS2: Vẽ đồ thị hàm số y = – 2x 3.Bài : Hoạt động thầy và trò GV: Cho HS neâu moät soá pt baäc nhaát hai aån Từ đó chuyển sang bpt bậc hai ẩn HS:Các nhóm thực yêu cầu 3x + 2y < 1; x + 2y  Nội dung I Baát phöông trình baäc nhaát hai aån BPT baäc nhaát hai aån x, y coù daïng toång quaùt laø: ax + by  c (1) (<, , >) đó a2 + b2  GV:Giới thiệu khái niệm và quy tắc thực hành II Bieåu dieãn taäp nghieäm cuûa BPT baäc biểu diễn hình học tập nghiệm bất phương nhaát hai aån: trình ax  by  c * Khái niệm: ( SGK) HS:Phát biểu khái niệm * Quy tắc: (SGK) HS:Phát biểu quy tắc * Ví dụ : x  y  GV:Đưa ví dụ áp dụng quy tắc HS:Ghi ví dụ GV:Hướng dẫn HS thực bước theo quy tắc HS:Thực bước quy tắc theo hướng dẫn GV:Chỉ miền nghiệm bất phương trình HS:Xác định miền nghiệm GV:Cho HS thực  HS:Thực  III Hệ bất pt baäc nhaát hai aån: * Khái niệm: (SGK) GV:Giới thiệu khái niệm hệ bất phương trình -79 - Lop10.com (10) Trường THPT Yên Phong số GA Đại số 10_CB bậc hai ẩn 3 x  y  x  y  HS:Phát biểu khái niệm  * Ví dụ 2:  GV:Đưa ví dụ hệ bất phương trình bậc x  hai ẩn  y  HS:Ghi ví dụ GV:Hướng dẫn HS thực biểu diễn tập y nghiệm hệ bất phương trình bậc hai ẩn HS: Biểu diễn tập nghiệm hệ bất phương C trình bậc hai ẩn theo hướng dẫn I GV: Chỉ miền nghiệm bất phương trình HS:Xác định miền nghiệm A GV: Cho HS thực  2 O HS:Thực  GV:Yêu cầu HS đọc và tham khảo SGK HS:Đọc SGK x IV Áp dụng vào bài toán kinh tế: Bài toán 1: ( SGK) Bài toán 2: ( SGK) 4- Củng cố: - Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm 5- Dặn dò: - Học thuộc lý thuyết - Làm các bài tập: -> / SGK - Đọc bài đọc thêm SGK Trao đổi, rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Tiết:41 §4 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (tt) Ngày soạn: ……… Ngày dạy : ………… I.MỤC TIÊU : 1.Về kiến thức:Giúp học sinh - Hiểu khái niệm BPT, hệ BPT bậc hai ẩn; tập nghiệm BPT, hệ BPT bậc hai aån 2.Về kĩ năng: Giúp học sinh - Bieát xaùc ñònh mieàn nghieäm cuûa BPT, heä BPT baäc nhaát hai aån - Áp dụng vào bài toán thực tế 3.Về tư và thái độ: - Liện hệ kiến thức đã học với thực tiễn - Tö saùng taïo, lí luaän chaët cheõ II.PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: -80 - Lop10.com (11) Trường THPT Yên Phong số GA Đại số 10_CB 1.Ổn định tổ chức:Kiểm tra sỉ số lớp học 2.Kiểm tra bài cũ: - HS1: Biểu biễn tập nghiệm bất phương trình x > - HS2: Biểu biễn tập nghiệm bất phương trình y < – 3.Bài : Hoạt động thầy và trò GV:Cho HS nhận dạng các bất phương trình HS:Nhận dạng các bất phương trình GV:Yêu cầu HS đưa các bất phương trình bất phương trình bậc hai ẩn HS:Đưa các bất phương trình bất phương trình bậc hai ẩn GV:Gọi HS lên bảng trình bày HS:Biểu diễn hình học tập nghiệm bất phương trình: x + 2y < HS:Biểu diễn hình học tập nghiệm bất phương trình: –x + 2y < GV:Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn GV:Gọi HS nhận xét HS:Đưa nhận xét GV:Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa Nội dung Bài tập / SGK: Biểu diễn hình học tập nghiệm các bất phương trình bậc hai ẩn sau: a) – x +2+2(y – 2) < 2(1 – x)  x + 2y < GV:Cho HS nhận dạng các hệ bất phương trình HS:Nhận dạng các hệ bất phương trình GV:Hệ bất phương trình câu b cần phải làm gì HS:Đưa hệ bất phương trình hệ bất phương trình bậc hai ẩn GV:Yêu cầu HS biểu diễn các tập nghiệm hệ bất phương trình GV:Gọi HS lên bảng trình bày HS:Biểu diễn tập nghiệm hệ : Bài tập / SGK: Biểu diễn hình học tập nghiệm các hệ bất phương trình bậc hai ẩn sau:  x  2y    x  3y  2  y  x  HS:Biểu diễn tập nghiệm hệ :  x y   1  3y  x    x0  y O x b) 3(x–1)+4(y–2)<5x–3  –x + 2y < y –4 x O  x  2y   a)  x  3y  2  y  x   x y   1   3y b)  x    2  x0  y y –x +y =3 x– 2y =0 O GV:Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn GV:Gọi HS nhận xét GV:Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa GV:Gọi HS đọc bài toán HS:Đọc kỹ bài toán GV:Tóm tắt bài toán HS:Lập bảng tóm tắt, GV:Bài toán cần tìm đại lượng nào? HS:Số sản phẩm loại I và II O 3 x –3 x –2 x+ 3y =– Bài tập / SGK: Gọi x là sản phẩm loại I và y là số sản phẩm loại II ( x  ; y  ) Tổng số lãi thu là: L = 3x + 5y ( ngàn đồng ) x; y thoả mãn hệ bất phương trình: -81 - Lop10.com (12) Trường THPT Yên Phong số GA Đại số 10_CB HS:Gọi ẩn và tìm điều kliện 2 x  y  10  x  y    GV:Tổng số lãi thu là bao nhiêu? 2y  y2   HS:Tính tổng số lãi thu  x  y  12   x  y  GV:Hướng dẫn HS thiết lập mối quan hệ x, y   x0 x0 với các yếu tố đã biết để lập hệ bất phương   y0 y0   trình HS:Theo dõi hướng dẫn và thiết lập hệ bất y phương trình GV:Yêu cầu HS thu gọn các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm hệ bất phương trình HS:Thu gọn các bất phương trình GV:Gọi HS miền nghiệm hệ C B HS:Biểu diễn miến nghiệm hệ A O D GV:Hướng dẫn HS phương án tối ưu nằm trên x các đỉnh ngũ giác HS:Chỉ miền nghiệm là ngũ giác ABCOD, xác định toạ độ các đỉnh GV:Hướng dẫn HS lập bảng tính tổng lãi các Ta có MaxL = 17 x = ; y=1 đỉnh ngũ giác HS:Lập bảng tổng lãi thu các đỉnh Vậy: Để có lãi cao thì xí nghiệp cần lập phương án sản xuất các sản phẩm I và ngũ giác GV:Lãi cao là bao nhiêu? ứng với các giá trị II theo tỷ lệ : nào x và y? HS:Tìm MaxL và giá trị tương ứng x, y GV:Đưa kết luận bài toán HS:Kết luận bài toán 4- Củng cố: - Nhaán maïnh: + Các bước biểu diễn tập nghiệm hệ BPT bậc hai ẩn + Cách phân tích, tìm các hệ thức bài toán kinh tế 5- Dặn dò: - Đọc trước bài " Dấu tam thức bậc hai" Trao đổi, rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Tiết:42 LUYỆN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: I.MỤC TIÊU : 1.Về kiến thức:Giúp học sinh - Hiểu khái niệm BPT, hệ BPT bậc hai ẩn; tập nghiệm BPT, hệ BPT bậc hai aån 2.Về kĩ năng: Giúp học sinh - Bieát xaùc ñònh mieàn nghieäm cuûa BPT, heä BPT baäc nhaát hai aån - Áp dụng vào bài toán thực tế 3.Về tư và thái độ: -82 - Lop10.com (13) Trường THPT Yên Phong số GA Đại số 10_CB - Liện hệ kiến thức đã học với thực tiễn - Tö saùng taïo, lí luaän chaët cheõ II.PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm tra sỉ số lớp học 2.Kiểm tra bài cũ: : (Kiểm tra 15’) Câu1:Xét dấu nhị thức f x   4 x  1( x  2) 3 x  Câu2:Tìm miền nghiệm bất phương trình x  y  3.Bài : Hoạt động GV-HS GV:Cho HS nhận dạng các bất phương trình HS:Nhận dạng các bất phương trình GV:Yêu cầu HS đưa các bất phương trình bất phương trình bậc hai ẩn HS:Đưa các bất phương trình bất phương trình bậc hai ẩn GV:Gọi HS lên bảng trình bày HS:Biểu diễn hình học tập nghiệm bất phương trình:x + 2y < HS:Biểu diễn hình học tập nghiệm bất phương trình:–x + 2y < GV:Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn GV:Gọi HS nhận xét HS:Đưa nhận xét GV:Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa Nội dung Bài tập 1: Biểu diễn hình học tập nghiệm các bất phương trình bậc hai ẩn sau: a) –x + + 2(y – 2) < 2(1– x)  x + 2y < GV:Nêu các bước thực ? HS:+ Vẽ các đường thẳng trên cùng hệ trục toạ độ:3x + y = 9; x – y = –3; x + 2y = 8; y = + Xaùc ñònh mieàn nghieäm cuûa moãi BPT + Laáy giao caùc mieàn nghieäm GV:Yêu cầu HS thực các bước GV:Gọi HS trình bày HS:Trình bày lời giải GV:Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn GV:Gọi HS khác nhận xét HS:Đưa nhận xét GV:Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa GV:Gọi HS đọc bài toán HS:Đọc kỹ bài toán GV:Tóm tắt bài toán HS:Lập bảng tóm tắt, GV:Bài toán cần tìm đại lượng nào? HS:Số sản phẩm loại I và II HS:Gọi ẩn và tìm điều kliện GV:Tổng số lãi thu là bao nhiêu? HS:Tính tổng số lãi thu Bài tập 2: Bieåu dieãn hình hoïc taäp nghieäm cuûa heä BPT: 3 x  y   x  y 3  2y   x  y6  y O x b) 3(x – 1) + 4(y – 2)<5x–  –x + 2y < y –4 O x Baøi 2 x  y  10  x  y    2y  y2   2 x  y  12   x  y    x0 x0   y0 y0   -83 - Lop10.com (14) Trường THPT Yên Phong số GA Đại số 10_CB GV:Hướng dẫn HS thiết lập mối quan hệ x, y với các yếu tố đã biết để lập hệ bất phương trình HS:Theo dõi hướng dẫn và thiết lập hệ bất phương trình GV:Yêu cầu HS thu gọn các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm hệ bất pt HS:Thu gọn các bất phương trình GV:Gọi HS miền nghiệm hệ HS:Biểu diễn miến nghiệm hệ GV:Hướng dẫn HS phương án tối ưu nằm trên các đỉnh ngũ giác HS:Chỉ miền nghiệm là ngũ giác ABCOD, xác định toạ độ các đỉnh GV:Hướng dẫn HS lập bảng tính tổng lãi các đỉnh ngũ giác HS:Lập bảng tổng lãi thu các đỉnh ngũ giác GV:Lãi cao là bao nhiêu? ứng với các giá trị nào x và y? HS:Tìm MaxL và giá trị tương ứng x, y GV:Đưa kết luận bài toán HS:Kết luận bài toán H2: Vẽ các đường thẳng : d1 : x  y  d : x  y  3 d3 : x  y  d4 : y  Xeùt vuøng nghieäm cuûa heä baát phöông trình 4- Củng cố: - Nhaán maïnh: + Các bước biểu diễn tập nghiệm hệ BPT bậc hai ẩn + Cách phân tích, tìm các hệ thức bài toán kinh tế 5- Dặn dò: - Đọc trước bài " Dấu tam thức bậc hai" Trao đổi, rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Tiết:43 LUYỆN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: I.MỤC TIÊU : 1.Về kiến thức:Giúp học sinh - Hiểu khái niệm BPT, hệ BPT bậc hai ẩn; tập nghiệm BPT, hệ BPT bậc hai aån 2.Về kĩ năng: Giúp học sinh - Bieát xaùc ñònh mieàn nghieäm cuûa BPT, heä BPT baäc nhaát hai aån - Áp dụng vào bài toán thực tế 3.Về tư và thái độ: - Liện hệ kiến thức đã học với thực tiễn - Tö saùng taïo, lí luaän chaët cheõ -84 - Lop10.com (15) Trường THPT Yên Phong số GA Đại số 10_CB II.PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm tra sỉ số lớp học 2.Kiểm tra bài cũ: : (Kiểm tra 15’) Câu1:Xét dấu nhị thức f x   4 x  1( x  2) 3 x  Câu2:Tìm miền nghiệm bất phương trình x  y  3.Bài : Hoạt động GV-HS GV:Cho HS nhận dạng các bất phương trình HS:Nhận dạng các bất phương trình GV:Yêu cầu HS đưa các bất phương trình bất phương trình bậc hai ẩn HS:Đưa các bất phương trình bất phương trình bậc hai ẩn GV:Gọi HS lên bảng trình bày HS:Biểu diễn hình học tập nghiệm bất phương trình:x + 2y < HS:Biểu diễn hình học tập nghiệm bất phương trình:–x + 2y < GV:Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn GV:Gọi HS nhận xét HS:Đưa nhận xét GV:Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa Nội dung Bài tập 4: Biểu diễn hình học tập nghiệm các bất phương trình bậc hai ẩn sau: a) –x + + 2(y – 2)  2(1–x)  x + 2y  y O x b) 3(x –1)+4(y – 2)  5x–  –x + 2y  y –4 O x GV:Nêu các bước thực ? Bài tập 5: Bieåu dieãn hình hoïc taäp nghieäm HS:+ Vẽ các đường thẳng trên cùng hệ trục hệ BPT: toạ độ:3x + y = 9; x – y = –3; x + 2y = 8; y = 3 x  y   x  y 3 + Xaùc ñònh mieàn nghieäm cuûa moãi BPT  2y   x + Laáy giao caùc mieàn nghieäm  y6 GV:Yêu cầu HS thực các bước  GV:Gọi HS trình bày HS:Trình bày lời giải GV:Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn GV:Gọi HS khác nhận xét HS:Đưa nhận xét GV:Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa GV:Gọi HS đọc bài toán Baøi HS:Đọc kỹ bài toán 2 x  y  10  x  y  GV:Tóm tắt bài toán   2y  y2   HS:Lập bảng tóm tắt, 2 x  y  12   x  y  GV:Bài toán cần tìm đại lượng nào?   x0 x0 HS:Số sản phẩm loại I và II   HS:Gọi ẩn và tìm điều kliện y0 y0   GV:Tổng số lãi thu là bao nhiêu? HS:Tính tổng số lãi thu GV:Hướng dẫn HS thiết lập mối quan hệ x, y với các yếu tố đã biết để lập hệ bất phương trình -85 Lop10.com (16) Trường THPT Yên Phong số GA Đại số 10_CB HS:Theo dõi hướng dẫn và thiết lập hệ bất phương trình GV:Yêu cầu HS thu gọn các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm hệ bất pt HS:Thu gọn các bất phương trình GV:Gọi HS miền nghiệm hệ HS:Biểu diễn miến nghiệm hệ GV:Hướng dẫn HS phương án tối ưu nằm trên các đỉnh ngũ giác HS:Chỉ miền nghiệm là ngũ giác ABCOD, xác định toạ độ các đỉnh GV:Hướng dẫn HS lập bảng tính tổng lãi các đỉnh ngũ giác HS:Lập bảng tổng lãi thu các đỉnh ngũ giác GV:Lãi cao là bao nhiêu? ứng với các giá trị nào x và y? HS:Tìm MaxL và giá trị tương ứng x, y GV:Đưa kết luận bài toán HS:Kết luận bài toán H2: Vẽ các đường thẳng : d1 : x  y  d : x  y  3 d3 : x  y  d4 : y  Xeùt vuøng nghieäm cuûa heä baát phöông trình 4- Củng cố: - Nhaán maïnh: + Các bước biểu diễn tập nghiệm hệ BPT bậc hai ẩn + Cách phân tích, tìm các hệ thức bài toán kinh tế 5- Dặn dò: - Đọc trước bài " Dấu tam thức bậc hai" Trao đổi, rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Tiết:44 §5 : DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI Ngày soạn: Ngày dạy: I) MỤC TIÊU : 1)Kiến thức:  Nắm định lí dấu tam thức bậc hai  Biết và vận dụng định lí việc giải các bài toán xét dấu tam thức bậc hai  Biết sử dụng pp bảng, pp khoảng việc giải toán  Biết liên hệ bài toán xét dấu và bài toán giải BPT và hệ BPT 2)Kó naêng:  Phát và giải các bài toán xét dấu tam thức bậc hai  Vận dụng định lí việc giải BPT bậc hai và số BPT khác 3)Thái độ:  Biết liên hệ thực tiễn với toán học  Tích cực, chủ động, tự giác học tập -86 - Lop10.com (17) Trường THPT Yên Phong số GA Đại số 10_CB II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : SGK, ghi Ôn tập kiến thức xét dấu nhị thức bậc III) PHƯƠNG PHÁP:Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm tra sỉ số lớp học 2.Kiểm tra bài cũ: - HS1: Xét dấu biểu thức: f(x) = (x – 2)(2x – 3) - HS2: Xét dấu biểu thức: g(x) = x2 – 3.Bài : Hoạt động thầy và trò Nội dung I Định lí dấu tam thức baäc hai GV:giới thiệu khái niệm tam thức bậc hai GV:Cho VD tam thức bậc hai? HS:Moãi nhoùm cho moät VD f(x) = x2 – 5x + Tam thức bậc hai g(x) = x – 4x + Tam thức bậc hai x là h(x) = x – 4x + biểu thức có dạng: GV:Tính f(4), f(–2), f(–1), f(0) vaø nhaän xeùt daáu cuûa f(x) = ax2 + bx + c (a0) chuùng ? HS:f(4) = 0; f(2) = –2 < f(–1) = 10 > 0; f(0) = > GV:Quan sát đồ thị hàm số y = x2 – 5x + và các khoảng trên đồ thị phía trên, phía trục hoành ? HS:y > 0, x  (–; 1)  (4; +) y < 0, x  (1; 4) GV:Quan sát các đồ thị hình 32 và rút mối liên hệ dấu giá trị f(x) = ax2 + bx + c ứng với x tuỳ theo daáu HS:Caùc nhoùm thaûo luaän HS: Trả lời câu hỏi  <  f(x) cùng dấu với a  =  f(x) cùng dấu với a, trừ giá trị x = –  >  mối quan hệ f(x) và a GV:Nhận xét GV:nêu định lí dấu tam thức bậc hai b 2a Dấu tam thức bậc hai * Cho f(x) = ax2 + bx + c (a0),  = b2 – 4ac +  <  a.f(x) > 0, x  R GV:Giới thiệu chú ý và minh hoạ hình học +  =  a.f(x) > 0, x   -87 - Lop10.com b 2a (18) Trường THPT Yên Phong số GA Đại số 10_CB HS:Phát biểu định lý +>0 HS:Đọc SGK   af ( x )  0, x  x  x2   af ( x )  0, x  x  x  x2 HS:Quan sát hình vẽ SGK GV:Giới thiệu VD1 Xaùc ñònh a,  ? HS:Ghi VD1 HS: Trả lời câu hỏi a) a = –1 < 0;  = –11 < 0 f(x) < 0, x b) a = > 0,  = > 0 f(x) > 0, HS:Lập bảng xét dấu biểu thức f(x) theo hướng dẫn GV GV:hướng dẫn cách lập bảng xét dấu Yêu cầu HS thực xét dấu các tam thức: f(x) = 3x2 + 2x – g(x) = 9x2 – 24x + 16 nhận xét GV:Giới thiệu VD2 Hướng dẫn HS xét dấu các tam thức và lập bảng xét dấu HS:Ghi VD2 HS: x(–; )(2;+) * Chú ý : ( SGK) * Minh hoạ hình học ( SGK) AÙp duïng VD1: a) Xét dấu tam thức f(x) = –x2 + 3x – b) Lập bảng xét dấu tam thức f(x) = 2x2 – 5x + VD2: Xét dấu biểu thức: f(x) < 0, x  ( ;2) f ( x)  2x2  x  x2  HS:Áp dụng xát dấu các tam thức theo yêu cầu GV 4- Củng cố: - Nhấn mạnh: Định lí dấu tam thức bậc hai 5- Dặn dò:  Baøi 1, SGK  Đọc tiếp bài "Dấu tam thức bậc hai" Trao đổi, rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Tiết:45 Ngày dạy: §5 : DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI (tiếp theo) I) MỤC TIÊU : 1)Kiến thức:  Nắm định lí dấu tam thức bậc hai  Biết và vận dụng định lí việc giải các bài toán xét dấu tam thức bậc hai  Biết sử dụng pp bảng, pp khoảng việc giải toán -88 - Lop10.com (19) Trường THPT Yên Phong số GA Đại số 10_CB  Biết liên hệ bài toán xét dấu và bài toán giải BPT và hệ BPT 2)Kó naêng:  Phát và giải các bài toán xét dấu tam thức bậc hai  Vận dụng định lí việc giải BPT bậc hai và số BPT khác 3)Thái độ:  Biết liên hệ thực tiễn với toán học  Tích cực, chủ động, tự giác học tập II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : SGK, ghi Ôn tập kiến thức xét dấu nhị thức bậc III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm tra sỉ số lớp học 2.Kiểm tra bài cũ: - HS1: Xét dấu tam thức: f(x) = 2x2 – 7x + - HS2: Xét dấu biểu thức: g(x) = (x2 – )( 3x + 5) 3.Bài : Hoạt động thầy và trò GV:Giới thiệu bất phương trình bậc hai ẩn HS:Phát biểu khái niệm GV:Lấy ví dụ các dạng HS:Ghi ví dụ GV:Yêu cầu các nhóm lấy các ví dụ Nội dung II Baát phöông trình baäc hai moät aån Baát phöông trình baäc hai BPT baäc hai aån x laø BPT daïng ax2 + bx + c < ( > 0;  0;  0) (a  0) Ví dụ: 2x – 7x + > x2 – < –3x2 + 7x –  3x2 + 2x +  HS:Mỗi nhóm lấy các ví dụ Giaûi BPT baäc hai GV:Giới thiệu cách giải bất phương trình bậc hai Để giải BPT bậc hai ta dựa vào việc ẩn xét dấu tam thức bậc hai HS:Nêu cách giải GV:Yêu cầu HS trả lời  VD1: Giaûi caùc BPT sau: HS:Thực  GV:Đưa ví dụ để HS áp dụng giải các bất a) 3x + 2x + > b) –2x2 + 3x + > phương trình bậc hai c) –3x2 + 7x – < HS:Ghi ví dụ d) 9x2 – 24x + 16  GV:Hướng dẫn HS giải các bất phương trình GV:Gọi HS trình bày HS:Giải các bất phương trình GV:Nhận xét, sửa sai.s VD2: Tìm các trị tham số m để GV:Giới thiệu ví dụ phöông trình sau coù nghieäm traùi daáu: HS:Ghi ví dụ 2x2 – (m2 – m + 1)x + 2m2 – 3m – = (*) Giải GV:Khi nào phương trình bậc hai có hai nghiệm Đeå phöông trình (*) coù nghieäm traùi trái dấu ? -89 - Lop10.com (20) Trường THPT Yên Phong số GA Đại số 10_CB HS:a và c trái dấu ( a.c < ) daáu và khi: a.c < GV:Gọi HS thiết lập bất phương trình  2(2m2 – 3m – 5) < HS:Lập bất phương trình ẩn m  2m2 – 3m – < GV:Yêu cầu HS giải bất phương trình ẩn m a=2>0 HS:Xét dấu tam thức: f(m) = 2m2 – 3m – có hai nghiệm f(m) = 2m2 – 3m – 5 GV:Gọi HS trình bày phân biệt : m1 = - ; m2 = GV:Gọi HS nhận xét m - -1 5/2 +  Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa GV:Giới thiệu ví dụ f(m) + - + HS:Ghi ví dụ 5  Vậy m   1;  GV:Khi nào bất phương trình (**) nghiệm đúng 2  với x ? VD3: Tìm m để BPT sau nghiệm đúng HS:Δ < Δ’ < với x : GV:Hãy thiết lập bất phương trình ẩn m? –x2 + 2mx + 3m – < (**) Yêu cầu HS giải bất phương trình ẩn m? Giải HS:Lập bất phương trình ẩn m Để bất phương trình (**) nghiệm đúng GV:Gọi HS trình bày với x và : Δ’ < HS:Xét dấu tam thức:  m2 + 3m – < (a = > 0) f(m) = m2 + 3m – Trình bày lời giải f(m) = m + 3m – có hai nghiệm :m1 GV:Gọi HS nhận xét = ; m2 = – HS:Đưa nhận xét m - – + GV:Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa f(m) + - + HS:Trình bày lời giải Vậy m  4;1 HS:Đưa nhận xét 4- Củng cố: -Nhaán maïnh: Cách vận dụng định lí dấu tam thức bậc hai để giải BPT bậc hai 5- Dặn dò: - Học thuộc lý thuyết - Làm các bài tập 3, 4/ SGK Trao đổi, rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Tiết:46 Ngày soạn: Ngày dạy: §5 : DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI (tiếp theo) A-Môc tiªu 1.Kiến thức: định lí dấu tam thức bậc hai 2.Kĩ năng: giải các bất phương trình bậc hai 3.Tư tưởng thái độ: cẩn thận chính xác B-ChuÈn bÞ 1.Gi¸o viªn: gi¸o ¸n, hÖ thèng bµi tËp 2.Häc sinh: kiÕn thøc, s¸ch,… -90 - Lop10.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 23:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan