III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài - GV treo 1 số bức tranh về đề tài phong - HS quan sát t[r]
(1)LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN (Từ ngày 30/09 đến ngày 4/10/2013) Thứ /Ngày Tiết Môn Thứ hai 30/9/2013 CC TĐ T CT ĐĐ T Biểu thức có chứa hai chữ LT-C Cách viết tên người, tên địa lí Việt nam KH Phòng bệnh béo phì Thứ ba 1/10/2013 Thứ tư 2/10/2013 Thứ năm 3/10/2013 T TĐ LS 5 ĐL KC T TLV KH KT Thứ sáu 4/10/2013 Tên bài Sinh hoạt cờ Trung thu độc lập Luyện tập Nhớ - viết: Gà Trống và Cáo Tiết kiệm tiền của(T1) Tính chất giao hoán phép cộng Ở vương quốc Tương Lai Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo(938) Một số dân tộc Tây Nguyên Lời ước trăng Biểu thức có chứa ba chữ Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường.(T2) MT Tập vẽ tranh : Đề tài phong cảnh quê hương* T Tính chất kết hợp phép cộng LT-C Luyện tập viết tên người,tên địa lí Việt Nam TLV Luyện tập phát triển câu chuyện SH Tuần Lop4.com Ghi chú KNS KNS,GT KNS, VSMT$1 GT KNS (2) Thứ ngày 30 tháng 10 năm 2013 TIẾT : CHÀO CỜ TIẾT : TẬP ĐỌC: TRUNG THU ĐỘC LẬP (T13) I MỤC TIÊU: Đọc trơn toàn bài, đọc diễn cảm bài văn thể tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, mơ ước và hi vọng anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp đất nước thiếu nhi 2.Tóm tắt ý nghĩa cảu bài: Tình yêu thương các em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai các em đêm trung thu độc lập đầu tiên đất nước *KNS: Xác định giá trị Đảm nhận trách nhiệm ( Xác định nhiệm vụ thân ) Lop4.com (3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: Gọi HS đọc phân vai bài: Chị em tôi B Dạy bài mới: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài HĐ 1: Luyện đọc GV chia đoạn - GV theo dõi, kết hợp sửa lỗi -GV đọc mẫu HĐ 2: Tìm hiểu bài: - Y/c HS đọc thầm đ1 trả lời câu hỏi SGK - GV Hỏi: Đ 1nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đ 2, trả lời câu hỏi - ?đ2 nói lên điều gì?- GV ghi ý chính - Yêu cầu HS đọc thầm đ3 và trả lời câu hỏi SGK - GV hỏi: ý chính cảu đ nói lên điều gì? Hỏi: Nd bài này nói lên điều gì HĐ 3: Đọc diễn cảm Đoạn luyện đọc."Anh nhìn .vui tươi." - Tổ chức thi đọc đoạn văn + GV theo dõi, nx, cho điểm Củng cố, dặn dò -Hỏi:Bài văn cho thấy tình cảm anh chiến sĩ với các em nhỏ nào? - Nhận xét tiết học - HS đọc phân vai và trả lời câu hỏi - HS đọc nối tiếp đọc đoạn (2 lượt) - 1HS đọc chú giải Câu :Trăng đẹp vẻ đẹp núi sông tự do,độc lập: “Trăng ngàn và gió núi bao la”.“Trăng đêm này soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập tự do”,“trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng.” - Trong tương lai: Dưới ánh trăng,dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện - Đó là vẻ đẹp đất nước đã tại, giàu có nhiều so với ngày độc lập đầu tiên - Cuộc sống đã vượt quá mơ ước anh.Các giàn khoan đầu khí, xa lộ nối liền các nước, khu phố đại, nhà máy…mọc lên -Cả lớp đọc thầm tìm nd chính bài - 3HS đọc Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc đoạn HĐ 3: Đọc diễn cảm - GV giới thiệu đoạn cần luyện đọc."Anh nhìn .vui tươi." TIẾT 3: TOÁN: LUYỆN TẬP(T31) I MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về: - Kỹ thực phép cộng, phép trừ và cách thử lại phép cộng, phép trừ - Giải bài toán có lời văn tìm thành phần cha biết phép cộng, phép trừ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Lop4.com (4) Bài cũ: Gọi HS làm bài tập tiết 30 đồng thời kiểm tra bài tập số HS - GV nhận xét, cho điểm Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Bài1: GV viết phép tính 2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính và thực tính Vì em khẳng định bạn làm đúng (sai) ? GV nêu cách thử => Y/c HS thử lại trên phép + HĐ 2: Bài 2: GV viết phép tính 6839 - 482, yêu cầu HS đặt tính và thực tính - Yêu cầu HS nhận xét Hỏi: Vì em khẳng định bạn làm đúng (sai) GV nêu cách thử => Y/c HS thử lại trên phép trừ HĐ 3: Bài3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS tự làm sau đó chữa bài (yêu cầu HS nêu cách tìm x mình ) x + 262 = 4848 x - 707 = 3535 x = 4848 - 262 x = 3535 + 707 x = 4586 x = 4242 HĐ4: Bài4: GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS trả lời Bài 5: GV yêu cầu HS đọc đề bài và nhẩm Củng cố dặn dò: - GV nhận xét học và dặn chuẩn bị bài sau - HS lên bảng làm Cả lớp nhận xét - HS lắng nghe - 1HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào nháp - 2HS nhận xét - HS trả lời HS thực tính 7580 - 2416 - Cả lớp làm vào -HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào nháp - Tìm x HS nêu cách tìm số hạng chưa biết phép cộng , số bị trừ chưa biết phép trừ để giải thích cách tìm x Giải Núi Phan – xi – păng cao núi Tây Côn Lĩnh và cao là : 3143 – 2428 = 715 ( m ) Đáp số : 715 m HS : Số lớn có chữ số là 99999, Số bé có chữ số là 10000, hiệu hai số này là 89999 -1HS làm bảng phụ, lớp làm - HS tự học TIẾT 4: CHÍNH TẢ (Nhớ - viết): GÀ TRỐNG VÀ CÁO(T7) I MỤC TIÊU: Nhớ - viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn trích bài thơ Gà Trống và Cáo 2.Tìm đúng và viết đúng chính tả tiếng bắt đầu tr/ch để điền vào chỗ trống; hợp với nghĩa đã cho II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Lop4.com (5) - Phiếu viết ghi nội dung bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ Kiểm tra bài cũ Gọi 3HS lên bảng viết: Sung sướng, sừng sững, sốt sắng, xôn xao GV nhận xét, cho điểm B/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn viết chính tả HĐ 1: Tìm hiểu nội dung đoạn thơ - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ Hỏi: Lời lẽ Gà nói với Cáo thể điều gì? - Gà tung tin gì Cáo bài học? - Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì? HĐ 2: Hướng dẫn HS viết từ khó - GV yêu cầu HS tìm từ khó và luyện viết - Giáo viên nhận xét HĐ HS nhắc lại cách trình bày - Gọi HS trình bày lại cách viết các lời thoại HĐ 4: Viết chính tả - GV yêu cầu HS nhớ viết HĐ4: Thu và chấm , chữa bài - GV chấm số bài, nhận xét Hướng dẫn làm bài tập chính tả Làm BT2a, 3a VBT: - GV nhận xét, cho điểm C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau - 3HS lên viết - Cả lớp viết vào nháp * Cần ghi tên bài vào dòng - Dòng chữ viết lùi vào ô ly.Dòng viết sát vào ô lề - Chữ đầu các dòng thơ phải viết hoa Viết hoa tên các nhân vật bài Gà Trống và Cáo - Lời nói trực tiếp Gà Trống và Cáo thì phải viết sau dấu hai chấm, mở ngoặc kép - 1HS Trình bày - HS viết vào - Từng cặp trao đổi khảo bài - Cả lớp làm vào - Lớp nhận xét TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC Bài 4: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA(Tiết 1) (T7) I MỤC TIÊU: GT : Không hỏi phương án phân vân, không y/c hoi học kể người biết tiết kiêm, học sinh có thể việc làm tiết kiệm mình 1.Nhận thức được:Cần phải tiết kiệm tiền nào.Vì cần tiết kiệm tiền Lop4.com (6) với 2.HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng sinh hoạt hàng ngày Biết đồng tình, ủng hộ hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình hành vi, việc làm lãng phí tiền * KNS : Kỹ bình luận, phê phán việc lãng phí tiền Kỹ lập kế hoạch sử dụng tiền thân II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Phiếu học tập; HS bìa màu III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại nội dung bài học "Bày tỏ ý kiến" B Dạy bài mới: Giới thiệu bài, ghi mục bài HĐ1:Thảo luận nhóm các thông tin trang 11SGK - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - GV kết luận: Tiết kiệm là thói quen tốt HĐ2: Bày tỏ ý kiến, thái độ - GV nêu ý kiến bài tập Y/ c HS bày tỏ thái độ đánh giá vào phiếu HT - GV nhận xét, kết luận HĐ3: Thảo luận nhóm bài tập SGK - GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm - GV kết luận việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền - GVcho HS liên hệ - GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK C Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - GV yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ tiết kiệm tiền - Về nhà tự liên hệ việc tiết kiệm mình -Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Nhân dân ta Đã đúc kết kinh nghiệm thành câu ca dao : “ Ở đây hạt cơm rơi Ngoài bao giọt mồ hôi thấm đồng “ - HS bày tỏ thái độ, giải thích cách lựa chọn mình - Các nhóm thảo luận, liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền - Đại diện các nhóm trình bày * Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích, hợp lý, có ích, không sử dụng thừa thãi Tiết kiệm tiền không phải là bủn xỉn, dè xẻn - HS tự liên hệ rút ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ Thứ ngày tháng 10 năm 2013 TIẾT 1: TOÁN: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ(T32) I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nhận số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ - Tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ Lop4.com (7) III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Bài cũ: HS làm bài tập VBT + GV nhận xét, cho điểm 2) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - Ghi mục bài lên bảng HĐ2: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ - GV nêu các câu hỏi để khai thác nd - Từ đó GV giới thiệu: a + b đợc gọi là biểu thức có chứa hai chữ HĐ3: Giá trị biểu thức có chứa hai chữ - GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = và b = thì a + b bao nhiêu? GV: Ta nói là giá trị biểu thức a + b GV làm tương tự với a = ; và b = ; Khi biết giá trị cụ thể a và b, muốn tính giá trị biểu thức a + b ta làm nào? HĐ4: Luyện tập Bài1: Cho HS đọc yêu cầu và tự làm - GV chữa bài và nhận xét Bài 2: Viết vào ô trống - GV nhận xét chữa bài Bài 3: Cho HS tự làm, HS làm bảng phụ 3)Củng cố, dăn dò: - Yêu cầu HS nêu ví dụ biểu thức có chứa chữ? - Nhận xét học Dặn học bài - 1HS lên bảng làm - Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS đọc lại mục bài - HS đọc ví dụ - HS trả lời - HS theo dõi HS Nếu a = và b = thì a + b = + = - HS trả lời - HS đọc yêu cầu bài tập và tự làm - HS trình bày, HS khác bổ sung a/ Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị biểu thức c + d là c + d = 10 + 25 = 35 b/ Nếu a = 32 , b = 20 thì giá trị biểu thức là a - b là : a - b = 32 – 20 = 12 - HS làm vào vở, HS làm bảng phụ - HS lấy ví dụ TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÁCH VIẾT HOA TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM (T13) I MỤC TIÊU: Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam Viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam viết II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Lop4.com (8) - Bản đồ hành chính; bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đặt câu với từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái -GV nhận xét, cho điểm B Dạy bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài Hỏi: Khi viết, ta cần phải viết hoa trường hợp nào? HĐ2: Tìm hiểu ví dụ - Viết sẵn trên bảng lớp: Tên người, tên địa lí: ? Tên riêng gồm tiếng ? Mỗi tiếng cần viết nào? Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam ta cần phải viết nào? HĐ3: Ghi nhớ: Cho HS đọc ghi nhớ SGK - Phát phiếu kẻ sẵn cột cho nhóm Hãy viết tên người, tên địa lí Việt Nam vào bảng sau: - GV nhận xét HĐ4: Luyện tập Làm BT1,2,3 -GV cho HS đọc yêu cầu BT và tự làm VBT - GV nhận xét, chữa bài, cho điểm C Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dăn học sinh nhà đọc thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị cho tiết sau - 3HS lên đặt Cả lớp làm nháp - 1HS đọc kết - HS lắng nghe - HS trả lời - HS quan sát trên bảng - HS trả lời - HS đọc to trước lớp Khi viết tên người và tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó - Các nhóm thảo luận và viết - Dán phiếu các nhóm Tên người: Nguyễn Huệ: viết hoa chữ cái N tiếng Nguyễn,viết hoa chữ cái H tiếng Huệ Tên địa lí: Trường Sơn: viết hoa chữ cái T tiếng Trường, viết hoa chữ cái S tiếng Sơn - HS làm vào bài tập sau đó trình bày, HS khác bổ sung TIẾT 3: KHOA HỌC PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ (T13) I MỤC TIÊU: - Nhận biết dấu hiệu và tác hại bệnh béo phì - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì - Có ý thức phòng bệnh béo phì Xây dựng thái độ đúng với người béo phì Lop4.com (9) * KNS :Kỹ giao tiếp hiệu : Nói với người nguyên nhân và chách phòng bệnh thừa chất dinh dưỡng, ứng xử với người bạn bị béo phì Kỹ định : Thay đổi thói quen ăn uống đẻ phòng bệnh, thưc chế độ ăn uốn, hộat động thể lực phù hợp II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Phóng to 28, 29 Sgk và phiếu bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Bài cũ: GV nêu câu hỏi: Vì trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng? Nêu cách đề phòng bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng? 2) Bài mới: Giới thiệu, ghi mục bài HĐ 1: Dấu hiệu và tác hại bệnh béo phì - GV yêu cầu HS đọc kỹ các câu hỏi trên bảng - GV hỏi HS vì em chọn đáp án đó - GV kết luận HĐ2:Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì GV cho HS qsát hình 28, 29 SGK và thảo luận ? Nguyên nhân gây bệnh béo phì là gì? ? Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì? ? Cách chữa bệnh béo phì nào? - GV nhận xét các ý kiến HS và giảng bài HĐ 3: Bày tỏ thái độ GV phát phiếu học tập, nêu yêu cầu nhiệm vụ, thời gian thực hiện.- GV nhận xét kết luận HĐ4: Lồng ghép VSMT BÀI 1: - HS trả lời, HS khác nhận xét - HS đọc và suy nghĩ độc lập - HS lên bảng làm, lớp theo dõi và chữa bài theo giáo viên -HS quan sát và thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác theo dõi bổ sung - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS thảo luận theo nhóm - Đạidiện các nhóm lên trình bày,bổ sung - HS lắng nghe, ghi nhớ *C1 Muỗi thường ẩn náu và đẻ trứng - Gv cho học sinh quan sát tranh Vòng đời nơi nào? muỗi - y/c học sinh mô tả vòng đời muỗi C2 Bạn có thể làm gì để diệt muỗi trưởng thành? - gv y/c học sinh trả lời các câu hỏi C3 Bạn có thể làm gì để ngăn không - Gv nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt 3) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét học chho muỗi sinh sản? C4 Bạn có thể làm gì ngăn không cho - Về nhà tìm hiểu bệnh lây qua đường tiêu hoá muỗi đốt người? Thứ ngày tháng 10 năm 2013 TIẾT 1: TOÁN TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG (T33) I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nêu tính chất giao hoán phép cộng Lop4.com (10) - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán phép cộng số trường hợp đơn giản II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Bài cũ: - Yêu cầu HS làm bài SGK trang 42 - GV nhận xét, cho điểm B Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng HĐ2: Giới thiệu t/c giao hoán phép cộng * GV treo bảng phụ * GV yêu cầu HS thực tính giá trị biểu thức a + b và b + a để điền vào bảng ? Hãy so sánh giá trị biểu thức a + b với giá trị biểu thức b + a GV chốt: Ta viết a +b = b + a - Em nhận xét gì các số hạng tổng? - GV nhận xét cho HS đọc lại kết luận SGK HĐ3: Luyện tập, thực hành Bài1: Viết số thích hợp vào ô trống - GV cho HS làm trình bày GV nhận xét Bài 2: Đặt tính dùng tính chất giao hoán để thử lại Bài3: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng Bài4: Cho HS làm bảng phụ, lớp làm C Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại công thức và quy tắc t/c giao hoán phép cộng - Nhận xét học - HS lên làm, lớp đối chiếu kết - HS nhắc lại đề bài - HS đọc bảng số - 3HS thực hiện, 1HS thực cột - HS so sánh trình bày - HS đọc thành tiếng - HS nhắc lại công thức và quy tắc * Công thức : a + b = b + a * Quy tắc : Khi đổi chỗ các số hạng thỡ tổng không thay đổi - HS tự làm vào vở, trình bày - HS làm bảng phụ B Nêu kết tinh : a) 468 + 379 = 847 b) 6509 + 2876 = 9385 379 + 468 = 847 2876 + 6509 = 9385 B Viết số noặc chữ thớch nợp vào chỗ chấm : a) 48 + 12 = 12 + 48 b) m + n = n + 65 + 297 = 297 + 65 84 + = + 84 + 89 = 89 + 177 a + = + a - HS tự học TIẾT 2: TẬP ĐỌC Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI(T14) I MỤC TIÊU: GT : Không hỏi câu 3, - Biết đọc trơn, trôi chảy, đúng với văn kịch - Nêu ý nghĩa màn kịch : Ước mơ các bạn nhỏ sống đầy đủ và hạnh phúc, đó trẻ em là nhà phát minh sáng tạo, góp sức phục vụ sống Lop4.com (11) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ Đọc bài "Trung thu độc lập"và trả lời câu hỏi nội dung B Dạy bài mới:Hdẫn đọc và tìm hiểu bài HĐ1 Luyện đọc - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc - GV gọi HS đọc phần chú giải HĐ2 Tìm hiểu màn1: * GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và giới thiệu các nhân vật có mặt màn * Yêu cầu 2HS ngồi trao đổi và trả lời câu hỏi: + Câu chuyện diễn đâu ? + Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp ? + Các bạn nhỏ sáng chế gì? + Theo em sáng chế có nghĩa là gì ? + Các phát minh nói lên ước mơ gì ? + Màn nói lên điều gì? * Đọc diễn cảm.- GV tổ chức cho HS đọc phân vai HĐ3 Tìm hiểu màn * GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và rõ nhân vật và to, lạ + Câu chuyện diễn đâu ? * Đọc diễn cảm: - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học, dặn nhà đọc thuộc lời thoại bài - 3HS đọc nối tiếp, trả lời câu hỏi - HS trả lời - HS lắng nghe - HS nối tiếp đọc bài theo thứ tự Các bạn sáng chế - Vật làm cho người hạnh phúc - Ba mươi vị thuốc trường sinh - Một loại ánh sánh kì diệu - Một cái máy biết bay… - Một cái máy biết dò tìm kho báu trên mặt trăng -Ước mơ người là: sống hạnh phúc, sống lâu, sống môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phục vũ trụ * Con người ngày đã chinh phục vũ trụ, lên tới mặt trăng; tạo điều kì diệu; cải tạo giống đời thứ hoa to thời xưa - HS đọc theo các vai - HS quan sát và HS giới thiệu - HS đọc thầm, thảo luận và trả lời TIẾT 3: LỊCH SỬ: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO(NĂM 938) (T7) I MỤC TIÊU : Học xong bài này HS có khả năng: - Nêu nguyên nhân vì có trận Bạch Đằng - Kể lại đựơc diễn biến chính trận Bạch Đằng Lop4.com (12) - Trình bày ý nghĩa trận Bạch Đằng lịch sử dân tộc II ĐÔ DUNG DAY - HỌC: - Phiếu học tập học sinh III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: Nêu ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng? - GV nhận xét chung 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Tìm hiểu người Ngô Quyền - Ngô Quyền là người đâu? - Ông là người nào? Ông là rể ai? HĐ2: Trận Bạch Đằng ? Vì có trận Bạch Đằng? ? Trận Bạch Đằng diễn đâu? Khi nào? - Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc? - Kết trận Bạch Đằng? - GV nhận xét, bổ sung HĐ3: ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng ? Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì? ? Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa ntn dân tộc ta? HĐ4: Trò chơi " Ô chữ" - GV nêu cách chơi, cách phân thắng thua 3.Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc ghi nhớ - Dăn nhà học bài và chuẩn bị bài sau - 2HS trả lời HS khác nhận xét - Ngô Quyền là người Đường Lâm, Hà Tây - Ngô Quyền là người có tài, yêu nước Ông là rể Dương Đình Nghệ, người đó tập hợp quân ta đứng lên đánh đuổi bọn đô hộ Nam Hán, giành thắng lợi năm 931 - HS trả lời * ý nghĩa : Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương đó chấm dứt hoàn toàn thời kỳ nghìn năm nhân dân ta sống ách đô hộ phong kiến phương Bắc và mở đầu thời kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc * Ghi nhớ : Quân Nam Hán kéo sang xâm lược nước ta đánh tan quân xâm lược Ngô Quyền lên ngôi vua đó kết thúc hòan toàn thời kỳ đô hộ phong kiến phương Bắc TIẾT 5: ĐỊA LÍ MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN (T7) I MỤC TIÊU: : - Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân cư, sinh hoạt, trang phục và lễ hội số dân tộc sống Tây Nguyên - Mô tả nhà rông Tây Nguyên Rèn luyện kỹ quan sát Lop4.com (13) - Tôn trọng truyền thống văn hoá các dân tộc Tây Nguyên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Na.m III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: Gọi HS lên thể nội dung kiến thức đã học Tây Nguyên dạng sơ đồ - GV nhận xét cho điểm 1I.Bài mới: Giới thiệu bài * HĐ1: Tây Nguyên - nơi có nhiều dân tộc chung sống + Theo em dân cư tập trung Tây Nguyên có đông không và thường người thuộc dân tộc nào? + Khi nhắc đến Tây Nguyên người ta thường gọi đó là vùng gì? Tại lại gọi ? *HĐ2: Nhà rông Tây Nguyên - Cho HS thảo luận cặp đôi, quan sát tranh ảnh và dựa vào vốn hiểu biết TL các câu hỏi *HĐ3: Trang phục, lễ hội - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nội dung trang phục và lễ hội người dân Tây Nguyên GV cho HS hệ thống hoá kiến thức Tây Nguyên sơ đồ: Tây Nguyên Nhiều DT Trang phục, chung sống Nhà rông lễ hội III Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Dặn học bài cũ và chuẩn bị bài sau - HS lên bảng thể - Lớp nhận xét - HS lắng nghe - HS trả lời - Tiến hành thảo luận cặp đôi - Đại diện các cặp lên trình bày - HS khác nhận xét bổ sung -HS thảo luận nhóm - Sau đó trình bày ý kiến - HS khác bổ sung - HS hệ thống lại sơ đồ Thứ ngày tháng 10 năm 2013 TIẾT 1: KỂ CHUYỆN LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG (T7) I MỤC TIÊU: Rèn kĩ nói: - Dựa vào lời kể cô và tranh minh hoạ, HS kể lại câu chuyện Lời Ước trăng, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt Lop4.com (14) - Trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện ( Những điều Ước cao đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người) Rèn kỹ nghe : HS chăm chú nghe lời cô kể, nhớ chuyện - Theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét đúng lời kể bạn, kể tiếp lời bạn II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Tranh minh hoạ truyện SGK phóng to III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện lòng tự trọng em đã nghe, đọc - GV nhận xét, cho điểm B Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài - GV kể chuyện lần1, kể rõ chi tiết - GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh hoạ kết hợp phân lời kể tranh Hướng dẫn kể chuyện HĐ1: Kể nhóm - GV chia nhóm để kể nd - GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn HĐ2: Kể trước lớp - GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp - GV gọi HS nhận xét bạn kể - GV tổ chức cho HS thi kể toàn truyên - GV nhận xét, cho điểm, tuyên dương HS HĐ3:Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa truyện - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - GV nhận xét tuyên dương các nhóm 3.Củng cố,dặn dò: Qua câu chuyện này em rút điều gì? - Nhận xét tiết học, dặn HS kể lại chuyên - HS kể câu chuyện - HS nhắc lại - HS quan sát tranh minh hoạ Chú ý lắng nghe HS kể nhóm (HS nào kể) - 4HS tiếp nối kể theo nội dung tranh (Kể lượt) - 3HS tham gia thi kể - HS đọc - HS thảo luận nhóm, đại diện trình bày - HS kể lại câu chuyện TIẾT 2: TOÁN: BIỂU THỨC CÓ CHƯA BA CHỮ (T34) I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Lop4.com (15) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài HĐ 1: Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ a/ Biểu thức có chứa ba chữ - GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ Hỏi: Muốn biết bạn câu bao nhiêu cá ta làm nào? Sau đó GV treo bảng số và hỏi số câu tìm hiểu nội dung bài toán Từ đó giới thiệu: a + b + c gọi là biểu thức có chứa ba chữ b/ Giá trị biểu thức chứa ba chữ Nếu a = 2, b = và c = thì a + b + c mấy? GV nêu: Khi đó ta nói là giá trị biểu thức a + b +c - GV làm tương tự với các trường hợp còn lại Khi biết giá trị a, b, c muốn tính giá trị biểu thức a + b + c ta làm nào? Mỗi lần thay các chữ a, b, c các số ta tính gì? HĐ2: Luyện tập Bài1: Viết vào chổ chấm - Giáo viên nhận xét, cho điểm Bài2: HS làm vào VBT, 1HS làm bảng phụ Bài3, bài 4: - Giáo viên gọi HS đọc đề bài - GV cho HS làm bài GV nhận xét cho điểm Củng cố, dặn dò - Nhận xét học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS theo dõi và đọc lại mục bài - HS đọc ví dụ - HS trả lời, HS khác nhận xét - HS trả lời - HS nhận xét để thấy biểu thức có chứa ba chữ gồm gì? - a+b+c=2+3+4=9 - HS trả lời - HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào A /Nếu a = và b = 7, c = 10 thì giá trị biểu thức : a + b + c = + + 10 = 22 B/Nếu a = , b = 5, c = thì giá trị biểu thức là a x b x c là : a x b x c = x x = 90 - HS trình bày bài làm TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN (T13) I MỤC TIÊU: - Dựa vào tranh minh hoạ Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải tranh HS nắm cốt truyện , HS nắm đợc cốt truyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý tranh thành đoạn văn kể chuyện - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu Lop4.com (16) * KNS : Tư sáng tạo: phân tích, phấn đoán.Thể tự tin Hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: HS đọc phần ghi nhớ tiết trước - GV nhận xét, cho điểm II Dạy bài mới: Giới thiệu bài -Ghi mục bài Tìm hiểu ví dụ HĐ1: Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu - GV dán tranh minh hoạ theo thứ tự SGK Hỏi: +Truyện có nhân vật nào? +Câu chuyện kể lại chuyện gì? +Truyện có ý nghĩa gì? - Yêu cầu HS đọc lời tranh - Y/c HS dựa vào tranh kể lại cốt truyện BLR - GV kết luận HĐ2.Bài 2: Gọi học sinh đưọc yêu cầu - GV giới thiệu ; GV làm mẫu tranh - Y/c HS quan sát tranh, đọc và trả lời câu hỏi + Anh chàng tiều phu làm gì? + Khi đó chàng trai làm gì? + Hình dáng chàng tiều phu nào? + Lưỡi rìu chàng nào? - Xây dựng đoạn truyện dựa vào câu hỏi - Tổ chức thi kể đoạn - GV nhận xét, khen 3.Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện nói lên điêù gì? - Nhận xét tiết học.Về viết lại câu chuyện - HS đọc phần ghi nhớ - 1HS kể lại truyện - 1HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh, đọc thầm phần lời tranh và trả lời câu hỏi - HS nối tiếp đọc - HS lắng nghe -3-5HS kể cốt truyện - 2HS đọc nối tiếp - HS lắng nghe - HS quan sát và đọc thầm - HS trả lời câu hỏi - 2HS kể đoạn - Kể theo nhóm, đại diện lên kể - 2HS toàn truyện TIẾT 4: KHOA HỌC PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA (T14) I MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh có khả năng: - Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá - Nêu cách phòng tránh số bệnh lây qua đường tiêu hoá Lop4.com (17) *KNS : Kỹ nhận thức : Nhận thức nguy hiểm bệnh lây qua đường tiêu hoá Kỹ giao tiếp hiệu : Trao đổi ý kiến với các thành viên nhóm, với gia đình và cộng đồng… II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Hình SGK, phiếu BT III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Bài cũ: Hãy nêu cách bảo quản thức ăn? - Nếu ăn cơm với rau thời gian dài em cảm thấy nào? - GV nhận xét, cho điểm 2) Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài HĐ1: Quan sát phát bệnh - Yêu cầu HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi: + Người hình bị bệnh gì ? + Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải ? HĐ 2: Nguyện nhân và cách phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá - Phát phiếu học tập cho các nhóm - Yêu cầu HS đọc kĩ và hoàn thành phiếu - Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết HĐ3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ + HS tham gia: 1HS đóng vai bác sĩ 1HS đóng vai người bệnh 1HS đóng vai người nhà bệnh nhân - HS đóng vai người bệnh nói dấu hiệu bệnh - HS đóng vai bác sĩ nói tên bệnh, nguyên nhân và cách đề phòng 3)Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học TIẾT 5: KỸ THUẬT: - HS trả lời - HS khác nhận xét - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Các nhóm lên nhận phiếu - HS đọc , lớp đọc thầm Một số bệnh thường lây qua đường tiêu hoá : tiêu chảy, tả, lỵ Để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá : Giữ vệ sinh ăn uống : - Thực ăn sạch, uống ( Thức ăn phải rửa nấu chín; đồ dùng nấu ăn, bát, đũa sạch; uống nước đó đun sôi ) Giữ vệ sinh cá nhân : Rửa tay trước ăn và sau đại tiểu tiện Giữ vệ sinh môi trường : - Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh ; thường xuyên làm vệ sinh nơi đại tiểu tiện, chuồng gia súc gia cầm - Xử lý phân, rác đúng nơi quy định, không sử dụng phân chưa ủ kỹ để bón ruộng, tưới cây - Diệt ruồi KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG(tiết2) (T7) I MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách khâu hai mép vải mũi khâu thường - Khâu hai mép vải mũi khâu thường Lop4.com (18) - Có ý thức rèn luyện kĩ khâu thường để áp dụng vào sống II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Một số mẫu vải.Len sợi, khâu Kim khâu len, thước kéo, phấn vạch III HOẠT ĐỘNG- DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS - HS nêu các bước khâu ghép hai mảnh vải khâu mũi thường - GV nhận xét, cho điểm 2) Bài mới: Giới thiệu bài (tiết2) HĐ 1: Thực hành khâu hai mép vải mũi khâu thường - GV gọi HS nhắc lại quy trình khâu hai mép vải - GV nhận xét và nêu các bước khâu hai mép vải mũi khâu thường: + Bước 1: Vạch đường dấu + Bước 2: Khâu lược + Bước 3: Khâu hai mép vải mũi khâu thường, - Cho HS thực hành - GV quan sát, theo dõi, uốn nắn thêm HĐ Đánh giá kết học tập HS + GV tổ chức cho HS trình bày sản phẩm TH + GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm + GV nhận xét, đánh gía kết HS Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học, tinh thần học tập - Dặn chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho tiết sau - HS nhắc lại - HS khác nhận xét - HS quan sát và nhận xét - 2HS nhắc lại - HS lắng nghe - HS thực hành - HS trưng bày sản phẩm - HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn trên + Khâu ghép mép vải theo cạnh dài mảnh vải, đường khâu cách mép vải + Dường khâu mặt trái tương đối thẳng + Các mũi khâu tương đối cách và + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian - HS chuẩn bị cho tiết sau Thứ ngày 04 tháng 10 năm 2013 TIẾT 1: MĨ THUẬT Tập vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG* (T7) I-MỤC TIÊU - HS biết quan sát các hình ảnh và nhận vẻ đẹp phong cảnh quê hương Lop4.com (19) - HS biết cách vẽ và ve tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng - HS thêm yêu mến quê hương II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC GV: - Một số tranh, ảnh phong cảnh - Bài vẽ phong cảnh HS lớp trước HS: - Tranh, ảnh phong cảnh - Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài - GV treo số tranh đề tài phong - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Cầu Tràng tiền, biển, nông thôn cảnh và đặt câu hỏi + Tranh vẽ phong cảnh gì ? + Phong cảnh là h.ảnh chính, + Hình ảnh nào là chính, h ảnh nào là phụ? + Có đậm, có nhạt, + Màu sắc nào ? - HS lắng nghe - GV tóm tắt: - HS trả lời: + GV y/c HS nêu số phong cảnh nơi em + Ở Hà Nội có Hồ gươm, Đà Nẵng có + Em đã tham quan đâu ? Phong cảnh chùa Non nước, đẹp đó nào ? HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ - HS trả lời: - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ B1: Vẽ mảng chính, mảng phụ B2: Vẽ hình ảnh tranh đề tài B3: Vẽ chi tiếthoàn chỉnh hình B4: Vẽ màu theo ý thích - HS quan sát và lắng nghe - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành - HS trả lời theo cảm nhận riêng - GV gọi đến HS và đặt câu hỏi: + Cầu Tràng Tiền, cảnh biển, + Em chọn phong cảnh gì để vẽ ? + Phong cảnh là h ảnh chính, + Hình ảnh nào là chính, h.ảnh nào là phụ ? - HS vẽ bài theo ý thích Vẽ màu phù hợp - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ h ảnh với quang cảnh,phong cảnh, chính chiếm phần lớn tranh, - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K, G - HS đưa bài lên để nhận xét HĐ4: Nhận xét, đánh giá - HS nhận xét h.ảnh, màu sắc, -GV chọn số bài đẹp,chưa đẹp để nhận xét - HS lắng nghe - GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá bổ sung *HĐNK: GV nêu vài nét lịch sử hình HS lắng nghe và nêu hướng phấn đấu thành và phát triển trường mình năm học * Dặn dò:- Về nhà quan sát vật quen - HS lắng nghe dặn dò thuộc - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu, TIẾT 2: TOÁN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG(T35) I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng - Sử dụng tính chất kết hợp phép cộng số trường hợp đơn giản Lop4.com (20) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Bài cũ:Yêu cầu HS làm bài SGK trang 42 - GV nhận xét, cho điểm B Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng HĐ2: Giới thiệu t/c kết hợp phép cộng * GV yêu cầu HS thực tính giá trị biểu thức : ( a + b ) + c và a + ( b + c ) để điền vào bảng ? Hãy so sánh giá trị biểu thức ( a + b ) + c với giá trị biểu thức a + ( b + c ) HS trả lời GV chốt: Ta có thể viết ( a + b ) + c và a + ( b + c ) - Em nhận xét gì các số hạng tổng? HĐ3: Luyện tập, thực hành Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống - GV cho HS làm trình bày GV nhận xét Bài 2: Đặt tính dùng tính chất kết hợp để thử lại Bài 3: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng Bài 4: Cho HS làm bảng phụ, lớp làm - GV nhận xét, cho điểm C Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại công thức và quy tắc t/ c kết hợp phép cộng - Nhận xét học - Dặn học bài - HS lên làm, lớp đối chiếu kết - HS nhắc lại đề bài - HS đọc bảng số - HS thực hiện, HS thực cột - HS so sánh trình bày - HS nhận xét - HS nhắc lại công thức và quy tắc * Công thức :(a + b) + c = a + ( b + c ) * Quy tắc : Khi cộng tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ với tổng số thứ hai và số thứ ba - HS làm trình bày, HS làm bảng phụ - HS tự làm, sau đó trình bày - HS làm B2 Giải Hai ngày đầu quỹ tiết kiệm nhận số tiền : 75500000+86950000 =162450000(đồng) Cả ngày quỹ tiết kiệm nhận số tiền :162450000 + 14500000 = 176950000(đồng) Đáp số : 176950000 đồng TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM(T14) I MỤC TIÊU: - Ôn lại cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam - Viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam văn Lop4.com (21)