Trong quá trình giáo dục đạt hiệu quả cao không dể chút nào. Khi trong thực tế một lớp học bao giờ cũng có sự chênh lệch về trình độ tiếp thu của học sinh và nhất là đối với học [r]
(1)Phịng GD- ĐT Đơng Hải CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường TH Gành Hào B Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU Năm học 2010- 2011
Căn phương hướng nhiệm vụ năm học 2010-2011của SGD&ĐT Bạc Liêu
Thực theo công văn giáo dục số 213 ngày 25/09/2007 PGD&ĐT Huyện Đông Hải V/v đạo nâng cao chất lượng dạy học
Trên sở , thực theo văn đạo ngành , trường tiểu học Gành Hào B xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng học sinh yếu trong năm học 2010-2011 sau:
I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1 Thống kê số liệu:
Khối 1: 06 lớp gồm 272 học sinh có 135 học sinh yếu ( Mơn Tốn: 51 em ; mơn Tiếng Việt 84 em)
Khối 2: 07 lớp gồm 240 học sinh có 106 học sinh yếu ( Mơn Tốn: 54 em ; môn Tiếng Việt 52 em)
Khối 3: 06 lớp gồm 235 học sinh có 66 học sinh yếu ( Mơn Tốn: 23 em ; mơn Tiếng Việt 43 em)
Khối 4: 05 lớp gồm 189 học sinh có 52 học sinh yếu ( Mơn Tốn: 39 em ; mơn Tiếng Việt 13 em)
Khối 4: 04 lớp gồm 158 học sinh có 90 học sinh yếu ( Mơn Tốn: 68 em ; môn Tiếng Việt 22 em)
Tổng số học sinh yếu toàn trường ( theo khảo sát đầu năm) 449 em. Chia ra:
Mơn Tốn: 235 em Mơn Tiếng Việt: 214 em
(2)- Trường coù đội ngũ giáo viên giảng dạy yêu nghề, có tâm huyết với nghề có tinh thần trách nhiệm việc giảng dạy giáo dục học sinh :
- 100% giáo viên giảng dạy đều đạt trình độ chuẩn theo qui định - Đồ dùng dạy học tương đối đảm bảo
- Trường nằm ấp của thị trấn, dân cư sống tương đối tập trung nên thuận lợi cho việc lại của học sinh Được quan tâm cấp của số mạnh thường quân bước vào đầu năm học, nên em được hỡ trợ tập, viết, SGK của dự án
b/ Khó khăn :
- Một số trẻ vào lớp chưa qua mẫu giáo
- Trường có điểm leû xa khu trung tâm nên ảnh hưởng đến việc quản ly cũng dạy học của đơn vị
- Cơ sở vật chất của trường trung tâm chưa hoàn thiện, điểm trường Kênh xuống cấp
- Phần đông học sinh em gia đình nghèo, lao động vất vả, số gia đình chỉ cư trú tạm thời ở địa bàn nên việc quan tâm việc học tập của em tư phía gia đình chưa cao
- Một số ít giáo viên giảng dạy tay nghề hạn chế, chưa tìm tòi cập nhật thơng tin phục vụ cho việc giảng dạy, cịn thiếu tinh thần trách nhiệm việc giảng dạy giáo dục học sinh
II THỰC TRẠNG:
Trong trình giáo dục đạt hiệu cao không dể chút Khi thực tế lớp học cũng có chênh lệch về trình độ tiếp thu của học sinh nhất học sinh yếu thì gánh nặng Gánh nặng khiến cho em khó vượt qua để theo kịp với bạn lớp Nhiều học sinh yếu làm cho em chán nản không muốn học Nhiều em mặc cảm với chúng bạn về sức học của mình Giáo viên đôi lúc nhìn học sinh yếu chưa thật thân thiện Vậy để thúc đẩy động học tập của học sinh yếu kém? Đó vấn đề mà đặt cần có hướng giải
Tư thực tế trên, phận chuyên môn xây dựng “kế hoạch phụ đạo học sinh yếu” năm học 2010- 2011 sau:
III NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP:
1 Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu- kém:
Để nắm được tình hình học sinh lớp của mình, giáo viên chủ nhiệm kết hợp với giáo viên mơn có nhiều cách nhiều biện pháp, điển hình:
(3)+ Thông qua nghiên cứu hồ sơ của học sinh như: học bạ, sổ liên lạc, khảo sát chất lượng học sinh đầu năm Giáo viên sẻ nắm được mặt mạnh cũng mặt hạn chế của học sinh Trong trình dạy giáo viên cần phải phát kịp thời lỗ hổng kiến thức mà học sinh bị vấp phải
Có nguyên nhân chính dẫn đến yếu- học tập của em: + Do hoàn cảnh gia đình
+ Do mất
+ Chưa nhận thức được nhiệm vụ học tập hay nói thơng thường học sinh lười học, khơng chăm chỉ chuyên cần
a) Học sinh yếu hoàn cảnh gia đình:
Gia đình mơi trường giáo dục có ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ Trước tiên ảnh hưởng của cha mẹ sâu sắc Vì vậy, giáo dục gia đình điểm mạnh, phận quan trọng nghiệp giáo dục song mỡi gia đình có điểm riêng của nên giáo viên phải biết phối hợp để đảm bảo được tính thống nhất, toàn viện trình giáo dục đồng thời phát huy tính ảnh hưởng cùng nhà trường giáo dục học sinh đạt hiệu
b) Học sinh yếu bản:
Kiến thức ln cần có xun suốt Do mất học sinh khó mà có nền tảng vững để tiếp thu kiến thức Vì em không tập trung học tập
c) Học sinh yếu lười, học không chăm chỉ, không chuyên cần chưa nhận thức nhiệm vụ học tập:
Những học sinh rơi vào tình trạng do: không học bài, không làm bài, thường xuyên để quên tập ở nhà, vưa học vưa chơi, không tập trung
Biện pháp:
Mỗi đồng chí giáo viên cần xây dựng động học tập cho học sinh yếu chính xác định cho học sinh hiểu học để làm gì? Vì phải học?
Người ta phân chia động học tập của học sinh nhiều loại sau: Động mang tính xã hội: học để sau góp phần xây dựng đất nước, xây dựng quê hương
Động mang tính cá nhân: Học vì lợi ích riêng của mình, muốn người, muốn sau có vị trí cao xã hội…
Động bên trong: Xuất phát tư chính việc học, nghĩa học để nắm được kiến thức, vận dụng vào thực tế cách khoa học
Động bên ngoài: Học vì muốn có điểm tốt, muốn thầy cha mẹ vui lòng…
(4)trong học tập Động tạo nên động lực chính thành tố quan trọng cấu trúc hoạt động học tập của học sinh
- Thường xuyên theo dõi, tổ chức kiểm tra việc học tập chuẩn bị HS yếu trước mỗi buổi học, kèm cặp sâu sát tới HS yếu Đánh giá ghi nhận tiến của em
- Đi sâu sát tưng HS tìm hiểu xem em yếu mặt (phương pháp học tập, kiến thức, kĩ năng….) để định hướng phụ đạo cụ thể Đặc biệt cần tìm hiểu HS mất phần kiến thức ( mất kiến thức ở lớp nào) để có nội dung phụ đạo phù hợp
- Tạo không khí thân thiện lớp học, trường học: Gần gũi giúp đỡ, chia sẻ với động viên khuyến khích kịp thời HS yếu cho em cảm thấy thầy vưa thầy vưa bạn thì thật có hiệu giảng dạy việc kèm HS yếu
- Phân công học sinh – giỏi kèm cặp thêm HS yếu Tổ chức nhóm học tập, đơi bạn học tập ở lớp cũng ở gia đình để tạo hưng phấn chăm chỉ học tập lẫn của HS yếu
- Tìm tòi nghiên cứu tìm phương pháp giảng dạy có hiệu nhất để HS yếu dễ tiếp thu
- Kết hợp với giáo viên môn phận nhà trường thường xuyên giáo dục, động viên kịp thời để khuyến khích việc học tập của em yếu Hàng tháng thông báo cho phụ huynh HS nhà trường
Với học sinh yếu hoàn cảnh gia đình; học sinh yếu mất bản; học sinh yếu lười, học không chăm chỉ, không chuyên cần chưa nhận thức được nhiệm vụ học tập Giáo viên cần:
a) Học sinh yếu hồn cảnh gia đình:
Đối với em học sinh này, giáo viên phải có biện pháp là: Tạo hội trao đổi trực tiếp với phụ huynh học sinh
Hợp tác giáo viên phụ huynh đều cần thiết để học sinh học tập rèn luyện, qua giáo viên sẻ thông tin kịp thời đến phụ huynh kết học tập, hạnh kiểm, mặt tham gia hoạt động…
Giáo viên chỉ mời phụ huynh cần thiết để bàn bạc biện pháp giáo dục em
Giáo viên tạo điều kiện tốt nhất về thời gian để học sinh có thể hồn thành học lớp
b) Học sinh yếu bản:
(5)Đưa nội dung tập phù hợp với kiến thức để học sinh có thể luyện tập kiến thức ôn lại kiến thức học có hệ thống câu hỏi tư dễ đến khó cho đối tượng… Phân hóa đối tượng học sinh
Quan sát theo dõi tưng hoạt động của em, bằng nhiều hình thức tổ chức (thi đua cá nhân, thi đua tổ nhóm, đố vui, giải trí,…) Kết hợp kiểm tra thường xuyên việc học của em mỗi ngày nhằm rèn thói quen học làm bài, kích thích hoạt động trí tuệ cho em
Động viên, khích lệ, tuyên dương kịp thời với tác dụng tích cực của học sinh
c) Học sinh yếu lười, học không chăm chỉ, không chuyên cần chưa nhận thức nhiệm vụ học tập:
Đối với em học sinh để em có hứng thú học tập, giáo viên phải nắm vững phối hợp nhịp nhàng phương pháp dạy học, thay đổi hình thức trò chơi, sử dụng phong phú đồ dùng học tập… giúp em hiểu bài, tự thân mình giải tập thầy (cơ) giao Ngồi ra, phải hiểu, học sinh yếu-kém khơng địi hỏi em phải giỏi được Mà điều mong muốn tiến tưng bước ở em so với thời gian trước
IV.CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU:
Theo báo cáo đầu năm danh sách lớp báo lên thì tỉ lệ học sinh yếu tồn trường cịn cao
Các khối lên kế hoạch phụ đạo học sinh yếu, tưng lớp có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu thời điểm, bằng nhiều biện pháp : cho học sinh giỏi kèm thêm học sinh yếu, phụ đạo chính khóa, ngoại khóa …cố gắng phấn đấu giảm tỉ lệ học sinh yếu năm học theo chỉ tiêu sau:
Khối
Tổng số HS yếu ( KSĐN)
HS yếu mơn Tốn
HS yếu mơn T Việt
Thời điểm phấn đấu nâng số học sinh giỏi Giữa
HK I HK I
Giữa HK II
Cuối HK II
KhốiI 135 em 51 em 84 em 35 em 40 em 40 em 20 em
Khối II 106 em 54 em 52 em 40 em 30 em 20 em 16 em
Khối III 66 em 23 em 43 em 26 em 15 em 15 em 10 em
Khối IV 52 em 39 em 13 em 15 em 15 em 12 em 10 em
(6)Trên kế hoạch phụ đạo học sinh yếu năm học 2010 -2011 Mong dồng chí giáo viên toàn trường xem có hướng khắc phục tình trạng học sinh yếu để trường tiểu học Gành B hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học
Gành Hào, ngày 26 tháng 09 năm 2010 P Hiệu trưởng
TRẦN VĂN SÁU
DANH SÁCH HỌC SINH YẾU ( Thời điểm đầu năm học 2010 – 2011)
(7)I DANH SÁCH : SỐ
TT HỌ VÀ TÊN HỌC SINH
YẾU MƠN
TỐN TIẾNG VIỆT
1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
II.CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU:
Giữa HK I giảm: …………em học sinh yếu Cuối HK I giảm: …………em học sinh yếu Giữa HK II giảm: …………em học sinh yếu Cuối HK II giảm: …………em học sinh yếu