Dựa vào Átlát Địa lí Việt Nam (trang khí hậu) và những kiến thức đã học, hãy điền vào bảng sau đặc điểm của gió mùa ở nước ta.. Gió mùa Nguồn gốc hoạt động Thời gian hoạt động Phạmvi Hướ[r]
(1)SƠ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA QUẢNG TRỊ Năm học: 2009 – 2010
Mơn: Địa lí - vịng 1
Thời gian 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. (2,0 điểm)
a) Hãy tính góc nhập xạ điểm cực Bắc cực Nam nước ta (phần đất liền) Mặt Trời lên thiên đỉnh Đông Hà (16o44’B).
b) Khi Mặt Trời lên thiên đỉnh Đông Hà (16o44’B) Phạm vi Trái Đất có ngày dài suốt 24 đêm dài 24 giờ? Tại sao?
Câu 2.(2,25 điểm)
Dựa vào Átlát Địa lí Việt Nam (trang khí hậu) kiến thức học, điền vào bảng sau đặc điểm gió mùa nước ta
Gió mùa Nguồngốc hoạt độngThời gian hoạt độngPhạmvi Hướnggió Kiểu thời tiếtđặc trưng Gió mùa mùa đơng
Gió mùa mùa hạ Câu 3.(2,0 điểm)
Dựa vào Átlát Địa lí Việt Nam kiến thức học, hãy:
a) Phân tích nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến phân hóa khí hậu Việt Nam b) Trình bày đặc điểm phân hóa
Câu 4.(,25 điểm)
Dựa vào Átlát Địa lý Việt Nam kiến thức học, hãy: a) Trình bày đặc điểm địa hình khu vực đời núi nước ta
b) Phân tích ảnh hưởng khu vực đồi núi phát triển kinh tế – xã hội nước ta
c) Đề xuất một số biện pháp nhằm khắc phục hạn chế địa hình đời núi gây Câu (1,5 điểm)
Dựa vào bảng số liệu thể tình hình ngoại thương nước A:
(Đơn vị: tỉ USD)
Năm 1999 2002 2005 2008
Tổng giá trị xuất nhập khẩu 570 730 1340 850
Cán cân xuất nhập khẩu -57 40 80 -65
Hãy:
- Tính giá trị xuất khẩu (kim ngạch xuất khẩu); giá trị nhập khẩu (kim ngạch nhập khẩu)?
- Cho biết ý nghĩa tổng giá tri xuất nhập khẩu (tổng kim ngạch xuất- nhập khẩu); cán cân xuất nhập khẩu?
HẾT
Lưu ý: Học sinh sử dụng Át lát Nhà xuất Giáo dục năm 2009
(2)SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM CHỌN ĐỘI TUY ỂN QU ỐC GIA QUẢNG TRỊ
Môn Địa lý - Vòng
Câu Ý Nội dung Điểm
1 2,00
a Tính góc nhập xạ điểm cực Bắc điểm cực Nam đất liền nước ta:
- Cực Bắc 23o23’B Ho = 90o –
+ α : Vĩ đợ cần tính
α :Vĩ đợ có Mặt Trời lên thiên đỉnh Ho : Góc nhập xạ vĩ đợ cần tính 90o – 23o23’+ 16o44’ = 83o21’ - Cực Nam 8o34’B
Ho= 90o + 8o34’- 16o44’ = 81o50’
0,25
0,25 0,25 b Phạm vi ngày đêm, dài suốt 24 Trái Đất sao?
- Do vị trí biểu kiến Mặt Trời BCB nên vĩ độ tia sáng Mặt Trời đến sau cực Bắc trước cực Nam vĩ độ 16o44’B là:
90o - 16o44’ = 73o16’B-N
- Vì pham vi có ngày dài suốt 24 Bắc bán cầu Từ 73o16’B đến Bắc cực (90oB)
- Phạm vi đêm dài suốt 24 Nam bán cầu từ 73o16’N -> cực Nam.
0,25 0,50 0,50
2 Điền vào bảng 2,25
Gió
mùa Nguồn gốc
Thời gian hoạt động
Phạm vi
hoạt động Hướng gió
Kiểu thời tiết đặc
trưng
Gió mùa mùa đông
Áp cao Xibia
(0,125điểm)
Tháng 11-
(0,125điểm)
Miền Bắc
(0,125điểm) Đông Bắc(0,125điểm) -Tháng 11,12,1 lạnh khô, -Tháng 2,3 lạnh ẩm (0,25 điểm)
Gió mùa mùa hạ
Nửa đầu mùa hạ: Áp cao Ấn Độ Dương (0,125điểm)
Tháng – tháng (0,125điểm)
Cả nước
(3)Nửa sau mùa hạ: Áp cao cận chí tuyến Nam
(0,125điểm)
Tháng – tháng 10 (0,125điểm)
Cả nước (0,125điểm)
TâyNam Riêng Bắc Bợ
Có hướng đơng nam (0,125điểm)
Nóng mưa nhiều miền Bắc miền Nam (0,25 điểm)
3 2,00
a Các nhân tố gây phân hóa khí hậu việt nam:
- Việt nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, phân hóa đa dạng phức tạp theo khơng gian thời gian tác động nhiều nhân tố
- Vị trí hình dạng lãnh thở kéo dài nằm khu vực họat đợng gió mùa châu Á
- Sự hoạt đợng hồn lưu gió mùa chủ yếu gây phân hóa theo mùa phân hóa khơng gian theo chiều bắc – nam
- Ảnh hưởng địa hình gây phân hóa theo hướng sườn, theo đợ cao phân hóa địa phương
0,25 0,25 0,25 0,25 b Đặc điểm phân hóa khí hậu Việt Nam (sử dụng trang khí hậu của
Átlát địa lí Việt Nam):
- Phân hóa theo khơng gian:
+ Phân hóa bắc – nam: có thay đởi đặc điểm chung khí hậu yếu tố khí hậu (dẫn chứng)
+ Phân hóa theo đợ cao địa hình phân hóa theo chiều đơng – tây: (dẫn chứng).
- Phân hóa theo thời gian:
+ Sự phân hóa chế đợ gió (dẫn chứng)
+ Sự phân hóa chế đợ nhiệt và phân hóa chế đợ mưa (dẫn chứng)
0,25 0,25 0,25 0,25
4 2,25
a Đặc điểm:
- Đời núi chiếm ¾ diện tích lãnh thở
- Hướng núi hướng Tây Bắc – Đông Nam (các dãy núi vùng Tây Bắc, Trường Sơn Bắc) hướng vòng cung (vùng núi Đông Bắc, Trường Sơn Nam)
- Chủ yếu đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm 85% diện tích - Địa hình núi cao (trên 2.000 m) chiếm 1% diện tích nước
0,25 0,25 0,25 0,25 b Ảnh hưởng phát triển kinh tế – xã hội:
* Thuận lợi:
- Tập trung nhiều loại khoáng sản sở cho nhiều ngành công nghiệp - Tài nguyên rừng phong phú, đa dạng có nhiều lồi quý - Có cao ngun rợng lớn, phẳng tạo điều kiện thuận lợi hình thành vùng chuyên canh công nghiệp ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc
(4)- Có tiềm sức n ước lớn để phát triển CN thuỷ điện
- Có nhiều danh lam thắng cảnh tạo điều kiện để phát triển loại hình du lịch, tham quan nghĩ dưỡng
* Hạn chế:
- Thiếu n ước mùa khơ
- Địa hình bị cắt xẻ gây trở ngại cho giao thông, khai thác tài nguyên giao lưu kinh tế
- Đợ dốc lớn kết hợp với mưa nhiều gây xói mòn sạt lỡ đất ảnh hưởng đến sản xuất đời sống
0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 c Biện pháp:
- Đầu tư vốn xây dựng sở hạ tầng (giao thông, lượng )
- Khai thác đơi với việc sử dụng hợp lí bảo vệ tài nguyên tài nguyên rừng
0,125 0,125
5 1,50
Tính giá trị xuất – nhập khẩu
(Đơn vị: tỉ USD)
Năm 1999 2001 2005 2008
Giá trị xuất khẩu 256,5 385,0 710,0 392,5
Giá trị nhập khẩu 313,5 345,0 630,0 457,5
1,00
Ý nghĩa:
- Tổng giá trị xuất – nhập khẩu (kim ngạch xuất –nhập khẩu) thể tình hình phát triển ngành ngoại thương…
-Cán cân xuất –nhập khẩu thể tình hình ngành ngoại thương mà còn thể tình hình phát triển kinh tế mợt quốc gia thuận lợi hay gặp khó khăn…