-Các nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét -Họat động cá nhân -Hs làm vở bài tập -2 em đọc bài -Cả lớp nhận xét -Hs làm vở bài tập -2em đọc bài -Cả lớp nhận xét. -HS làm miệng[r]
(1)TUẦN 1
Thứ ngày………tháng………năm 20… Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/ Mục tiêu
1/Đọc lưu lóat tịan bài
-Đọc từ câu, đọc tiếng có âm, vần dễ lẫn
-Biết cách đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện với lời lẽ tính cách nhân vật (Nhà Trị, Dế Mèn)
2/Hiểu TN
Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp-bênh vực người yếu, xóa bỏ áp lực, bất cơng
Giáo viên Học sinh
II/Chuẩn bị
Bảng phụ
III/Các hoạt động dạy- học A/ GT chủ điểm
-Thương người thể thương thân (nói lịng nhân ái)
-Măng mọc thẳng (nói tính trung thực, lịng tự trọng)
-Trên đơi cánh ước mơ (nói ước mơ người)
-Có chí nên (nói nghị lực người) -Tiếng sáo diều (nói vui chơi trẻ em)
B/Bài mới
1/Giới thiệu chủ điểm học
Dế Mèn phiêu lưu kí (ghi chép phiêu lưu Dế Mèn)
Hôm tìm hiểu trích đọan từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
2/Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
-Sửa cách phát âm cho học sinh
*Ngắn chùn chùn: ngắn đến mức khó coi
*Thui thủi: đơn lặng lẽ khơng có bầu bạn
-GV đọc diễn cảm b)Tìm hiểu
-SGK, vở,…
-HS mở mục lục SGK -Hai em đọc tên chủ điểm
-HS mở SGK trang quan sát tranh
- HS mở SGK trang
-1 em đọc tòan
-4 em tiếp nối đọc đọan kết hợp giải nghĩa từ SGK
(2)Câu 1:SGK
… Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự phấn lột Cánh mỏng, ngắn chùn chùn, yếu, chưa quen mở Vì ốm yếu, chị kiếm bữa chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng
Câu 2:
…Trước đây, mẹ Nhà Trò có vay lương ăn bọn nhện, sau chưa trả chết Nhà Trị ốm yếu kiếm không đủ ăn, không trả nợ Bọn nhện đánh Nhà Trò bận Lần chúng tơ chặn đường đe bắt chị ăn thịt
Câu 3:
-Lời Dế Mèn: em đừng sợ Hãy trở với Đứa độc ác cậy khỏe ăn hiếp yếu Lời nói mạnh mẽ, dứt khóat làm Nhà Trò yên tâm
-Hành động, cử Dế Mèn
+Phản ứng mạnh mẽ, xòe hai +Hành động bảo vệ che chở: dắt Nhà Trò
Câu 4:
Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội, mặc áo thân dài, người bự phấn hình ảnh tả Nhà Trị giái đáng thương, yếu đuối
-Dế Mèn xòe hai cánh bảo Nhà Trò “……….” Dế Mèn mạnh mẽ, nghĩa hiệp
c)Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm Luyện đọc đọan 3,4
GV đọc mẫu
3/Củng cố-dặn dò
? Em học nhân vật Dế Mèn -Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài: Mẹ ốm
-HS đọc câu hỏi -HS đọc thầm đọan -HS trả lời
-HS nhận xét
-Đọc thầm đọan -Họat động nhóm -HS trả lời
-Cả lớp nhận xét
-1 em đọc câu hỏi -HS đọc thầm đọan -Trả lời, nhận xét
-Đọc tòan
-4 em đọc nối tiếp đọan -Luyện đọc nhóm đơi -Thi đọc diễn cảm
(3)TÓAN
Chương 1:SỐ TỰ NHIÊN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I/Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:
-Cách đọc, viết số đến 100 000 -Phân tích cấu tạo số
Giáo viên Học sinh
II/Chuẩn bị
Bảng phụ
III/Các họat động dạy-học
1/Ôn lại cách đọc số, viết số hàng.
83 251; 833 001; 80 201; 80 001 -Đọc số
-Nêu chữ số hàng
Nêu quan hệ hai hàng liền kề +Các số tròn chục
+Các số tròn trăm +Các số trịn nghìn +Các số trịn chục nghìn
2/Thực hành
*Bài tập 1/3: Nêu quy luật viết số
a)Số cần viết số 100 000 số nào? b)
*Bài tập 2/3
*Bài tập 3/3
Hướng dẫn HS làm mẫu *Bài tập 4/4
Nêu Cách tính chu vi hình
3/Dặn dò
Làm tập
-SGK, vở, bảng
-Hoạt động cá nhân
-HS làm vào -Một em đọc làm -Cả lớp nhận xét
-Một em đọc yêu cầu tập -Một em PT mẫu
-Cả lớp làm chữa -Một em làm mẫu
-Cả lớp làm vào -Chữa
-3 em nêu
(4)Lịch sử địa lí
Bài: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I/Mục tiêu: Học xong HS biết:
-Định nghĩa đơn giản đồ
-Một số yếu tố đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu đồ
-Các kí hi u c a m t s đ i t ng đ a lí th hi n b n đệ ủ ộ ố ố ượ ị ể ệ ả II/Chuẩn bị
Bản đồ
III/Các họat động dạy-học 1/Bản đồ
*HĐ1: làm việc lớp
?Chỉ vị trí hồ Hịan Kiếm, Đền Ngọc Sơn hình
2/Nột số yếu tố đồ a)Tên đồ
?Tại vẽ Việt Nam mà đồ SGK lại nhỏ đồ địa lí treo tường?
b)Phương hướng c)Tỉ lệ đồ
? Tỉ lệ đồ cho em biết điều gì? d)Kí hiệu đồ
? Bảng kí hiệu hình có kí hiệu nào? ? Kí hiệu đồ dùng để làm gì?
Kết luận: số yếu tố đồ mà em tìm hiểu tên đồ, phương hướng, tỉ lệ kí hiệu đồ
3/Thực hành vẽ số kí hiệu đồ
Vẽ số kí hiệu đối tượng địa lí
Một em vẽ kí hiệu, em nói kí hiệu thể
4/Củng cố-dặn dị
?Bản đồ dược dùng để làm gì? -Nhận xét
-Chuẩn bị tiết sau
-SGK, vở,…
-Quan sát hình 1,2 trả lời câu hỏi
-3em đọc tên đồ H3
-3em lên bảng hướng đồ
-HS trả lời
-Quan sát đồ hình -Họat động nhóm đơi -Các nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét
(5)Kĩ thuật
Chương 1: KĨ THUẬT CẮT, KHÂU, THÊU Bài 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU I/Mục tiêu
-HS biết đ2, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn
giản thường dùng để cắt, khâu, thêu
-biết cách thực thao tác xâu vào kim vê nút -Giáo dục HS ý thức thực an tòan lao động
II/Chuẩn bị
Vật liệu
III/Các họat động dạy-học
Giới thiệu sản phẩm may, thêu, khâu,…
Họat động 1: H ng d n Hs quan sát, nh n xét v v t li u khâuướ ẫ ậ ề ậ ệ
Giáo viên Học sinh
a)Vải
Chọn vải trắng vải màu, có sợi thơ dày vải sợi bơng, vải sợi pha không nên chọn vải lụa, xa
b)Chỉ
Nêu tên loại hình 1a, hình 1b KL: SGK trang
-HS đọc nội dung a (SGK) -HS đọc nội dung b (SGK)/4, qs h1
Họat động 2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng kéo, kim
Giáo viên Học sinh
a)Kéo
?So sánh giống nhau, khác kéo cắt vải kéo cắt
-Giống nhau: có phần tay cầm lưỡi kéo -Khác nhau: kéo cắt nhỏ kéo cắt vải Cách cầm kéo cắt vải
b)Kim
-QS hình trang -Họat động nhóm đơi -Các nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét
-Quan sát hình3
Họat động 3: H ng d n Hs quan sát nh n xét m t s v t li u d ng c khácướ ẫ ậ ộ ố ậ ệ ụ ụ
Giáo viên Học sinh
-Thước may, thước dây, khung thêu cầm tay, khuy cài, khuy bấm, phấn may
4/Nhận xét, dặn dò -NX
-Chuẩn bị tiết sau
(6)Thứ ngày…………tháng…………năm20
Chính tả-Nghe viết
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/Mục tiêu
-Nghe-viết tả, trình bày đọan TĐ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
-Làm t p 2,3 ph n bậ ầ
Giáo viên Học sinh
II/Chuẩn bị
-Bài tập viết bảng phụ
III/họat động dạy-học
1/Giới thiệu: Tiết tả hơm em nghe-viết tả đọan bài: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU Sau làm tập phân biệt vần an/ang
2/Hướng dẫn HS nghe-viết
-Viết đúng: cỏ xước, tỉ tê, ngắn -GV đọc
-GV đọc lại
-Chấm nhận xét cụ thể -Nhận xét chung
3/Hướng dẫn HS làm tập Bài tập phần b:
+Mấy ngan dàn hàng ngang lạch bạch kiếm mồi +Lá bàng đỏ
+Sếu giang mang lạnh bay ngang trời
Bài tập phần b:
Hoa ban
4/Nhận xét, dặn dò
-Nhận xét
-Dặn dị:viết kại chữ viết sai tả Học thuộc lòng hai câu đố
-1em đọc đọan viết tả, lớp đọc thầm
-1em lên bảng, lớp viết bảng -HS viết
-HS sóat lỗi tả
-1em đọc u cầu tập
-HS làm vào -HS đọc lại -Cả lớp nhận xét
-Một em đọc yêu cầu tập
-HS ghi lời giải vào bảng
-Một em đọc câu đố lời giải
(7)Khoa học
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I/ Mục tiêu
Sau học HS có khả
-Nêu yếu tố mà người sinh vật khác cần để trì sống
-Kể số đ/k vật chất tinh thần mà người cần sống
II/ Chuẩn bị
-Phiếu học tập -SGK, tập
III/Các họat động dạy học Họat động 1: Họat động cá nhân
*Mục tiêu: Hs liệt kê tất em cần cho sống *Cách tiến hành
Giáo viên Học sinh
?Kể thứ em cần dùng hàng ngày để trì sống mình?
Kết luận: điều kiện cần để người sống phát triển
+Điều kiện vật chất……
+Điều kiện tinh thần, văn hóa xã hội
Trả lời
Cả lớp nhận xét
Họat động 2: Làm việc với SGK
*Mục tiêu: Phân biệt yếu tố mà người sinh vật khác cần để trì sống với yếu tố mà có người cần
*Cách ti n hànhế
Giáo viên Học sinh
-Con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp,….để trì sống
-……nhà ở, quần áo, phương tiện giao thơng tiện nghi khác, ngồi u cầu vật chất người cần điều kiện tinh thần văn hóa, xã hội
Họat động nhóm (phiếu học tập trang 23 sách GV) -Các nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét
Họat động 3: Trị chơi hành trình đến hành tinh khác
*Củng cố kiến thức học điều kiện cần để trì sống người
*Cách ti n hànhế
Giáo viên Học sinh
-Mỗi nhóm chọn, ghi sáu thứ cần thiết đến hành tinh khác
(8)-Họat động nhóm(4nhóm) -Các nhóm thảo luận -Các nhóm trình bày -Nhận xét
Họat động 4: Củng cố-dặn dò ?Con người cần để sống? -Nhận xét
(9)Tóan
Tiết 2: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000(tt) I/Mục tiêu: giúp HS ôn tập
-Tính nhẩm
-Tính cộng, trừ số có đến năm chữ số, nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số
-So sánh số đến 100 000
-Đọc bảng thống kê tính tóan, rút số nhận xét từ bảng thống kê
II/Các h at đ ng d y-h cọ ộ ọ
Giáo viên Học sinh
1/Luyện tính nhẩm: trị chơi: tính nhẩm truyền GV đọc VD: 7000+2000
2/Thực hành
*Bài 1/4 *Bài 2/4
*Bài 3/4
-Nêu cách so sánh số: 5870…….5890 -So sánh số
+Cùng có chữ số
+Các số hàng nghìn, hành trăm giống +Ở hàng chục < nên 5870 < 5890
*Bài tập 4/4
*Bài tập 5/5
Tính viết câu trả lời
3/Dặn dò
Làm lại tập 5/5 -Hs làm vào
-Hs đọc kết quả: 900 000 -Hs làm vào -Hs đọc kq, lớp nx -1em đọc yêu cầu tập -2em lên bảng
-Cả lớp nhận xét
(10)LUYỆN TỪ VÀ CÂU CẤU TẠO CỦA TIẾNG I/Mục tiêu
-Hiểu viết cấu tạo (gồm phận) đơn vị tiếng tiếng việt
-Bi t nh n di n b ph n c a ti ng, t có khái ni m v b ph n v n c a ti ng nóiế ậ ệ ộ ậ ủ ế ệ ề ộ ậ ầ ủ ế
chung v n c a th nói riêng.ầ ủ
Giáo viên Học sinh
II/Chuẩn bị
Bảng phụ
III/Các họat động dạy - học. 1/Giới thiệu
Tiết LTVC em học từ lớp 2, tiết học giúp em MRV từ, biết cách dùng từ, biết nói thành câu gãy gọn
Tiết học hơm giúp em hiểu phận cấu tạo tiếng, từ hiểu tn tiếng bắt vần với thơ
2/Nhận xét
1 Câu tục ngữ có tiếng? Đánh vần tiếng bầu
Ghi lại cách đánh vần
3 Tiếng bầu phận tạo thành? PT cấu tạo tiếng lại
a)Tiếng có đủ phận tiếng “bầu”?
b)Tiếng khơng có đủ phận tiếng “bầu”?
3/Ghi nhớ
Ghi sơ đồ cấu tạo tiếng lên bảng
4/Luyện tập
*BT 1/7 Nhận xét *BT 2/7
5/Củng cố-dặn dò
-Củng cố: Cấu tạo tiếng gồm phần? -Dặn dò: Học thuộc lòng ghi nhớ câu đố
SGK, tập
-1em đọc nhận xét/6 -2em đánh vần -1em lên bảng ghi -HĐN2
-Làm vào BT -HS đọc làm -Cả lớp chữa
NX: tiếng âm đầu, vần, tạo thành
-3em đọc ghi nhớ -1em đọc yêu cầu BT -Cả lớp làm vào BT, chữa
-1HS đọc yêu cầu BT HĐN2
(11)Thứ ngày…………tháng…………năm 20 Tập đọc: MẸ ỐM
I/Mục tiêu 1/Đọc
-Đọc lưu lóat từ câu
-Biết đọc diễn cảm thơ-đọc nhịp điệu thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm
2/Hiểu
-Tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm
3/Học thuộc lòng thơ
Giáo viên Học sinh
II/Chuẩn bị
Bảng phụ
III/Các họat động dạy-học A: Kiểm tra cũ
Bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
B: mới
1/Giới thiệu: Hôm em học thơ “Mẹ ốm” nhà thơ Trần Đăng Khoa Đây thơ thể tình cảm làng xóm người bị ốm, đậm đà sâu nặng tình cảm người với mẹ
2/Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a)Luyện đọc
-Sửa cách phát âm cho HS
*Truyện Kiều: Truyện thơ tiếng đại thi hòa Nguyễn Du, hiểu thân phận người gái tài sắc vẹn tòan tên Thúy Kiều
GV đọc diễn cảm tòan
b)Tìm hiểu bài *C1:
……lá trầu khơ nằm cơi trầu vì… Truyện Kiều gấp lại vì……
Ruộng vườn vắng mẹ vì… *C2:
….cơ bác xóm làng đến thăm… *C3:
-SGK, vở,…
-2em đọc trả lời câu hỏi 1, câu hỏi SGK
-HS tiếp nối đọc khổ thơ
-1em đọc giải -Luyện đọc nhóm đơi -HS đọc tịan -1em đọc yêu cầu câu hỏi
-Cả lớp đọc thầm khổ thơ đầu
-HS trả lời -Nhận xét
-1em đọc câu hỏi -Hs đọc khổ thơ thứ -Hs trả lời
-Nhận xét
(12)-Bạn nhỏ xót thương mẹ Nắng mưa…… Cả đời gió…… Vì mẹ khổ…… -Bạn nhỏ mong mẹ chóng khỏi
Con mong mẹ…
-Bạ nhỏ không quản ngại, làm việc để mẹ vui
-Bạn nhỏ thấy mẹ người có ý nghĩa to lớn Mẹ đất nước………
c)Hướng dẫn HS HTL thơ
Luyện đọc khổ thơ 4,5
3/Củng cố-dặn dò
?Qua thơ em học tập bạn nhỏ điều gì? -Hướng dẫn Hs ghi ý nghĩa vào
-Về nhà học thuộc thơ -Chuẩn bị bài………
-Họat động nhóm đơi -Các nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét
-3em tiếp nối đọc thơ
-Luyện đọc nhóm -Thi đọc diễn cảm -HS nhẩm HTL thơ
-Thi đọc thuộc lòng khổ thơ, thơ
(13)Tóan
TIẾT 3: ƠN CÁC SỐ ĐẾM 100000 (tt) I/Mục tiêu :
Giúp HS
-Luyện tính, tính giá trị biểu thức
-Luyện tính thành phần chưa biết phép tính
-Luy n gi i tóan có l i v nệ ả ă
Giáo viên Học sinh
II/Chuẩn bị
Phiếu h/t
III/Các họat dộng dạy-học A/Kiểm tra cũ
B/Bài ôn
BT 1/5 BT 2/5 Bt 3/5
Bt 4/5
Bt 5/5
C/ Nhận xét, dặn dò
-Làm lại BT5 -Chuẩn bị tiết sau
Sgk,vở
HS làm tập phần a/4 Hs làm miệng
HS làm vào
Hs đọc kết quả,cả lớp kiểm tra HĐN4
-Các nhón trình bày -Cả lớp nhận xét -Nêu cách tìm x
-Cả lớp làm vào -Kiểm tra kết -Hs đọc yêu cầu tập
(14)Kể chuyện
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I/Mục tiêu
1/Rèn kĩ nói
-Dựa vào lời kể cô tranh minh họa, HS kể lại câu chuyện nghe, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên
-Hiểu chuyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện: ngòai giải thích việc hình thành hồ ba Bể, câu chuyện ca ngợi người giàu lònh nhân đền đáp xứng đáng
2/Rèn kĩ nghe
-Có khả tập chung nghe kể chuyện, nhớ chuyện
-Ch m theo dõi b n k chuy n, nh n xét, đánh giá l i k c a b n, k ti p đ c l iă ể ệ ậ ể ủ ể ế ượ
b n.ạ
Giáo viên Học sinh
II/Chuẩn bị
Tranh SGK
III/Các họat động dạy-học
1/Giới thiệu: Tiết KC mở đầu chủ điểm: “Thương người thể thương thân” em nghe kể câu chuyện giải thích tích hồ Ba Bể-một hồ nước to, đẹp thuộc tỉnh Bắc Cạn
2/GV kể chuyện
-KC lần kết hợp giải nghĩa từ -KC lần
3/Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Kể cốt chuyện
-Kể xong cần trao đổi bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện
a)kể chuyện theo nhóm b)Thi kể chuyện trước lớp
4/Củng cố-dặn dò
-Củng cố: Ngồi giải thích hình thành hồ Ba bể, câu chuyện cịn nói với ta điều gì?
-Dặn dị:
+Kể lại câu chuyện cho người thân nghe +Xem trước bài:”Nàng tiên ốc”
SGK
Quan sát tranh SGK
-Nghe cô kể chuyện -Nghe cô kể kết hợp nhìn theo tranh
-1em đọc yêu cầu BT1
-4em nhóm: kể tịan câu chuyện
(15)Đạo đức
Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I/Mục tiêu: Học xong HS có khả năng:
1/ Nhận thức được:
-Cần phải trung thực học tập
-Giá trị trung thực nói chung trung thực học tập nói riêng 2/Biết trung thực học tập
3/Bi t đ ng tình ng h nh ng hành vi trung th c phê phán nh ng hành vi thi u trung th cế ủ ộ ữ ự ữ ế ự
trong h c t pọ ậ II/Chuẩn bị
-Những mẩu chuyện trung thực
III/Các họat động dạy-học Tiết 1 1/Giới thiệu
Tiết đạo đức hơm em tìm hiểu tính trung thực học tập
*Họat động 1: Xử lí tình
?Nếu Long em chọn cách giải nào? ?Vì em chọn cách giải đó?
KL: Cách giải tình c phù hợp, thể tính trung thực học tập
Họat động 2: Làm việc cá nhân
*BT trang 4
KL: Các việc làm ý C trung thực học tập, việc làm ý a, b, d thiếu trung thực học tập
*BT trang 4:
KL: Ý kiến b,c đúng, ý kiến a sai
Họat động 3: Họat động nối tiếp -Nhận xét
-Dặn dò:+ Sưu tầm mẩu chuyện, gương trung thực học tập
+Chuẩn bị tiểu phẩm BT trang +Tự liên hệ: tập trang
-SGK, BT,…
-Xem tranh đọc tình
-Liệt kê cách giải có bạn Long tình
-3em đọc ghi nhớ
-Hs đọc yêu cầu BT, suy nghĩ
-Hs trình bày ý kiến -Cả lớp nhận xét
(16)Thứ ngày…… tháng………năm 20 Tập làm văn
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu
1/ Hiểu đặc điểm văn kể chuyện Phân biệt văn kể chuyện với lọai văn khác
2/B c đ u bi t xây d ng v n k chuy nướ ầ ế ự ă ể ệ
Giáo viên Học sinh
II/ Chuẩn bị
-Bảng phụ
III/ Các họat động dạy-học 1/ Giới thiệu
Lên lớp em học TLV khó lớp lý thú Cô dạy em cách viết đọan văn, văn KC,miêu tả, viết thư, cách trao đổi ý kiến với người thân, giới thiệu địa phương,tóm tắt tin tức, điền vào giấy tờ in sẵn Tiết học hôm em học biết văn kể chuyện
2/ Nhận xét Nhận xét 1
a/
Bà cụ ăn xin-mẹ bà nông dân- người dự lễ hội
b/
-Hai mẹ bà nông dân cho bà cụ ăn xin vào ngủ nhà
-Đêm khuya bà già hình giao long lớn
-Sáng sớm bà già cho mẹ gói tro mảnh vỏ trấu
-Nứơc lụt dâng cao,mẹ bà nông dân chèo thuyền cứu người
c/
…ca ngợi ngừơi có lịng nhân ái, sẵn lịng giúp đỡ, cứu giúp đồng lọai Khẳng định người có lịng nhân đền đáp xứng dáng
Truyện cịn nhằm giải thích hình thành hồ Ba Bể
Nhận xét 2
?Bài văn có nhân vật khơng?
?bài văn có kể việc xảy nhân vật không?
-Vở tập,viết…
-1 em dọc ND nhận xét -1 em kể lại chuyện HĐN4
-Các nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét
-1 em đọc yêu cầu nhận xét
HĐN2
(17)Bài hồ Ba Bể văn kể chuyện,mà văn giới thiệu hồ Ba Bể
Nhận xét 3 3/Ghi nhớ
VD :Sự tích bơng cúc trắng Ơng mạnh thắng thaần gió Dế mèn bênh vực kẻ yếu
4/ Luyện tập Bài tập 1/11
-Xác định nhân vật câu chuyện -truyện cần nói sữ giúp đỡ
-Em cần KC xưng em tơi em trực tiếp tham gia vào câu chuyện vừa kể lại
Bài tập /11
-Nhân vật :là em người phụ nữ có nhỏ -Ý nghĩa :quan tâm giúp đỡ nếp sống đẹp
5/Nhận xét-dặn dò
-Nhận xét:
-Viết nội dung câu chuyện vào tập mà em vừa kể -Học thuộc lòng phần ghi nhớ
-Cả lớp nhận xét
3 em nối tiếp đọc ghi nhớ
Hs đọc yêu cầu tập
HđN2
-Thi kể chuyện trước lớp -Cả lớp nhận xét
(18)ĐỊA LÍ I/Mục tiêu
Bỏ câu 2/4
Học xong HS biết:
-Vị trí địa lý , hình dạng đất nước ta
-Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống có chung lịch sử, tổ quốc
-M t s yêu c u h c môn l ch s đ a lý.ộ ố ầ ọ ị ị II/ Chuẩn bị
Bản đồ
III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động 1
- Giới thiệu vị trí đất nước ta dân cư vùng -Xác định đồ hành Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà em sống
Hoạt động 2
?Tìm hiểu mô tả tranh mà em quan sát đuợc - Kết luận : dân tộc sống đất nuớc Việt nam có nét văn hóa riêng song có tổ quốc, lịch sử Việt Nam
Hoạt động 3:
- Để tổ quốc ta tươi đẹp ngày hôm nay, ông cha ta trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nuớc
- Em kể kiện chứng minh điều ?
Họat động 4:
-Hướng dẫn học sinh cách học lịch sử địa lí
Họat động 5: Dặn dị
- Khen học sinh có ý thức học tập tốt
SGK,vở
-Một em xác định vị trí nước ta đồ -2 em lên bảng xác định, lớp nhận xét
- Quan sát tranh -Các nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét
(19)Tóan
Tiết 4: BIỂU THỨC CĨ CHỨA MỘT CHỮ I/Mục tiêu: Giúp HS
-Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa chữ
-Bi t cách tính giá tr c a bi u th c thay ch b ng s c ị ủ ể ứ ữ ằ ố ụ ể II/Chuẩn bị
Phiếu học tập
III/Các họat động dạy-học A/Kiểm tra cũ
X x = 4826 X : = 1532
B/Bài mới
1/Giới thiệu biểu thức có chứa chữ
a)Biểu thức có chứa chữ(VD SGK trang 6)
b)Giá trị biểi thức có chứa chữ
Nếu a=1 3+a=3+1=4 giá trị biểu thức 3+a Nhận xét
2/Thực hành
Bài tập trang
Bài tập trang Bài tập trang
3/Củng cố-dặn dò
Nêu nhận xét biểu thức Nhận xét tiết học
Chuẩn bị sau
SGK, vở,…
2em lên bảng Cả lớp nhận xét
Hs lên bảng
Cả lớp làm bảng Nhận xét
2em nhắc lại
Hs làm bảng con: a=2 ; a=3 3em đọc nhận xét SGK 1em đọc yêu cầu tập HS làm mẫu phần a
(20)Luyện từ câu
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I/Mục tiêu
1/Phân tích cấu tạo tiếng số câu nhằm củng cố thêm kiến thức học tiết trước
2/Hi u th hai ti ng b t v n v i thể ế ế ắ ầ
Giáo viên Học sinh
II/Chuẩn bị
Phiếu học tập
III/Các họat động dạy-học A:Kiểm tra cũ
Phân tích phận tiếng: lành đùm rách
B:Bài mới 1/Giới thiệu bài
Tiết học trước em biết tiếng gồm ba phận Hôm em làm luyện tập để nắm cấu tạo tiếng
2/Hướng dẫn Hs làm tập
*Bài tập trang 12
*Bài tập trang 12
*Bài tập3 trang 12
Các cặp tiếng bắt vần với nhau:
Choắt - (cặp có vần giống hịan tịan); xinh – nghênh (cặp có vần khơng giống hòan tòan)
*Bài tập :
Hai tiếng bắt vần với hai tiếng có phần vần giống nhau-giống hịan tịan khơng hịan tịan
*Bài tập
Câu đố yêu cầu: bớt đầu bớt âm đầu, bỏ đuôi bỏ âm cuối
Út, ú, bút
3/Củng cố-dặn dò
?Tiếng có cấu tạo nào?
-SGK, tập -2em lên bảng -Cả lớp làm nháp -Cả lớp nhận xét
-1em đọc yêu cầu tập HĐN2
-Các nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét -Họat động cá nhân -Hs làm tập -2 em đọc -Cả lớp nhận xét -Hs làm tập -2em đọc -Cả lớp nhận xét
-HS làm miệng
(21)(22)Thứ 6……….ngày………tháng……… năm 20 Tập làm văn:
NHÂN VẬT TRONG CHUYỆN I/ Mục tiêu:
1 Học sinh biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật Nhân vật truyện người, vật, đồ vật, cối … nhân hóa
2 Tính cách nhân vật
3 Bước đầu biết xây dựng nhân vật kể chuyện đơn giản
II/ Chuẩn bị: Phiếu tập
III/ Các hoạt động dạy học A/KT
?Bài văn kể chuyện khác văn kể chuyện điểm ?
B/Bài mới:
1/Giới thiệu: Trong tiết tập làm văn trước em biết đặc điểm làm văn kể chuyện Tiết TLV hôm giúp em nắm cách xây dựng nhân vật truyện
2/Nhận xét +Nhận xét1:
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Sự tích hồ Ba Bể
+Nhận xét 2.
Bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu: nhânvật Dế Mèn khảng khái, có lịng thương người, ghét áp bất cơng, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu
٭ Lời nói hành động Dế Mèn che chở giúp đỡ Nhà Trò
Trong Sự Tích Hồ Ba Bể: mẹ bà nơng dân giàu lòng nhân hậu
٭Căn vào nhận xétcho bà cụ ăn, xin ngủ nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp người bị nạn lụt
3/ Ghi nhớ 4/ Luyện tập
*Bài tập 1/13
Bà có nhận xét nhờ quan sát hành động cháu
*Bài tập 2/14
Nhận xét, cho điểm
5/Củng cố - dặn dò
Khen nnhững em học tốt Học thuộc lòng ghi nhớ
-Vở, SGK,…
-HS đọc yêu cầu BT -Làm trình bày -Cả lớp nhận xét -1em đọc yêu cầu BT -Hs trả lời
-4em đọc ghi nhớ -Hs đọc yêu cầu BT -QS tranh minh họa -Hs trả lời
(23)Khoa học
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I/Mục tiêu:Sau học HS biết:
-Kể ngày thể người lấy vào thải trình sống -Nêu trình trao đổi chất
-Vi t s đ s trao đ i ch t gi a c th ng i v i môi tr ng.ế ự ổ ấ ữ ể ườ ườ II/Chuẩn bị
Phiếu học tập
III/Các họat động dạy học A/Kiểm tra cũ
?Con người cần để trì sống mình?
B/Bài mới
-SGK
-1em lên bảng
Họat động 1: Tìm hiểu trao đổi chất người *Mục tiêu:
-Kể hàng ngày thể người lấy vào thải trình sống -Nêu trình trao đổi chất
*Ti n hànhế
?Kể tên vẽ hình
-Phát thứ đóng vai trị quan trọng thể người như: ánh sáng, nước, thức ăn
-Phát yếu tố cần cho sống người mà khơng thể qua hình vẽ: khơng khí
?Cơ thể người lấy từ mơi trường thải mơi trường q trình sống?
?Trao đổi chất gì?
?Nêu vai trò trao đổi chất người, thực vật, động vật?
Kết luận: mục: Bạn cần biết SGK
-Họat động nhóm đơi -QS hình 1, trình bày -Cả lớp nhận xét
Họat động 2: Thực hành
*Mục tiêu: biết trình bày kiến thức học trao đổi chất thể người với môi trường
*Ti n hànhế
Hướng dẫn HS viết sơ đồ
-Viết sơ đồ
-Trình bày sản phẩm -Cả lớp nhận xét
Họat động 3:Nhận xét-dặn dò -Nhận xét
(24)Tóan
Tiết 5: LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: Giúp HS
-Luyện tính giá trị biểu thức có chứa chữ
-Làm quen cơng th c tính CVHV có đ dài c nh aứ ộ II/Chuẩn bị
Phiếu học tập
III/Các họat động dạy-học A/Kiểm tra cũ
Bài tập trang
B/Thực hành
*Bài tập trang
*Bài tập trang
a) 35 + x = 56 b)168 - x = 123 c)237 – (66 + 34) = 137 d)37 x (18 : 9) = 74 *Bài tập trang
*Bài tập trang
C/Dặn dò
-Nhận xét
-Dặn dò: Làm vào BT
(25)TUẦN 2
Thứ ngày ……….tháng………năm20
Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt) I/Mục tiêu
1/Đọc lưu lóat tòan bài, biết ngắt, nghỉ đúng, biết thể ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình biến chuyển chuyện (từ hồi căng thẳng tới hê) phù hợp với lời nói, suy nghĩ nhân vật Dế Mèn (một người nghĩa hiệp) có lời lẽ dứt khóat
2/N i dung: Ca ng i D Mèn có t m lòng ngh a hi p, ghét áp l c b t công, bênh v c ch Nhàộ ợ ế ấ ĩ ệ ự ấ ự ị
Trò y u đu i, b t h nh.ế ố ấ II/Chuẩn bị
Tranh SGK, bảng phụ
III/Các họat động dạy-học A/Kiểm tra
Bài: Mẹ ốm
Bài:Dế Mèn bênh vực kể yếu
B/Bài mới 1/Giới thiệu
Bài tập đọc lần trước em gặp gỡ Dế Mèn Nhà Trò Nhà Trò kể cho Dế Mèn nghe ức hiếp bọn nhện tình cảnh khốn khó Dế Mèn hứa bảo vệ Nhà Trị Bài tập đọc hôm cho thấy cách Dế Mèn hành động để trấn áp bọn nhện, giúp Nhà Trị
2/Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài
a)luyện đọc
Đọan 1: 4dòng đầu trận địa mai phục bọn nhện Đọan 2: 6dòng tiếp Dế Mèn oai với bọn nhện Đọan 3: phần lại kết cục câu chuyện
-Sửa lỗi phát âm cho HS -GV đọc diễn cảm tịan b)Tìm hiểu
Câu 1:
Bọn nhện tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, tất nhà nhện núp kín hang đá với dáng vẻ
Câu 2
Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ oai giọng thách thức kẻ mạnh Muốn nói chuyện với tên nhện chóp bu, dùng
-SGK, vở,……
-1em đọc TL trả lời câu -1em đọc nêu ý nghĩa
-Quan sát tranh SGK/15 -Tiếp nối đọc đọan -Luyện đọc nhóm
-2em đọc tòan
-Đọc thầm đọan -Trả lời
-Cả lớp nhận xét
-1em đọc to, lớp đọc thầm đọan
(26)các từ xưng hô: ai, bọn mày, ta
Thấy nhên xuất vẻ đanh đá nặc nô Dế Mèn oai hành động tỏ rõ sức mạnh quay lưng, phóng đạp phanh phách
Câu 3
-Dế Mèn phân tích theo cách so sánh: bọn nhện giàu có, béo múp ngược lại nợ Nhà Trò bé tẹo đời -Bọn nhện béo tốt, kéo bè kéo cánh đánh đập cô gái yếu ớt
*Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ, không quân tử, đáng xấu hổ, đồng thời đe dọa chúng
?Bọn nhện sau hành động nào?
Câu 4:
Các danh hiệu đặt cho Dế Mèn song thích hợp danh hiệu hiệp sĩ Dế Mèn hành động mạnh mẽ, kiên hào hiệp để chống lại áp bức, bất công, che chở bênh vực, giúp đỡ người yếu
c)Luyện đọc diễn cảm Luyện đọc đọan:
Từ hốc đá thét
Các người phá hết vịng vây khơng? GV đọc mẫu đọan văn
Uốn nắn, sửa chữa
3/Củng cố-dặn dị
Tìm đọc chuyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” Nhận xét tiết học
Chuẩn bị tiết sau
-Đọc thầm đọan
-HS tự phong danh hiệu cho Dế Mèn
-Tiếp nối đọc tòan
(27)Tốn
Tiết: CÁC SỐ CĨ SÁU CHỮ SỐ. I/ Mục tiêu: Giúp HS
- Ôn lại quan hệ đơn vị hàng liền kề
- Bi t vi t đ c s t i ch sế ế ọ ố ữ ố II/ Chuẩn bị:
Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy –học A/ Kiểm tra:
*Bài tập 4/7
Nhận xét cho điểm
B/ Bài mới:
1/Số có sáu chữ số
a)Ơn hàng: đơn vị, chục, trăm, nghìn Nêu quan hệ đơn vị hàng liền kề
10 đv = chục 10 chục = trăm 10 trăm = nghìn 10 nghìn = chục nghìn b)Hàng trăm nghìn
10 chục nghìn = trăm nghìn trăm nghìn viết 100 000 c)Viết đọc số có sáu chữ số
-Yêu cầu Hs lên viết số tương ứng
2/Thực hành
*Bài tập trang
a)Phân tích mẫu 313 214 *Bài tập trang
*Bài tập trang 10
*Bài tập trang 10
3/Củng cố-dặn dị
Khen em có ý thức học
-SGK, vở,… -3em lên bảng -Cả lớp nhận xét
QS bảng trang
-2em lên bảng viết, đọc số -1HS đọc yêu cầu tập b)Nêu kết cần viết 523453
-Cả lớp đọc số -Học sinh tự làm
-Cả lớp kiểm tra kết Hoạt động nhóm -Các nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét
(28)LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
BÀI 3: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ(TT) I/ Mục tiêu:
Giảm phần C “Tỉ lệ đồ”/5 Học xong học sinh biết:
- Trình tự cácc bước sử dụng đồ
- Xác định hướng đồ theo quy ước
- Tìm m t s đ i t ng đ a lý d a vào b ng ý gi i c a b n đ ộ ố ố ượ ị ự ả ả ủ ả
Giáo viên Học sinh
II/ Chuẩn bị:
Bản đồ hành Việt Nam
III/ Các hoạt động dạy- học A/ Kiến thức:
? Bản đồ gì?
B/ Bài mới:
3/ Cách sử dụng đồ
Dựa vào kiến thức trước cho biết: ? Dựa đồ cho ta biết ?
? Đọc kí hiệu số đối tượng địa lý 2hình Chỉ đường biên giới phần đất liền Việt Nam đồ Nêu cách sử dụng đồ
4/Bài tập
Hoạt động lớp
5/Củng cố-dặn dị
Chỉ tên đồ tìm phương hướng đồ Nhận xét tiết học
-SGK, vở…
HĐ lớp -2 em đọc -2 HS lên bảng -3 em nêu
(29)Kĩ thuật:
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU (tiết 2)
Họat động 4:Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng kim
*Đặc điểm:
?Em mô tả đặc điểm kim *Sử dụng
?Nêu cách xâu vào kim, vê nút chỉ? ?Theo em vê nút có tác dụng gì? *Bảo quản
?Nêu cách bảo quản kim?
Họat động 5:Thực hành xâu vào kim vê nút
Họat động 6:Nhận xét-dặn dò -Khen em thưc hành tốt -Chuẩn bị hai
Qs hình SGK QS hình 5a, 5b, 5c
(30)Thứ ngày…………tháng…………năm20 Chính tả nghe-viết
MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I/Mục tiêu
1/Nghe-viết xác, trình bày đọan văn: Mười năm cõng bạn học 2/Luyện viết tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x; ăng/ăn
II/ Chuẩn bị:
Bài tập 2; tập3
III/ Các hoạt động dạy- học A/ Kiến thức
Bài tập 2/6 phần B
B/ Bài mới :
1/Giới thiệu: Bài tả tiết trước em luyện viết tiếng có âm l/n vần an /ang Bài tả hơm em tiếp tục luyện viết cho tả
2/Hướng dẫn học sinh nghe, viết
-Viết đúng: khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt … -Giáo viên đọc
-Giáo viên đọc
-Thu chấm điểm; nhận xét
3/Hướng dẫn học sinh làm tập *Bài tập 2/16
Nêu yêu cầu tập Nhận xét chung
*Bài tập 3/17 phần B
4.Củng cố- dặn dò
1 em đọc lại chuyện vui: “Tìm chỗ ngồi” HTL câu đố
-Vở tập, vở…
-2 em lên bảng, lớp viết bảng
-Một em đọc tòan tả
-Học sinh viết -Học sinh sóat lỗi
-Suy nghĩ làm tập
-Cả lớp chữa
-Cả lớp đọc yêu cầu tập
(31)Khoa học
Bài 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I/Mục tiêu: Sau học, HS có khả :
-Kể tên biểu bên ngồi q trình trao đổi chất quan thực q trình
-Nêu vai trò quan tuần hòan trình trao đổi chất sảy bên thể
-Trình bày đ c s ph i h p ho t đ ng c a c quan tiêu hóa, hơ h p, tu n hịan, ti tượ ự ố ợ ộ ủ ấ ầ ế
trong vi c th c hi n trao đ i ch t bên c th gi a c th v i môi tr ng ệ ự ệ ổ ấ ể ữ ể ườ II/Chẩn bị:
Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học A/ Kiểm tra
?Trong trình sống, thể lấy vào từ mơi trường thải mơi trường gì?
B/Bài mới 1/Giới thiệu
Tiết học trước ác em tìm hiểu trao đổi chất người Tiết học chúng thức ăn tìm hiểu “ trao đổi chất người (tiếp theo)”
SGK, BT
2/Nội dung
*Hoạt động 1: Xác định quan trực tiếp tham gia vào trình trao đổi chất người
-Mục tiêu:
+Kể tên biểu bên ngịai q trình trao đổi chất quan thực q trình
+Nêu vai trị quan tuần hịan q trình trao đổi chất xảy bên thể
-Ti n hànhế
Nói tên chức quan
?Trong quan đó, quan trực tiếp thực qúa trình trao đổi chất thể với mơi trường bên ngịai?
QS hình SGK/8
-Những biểu bên ngịai trình trao đổi chất quan thực q trình là:
+Trao đổi khí quan hô hấp thực +Trao đổi thức ăn quan tiêu hóa thực +Bài tiết quan tiết thực
*Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ quan việc thực trao đổi chất người
-Mục tiêu: Trình bày phối hợp họat động quan: tiêu hóa, hơ hấp, tuần hịan, tiết việc thực trao đổi chất bên thể thể với mơi trường
-Ti n hành:ế
?Trình bày mối liên hệ quan:
(32)tiêu hóa, hơ hấp, tuần hịan, tiết q trình trao đổi chất?
?Điều xảy quan ngừng họat động?
3/Củng cố-dặn dò
-Nhận xét tiết học
HS làm miệng Cả lớp nhận xét
(33)Toán
Tiết 7:LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu
Giúp HS luy n vi t s có sáu ch s (c tr ng h p có ch s 0)ệ ế ố ữ ố ả ườ ợ ữ ố II/Chuẩn bị
Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học A/ Kiểm tra
Bài tập 4/10
Giáo viên nhận xét cho điểm
B/Bài ơn 1/Ơn lại hàng
?Nêu quan hệ đv hàng liền kề 825713
Xác định hàng chữ số thuộc hàng chữ số Đọc số: 850 203 ; 820 004 ; 800 007 ; 832 100 ; 832 010
2/Thực hành
*Bài tập trang 10
*Bài tập trang 10 *Bài tập trang 10 *Bài tập trang 10
3/ Nhận xét-dặn dò
-Nhận xét
-Dặn dò: làm lại BT 3/10
SGK, vở,…
HS lên bảng Cả lớp nhận xét
1em xác định Cả lớp nhận xét 3em tiếp nối đọc 1em đọc yêu cầu BT Hs làm vào Cả lớp KT kết HS tự làm Cả lớp chữa em lên bảng Cả lớp nhận xét
(34)Luyện từ câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐÒAN KẾT I/ Mục tiêu:
1/Mở rộng hệ thống hóa vốn từ ngữ theo chủ điểm: thương người thể thương thân Biết cách dùng từ ngữ
2/Học nghĩa số từ đv cấu tạo từ Hán Việt Biết cách sử dụng từ ngữ
II/Chuẩn bị
Bài tập 1,2
III/Các hoạt động dạy-học A/Kiểm tra
Tiếng người gia đình mà có phần vần : -Chỉ có âm: mẹ, cha, bà, chú…
-Có hai âm: thím, cậu, bác…
B/Bài mới 1/Giới thiệu:
Tiết LTVC lần trước em tìm hiểu cấu tạo tiếng Tíêt LTVC hơm em tìm hiểu MRVT: nhân hậu – đòan kết
2/Hướng dẫn học sinh làm tập * Bài tập 1/17
a)Lịng nhân ái, lịng vị tha, tình thân ái, tình thương mến, yêu quý, xót thương, đau xót, tha thứ, độ lượng,bao dung, thông cảm, đồng cảm …
b)Hung ác, tàn ác, tàn bạo,cay độc, ác nghiệt, tợn, dằn, dữ…
c) Cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ, bênh vực, bảo vệ, che chở, che chắn, đỡ,…
d)Ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập …
* Bài tập 2/17
a)…nông dân, công nhân, nhân loại, nhân tài b)…nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ
* Bài tập 3/17
Nêu yêu cầu tập
* Bài tập 4/17
Nêu yêu cầu tập
Vở tập Hai em lên bảng Cả lớp nhận xét
Một học sinh đọc yêu cầu học
Các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét
Một học sinh đọc yêu cầu tập
Hoạt động nhóm Các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét
(35)a)…Khuyên người ta sống hiền lành nhân hậu sống hiền lành nhân hậu gặp điều tốt đẹp, may mắn
b)…Chê người có tính xấu, ghen tị thấy người khác có hạnh phúc, may mắn
c)…Khuyên người ta đòan kết với nhau, đòan kết tạo nên sức mạnh
3/Củng cố-dặn dò
Nhận xét tiết học HTL ba câu tục ngữ
(36)Thứ ngày…….tháng…… năm 20 Tập đọc
TRUYỆN CỔ NUỚC MÌNH I/ Mục tiêu
1/Đọc lưu lốt tịan bài, ngắt nghỉ đúng, phù hợp với âm điệu vần nhịp câu thơ lục bát Đọc với giọng tự hào, trầm lắng
2/Hiểu nội dung: Ca ngợi kho tàng chuyện cổ đất nước Đó câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu cha ông
3/HTL th II/Chuẩn bị
Bảng phụ
III/Các hoạt động dạy học
A/ Kiểm tra: Bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ?Em nhớ hình ảnh nào, sao?
B/ Bài mới: 1/Giới thiệu:
Bài thơ chuyện cổ nước em hiểu tác giả yêu chuyện cổ lưu truyền từ bao đời đất nước ta cha ơng
2/ Luyện đọc tìm hiểu bài a)Luyện đọc
Đoạn 1: Từ đầu…phật tiên độ trì
Đoạn 2: Tiếp theo….rặng dừa nghiêng soi Đoạn3: Tiếp theo… ơng cha Đoạn4: Tiếp theo…chẳng việc Đoạn 5: Cịn lại
*Vàng nắng trắng mưa: trải thời gian, nắng mưa
*Nhận mặt: chuyện cổ giúp cho ta nhận sắc dân tộc, truyền thống tốt đẹp ông cha công bằng, thông minh, nhân hậu
Giáo viên đọc diễn cảm tòan
b) Tìm hiểu Câu1:
-Vì chuyện cổ nước nhân hậu, ý nghĩa sâu xa -Vì chuyện cổ giúp ta nhận phẩm chất quý báu cha ông: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa -Vì chuyện cổ cho đời sau nhiều điều dạy quý báu
SGK,
3 em tiếp nối đọc
Quan sát tranh
HS tíêp nối đọc Luyện đọc theo nhóm Hai em đọc
Một em đọc yêu cầu câu hỏi
(37)cha ông: nhân hậu, hiền, chăm làm, tự tin
Câu 2:
-…Nhớ đến chuyện Tấm Cám “ thị thơm thị dấu người thơm”
Chuyện Tấm Cám thể công khẳng định ngừơi nết na chăm bụt phù hộ
-Đẽo cày đường “đẽo cày theo ý người ta khuyên người ta phải có chủ kiến thấy nói cũntg cho phải chẳng làm nên cơng chuyện gì”
Câu 3:
…Sự tích hồ Ba Bể, nàng tiên Ốc, sọ Dừa, tích dưa hấu, trầu cau, Thạch Sanh
Câu4:
Ý nói tryuện cổ tích lời răn giạy cha ông đời sau Qua câu truỵên cổ, cha ông dậy cháu cần sống nhân hậu, độ luợng, công bằng, chăm
c)Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm
Luyện đọc đoạn1,2 Giáo viên đọc mẫu Hướng dẫn HS HTL
Học thuộc lòng đoạn, thơ
3/ Củng cố - dặn dò
Nhận xét kết Ghi ý nghĩa vào THL thơ
Một em đọc yêu cầu CH Nhóm2:
HS suy nghĩ trả lời
HS trả lời Cả lớp nhận xét
(38)Tóan
Tiết 8: HÀNG VÀ LỚP I/Mục tiêu: Giúp Hs nhận biết được:
-Lớp đơn vị gồm ba hàng…… ;lớp nghìn gồm ba hàng……… -Vị trí chữ số theo hàng theo lớp
-Giá tr c a t ng ch s theo v trí c a ch s theo t ng hành, t ng l p.ị ủ ữ ố ị ủ ữ ố ừ II/Chuẩn bị
Bảng phụ
III/Các họat động dạy- học A/Kiểm tra
BT 3/10
B/Bài mới
1/Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn
-Lớp đơn vị Treo bảng phụ
Nêu tên hàng học xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
Nhìn bảng nêu lớp đơn vị… Viết chữ số vào cột ghi hàng -Lớp nghìn: 654 000; 654 321
Khi viết chữ số vào cột ghi hành nên viết hàng từ nhỏ lớn Khi viết số có nhiều chữ số nên viết khỏang cách hai lớp nên rộng chút
2/Thực hành
*Bài tập 1/11 *BT 2/11
Nêu yêu cầu tập a)Cả lớp làm miệng b) HS làm vào *BT 3/12
Hướng dẫn HS làm theo mẫu *BT 4/12
*BT 5/12
Hướng dẫn HS làm theo mẫu
3/Nhận xét-dặn dò
-Nhận xét -Dặn dò
-SGK, -3 em lên bảng
3em lên bảng
3 em lên bảng Cả lớp nhận xét
Quan sát phân tích mẫu SGK Tr11
Làm phần lại
Cả lớp làm Kiểm tra kết HS làm bài, chữa em lên bảng
(39)Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I/Mục tiêu
1/Kể lại ngơn ngữ cách diễn đạt câu chuyện thơ: Nàng tiên Ốc học
2/Hi u ý ngh a câu chuy n, trao đ i đ c v i b n v ý ngh a câu chuy n: Conể ĩ ệ ổ ượ ề ĩ ệ
ng i c n yêu th ng giúp đ l n nhauườ ầ ươ ỡ ẫ II/Chuẩn bị
Tranh SGK
III/Các họat động dạy-học A/Kiểm tra
Sự tích hồ Ba Bể
B/Bài mới 1/Giới thiệu
Tiết KC hôm em đọc chuyện cổ tích thơ có tên gọi: Nàng tiên Ốc Sau em kể lại câu chuyện thơ lời kể
2/Tìm hiểu câu chuyện -GV đọc diễn cảm thơ
*Đọan 1:
?Bà lão nghèo làm nghề để sinh sống, ?Bà lão làm bắt Ốc ?
*Đọan 2:
?Từ có Ốc bà cảm thấy nhà có lạ ?
*Đoạn 3:
?Khi rình xem, bà lão nhìn thấy ? Câu chuyện kết thúc nào?
3/Hướng dẫn KC trao đổi ý nghĩa
a)Hướng dẫn HSKC lời kể ?Thế kể lại câu chuyện lời em ?
b)Kể chuyện theo nhóm
Kể theo đoạn, thơ trao đổi ý nghĩa đọan c) Thi kể tòan câu chuyện
SGK,
Hai em kể chuyện
3 em tiếp nối đọc em đọc tịan
Học sinh đóng vai người kể chuyện kể lại câu chuyện lời kể
1 em kể mẫu đoạn -HSKC, nêu ý nghĩa đọan
-Các nhóm thi kể chuyện
-Cả lớp NX bạn kể chuyện hay
(40)Ý nghĩa: câu chuyện giúp ta hiểu người phải thương yêu Ai sống nhân hậu, thương yêu người có sống hạnh phúc
4/ Củng cố- dặn dò
-HTL thơ
(41)Đạo đức
Tiết 2: LUYỆN TẬP-THỰC HÀNH A/Kiển tra
Bài tập 2/4
B/Luyện tập-thực hành 1/Giới thiệu
2/Hướng dẫn hs luyện tập thực hành Bài tập3/4
a)Chịu nhận điểm tâm học để gỡ lại b)Báo lại cho cô biết để chữa lại điểm cho
c)Nói bạn thơng cảm làm khơng trung thực học tập
Bài tập 4
?Em nghĩ mẩu chuyện, gương đó?
KL:Xung quanh chúng thức ăn có nhiều gương trung thực học tập Các em cần học tập bạn
Bài tập 5
?Em có suy nghĩ tiểu phẩm vừa xem?
?Nếu em vào tình em có hành động khơng? Vì sao?
3/Họat động nối tiếp
Thực trung thực học tập Chuẩn bị
2em trình bày Cả lớp nhận xét Thảo luận nhóm Các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét
HS kể chuyện
Các nhóm tự xd tiểu phẩm Các nhóm trình bày
(42)Thứ 5, ngày…… tháng… năm 20 Tập làm văn
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I/ Mục tiêu
1/Giúp HS biết hành động nhân vật thể tính cách nhân vật
2/Bu c đ u bi t v n d ng ki n th c h c đ xây d ng nhân v t m t v n c th ầ ế ậ ụ ế ứ ọ ể ự ậ ộ ă ụ ể II/Chuẩn bị
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học 1/Giới thiệu
Các em học tiết TLV KC Trong tiết TLV hôm nay, em học bài: kể lại hành động nhân vật để hiểu: kể hành động nhân vật, thức ăn cần ý
2/Nhận xét a)Hoạt động1
Giáo viên đọc diễn cảm văn
*Ý 1:
a/ Giờ làm bài: không tả, không viết, nộp giấy trắng b/ Giờ trả bài: im lặng nói
c/ Lúc khóc bạn hỏi
*Ý 2:
Mỗi hành động cậu bé nói lên tính u với cha, tính cách trung thực cậu
Yêu cầu
3/ Ghi nhớ
Các em chọn kể hành động tiêu biểu, nói lên tính cách đáng u cậu: chung thực, thương yêu cha, trân trọng tình cảm với người cha hi sinh
4/Luyện tập:
BT 1:
-Điền tên …
-Sắp xếp lại hành động cho thành câu chuyện Thứ tự chuyện:
1 →5→2→4→7→3→6→8→9
-Kể lại câu chuyện theo dàn ý xếp
5/ Nhận xét-Dặn dò
-NX tiết học -Học thuộc ghi nhớ
-Làm vào VBT thứ tự câu chuyện chim sẻ chim chích
VBT, SGK
2 em đọc chuyện Bài văn bị điểm không em đọc YC 2,3
-Kể hành động a-b-c -3 em tiếp nối đọc
-HS đọc yêu cầu BT
-Kể chuyện nhóm -Thi kể chuyện
(43)Địa lí
DÃY HỊANG LIÊN SƠN I/ Mục tiêu: Học xong HS biết:
-Chỉ vị trí dãy Hịang Liên Sơn lược đồ đồ địa lí TNVN -Trình bày số đặc điểm dãy HLS(vị trí,địa hình,khí hậu)
-Mô tả đỉnh núi Phan -Xi -Păng
-Dựa vào lược đồ(bản đồ) tranh ảnh,bảng số liệu để tìm kiến thức
-T hào v c nh đ p thiên nhiên c a đ t n c VNự ề ả ẹ ủ ấ ướ II/Chuẩn bị:
Lược đồ,…
III/Các họat động dạy học
1/GT: Tiết địa lí hơm nay,các em tìm hiểu dãy Hịang Liên Sơn
2/Bài mới:
*HĐ 1: họat động lớp
a/ Hòang Liên Sơn dãy núi cao đồ sộ VN ? Dãy HLS nằm phía sơng Hồng sơng Đà ?Dãy HLS dài ,rộng km
? Đỉnh núi,sườn thung lũng dãy núi HLS *HĐ2
? Chỉ đỉnh núi Phan –Xi- Păng hình cho biết độ cao
? Tại đỉnh Phan-Xi-Păng gọi nhà tổ quốc
?Mô tả đỉnh núi Phan- Xi- Păng
…có nhiều đỉnh nhọn,sườn núi dốc,thung lũng thường hẹp sâu,xung quanh có mây mù che phủ
b/Khí hậu lạnh quanh năm *HĐ3
?Chỉ vị trí Sa-Pa đồ hình
?Dựa vào bảng số liệu SGK em nhận xét nhiệt độ Sa-Pa vào tháng tháng
3/Củng cố -dặn dị:
?Trình bày lại đặc điểm tiêu biểu dãy HLS Trả lời câu hỏi SGK
SGK,vở…
Quan sát lược đồ H2
HĐN2
Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét
3 em miêu tả-cả lớp nhận xét
(44)Toán
Tiết 9: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIẾU CHỮ SỐ I/Mục tiêu:Giúp HS:
- Nhận bíêt dấu hiệu cách so sánh số có nhiều chữ số -Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhóm số
-Xác đ nh s l n nh t, bé nh t có3 ch s , sáu ch sị ố ậ ấ ữ ố ữ ố II/Chuẩn bị
Phiếu học tập
III/các họat động dạy học A/Kiểm tra cũ:
Bài tập trang 12
B/Bài mới 1/Giới thiệu:
2/So sách số có nhiều chữ số
*Ví dụ 1:So sánh 99.578 100.000
Viết dấu thích hợp giải thích Nhận xét
*Vi dụ 2: 693.251…693.500 Viết dấu thích hợp giải thích Nhận xét
3/Thực hành: Bài tập trang 13
?Tại lại chọn dấu
Bài tập trang 13 Bài tập trang 13
2 467; 28 092;93 092;932 081;943 567
Bài tập trang 13 4/ Nhận xét dặn dò
-Nhận xét
-Về nhà làm tập
Sách GK,vở em lên bảng
HS tự so sánh
HS làm tập
Cả lớp kiểm tra kết qủa HS làm vào Cả lớp chữa Nêu yêu cầu tập em lên bảng,cả lớp làm nháp
(45)Luyện từ câu DẤU HAI CHẤM I/Mục tiêu
1/Nhận xét tác dụng dấu hai chấm câu: báo hiệu phận đứng sau lời nói nhân vật lời giải thích cho phận đứng trước
2/Bi t dùng d u hai ch m vi t v nế ấ ấ ế ă II/Chuẩn bị
Bảng phụ
III/Các họat động dạy-học A/Kiểm tra
Bài tập 4/17 GV cho điểm
B/Bài mới 1/Giới thiệu
Bài học hôm cho em thấy tác dụng cách dùng dấu hai chấm
2/Nhận xét
*Câu a: Dấu hai chấm báo hiệu phần sau lời nói BH Ở trường hợp này, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép
*Câu b: Dấu hai chấm báo hiệu câu sau lời Dế Mèn Ở trường hợp này, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng
*Câu c: Dấu hai chấm báo hiệu phận sau lời giải thích rõ điều lạ mà bà già nhận thấy nhà như: sân quét sạch…
3/Ghi nhớ
4/Luyện tập
*Bài tập
*Câu a:Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu phận đứng sau lời nói nhân vật (tôi) người cha
Dấu hai chấm báo hiệu lần sau câu hỏi cô giáo *Câu b: Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho phận đứng trước Phần sau làm rõ cảnh tuyệt đẹp đất nước cảnh
*Bài tập 2/23
Vở tập 1em lên bảng Cả lớp NX
3em tiếp nối đọc BT 1/22 Nhận xét tác dụng dấu hai chấm câu
3em đọc
HTL phần ghi nhớ HS đọc yêu cầu BT Họat động nhóm hai Các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét
HS làm vào BT HS đọc làm
(46)Ví dụ: Bà già rón rén……cầm vỏ Ốc lên đập vỡ tan Nghe tiếng động, nàng tiên giật quay lại Nàng chạy vội đến chum nước không kịp rồi: Vỏ Ốc vỡ tan, bà lão ôm lấy nàng tiên dịu dàng bảo: Con lại với mẹ! Từ hai mẹ con…họ thương yêu - Dấu hai chấm thứ có tác dụng giải thích cho phận đứng trước
-Dấu hai chấm thứ hai phối hợp với dấu gạch đầu dòng báo hiệu phận đứng sau lời bà lão nói với nàng tiên
5/Củng cố-dặn dò
(47)Thứ ngày…… Tháng……… Năm 20 Tập làm văn:
TẢ NGỌAI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/Mục tiêu:
1/Hiểu văn KC,việc tả ngọai hình nhân vật cần thiết để thể tính cách nhân vật
2/Bi t d a vào đ c m ng hình đ xác đ nh tính cách nhân v t ý ngh a c a chuy n khiế ự ặ ể ọ ể ị ậ ĩ ủ ệ
đ c chuy n,tìm hi u chuy n B c đ u bi t l a ch n chi ti t tiêu bi u đ t ng hình nhânọ ệ ể ệ ướ ầ ế ự ọ ế ể ể ả ọ
v t v n KCậ ă II/Chuẩn bị:
Phiếu học tập
III/Các họat động dạy học A/Kiểm tra cũ:
Các học trước em biết tính cách nhân vật thường biểu qua hành động nào?
…Hình dáng, hành động, lời nói ý nghĩa nhân vật
B/bài mới: 1/Giới thiệu:
Ở người,hình dáng bên ngịai thường thống với tính cách,phẩm chất bên trong.Vì văn kể chuyện,việc miêu tả hình dáng bên ngịai nhân vật có tác dụng góp phần bộc lộ tính cách.Bài học hơm nayn giúp em tìm hiểu tả ngọai hình nhân vật văn kể chuyện
2/Nhận xét
*Ý 1:Chị Nhà Trị có đặc điểm ngọai hình : -Sức vóc :Gầy yếu,bự phấn lột
-Cánh :Mỏng cánh bướm non;ngắn chùn chùn;rất yếu chưa quen mở
-Trang phục:Mặc áo thân dài,đôi chỗ chấm điểm vàng
*Ý 2:Ngọai hình chị Nhà Trị thể tính cách yếu đuối,thân phận tội nghiệp đáng thương,dễ bị ăn hiếp
3/Ghi nhớ: 4/Luyện tập:
Bài Tập trang 24
a)Gạch chi tiết miêu tả hình dáng bé liên lạc
SGK, BT
2 em trả lời
3 em đọc NX1,2,3 HS làm phiếu HT ý1
HS làm miệng em đọc SGK
1 em đọc yêucầu tập
(48)-Người gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi,quần ngắn tới đầu gối,đôi bắp chân nhỏ luôn động đậy,đôi mắt sáng xếch
b)Các chi tiết nói lên:
-Thân hình gầy gị, áo cánh nâu, chíêc quần dài đến đầu gối cho thấy bé người nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả
-Hai túi áo trễ xuống phải đựnng nhiều thứ nặng cho thấy bé hiếu động, đựng nhiều đồ chơi nặng trẻ nơng thơntrong túi áo, cho thấy bé dùng túi áo đựng nhiều thứ lựu đạn liên lạc
-Bắp chân động đậy, đội mắt sáng xếch cho biết nhanh nhẹn, híêu động, thơng minh, gan
Bài tập2:
Kể đoạn kết hợp tả ngoại hình bà lão nàng tiên ốc Khơng thiết tả tịan câu chuyện
VD:xưa có bà lão nhà nghèo, khơng có để nương tựa Hàng ngày, bà phải mò cua bắt ốc để kíêm sốngn Một hơm đồng , bà bắt đuợc ốc lạ Con ốc nhỏ hột mít trơng xinh xắn Vỏ xanh biếc, ánh lên tia sáng long lanh dứi ánh mặt trời
5/Củng cố-dặn dò
?Muốn tả ngoại hình nhân vật cần ý tả gì? …Tà hình dáng, vóc người, khn mặt, đầu tóc, trang phục, cử
Nhận xét Dặn dò
Hs d0ọc ucầu BT Quan sát tranh tr1 HĐnhóm đơi HS thi kể chuyện Cả lớp nhận xét
(49)Khoa học
Bài 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CĨ TRONG THỨC ĂN VAI TRỊ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I/ Mục tiêu : Sau học, HS
-Sắp xết thức ăn ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật
- Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có nhiều thức ăn - Nói tên vai trò thức ăn chứa chất bột đuờng
II/ Chuẩn bị:
Phiếu HT
III/Các hoạt động dạy- học A/ Kiểm tra
? Điều xảy quan người ngừng hoạt động
B/ Bài 1/ Giới thiệu
Tiết học trước em tìm hiểu trao đổi chất người Tiết học hơm em tìm hiểu:
Các chất dinh dưỡng có thức ăn , vai trị chất bột đường
SGK, …
2 em trả lời
2./Nội dung
HĐ1: Tập phân loại thức ăn *Mục tiêu:
-HS biết xếp thức ăn ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật
-Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có nhiều thứcăn *Tiến hành
Đặt câu hỏi: kể tên thức ăn, đồ uống mà em dùng ngày
Tên thức ăn, đồ
uống Thực vậtNguồn gốcĐộng vật ? Ngừơi ta phân loại thức ăn theo cách khác Kết luận:
Người ta phân loại thức ăn theo cách sau:
-Phân loại theo nguồn gốc, thức ăn thực vật hay thức ăn động vật
- Phân loại theo lượng chất dinh dưỡng chứa nhiều hay thức ăn Theo chách chia thức ăn thành nhóm:
+ Nhóm thức ăn có chứa nhiều chất bột đường + … Chất đạm
+… Chất béo
+…vi ta chất khóang
(ngồi nhiều loại thức ăn chứa chất xơ
(50)nước)
HĐ2: Tìm hiểu vai trị chất bột đường
Mục tiêu: nói tên vai trò thức ăn chứa nhiều chất bột đừơng Tiến hành:
? Nói tên thức ăn chứa nhiều chật bột đường có hình11?
? Kể tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường mà em thích?
? Nêu vai trị thức ăn chứa nhiều chất bột đường ?
KL:Chất bột đường nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho thể Chất bột đường có nhiều gạo, ngơ, bột mì, số loại củ như: khoai, sắn, củ đậu Đường ăn thuộc loại
HS QS SGKtr11, trả lới câu hỏi
3 em trả lời em trả lời
Hđ3: xác định nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất bột đường
*Mục tiêu: Nhận thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ thực vật
Hịan thành bảng thức ăn có chứa bột đường STT Tên thức ăn chứa nhiều
chất bột đường Từ loại Gạo
2 Ngô
3 Bánh quy Lúa mì Bánh mì Lúa mì Mì sợi Lúa mì Chuối
7 Bún
8 Khoai lang Khoai tây
?Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu?
Họat động nhóm Các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét
4/Nhận xét-dặn dò
(51)Tóan
Tiết 10:TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I/Mục tiêu: Giúp HS
-Biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu lớp triệu -Nhận biết thứ tự số có nhiề chữ số đến lớp triệu
-C ng c thêm t l p đ n v , l p nghìn, l p tri uủ ố ị ớ ệ II/Chuẩn bị
Bảng phụ
III/Các họat động dạy-học A/Kiểm tra cũ
653 720
?Nêu rõ số thuộc hàng nào? ?Lớp đơn vị gồm hàng nào? ?Lớp nghìn gồm hàng nào?
B/Bài mới
1/Giới thiệu lớp triệu gồm hàng
Giáo viên đọc:Một nghìn, mười nghìn, trăm nghìn -Mười trăn nghìn cịn gọi triệu
?Một triệu có tất chữ số? Mười triệu gọi chục triệu -Mười chục triệu gọi trăm triệu ?Lớp triệu gồm hàng? Là hàng nào?
2/Thực hành
*BT 1/13 *BT 2/13
Hướng dẫn HS làm mẫu *BT 3/13
*BT 4/13
3/Nhận xét-dặn dò
-Nhận xét
-Về nhà làm vào BT
2em trả lời
3em lên bảng viết
3em nêu hàng, lớp HS tiếp nối đếm QS mẫu tự làm BT Cả lớp chữa
-1em lên bảng, lớp làm bảng
(52)TU
ẦN 3
Thứ ngày ………tháng…………năm 20 Tập đọc
THƯ THĂM BẠN I/Mục tiêu:
1/ Hiểu văn kể chuyện, việc tả ngoại hình biết đọc thư lưu lốt, giọng đọc thể thơng cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp cha
2/ Hiểu tình cảm người víêt thư: thương bạn, muốn chia sẻ nỗi buồn bạn
3/ Biết tác dụng phần mở đầu phần kết thúc thư
II/ Chuẩn bị
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học
A/ Kiểm tra: Bài truyện cổ nước ? Em hiểu dòng thơ cuối NTN?
B/ Bài 1/Giới thiệu
Hôm em đọc thư thăm bạn
Lá thư cho thấy tình cảm chân thành bạn Hịa Bình với bạn bị trận lũ lụt cướp cha Trong tai họa người phải yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ lẫn Lá thư giúp em hiểu lòng bạn nhỏ viết thư
2/Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài a)Luyện đọc
Đoạn1: từ đầu -> chia buồn với bạn
Đoạn2: Tiếp theo -> người bạn Đoạn3: Cịn lại
Nghỉ ( nghỉ nhanh câu dài)
-GV đọc diễn cảm
b) Tìm hiểu bài *Câu1:
…Để chia buồn với bạn
*Câu2:
… Hôm đọc báo … chia buồn với bạn Mình hiểu Hồng … ba Hồng mãi
SGK,
2 em đọc TL thơ QS tranh minh họa
-HS tiếp nối đọc lần -HS tiếp nối đọc lần2 -1 em đọc giải nghĩa từ -Luyện đọc n
-2 em đọc
HS đọc thầm đoạn Hs trả lời
(53)*Câu 3:
-Lương khơi gợi cho hồng niềm tự hào người cha dũng cảm
-Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau : tin …
-Lương làm cho Hồng yên tâm :bên cạnh hồng …
*Câu 4:
-…Những dòng mở đấu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư dòng cuối ghi lời chúc lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, kí tên,ghi họ tên người viết thư
c) Luyện đọc diễn cảm
-Luyện đọc tòan -GV đọc diễn cảm
3/ Củng cố-dặn dò
?Em giúp đỡ người có hịan cảnh khó khăn chưa ?
HS trả lời
HĐN2
Đọc thầm dòng mở đầu, kết thúc thư
Các nhóm trình bày Cả lớp NX
-3 em đọc lần -Luyện đọc theo cặp -Thi đọc diễn cảm
(54)Tóan
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU(TT) I/Mục tiêu: Giúp HS
-Biết đọc ,viết số đến lớp triệu -Củng cố thêm hàng lớp
-C ng c cách dùng bàng th ng kê s li uủ ố ố ố ệ II/Chuẩn bị
Bảng phụ
III/Các họat động dạy học A/Kiểm tra cũ:
Bài tập cột trang 13
B/Bài mới
1/Giới thiệu bài:
Tiết tóan hơm tiếp tục tìm hiểu triệu lớp triệu (tt)
2/Hướng dẫn HS đọc viết số
243 157 413
Đọc số có chữ số
Tách số thành lớp,đọc từ trái qua phải
3/Thực hành
Bài tập số trang 15 Bài tập trang 15 Bài tập trang 15 Bài tập trang 15
Đọc bảng số liệu để hướng dẫn HS làm
4/Nhận xét dặn dò
-Nhận xét -Dặn dò
SGK,vở… HS lên bảng
Viết lại số cho đọc số
Viết số tương ứng vào Cả lớp KT KQ
(55)Lịch sử: NƯỚC VĂN LANG I/Mục tiêu:
Nội dung cấu trúc XHVăn Lang:Giúp vua Hùng cai quản đất nước có lạc tướng,lạc hầu….nghèo hèn nơ tì.(có thể giảm)
Câu3:Em biết tục lệ người Lạc Việt tồn đến ngày nay.(ctgi)
Học xong HS biết:
-Văn Lang nhà nước lịch sử nước ta Nhà nước đời khỏang năm trăm năm trước công nguyên
-Mô tả sơ lược tổ chức xã hội thời Hùng Vương
-Mơ t nh ng nét v đ i s ng v t ch t tinh th n c a ng i L c Vi t ả ữ ề ố ậ ấ ầ ủ ườ ệ II/ chuẩn bị
Phiếu học tậo, tranh, SGK
III/ Các hoạt động dạy-học 1/Giới thiệu:
Tiết lịch sử hơm em tìm hiểu nhà nước ta đời đấu tiên
*Hđ1:Xác định địa phận nhà nước Văn Lang đồ lược đồ
-Xác định thời điểm đời trục thời gian
700TCN 500TCN CN năm500
Hùng Vương (Lạc hầu, Lạc tướng) -> Lạc dân -> nơ tì “ctg”
SX Ăn, uống
Mặc và trang
điểm ở Lễ hội
-Lúa -Khoai -Cây ăn -Ươm tơ, dệt vải -Đúc đồng: giáo mác, mũi tên, rìu, lưỡi cày
-Nặn đồ đất, đóng thuyền -Cơm.xơi -Bánh trưng, bánh giầy -Uống rượu -Mắm Phụ nữ dùng nhiều đồ trang sức, búi tóc cạo trọc đầu -Nhà sàn -Quây quần thành làng -Vui chơi nhảy múa -Đua thuyền -Đấu vật Mô tả lời đời sống người Lạc Việt
4/Củng cố - dặn dò
-Đọc phần học -Nhận xét
?Em biết tục lệ người Lạc Việt tồn đến ngày nay? “ctg”
SGK,vở…
Đọc SGK
Quan sát lược đồ hình 11 Họat động nhóm
Học sinh lên bảng xác định
Cả lớp nhận xét
Học sinh đọc thầm SGK Làm phiếu Cả lớp nhận xét
(56)Kĩ thuật:
Bài 2: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU (1 tiết)
I Mục tiêu:
-HS biết vạch dấu vải cắt vải theo đường vạch dấu
-Vạch đường vạch dấu vải cắt vải theo đường vạch dấu qui trình, kĩ thuật
-Giáo d c hs ý th c an tòan lao đ ngụ ứ ộ II/Chuẩn bị
Mẫu vải vạch dấu Kéo cắt vải,phấn,thước
III/các họat động dạy-học 1/Giới thiệu
2/Hướng dẫn hs tìm hiểu kiến thức
HĐ1:Hướng dẫn hs quan sát nhận xét mẫu
Giới thiệu mẫu
Kết luận:Tùy yêu cầu cắt may,có thể vạch dấu theo đường thẳng hay đường cong
HĐ2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a/Vạch dấu vải
?Nêu cách vạch dấu theo đường thẳng,đường cong vải
b/Cắt vải theo đường vạch dấu
?Nêu cách cắt vải theo đường vạch mẫu
HĐ3: Thực hành
-Kiểm tra đồ dùng
Mỗi em vạch đường thẳng,2 đường cong
HĐ4:Đánh giá kết qủa học tập
Tiêu chuẩn đánh giá -Kẻ ,vẽ đường -Cắt theo đường vạch -Đường cắt khơng mấp mơ -Hịan thành thời gian
3/Dặn dò
Chuẩn bị tiết sau
Kéo cắt vải, phấn, thước
Quan sát hình dạng dường vạch dấu
Quan sát H1a,1b SGK/9 Hs lên bảng thao tác Quan sát H2a,2b Hs để đồ dùng lên bàn Hs thực hành
(57)Thứ ba ngày……….tháng………….năm 20 Chính tả-nghe viết
CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I/Mục tiêu
1/Nghe-viết lại tả thơ Biết trình bày đúng, đẹp dịng thơ lục bát khổ thơ
2/Luy n vi t nh ng ti ng có h i, ngãệ ế ữ ế ỏ II/Chuẩn bị
Bài tập phần b
III/Các họat động dạy-học A/Kiểm tra
Viết tiếng có vần ăn/ ăng
B/Bài mới 1/Giới thiệu:
Tiết tả hơm em viết thơ lục bát luyện viết tiếng có hỏi, ngã
2/Hướng dẫn HS nghe-viết
-GV đọc thơ
-Nêu cách trình bày thơ lục bát ?Bài thơ nói lên điều gì?
-Viết mỏi, gặp, dẫn, -GV đọc
-GV đọc
-Thu chấm điểm
3/Hướng dẫn HS làm BT
BT phần b
4/Củng cố-dặn dị
-Tìm từ đồ đạc nhà mang hỏi ngã
-Nhận xét
Vở BT, vở, viết…… -2em lên bảng, lớp viết giấy nháp
-Cả lớp đọc thầm -1em đọc thơ
-HS trả lời
1em lên bảng, lớp làm nháp
-HS viết -HS sóat lỗi
(58)Khoa Học
VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I/ Mục tiêu: Sau học HS có thể:
-Kể tên số thức ăn có nhiều chất đạm số thức ăn có nhiều chất béo -Nêu vai trị cùa chất đạm chất béo thể
-Xác đ nh đ c ngu n g c c a th c n ch a ch t đ m th c n ch a ch t béoị ượ ố ủ ứ ă ứ ấ ứ ă ứ ấ II/ Chuẩn bị:Phiếu HT
III/ Hoạt động dạy-học
A/KT: ?Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu ?
B/ Bài 1/ Giới thiệu
HĐ1: Tìm hiểu vai trị chất đạm chất béo
*MT:-Nói tên vai trò thức ăn chứa nhiều chất đạm
-Nói tên vai trị thức ăn chứa nhiều chất béo
*Tiến hành:
? Nói tên thức ăn chứa nhiều chất đạm có h/12 ? Kể tên thức ăn chứa chất đạm mà em ăn ngày ? Tại ngày cần phải ăn thức ăn chứa nhiếu chất đạm
? Nói tên thức ăn chứa nhiều chất béo có h/13 ? Kể tên thức ăn chứa chất béo mà em ăn ngày ? Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo KL
HĐ2: Xác định nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo
*MT: Phân loại thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo có nguồn gốc từ động vật thực vật
*Tiến hành:
PHT 1:Hòan thành b ng th c n ch a nhi u ch t đ mả ứ ă ứ ề ấ
Thứ tự Tên thức ăn chứa
nhiều chất đạm Thực vật Động vật PHT2: Hòan thành bảng thức ăn chứa nhiều chất béo
Thứ tự Tên thức ăn chứa
nhiều chất béo Thực vật Động vật
KL:
3/Củng cố-dặn dò
? Nêu vai trò chất đạm
-Ăn đủ chất vào bữa ăn ngày
Sgk, vở,… em TLCH
TLCH
-HĐN
-Các nhóm trình bày -Cả lớp nx
TLCH
(59)I/ Mục tiêu: -Củng cố cách đọc số, viết số đếm lớp triệu
-Nh n bi t đ c giá tr c a t ng ch s m t sậ ế ựơ ị ủ ũ ố ộ ố II/Chuẩn bị: Phiếu h/t
III/Các họat động dạy-học A/KT : Bt 4/15
B/ Bài ôn : Tiết 12 luyện tập
1/ Ôn số đến lớp triệu
Nêu hàng, lớp từ nhỏ đến lớn ? Các số đến lớp triệu có chữ số?
2/ Thực hành:
Bt 1/16 Bt 2/16
Bt 3/16 Bt 4/16
3/ Dặn dò: Về nhà làm vào VBT
SGK, vở… HS lên bảng 3em nêu
QS mẫu làm Cả lớp KT kết HS làm vào Tiếp nối đọc KQ Cả lớp NX
(60)Luyện từ câu: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I/Mục tiêu
1/Hiểu khác tiếng từ: Tiếng dùng để tạo nên từ,còn từ dùng để tạo nên câu; tiếng có nghĩa khơng có nghĩa cịn từ có nghĩa
2/Phân bi t đ c t đ n t ph cệ ượ ừ ứ II/Chuẩn bị
Bảng phụ
III/Các họat động dạy học A/Kiểm tra cũ
Bài tập trang 23
B/Bài mới 1/Giới thiệu: 2/Nhận xét
a/Chia từ thành lọai
-Từ gồm tiếng -Từ gồm tiếng
b/Theo em tiếng dùng để làm gì?
.…dùng để cấu tạo nên từ ? Từ dùng để làm
+Biểu thị vật,hành động,đặc điểm (tức biểu thị ý nghĩa)
+Cấu tạo nên câu
3/Ghi nhớ 4/Luyện tập Bài tập trang 28
Bài tập trang 28
-Tìm từ đơn -Tìm từ phức
Bài tập trang 28: Nêu yêu cầu tập
5/Nhận xét dặn dò
-Nhận xét
-HTL nội dung ghi nhớ, viết vào câu đặt BT2
Sách GK,vở… em đọc làm Cả lớp nhận xét
HS đọc trang 27 HS làm miệng HS trả lời HS trả lời
2 em đọc
HS đọc yêu cầu BT Họat động nhóm Các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét
(61)Thứ ngày…… tháng…… năm 20 Tập đọc: NGƯỜI ĂN XIN
I/Mục tiêu: -Đọc lưu lóat tịan bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm thể cảm xúc, tâm trạng nhân vật qua cử lời nói
-Hi u n i dung ý ngh a: ca ng i c u bé có t m lịng nhân h u bi t đ ng c m,ể ộ ĩ ợ ậ ấ ậ ế ả
th ng xót tr c n i b t h nh c a ông lão n xin nghèo khươ ướ ỗ ấ ủ ă ổ II/Chuẩn bị: Viết đọan luyện đọc; ý nghĩa
III/Các họat động dạy-học
A/Kiểm tra: Bài: Thư thăm bạn, trả lời câu hỏi 1,2
B/Bài mới 1/Giới thiệu
Hôm em học chuyện nhà văn Nga Tuốt-ghê-nhép Câu chuyện cho em thấy lòng nhân hậu đáng quý cậu bé qua đường với ông lão ăn xin
2/Luyện đọc tìm hiểu bài a)Luyện đọc
Đọan 1:Từ đầu cầu xin cứu giúp
Đọan 2:Tiếp theo khơng có ơng
Đọan 3:Phần lại
*Tài sản: cải, tiền bạc
*Lẩy bẩy: run rẩy, yếu đuối không tự chủ -Đọc câu cảm
+Chao ôi! cảnh nghèo… +Cháu ơi, cảm ơn cháu!Như… (Lời cảm ơn chân thành xúc động) Gv đọc diễn cảm văn
b/Tìm hiểu bài: *C 1:
…ơng lão già lom khom, đội mắt đỏ dọc, giàn giụa nước mắt, đôi mơi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp bẩn thỉu giọng rên rỉ cầu xin
*C 2:
-Hành động: Rất muốn cho ơng lão thứ đó… -Lời nói: Xin ông lão đừng giận
Hành động lời nói chứng tỏ cậu chân thành thương xót ơng lão, tơn trọng ông, muốn giúp đỡ ông
*C 3:
…ơng lão nhận tình thương, thơng cảm tôn trọng cậu bé Qua hành động cố gắng tìm quà tặng , qua lời xin lỗi chân thành, qua bắt tay chặt
*C 4:
Cậu bé khơng có cho ơng lão, cậu có lịng Ơng lão khơng nhận quý lòng cậu hai
SGK,vở… em đọc
-Hs tiếp nối đọc -HS tiếp nối đọc kết hợp giải nghĩa từ
-Luyện đọc theo cặp -2 em đọc tòan Hs đọc đọan HĐN em
-các nhóm trình bày -Cả lớp nx
Đọc thầm đọan HS trả lời CH
H.s đọc đọan cuối
(62)con người, hai thân phận hòan tòan khác xa cho nhau, nhận từ
Đó ý nghĩa sâu sắc truyện đọc
c/Luyện đọc diễn cảm
Luyện đọc đọan: Tôi chẳng biết làm cách nào->hết -Gv đọc diễn cảm
3/Nhận xét-dặn dò
-NX
-Chuẩn bị tiết sau
-3 em nối tiếp đọc -Luyện đọc phân vai (nhân vật tôi, ông lão)
(63)Tóan LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:
BT1/17 bỏ ý sau
Giúp HS củng cố về:
-Cách đọc số, viết số đến lớp triệu -Thứ tự số
-Cách nh n bi t giá tr c a t ng ch s theo hàng l p ậ ế ị ủ ữ ố II/ Chuẩn bị:
A/KT
BT2/16
B/ Bài ôn : 1/Ghi bảng
2/HDHS làm bìa tập *BT1/17
*BT2/17
*BT3/17
-Nêu yêu cầu học
Lào, Cam-pu-chia, VN, Liên Bang Nga, Hoa Kỳ, Ấn Độ
*BT4/17
Đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu: 100 triệu, 200 triệu, 300 triệu, 400 triệu,…., 900 triệu
?Nếu đếm số 900 triệu số nào? Số 100 triệu gọi tỷ
1 tỷ viết là:1 000 000 000
*BT5/18
3/Nhận xét-Dặn dò
Nhận xét
Chuẩn bị tiết sau
-HS làm BT -Cả lớp nx
-HS tiếp nối đọc số nêu giá trị chữ số
-Cả lớp nx kết -HS đọc yc BT -PT víêt vào -HS nêu kết -Cả lớp nx
-HS tự làm vào -HS nêu kết
-HS làm miệng -HS làm vào -QS lược đồ
(64)Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu
1/ Rèn kỹ nói:
- Biết kể tự nhiên lời kể câu truyện (mẩu truyện, đoạn truyện) nghe, đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói lịng nhân hậu, tình cảm yêu thương đùm bọc lẫn người với ngừơi
-Hiểu truyện, trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện )
2/ Rèn kỹ nghe: học sinh chăm nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn
II/ Chuẩn bị:
Một số truyện lòng nhân hậu
Bảng phụ viết gợi ý 3, nêu tiêu chuẩn đánh giá kể truyện
III/ Các hoạt động dạy- học A/ Kiểm tra cũ
Kể lại câu chuyện nàng tiên Ốc
B/ Bài mới 1/ Giới thiệu:
Tiết kể chuyện hôm em kể cho nghe câu chuyện nói lịng nhân hậu, tình cảm yêu thương đùm bọc lẫn người với người Kể chuyện nghe đọc
2/ Hướng đẫn học sinh KC
a/ hướng đẫn học sinh hiểu yc đề bài
Đọc gợi ý 1,2,3,4
-Trước kể, em cần giới thiệu với bạn câu chuyện (tên truyện: Em nghe câu chuyện từ đọc đâu?)
-Kc phải có đầu, có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc -Với truyện dài em kể 1-2 đọan
b/Thực hành kc, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
Tiêu chuẩn đánh giá:
-Nội dung câu chuyện có hay, có khơng? -Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)
-Khả hiểu truyện người kể
3/Nhận xét-dặn dò:
-Nx, khen em chăm nghe bạn Kc -Về nhà Kc cho người thân nghe
SGK
1 hs kể chuyện
4 em đọc
-đọc thầm gợi ý
-Tiếp nối g t câu chuyện
-cả lớp đọc thầm gợi ý
-Kc theo nhóm
-Thi kể chuyện trước lớp
(65)Đạo đức
Bài 2: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP I/ Mục tiêu: Học xong hs có khả năng:
1/Nhận thức được:
Mỗi người gặp khó khăn sống va h/t Cần phải có tâm tìm cách vượt qua khó khăn
2/Biết xác định khó khăn h/t thân vàcách khắc phục Biết quan tâm chia sẻ,giúp đỡ người bạn có hịan cảnh khó khăn
3/Quý tr ng h/t nh ng t m g ng bi t v t khó cu c s ng h/tọ ữ ấ ươ ế ượ ộ ố II/ Chuẩn bị:
Các mẩu chuyện, gương vượt khó học tập
III/ họat động dạy học: A/ Kiểm tra cũ
?Có em thiếu trung thực học tập không
B/ Bài mới 1/ Giới thiệu bài
2/ Hướng dẫn HS tìm hiểu mới *HĐ 1:
Kc: Một học sinh nghèo vượt khó
Trong sống gặp khó khăn rủi ro Điều quan trọng cần phải biết vượt qua Các em xem bạn Thảo chuyện gặp khó khăn vượt qua nào?
GVKC
*HĐ 2
KL: Bạn Thảo gặp nhiều khó khăn học tập sống, song Thảo biết khắc phục vượt qua, vươn lên học giỏi
Các em cần học tập tinh thần vượt khó bạn Thảo
*HĐ 3: thảo luận nhóm Câu 3/6 SGK
KL:
*HĐ 4
Nêu cách chọn giải thích lý
KL: a,b,đ cách giải tích cực
5/Củng cố-dặn dị
-Qua học rút điều gì? -Chuẩn bị tiết sau
2em trả lời
-HS tóm tắt câu chuyện -Thảo luận nhóm câu hỏi SGK/6
-các nhóm trìnhbày -Cả lớp NX
Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày Cả lớp Nx
Bt 1/7 Hs tự làm -Cả lớp chữa
(66)Thứ ngày… tháng … năm 20 Tập làm văn
KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨA CỦA NHÂN VẬT
I/Mục tiêu 1/ Biết tác dụng việc dùng lời nói ý nghĩa nhân vật để khắc họa tính cánh nhân vật Nói lên ý nghĩa câu chuyện
2/ B c đ u bi t k l i l i nói, ý ngh a c a nhân v t v n KC theo cáchướ ầ ế ể ĩ ủ ậ ă
:Tr c ti p gián ti pự ế ế II/ Chuẩn bị: Phiếu h.t
III/Các họat động dạy học:
A/ KT: ?Khi tả ngọai hình nhân vật, cần ý tả gì?
B/ Bài mới 1/GT:
Trong bà văn KC nhiều phải kể lại lời nói ý nghĩa nhân vật Lời nói ý nghĩa nhân vật đóng vai trị quan trọng văn KC, tiết học hôm giúp em hiểu điều
2/Nhận xét
*Ý 1: Những câu ghi lại lời nói cậu bé
+Chao ôi!
+Cả nữa, vừa nhận chút ơng lão Câu ghi lại lời nói cậu bé: “-Ơng đừng giận cháu, cháu khơng có cho ơng cả”
*Ý 2: Lời nói ý nghĩa cậu bé cho thấy cậu người nhân hậu, giàu lòng thương người
Nhận xét 3:
Câu 1:Tác giả dẫn trực tiếp nguyên văn lời ông lão
Câu 2: Tác giả (nhân vật xưng hô tôi) thuật lại gián tiếp lời ông lão người kể xưng gọi người ăn xin ông lão
3/Ghi nhớ 4/Luyện tập BT 1/32
-Lời dẫn trực tiếp thường đặt dấu ngoặc kép Nếu lời nói trực tiếp câu hay đọan trọn vẹn đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang đầu dịng -Lời dẫn gián tiếp khơng đặt dấu ngoặc kép hay sau dấu gạch ngang đầu dòng,nhưng trước có thêm từ rằng, dấu hai chấm
BT 2/32
-Nêu Yc BT
-Hướng dẫn học sinh làm mẫu câu
Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp phải nắm vững lời nói ai, nói với Khi chuyển:
-SGK,vở… em TLCH
-HS đọc NX 1,2
-Cả lớp làm vào -Hs trình bày
-Cả lớp NX
-HS đọc YCNX -Trao đổi nhóm
-HS đọc YC tập -HS làm bài-trình bày -Cả lớp NX
(67)+Phải thay đổi lời sưng hô
+Phải đặt lời nói trực tiếp sau dấu hai chấm, dấu ngoặc kép đặt sau dấu hai chấm xuống dòng gạch đầu dịng
*Lời dẫn trực tiếp
Vua nhìn….hàng nước:
-Xin cụ cho biết têm trầu Bà lão bảo:
-Tâu bệ hạ, trtầu bà têm !
Nhà vua khơng tin gặng hỏi bà lão nói thật: -Thưa, trầu gái bà têm
Bài tập 3
Bt em làm ngược lại với tập
Cần xác định rõ lời nói với ai.Sau làm -Thay đổ từ xưng hô
-Bỏ dấu ngoặc kép gạch đầu dòng,gộp lại lời KC với lời nói nhân vật
*Lời dẫn gián tiếp.
Bác thợ hỏi Hịe cậu có thích làm thợ xây khơng Hịe đáp Hịe thích
5/Nhận xét-dặn dò:
-NX
-Học TL ghi nhớ
-Tìm lời nói trực tiếp, lời nói gián tiếp TĐ
-HS làm vào VBT
(68)Địa lí
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HÒANG LIÊN SƠN I/Mục tiêu:
Câu 1, 2/76 giảm
Học xong HS biết
-Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân cư, sinh họat, trang phục, lễ hội số dân tộc HLS
-Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức
-Xác lập mối quan hệ địa lí thiên nhiên sinh họat người HLS
-Tôn tr ng truy n th ng v n hóa c a dân t c HLSọ ề ố ă ủ ộ II/Chuẩn bị: Tranh SGK
III/Các họat động dạy-học
A/Kiểm tra: ?Những nơi cao HLS có khí hận ntn?
B/Bài mới 1/Giới thiệu
Tiết ĐL trước em tìm hiểu dãy HLS Tiết học hơm em tìm hiểu về: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HÒANG LIÊN SƠN
2/Hướng dẫn HS tìm hiểu:
a)HLS nơi cư trú số dân tộc người ? Dân cư HLS so với đồng bằng? ?Kể tên số dân tộc người HLS?
?Xếp thứ tự dân tộc: Dao, Mông ,Thái, theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao?
?Người dân nơi núi cao thường lại phương tiện nào? Vì sao?
b)Bản làng với nhà sàn
?Bản làng thường nằm đâu? ?Bản có nhiều nhà hay nhà?
?Vì số dân tộc HLS sống nhà sàn? ?Nhà sàn làm từ vật liệu gì?
?Hiện nhà sàn có thay đổi so với trước đây? c)Chợ phiên lễ hội, trang phục
?Nên họat động chợ phiên ?Kể tên số hàng hóa bán chợ phiên ?Kể tên số lễ hội dân tộc HLS
?Lễ hội dân tộc HLS tổ chức vào mùa nào? Lễ hội có họat động gì?
?Em nhận xét trang phục truyền thống dân tộc H4, H5, H6,…?
3/Củng cố-dặn dò
Nhận xét
Dặn dò: chuẩn bị tiết sau
SGK, vở,… em TLCH
QS tranh SGK/75; 76
(69)Tóan: DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I/Mục tiêu -Nhận biết số tự nhiên dãy số tự nhiên
-T nêu đ c m t s đ c m c a dãy s TNự ượ ộ ố ặ ể ủ ố II/Chuẩn bị: Bảng phụ vẽ tia số
III/Các họat động dạy-học
A/Kiểm tra: BT 2/17
B/Bài mới
1/Giới thiệu dãy số tự nhiên
Nêu vài số học Nêu VD số tự nhiên
?Viết số TN từ bé đến lớn số ?Nêu đặc điểm số TN em vừa viết
?Các dãy số dãy số dãy số TN, dãy số dãy số tự nhiên?
0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10……… 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10……… 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10
2/Một số đặc điểm dãy số tự nhiên
-Thêm vào số số tự nhiên liền sau số đó……….khơng có số tự nhiên lớn
-Trong dãy số TN hai số liên tiếp 1đv
VD: thêm vào 000 000 ta 000 001 VD: Có + = ; – =
3/Thực hành
*Bài tập 1/19
GV nêu yêu cầu BT
*Bài tập 2/19
*Bài tập 3/19
GV nêu yêu cầu BT
*Bài tập 4/19
4/Nhận xét-Dặn dò
Nhận xét
Về nhà làm vào BT
SGK, vở,…
HS làm bài, lớp nhận xét 3em nêu
2em nêu 2em lên bảng
Sắp xếp thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên
QS tia số nhận xét
(70)Luyện từ câu
Mở rộng vốn từ: NHÂN HẬU - ĐÒAN KẾT I/ Mục tiêu: qua giúp hs
1/ Mở rộng vốn tn theo chủ điểm nhân hậu- đòan kết 2/ Rèn luuyện để sử dụng tốt vốn tn
II/ Chuẩn bị:
Phiếu HT
III/Các họat động dạy-học A/KT:
? Tiếng dùng để làm gì? Cho VD ? Từ dùng để làm ?Cho VD
B/ Bài : 1/ GT:
Trong học tuần vừa qua em biết nhiều tn nói lịng nhân hậu, thương người, địan kết học hơm tiếp tục mở rộng thêm vốn từ thuộc chủ điểm
2/HD HS làm tập BT1/33
a)Từ chứa tiếng hiền: hiền dịu, hiền đức, hiền lành, hiền thảo, hiền từ, hiền hòa, hiền hậu
b)Từ chứa tíêng ác:hung ác, ác nghiệt, ác độc, ác ôn, ác hại, ác khẩu, tàn ác, ác liệt, ác cảm, ácmộng, ác thú, tội ác
* Hiền dịu: hiền hậu, dịu dàng
Hiền đức:phúc hậu, hay thương người Ác khẩu: hay nói điều độc ác Tàn ác: độc ác tàn nhẫn
Ác liệt: dội, gây nhiều thiệt hịa BT2/33
*Cưu mang: đùm bọc, giúp đỡ
-Nhân hậu: nhân hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu, nhân từ
-Đòan kết KL:
Vở BT
VD: tiếng bánh ghép với tiếng mì
VD:bánh mì/rất/giịn/này Bánh mì giịn
HS đọc u cầu BT Họat động nhóm Các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét
(71)+
-Nhân hậu Nhân ái, hiền hậu,phúc hậu Tàn ác, ác,độcác, tàn bạo Đòan kết Cưu mang, che chở,
đùm bọc
Bất hòa, lục đục, chia rẽ
Bt3/33
BT 4/33
Môi hở lạnh
-Nghĩa đen:môi che chở bảo bọc bên ngồi mơi hở lạnh
-Nghĩa bóng:những người ruột thịt gần gũi, xóm giềng phải che chở đùm bọc
3/Nhận xét-dặn dò
Nhận xét
Về nhà HTL câu thành ngữ, tục ngữ
1em đọc yêu cầu BT HS làm
(72)Thứ ngày………tháng………năm 20 Tập làm văn: VIẾT THƯ I/ Mục tiêu
1/ HS nắm so với lớp mục đích việc viết thư, nội dung kết cấu thông thường thư
2/ Bi t v n d ng ki n th c đ víêt nh ng b c th th m h i, trao đ i thông tin ế ậ ụ ế ứ ể ữ ứ ă ỏ ổ II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học 1/Giới thiệu
Ở lớp qua tập đọc thư gửi bà vài tiếtTLV em bước đầu biết cách viết thư, cách ghi tên phong bì thư Lên lớp em tiếp tục thực hành để nắm phần thư, có kỹ viết thư tốt hơn.Tiết TLV hôm em tiếp tục học: văn viết thư
2/ Nhận xét
? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm
C1: người ta viết thư để làm gì?
KL…thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm với
C2: Để thực mục đích trên, thư cần có nội dung
KL: - Nêu lý mục đích viết thư
- Thăm hỏi tình hình người nhận thư - Thơng báo tình hình người viết thư
- Nêu ý kiến cần troa đổi trao đổi tình cảm với người nhận thư
C3: thư cần mở đầu kết thúc NTN
- Đầu thư ghi địa điểm, thời gianviết thư, lời thưa gửi -Cuối thư ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn người viết thư
3/Ghi nhớ 4/Luyện tập a/Tìm hiểu đề
? Đề yêu cầu em víêt thư cho -Xác định yêu cầu đề
? Đề xác định mục đích viết thư để làm ? Viết thư cho bạn tuổi cần xưng hơ ntn Cần thăm hỏi
…Sức khỏe, việc học hành trường mới, tình hình gia đình, sở thích bạn
SGK,
Đọc lại thơ thăm bạn HDN2
-HS trả lời
HDN4
3 em đọc phần chi nhớ HS đọc yêu cầu phần luyện tập
(73)?Cần kể cho bạn tình hình lớp ,của trường
…Tình hình học tập, văn nghệ, vui chơi bạn bè,kế hoạch tới lớp, trường …
?Nên chúc bạn hứa hẹn điều
…Chúc bạn khỏe, học giỏi,hẹn gặp lại
b)HS thực hành viết thư:
-Viết giấy nháp ý cần viết thư Dựa vào giàn ý trình bày lại thư Thu chấm điểm
5/Nhận xét- dặn dò
-Những em chưa viết xong nhà hoàn chỉnh thư -Nx
-HS trả lời
(74)Khoa học
VAI TRỊ CỦA VITAMIN, CHẤT KHĨANG, CHẤT XƠ I/ MT: Sau học HS có thể:
- Nói tên vai trò thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khóang chất xơ
II/ Chuẩn bị
Bảng phụ, tranh, SGK
III/ Hoạt động dạy- học A/ KT cũ:
? Nêu vai trò chất béo thể
…Làm giàu lượng giúp thể hấp thụ vitamin A,D,E, K
B/ Bài mới 1/ GT:
Tiết khoa học trước em tìm hiểu vai trị chất đạm chất béo.Tiết học hơm em tìm hiểu: Vai trị vitamin, chất khóang chất xơ :
HĐ1: Trị chơi thi kể tên thức ăn chứa chất khóang chất xơ
*Mục tiêu :
-Kể tên số thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khóang chất xơ
-Nhận nguồn gốc ăn chứa nhiều vitamin, chất khóang chất xơ
*Tiến hành:
Nêu yêu cầu trò chơi
HĐ2: Thảo luận vai trị vitamin, chất khóang chất xơ nước
*Mục tiêu: Nêu vai trò thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khóang , chất xơ nước
*Tiến hành:
-Vai trò vitamin
? Kể tên số vitamin mà em biết.Nêu vai trị vitamin
?Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa vitamin thể
KL: ý1 mục bạn cần biết
Thiếu vitamin A mắc bệnh khô mắt, quáng gà Thiếu vitamin C mắc bệnh chảy máu chân Thiếu vitamin D mắc bệnh còi xương trẻ em Thiếu vitamin B1 bị phù
-Vai trị chất khóang:
? Kể số chất khóang mà em biết.Nêu vai trị chất khóang
SGK, vở…
HS trả lời
-HĐN2
-Các nhóm trình bày -Cả lớp chữa
(75)? Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa chất khóang thể
KL: ý mục bạn cần biết
-Vai trò chất xơ nước:
? Tại ngày phải ăn thức ăn có chứa chất khóang, chất xơ
? Hằng ngày chúng tacần uống nước ? Tại cân uống đủ nước
KL: ý3 mục bạn cần biết 3/Nhận xét, dặn dò -Nx
-Thực ăn đủ chất để thể phát triển bình thường
HS trả lời Cả lớp nx
HĐN2
(76)Tóan
VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I/MT: Giúp HS hệ thống hóa số hiểu biết ban đầu về:
- Đặc điểm hệ thập phân
- Sử dụng 10 ký hiệu (chữ số) để viết số hệ thập phân
- Giá tr c a ch s ph thu c vào v trí c a ch s s c thị ủ ữ ố ụ ộ ị ủ ữ ố ố ụ ể II/ Chuẩn bị: Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy –học A/ KT cũ: Bài tập 2/19
B/Bài mới: 1/ Giới thiệu
2/ Hướng dẫn HS nhận bíêt đặc điểm hệ thập phân trong cách viết số TN
-Ở hàng viết chữ số
-Cứ 10 đơn vị hàng hợp thành đơn vị hàng tiếp liền VD: 10 ĐV = chục, 10 chục = 100, 10 trăm = 1000
-Với 10 chữ số:0,1…9 viết số TN Giáo viên đọc số: 999; 2005; 685 402 793
-Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí số cụ thể
-Viết số TN Với đặc điểm gọi viết số TN hệ thập phân
3/ Thực hành:
*BT1/20 : Giáo viên đọc số
*BT2/20
*BT3/20
3/ Nhận xét-dặn dò
-Nx
-Về nhà làm vào BT
SGK, vở… em lên bảng
-2 em lên bảng viết số, lớp viết bảng
-1 em lên bảng, lớp làm bảng
-Hs đọc yêu cầu BT -Làm vào -Kiểm tra kết -1 em đọc yêu cầu BT -HS làm miệng
(77)TU
ẦN 4
Thứ ngày…… tháng……năm 20 Tập đọc
Bài :MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I/Mục tiêu
1/Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng Đọc phân biệt lời nhân vật, thể rõ trực, thẳng Tơ Hiến Thành
2/Hi u n i dung ý ngh a: ca ng i s tr c, liêm, t m lịng dân n c c aể ộ ĩ ợ ự ự ấ ướ ủ
Tô Hi n Thành-v quan n i ti ng c ng tr c th i x aế ị ổ ế ươ ự II/Chuẩn bị: Tranh, SGK, bảng phụ
III/Cáx họat động dạy-học A/Kiểm tra
Bài: Người ăn xin
Trả lời câu hỏi 2,3 trang 21
B/Bài mới
1/Giới thiệu chủ điểm vào học
Măng non biểu tượng thiếu nhi, đội viên TNTP HCM, tượng trưng cho tính trung thực, măng mọc thẳng Thiếu nhi hệ măng non đất nước cần trở thành người trung thực
Trong lịch sử dân tộc ta có nhiều gương đáng khâm phục trực thẳng, câu chuyện hơm giới thiệu với em danh nhân lịch sử dân tộc ta-ông Tô Hiến Thành, vị quan đứng đầu triều Lý
2/Luyện đọc tìm hiểu bài a)Luyện đọc
*Đọan 1: Từ đầu vua Lý Cao Tông
*Đọan : Tiếp theo thăm Tơ Hiến Thành *Đọan :Cịn lại
Sửa lỗi phát âm cách đọc cho HS GV đọc diễn cảm
b)Tìm hiểu bài Câu 1
……Tơ Hiến Thành khơng nhận vàng bạc đút lót để làm sai chiếu vua Ông theo di chiếu mà lập thía tử Long Cán lên làm vua
?Tô Hiến Thành ốm nặng thường xuyên đến thăm ông ?
Câu 2 :
…….Cử người tài ba giúp nước không cử người ngày đêm hầu hạ
SGK, 2em lên bảng
HS QS phần chủ điểm
HS tiếp nối đọc Luyện đọc nhóm 1em đọc tịan
HS đọc thầm đọan HS trả lời câu hỏi
(78)Câu :
Vì người trực đặt lợi ích đất nước lên lợi ích riêng Họ làm nhiều điều tốt cho dân, cho nước
c)Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm
Luyện đọc phân vai đọan (người dẫn truyện, Đỗ Thái Hậu, Tô Hiến Thành)
3/Nhận xét-dặn dò
-Ghi ý nghĩa vào -Luyện đọc phân vai -Dặn dò
Họat động N2 Các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét
3em đọc tịan lần Đọc nhóm
(79)Tóan:
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I/Mục tiêu
BT 2,3/22 bỏ ý b
Giúp HS hệ thống hóa số hiểu biết ban đầu về: +Cách so sánh hai số tự nhiên
+Đặc m v th t s t nhiênể ề ứ ự ố ự II/Chuẩn bị
Phiếu HT
III/Các họat động dạy-học A/KT
BT 3/20
B/Bài mới
1/Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên
VD:100; 99 29869 ; 30005 -Trường hợp hai số tự nhiên có chữ số khác -Trường hợp số tự nhiên có chữ số
-Trường hợp số TN có cặp chữ số hành
*NX: SGK/21
2/Hướng dẫn HS Nx xếp số tự nhiên theo thứ tự xác định VD: 7698 ; 7896 ; 7869
-Xếp từ bé đến lớn -Xếp từ lớn đến bé *NX
Bao so sánh số tự nhiên nên xềp thứ tự số tự nhiên
3/Thực hành
BT 1/22
BT 2/22:(bỏ ý b)
BT 3/22: (bỏ ý b)
4/Nhận xét-dặn dò
-NX
-Về nhà làm vào BT
SGK, BT 1em lên bảng
HS so sánh Cả lớp NX
2em đọc NX
2em lên bảng Cả lớp NX
HS làm vào Cả lớp chữa 2em lên bảng Cả lớp làm KT kq
(80)Lịch sử NƯỚC ÂU LẠC I/Mục tiêu
Phần chữ nhỏ đầu giảm Câu hỏi GV diễn đạt lại cho dễ hiểu hơn
Học xong Hs biết
-Nước Âu Lạc tiếp nối nước Văn Lang
-Thời gian tồn nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đóng -Sự phát triển quân nước Âu Lạc
-Nguyên nhân th ng l i nguyên nhân th t b i c a n c Âu L c tr c s xâm l c c aắ ợ ấ ủ ướ ướ ự ượ ủ
Tri u àệ Đ II/Chuẩn bị
Hình S G K ,phiếu học tập
III/Các hoạt động dạy học :
1/GT
2/Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức mới *Họat động 1: Họat động cá nhân
?Diền dấu X vào ô trống sau điểm giống sống người Lạc Việt người Âu Việt:
-Sống địa bàn -Đều biết chế tạo đồ đồng -Đều biết rèn sắt
-Đều biết trồng lúa chăn nuôi -Tục lệ có nhiều điểm giống
KL: Cuộc sống …….có nhiều điểm giống nhau, h5 sống hịa hợp với
*Họat động 2:
Làm việc cá nhân
?So sánh khác nơi đóng nước Văn Lang nước Âu Lạc
*Họat động 3:
Đọc đọan: Triệu Đà vua nước Nam -> người phương Bắc
?Kể lại kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đá nhân dân Âu Lạc
?Vì xâm lược quân triệu Đà lại thất bại?
?Vì năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ cua phong kiến phương Bắc?
4/Củng cố-dặn dò
-Đọc học SGK/17 -Về nhà trả lời CH SGK/17
SGK, vở,…
HS đọc
2em làm phiếu Cả lớp làm Chữa
QS lược đồ h1/15 HS trả lời
Cả lớp nx
1em đọc to, lớp đọc thầm
3em kể
(81)Kĩ thuật:
Bài 3: KHÂU THƯỜNG (2 tiết) I/Mục tiêu:
-Học sinh biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường
-Biết cách khâu khâu mũi khâu thường theo đường vạch dấu
-Rèn luy n tính kiên trì,s khéo léo c a đơi tayệ ự ủ II/Chuẩn bị:
-Tranh quy trình khâu thường -Mẫu khâu thường
III/Các họat động dạy học:
Tiết 1:
1/Giới thiệu:Tiết học trước,các em cắt vải theo đường vạch dấu ,tiết kĩ thuật hôm nay,các em làm quen với mũi khâu thường
2/Nội dung
*HĐ1: Giáo viên HDHSQS & NX mẫu
Kết luận: Khâu mũi khâu thường gọi mũi khâu tới Đặc điểm đuờng khâu mũi thuờng mặt phải mặt trái giống
?Thế khâu thường
*HĐ2: HD thao tác kỹ thuật ?Nêu cách cầm vải, cầm kim khâu ?Nêu cách lên kim, xuống kim khâu
+Lưu ý
-Cách cầm vải - cầm kim chặt vừa phải- giữ gìn an toàn thao tác
-Hướng dẫn thao tác kỹ thuật khâu thường
-Huớng dẫn lần thao tác kỹ thật khâu
?Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần phải làm
-Hướng dẫn thao tác khâu lại mũi nút cuối đường khâu
*Lưu ý
-Khâu từ phải sang trái
-Trong khâu tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên, xuống nhịp nhàng
Dùng kéo để cắt sau khâu
3/Dặn dò
Chuẩn bị tiết sau thực hành
Một mảnh vải 20x30cm Chỉ khác màu vải, kim
Quan sát mặt phải, mặt trái mũi khâu thường
Quan sát hình1SGK Quan sát H2a, 2b
-HS thực thao tác
Đọc nội dung phần b mục SGK
Quan sát H5a,5b,5c
(82)Thứ ngày……… tháng……… năm 20 Chính tả : nhớ-viết
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I/Mục tiêu
1/Nhớ viết lại tả, trình bày 14 dịng đầu thơ : Truyện cổ nước
2/Ti p t c nâng cao k n ng vi t t có v n ân/ângế ụ ĩ ă ế ầ II/Chuẩn bị
BT phần b
III/Các họat động dạy-học A/Kiểm tra
Thi viết nhanh tên đồ đạc nhà có hỏi, ngã
B/Bài mới 1/GT
Tiết tập đọc hôm trước em học thuộc lòng thơ : Truyện cổ nước Tiết tả hơm em viết 14 dòng đầu làm BT
2/Hướng dẫn HS nhớ viết
-Viết
-Các em ý cách trình bày đọan thơ lục bát, ý chữ cần viết hoa
-Nhắc tư ngồi viết HS -Chấm chỗ
3/Hướng dẫn HS làm BT tả
BT phần b
4/NX-dặn dò
-NX
-Ghi nhớ để không viết sai từ ngữ học
Vở, viết,… 2em lên bảng
1em đọc yc
2em đọc TL đọan thơ nhớ-viết
(83)Khoa hoïc
Bài 7: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU THỨC ĂN?
I/Mục tiêu: Sau học hs :
-G thích lí cần ăn phối hợp nhiềáu lọai TĂ thường xuyên thay đổi ăn
-Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ăn hạn chế II/Chuẩn bị: Phiếu HT, số rau củ, trứng, sữa ……
III/Các họat độngdạy-học
A/Kiểm tra: ?Nêu vai trò vi ta min? ?Nêu vai trị chất khóang? ?Nêu vai trò chất sơ? B/Bài mới
1/Giới thịệu
2/HD HS tìm hiểu bài
HĐ1:Thảo luận cần thiết phải ăn phối hợp nhiều lọai thức ăn thường xuyên thay đổi
*Mục tiêu: Giải thích lí cần ăn phối hợp nhiều thức ăn thường xun thay đổi
*Tiến haønh
? Tại nên ăn phối hợp nhiều lọai thức ăn thường xuyên thay đổi ăn
KL:
HĐ2:Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối
*Mục tiêu:Nói tên ,nhóm thức ăn cần ăn đủ,ăn vừa vừa phải,ăn có mức độ,ăn ăn hạn chế
*Tiến hành KL:
-Cần ăn đủ -Ăn vừa phải -Ăn có mức độ -Ăn
-Ăn hạn chế
HĐ3:Trị chơi chợ Hướng dẫn cách chơi
+GT đồ ăn uống lưa chọn cho bữa
4/Dặn dị: Hàng ngày nên ăn đủ chất dinh dưỡng nói với cha mẹ nội dung tháp dinh dưỡng
SGK,vở… TLCH
HĐN2
Các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét
N cứu tháp dinh dưỡng Họat động nhóm Các nhóm trình bày, NX
(84)Tóan: LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: BT 2/22 giảm
Giúp HS:
-Củng cố viết so sánh số tự nhiên
-B c đ u làm quen v i BT d ng x <5 ; 68<x <92 (v i x s t nhiên)ướ ầ ớ ố ự II/Chuẩn bị: Phiếu học tập
III/Các họat động dạy-học A/Kiểm tra: BT3/22
B/Bài mới:
BT1/22 : nêu yêu cầu tập
BT2/22: giảm
-Có 10 số có chữ số -Có 90 số có chữ số
BT3/22
a ; b ; c ; d
BT4/22
BT5/22:nêu yêu cầu BT
C/Dặn dò: Về nhà làm BT VBT
SGK,vở
1 em lên bảng,cả lớp nx -HS làm vào -2 em làm phiếu -Cả lớp nhận xét em đọc yêu cầu BT -HS làm miệng
-Cả lớp nhận xét -1 em đọc yêu cầu BT -Cả lớp làm vào -Cả lớp chữa
2 em làm bảng, lớp làm
(85)Luyện từ câu: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I/Mục tiêu
1/Biết cách cấu tạo từ phức tiếng Việt: Ghép tiếng có nghĩa lại với gọi từ ghép;phối hợp tiếng có âm hay vần (hoặc âm đầu vângiống (từ láy)
2/Bước đầu biết vận dụng kiến thức học để phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản, tập đặt câu với từ
II/Chuẩn bị: Bảng phụ
III/Các họat động dạy-học AKiến thức
Bài tập 3,4/34
Đọc thành ngữ, tục ngữ tập ? Từ phức khác từ đơn điểm nào?
B/Bài mới 1/Giới thiệu
Tiết LTVC lần trước ,các em biết từ đơn từ phức.Từ phức có lọai từ ghép từ láy.Tiết học hơm giúp em nắm cấu tạo lọai từ
2/Nhận xét:
Nhận xét: từ phức (truyện cổ, ơng cha) tiếng có nghĩa tạo thành
-Từ phức: Thì thầm tiếng có âm đầu (th) lặp lại tạo thành
-Từ phức (lặng im) tiếng có nghĩa tạo thành
-Từ phức (chầm chậm, cheo leo ) vần (âm), (eo)…lặp lại tạo thành
3/Ghi nhớ 4/Luyện tập
BT1/39: nêu yêu cầu tập
Câu a:
-Từ ghép:Ghi nhớ,đèn thờ,bờ bãi,tưởng nhớ -Từ láy:nô nức
Câu b:
-Từ ghép: Dẻo dai,vững chắc,thanh cao -Từ láy: Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp
*Xác định tiếng từ phức có nghĩa hay khơng.nếu tiếng có nghĩa từ ghép,mặc dù chúng giống âm đầu vần
Ví dụ:dẻo + dai = dẻo dai
Nghĩa tiếng từ ghép phải hợp với nghĩa từ
SGK,vở tập
2 em đọc
HS đọc phần nhận xét Hs đọc khổ thơ thứ
PT
(86)*Ví dụ: Từ (cứng cáp) tiếng cứng có nghĩa - nghĩa hợp với nghĩa từ; tiếng cáp coi có nghĩa (chỉ lọai dây điện to, dây điện cao thế) nghĩa khơng hợp với nghĩa từ cứng cáp (chỉ trạng thái khẻo khơng cịn yếu ớt) Vì từ (cứng cáp) tiếng cứng có nghĩa ,tiếng cáp khơng có nghĩa tiếng lặp lại âm đầu (c) nên từ láy
Bài tập 2/40
a/Ngay:
-Từ ghép: thẳng, thật, lưng, -Từ láy: ngắn
b/Thẳng
-Từ ghép: Thẳng cánh, thẳng cẳng, thẳng đuột, thẳng đứng, thẳng góc, thẳng tay, thẳng tắp, thẳng tuột, thẳng tính
-Từ láy: Thẳng thắn, thẳng thớn
c/Thật:
-Từ ghép: Chân thật, thành thật, thật lòng, thật lực, thật tâm, thật tình
-Từ láy: Thật
*Từ lập tức, ngáy
-Nghĩa từ từ không giống nghĩa thẳng
-Ngay ngáy khơng có nghĩa
5/Nhận xét-dặn dị
Nhận xét
Về nhà tìm từ láy từ ghép màu sắc
HS đọc yêu cầu tập HĐN4
(87)Thứ ngày……… tháng……….năm 20 Tập đọc: TRE VIEÄT NAM
I/Mục tiêu:
1/Biết đọc lưu lóat tịan bài, giọng đọc diễn cảm phù hợp với nội dung cảm xúc (ca ngợi tre Việt nam) nhịp điệu câu thơ, đọan thơ
2/Cảm hiểu ý nghĩa thơ:
Cây tre t ng tr ng cho ng i Vi t nam.Qua hình t ng tre,tác gi ca ng iượ ườ ệ ượ ả ợ
nh ng ph m ch t cao đ p c a ng i Vi t nam: Giàu tình th ng u, th ng, chínhữ ẩ ấ ẹ ủ ườ ệ ươ ẳ
tr c.ự
II/Chuẩn bị: Bảng phụ
III/các họat động dạy-học A/Kiểm tra
Đọc bài: Một người trực
? Vì nội dung ca ngợi người trực ông Tô Hiến Thành
B/Bài mới:
1/Giới thiệu
Cây tre gần gũi ,quen thuộc với người dân Việt Nam.Tre dùng làm vật liệu xây dựng nhà cửa,đan nát…Tre có phẩm chất đáng qúi tượng trưng cho tính cách cao đẹp người Việt nam.Bài học hôm giúp em hiểu điều
2/Hướng dẫn Hs luyện đọc tìm hiểu bài a/Luyện đọc:
Đọan từ đầu nên lũy nên thành tre Đọan hát ru cành
Đọan thiếp theo truyền đời cho măng Đọan phần cịn lại
GV đọc diễn cảm
b/Tìm hiểu bài Câu 1:
a/ Cần cù:Ở đâu………….xanh tươi Cho dù…………bạc màu Rễ siêng……….đất nghèo Tre bao nhiêu….cần cù
b/ … đòan kết người Việt nam :Khi bão bùng, tre tay nâng tay núi cho gần thêm,thương tre chẳng riêng mà mọc thành lũy
Tre có tính cách người biết thương yêu, nhường nhịn, đùm bọc, che chở cho Nhờ tre tạo nên lũy nên thành, tạo nên sức mạnh, bất diệt
c/ Tre tả thơ có tính cách người: Ngay
SGK,vở… em đọc
-HS tiếp nối đọc -1 em đọc phần giải -Luyện đọc nhóm -2 em đọc HS đọc thầm
HS đọc yêu cầu câu hỏi HS trả lời
(88)thẳng,bất khuất
Câu 2 :
Măng khỏe khoắn,ngay thẳng,khảng khái,không chịu mọc cong
?Đọan thơ kết có ý nghĩa ?
Dùng điệp từ,điệp ngữ « mai sau,xanh » thể đẹp liên tục hệ-tre già măng mọc
c/Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm học thuộc lòng
-Luyện đọc khổ thơ cuối -GV đọc diễn cảm
Hướng dẫn HS học thuộc lòng đọan thơ cuối
3/Củng cố-dặn dò : Nhận xét
Về nhà ghi ý nghĩa, học thuộc lòng thơ
HS đọc câu hỏi HS trả lời
Đọc dòng thơ cuối HS trả lời
Cả lớp nhận xét -Tiếp nối đọc thơ -Luyện đọc diễn cảm -HS học thuộc lịng đọan thơ
(89)Tóan: YẾN , TẠ, TẤN I/Mục tiêu: Giúp hs :
-Bước đầu nhận biết độ lớn yến, tạ ,tấn, mối quan hệ yến, tạ, kg -Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng(từ đơn vị lớn đơn vị đo bé hơn)
-Biết thực phép tính số đo khối lượng II/Chuẩn bị: Phiếu học tập
III/các họat động dạy-học A/Kiểm tra: Bài tập trang 22 B/Bài mới
1/Giới thiệu: Giới thiệu đơn vị đo khối lượng:yến,tạ,tấn a/Giới thiệu đơn vị đo:Yến
-Nêu đơn vị đo khối lượng học
-Để đo khối lượng vật nặng hàng chục kg,người ta dùng đơn vị đo yến
1yeán =10kg 10kg=1 yeán
?Mua yến gạo mua kg gạo? ?Có 10 kg ngơ tức có yến ngơ? b/Giới thiệu đơn vị :tạ,tấn
1tạ = 10yến 1tấn=10 tạ tạ=100kg =1000kg 2/Thực hành
Bài tập trang 23
Bài trang 23
Bài trang 23
?Bài tóan cho biết gì? ?Bài tóan yêu cầu tìm gì? 4/Nhận xét dặn dò
-Nhận xét
-Vận dụng kiến thức vào thực tế hàng ngày -Về nhà làm vào tập
SGK,vở… em lên bảng
3 em nêu:kg, gam
3 em nhắc lại
3em nhắc lại
Hs đọc u cầu tập Hs làm miệng
Cả lớp nhận xét em lên bảng Hs làm vào Cả lớp chữa
HS đọc yêu cầu tập em lên bảng
(90)Kể chuyện
MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I/Mục tiêu:
1/Rèn luyện kĩ nói
-Dựa vào lời kể tranh minh họa,HS trả lời nội dung câu chuyện,kể lại câu chuyện,có thể phối hợp lời kể với điệu nét mặt cách tự nhiên
-Hiểu truyện,biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện(ca ngợi nhà thơ chân chính)có khí phách cao đẹp,thà chết dàn lửa thiêu,không chịu khuất phục cường quyền)
2/Rèn luyện kĩ nghe
-Chăn nghe cô kể chuyện,nhớ chuyện
-Theo dõi b n k chuy n,nh n xét l i c a b n,k ti p đ c l i b n.ạ ể ệ ậ ủ ể ế ượ II/Chuẩn bị
BT phần a,b,c
III/Các họat động dạy-học: A/Kiểm tra:
Kể chuyện nghe, đọc lịng nhân hậu, tình cảm thương u đùm bọc lẫn người
B/Bài mới:
1/Giới thiệu:
Tiết học hôm em nghe cô kể câu chuyện vương quốc Đa-ghét-xtan Nhà thơ trung thực thẳng thắn, chết dàn lửa thiêu, định không chịu khuất phục ca trái với lịng
2/Kể chuyện
-Gv kể chuyện lần kết hợp giải nghĩa từ -GV kể lần theo tranh SGK
3/Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
a/Dựa vào câu chuyện nghe cô kể ,trả lời câu hỏi ?Trước bạo ngược nhà vua,dân chúng phản ứng cách nào?
?Nhà vua làm biết dân chúng truyền tụng ca lên án mình?
?Trước đe doạ nhà vua, thái độ người TN? ?Vì nhà vua phải thay đổi thái độ
4/Kể lại tòan câu chuyện
5/Nhận xét, dặn dò: Nhận xét
Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe
-SGK,vở
- em kể chuyện
-HS đọc câu hỏi SGK -Quan sát tranh SGK
-Kể chuyện theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
(91)Đạo đức: LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH 3/Hướng dẫn HS luyện tập- thực hành
Họat động 1: BT2/7 nêu yêu cầu BT
Họat động 2:BT3/7 -Giải thích yêu cầu BT
Khen em vượt khó học tập
Họat động 3:BT4/7
-Ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng
Kết luận:
4/Củng cố-dặn dò:
-Trong sống người có khó khăn riêng -Để học tập tốt cần cố gắng vượt qua khó khăn -Giúp đỡ ,động viên bạn gặp khó khăn học tập
Họat động nhóm -Các nhóm họat động -Các nhóm trình bày -cả lớp nhận xét Họat động nhóm -Các nhóm thảo luận -Các nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét -2 em đọc yêu cầu BT -Làm việc cá nhân
-3 em trình bày khó khăn biện pháp khắc phục
(92)Thứ năm ngày…………tháng… năm 20 Tập làm văn :
CỐT TRUYỆN
I/Mục tiêu :
1.Biết cốt truyện phần cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc )
2.Bước đầu bíêt vận dụng kiến thức học để xếp lại việc câu truyện, tạo thành cốt truyện
II/Chuẩn bị
Bài tập phần nhận xét
III/Các hoạt động dạy- học AKiểm tra
? Một thư giồm phần , phần ? Đọc thư em gửi cho bạn học trường khác
B/ Bài mmới 1/Giới thiệu
Các em tìm hiểu cách xây dựng nhân vật văn kể chuyện Ngoài yếu tố trên, văn kể chuyện cịn có yếu tố quan trọng khác Bài học hôm giúp em hiểu cốt truyện
2/Nhận xét :
Nhận xét 1,2
*Sự việc 1 :Dế Mèn gặp Nhà Trị gục đầu khóc bên tảng đá
*Sự việc 2 : Dế Mèn gạn hỏi.Nhà Trị kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn nhện ức hiếp đòi ăn thịt
*Sự việc 3 : Dế Mèn phẫn nộ Nhà Trò đến chỗ mai phục bọn nhện
*Sự việc 4 : Gặp bọn nhện Dế Mèn oai ,lên án nhẫn tâm bọn chúng,bắt chúng phá vòng vây hãm Nhà Trò
*Sự việc 5 : Bọn nhện sợ hãi nghe theo ,Nhà Trò tự Nhận xét
….Là chuỗi việc làm nòng cốt cho…
Nhận xét 3
-Mở đầu :Sự việc khơi nguồn cho việc khác(Dế Mèn bắt gặp Nhà Trò…tảng đá)
-Diễn biến :Các việc theo nói nên tính cách nhân vật,ý nghĩa truyện
-kết thúckết qủa việc phần mở đầu phần
3/Ghi nhớ 4/Luyện tập
BT1/43 nêu yêu cầu BT
VBT
1 em trả lời
HS đọc nhận xét 1,2 -HS tìm hiểu nhận xét -Cả lớp nhận xét
HS trả lời
HS đọc yêu cầu
2 em đọc ghi nhớ HĐN2
(93)B,d,a,c,e,g
BT2/43
5/nhận xét-dặn dò
Nhận xét
Dặn dò : học thuộc lịng ghi nhớ
(94)Địa lí: HỌAT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HÒANG LIÊN SƠN I/Mục tiêu:
Giảm :Hàng thổ cẩm để làm gì?
Học xong hs biết
-Trình bày đặc điểm tiêu biểu họat động sản xuất người dân HLS
-Dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức
-Dựa vào hình vẽ nêu qúa trình sản xuất phân lân
-Xác l p đ c m i quan h đ a lí gi a thiên nhiên H SX c a ng i.ậ ượ ố ệ ị ữ Đ ủ ườ II/Chuẩn bị: Phiếu học tập
III/các họat động dạy học A/Kiểm tra
?Kể tên số dân tộc người Hịang Liên sơn? ?Tại người dân miền núi thường làm nhà sàn để ở?
B/Bài mới 1/Giới thiệu
2/Hướng dẫn hs tìm hiểu:
a/Trồng trọt đất dốc
?Người dân HLS thường trồng gì?Ở đâu? ?Ruộng bậc thang thường làm đâu?
?Tại lại làm ruộng bậc thang?
?Người dân HLS trồng ruộng bậc thang
b/Nghề thủ cơng truyền thống:
?Kể tên số mặt hàng thủ cơng người dân HLS
c/Khai thác khóang sản
?Kể tên số khóang sản có HLS?
?Ở HLS khóang sản khai thác nhiều nhất?
?Mơ tả q trình sản xuất phân lân/
?Tại phải bảo vệ ,giữ gìn khai thác khóang sản hợp lí?
?Ngịai khai thác khóang sản người dân cịn khai thác gì?
3/Củng cố - dặn dị
?Người dân HLS làm gì?Nghề nghề chính? -Nhận xét
-Chuẩn bị tiết sau
SGK,vở BT em
Hs đọc SGK/76 Quan sát hình /77
Hs quan sát H2 Họat động nhóm
Quan sát hình 3, đọc mục SGK
(95)Tóan
ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I/Mục tiêu:
-Giúp hs nhận biêt tên gọi,kí hiệu ,độ lớn dag,hg,quan hệ dag,hg gam với
-Bi t tên g i,kí hi u,th t m i quan h c a đ n v đo kh i l ng b ng đa kh iế ọ ệ ứ ự ố ệ ủ ị ố ượ ả ố
l ngượ
II/Chuẩn bị: Bảng đơn vị đo khối lượng
III/Các họat động dạy học A/Kiểm tra: Bài 3/23
B/Bài mới 1/Giới thiệu 2/Nội dung bài
a/Giới thiệu đề-ca-gam
Nêu đơn vị đo khối lượng học:Tấn, tạ , yến, kg kg = 1000gam
-Để đo khối lượng vật nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đo dag
Đề- ca- gam viết tắt dag
b/Giới thiệu Héc-tô-gam
Héc –tô-gam viết tắt hg hg = 10 dag
hg = 100 gam
3/Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng
Nhận xét :
-Những đơn vị bé kg -Những đơn vị lớn kg
?Nêu mối quan hệ đơn vị liền kề ?
4/Thực hành BT1/24 BT2/24
380 g +195 g = 575 g
928 dag - 274 dag = 654 dag 452 hg x = 1.356 hg
768 hg : = 128 hg
BT3/24
Hướng dẫn hs
8tấn =8 000kg; tấn< 100kg
BT4/24
Hướng dẫn hs tóm tắt tóan
SGK,vở em lên bảng
2 em nhắc lại em nhắc lại
2em nêu đơn vị đo khối lượng học
3 em đọc đơn vị đo em lên bảng làm Cả lớp làm
Cả lớp chữa Hs đọc yêu cầu BT Hs làm vào Cả lớp chữa
(96)4 gói bánh cân nặng: 150 x =600(g) gói kẹo nặng : 200 x = 400(g) Số kg bánh kẹo 600+400 = 000(g) 1000g = 1kg
4/Nhận xét dặn dò: Nhận xét
Về nhà làm BT
(97)Luyện từ câu:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I/Mục tiêu:
Bước đầu nắm mơ hình từ ghép từ láy để nhận từ ghép từ láy câu,
II/Chuẩn bị Phiếu học tập
III/Các họat động dạy-học A/Kiểm tra
?Thế từ ghép? Cho ví dụ ? Thế từ láy ?Cho ví dụ
B/Bài mới 1/Giới thiệu
2/Hướng dẫn hs làm tập BT1/43
-Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp -Từ bánh rán có nghĩa phân lọai
BT2/41
a/Từ ghép có nghĩa tổng hợp b/Từ ghép có nghĩa phân lọai
BT3/44
-Cần xác định từ láy lặp lại phận nào… -Từ láy có tiếng giống âm đầu :Nhút nhát -Từ láy có tiếng giống vần :Lạt sạt,lao xao -Từ láy có tiếng giống âm đầu vần :Rào rào
3/Nhận xét dặn dò
-Nhận xét :
-Về nhà làm tập 2,3 vào BT
SGK,vở BT
1 em đọc yêu cầu BT
Hs so sánh,phân tích, rút kết luận
(98)Thứ ngày…………tháng………….năm 20 Tập làm văn:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I/Mục tiêu:
Th c hành t ng t ng t o l p m t c t truy n đ n gi n theo g i ý cho s n nhânự ưở ượ ậ ộ ố ệ ả ợ ẵ
v t,ch đ câu chuy nậ ủ ề ệ II/Chuẩn bị: Bảng phụ
III/các họat động dạy –học A/Kiểm tra
Kể lại chuyện Cây Khế Ghi nhớ
B/bài mới 1Giới thiệu
2/Hướng dẫn hs xây dựng cốt truyện a/Xác định yêu cầu đề bài
Đề bài: Hãy tưởng tượng kể lại vắn tắt câu chuyện có ba nhân vật : Bà mẹ ốm ,người bà mẹ tuổi em bà tiên
Để xây dựng cốt truyện với điều kiện cho,em phải tưởng tượng để hình dung điều xảy ra,diễn biến câu chuyện
-Vì xây dựng cốt truyện,em cần kể tóm tắt ,khơng cần kể chi tiết
b/Lựa chọn chủ đề câu chuyện
Nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn,kể câu chuyện hiếu thảo tính trung thực
c/Thực hành xây dựng cốt truyện
Trả lời câu hỏi khơi gợi tưởng tượng theo gợi ý gợi ý
Kể vắn tắt câu chuyện theo đề tài chọn
Bình chọn bạn có câu chuyện sinh động,hấp dẫn -Viết vắn tắt vào cốt truyện em
3/Nhận xét, dặn dò
-Nhận xét
-Kể câu chuyện tưởng tượng em cho người thân nghe
Vở BT em kể em nhắc lại
2 em đọc đề
Phân tích tưởng tượng kể lại vắn tắt
2 em đọc gợi ý 1,2
Hs nối tiếp nói chủ đề em chọn
(99)Khoa học
Bài 8: TẠI SAO PHẢI ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT I/Mục tiêu
Sau học hs
-Giải thích lí cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật
-Nêu ích l i c a vi c n cáợ ủ ệ ă II/Chuẩn bị
-Phiếu học tập,hình 18,19SGK
III/các họat động dạy –học A/Kiểm tra
?Nhóm thức ăn cần ăn đủ,ăn vừa phải ăn có mức độ
?Nhóm thức ăn cần ăn ăn hạn chế
B/bài mới 1/Giới thiệu
2/Hướng dẫn hs tìm hiểu kiến thức
HĐ1:Thi kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm
*Mục tiêu:Lập danh sách tên thức ăn có chứa nhiều chất đạm
*Tiến hành
Đội trưởng rút thăm xem đội nói trước -Thời gian 10 phút
Nhóm nói chậm ,nói sai nói lại tên ăn đội thua
H
Đ2 :Tìm hiểu lí cần ăn đạm động vật đạm thực vật
*Mục tiêu:
-Kể tên số thức ăn vừa cung cấp đạm động vật,vừa cung cấp đạm thực vật
-Giải thích khơng nên ăn đạm động vật ăn đạm thực vật
*Tiến hành
?Tại ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật
?Tại không nên ăn đạm động vật hay ăn đạm thực vật?
? Trong nhóm đạm động nên ăn cá? Kết luận:
3/Nhận xét-dặn dò
Thực ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật Chuẩn bị
SGK,vở em
Lớp chia làm nhóm -các nhóm thi nói nhanh -các nhóm viết giấy khổ to
-cả lớp nhận xét
2 em đọc ăn HĐ1
(100)Tốn: GIÂY, THẾ KỈ I/Mục tiêu: Giúp hs:
-Làm quen vói số đo thời gian: giây, kỉ
-M i quan h gi a giây phút, gi a th k n mố ệ ữ ữ ế ỉ ă II/Chuẩn bị: Đồng hồ
III/các họat động dạy –học A/Kiểm tra:Bài 3/24
B/Bài mới 1/Giới thiệu
a/Giới thiệu giây
-Dùng đồng hồ kim để ôn tập giới thiệu giây -Giới thiệu kim giây đồng hồ
b/Thế kỉ:
-Đơn vị thời gian lớn năm kỉ kỉ = 100 năm
?100 năm = kỉ
Người ta dùng chữ số La Mã để ghi kỉ
2/Thực hành
BT1/25
Hướng dẫn hs làm
1 phút = 60 giây 1/3 phút = 20 giây BT2/25
BT3/25
a/ Thuộc kỉ XI
Tính đến 2007-1010 = 997 năm
3/Nhận xét –dặn dò
Nhận xét
Về nhà làm VBT
SGK,vở em
Quan sát chuyển động kim giờ, kim phút
1 em nhắc lại em nhắc lại
1 em đọc yêu cầu BT Hs làm phần lại vào
1em đọc yêu cầu BT em nêu cách làm Cả lớp làm vào Kiểm tra KQ
(101)TUẦN 5
Thứ ngày…… tháng……… năm 20 Tập đọc: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I/Mục tiêu:
1/Đọc chơn tòan Biết đọc với giọng kể chận rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực bé mồ côi Đọc phân biệt lời nhân vật “Chú bé mồ côi, nhà vua”với lời người kể chuyện Đọc ngữ điệu câu kể câu hỏi
2/Hiểu từ ngữ Nắm ý câu chuyện Ý nghĩa:Ca ngợi bé Chơm trung thực dũng cảm dám nói nên thật
II/Chuẩn bị:
Tranh SGK
III/Các họat động dạy học: A Kiểm tra cũ
Đọc thuộc lòng “Tre Việt nam”
?Bài thơ ca ngợi phẩm chất ?của
B/Bài mới 1/Giới thiệu:
Trung thực đức tính đáng q,được đề cao.Qua câu chuyện hơm em thấy người xưa đề cao tính trung thực
Hơm tìm hiểu “Những hạt thóc giống”
2/Hướng dẫn Hs đọc tìm hiểu bài a/Luyện đọc
Đọan 1: dòng dầu Đọan 2: dòng tiếp Đọan 3: dòng tiếp Đọan 4: dòng lại
Sửa cách phát âm,ngắt nghỉ hơi.Đọc câu hỏi,câu cảm Giải nghĩa từ
Giáo viên đọc diễn cảm
b/Tìm hiểu bài
Đầu câu chuyện “Từ đầu-sẽ bị chừng phạt” *Câu 1:
…Muốn chọn người trung thực để truyền *Câu 2:
…nhà vua phát cho người dân… *Câu 3:
SGK,vở… em lên bảng
4 em tiếp nối đọc HS tiếp nối đọc Luyện đọc nhóm em đọc tòan HS đọc đọan 1 em đọc câu hỏi HS trả lời
(102)*Câu 4:
-Vì người trung thực nói thật,khơng lợi ích mà nói dối,làm hỏng việc chung
-Vì người trung thực thích nghe nói thật nhờ mà làm nhiều việc có lợi cho dân,cho nước
-vì người trung thực dám bảo vệ thật ,bảo vệ người tốt c/Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
-GV đọc mẫu
-Luyện đọc phân vai
Chôm lo lắng đến trước vua quỳ tâu:
-Tâu bệ hạ!con khơng làm sao cho thóc nảy mầm Mọi người sững sờ…… vua ôn tồn nói:
-Trước phát thóc giống, ta cho luộc kĩ rồi…
Những xe thóc đầy ắp đâu phải thu từ thóc giống ta!
3/Củng cố dặn dò
?Câu chuyện muốn nói với em điều gì? …trung thực đức tính qúi người -Cần sống trung thực
-Về nhà đọc lại nhiều lần
Cả lớp nhận xét
Hs đọc đọan cuối
Họat động nhóm Các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét
4 em tiếp nối đọc
Luyện đọc phân vai theo nhóm(ngườidẫn chuyện, cậu bé Chơm, nhà vua)
Các nhóm thi đọc
(103)Toán
TIẾT 21 : LUYỆN TẬP I/MT: Giúp HS:
-Củng cố nhận biết số ngày tháng năm -Biết năm nhuận có 366 ngày năm khơng nhuận có 365 ngày
-C ng c v m i quan h gi a đ n v đo th i gian h c, cách tính m c th kủ ố ề ố ệ ữ ị ọ ố ế ỷ II/ Chuẩn bị:
Phíêu học tập
III/ Các hoạt động dạy- học A/ KT
Bài tập 3/25 -GV cho điểm
B/ Bài
1/ GT: Tíêt tóan hôm học bài: luyện tập
*Bài tập 1/26
Hướng dẫn HS thực *Bài tập2/26
*Bài tập3/26
a)Xác định năm 1789 thuộc kỷ 18
b)Năm sinh Nguyễn Trãi:1980-600 =1380 Năm 1380 thuộc kỷ 14
*Bài tập 4/26
¼ phút =15 s 1/5 phút = 12 s Vậy 12giây < 15giây
Bình chạy nhanh nhanh là: 15-12=3 giây
2/Nhận xét
SGK, vở… HS làm Cả lớp nhận xét
HS đọc yêu cầu tập HS làm theo cô
1 em nêu yêu cầu tập HS làm vào
HS đọc kết Cả lớp NX
(104)Lịch sử:
NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ
CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I/ Mục tiêu
Phần ghi nhớ giảm “ Bằng chiến thắng Bạch Đằng …” giảm câu hỏi
Học xong HS biết
-Từ 179 TCN 938 nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ -Kể lại số sách áp bóc lột triều đại phong kiến phương Bắc nhân dân ta
-Nhân dân ta không ch u làm nô l , liên t c đ ng lên kh i ngh a đánh đu i quân sâm l c, giị ệ ụ ứ ĩ ổ ượ ữ
gìn đ t n c ấ ướ II/ Chuẩn bị
Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy- học A/KT
? Nước Âu Lạc đời hoàn cảnh nào?
B/Bài 1/ Giới thiệu:
Tiết lịch sử trước em tìm hiểu đời nước Âu Lạc Tíêt lịch sử hơm em tìm hiểu về: nước ta ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc
HĐ1: HĐ cá nhân
? Dưới ách thống trị triều đại phong kiến phương Bắc, sống nhân dân ta cực nhục
HĐ2:
? Để chống lại ách đô hộ triều đại phong kíên phương Bắc, nhân dân ta làm gì?
3/ Củng cố, dặn dò
Nhận xét
Chuẩn bị tiết sau
SGK, vở…
- Tìm hiểu SGK/17,18
HS đọcSGK/18
(105)Kĩ thuật: KHÂU THƯỜNG (T2) HĐ3: Thực hành khâu thường
Nhắc lại kĩ thuật khâu thường -Nx thao tác Hs-quy trình Bước 1-Vạch dấu đường khâu
Bước 2-Khâu mũi khâu thường theo đường vạch dấu -Qs uốn nắn
HĐ4:Đánh giá kết Hs
Tiêu chuẩn đánh giá Sp -Đường vạch dấu thẳng
-Các mũi khâu tương đối -Hoàn thành thời gian quy định Nx đánh giá kết Ht Hs
5/Nhận xét-dặn dò
Nx
Về nhà đọc trước
2em nhắc lại
1em lên bảng thao tác
Hs thực hành
Trưng bày sản phẩm
(106)Thứ ngày……… tháng…… Năm 20 Chính tả:Nghe viết
NHỮNG HẠT THĨC GIỐNG I/Mục tiêu:
1/Nghe ,viết tả,trình bày đọan văn “những hạt thóc giống”
2/Làm tập phân biệt en/eng II/chuẩn bị:
Phiếu học tập
III/các họat động dạy học A/Kiểm tra cũ:
Gv đọc: Triển lãm,họa sĩ,vẽ tranh
B/bài mới
1/Giới thiệu bài:
Tiết tả hơm nay,các em viết đọan bài”Những hạt thóc giống” làm tốt tập
2/ Hướng dẫn HD nghe, viết
Tìm tiếng em hay viết sai tả: luộc kỹ, dõng dạc, truyền ngơi
-GV đọc
-Đọc lại tịan -Thu chấm điểm -NX chung
3/ Hướng dẫn HS làm tập tả
Bài tập2b Bài tập 3b
4/ Củng cố, dặn dò
-Nx
-Học thuộc lòng câu đố
SGK, BT, vở… -2 em lên bảng, lớp viết bảng
1 em đọc yêu cầu tả
Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn
-HS viết -Sốt lỗi tả -HS mở SGK soát lỗi em đọc yêu cầu tập -HS làm vào Cả lớp kiểm tra kết HS đọc câu đố
HĐN2
(107)Khoa học:
Bài 9: SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I/Mục tiêu: Sau học HS có thể:
-Giải thích lí cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật có nguồn gốc TV -Nói ích lợi muối Iốt
-Nêu tác h i c a thói quen n m nạ ủ ă ặ II/Chuẩn bị: Tranh SGK
III/Các họat động dạy-học
A/KT: ?Tại không nên ăn đạm ĐV đạm TV?
B/Bài mới 1/GT
2/HD hs tìm hiểu kiến thức
*HĐ 1: Thi kể tên ăn cung cấp nhiều chất béo
-Mục tiêu: Lập danh sách ăn nhiều chất béo -Tiến hành
Hai đội lên rút thăm xem đội nói trước (10 phút)
*HĐ 2: Thảo luận ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật
-Mục tiêu:
+Biết tên số ăn vừa cung cấp chất béo động vật vừa cung cấp chất béo thực vật
+Nêu ích lợi việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật có nguồn gốc thực vật
-Tiến hành
Đọc tên ăn chứa nhiều chất béo tìm HĐ Chỉ ăn chứa đồng thời chất béo đv chất béo tv ?Tại nên ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật có nguồn gốc thực vật?
*HĐ3: T luận lợi ích muối Iốt tác hại ăn mặn -Mục tiêu
+Nói ích lợi muối Iốt
+Nêu tác hại thói quen ăn mặn -Tiến hành
Giới thiệu tư liệu, tranh ảnh sưu tầm vai trò muối Iốt sức khỏe người
?Làm để bổ sung Iốt cho thể ?tại không nên ăn mặn?
4/Nhận xét-dặn dò
-Nhận xét
-Thực tốt việc sử dụng hợp lí chất béo muối ăn
SGK, vở,…
HĐN
Các nhóm nhận xét
2em nói 2em nói TLCH
HS trình bày
(108)Tóan
Tiết 22: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I/Mục tiêu
Bỏ ý d BT1/ 27
Giúp HS
-Có hiểu biết ban đầu số trung bình cộng nhiều số
-Bi t cách tìm s trung bình c ng c a nhi u sế ố ộ ủ ề ố II/Chuẩn bị
Hình SGK
III/Các họat động dạy học A/Kiểm tra cũ
BT 2/26
B/Bài mới 1/Giới thiệu
Tiết tóan hơm học bài: Tìm số trung bình cộng
2/Giới thiệu số trung bình cộng cách tìm số trung bình cộng
*Bài tóan 1:
Nhận xét:Số số trung bình cộng số
*Bài toán 2:
Nhận xét: số 28 số trung bình cộng số: 25 ; 27 ; 32
?Nêu cách tìm số trung bình cộng nhiều số
3/Thực hành *Bài tập 1/27
a) ( 42 + 52 ) : = 47 b) ( 36 + 42 + 57) : = 45 c) (34+43+52+39) : = 42
*Bài tập 2/27
Cả em cân nặng: 36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg) Trung bình em cân nặng: 148 : = 37 (kg) Đáp số: 37 kg
*Bài tập 3/27
SGK, vở…
QS hình vẽ tóm tắt nêu cách giải
HS tự giải
3em tiếp nối trả lời 1em đọc yc BT
HS nêu cách tính Cả lớp làm Cả lớp nx Cả lớp chữa
HS đọc yc tóan Nêu cách giải 1em lên bảng Cả lớp làm nháp Kiểm tra KQ
1em đọc yc BT
(109)( + + + + + + + + ) : =
4/Nhận xét-dặn dò
-Nhận xét
-Về nhà làm vào BT
(110)Luyện từ câu: TRUNG THỰC-TỰ TRỌNG I/ MT:
-Mở rộng TN thuộc chủ điểm trung thực- tự trọng
-Nắm nghĩa bíêt cách dùng từ ngữ nói để đặt câu
II/ Chuẩn bị:
Phiếu học tập
III/ Các hoạt động học tập A/ KT
BT3/44 Nx cho điểm
B/ Bài 1/ GT :
Tiết luyện từ câu lần trước em học MRVT: nhân hậu- địan kết.Tiết LT câu hơm em tìm hiểu về: trung thực –tự trọng
2/ Hướng dẫn HS làm tập BT1/48
-Từ nghĩa với trung thực: thẳng thắn, thẳng tính, thẳng, thật, chân thật, thật thà, thành thật, thật lịng, thật tâm, thật tình, bộc trực , trực
-Từ trái nghĩa với trung thực: Dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gian trí, lừa bịp , lừa dối, lừa đảo, lừa lọc
BT2/48
VD: Bạn Lan thật
Trên đời khơng có tệ hại dối trá
BT3/49
-Ý ( c ) ý
BT4/49
-Tính trung thực:a,d,c -Tính tự trong: b,e
3/Nhận xét- dặn dị
-Nx
-Về nhà học thuộc thành ngữ, tục ngữ SGK
SGK, tập … em lên bảng
1 em đọc yêu câu tập HĐN3
Các nhóm trình bày HS làm vào
HS làm miệng
Cả lớp làm vào HS đọc yêu cầu BT em lên bảng thi làm Cả lớp chữa
2 em lên bảng
(111)Thứ tư ngày…….tháng………….năm 20 Tập đọc: GÀ TRỐNG VÀ CÁO I/Mục tiêu:
1/Đọc trơi chảy lưu lóat thơ Biết nghỉ nhịp thơ,cuối dòng thơ.Biết đọc với giọng vui,dí dỏm,thể tâm trạng tính cách nhân vật
2/Hiểu TN
-Hiểu ý nghĩa thơ ngụ ngôn:Khuyên người cảnh giác thông minh gà trống,chớ tin lời mê ngào kẻ xấu xa Cao
3/HTL thơ
II/ Chuẩn bị: Tranh SGK
III/Các họat động dạy-học A/Kiểm tra:
Những hạt thóc giống
?Nhà vua chọn người để truyền ngơi ?Em học đức tính Chơm
B/Bài mới 1/Giới thiệu:
Tiết tập đọc hơm ,các em tìm hiểu thơ nhà thơ La Phông Ten Bài thơ kể chuyện cáo xảo trá định dùng thủ đọan lừa gà trống để ăn thịt.Không ngờ gà trống lại đối thủ cao mưu làm cho cáo phải khiếp vía bỏ chạy Bài thơ khun em điều gì? Tiết học giúp em điều
Bài:Gà Trống Cáo
2/Hướng dẫn hơc sinh tìm hiểu bài: a/Luyện đọc
Đ1:10 dòng đầu Đ2:6 dòng tiếp Đ3:còn lại
*Từ rày: từ
*Thiệt hơn: Tính tóan xem lợi hay hại,tốt hay xấu GVđọc diễn cảm
b/Tìm hiểu
?Gà Trống đứng đâu ?Cáo đứng đâu ?
Câu 1:
Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất để báo cho Gà biết tin tức :Từ mn lịai kết thân, gà xuống để cáo tỏ bày tình thân
Câu 2:
Gà biết sau lời ngon ý định xấu xa cáo :muốn ăn thịt gà
Câu 3:
Cáo sợ chó săn Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến loan tin vui, Gà làm cho cáo khiếp sợ phải bỏ chạy, lộ mưu gian
SGK,vở…
3em đọc phân vai
QS tranh
3 em đọc nối tiếp
Luyện đọc nhóm 2em đọc tịan Đọc đọan Qs tranh
1 em đọc y/c BT HS trả lời
1 em đọc câu hỏi Đọc thầm đọan HS trả lời
(112)Câu4:
c/HD HS đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ
-Đọc diễn cảm đọan 1,2 -GV đọc diễn cảm -HTL
3/Củng cố -dặn dò
NX Cáo Gà Trống
Các em phải sống thật trung thực, song phải biết xử trí thơng minh trước hành động xấu bọn lừa đảo Về nhà HTL thơ
(113)Tóan LUYỆN TẬP I/Mục tiêu
Có thể giảm BT 5/28
Giúp Hs củng cố:
-Hiểu biết ban đầu số TB cộng cách tìm số TB cộng
-Gi i tóan v tìm s TB c ngả ề ố ộ II/Chuẩn bị
Phiếu học tập
III/Các họat động dạy-học A/KT
Tìm số tb cộng số sau 34 ; 43 ; 52 39
36,42 57
B/Bài mới
*Bài tập trang 28
a) ( 96 + 121 + 143 ) : = 120
b) ( 35 + 12 + 24 + 21 + 43 ) : = 27
*Bài tập2 trang 28
TS người dân tăng thêm năm 96 + 82 + 71 = 249 (người)
Trung bình năm số dân xã tăng thêm: 249 : = 83 (n)
*Bài tập trang 28
Tổng số đo chiều cao HS là: 138+132+130+136+134=670
Trung bình số đo chiều cao HS là: 670:5=134
*Bài tập trang 28
?Bài tóan cho biết gì?
?Bài tóan yêu cầu ta phải làm gì?
Số tạ thực phẩm ôtô đầu chuyển là: 36 x = 180
Số tạ thực phẩm ôtô chuyển là: 45 x = 180 Số thực phẩm ôtô chở: 180 + 180 = 360 (tạ) Trung bình ơtơ chuyển được: 360 : = 40 (tạ) Đáp số: 40 tạ
*Bài tập trang 28( giảm)
SGK, vở,… 2em lên bảng
HS làm vào Cả lớp KT kq 1em đọc yc BT
2em làm phiếu Cả lớp làm nháp
Chữa
1em đọc yc tóan 2em làm phiếu Cả lớp làm nháp
Chữa
1em đọc yc BT HĐN
(114)Hướng dẫn HS cách giải
a)Tổng hai số là: x = 18 Số cần tìm là: 18 – = 16
b)Tổng hai số là: 28 x = 56 Số cần tìm là: 56 – 30 = 26 c)Nhận xét-dặn dò
-Nhận xét
(115)Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu
1/ Rèn kỹ nói
-Biết kể tự nhiên bằnng lời câu chuyện ( mẩu, đoạn chuyện ) nghe, đọc nói tính trung thực
-Hiểu truyện, trao đổi với bạn nội dung, ý nghỉa câu chuyện ( đoạn , mẩu chuyện )
2/Rèn kỹ nghe:
Ch m nghe b n k , nh n xét l i k c a b nă ể ậ ể ủ II/ Chuẩn bị
Truyện tính trung thực
Viết gợi ý tiêu chuẩn đánh giá lên bảng
III/Các họat động dạy-học A/Kiểm tra cũ
Một nhà thơ chân
B/Bài mới. 1/Giới thiệu
Tiết kể chuyện hôm em sẽ: kể chuyện nghe, đọc nói tính trung thực
Đề bài: Kể câu chuyện mà em nghe, đọc nói tính trung thực
-Các em học tập đọc, kể chuyện nói tính trung thực-tự trọng:
+Một người trực +Một nhà thơ chân +Những hạt thóc giống
2/Hướng dẫn HS kể chuyện
a)Xác định yêu cầu đề
b)Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
Tiêu chuẩn nhận xét:
-Nội dung câu chuyện có hay, có khơng -Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)
-Khả hiểu chuyện người kể
3/Nhận xét-dặn dò
-Nhận xét
-Chuẩn bị kể chuyện tuần
HS sưu tầm truyện
1em kể
HS tiếp nối nêu tên học
Giới thiệu truyện mang đến lớp
3em đọc gợi ý 1,2,3
HS tiếp nối giới thiệu t6n truyện nói nội dung câu chuyện
-Kể chuyện nhóm -Thi kể chuyện trước lớp +Kể nói ý nghĩa câu chuyện
(116)Đạo đức
Bài 3:BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN I/Mục tiêu
Học xong HS có khả
1/Nhận thức em có quyền, có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em
2/Biết thực quyền sống gia đình, nhà trường
3/Bi t tôn tr ng ý ki n c a ng i khácế ọ ế ủ ườ II/Chuẩn bị
SGK
III/Các họat động dạy-học A/Kiểm tra cũ
?Em nói cho lớp biết việc em vượt khó học tập ntn?
B/Bài mới 1/Giới thiệu
Tiết đạo đức hôm em học bài: Biết bày tỏ ý kiến Trò chơi: Diễn tả
Cách chơi:Lớp chia thành nhóm; nhóm đồ chơi em qs nhận xét đồ vật, tranh
?Ý kiến nhóm đồ vật, tranh có giống khơng?
KL: người có ý kiến, nhận xét khác vật
*HĐ 1: HĐN Câu 1,2 SGK/9
Điều xảy em khơng bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em, đến lớp em
KL:Trong tình huống, em nên nói rõ để người xung quanh hiểu khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến em Điều có lợi cho em cho tất người Nếu em không bày tỏ ý kiến mình, người khơng hiểu đưa định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn em nói riêng trẻ em nói chung
Mỗi người, trẻ em có quyền có ý kiến riêng bày tỏ ý kiến
*HĐ 2: HĐN BT 1/9
Nêu yc BT
KL: Việc làm bạn Dung đúng, bạn bày tỏ mong muốn, nguyện vọng Cịn việc làm Hồng
SGK, BT…
Các nhóm diễn tả
Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX
(117)Khánh không
*HĐ 3: HĐ cá nhân BT 2/10
Nêu ý kiến
KL: ý kiến a,b,c,d Ý kiến đ sai có mong muốn thực có lợi cho phát triển em phù hợp vời hòan cảnh thực tế gia đình, đất nước cần thực
Ghi nhớ :
*HĐ 4: HĐ nối tiếp
-Thực hiệu yc BT 4/10 SGK
-Tập tiểu phẩm: Một buổi tối GĐ bạn Hoa
1Em đọc yc BT HS bày tỏ ý kiến Giải thích lí
(118)Thứ ngày………tháng……… năm 20………. Tập làm văn: Viết thư (kiểm tra viết)
I/Mục tiêu: Củng cố kĩ viết thư – HS viết thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành, thể thức (đủ phần: Đầu thư, phần chính, phần cuối thư)
II/Chuẩn bị :
Viết nội dung cần ghi nhớ tiết TLV cuối tuần 3lên bảng
III/Các HĐD-H
1/GT:Tiết học em làm KTviết thư để tiếp tục rèn luyện củng cố kĩ viết thư
2/HD HS hiểu yc
Chú ý :Lời lẽ thư cần chân thành,thể quan tâm -Viết xong,cho thư vào phng bì ,ghi địa
3/HS thực hành viết thư
4/NX -dặn dò
-NX
-Về nhà thực hành viết thư cho người thân
Giấy viết, phong bì, tem thư, VBT
2em nhắc lại ghi nhớ 2em đọc đề gợi ý SGK HS nói đề đối tượng em cho để viết thư HS viết thư
(119)Địa lí:
Bài 4: TRUNG DU BẮC BỘ I/Mục tiêu
Bảng số liệu trồng rừng Bắc Bộ yc nx DT rừng trồng mới…(có thể giảm tải)
Học xong HS biết
-Mô tả vùng trung du Bắc Bộ
-Xác lập mối quan hệ địa lí thiên hiên HĐ SX người trung du Bắc Bộ
-Nêu trình chế biến chè
-Dựa vào tranh ảnh, số liệu để tìm kiến thức
-Có ý th c b o v r ng tham gia tr ng r ngứ ả ệ ừ II/Chuẩn bị: Bản đồ hành VN
III/Các họat động dạy-học A/KT
?Người dân HLS làm nghề gì? Nghề nghề chính?
B:Bài mới 1/Giới thiệu 2/HDHS tìm hiểu
a)Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thỏai
?Vùng trung du vùng đồi núi hay đồng bằng? ?Vùng đồi ntn?
Lên bảng đồ VN tỉnh: Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang
b)Chè ăn Trung du
*C1: Trung du bắc thích hợp cho việc trồng loại gì?
*C2:
?QS H1,2 cho biết trồng có Thái Nguyên Bắc Giang?
?Em biết ché Thái Nguyên ?Chè trồng để làm gì?
*C3: Xác định vị trí địa phương đồ
c)Họat động trồng rừng cơng nghiệp
?Vì trung du Bắc Bộ lại có nơi đất trống, đồi trọc?
?Để lhắc phục tình trạng này, người dân nơi trồng loại gì?
?Dựa vào bảng số liệu, nx diên tích rừng trồng Phú Thọ năm gần
3/Nhận xét-dặn dò
-NX
-Trả lời câu hỏi SGK
SGK,
Đọc SGK mục 1/79
2em
HĐN
(120)Tóan: BIỂU ĐỒ I/Mục tiêu: Giúp Hs
-Bước đầu nhận biết biểu đồ tranh
-Biết đọc phân tích số liệu biểu đồ tranh
-B c đ u x lí s li u bi u đ tranhướ ầ ố ệ ể ố II/Chuẩn bị: HV SGK
III/Các họat động dạy-học A/KT
?Tìm số trung bình cộng số sau: 96 ; 121 143
35 ; 12 ; 24 ; 21 43
B/Bài mới 1/Giới thiệu
2/Hướng dẫn HS làm quen với biểu đồ tranh
?Biểu đồ có cột? ?Biểu đồ có hàng? Nhìn vào tranh ta thấy:
Nhà Mai có…hàng thứ hai nhà Lan có … Cơ Hồng…… Đào có… Cúc……
3/Thực hành
BT 1/29 BT 2/29
10 x 5=50 (tạ) ; 50 (tạ) = (tấn) a/ 50 tạ - 40 tạ = 10 (tạ) ; 10 tạ = b/ 40+30+50=120 (tạ) ; 120 tạ = 12
Năm 2002 thu nhiều thóc nhất, năm 2001 thu thóc
4/Nhận xét-dặn dị
-NX
-Dặn dò: Về nhà làm lại BT vào
SGK, em lên bảng
QS biểu đồ SGK /28 HĐN
Các nhóm trình bày Cả lớp NX
QS biểu đồ TLCH SGK Cả lớp nx
1em đọc yc BT
3em lên bảng Cả lớp làm nháp
(121)Luyện từ câu: DANH TỪ I/Mục tiêu
1/Hiểu DT từ vật (người, vật, tượng, khái niệm đơn vị,….)
2/Nh n bi t đ c danh t câu đ c bi t danh t ch khái ni m, bi t đ t câu v i danh tậ ế ượ ặ ệ ỉ ệ ế ặ II/Chuẩn bị: Bảng phụ
III/Các họat động dạy-học
A/KT:-Tìm từ nghĩa với trung thực, đặt câu với từ nghĩa
-Tìm từ trái nghĩa với trung thực, đặt câu vời từ
B/Bài mới 1/Giới thiệu: 2/Nhận xét *NX 1
d1: Chuyện cổ; d2: Cuộc sống; tiếng; xưa ; d3: cơm; nắng; mưa; d4: con; sông; rặng; dừa; d5: đời; cha ông; d6: con; sông; chân trời; d7: truyện cổ; d8: ông cha
*NX 2:
Từ người: cha ông, ông cha Từ vật: sông, dừa, chân trời Từ tượng: mưa, nắng
Từ khái niệm: sống, truyện cổ, tiếng xưa, đời Từ đơn vị: con, cơn, rặng
Danh từ khái niệm: biểu thị có nhận thức người, khơng có hình thù, khơng chạm vào, ngửi, nếm, nhìn,…được
Danh từ đơn vị: biểu thị đơn vị dùng để tính đến vật
VD: tính mưa
3/Ghi nhớ: Dựa vào phần nhận xét
4/Bài tập BT 1
Điểm, đạo đức lòng, kinh nghiệm, cách mạng
BT 2
5/Nhận xét-dặn dò
Về nhà tìm thêm danh từ đơn vị, tượng tự nhiên, khái niệm gần gũi
SGK, Bt 1em trả lời 1em trả lời
1em đọc NX
HS tìm danh từ nx
1em đọc NX HS xác định
(122)Thứ ngày… tháng…năm 20……… Tập làm văn :
ĐỌAN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/Mục tiêu: 1/Có hiểu biết ban đầu đọan văn kể chuyện
2/Bi t v n d ng nh ng ki n th c có đ t p t o d ng đ an v n kcế ậ ụ ữ ế ứ ể ậ ự ọ ă II/Chuẩn bị: Đọan truyện
III/Các họat động dạy-học
A/KT: NX văn viết thư tiết trước
B/Bài mới 1/GT 2/Nhận xét
*BT 1,2
Bài: Những hạt thóc giống
a)Những việc tạo thành cốt truyện Bài: Những hạt thóc giống:
-Sự việc 1: nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngơi, nghĩ kế: lụơc thóc giống giao cho dân chúng, giao hẹn: thu nhiều thóc truyền ngơi cho -Sự việc 2: Chú bé Chơm dốc cơng chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm
- Sự việc 3: Chôm giám tâu vua thật trước ngạc nhiên người
-Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm, định truyền cho Chôm
b)Mỗi việc kể đọan văn nào? …Được kể đọan
*BT 2: Dấu hiệu giúp em nhận chỗ mở đầu kết thúc đọan văn?
………chỗ mở đầu đọan văn viết thụt vào ô
………chỗ kết thúc đọan văn có dấu chấm xuống dòng *BT
3/Ghi nhớ 4/Luyện tập
3 đọan nói em bé vừa thật vừa trung thực Em lo thiếu tiền mua thuốc cho mẹ thật trả lại đồ người khác đánh rơi Các em viết phần phân đọan thiếu để hòan chỉnh đọan
5/NX-dặn dò
-NX
-HTL ghi nhớ, viết vào đọan văn thứ với phần
Vở, SGK
Đọc yc nx HĐN
Các nhóm trình bày Cả lớp nx
HS trả lời HS đọc yc BT HS trả lời Cả lớp nx HS đọc yc BT HS trả lời Cả lớp nx
3em đọc ghi nhớ
3em đọc nội dung BT Cả lớp làm
(123)Khoa học:
ĂN NHIỀU VITAMIN VẢ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TÒAN I/Mục tiêu: Sau học HS
-Giải thích phải ăn nhiều rau, chín hàng ngày -Nêu tiêu chuẩn thực phẩm an tòan -Kể biện pháp thực vệ sinh an tòan thực phẩm
II/Chuẩn bị
Sơ đồ tháp dinh dưỡng trang 17
III/các họat động dạy-học 1/GT
2/Nội dung
*HĐ 1: Tìm hiểu lí cần ăn rau chín
-Mục tiêu: HS biết giải thích cần ăn nhiều rau chín hàng ngày
-Tiến hành
?Các loại rau chín khuyên dùng với liều lượng ntn?
?Kể tên số rau em ăm ăn haằng ngày? ?Nêu ích lợi việc ăn rau
KL:Nên ăn phối hợp nhiều loại rau, để có đủ vitamin, chất khóang cần thiết cho thể Các chất xơ rau, cịn giúp chống táo bón
*HĐ2: Xác định thực phẩm an tòan
-Mục tiêu: Giải thích thực phẩm an tòan -Tiến hành
?Theo em thực phẩm an tòan?
-Thực phẩm coi an tòan cần ni trồng theo quy trình hợp vệ sinh (VD: H3 cho thấy số người nơng dân chăm sóc ruộng rau sạch)
-Các khâu thu họach, chuyên chở, bảo quản chế biến hợp vệ sinh
-Thực phẩm phải giữ đuợc chất dinh dưỡng -Không ôi thiu
-Khơng nhiễm hóa chất
-Khơng gây ngộ độc gây hại lâu dài cho sức khỏe người sử dụng
Lưu ý: Đối với loại gia cầm, gia súc cần kiểm tra *HĐ 3: Thảo luận biện pháp giữ vệ sinh an tòan thực phẩm
-Mục tiêu: Kể biện pháp thực vệ sinh an tòan thực phẩm
1số rau, củ, vỏ đồ hộp,…
Xem sơ đồ tháp dinh dưỡng trang 17-TLCH
Qs SGK/23, đọc mục bạn cần biết
HĐN
(124)-Tiến hành
Nhóm 1: Thảo luận
-Cách chọn thức ăn tươi, -Cách nhân thức ăn ôi, héo,…
Nhóm 2: Thảo luận
-Cách chọn đồ hộp thức ăn đóng gói lưu ý đến thời hạn sử dụng in vỏ hộp bao gói hàng
Nhóm 3: Thảo luận
-Sử dụng nước để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn -Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín
Cách chọn rau tươi:
+QS hình dáng bên ngòai……… +QS màu sắc……
+Sờ-nắn……
3/Nhận xét-dặn dò
-NX
-Thực ăn nhiều rau, chín
Các nhóm thảo luận Trình bày
(125)Tóan: BIỂU ĐỒ (tt) I/Mục tiêu: Giúp HS
-Bước đầu nhận biết biểu đồ cột
-Biết cách đọc phân tích số liệu biểu đồ cột
-Bước đầu xử lí số liệu biểu đồ cột thực hành hòan thiện biểu đồ đơn giản
II/Chuẩn bị: Biểu đồ BT 2/32
III/Các họat động dạy-học A/KT: Bài 2/29
B/Bài mới 1/GT
2/Làm quen với biểu đồ hình cột
?Nêu tên thôn biểu đồ ?Nêu ý nghĩa cảu cột biểu đồ -Nêu cách đọc số liệu biểu diễn cột
3/Thực hành BT 1/31 BT 2/32
4/Nhận xét-dặn dò
-Nx
-Làm vào BT
SGK, vở… 2em lên bảng QS biểu đồ, TLCH
Tìm hiểu yc BT Trả lời CH SGK QS biểu đồ bảng 1em làm ý a, Cả lớp nx Tìm hiểu yc ý b
(126)TU
ẦN 6
Thứ hai ngày…tháng …năm 20
Tập đọc: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I/ Mục tiêu
1.Đọc trơn tòan bài: Biết đọc diễn cảm văn với giọng trầm buồn, xúc động, thể ân hận, dằn vặt An-đrây-ca trước chết ông Đọc phân biệt lời nhân vật lời người kể chuyện
2.Hiểu nghĩa từ ngữ bài: Hiểu nội dung câu truyện: nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình cảm yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm củabản thân
II/Chuẩn bị: SGK
III/Các họat động dạy học
A/Kiểm tra: Đọc thuộc lòng “Gà Trống Cáo” ?Cáo làm để dụ Gà Trống xuống đất?
?Vì gà không nghe lời Cáo
B/Bài mới: 1/Giới thiệu
2/Hướng dẫn hs luyện đọc tìm hiểu bài a/Luyện đọc
Đọan từ đầu mang nhà Đọan lại
Sửa lỗi phát âm cho hs:An-đrây-ca Gv đọc diễn cảm toàn
b/Tìm hiểu bài :
Câu 1: Câu
…… hoảng hốt thấy mẹ khóc nấc lên Ơng qua đời
Câu 3:
-…ịa khóc ơng qua đời Bạn cho mải chơi bóng ,mua thuốc chậm mà ơng chết
-An –đrây-ca kể hết chuyện cho mẹ nghe -Mẹ an ủi bảo An –đrây-ca khơng có lỗi
Câu 4
-…rất yêu thương ông ,không tha thứ cho ơng chết cịn mải chơibóng ,mang thuốc nhà muộn /An-đrây-ca có ý thức, trách nhiệm trung thực nghiêm khắc với lỗi lầm thân
d/Luyện đọc diễn cảm toàn
SGK,vở em
Hs tiếp nối đọc tòan Hs đọc giải nghĩa từ Luyện đọc nhóm em đọc tồn em đọc câu hỏi
Đọc thầm đọan 1,TLCH HS đọc câu hỏi
Đọc thầm đọan 2,TLCH Đọc câu hỏi
Trả lời câu hỏi
(127)người dẫn chuyện ,ơng, mẹ, An-đrây-ca
4/Củng cố -dặn dị:
-Đặt lại tên cho chuyện theo ý nghĩa truyện Ví dụ:Chú bé trung thực./Chú bé giàu tình cảm -Nói lời an ủi em với An-đrây-ca
Vd:Bạn đừng ân hận Ơng bạn hiểu lịng bạn
Về nhà đọc lại
Luyện đọc phân vai Thi đọc phân vai
(128)Tóan LUYỆN TẬP I/Mục tiêu:Giúp hs
-Rèn luyện kĩ đọc,pt xử lí số liệu lọai biểu đồ -Thực hành lập biểu đồ
II/Chuẩn bị: BT3
III/Các họat động dạy-học A/Kiểm tra
BT1/31
B/Bài mới 1/Giới thiệu
2/Hướng dẫn hs làm tập BT1/33
Nêu yêu cầu BT
BT2/34
BT3/34
3/Nhận xét-dặn dò
Nhận xét
Về nhà làm vào BT
SGK,vở Hs trả lời
HS làm
Cả lớp kiểm tra kết qủa em đọc yêu cầu BT HS làm miệng
(129)Lịch sử:
KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40) I/Mục tiêu:
Câu 2:Căn đặc điểm địa phương để sử dụng câu hỏi này
Học xong hs biết
-Vì Hai Bà Trung phất cờ khởi nghĩa?
-Tường thuật đồ diễn biến khởi nghĩa
-Đây khởi nghĩa thắng lợi sau 200 năm nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ
II/Chuẩn bị: Lược đồ SGK Phiếu học tập
III/ Các họat động dạy-học A/Kiểm tra
?Dưới ách thống trị triều đại phong kiến phương Bắc,cuộc sống nhân dân ta cực nhục ntn?
B/Bài mới 1/Giới thiệu
2/Hướng dẫn hs tìm hiểu kiến thức *HĐ1
Khi tìm khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý kiến
-Do nhân dân ta căm thù quân xl,đặc biệt thái thú Tô Định
-Do Thi Sách ,chồng Bà Trưng Trắc bị Tô Định giết hai ?Theo em ý kiến đúng?Tại sao?
*HĐ2:
Dựa vào lược đồ trình bày lại diễn biến khởi nghĩa
*HĐ3:
?Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì?
3/Nhận xét-dặn dò
Nhận xét
Trả lời câu hỏi SGK/21
SGK,vở
Hs thảo luận
(130)Kĩ thuật
Bài 4: KHÂU GHÉP HAI MŨI VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (2t)
I/Mục tiêu
-HS biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường -Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường
-Có ý thức rè luyện kĩ khâu thường để áp dụng vào sống
II/Chuẩn bị:
-Mẫu khâu ghép mép vải
-Vật liệu, dụng cụ: mép vải, chỉ, kim,…
III/Các họat động dạy-học
Tiết 1
1/GT
Tiết KT hơm em tìm hiểu về: khâu ghép mép vải mũi khâu thường
2/Nội dung
*HĐ 1: HD HS QS NX
Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mảnh vải mũi khâu thường
GT sản phẩm có đường khâu ghép mép vải mũi khâu thường
KL: Khâu ghép mép vải mũi khâu thường ứng dụnh nhiều khâu may sản phẩm Đường ghép đường cong, thẳng,
*HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật
?Nêu cách vạch dấu đường khâu ghép mép vải
?Nêu cách khâu lược, khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường
*Một số điểm cần lưu ý: -Vạch dấu mặt trái vải
-Úp mặt phải mảnh vải vào nhau…
-Mỗi lần rút kim, kéo cần vuốt mũi khâu theo chiều từ phải sang trái
Ghi nhớ
Thực hành xâu vào kim, vê nút tập khâu
3/Nhận xét-dặn dò
-NX
-Chuẩn bị nguyên liệu tiết sau thực hành
QS vật mẫu
Qs hình 1,2,3 SGK QS h2,3
2em lên bảng thực thao tác
(131)Thứ ba ngày tháng năm 20 Chính tả:Nghe viết
NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I/Mục tiêu:
1/Nghe-viết tả,trình bày truyện ngắn “Người viết truyện thật thà” 2/Biết phát lỗi sửa lỗi tả
3/Tìm viết tả từ láy có tiếng chứa âm s/x;?/~
II/Chuẩn bị: Bài tập phần B
III/Các họat động dạy-học A/Kiểm tra:
-Viết tiếng có vần en-eng -Đọc giải câu đố
B/Bài mới 1/Giới thiệu
2/Hướng dẫn hs nghe-viết
Tìm tiếng dễ viết sai GV đọc
GV đọc lại
Chấm chỗ
3/Hướng dẫn hs làm tập
Bài tập 2/56 Bài tập 3/57
-Đủng đỉnh, lủng củng, nhảy nhót, nhí nhảnh, thấp hơn, tỏ tường, tua tủa…
-Bỡ ngỡ, dỗ dành, mũm mĩm, mẫu mực, nghĩ ngợi, ngỡ ngàng, vững vàng, sẵn sàng, sừng sững
4/Nhận xét-dặn dò: Nx
Ghi nhớ tượng tả để khơng viết sai Chuẩn bị tiết sau
Vở, em
1 em đọc tả HS viết
(132)Khoa học:
MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I/Mục tiêu: sau học hs
-Kể tên cách bảo quản thức ăn
-Nêu ví dụ số thức ăn cách bảo quản chúng
-Bi t nh ng đ c m c n ý ch n th c n dùng đ b o qu n cách s d ng th c n đãế ữ ặ ể ầ ọ ứ ă ể ả ả ụ ứ ă
đ c b o qu nượ ả ả
II/Chuẩn bị: Phiếu học tập, tranh SGK
III/Các họat động dạy-học
A/Kiểm tra: ?Vì cần ăn nhiều rau qủa chín hàng ngày?
B/Bài mới 1/Giới thiệu
HĐ1:Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn
*Mục tiêu:Kể tên cách bảo quản thức ăn *Tiến hành
?Nói cách bảo quản Tă hình
Hình 1: phơi khơ; Hình 2: đóng hộp; Hình 3,4: Uớp lạnh; Hình 5: làm mắm; Hình 6: Làm mứt; Hình 7: Ướp muối
HĐ2:Tìm hiểu sở khoa học cách bảo quản TĂ
*MT: G thích sở khoa học cách bảo quản TĂ *Tiến hành:
Các lọai thức ăn tươi có nhiều nước chất dinh dưỡng Đó mơi trường thích hợp vi sinh vật phát triển Vì chúng dễ bị hư hỏng, ôi thui Vậy muốn bảo quản thức ăn lâu phải làm nào?
? Nêu nguyên tắc chung để bảo quản thức ăn gì?
làm cho vi sinh vật khơng có môi trường hoạt động ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn
Bài tập
Trong cách bảo quản thức ăn đây,các làm cho vi sinh vật khơng có điều kiện họat động?Cách ngăn không cho vi inh vật xâm nhập vào thực phẩm:
a/Phơi khô,nướng,sấy b/Ướp muối,ngâm nước mắm c/Ướp lạnh d/Đóng hộp e/Cơ đặc,ướp đường -Vi sinh vật khơng có đ/k họat động: a,b,c,e
-Vi sinh không xâm nhập vào thực phẩm: d
HĐ3: Tìm hiểu số cách bảo quản thức ăn nhà
*Mục tiêu: Liên hệ thực tế cách bảo quản thức ăn nhà *Tiến hành: Ghi vào PHT tên lọai thức ăn cách bảo quản thức ăn gia đình em
Tên thức ăn Cách BQ
4/NX -dặn dị:
-Những cách làm giữ thức ăn thời gian định.Vì mua thức ăn bảo quản cần xem kĩ hạn sử dụng in vỏ hộp bao gói -Chuẩn bị tiết sau
SGK,vở
QS hình 24,25 SGK HĐ nhóm
Các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét
Hs trả lời
HS làm vào
Hs làm
2 em làm phiếu Hs trình bày
Cả lớp nhận xét
(133)Tóan:
LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu: Giúp hs ôn tập củng cố
-Viết,đọc ,so sánh số tự nhiên
-Đơn vị đo khối lượng đơn vị đo thời gian
-Một số hiểu biết ban đầu biểu đồ,về số trung bình cộng
II/Chuẩn bị : Phiếu tập
III/Các hoạt động dạy –học A/Kiểm tra
B/Bài
1/Hướng dấn học sinh làm tập
Bài 1/35
Bài 2/35
Bài3/35
Bài 4/36
Bài 5/36
2Nhận xét-dặn dò
-Nhận xét
-Về nhà làm lại tập 4/36vào Bt
SGK ,vở
1 em đọc yc bt Hs làm vào Cả lớp chữa Họat động nhóm Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày em đọc yc bt Hs làm vào Cả lớp chữa Hs làm miệng Cả lớp nhận xét
(134)LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I/Mục tiêu:
1/Nhận biết danh từ chung danh từ riêng dựa dấu hiệu ý nghĩa, khái niệm chúng
2/Biết qui tắc viết hoa DT riêng bước đầu vận dụng qui tắc vào thực tế
II/Chuẩn bị: Phiếu HT;nx1;
III/Các họat động dạy-học A/Kiểm tra
Nhắc lại ghi nhớ tiết “ Danh từ”/53 BT2/53
B/Bài mới 1/GT,ghi bảng 2/Nhận xét *Nhận xét 1
a/Sông, b/Cửu Long, c/vua, d/Lê Lợi
*Nhận xét 2
Sơng: tên chung để dịng nước chảy tương đối lớn Cửu Long: Tên dòng sông
Vua: tên chung để người đứng dầu nhà nước Lê lợi: tên vị vua
*Kết luận: tên chung lọai vật sông,vua gọi danh từ chung
-Những tên riêng vật định Cửu Long, Lê Lợi gọi danh từ riêng
*Nhận xét 3 3/Ghi nhớ 4/Luyện tập BT1/58
Dtừ chung: núi/ dịng / sơng / dãy / mặt / sơng / ánh / nắng / đường / dãy / nhà / trái / phải / / trước
Dtừ riêng: Chung / Lan / Thiên / Nhẫn / Trác / Đại Huệ / Bác Hồ
BT2/58
5/Nhận xét-dặn dò
-Viết vào danh từ chung tên gọi đồ dùng -5 danh từ riêng người,sự vật xung quanh
SGK,vở em em
1 em đọc yc BT1 So sánh a với b So sánh c với d
HS nhận xét em đọc HS đọc ycbt HS làm nháp em làm phiếu Cả lớp nhận xét
(135)Thứ ngày tháng năm 20 Tập đọc: CHỊ EM TÔI I/Mục tiêu:
1/Đọc trơn bài, ý đọc từ ngữ dễ mắc lỗi phát âm
Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, hóm hỉnh phù hợp với việc thể tính cách cảm xúc nhân vật
2/Hiểu nghĩa từ ngữ
Hi u n i dung, ý ngh a câu chuy n: Cơ ch hay nói d i t nh ng nh s giúp đ c a côể ộ ĩ ệ ị ố ỉ ộ ự ỡ ủ
em Câu chuy n l i khuyên hs không đ c nói d i Nói d i m t tính x u, m t lịng tin, s tínệ ượ ố ố ộ ấ ấ ự
nhi m, lịng tơn tr ng c a m i ng i v i mình.ệ ọ ủ ọ ườ II/Chuẩn bị: Tranh minh họa SGK
III/Các hoạt động dạy –học
A/Kiểm tra: Bài:Nỗi dằn vặt An-đrây-ca Trả lời câu hỏi 1,
B/Bài mới 1/Giới thiệu
2/Hướng dẫn Hs tìm hiểu bài a/Luyện đọc
Đ1:Từ đầu tặc lưỡi cho qua Đ2Tiếp theo người Đ3Phần lại
Đọc câu hỏi, câu cảm, nghỉ đúng, tự nhiên Gv đọc diễn cảm
b/Tìm hiểu bài Câu 1
để chơi với bạn bè, đến nhà bạn, xem phim, hay la cà đường
Câu 2
thương ba, biết phụ lòng tin ba tặc lưỡi quen nói dối
Câu 3
bắt trước chị, nói dới ba tập văn nghệ, rủ bạn vào rạp chiếu bóng, lướt qua trước mặt chị, vờ làm không thấy chị Chị thấy em nói dối học lại vào rạp chiếu bóng tức giận bỏ
bị chị mắng em thủng thẳng đáp tập văn nghệ khiến chị tức chi sững sờ bị lộ
Câu 4
Vì em nói dối hệt chị khiến chị nhìn thấy thói xấu
SGK, 2em lên bảng
Hướng dẫn HS tiếp nối đọc tịan L Luyện đọc nhóm 1em đọc tòan Đọc yêu cầu câu hỏi Đọc thầm đọan HS trả lời
Cả lớp nhận xét HS đọc câu hỏi HS trả lời Cả lớp NX Đọc câu hỏi HS trả lời Cả lớp NX
(136)mình Chi lo em nhãng chuyện học hành hiểu làm ngương xấu cho em Ba biết chuyện buồn rầu khuyên hai chị em bảo ban Vẻ buồn rầu ba tác động đến chị
?Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
c/Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm
Đọc đọan: “2 chị em đến nhà, tơi mắng em gái dám nói dối ba bỏ học chơi ráng bảo mà học người”
3/Nhận xét-dặn dò
NX
Rút cho học từ câu chuyện để khơng nói dối, chuẩn bị sau
3 em tiếp nối đọc Luyện đọc diễn cảm theo nhóm
(137)Tóan:
LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu:
Giúp hs ôn tập củng cố tự kiểm tra về:
-Viết số ,xác định giá trị chữ số theo vị trí chữ số số,xác định số lớn nhất,bé 1nhóm số
-Mối quan hệ số đv đo khối lượng đo thời gian -Thu thập xử lí số thơng tin biểu đồ
-Giải tóan tìm số TB cộng nhiều số
II/Chuẩn bị
Phiếu học tập
III/Các họat động dạy-học A/Kiểm tra
BT4,5
B/Bài mới:Luyện tập chung BT1/36
BT 2/36 BT3/36
Số m vải bán ngày thứ 2: 120 : = 60(m)
121 Số m vải bán ngày thứ 3: 120 x =240(m) Trung bình ngày cửa hàng bán số m vải
(120+60+240) : =140 (m) ĐS = 140m
C/Nhận xét-dặn dò: Nhận xét
Về nhà làm vào BT
SGK,vở… em lên bảng Hs làm vào Cả lớp chữa Hs làm vào Cả lớp kiểm tra kết Hs đọc tóan
Nêu tóm tắt cách giải em làm phiếu
(138)Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu
1/Rèn luyện kỹ nói
-Biết kể tự nhiên lời kể câu truyện, mẩu truyện, đoạn tuyện nghe, nói lịng tự trọng
-Hiểu truyện, trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu truyện (mẩu truyện,Đoạn truyện ) Có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự
2/Rèn luyện kĩ nghe
HS chăm bghe lời bạn kể, NX lời bạn kể, NX lời kể bạn
II/Chuẩn bị
Một số truyện lòng tự trọng Víêt đề lên bảng
Viết sẵn gợi ý
III/Các hoạt động dạy học A/KT
Kể câu truyện nghe, học tính trung thực
B/Bài 1/Giới thiệu
Tíêt KC lần trước em học nói lịng trung thực , tiết KC hơm em học
Đề bài: kể câu truyện lòng tự mà em nghe, học
2/Hướng dẫn học sinh kể chuyện
a)Hiểu yêu cầu đề
Nói rõ chuyện người tâm vượt lên, không thua bạn bè hày người sống lao động mình, khơng dựa dẫm, dối lừa người khác
Treo bảng dàn ý KC-Tiêu chuẩn đánh giá
b)HS thực hành KC, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
Nhận xét bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất,bạn có giọng kể hay
3)NX-DD
Nhận xét
Chuẩn bị tiết sau
Sưu tầm truyện
GT nhanh truyện mang đến lớp
-Xác định yc đề
-4 em đọc gợi ý 1,2,3,4 -Hs giới thiệu câu chuyện
-Đọc thầm gợi ý
-Kể chuyện theo nhóm 2, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
-Thi kể chuyện trước lớp -Trả lời câu hỏi
(139)Đạo đức
LUYỆN TẬP-THỰC HÀNH
HĐ1: Tiểu phẩm: Một buổi tối gia đình bạn Hoa ? Em có nhận xét ý kiến mẹ Hoa,bố Hoa việc học tập Hoa
? Hoa có ý kiến giúp đỡ gia đình ntn?Ý kiến bạn Hoa có phù hợp khơng
?Nếu Hoa, em giải ntn?
KL:Mỗi gia đình có vấn đề,những khó khăn riêng.Là em nên bố mẹ tìm cách giải tháo gỡ, vấn đề có liên quan tới em.Ý kiến em bố mẹ lắng nghe tôn trọng,đồng thời em phải biết bày tỏ ý kiến rõ ràng,lễ độ
HĐ2:Trị chơi Phóng viên (BT3/10)
KL:Mỗi người có quyền có suy nghĩ riêng bày tỏ suy nghĩ
HĐ3:Trình bày viết,tranh vẽ(BT4/10) KL:
-Trẻ em có quyền có ý kiến trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em
-Ý kiến trẻ em cần tôn trọng.Tuy nhiên ý kiến trẻ em phải thực mà có ý kiến phù hợp với điều kiện ,hịan cảnh gia đình,của đất nước có lợi cho phát triển trẻ em -Trẻ em biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác
4/Thực hành:
-Các vấn đề giải tổ,của lớp, trường
-Tham gia ý kiến với cha mẹ,anh chị vấn đề có liên quan tới thân gia đình em
5/Dặn dị:
Thực điều học vào thực tế
Trình bày tiểu phẩm Hs trả lời câu hỏi
Hs đóng vai phóng viên mà vấn bạn
HĐ nhóm
(140)Thứ ngày tháng năm 20 Tập làm văn:
TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I/Mục tiêu
1/Nhận thức lỗi thư bạn rõ 2/Biết tham gia bạn lớp, chữa lỗi chung ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi tả, biết tự chữa lỗi cô yêu cầu chữa viết
3/nhận thức hay cô khen
II/Chuẩn bị: Biết đề tập làm văn lên bảng
III/Các họat động dạy-học
1/Nhận xét chung kết viết lớp
Đề (Trang 52)
Nhận xét kết làm *Ưu điểm
*Tồn
Thông báo điểm(G, K, TB, Y)
2/Hướng dẫn HS chữa bài a)Hướng dẫn HS chữa lỗi
Đọc lời nhận xét cô
Đọc chỗ cô lỗi Viết vào lỗi Sóat lại việc sửa lỗi
Theo dõi kiểm tra HS làm việc
b)Hướng dẫn chữa lỗi chung
-Ghi lỗi lên bảng -Chữa lại phấn màu
3/Hướng dẫn HS học tập đọan thư, thư hay của một số HS lớp
Trao đổi để tìm hay, đáng học đọan thư, thư từ rút kinh nghiệm cho
4/Nhận xét-dặn dị
-NX
-Chuẩn bị tiết sau
Trả HĐCN
2em lên bảng chữa Cả lớp tự chữa lỗi
(141)Địa lí
Bài 5: TÂY NGUYÊN I/Mục tiêu: Học xong HS biết:
-Vị trí cao nguyên Tây Nguyên bảng đồ
-Trình bày số đặc điểm Tây Ngun (vị trí, địa hình, khí hậu) -Dựa vào lược đồ (bản đồ) bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức
II/Chuẩn bị: Tranh, tư liệu cao nguyên Tây Nguyên
III/Các họat động dạy-học A/kiểm tra
?Trung du Bắc Bộ phù hợp trồng loại nào?(cây ăn công nghiệp)
?Nêu tác dụng việc trồng rừng trung du bắc
B/Bài mới 1/GT
2/Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức mới
a)Tây Nguyên-xứ sở cao nguyên xếp tầng
Chỉ vị trí cao nguyên lược đồ (hình 1/82)
Dựa vào bảng số liệu SGK xếp cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao
GT nội dung cao nguyên
-Cao nguyên Đăck Lăk cao nguyên thấp cao nguyên Tây Nguyên bề mặt phẳng, nhiều sông suối đồng cỏ Đây nơi đất đai phì nhiêu nhất, đơng dân Tây Ngun
-Cao nguyên KomTum cao nguyên rộng lớn bề mặt phẳng, có chỗ giống đồng Trước đây, tòan vùng phủ rừng rậm nhiệt đới rừng cịn ít, thực vật chủ yếu lọai cỏ
-Cao nguyên DiLinh gồm đồi lượn sóng dọc theo dịng sơng Bề mặt cao nguyên tương đối phẳng phủ lớp đất đỏ Badan dày, khơng phì nhiêu cao nguyên Đăck Lăk Mùa khô không khắc nghiệt lắm, có mưa tháng hạn nên cao nguyên lúc có màu xanh
-Cao ngun Lâm Viên có địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu, sơng suối có nhiều thác nghềnh Cao ngun có khí hậu mát quanh năm
b)Tây nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô
Ở Buôn Ma Thuật mùa mưa vào tháng nào? Mùa khô gồm tháng nào?
Khí hậu TN có mùa/ Là mùa nào? Mô tả cảnh mùa mưa mùa khơ Tây Ngun
3/Nhận xét, dặn dị
Về nhà trả lời câu hỏi SGH
SGK, 2em
HĐN
(142)Tóan: PHÉP CỘNG I/Mục tiêu:
BT2/39 bỏ 6094+8566;514625+82398
Giúp hs củng cố về: Cách thực phép cộng (không nhớ có nhớ)
II/Chuẩn bị: Phiếu BT
III/các họat động dạy-học 1/Giới thiệu:
2/Củng cố cách thực phép cộng
a/48352 + 21026 = ? 48352
21026
b/367859+541728 = ?
?Muốn thực phép tính ta ltn?
3/Thực hành: BT1/39
a/4682 + 2305 = 5247 + 2741 =
b/2968 + 6524 = 3917 + 5267 =
BT2/39
a/4685 + 2347 = 57696 + 814 = b/186954 + 247436 = 793575 + 6425 =
BT3/39
Số huyện trồng 325164+60830=385994
BT4/39
Nêu cách tìm số trung bình số hạng chưa biết a/ x – 363 = 975
x = 975 + 363 x = 1338 b/ 207 + x = 815 x = 815 - 207 x = 608
4/Nhận xét –dặn dò
Nhận xét
Về nhà làm vào VBT
SGK,vở …
1 em lên bảng, lớp làm nháp
1 em lên bảng Cả lớp làm nháp -Nhận xét KQ HS tự làm
Cả lớp kiểm tra KQ Hs làm vào hs làm phiếu
1 em đọc yc BT HĐN
(143)Luyện từ câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ:TRUNG THỰC-TỰ TRỌNG I/Mục tiêu:
1/Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm :Trung thực-Tự trọng
2/Sử dụng từ học để đặt câu, chuyển từ vào nhóm từ thích hợp
II/Chuẩn bị: BT 1/23
III/các họat động dạy-học A/Kiểm tra
? Viết danh từ chung tên gọi đồ dùng
? Viết danh từ riêng tên riêng người,sự vật xung quanh?
B/Bài mới 1/Giới thiệu
2/Hướng dẫn hs làm tập BT1 /62
cô chủ nhiệm lớp em thường bảo: “Minh hs có lịng tự trọng tự kiêu tự ti tự tin tự tự hào”
BT2/63
-Một lịng gắn bó (trung thành) -Trước sau (trung kiên) -Một lịng việc (trung nghĩa) Ăn nhân hậu (trung hậu) -Ngay thẳng thật (trung thực )
Bài 3/36 Bài4/36
3/Nhận xét-dặn dò
Nhận xét
Viết lại câu em cừa đặt vào
SGK, Bt 2em
Một em đọc yêu cầu tập
HS làm BT
3em làm phiếu Cả lớp nhận xét
1em đọc YC BT HĐN
Các nhóm trình bày Cả lớp NX
1em đọc yc BT Cả lớp làm Kiểm tra kết HĐN
(144)Thứ ngày… tháng… năm 20 Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐỌAN VĂN KỂ CHUYỆN I/Mục tiêu:
1/ Dựa vào tranh minh họa truyện “Ba lưỡi rìu”và lời dẫn giải tranh,hs nắm cốt truyện Ba lưỡi rìu phát triển ý tranh thành đọan văn KC
2/Hiểu nội dung ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu
II/Chuẩn bị
Tranh SGK
Bảng phụ ghi nội dung BT2
III/các họat động dạy-học A/Kiểm tra:
Nhắc lại ghi nhớ đọan văn văn KC
B/Bài mới: 1/Giới thiệu:
2/Hướng dẫn Hs làm tập Bài 1/64
?Truyện có nhân vật
?Nội dung truyện nói điều gì?
Chàng trai tiên ơng thử thách tính thậy thà, trung thực qua lưỡi rìu
Thi kể lại cốt truyện ba lưỡi rìu
Bài2/64
a/Hình dung đầy đủ diễn biến đoạn
-Nhân vật làm gì?
Chàng tiều phu đốn củi lưỡi rìu văng xuống sơng -Nhân vật nói gì?
-Chàng buồn bã nói(Cả nhà ta trơng vào lưỡi rìu Nay rìu sống đây! )
b/Miêu tả:
-Ngoại hình nhân vật :Chàng tiều phu nghèo, trần, quấn khăn mỏ rìu
-Lưỡi rìu sắt: Lưỡi rìu bóng nhống
Dán nội dung đoạn văn
Sgk,Vbt
1em
1em đọc Ycbt Qst,đọc thầm gợi ý Hstrả lời
-Hs tiếp nối đọc câu diễn giải tranh 2em
Hs đọc yc tập Qs tranh
Hstrả lời xây dựng đoạn văn
(145)Đọan Nhân vật làm gì? Nhân vận nói gì? Ngoại hìnhnhân vật Lưỡi rìu vàng bạc sắt
Cụ già lên Cụ hứa vớt rìu giúp chàng trai Chàng chắp tay cảm ơn
Cụ già râu tóc bạc phơ, vẻ mặt hiền
3
Cụ già vớt sơng lên lưỡi rìu, đưa cho chàng trai Chàng ngồi bờ xua tay
Cụ bảo “ Lưỡi rìu ” Chàng trai nói: Đây khơng phải rìu con!
Chàng trai vẻ mặt thật Lưỡi rìu vàng sáng lóa
Cụ già vớt lên lưỡi rìu thứ2 Chàng trai xua tay
Cụ hỏi: “Lưỡi rìu chứ?” Chàng trai đáp: “Lưỡi rìu khơng phải con”
Lưỡi rìu bạc sáng lấp lống
5
Cụ già vớt lên lưỡi rìu thứ 3, tay vào lưỡi rìu Chàng trai giơ hai tay lên trời
Cụ hỏi : “Lưỡi rìu có phải không ?” Chàng trai mừng rỡ: “Đây rìu con”
Chàng trai vẻ mặt hớn hở
Lưỡi rìu sắt
6
Cụ già tặng chàng trai lưỡi rìu Chàng chắp tay tạ ơn
Cụ khen “ Con người trung thực, thật Ta tặng lưỡi rìu” Chàng trai mừng rỡ nói: “Cháu cám ơn cụ”
Cụ già vẻ hài lòng Chàng trai vẻ mặt vui sướng
3/Nhận xét-dặn dò
-Nhận xét
-Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe
(146)Khoa học: Bài 12 : PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG
I/Mục tiêu: -Kể tên số bệnh thiếu chất dinh dưỡng
-Nêu cách phòng tránh s b nh thi u ch t dinh d ngố ệ ế ấ ưỡ II/Chuẩn bị:Tranh SGK /26,27
III/Các họat động dạy –học
A/Kiểm tra:? GĐ em thường bảo quản Tă cách nào?
B/Bài mới: 1/Giới thiệu:
2/Hướng dẫn hs tìm hiểu
HĐ1:Nhận dạng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng
*Mục tiêu: Mơ tả đặc điểm bên ngịai trẻ bị bệnh còi xương, suy dinh dưỡng người bị bệnh bướu cổ
*Tiến hành:
-Mô tả dấu hiệu bệnh còi xương, suy dinh dưỡng bệnh bướu cổ
-Nguyên nhân dẫn đến bệnh
KL: Trẻ em không ăn đầy đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm bị suy dinh dưỡng Nếu thiếu vi ta D bị còi xương, thiếu I ốt thể phát triển chậm, thông minh, thể phát triển chậm
HĐ2: Thảo luận cách phòng bệnh thiếu dinh dưỡng *Mục tiêu: Nêu tên cách phòng bệnh thiếu dinh dưỡng *Tiến hành:
?Ngòai bệnh còi xương,suy dinh dưỡng,bướu cổ ,các em biết bệnh thiếu dinh dưỡng
?Nêu cách phát đề phòng bệnh thiếu dinh dưỡng KL: -Một số bệnh thiếu dinh dưỡng như:
+Bệnh quáng gà,khô mắt thiếu vi ta A +Bệnh phù thiếu vi ta B
+Bệnh chảy máu chân thiếu vi ta C -Đề phòng suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng, đủ chất Đối với trẻ em cần theo dõi cân nặng thường xuyên…
HĐ3:Trò chơi thi kể tên số bệnh
*Mục tiêu: Củng cố kiến thức học *Tiến hành
Cách chơi luật chơi
Chia lớp thành nhóm Đội trưởng bốc thăm xem nhóm nói trước
Ví dụ: -Đội nói “Thiếu chất đạm”
-Đội trả lời nhanh: “Sẽ bị suy dinh dưỡng” Đội nói nhanh đội thắng
4/Nhận xét –dặn dò:
SGK,vở…
Họat động nhóm
Quan sát tranh H 1,2/26 Các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét
Hs trả lời câu hỏi
(147)-Nx
-Về nhà thực ăn đủ chất, chuẩn bị tiết sau
Tóan: PHÉP TRỪ I/Mục tiêu :
Có thể giảm BT4/40
Giúp hs củng cố : -Cách thực phép trừ khơng nhớ có nhớ -Kĩ làm tính trừ
II/Chuẩn bị: Phiếu học tập
III/Các họat động dạy –học A/Kiểm tra: BT4/39
B/Bài mới:
1/Củng cố cách thực phép trừ
a/ 865279 – 450237 = ?
? Muốn thực phép trừ ta làm nào? b/ 647253 – 285749 = ?
2/Thực hành:
BT1/40:Đặt tính tính
a / 987864 b/ 839084 783251 246973 204613 592111 969696 628450 656565 35813 313131 592637
BT2/40 :Tính
a/ 48600 - 9455 = 39145 65102 - 13859 = 51243 b/ 80000 - 48765 = 31235 941302 - 298764 = 642538
BT3/40
Độ dài quãng đường xe lửa từ Nha Trang TPHCM 1730 - 1315 = 415 km
Đáp số 415 km
BT4/40 (có thể giảm)
Năm ngóai hs tỉnh trồng số 214800 - 80600 = 134200
Cả năm hs tỉnh trồng số 214800 + 134200 = 349000 ĐS: 349000
3/Nhận xét-dặn dò
Nhận xét
SGK,vở… 2em
1 em lên bảng tính Cả lớp làm nháp em làm phiếu Cả lớp làm nháp Kiểm tra KQ
1 em đọc yc BT, HĐN4 Các nhóm trình bày Cả lớp NX
(148)(149)TUẦN 7
Thứ ngày………tháng…… năm 20 Tập đọc: TRUNG THU ĐỘC LẬP I/Mục tiêu:
Giúp HS:
1/Đọc trơn toàn bài:
Biết đọc diễn cảm văn thể tình cảm yêu mến thiếu nhi,niềm tự hào, ước mơ hi vọng anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp đất nước, thiếu nhi
2/Hiểu từ ngữ
Hiểu ý nghĩa bài:Tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai em đêm trung thu độc lập đất nước
II/Chuẩn bị:
Tranh SGK
III/Các hoạt độngdạy-học: A/Kiểm tra:
Chị em tơi
?Cơ chị nói dối ba để làm gì?
?Cơ em làm để chị thơi nói dối?
B/Bài mới: 1/Giới thiệu:
2/Luyện đọc tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc:
*Đ1:5dòng đầu (Cảnh đẹp đêm trung thu độc lập lần đầu tiên)
*Đ2: Anh nhìn trăng .to lớn, vui tươi.(Mơ ước anh chiến sĩ tương lai tươi đẹpcủa đất nước
*Đ3:Còn lại (Lời chúc anh chiến sĩ với thiếu nhi)
Gvđọc diễn cảm
Câu 1:
trăng đẹp vẻ đẹp núi sông tự do,độc lập:Trăng ngàn .,trăng soi xuống nước VNđộc lậpyêu quý;Trăng vằng vặc chiếukhắp thành ph, làng mạc, núi rừng
Câu2
-Dưới ánh trăng nông trường to lớn vui tươi
- vẻ đẹp đất nước đại, giàu có nhiều
SGK,vở 2em
Qst chủ điểm QST tập đọc
Hstiếp nối đọc -Luyện đọc nhóm -1em đọc tồn 1em đọc YCcâu hỏi Đọc đoạn 1-HSTLCH
(150)so với ngày độc lập
Câu 3
ước mơ anh chiến sĩ năm xưa trở thành thực :Nhà máy, thủy điện,những tàu lớn
Câu 4
b/Luyện đọc diễn cảm: Luyện đọc đoạn
3/củng cố dặn dị :
?Bài văn cho thấy tình cảm anhchiến sĩ với em nhỏ nào?
Nx Dặn dò
HSđọc câu hỏi TLCH
3em tiếp nối đọc Thi đọc diễn cảm Cả lớp NX
(151)Toán: LUYỆN TẬP I/Mục tiêu:
BT5/41(có thể giảm)
Giúp HS củng cố về:
Kĩ thực phép +, phép – biết cách thử lại phép +,
Giải tốn có lời văn thành phần chưa biết phép cộng phép trừ
II/Chuẩn bị: BT3/41
III/Các họat động dạy-học A/KT
BT 2/40
B/bài mới
1/Hướng dẫn HS tính thử lại phép cộng *BT 1/40
a)Mẫu 2416 thử lại 7580 + 5164 2416 7580 5164 b)
*BT 2/40: Hướng dẫn HS tính thử lại phép trừ a)Mẫu 6839 thử lại 6357
- + 482 482 6357 6839 b)
2/Thực hành *BT 3/41: Tìm x
*BT 4/41
BT 5/41 (có thể giảm)
3/NX-dặn dò
NX
Về nhà làm vào BT
SGK, vở,…… em
3em lên bảng Cả lớp làm nháp Cả lớp chữa
3em lên bảng Cả lớp làm nháp KT kết
HS làm vào 2em làm phiếu Cả lớp chữa
(152)Lịch sử: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO I/Mục tiêu
Nội dung chữ nhỏ phần đầu giảm
Câu 2: “Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa” thay “kết chiến thắng ”
Học xong HS biết
-Vì có trận Bạch Đằng
-Kể lại diễn biến trận Bạch Đằng
-Trình bảy kết trận Bạch Đằng LS dân tộc
II/Chuẩn bị
Tranh SGK Phiếu học tập
III/Các họat động dạy-học A/Kiểm Tra
?Kể lại khởi nghĩa Hai Bà Trưng
B/Bài mới 1/Giới thiệu
2/Hướng dẫn hs tìm hiểu kiến thức *HĐ1: Làm việc cá nhân
? Cửa sông Bạch Đằng nằm địa phương nào?
? Quân Ngô Quyền dựa vào nước thủy triều để làm gì? ? Trận đánh diễn ntn?
? Kết trận đánh sao?
*HĐ2: Họat động lớp
?Sau đánh tan quân Nam Hán, Ngô quyền làm gì? Điều có ý nghĩa ntn?
KL: Mùa xn 939 Ngơ quyền xưng vương đóng Cổ Loa Đất nước độc lập sau 1000 năm phong kiến phương bắc đô hộ
3/Nhận xét-dặn dò
-Nhận xét
-Trả lời câu hỏi SGK
SGK,vở…
(153)Kĩ thuật: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG
(Tiết 2)
HĐ3:HS thực hành khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường -Nhắc lại quy trình…
-Các bước khâu
Bước 1:Vạch dấu đường khâu Bước 2:Khâu lược
Bước 3:khâu ghép hai mép vải……
-KTsự chuẩn bị HS, nêu thời gian thực hành QS uốn nắn
HĐ4:Đánh giá KQHTcúa HS -Tiêu chuẩn đánh giáSP
+Khâu ghép hai mép vải theo cạnh dài mảnh vải +Đường khâu mặt trái mảnh vải tương đối thẳng
+Các mũi khâu tương đối cách +Hoàn thành SP thời gian quy định
NXđánh giá KQHTcủa HS
5/NX-dặn dò
-NX
-Chuẩn bị khâu đột thưa
2em
Bỏ nguyên vật liệu lên mặt bàn
Thực hành Tưng SP
(154)Thứ ngày………tháng………năm 20 Chính tả:Nhớ- viết
GÀ TRỐNG VÀ CÁO I/Mục tiêu:
-Nhớ - viết lại xác, trình bày 1đoạn thơ
-Tìm, viết tả tiếng có vần ươn/ương để điền vào chỗ trống hợp với nghĩa cho
II/Chuẩn bị: PHT
III/Các hoạt động dạy-học A/Kiểm tra
Viết từ láy có ?, ~
B/Bài 1/Giới thiệu :
2/Hướng dẫn HS nhớ- viết
GVđọc đoạn thơ
Nêu cách trình thể thơ lục bát
?Tên riêng nhân vật viết nào? ?Lời nói Gà Trống Cáo viết nào? -Giúp đỡ HS yếu
-Chấm chỗ
3/Hướng dẫn Hs làm tập
Bài tập phần b
Dán bảng phiếu
Điền nhanh tiếng tìm
Bài phần b
Hướng dẫn cách chơi -Vươn lên
-Tưởng tượng
4/Nhận xét –dặn dò: -NX
-Vận dụng kiến thức học để viết tả
SGK,vở 2em
1em đọc đoạn viết tả
1em ĐTL đoạn thơ
1em đọc lại tồn -Hs viết
-Hs sốt lỗi tả 1em đọc YcBt Hs làm vào VBT nhóm thi tiếp sức Cả lớp NX
(155)Khoa học: PHỊNG BỆNH BÉO PHÌ I/Mục tiêu : Sau học HS
-Nhận biết dấu hiệu, tác hại bệnh béo phì -Nêu nguyên nhân cách phịng bệnh béo phì -Có ý thức phịng bệnh béo phì
-Xây dựng thái độ với người béo phì
II/Chuẩn bị: Tranh SG, phiếu HT
III/Các hoạt động dạy-học:
A/Kiểm tra: ?Nêu biện pháp suy dinh dưỡng mà em biết
B/Bài mới: 1/Giới thiệu :
2/Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức HĐ1:Tìm hiểu bệnh béo phì
*Mục tiêu: -Nhận dạng dấu hiệu béo phì trẻ em -Nêu tác hại bệnh béo phì
*Tiến hành: Phiếu HT
Câu 1: Theo em dấu hiệu khơng phải béo phì trẻ em?
a/ Có lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú cằm
b/ Mặt với hai má phúng phính
c/ Cân nặng 20% hay số cân trung bình d/ Bị hút gắng sức
Câu 2: Hãy chọn ý
2.1: Người bị béo phì thường bị thỏai mái sống thể hiện:
a/ Khó chịu mùa hè
b/ Hay có cảm giác mệt mỏi chung thân c/ hay nhức đầu buồn tê chân
d/ Tất ý
2.2: Người bị béo phì giảm hiệu suất lao động lanh lợi sinh họat biểu hiện:
a/ Chậm chạp c/ Chóng mệt mỏi lao động b/ ngại vận động d/ Tất ý
2.3 Người bị béo phì có nguy bị:
a/ bệnh tim mạch b/ Tiểu đường c/ tất bệnh d/ Huyết áp cao e/ sỏi mật
KL: * Một em bé xem béo phì khi:
-Có cân nặng mức trung bình so với chiều cao tuổi 20
-Có lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú, cằm -Bị hụt gắng sức
*Tác hại bệnh béo phì:
-Người bị béo phì thường thoải mái sống -Người bị béo phì thường giảm hiệu suất lao động lanh lợi sinh hoạt
-Người bị béo phì có nguy bị bệnh tim mạch,huyết áp
SGK,vở em
(156)cao,tiếu đường, sỏi mật
HĐ2:Thảo luận nguyên nhân bệnh béo phì
*MT: Nêu nguyên nhân cách phòng bệnh béo phì
Tiến hành
?Nguyên nhân gây bệnh béo phì gì? ?Làm để phịng tránh béo phì
?Cần phải làm em bé thân em bị béo phì hay có nguy béo phì
KL: *Hầu hết nguyên nhân béo phì trẻ em thói quen ăn uống không tốt, chủ yếu cha mẹ cho ăn nhiều, vận động
*Khi bị béo phì cần
-Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn lượng (rau, củ, quả,…) Ăn đủ đạm, vitamin chất khóang
-Đi bác sĩ sớm tốt để tìm nguyên nhân gây béo phì để điều trị nhận lời khuyên chế độ dinh dưỡng hợp lí
-Khuyến khích em bé thân phải vận động luyện tập TDTT
Họat động 3: Đóng vai
*Mục tiêu: Nêu nguyên hân cách phòng bệnh ăn thừa chất dinh dưỡng
*Tiến hành Tình 1:
Em bạn Lan có nhiều dấu hiệu bị béo phì Sau học xong này, Lan em nhà nói với mẹ bạn làm để giúp em
Tình 2:
Nga cân nặng bạn lứa tuổi vàcùng chiều cao.Nga muốn thay đổi thói quen ăn vặt,ăn uống đồ mình.Nếu Nga,bạn làm gì,hàng ngày chơi,các bạn Nga mời Nga ăn bánh uống nước
4/Nhận xét-dặn dò
-Vận dụng kiến tức học vào thực tế -Chuẩn bị 14
QST /29 Hs trả lời
HĐN
(157)Tóan:
BIỂU THỨC CĨ CHỨA HAI CHỮ I/Mục tiêu
BT 1/42 bỏ
Giúp HS
-Nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ -Biết tính giá trị biểu thức có chứa hai chữ
II/Chuẩn bị: Bảng phụ viết VD
III/Các họat động dạy-học A/KT: BT 3/41
B/Bài mới
1/GT biểu thức chứa hai chữ
VD:
2/GT giá trị biểu thức có chứa hai chữ:
Nếu a = ; b=2 a + b = + = giá trị biểu thức a + b
Hướng dẫn HS thực SGK/41
3/Thực hành BT 1/42
BT 2/42
BT 3/42
a 28 60 70
b 10
a x b 112 360 700
a : b 10
BT 4/42( có th gi m)ể ả
a 300 3200 24687 54036
a 500 1800 63805 31894
a + b 800 5000 88492 85930
b + a
4/Nhận xét-dặn dò
NX
Dặn dò: nhà làm vào VBT
SGK, vở,… 2em
HS đọc yc BT
1em lên bảng làm mẫu Cả lớp làm vào Chữa
HS đọc yc BT
1em lên bảng làm mẫu Cả lớp làm vào Chữa
HĐN
(158)Luyện từ câu: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I/Mục tiêu
1/Biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN
2/Vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN để viết tên người, tên địa lí VN
II/Chuẩn bị
Bảng phụ, phiếu học tập
III/Các họat động dạy-học A/Kiểm tra
Bt 2/63
B/Bài mới 1/GT
2/Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức a)Nhận xét
?Mỗi tên riêng cho gồm tiếng
?Chữ đầu tiếng viết nào?
b)Ghi nhớ c)Luyện tập:
BT1/68
BT 2/68 BT 3/68
?Tìm vị trí tỉnh Kiên Giang đồ
3/NX-dặn dò
NX
Thực hành viết tên người, tên địa lí VN
SGK, VBT 1em lên bảng
HS đọc yc 3em đọc
HS đọc yc BT HS làm vào 3em làm phiếu Cả lớp chữa
2em làm phiếu Cả lớp làm vào Chữa
(159)Thứ ngày… tháng… năm 20 Tập đọc:
Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I/Mục tiêu
1/Biết đọc trơn, trôi chảy, với văn kịch cụ thể
-Biết đọc ngắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật -Đọc từ dễ phát âm sai Đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu cảm -Biết đọc kịch với giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể tâm trạng háo hức, ngạc nhiên, thán phục Tin-tin Mi-tin thái độ tự tin, tự hào em bé Ở Vương Quốc Tương Lai Biết hợp tác phân vai đọc kịch
2/Hiểu ý nghĩa kịch: ước mơ bạn nhỏ sống đầy đủ hạnh phúc, trẻ em nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức phục vụ sống
II/Chuẩn bị: Tranh SGK, bảng phụ
III/Các họat động dạy-học A/KT: Bài “Trung thu độc lập”
B/Bài mới 1/GT
2/Luyện đọc tìm hiểu bài
Đọan 1: Trong công xưởng xanh
a)Luyện đọc
GV đọc mẫu kịch
Đọan 1: dòng đầu (lời thọai Tin-tin với em bé thứ nhất)
Đọan 2: dòng tiếp (lời thoại Tin-tin Mi-tin với em bé thứ thứ
Đọan 3: 7dịng cịn lại (lời em bé 3,4,5) b/Tìm nội dung kịch
Câu 1
….đến Vương Quốc Tương Lai trò chuyện vớ bạn nhỏ đời
….Vì người sống Vương quốc chưa đời,chưa sinh giới
Câu 2
Các bạn chế tạo ra:
-Vật làm cho người hạnh phúc -Ba mươi vị thuốc trường sinh -Một loại ánh sáng kì lạ
SGK,vở… 2em đọc
QS tranh nhận biết Tin-tin (trai), Mi-tin (gái), em bé
Tiếp nối đọc
Luyện đọc N2
2em đọc kịch 1em đọc yc câu hỏi HS trả lời
(160)-Một máy biết bay không chim
-Một máy biết dị tìm kho báu cịn dấu kín mặt trăng
….được sống hạnh phúc sống lâu ,sống môi trường tràn đầy ánh sáng trinh phục vũ trụ
c/Hướng dẫ Hs đọc kịch phân vai
GVđọc mẫu lời thoại Tin-tin với em bé thứ
3/Luyện đọc tìm hiểu hai:TRONG KHU VƯỜN KÌ DIỆU a/Luyện đọc :
GV đọc mẫu
+6 dòng đầu (Lời thoại Tin-tin với em bé cầm nho) +6 dòng tiếp (Lời thoại Mi-tin với em bé cầm táo) + lại (Lời thoại Tin-tin với em bé có dưa )
b/Tìm hiểu bài:
Câu 3
-Chòm nho to Tin-tin tưởng chùm lê, phải lên: “Chùm lê đẹp quá”
-Những táo to ,đỏ Mi-tin tưởng dưa đỏ
-Những dưa to Tin tin tưởng nhầm bí đỏ
Câu 4
… người ngày trinh phục vũ trụ, lên tới mặt trăng,tạo điều kỳ diệu, cải tạo giống đời thứ hoa to thời xưa
4/Củng cố -dặn dò
?Vở kịch nói lên điều gì?
… thể ước mơ cúa bạn nhỏvề sống đầy đủ hạnh phú, trẻ em nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức phục vụ sống
NX
Chuẩn bị tiết sau
7em đọc phân vai, em thứ người dẫn truyện 8em đọc phân vai kịch
2 tốp thi đọc
QS tranh tiếp nối đọc phần kịch
Luyện đọc nhóm 2em đọc kịch
(161)Tóan:
TÍNH CHẤT GIAO HĨAN CỦA PHÉP CỘNG I/Mục tiêu
Giúp HS
-Chính thức nhận biết tính chất giao hóan phép cộng
-Bước đầu sử dụng tính chất giao hóan phép cộng số trường hợp đơn giản
II/Chuẩn bị Phiếu HT
III/Các họat động dạy-học A/KT
BT 4/42
B/Bài mới 1/GT
2/Hướng dẫn HS nhận biết tính chất giao hóan phép
cộng
So Sánh giá trị hai biểu thức: a + b b + a
3/Thực hành
BT 1/43 BT 2/43
BT 3/43: Nêu yc BT
4/NX-dặn dò
NX
Về nhà làm vào BT
SGK, 4em lên bảng
2em so sánh KL
1em nêu yc BT HS làm miệng HS làm vào Cả lớp KT kq
3em làm phiếu Cả lớp làm nháp
(162)Kể chuyện:
LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I/Mục tiêu
1/Rèn kĩ nói
-Dựa vào lời kể tranh minh họa, HS kể lại câu chuyện lời ước trăng, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt
-Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện (những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người)
2/Rèn kĩ nghe
-Chăm nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện
-Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời bạn
II/Chuẩn bị
Tranh SGK
III/Các họat động dạy-học A/Kiểm tra
Kể câu chuyện lònh tự trọng mà em nghe, đọc
B/Bài mới 1/GT
2/GV kể chuyện
-KC lần -KC lần
3/Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
a)Kể chuyện nhóm
Kể tiếp nối đọan câu chuyện trao đổi ý nghĩa, nội dung câu chuyện
b)Thi kể chuyện trước lớp
?Cô mù câu truyện cầu nguyện điều gì? ?Hành động gái cho thấy người ntn? ?Em tìm kết cục vui cho câu chuyện
4/Nhận xét-Dặn dò
NX
Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe
SGK, vở,… 1em kể
QS tranh, đọc thầm nhiệm vụ kc SGK
Cả lớp nghe cô kc Xem tranh SGK HĐN
(163)Đạo đức:
Bài 4: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I/Mục tiêu
Câu hỏi sửa lại: qua xem tranh đọc thông tin trên, theo em cần phải tiết kiệm gì?
Câu hỏi sửa lại thành nội dung cần phải tiết kiệm công Bỏ BT 2/12
BT 5/13 xử lí tình tình huống
Học xong HS có khả năng:
1/Nhận thức được: cần phải tiết kiệm tiền ntn? Vì cần tiết kiệm tiền 2/HS biết tiết kiệm tiền của, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi sinh họat hàng ngày
3/Biết đồng tình ủng hộ hành vi, việc làm tiết kiệm, khơng đồng tình với hành vi, việc làm lãng phí tiền
II/Chuẩn bị
SGK
III/Các họat động dạy-học
Tiết 1 Họat động 1: Họat động lớp
Câu 1: qua xem tranh đọc thông tin trên, theo em cần phải tiết kiệm gì?
Câu 2: Cần phải tiết kiệm công ntn?
KL: tiết kiệm thói quen tốt, biểu người văn minh
HĐ2: bày tỏ ý kiến (BT 1/12) -Bày tỏ ý kiến theo quy ước
KL: Các ý kiến c, d Các ý kiến a, b sai
HĐ3 : tự liên hệ (BT 3/12) KL
2/Ghi nhớ
3/Nhận xét-dặn dò
NX
Về nhà thực BT 6,7/13
SGK, bìa màu khác
QS tranh, đọc thông tin SGK/12
Trả lời câu hỏi
Giải thích lí lựa chọn
Cả lớp trao đổi thảo luận HS tự liên hệ
(164)Thứ ngày…tháng….năm 20 Tập làm văn:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I/Mục tiêu:
Dựa hiểu đoạn văn HS tiếp tục xây dựng hòan chỉnh đọan văn câu chuyện gồm nhiều đọan (đã cho sẵn cốt truyện)
II/Chuẩn bị
Tranh minh họa, SGK Phiếu BT
III/Các họat động dạy-học A/KT
Đọc đọan văn hòan chỉnh(tranh minh họa lưỡi rìu)
B/bài mới 1/GT
2/Hướng dẫn HS làm BT BT 1/72
-GT tranh minh họa
-Nêu việc truyện
*Va-li-a mơ ước trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn
*Va-li-a xin học nghề rạp xiếc giao việc quét dọn chuồng ngựa
*Va-li-a dọn chuồng ngựa làm quen với ngựa diễn
*Sau Va-li-a trở thành diễn viên giỏi em mơ ước
BT 2/73: Nêu yc BT
Đọc đọan chưa hòan chỉnh truyện “Vào nghề”
Khen em có hay
3/NX, dặn dị
Xem lại đọan văn viết Hòan chỉnh thêm đọan văn
SGK,
1em đọc cốt truyện “vào nghề”
HS tiếp nối nêu
4em tiếp nối đọc Viết đọan hòan chỉnh vào
(165)Địa lí
Bài 6: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I/Mục tiêu:
Có thể giảm “Em nhận xét trang phục truyền thống… Giảm câu hỏi 2,3/86
Học xong hs biết
-Một số dân tộc Tây Nguyên
-Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân sự,buôn làng,sinh họat ,trang phục,lễ hội số dân tộc Tây Nguyên
-Dựa vào lược đồ,bản đồ,tranh ảnh để tìm kiến thức
-Yêu qúi dân tộc Tây Nguyên có ý thức tơn trọng truyền thống văn hóa dân tộc
II/Chuẩn bị: Tranh SGK
III/Các họat động dạy-học A/Kiểm tra
?Tây Nguyên c1 cao ngun nào?
?Khí hậu Tây Ngun có mùa?Nêu đặc điểm mùa?
B/Bài mới: 1/Giới thiệu:
Một số dân tộc Tây Nguyên
a/Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc sinh sống
? Kể tên số dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên
b/Nhà rông Tây Nguyên
?Nhà rơng dùng để làm gì?
c/Trang phục lễ hội:
? Nhận xét trang phục truyền thống dân tộc hình
? Kể số họat động lễ hội người dân Tây Nguyên
Lễ hội cồng chiêng,hội đua voi,hội xuân,lễ hội đâm trâu,lễ ăn cơm
4/Nhận xét –dặn dò
NX DD
SGK,vở… em lên bảng
HS đọc mục 1/84 QS hình 4/85
QS hình 1,2,3,4,5,6
(166)Tốn: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I/Mục tiêu: BT344bỏ cột c ;Bỏ BT4/44
-Nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa chữ
-Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa chữ
II/Chuẩn bị
Bảng phụ ,phiếu ht
III/Các họat động dạy-học A/KT
BT2/43
B/Bài mới
*GT
1/VD: SGK/43 GT biểu thức có chứa chữ
2/GT giá trị biểu thức có chứa chữ Nếu a= 2;b=3 c=4 a+b+c=z+3+4=9 giá trị biểu thứca+b+c
KL:
3/THực hành
BT1/44 nêu ycbt
BT2/44
BT3/44(bỏ cột c)
4/Nhận xét-dặn dò
-NX
-Về nhà làm vào VBT
SGK,vở…
HS đọc KQ,cả lớp nx
-HS làm bảng tự rút a+b+c biểu thức có chứa chữ
3 em nhắc lại
2 em làm phiếu Cả lơp làm bảng -NX
1 emđọc ycbt -HS làm vào KTKQ
(167)LUYỆN TỪ VÀ CÂU I/Mục tiêu:
Biết vận dụng hiểu biết qui tắc viết hoa tên người,tên ĐLVN để viết số tên riêng VN
II/Chuẩn bị: Phiếu học tập
III/các họat động dạy-học A/Kiểm tra
Nhắc lại ghi nhớ tiết trước Viết tên bạn lớp
B/Bài mới
1/Giới thiệuLuyện tập viết tên người,tên địa lí Việt Nam 2/Hướng dẫn hs làm tập
BT1/74
BT2/75 :Trị chơi:Du lịch đồ Việt nam a/Đố tìm viết tên tỉnh ,thành phố
Cách chơi: em đọc tên tỉnh đồ ,3 nhóm cử bạn lên bảng viết nhanh.Bạn viết nhanh,đúng,đẹp,chính xác nhón thắng
b/Thi viết nhanh tên danh lam thắng cảnh ,di tích lịch sử tiếng
3/Nhận xét-dặn dò
Xem trước BT tiết LTVC tuần
SGK,vở BT… em lên bảng
1 em đọc ycbt -Hs làm vào -3 em làm phiếu -Cả lớp chữa
(168)Thứ ngày…….tháng…năm 20 Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I/Mục tiêu: 1/Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện
2/Biết xếp việc theo trình tự thời gian
II/Chuẩn bị: Bảng phụ viết gợi ý
III/các họat động dạy-học:
A/KT
Đọc đọan văn viết hòan chỉnh truyện “vào nghề”
B/Bài mới 1GT
2/Hướng dẫn hs làm tập
Tìm hiểu đề:
Trong giấc mơ, em bà tiên cho điều ước, Hãy kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian
? Em mơ thấy gặp bà tiên hịan cảnh nào?Vì bà tiên cho em điều ước
VD: Một buổi trưa hèem mót lúa rơi cánh đồng,thấy trước mặt bà tiên đầu tóc bạc phơ.Thấy em mồ nhễ nhại bà dịu dàng bảo:
-Giữa trưa nắngchang chang mà cháu khơng đội nón cảm đấy.Vì cháu mót trưa này?
Em đáp:
-Cháu tiếc lúa rơi…
-Cháu ngoan ,bà tặng cho cháu điều ước ? Em thực điều ước ntn?
VD: Em khơng dùng phí điều ước nào.Ngay em ước cho em trai em bơi thật giỏi em thường lo cho em trai bị ngã xuống sông.Điều ước thứ em ước cho ba em…Điều ước thứ 3……
? Em nghĩ sau thức giấc
VD: Em vui tỉnh giấc.Thật tiếc giấc mơ
Nhận xét-chấm điểm
3/NX-dặn dò
NX
Về nhà kể lại câu chuyện viết cho người thân nghe
VBT,SGK em đọc
1 em đọc đề gợi ý Đọc thầm gợi ý
HĐN
Kể nhóm
Các nhóm thi kể chuyện Làm vào
(169)Khoa học:
Bài 14: PHỊNG MỘT SỐ BỆNH LÂY THEO ĐƯỜNG TIÊU HĨA I/Mục tiêu: Sau học học sinh có thể:
-Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hóa nhận biết mối nguy hiểm bệnh
-Nêu nguyên nhân cách đề phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa -Có ý thức giữ gìn VS phịng bệnh vận động người thực
II/Chuẩn bị: Tranh SGK
III/ Các hoạt động dạy- học
A/Kiểm tra:?Nêu nguyên nhân gây bệnh béo phì? ?Làm để phịng tránh bệnh béo phì?
B/Bài mới: 1/Giới thiệu:
2/Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức
HĐ1:Tìm hiểu số bệnh lây qua đường tiêu hóa
*Mục tiêu:Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hóa nhận thức mối nguy hiểm bệnh
*Tiến hành:
?Trong lớp ta có em bị đau bụng, tiêu chảy chưa?Khi đỏ cảm thấy nào?
?Kể tên bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa khác mà em biết?
-Bệnh tiêu chảy: Đi phân lỏng, nhiều nước từ hay nhiều lần ngày Cơ thể bị nhiều nước muối
-Bệnh tả: Gây ỉa chảy nặng, nôn mửa, nước trụy tim mạch -Bệnh lị: Triệu chứng đau bụng quặn
KL:
HĐ2:Tluận nguyên nhân cách phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa
*Mục tiêu: Nêu nguyên nhân cách đề phòng 1số bệnh lây qua đường tiêu hóa
*Tiến hành
?Chỉ nói nội dung hình
?Việc làm bạn hình dẫn đến lây bệnh qua đường tiêu hóa ?Tại sao?
?Việc làm bạn hình đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa ?Tại sao?
?Nêu ngun nhân cách phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa
HĐ3:Vẽ tranh cổ động
*MT:-Có ý thức giữ gìn VS phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa
-Xây dựng cam kết giữ vs phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa
*Tiến hành: Phân cơng thành viên vẽ viết nội dung phần tranh
4/NX-dặn dò: -Nx
-Vận dụng kiến thức học vào thực tế
SGK,vở
HS trả LCH
QSh30,31SGK HĐN2
(170)Tóan:
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I/Mục tiêu:
BT1/45 bỏ dòng cột a;dòng cột b
Giúp hs:
-Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng
-Vận dụng tính chất giao hóan kết hợp phép cộng để tính cách thuận tiện
II/Chuẩn bị: Phiếu học tập
III/Các họat động dạy-học A/KT: BT3/44
B/Bài mới
1/Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng
Nhìn bảng nêu giá trị cụ thể a,b,c
*Lưu ý:Khi phải tính tổng số a+b+c ta tính theo thứ tự từ trái sang phải;có thể tính giá trị biểu thức sau:
VD: a+b+c = (a+b)+c = a+(b+c)
2/Thực hành
BT1/45 tính cách thuận tiện
a/ 4367+199+501 b/ 921+898+2079 = 4367+700 = 898+3000 = 5067 = 3898
4400+2148+252 467+999+9533 = 4400+2400 = 10000+999 = 6800 = 10999
BT2/45:
? Bài tóan cho ta biết gì? ? Bài tóan u cầu ta tìm gì?
2 ngày đầu qũi tiết kiệm nhận số tiền 75 500 000 + 86 950 000 = 162 450 000(đ) Cả ngày qũi tiết kiệm nhận số tiền 162 450 000 + 14 500 000 = 176 950 000(đ)
BT3/45
a/ a + = + a b/ + a = a +
c/ (a + 28) + = a + (28 + 2) = a + 28 +
3/Nhận xét-dặn dò
NX
Về nhà làm Bt
SGK,vở… em lên bảng
2 em lên bảng làm miệng em viết lên bảng
Hs đọc yêu cầu BT em làm phiếu Cả lớp chữa
1 em đọc ycBT HĐN
Các nhóm trình bày Cả lớp NX
(171)TUẦN 8
Thứ ngày……tháng…năm 20 Tập đọc:
NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ I/Mục tiêu:
1/Đọc trơn Đọc nhịp thơ Biết đọc diễn cảm thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể niềm vui, niềm khao khát bạn nhỏ tương lai tốt đẹp
2/Hiểu ý nghĩa Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu nói ước mơ bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới tốt đẹp
II/Chuẩn bị: SGK
III/Các họat động dạy-học A/ KT:
Đọc phân vai kịch: Ở Vương quốc Tương Lai TL CH 2,3
B/Bài mới 1/GT
2/Luyện đọc tìm hiểu bài a/Luyện dọc
Sửa cách phát âm, giọng đọc, cách ngắt nhịp thơ GV đọc diễn cảm
b/Tìm hiểu bài Câu 1:
-Nếu có phép lạ lặp lại lần khổ thơ, lặp lại hai lần kết thúc thơ
-Việc lặp lại nhiều lần câu thơ nói lên ước muốn bạn nhỏ tha thiết
Câu 2:
Khổ thơ 1: Các bạn ước mau lớn
Khổ thơ 2… trẻ em trở thành người lớn để làm việc Khổ thơ 3: ….trái đất khơng cịn mùa đơng
Khổ thơ 4:… trái đất khơng cịn bom đạn, trái bom biến thành trái chứa tòan kẹo với bi tròn
Câu 3:
-Ước thời tiết lúc dễ chịu, khơng cịn thiên tai, khơng cịn tai họa đe dọa
-……Ước giới hịa bình, khơng cịn bom đạn chiến tranh
NX ước mơ bạn nhỏ thơ: Đó ước mơ lớn, ước mơ cao đẹp Ước mơ sống no đủ, ước mơ làm việc, ước mơ khơng cịn thiên tai, giới chung sống hịa bình
SGK, 8em
1em đọc Luyện đọc N2 2em đọc toàn 1em đọc câu hỏi
Đọc thầm thơ TLCH NX
Đọc thơ TLCH
Đọc khổ thơ thứ 3,4 TLCH
(172)Câu 4:
c/Luyện đọc diễn cảm HTL
Luyện đọc khổ thơ đầu
Luyện HTL thơ
3/NX - dặn dò
NX
Ghi ý nghĩa vào
TLCH
4em đọc tiếp nối thơ Luyện đọc N2
(173)Tóan: LUYỆN TẬP I/Mục tiêu
BT 1/46 bỏ cột a
Giúp HS củng cố
-Tính tổng số vận dụng số tính chất phép cộng để tính tổng cách thuận tiện
-Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ, tính chu vi HCN, giải tóan có lời văn
II/Chuẩn bị
Phiếu HT
III/Các họat động dạy-học A/KT
Bài 3/45
B/Bài mới
1/Hướng dẫn HS làm BT Bài 1/46 bỏ cột a
b) 26387 + 14075 + 9210 54293 + 61934 +7652
= 40462 +9210 = 116234 + 7652
= 49672 =123889
Bài 2/46: Tính cách thuận tiện
a) 96 + 78 + = 178 b) 789 + 285 +15 = 1089
67 + 21 +79 = 167 448 + 594 + 52 = 1094
408 + 85 +92 = 585 677 + 969 +123 = 1769
Bài 3/46
a) x – 306 = 504 b) x + 254 = 680 x = 504 +306 x = 680 -254
x = 810 x = 246
Bài 4/46
a)Sau năm dân số xã tăng thêm: 79 + 71 = 150 (người)
b)Sau năm dân số xã là: 5256 + 150 = 5406 (người)
Bài 5/46
a)Chu vi HCN: P = ( 16 + 12 ) x = 56 (cm) b)Chu vi HCN: P = ( 45 + 15 ) x = 120 (m)
2/NX - dặn dò
NX
Về nhà làm vào BT
SGK, 2em lên bảng 2em lên bảng Cả lớp làm nháp KTKQ
1em đọc YCBT 1em nêu cách làm Cả lớp làm Chữa em làm phiếu Cả lớp làm Chữa HĐN
Các nhóm trình bày NX
1 em đọc YCBT
(174)Lịch sử: ÔN TẬP I/Mục tiêu
Yêu cầu 1: Em kẻ bảng thời gian đây: giảm
Học xong HS biết
-Từ –> học giai đọan lịch sử: buổi đầu dựng nước giữ nước; nghìn năm đấu tranh giành độc lập
-Kể tên kiện lịch sử tiêu biểu hai thời kì thể nói trục băng thời gian
II/Chuẩn bị
Hình vẽ, băng trục thời gian
III/Các họat động dạy-học A/KT
?Kể lại trận quân ta đánh quân Nam Hán sông Bạch Đằng ?Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa ntn nước ta thời
B/ Ôn tập 1/GT
2/Hướng dẫn HS ôn tập
HĐ1: Ghi nội dung giai đọan Nhà nước
của nước ta đời, tên nước Văn Lang
Triệu Đà chiếm Âu Lạc
Chiến thắng Bạch Đằng 938
Khởi nghĩa bà Trưng 40 Khỏang 700 năm CN Năm 179CN Năm 938
HĐ 2:
Ghi kiện tương ứng với thời gian trục
Nước VL A D Vương Nước ta ách đô hộ đời thua phong kiến phương Bắc
Khỏang 700 năm 179 CN 938
HĐ3:
4/NX-dặn dò
NX
Chuẩn bị tiết sau
SGK,vở… em lên bảng
HĐN
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
NX
2 em làm phiếu Cả lớp làm nháp NX
(175)Kĩ thuật:
BÀI 5: KHÂU ĐỘT THƯA (2 TIẾT) I/ Mục tiêu: -Hs biết cách khâu đột thưa ứng dụng khâu đột thưa
-Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận
II/ Chuẩn bị: Tranh quy trình SGK, mẫu đường khâu đột thưa, một mảnh vải, chỉ, kim khâu
III/Các họat động dạy-học
(Tiết 1) 1/GT:
2/Hướng dẫn hs
HĐ1:Hướng dẫn hs quan sát –nhận xét mẫu Giới thiệu mẫu khâu đột thưa
? Nêu đặc điểm mũi khâu đột thưa
? So sánh mũi khâu mặt phải mũi khâu đột thưa với mũi khâu thường
…ở mặt phải đường khâu ,các mũi khâu cách giống đường khâu mũi khâu thường.Ở mặt trái đường khâu mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề Khi khâu đột thưa phải khâu mũi
Ghi nhớ:
HĐ2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
Nêu bước qui trình khâu đột thưa Hướng dẫn hs thao tác khâu
? Nêu cách kết thúc d8ường khâu đột thưa Nút cuối đường khâu
*Lưu ý: -Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái
-Khâu đột thưa thực theo qui tắc lùi tiến
-Không rút qúa chặt qúa lỏng
-Khâu tới cuối đường khâu xuống kim để kết thúc đường khâu xh kết thúc đường khâu thường
(Tiết 2) Thực hành :Khâu đột thưa
-Nhắc lại phần ghi nhớ cách khâu đột thưa
-Nêu bước khâu đột thưa: +Vạch dấu đường khâu
+Khâu đột thưa theo đường vạch dấu
-Kiểm tra chuẩn bị hs
HĐ4: Đánh giá KQHT -Trưng bày sản phẩm -Các tiêu chuẩn:
1 mảnh vải,chỉ,kim khâu…
Quan sát mẫu H1(sgk)
3 em đọc ghi nhớ
Quan sát hình 2,3,4 sgk
2 em đọc nội dung mục Quan sát hình 3a,3b,3c,3d em thực thao tác em lên thực
2 em em
(176)+Đường vạch dấu thẳng ,cách cạnh dài mảnh vải
+Khâu mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu
+Đường khâu tương đối phẳng
+các mũi khâu mặt phải tương đối +Hòan thành sản phẩm thời gian
3/NX-dặn dò:
(177)Thứ ngày tháng năm 20 Chính tả - nghe – viết: TRUNG THU ĐỘC LẬP I/Mục tiêu
1/Nghe-viết câu thơ, trình bày đọan bài: Trung thu độc lập 2/Tìm đúng, viết ct tiếng có vần iên/n/iêng để điền vào ô trống, hợp với nghĩa cho
II/Chuẩn bị: Phiếu HT
III/Các họat động dạy-học
A/KT: Viết từ có vần ươn / ương
B/Bài mới 1/GT
2/Hướng dẫn HS nghe – viết
Viết đúng: phát điện, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn
GV đọc Đọc lại
Thu chấm điểm
3/ Hướng dẫn HS làm BT BT 2/78 phần b
Chú dế sau lò sưởi
Yên tĩnh – nhiên – ngạc nhiên – biểu diễn – buột miệng – tiếng đàn
ND: tiếng dàn dế sau lò sưởi khiến cậu bé Môda ao ước trở thành nhạc sĩ Về sau Mô-da trở thành nhạc sĩ chinh phục thành viên
BT 3/78 phần b
Trị chơi: Thi tìm từ nhanh
Mỗi em có mẩu giấy, ghi lời giải, ghi tên vào mặt sau giấy gián lên dòng ghi nghĩa từ bảng Lời giải đúng: điện thọai – nghiền – khiêng
4/NX - dặn dò
NX
Ghi nhớ để khơng viết sai tả từ ngữ luyện tập
SGK, em lên bảng
1em đọc viết tả Cả lớp viết
Sốt lỗi tả
1em đọc YCBT
Cả lớp làm bài,2em làm pbt
NX
(178)Khoa học
Bài 15: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH I/Mục tiêu: Sau học HS
-Nêu biểu thể bị bệnh
-Nói với cha mẹ người lớn người cảm thấy khó chịu ,khơng bình thường
II/Chuẩn bị: Tranh sgk -32,33
III/các họat động dạy-học
A/KT: ? Kể tên bệnh lây qua đường tiêu hóa ? ? Nêu nguyên nhân gây bệnh đường tiêu hóa
B/Bài mới 1/GT:
2/Hướng dẫn học sinh tìm hiểu HĐ1:Quan sát hình sgk kể chuyện
*Mục tiêu :nêu biểu thể bị bệnh
*Tiến hành:
Sắp xếp hình sgk /32 thành câu chuyện
-Tả tâm trạng Hùng bị bệnh (au bụng ,đau răng,sốt) ? Kể tên số bệnh em bị mắc phải
? Khi bị bệnh đá em cảm thấy nào?
? Khi nhận thấy thể có dấu hiệu khơng bình thường,em phải làm gì?Vì sao?
KL:
HĐ2: Trị chơi đóng vai: Mẹ bị sốt!
*Mục tiêu: HS biết nòi với cha mẹ người lớn thấy người khó chịu khơng bình thường
*Tiến hành:Các nhóm đưa tình tập ứng xử thân bị bệnh
Tình 1: Bạn Lan bị đau bụng ngòai vài lần trường.Nếu em Lan em làm gì?
Tình 2: Đi học Hùng thấy mệt đau đầu ,nuốt nước miếng đau họng,ăn cơm khơng biết ngon Hùng định nói với mẹ lần mẹ mải chăm sóc em khơng để ý nên Hùng khơng nói gì, Hùng em nên làm gì?
KL: Khi người cảm thầy khó chịu khơng bình thường,báo cho cha mẹ người lớn biết để kịp thời phát bệnh chữa trị
3/NX-dặn dò:
NX
Vận dụng kiến thức học vào thực tế hàng ngày
Sgk,vở
QS tranh thực hành/32 HĐN
-kể chuyện nhóm -Thi kc trước lớp
HĐN
(179)Tóan
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I/Mục tiêu
BT 4/47 ctg
Giúp hs
-Biết cách tìm số biết tổng hiệu hai số
-Giải tóan liên quan đến tìm số biết tổng hiệu số
II/Chuẩn bị: Phiếu Ht
III/Các họat động dạy-học A/KT: BT 3/46
B/Bài mới
1/Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức mới *BT: Hướng dẫn HS tóm tắt sơ đồ Số lớn
Số bé
Cách 1: Tìm lần số bé NX
Cách 2: Tìm lần số lớn nêu cách tìm số lớn
2/Thực hành BT 1:
2 lần tuổi con: 58 – 38 = 20 (tuổi) Tuổi con: 20 : = 10 (tuổi) Tuổi bố: 10 + 38 = 48 (tuổi) ĐS: Bố 48 tuổi, 10 tuổi
BT 2/47
HS trai HS gái
BT 3/47
½ lớp tìm số bé, ½ lớp tìm số lớn
BT 4/47: nhà làm
Số lớn 8, Số bé 0, Vì + = – = -2 lần số bé – =
-Số lớn ; số bé
3/NX-dặn dò
NX
Về nhà làm BT 4/47
SGK, em lên bảng
1 em lên bảng tìm Cả lớp suy nghĩ Nêu cách tìm em đọc tốn -Tìm cách giải
-Cả lớp làm vào KTKQ
1 em đọc YCBT -HS làm vào em làm phiếu Chữa
1 em đọc YCBT Làm vào
10
4HS
(180)Luyện từ câu:
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGỊAI I/Mục tiêu
-Bết quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngồi
-Biết vận dụng quy tắc học để viết tên người, tên địa lí nước ngồi phổ biến, quen thuộc
II/Chuẩn bị
PHT
III/Các họat động dạy-học A/KT
Muối Thái Bình ngược Hà Giang Cày bừa Đơng Xuất, mía đường tỉnh Thanh (Tố Hữu) Chiếu Nga Sơn ghạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định lụa hành Hà Đông (Tố Hữu)
B/Bài mới 1/GT 2/NX *NX 1:
GV đọc Mơ-rít-xơ, Mác-téc-lích, Hi-ma-lay-a
*NX 2:
LépTơn-xtơi, Mơ-rít-xơ, Mác-téc-lích
?Mỗi tiếng gồm phận? Mỗi phận gồm tiếng
?Những chữ đầu phận viết ntn?
*NX 3:
Những tên người, tên địa lí nước ngịai BT tên riêng phiên âm theo âm Hán Việt (âm ta mượn từ tiếng Trung Quốc) Còn Hi-ma-lay-a tên quốc tế, phiên âm trực tiếp từ tiếng Tây Tạng
3/Ghi nhớ 4/Luyện tập BT 1/79
Ác-boa, Lu-i Pa-xtơ, Ác-boa, Quy-dăng-xơ
Đọan văn viết nơi gia đình Lu-i Pa-xtơ sống thời ơng cịn nhỏ Lu-i Pa-xtơ(1822-1895)là nhà bác học tiếng giớiđã chế xcác loại vắc- xin trị bệnh, có bệnh than, bệnh dại
BT 2/79
SGK, em lên bảng
HS luyện đọc
1 em đọc NX TLCH
3 em đọc
1em đọc YCBT HS làm vào 2em làm phiếu NX
(181)*Tên người
An-be Anh-xtanh - nhà vật lí học tiếng giới người Anh (1879-1955)
Crít-xti-an An-đéc-xen-nhà văn tiếng giới, chuỵên viết truyện cổ tích người Đan Mạch (1805-1875) I-u-ri Ga-ga-rin – nhà du hành vũ trụ người Nga-người bay vào vũ trụ (1934-1968)
*Tên địa lí
Xanh pê-téc-bua – kinh đô cũ Nga Tô-ky-ô – thủ đô Nhật Bản
A-ma-dơn – tên dịng sơng lớn chảy qua Bra-xin Ni-a-ga-ra – tên thác nước lớn Ca-na-đa Mĩ
BT3/78 Trò chơi du lịch : Thi viết tên nước với tên thủ đô nước
Cách chơi: Một nhóm viết tên nước, nhóm ghi tên thủ nước cho tả
Chia l p thành nhómớ
STT Nước Thủ đơ
1 10 11
Nga Ấn Độ Cam-pu-chia Nhật Bản Thái Lan Mĩ Anh Lào
Ma-lai-xi-a In-đô-nê-xi-a Đức
Mác-xcơ-va Niu Đê-Li Phnông Pênh Tô-ki-ô Băng Cốc Oa-sinh-tơn Luân Đôn Viêng Chăn Cu-a-la Lăm-pơ Gia-các-ta Béc-lin
5/NX-dặn dò
NX
Về nhà làm lại BT
Chơi tiếp sức
(182)Thứ ngày….tháng… năm 20 Tập đọc :
ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I/Mục tiêu :
1/Đọc lưu lóat tòan Nghỉ đúng, tự nhiên câu dài để tách ý Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể tả chậm rãi nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng lại niềm ao ước hồi nhỏ chị phụ trách nhìn thấy đơi giày ba ta màu xanh, vui, nhanh thể niềm xúc động, vui sướng khôn tả cậu bé lang thang lúc tặng đôi giày
2/Hiểu ý nghĩa bài: để vận động cậu bé lang thang học, chị phụ trách quan tâm đến ước mơ cậu, làm cho cậu xúc động, vui sướng thưởng đơi giầy buổi đến lớp
II/Chuẩn bị : Tranh Tranh SGK
III/ Các hoạt động Tranh dạy – học A/Kiểm tra : Nếu có phép lạ
Trả lời câu hỏi 1,
B/ Bài mới 1/ Giới thiệu
2/ Luyện đọc tìm hiểu bài
-GV đọc diễn cảm toàn
Đ1/ Từ đầu nhìn thèm muốn bạn tơi
Đ2/ Cịn lại
a/ Luyện đọc tìm hiểu đoạn -Đọc câu cảm
-Nghỉ tự nhiên câu dài
-Giải nghĩa từ: ba ta, vận động, cột
Câu 1
…cổ giày ôm sát chân.thân già làm vải cứng, dáng thon thả màu vải màu da trời ngày thu, Phần thân gần sát cổ có hai hàng khung đập, buộc sợi dây trắng nhỏ vắt ngang
Luyện đọc diễn cảm:
Chao ôi ! bạn tơi
b/Luyện đọc tìm hiểu đoạn -Luyện đọc :
-Tìm hiểu :
Câu 2:
…chị định thưởnh cho Lái đôi giày ba ta màu xanh
SGK, em đọc
2 em đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ
Luyện đọc N2 em đọc đoạn em đọc YCBT Đọc thầm đoạn
(183)trong buổi đầu chị đến lớp Tại ?
.Chị muốn mang lại niềm vui cho Lái./Chị muốn Lái hiểu chị yêu thương Lái, Muốn Lái học
Câu 3:
…tay Lái run run, mơi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đơi giày lại nhìn xuống đơi bàn chân….ra khỏi lớp…đeo vào cổ nhảy tưng tưng
-Luyện đọc diễn cảm :
« Hơm nhận giày… nhảy tưng tưng »
3/NX-đặn dò
NX
Về nhà đọc lại
(184)Tóan: LUYỆN TẬP I/Mục tiêu:
BT3/48 giảm
Giúp hs củng cố giải tóan tìm số biết tổng hiệu chúng
II/Chuẩn bị: Phiếu học tập
III/các họat dộng dạy-học A/KT
BT4/47
B/Bài ôn:
1/Hướng dẫn hs làm tập BT1/48
Nhắc lại cách tìm số lớn,số bé
BT2/48
? Bài tóan cho biết gì? ? Bài tóan yc tìm gì?
BT4/48
2 lần số sản phẩm phân xưởng thứ làm 1200 – 120 = 1080 (sp)
Số sản phẩm phân xưởng thứ làm 1080 : = 540(sp)
BT5/48
tạ = 52 (tạ)
Hai lần số thóc thu họach ruộng thứ là: 52 + = 60 (tạ)
Số thóc thu họach thứ là: 60 : = 30 (tạ) 30 tạ = 3000kg Số thóc thu họach thứ là: 30 – = 22 (tạ)
22 tạ = 2200kg
2/Nhận xét-dặn dò
-NX
-Về nhà làm BT3/48
Vở,…
1 em làm Hs làm vào Cả lớp kt kết em nhắc lại HĐN
Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày Cả lớp NX
1 em đọc tóan em nêu cách giải Cả lớp làm vào em làm phioếu Chữa
(185)Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC 1/Rèn kĩ nói
-Biết kể tự nhiên, lời câu chuyện, mẩu chuyện, đoạn chuyện nghe, đọc nói ước mơ đẹp, ước mơ viển vơng, phi lí
-Hiểu chuyện, trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đọan chuyện)
2/Rèn kĩ nghe: HS chăm nghe lời bạn kể, nx lời kể bạn
II/Chuẩn bị
Tranh SGK
III/Các họat động dạy-học A/KT
Kể chuyện: Lời ước trăng ? Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
B/Bài mới 1/GT
2/Hướng dẫn HS kể chuyện
a)Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài
Đề bài: kể câu chuyện em nghe, đọc ước mơ đẹp ước mơ viển vơng, phi lí *Lưu ý: phải kể đủ phần: mở đầu-diễn biến-kết thúc Kể xong câu chuyện cần trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện
Những truyện dài kể 1, đọan
b)HS thực hành kc, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
3/NX-dặn dò
NX
Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
Sưu tầm sách báo truyện viết ước mơ
1 em lên bảng
(186)Đạo đức
LUYỆN TẬP-THỰC HÀNH
A/KT
?Em nên làm khơng nên làm để tích kiệm tiền của? B/Thực hành
HĐ1: BT 4/13 HĐcá nhân
Các việc nên làm: a, b, g,h, k tích kiệm tiền -Các việc khơng nên làm: c, d, đ, e, i lãng phí tiền -Khen em biết tiết kiệm tiền của, nhắc nhở em khác thực tiết kiệm tiền sinh họat ngày
HĐ 2: Xử lí tình ( BT 5)
?Cách ứng xử phù hợp chưa? Có cách ứng xử khác khơng? Vì sao?
?Em cảm thấy ntn ứng xử vậy? KL:
3/NX-dặn dò
Hàng ngày thường xuyên thực tiết kiệm sách vở, quần áo, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước, …
1 em
Cả lớp làm em đọc NX
HĐN
Các nhóm thảo luận NX
(187)Thứ ngày … tháng…năm 20 Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRYỂN CÂU CHUYỆN I/Mục tiêu:
Củng cố kĩ phát triển câu chuyện
-Sắp xếp đoạn văn KC theo trình tự thời gian
-Viết câu mở đoạn để liên kết đoạn văn theo trình tự thời gian
II/Chuẩn bị
Tranh SGK, PHT
III/ hoạt động dạy – học A/ Kiểm tra
Đọc phần làm tiết trước
B/ Bài 1/ Giới thiệu
2/ Hướng dẫn HS làm BT
Bài1 /82: Hãy viết câu mở đầu cho đoạn văn (đã cho tiết TLV, tuần 7)
Mỗi em hoàn chỉnh đoạn
Bài 2/82
Trình tự sáp xếp đoạn văn:
-Sắp xếp theo trình tự thời gian (việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau)
Vai trị câu mở đầu đoạn văn thể tiếp nối thời gian (các cụm từ in đậm) để nối đoạn văn với đoạn văn trước
VD: *Với đoạn
Mở đầu:Tết Nô-en năm ấy,cô bé Va-li-a 11 tuổi bố mẹ cho xem xiếc./Tết ấy, Va-li- a tròn 11 tuổi, bố mẹ cho em xem xiếc
Diễn biến :Chương trình xiếc hơm hay tuyệt,nhưng Va-li-a thích tiết mục cô gái xinh đẹp vừVa-li-a phi ngựVa-li-a vừVa-li-a đánh đàn…
Kết thúc : Từ đó, lúc Va-li-a mơ ước ngày trở thành diễn viên xiếcvừa phi ngựa vừa đánh đàn
*Đoạn :
Mở đầu : Rồi hôm,rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề./ Một hơm,tình cờ Va-li-a đọc thơng báo tuyển diễn viên xiếc.Em mừng quýnh, xin bố mẹ cho ghi tên học
Diễn biếnSáng ấy, em đến gặp bác giám đốc rạp xiếc Bác dẫn em đến chuồng ngựa, ngựa bảo
Kết thúc:Bác giám đốc cười, bảo em
SGK, em
Hs viết
4 em đọc làm
(188)*Đoạn 3
Mở đầu:Thế từ hơm đó,ngày ngày Va-li-a đến làm việc chuồng ngựa./ Từ đó,hơm Va-li-a làm việc chuồng ngựa
Diễn biến:Những ngày đầu Va-li-a bỡ ngỡ Có lúc em nản chí Nhưng
-Kết thúc:Cuối cùng, em quen việc trở nên thân thiết với chó ngựa, bạn diễn tương lai em
Đoạn 4:
-Mở đầu:Thế đến ngày Va- li- a trở thành diễn viên thực thụ./ Chẳng bao lâu, Va-li-a trở thành diễn viên, biểu diễn sân khấu
-Diễn biến:Mỗi lần va-li-abước sàn diễn, tràng vỗ tay nồng nhiệt lại vang lên
-Kết thúc:Thế ước mơ thủa nhỏ Va-li-a trở thành thật
Bài 3: Có thể chọn số câu chuyện qua tập tập đọc: Ông Mạnh ; Dế mèn ; Người ăn xin; Một người trực; Nỗi dằn vặt Bài KC: Sự tích hồ Ba Bể; Một nhà thơ chân chính; Lời ước trăng Bài TLV: Tràng trai làng Phù Ủng; Người bán hàng may mắn; Ba anh em; Ba lưỡi rìu; Vào nghề
Khi kể cần làm rõ trình tự tiếp nối việc
3/NX-Dặn dò:
-NX
-Chuẩn bị tiết sau
(189)Địa lí
HỌAT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I/Mục tiêu
Học xong HS biết
-Trình bày số đặc điểm tiêu biểu HĐSX người dân Tây Nguyên: trồng công nghiệp lâu năm chăn nuôi gia súc lớn
-Dựa vào lược đồ (bản đồ) bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức
-Xác lập mối quan hệ địa lí thành phần thiên nhiên với thiên nhiên với họat động SX người
II/Chuẩn bị
Bản đồ địa lí TNVN
III/Các họat động dạy-học A/KT
?Kể tên số dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên? ?nhà Rông dùng để làm gì?
B/Bài mới 1/ GT
2/ Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức
*HĐ1: Trồng công nghiệp đất badan Dựa vào kênh chữ, kênh hình trả lời câu hỏi ?kể tên trồng Tây Ngun
?Cây cơng nghiệp lâu năm trồng nhiều Tây Nguyên?
?Tại Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cơng nghiệp
?Hiện khó khăn lớn việc trồng Tây Nguyên gì?
Người dân Tây Nguyên làm để khắc phục khó khăn này?
*HĐ2: Chăn ni đồng cỏ
?Kể tên vật ni Tây Nguyên ?Con vật nuôi nhiều Tây Nguyên?
?Tây Nguyên có thuận lợi để phát triển chăn ni trâu bị?
?Ở Tây Ngun voi ni để làm gì?
3/NX-dặn dị
-NX
-Trả lời câu hỏi SGK, chuẩn bị
SGK,…… 2em lên bảng
HĐN2
QS bảng số liệu TLCH
QS tranh hình SGK
(190)Tóan
GĨC NHỌN, GĨC TÙ, GĨC BẸT I/Mục tiêu: Giúp HS
-Có biểu tượng góc nhọn, góc từ, góc bẹt
-Biết dùng êke để nhận dạng góc góc nhọn, góc từ, góc bẹt
II/Chuẩn bị: Êke, bảng phụ vẽ góc
III/Các họat động dạy – học A/KT
a) X x = 10 b) X : =
B/Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 1/GT góc nhọn, góc từ, góc bẹt a)Góc nhọn: SGK
Vẽ góc nhọn lên bảng
Góc nhọn tạo kim đồng hồ, cạnh hình tam giác
b)Góc tù (tương tự trên) c)Giới thiệu góc bẹt
2/Thực hành BT 1/49
QS tổng thể để nhận dạng góc (qua biểu tượng góc)
BT 2/49
3/NX-dặn dò
-NX
-Về nhà làm vào VBT
2 em lên bảng
QS đọc Lấy VD thực tế Cả lớp NX
Dùng êke để xác định góc HS làm miệng
(191)LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DẤU NGOẶC KÉP
I/Mục tiêu: 1/Nắm tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép, 2/ Vận dụng nhữn hiểu biết để dùng dấu ngoặc kép viết
II/ Chuẩn bị:Viết nội dung BT1PNX BT1, phần LT
III/ Các hoạt động dạy học
A/ Kiểm tra: Nêu cách viết hoa tên người tên địa lí nước ngồi
B/Bài mới 1/ Giới thiệu: 2/ Nhận xét: NX1
?Những từ ngữ câu đặt dấu ngoặc kép ?Những từ ngữ câu lời nói ?
?Nêu tác dụng dấu ngoặc kép?
Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ chích dẫn lời nói trực tiếp nhân vật Đó là: +Một từ hay cụm từ
+Một câu trọn vẹn hay đoạn văn
NX2
Khi dấu ngoặc kép dùng độc lập? …lời dẫn trực tiếp từ cụm từ VD:Bác tự cho “người lính…”, “đầy tớ…”
? Khi dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu hai chấm ?
Khi lời dẫn trực tiếp câu trọn vẹn hay đoạn văn VD:Bác nói: “Tơi có mong muốn….”
NX3: ?Trong khổ thơ từ “lầu” dùng với ý nghĩa gì? ……… ý nghĩa đặc biệt
3/ Ghi nhớ 4/ Luyện tập:
BT1/83 BT2/83
…không phải lời đối thoại trực tiếp, khơng phải viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng
BT 3/83:
Các em tìm từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt đoạn a đoạn b,đặt từ vào dấu ngoặc kép
a)…….con tiết kiệm “vôi vữa”
b)…….gọi đào “Trường thọ”, gọi “ Trường
SGK, Bt 2em lên bảng
1em đọc yc BT HĐN
Trả lời câu hỏi Cả lớp nx
Đọc yc Bt Trả lời CH
3em tiếp nối đọc ghi nhớ
1em đọc yc, lớp làm miệng
1em đọc yc
HĐN2, Các nhóm trình bày Cả lớp NX
1em đọc yc
(192)thọ”………đổi tên “đỏan thọ”
5/NX-dặn dò
-NX
(193)Thứ ngày…….tháng……năm 20 Tập làm văn:
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I/Mục tiêu: -Tiếp tục củng cố kĩ phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian -Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian
II/Chuẩn bị: Phiếu học tập
III/Các họat động dạy – học
A/KT: Kể lại câu chuyện em kể hôm trước
?Các câu mở đầu đọan văn đóng vai trị việc thể trình tự tgian?
……….thể tiếp nối tg để nối đọan văn với đọan văn trước
B/Bài mới 1/GT
2/Hướng dẫn HS làm BT BT 1/48
-Treo bảng mẫu chuyển thể (2 dòng đầu kịch)
Cách 1: Tin-Tin Mi-Tin đến thăm công xưởng xanh Thấy em bé mang cỗ máy có đôi cánh xanh, Tin-Tin ngạc nhiên hỏi em bé làm với đơi cánh xanh Em bé nói dùng đơi cách vào việc sáng chế trái đất
C2: Hai bạn nhỏ rủ đến thăm cơng xưởng xanh Nhìn thấy em bé mang máy có đơi cách xanh, Tin-Tin ngạc nhiên hỏi
Quan sát tranh đọan trích Ở Vương quốc Tương Lai kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian
BT 2/84
BT 3/84
a)Về trình tự xếp việc: kể đọan cơng xưởng xanh trước, khu vườn kì diệu sau ngược lại
b)Từ ngữ nối đọan với đọan thay đổi:
Theo cách kể 1
Mở đầu đ 1: Trước hết, bạn rủ đến thăm công xưởng xanh
Mở đầu đ 2: Rời công xưởng xanh, Tin-Tin Mi-Tin đến khu vườn kì diệu
Theo cách kể 2:
Mở đầu đọan 1: Min tin đến khu vườn kì diệu
Mở đầu đọan 2: Trong Mi-Tin khu vườn kì diệu
SGK, em HS trả lời
Hs đọc yc BT 1em kể mẫu chuyển thể lời thoại Tin-Tin em bé thứ từ ngôn ngữ kịch sang lời kể
HĐN2 2em thi kể Cả lớp NX 1em đọc yc bt Tìm hiểu ND yc
(194)Tin-Tin đến cơng xưởng xanh
3/NX-dặn dị: -NX
(195)Khoa học:
ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I/Mục tiêu: Sau HS biết
-Nói chế độ ăn uống bị số bệnh
-Nêu chế độ ăn uống người bị bệnh tiêu chảy -Pha dung dịnh Ơ-rê-đơn chuẩn bị nước cháo muối -Vận dụng điều học vào sống
II/Chuẩn bị: Tranh SGK
III/Các họat động dạy – học
HĐ1: Thảo luận chế độ ăn uống người mắc bệnh thơng thường
*MT: Nói chế độ ăn uống bị số bệnh thông thường
*Tiến hành
?Kể tên loại thức ăn dành cho người mắc bệnh thông thường ?Đối với người bệnh nặng nên cho ăn ăn đặc hay lõang? sao?
?Đối với người bệnh không muốn ăn ăn nên cho ăn ntn?
Kl
HĐ2: Thực hành pha dung dịch Ơ-rê-đơn chuẩn bị vật lịệu để nấu cháo muối
*MT: -Nêu chế độ ăn uống người bệnh tiêu chảy
-HS biết cách pha dung dịch Ơ-rê-đơn chuẩn bị nấu cháo muối
*Tiến hành: QS tranh đọc lời thoại 4,5/35 -1em đọc câu hỏi bà mẹ
-1em đọc câu trả lời bác sĩ
?BS khuyên người bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống ntn? Đọc hướng dẫn ghi gói làm theo hướng dẫn QS dẫn H7/35
HĐ3: Đóng vai
*MT: Vận dụng điều học vào sống *Tiến hành
Các nhóm tự đưa tình để vận dụng diều học vào sống
VD: ngày CN, cha mẹ Lan quê ngọai, Lan nhà với bà em bé tuổi Lan nhận thấy em bé bị ỉa chảy nặng nói với bà cho em uống nhiều nước cháo có bỏ muối Nhờ cứu sống em bé
4/Dặn dò
Học bài, xem trước sau
SGK, vở,…
2em
3em nhắc lại lời khuyên BS
HĐN
Nhóm pha ơ-rê-dơn Nhóm nấu cháo muối
Các nhóm đưa tình
(196)Tóan:
HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC
I/Mục tiêu: -Có biểu tượng đường thẳng vng góc Biết đường thẳng vng góc với tạo thành góc vng có chung đỉnh
-Biết dùng êke để KT đường thẳng có vng góc với không
II/Chuẩn bị: Êke
III/Các họat động dạy – học A/KT
BT 1/49 B/Bài mới
1/GT đường thẳng vng góc 2/Thực hành
BT 1/50 BT2/50 BT3/50
Dùng êke KT, nêu cặp cạnh vng góc
BT4/50
3/Dặn dị: Về nhà làm vào VBT
Êke, SGK, vở,… HS nhận biết góc
Dùng êke để KT
Đọc yc BT, làm bài, lớp NX