Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 7 năm học 2013

20 6 0
Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 7 năm học 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KTBC: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp bài tập của tiết 34, đồng thời kiểm tra VBT về theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.. nhà của một số H[r]

(1)TUẦN Thứ hai ngày tháng 10 năm 2013 Chào cờ Tập trung đầu tuần Tập đọc TRUNG THU ĐỘC LẬP I/ Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung - Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ anh chiến sĩ; mơ ước anh tương lai đẹp đẽ các em và đất nước (trả lời các câu hỏi SGK) * KNS : Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài tập đọc SGK Tranh ảnh số thành tựu đất nước ta năm gần đây III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc phân vai truyện Chị em HS phân vai đọc bài tôi và trả lời câu hỏi: + Em thích chi tiết nào truyện ? vì sao? - Gv nhận xét, ghi điểm Bài : 2.1 Giới thiệu bài: -HS chú ý nghe - GV nêu mục tiêu bài học và ghi đề bài 2.2 Hướng dẫn đọc và luyện đọc: a) Luyện đọc : HS tiếp nối đọc đoạn bài, đọc - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn lượt, lượt em - HS luyện đọc theo cặp bài - Gọi HS đọc phần Chú giải -1 HS đọc Chú giải - Gọi HS đọc toàn bài -1-2 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc đoạn :( Năm dòng đầu) Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : -HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : + Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các + Vào thời điểm anh đứng gác trại em nhỏ vào thời điểm nào? đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên - GV giảng bài + Trăng đẹp và vẻ đẹp sông núi tự do, + Trăng trung thu có gì đẹp? độc lập:Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý; trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng - HS đọc đoạn 2: (Tiếp theo… to lớn, vui - HS đọc đoạn thảo luận và trả lời câu hỏi tươi) thảo luận và trả lời câu hỏi: Lop4.com (2) + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước + Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống đêm trăng tương lai sao? làm chạy máy phát điện; biển rộng, cờ đỏ vàng phấp phới bay trên tàu lớn; ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát nông trường to lớn, vui tươi + Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung + Đó là vẻ đẹp đất nước đã đại, thu độc lập? giàu có nhiều so với ngày độc lập đầu tiên - Đoạn 3: (phần còn lại) HS đọc - HS đọc đoạn - Nội dung bài này nói lên điều gì ? - HS nêu nội dung bài - GV ghi bảng nội dung và gọi HS nhắc lại - HS nhắc lại c) Đọc diễn cảm - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn - HS đọc thành tiếng Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc đoạn - Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm - Đọc mẫu - Lắng nghe và tìm cách đọc hay - Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm đoạn - Luyện đọc theo cặp văn - Nhận xét, cho điểm HS Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Lắng nghe và ghi nhớ Dặn HS chuẩn bị bài sau Ở vương quốc tương lai Tin học ( GV môn dạy) Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Có kĩ thực phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phếp trừ - Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ - HS làm bài tập: 1, 2, Các bài còn lại HS khá giỏi làm II/ Đồ dùng dạy học : - SGK Toán III/ Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên làm bài tập HS lên bảng làm bài tập các HS khác - GV nhận xét cho điểm theo dõi sửa sai 5687 – 3214 = ? Bài : 9425 – 6476 = ? Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học và ghi đề bài lên bảng Lop4.com (3) Bài : a) GV nêu phép cộng : 2416 + 5164 - Gọi HS lên bảng đặt tính tính thực phép tính – các em khác làm vào bảng - GV hướng dẫn HS thử lại cách lấy tổng trừ số hạng - GV cho HS tự nêu cách thử lại phép cộng dựa trên cách thử lại phép cộng ( SGK) b) HS thực tương tự trên - GV chấm chữa bài HS thực phép cộng 2416 Thử lại: 7580 _ + 5164 2416 7580 5164 Cách thử phép cộng : lấy tổng trừ số hạng kết là số hạng còn lại thì phép tính đúng HS tính thử lại + 35462 69108 267345 + + 27519 2074 31925 62981 71182 299270 Thử lại: _ 62981 _ 71182 _ 299270 27519 2074 31925 _ 35462 69108 267345 Bài : Làm tương tự bài - HS làm bài tập GV lưu ý HS cách thử phép trừ 4025 7521 _ 5901 _ 312 638 98 3713 5263 7423 Bài : Cho HS làm bài chữa bài - HS nêu cách tìm số bị trừ chưa biết: GV hỏi cách tìm số hạng chưa biết, cách tìm Ta lấy hiệu cộng với số trừ – Tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ số số bị trừ chưa biết hạng đã biết X + 262 = 4848 X - 707 = 3535 X = 4848 – 262 X = 3535 + 707 X = 4586 X = 4242 Bài : GV gợi ý cho HS giải sau đó GV chấm Bài giải: Ta có:3143 > 2428 Vậy: Núi Phan-xichữa bài Păng cao núi Tây Côn Lĩnh và cao là: Củng cố – Dặn dò: 3143 - 2428 = 715 (m) - GV cho HS nhắc lại cách thực phép cộng Đáp số: 715 m và trừ và cách thử lại - GV nhận xét tiết học, dặn dò - HS lắng nghe Đạo đức TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 1) I/ Mục tiêu : - Nêu được ví dụ tiết kiệm tiền - Biết dược ích lợi tiết kiệm tiền - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước, sống ngày * KNS: Kĩ bình luận, phê phán việc lãng phí tiền Lop4.com (4) Kĩ lập kế hoạch sử dụng tiền thân * MT: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước… sống ngày là góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên II/ Tài liệu và phương tiện : - SGK Đạo đức - Mỗi HS có bìa màu : xanh, đỏ, trắng III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc ghi nhớ bài: Bày tỏ ý kiến - HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét ghi điểm Bài : Giới thiệu bài : - Bài học hôm giúp chúng ta hiểu nào - HS lắng nghe là biết tiết kiệm tiền Hoạt động : Thảo luận nhóm - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc và thảo - Các nhóm đọc và thảo luận các thông luận các thông tin SGK tin SGK trình bày - Yêu cầu các nhóm trao đổi, thảo luận và trình - HS thảo luận HS bày tỏ thái độ đánh bày giá theo các phiếu màu nêu ý kiến - GV kết luận: Tiết kiệm là thói quen tốt, đúng là biểu người văn minh, xã hội văn minh Hoạt động : Bày tỏ ý kiến, thái độ - GV nêu ý kiến bài tập ; yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước - GV kết luận : Các ý kiến c, d là đúng + Các ý kiến a, b là sai Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - GV yêu cầu các nhóm thảo luận liệt kê các việc nên làm và - Các nhóm thảo luận liệt kê các việc không nên làm nên làm và không nên làm.: không bỏ - GV kết luận việc nên làm và không nên giấy, không ăn quà vặt, giữ gìn bàn ghế, sách … làm để tiết kiệm tiền Hoạt động tiếp nối: - Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của thân - Sưu tầm các truyện, gương tiết kiệm - HS lắng nghe và ghi nhớ tiền Tự liên hệ tiết kiệm thân - Chuẩn bị tiết - GV nhận xét tiết học Thứ ba ngày tháng 10 năm 2013 Tiếng Anh (GV môn dạy) Lop4.com (5) Toán BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: - Giúp HS: - Nhận biết biểu thức đơn giản chứa hai chữ - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản chứa hai chữ - GD HS tính cẩn thận làm tính II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ băng giấy - GV vẽ sẵn bảng phần ví dụ (để trống số các cột) - Phiếu bài tập cho học sinh III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: KTBC: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo các bài tập tiết 31 dõi để nhận xét bài làm bạn - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài : a Giới thiệu bài: b Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ: - HS nghe GV giới thiệu * Biểu thức có chứa hai chữ - GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ - HS đọc ? Muốn biết hai anh em câu bao - Ta thực phép tính cộng số cá nhiêu cá ta làm nào ? anh câu với số cá em câu - GV treo bảng số và hỏi: Nếu anh câu - Hai anh em câu +2 cá cá và em câu cá thì hai anh em câu cá ? - GV nghe HS trả lời và viết vào cột Số cá anh, viết vào cột Số cá em, viết + vào cột Số cá hai anh em - GV làm tương tự với các trường hợp anh - HS nêu số cá hai anh em câu cá và em câu cá, trường hợp anh câu cá và em câu cá, … - GV nêu vấn đề: Nếu anh câu a - Hai anh em câu a + b cá cá và em câu b cá thì số cá mà hai anh em câu là bao nhiêu ? - GV giới thiệu: a + b gọi là biểu thức có chứa hai chữ * Giá trị biểu thức chứa hai chữ - GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = và b - HS: a = và b = thì a + b = + = = thì a + b bao nhiêu ? - GV nêu: Khi đó ta nói là giá trị - HS tìm giá trị biểu thức a + b Lop4.com (6) biểu thức a + b - GV làm tương tự với a = và b = 0; a = và b = 1; … - GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể a và b, muốn tính giá trị biểu thức a + b ta làm nào ? - Mỗi lần thay các chữ a và b các số ta tính gì ? c Luyện tập, thực hành : Bài - GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS đọc biểu thức bài, sau đó làm bài - GV hỏi lại HS: Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị biểu thức c + d là bao nhiêu ? trường hợp - Ta thay các số vào chữ a và b thực tính giá trị biểu thức - Ta tính giá trị biểu thức a+b - Tính giá trị biểu thức - Biểu thức c + d Cho HS lên bảng làm, lớp làm vào phiếu bài tập a) Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị biểu thức c + d là: c + d = 10 + 25 = 35 - GV hỏi lại HS: Nếu c = 15 cm và d = 45 b) Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì giá trị cm thì giá trị biểu thức c + d là bao biểu thức c + d là: c + d = 15 cm + 45 cm = 60 cm nhiêu ? - GV nhận xét và cho điểm HS - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào phiếu BT - Tính giá trị biểu thức a – b Bài - HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm - Từ trên xuống dòng đầu nêu giá trị bài a, dòng thứ hai là giá trị b, dòng ? Mỗi lần thay các chữ a và b các số thứ ba là giá trị biểu thức a x b, dòng cuối cùng là giá trị biểu thức a : b chúng ta tính gì Bài - HS nghe giảng - GV treo bảng số SGK - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm - GV yêu cầu HS nêu nội dung các dòng bài vào VBT bảng - Khi thay giá trị a và b vào biểu thức để tính giá trị biểu thức chúng ta cần - HS tự thay các chữ biểu thức mình chú ý thay hai giá trị a, b cùng cột nghĩ các chữ, sau đó tính giá trị - GV tổ chức cho HS trò chơi theo nhóm biểu thức - HS lớp nhỏ, sau đó đại diện các nhóm lên dán kết a 12 28 60 70 b 10 axb 36 112 360 700 a:b 10 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng Lop4.com (7) Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS lấy ví dụ biểu thức có chứa hai chữ - GV yêu cầu HS lấy ví dụ giá trị các biểu thức trên - GV nhận xét các ví dụ HS - GV tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau Tính chưt giao hoán cưa phép cưng - HS thực theo yêu cầu - HS lắng nghe và ghi nhớ Luyện từ và câu CÁCH VIẾT HOA TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I/ Mục tiêu : Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng số tên riêng Việt Nam (BT1, mục III), tìm và viết đúng và tên riêng Việt Nam.(bt3) GD HS thêm yêu vẻ đẹp Tiếng Việt II/ Đồ dùng dạy học : Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn bảng sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm người Phiếu kẻ sẵn cột: tên người, tên địa phương VBT III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu HS lên bảng Mỗi HS đặt câu với từ : tự -3 HS lên bảng đặt câu với các từ đã tin, tự ti, tự trọng, tự hào cho - GV nhận xét câu HS vừa đặt cho điểm Bài : 2.1 Giới thiệu bài : - Bài học hôm giúp các em nắm vững và vận dụng quy tắc viết hoa viết 2.2 Tìm hiểu ví dụ : - HS đọc yêu cầu bài -HS đọc - Gv viết sẵn trên bảng lớp, yêu cầu Hs quan sát và -HS quan sát và nhận xét cách viết nhận xét cách viết + Tên người : Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai … + Tên địa lý : Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Đông - GV nêu câu hỏi : + Tên riêng gồm tiếng ? tiếng cần viết + Gồm 2, 3, tiếng, viết hoa nào ? chữ cái đầu tiếng + Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta cần +Cần phải viết hoa chữ cái đầu phải viết nào ? tiếng 2.3 Ghi nhớ : -GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ -2 HS đọc phần Ghi nhớ Lop4.com (8) 2.4 Luyện tập : - GV phát phiếu kẻ sẵn cột dọc cho nhóm Yêu cầu HS viết tên người, tên địa lý vào bảng sau : + Tên người: + Tên địa lý: - Yêu cầu các nhóm điền xong dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét Bài tập 1: HS viết tên em và địa gia đình em - GV chấm chữa bài Bài 2: Viết tên số xã thị trấn huyện Yên Mĩ - GV hướng dẫn HS nhận xét sửa sai(nếu có) Bài 3: Cho HS thảo luận làm theo nhóm sau đó cử đại diện nhóm lên trình bày - GV nhận xét chữa bài Củng cố, dặn dò : - GV gọi HS đọc phần Ghi nhớ - Dặn HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ - Chuẩn bị bài: - GV nhận xét tiết học +HS viết tên người, tên địa lý vào bảng +Sau đó dán phiếu lên bảng, các nhóm nhận xét + HS nhận xét - HS làm bài tập HS đọc phần Ghi nhớ - HS viét vào VBT: Trung Hòa,Thường Kiệt, Minh Châu … - HS nhận xét bài bạn - HS làm bài:Viết tên các huyện tỉnh, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử như: Tiên Lữ, Thị xã Hưng Yên, Ân Thi, hồ Bán Nguyệt,Đền Ủng… - HS nêu - HS Lắng nghe Thứ tư ngày tháng 10 năm 2013 Tập đọc Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I/ Mục tiêu : - Đọc rành mạch đoạn kịch ; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên - Hiểu nội dung : mơ ước các bạn nhỏ sóng đầy đủ hạnh phúc, có phát minh độc đáo trẻ em (TL câu hỏi 1, 2,3, SGK) II/ Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh họa bài tập đọc SGK - Bảng chép sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III/ Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS tiếp nối đọc toàn bài -2 HS tiếp nối đọc toàn bài Trung thu Trung thu độc lập và trả lời câu hỏi độc lập và trả lời câu hỏi nội dung bài nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm Bài : 2.1 Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu Lop4.com (9) bài : Màn 1: “ Trong công xưởng xanh” a) Luyện đọc : - GV đọc mẫu màn kịch - Gọi HS tiếp nối đọc toàn bài - Một, hai HS đọc màn kịch b) Tìm hiểu màn : - GV yêu cầu HS quan sát hình và giới thiệu nhân vật có mặt màn + Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp ai? + Vì nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai? - HS lắng nghe -HS tiếp nối đọc toàn bài -HS luyện đọc theo cặp -HS đọc toàn bài -HS thực +…đến Vương quốc Tương Lai, trò chuyện với người bạn nhỏ đời + Vì người sống Vương quốc này chưa đời, chưa sinh giới chúng ta…… +Các bạn nhỏ công xưởng xanh + Các bạn sáng chế ra: Vật làm cho sáng chế gì? người hạnh phúc- Ba mươi vị thuốc trường sinh-Một loại ánh sáng kì lạ- Một cái máy biết bay chim- Một cái máy biết dò tìm kho báu giấu trên mặt trăng + Các phát minh thể ước mơ gì +…thể ước mơ người sống người? hạnh phúc, sống lâu, sống môi trường c) Đọc diễn cảm : tràng đầy ánh sáng, chinh phục vũ trụ - GV hướng dẫn HS đọc màn kịch theo +HS thi đọc phân vai phân vai Màn 2: “Trong khu vườn kì diệu”: - GV tổ chức đọc và tìm hiểu màn + Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin + Những trái cây to quá sức tưởng tượng: táo thấy khu vườn kì diệu có gì khác to dưa đỏ; chùm nho to lê; thường? dưa to bí đỏ + Em thích gì Vương quốc + HS trả lời theo ý mình Tương Lai? GV giảng: Con người ngày đã chinh phục vũ trụ, lên tới mặt trăng; tạo điều kì diệu; cải tạo giống đời thứ hoa to ngày xưa - Hướng dẫn HS đọc và thi đọc diễn cảm +HS thi đọc phân vai theo hình thức phân vai - GV yêu cầu HS thảo luận nêu ý chính -HS thảo luận nêu ý chính bài : bài : Củng cố, dặn do: - GV cho HS thi đóng vai đọc toàn bài HS thi đóng vai đọc toàn bài - Nhận xét tiết học – Dặn dò - Lắng nghe và ghi nhớ Lop4.com (10) -Chuẩn bị bài sau Nưu chúng mình có phép lư Toán TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I/ Mục tiêu: - Biết tính chất giao hoán phép cộng - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán phép cộng thực hành tính II/ Đồ dùng dạy học: - SGK Toán - Bảng phụ kẻ sẵn SGK III/ Các hoạt động dạy –học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: -GV cho bài tập : a = và b = ; a = 12 và b = -2 HS tính giá trị biểu thức : a + b và 18 Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức : a + b và b b + a với a = và b = ; a = 12 và + a so sánh b = 18 so sánh - GV nhận xét Bài mới: 2.1 Giới thiêu bài : - HS lắng nghe Bài học hôm giúp chúng ta biết phép cộng có tính chất giao hoán 2.2 Nhận biết tchất giao hoán phép cộng : -GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn SGK, GV thay - HS tính giá trị số qua lần thay số và yêu cầu HS tính giá trị số qua lần thay a và b so sánh tổng -HS trao đổi thảo luận và nêu : a + b a và b so sánh tổng này -GV yêu cầu HS trao đổi thảo luận và nêu : = 50 và b + a = 50 nên a +b = b + a Tathấy a + b = 50 và b + a = 50 nên a +b = b + a -GV cho HS nhận xét giá trị a + b và b + a và b + a luôn luôn -GV viết bảng : a + b = b + a -Cho HS dựa vào biểu thức phát biểu lời : -HS dựa vào biểu thức phát biểu Khi đổi chỗ các số hạng tổng thì tổng lời : Khi đổi chỗ các số hạng không thay đổi tổng thì tổng không thay đổi -GVgiới thiệu qui tắc HS vừa nêu là tính chất giao hoán phép cộng 2.3 Thực hành : Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu bài tập ( -HS vận dụng tính chất giao hoán phép cộng dòng trên, nêu kết phép cộng phép cộng để trả lời a)468 + 379 = 847 b) 6509 + 2876 = dòng dưới) GV cho HS vận dụng tính chất giao hoán 9385 379 + 468 = 847 2876 + 6509 = phép cộng để thực hành làm bài tập chữa bài 9385 Bài 2: HS tiến hành làm bài - GV cho HS làm bài tập vào vở, gọi HS lên - HS làm bài tập Lop4.com (11) bảng làm - GV chấm chữa bài a) Bài 3: Điền dấu >,<, = vào ……… -HS tiến hành làm bài – GV chấm chữa bài Củng cố, dặn dò: -GV gọi Hs nhắc lại tính chất trên - GV nhận xét tiết học, dặn dò - Chuẩn bị bài sau Biưu thưc có chưa ba chư 48 + 12 = 12 + 48 65 + 297 = 297 + 65 177 + 89 = 89 + 177 b) m+ n = n+ m 84 + = + 84 ; a + = + a = a a) 2975 + 4017 ……… 4017 + 2975 2975 + 4017 ……… 4017 + 3000 2975 + 4017 ……… 4017 + 2900 b) 8264 + 927 ……… 927 + 8264 8264 + 927 ……… 900 + 8264 927 + 8264…………8264+ 927 - Lắng nghe và ghi nhớ Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I/Mục tiêu: - Dựa vào hiểu biết đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện) GD cho HS có tinh thần yêu lao động II/ Đồ dùng dạy –học: - Tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu tiết trước - Phiếu ghi sẵn nội dung đoạn, có phần để HS viết III/ Các hoạt động dạy –học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng HS nhìn 1- -2 HS thực theo yêu cầu tranh truyện Ba lưỡi rìu phát triển ý nêu tranh thành đoạn văn hoàn chỉnh -GV nhận xét ghi điểm Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài : -HS lắng nghe 2.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc cốt truyện, lớp theo dõi - Gọi HS đọc cốt truyện vào nghề - HS đọc thầm và nêu việc chính - GV giới thiệu tranh minh hoảtuyện đoạn - Yêu cầu HS đọc thầm và nêu việc - HS đọc lại các ý chính chính đoạn GV ghi nhanh lên HS đọc nối tiếp đoạn chưa hoàn bảng Gọi HS đọc lại các ý chính chỉnh truyện Các nhóm trao đổi và điền vào hoàn chỉnh đoạn văn: - GV chữa bài +Va-li-a mơ ước trơ thành diễn viên xiết biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn Lop4.com (12) + Va-li-a xin học nghề rạp xiếtvà giao việc quét dọn chuồng ngựa + Va-li-a đã giữ chuồng ngựa và làm quen với chú ngựa diễn + Sau này Va-li trở thành diễn Bài 2: viên giỏi em mơ ước - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn chưa hoàn - HS đọc chỉnh truyện “ Vào nghề” - HS đọc thầm lại đoạn văn, tự lựa chọn - HS thực theo yêu cầu GV để hoàn chỉnh đoạn, viết vào GV phát và hoàn chỉnh bài tập phiếu bài tập cho HS- em phiếu -4 HS dán bài làm và trình bày, lớp ứng với đoạn - HS trình bày kết quả- GV nhận xét chữa nhận xét bài - GV kết luận HS đã hoàn chỉnh đoạn văn hay Củng cố , dặn dò: - Dặn HS nhà viết lại đoạn văn theo cốt - HS lắng nghe và ghi nhớ truyện vào nghề và chuẩn bị bài: Luyưn tưp phát triưn câu chuyưn - Nhận xét tiết học Thể dục TĐP HĐP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG,ĐIĐM SĐ, QUAY SAU TRÒ CHĐI "kĐT BĐN" 1/MĐc tiêu: - YC thĐc hiĐn đĐĐc tĐp hĐp hàng ngang, dóng hàng thĐng, điĐm sĐ và quay sau cĐ bĐn đúng - Trò chĐi "KĐt bĐn" YC biĐt cách chĐi và tham gia chĐi đĐĐc trò chĐi 2/Sân tĐp,dĐng cĐ: Sân tĐp sĐch sĐ, an toàn GV chuĐn bĐ còi 3/TiĐn trình thĐc hiĐn:(NĐi dung và phĐĐng pháp tĐ chĐc dĐy hĐc) ĐĐnh PH/pháp và hình NĐI DUNG lĐĐng thĐc tĐ chĐc I.ChuĐn bĐ: 1-2p XXXXXXXX - GV nhĐn lĐp, phĐ biĐn nĐi dung yêu cĐu bài 1-2p XXXXXXXX hĐc 1-2p - Trò chĐi"Làm theo hiĐu lĐnh"  - ĐĐng tĐi chĐ hát và vĐ tay II.CĐ bĐn: - Ôn tĐp hĐp hàng ngang, dóng hàng, điĐm sĐ, quay Lop4.com 10-12P XXXXXXXX (13) sau +GV điĐu khiĐn lĐp tĐp +Chia tĐ tĐp luyĐn lĐn đĐu cán sĐ điĐu khiĐn, tĐ lĐn sau lĐn lĐĐt tĐng em lên điĐu khiĐn tĐ tĐp GV quan sát sĐa chĐa sai sót cho HS các tĐ *CĐ lĐp tĐp GV điĐu khiĐn đĐ cĐng cĐ - Trò chĐi"KĐt bĐn" GV nêu tên trò chĐi, giĐi thích cách chĐi và luĐt chĐi, rĐi cho mĐt sĐ HS lên chĐi thĐ Sau đó cho cĐ lĐp cùng chĐi XXXXXXXX 2-3P 7-8P 2P 8-10P  X X X X X O O  X X X X X 1-2P 1-2P 1-2P X X X  X III.KĐt thúc: - CĐ lĐp vĐa hát vĐa vĐ tay theo nhĐp - GV cùng HS hĐ thĐng bài - GV nhĐn xét đánh giá kĐt quĐ giĐ hĐc - VĐ nhà ôn tĐp ĐHĐN X X X X X X XXXXXXXX XXXXXXXX  Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2013 Mĩ thuật (GV môn dạy) Âm nhạc (GV môn dạy) Luyện từ và câu LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I/ Mục tiêu: Kiến thức và kĩ : - Vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa Việt Nam, viết đúng các tên riêng Việt Nam BT 1, viết đúng vài tên riêng BT - GD HS biết tôn trọng người khác - Chuẩn bị phiếu cho bài tập - Bản đồ địa lí Việt Nam II/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ : Lop4.com (14) - GV: Em hãy nhắc lại qui tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam? Cho ví dụ? - GV nhận xét cho điểm Bài : 2.1 Giới thiệu bài : - Bài học hôm giúp các em nắm vững và vận dụng quy tắc viết hoa viết tên người, tên địa lí Việt nam 2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu bài tập - Chia nhóm HS phát phiếu và bút dạ, yêu cầu HS thảo luận gạch chân tên riêng viết sai và sửa lại - Gọi nhóm dán phiếu lên bảng để hoàn chỉnh bài ca dao - Gọi HS nhận xét chữa bài - Gọi HS đọc lại bài ca dao đã hoàn chỉnh Bài tập 2: Trò chơi du lịch trên đồ - GV treo đồ lên bảng phát phiếu và bút dạ, đồ cho nhóm - Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng - GV nhận xét phiếu các nhóm Củng cố, dặn dò : - GV gọi HS đọc phần Ghi nhớ - Dặn HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ Chuẩn bị bài sau Dưu ngoưc kép - Nhận xét tiết học - HS trả lời và viết ví dụ lên bảng - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS thảo luận và làm theo nhóm - Các nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày - Các nhóm khác bổ sung sai( có) - Các nhóm hoạt động theo phân công GV - Các nhóm trình bày - Lắng nghe và ghi nhớ Toán BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: - Giúp HS: - Nhận biết biểu thức đơn giản chứa ba chữ - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản chứa ba chữ - GD HS tính cẩn thận làm toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ trên băng giấy - GV vẽ sẵn bảng phần ví dụ (để trống số các cột) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Ổn định: KTBC: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập tiết 33, đồng thời kiểm tra Lop4.com Hoạt động trò - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn (15) VBT nhà số HS khác - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài : a Giới thiệu bài: b Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ : * Biểu thức có chứa ba chữ - GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ ? Muốn biết ba bạn câu bao nhiêu cá ta làm nào ? - GV treo bảng số và hướng dẫn SGV - GV làm tương tự với các trường hợp khác Sư cá cưa An Sư cá cưa Bình 1 … … a b - GV nêu vấn đề: Nếu An câu a cá, Bình câu b cá, Cường câu c cá thì ba người câu bao nhiêu cá ? - GV giới thiệu: a + b + c gọi là biểu thức có chứa ba chữ * Giá trị biểu thức chứa ba chữ - GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 2, b = và c = thì a + b + c bao nhiêu ? - GV nêu: Khi đó ta nói là giá trị biểu thức a + b + c - GV làm tương tự với các trường hợp còn lại - GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể a, b, c, muốn tính giá trị biểu thức a + b + c ta làm nào ? - Mỗi lần thay các chữ a, b, c các số ta tính gì ? c Luyện tập, thực hành : Bài - GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS đọc biểu thức bài, sau đó làm bài ? Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì giá trị biểu thức a + b + c là bao nhiêu ? ? Nếu a = 12, b = 15, c = thì giá trị biểu thức a + b + c là bao nhiêu ? - GV nhận xét và cho điểm HS Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài ? Mọi số nhân với gì ? ? Mỗi lần thay các chữ a, b, c các số Lop4.com - HS nghe GV giới thiệu bài - HS đọc - Ta thực phép tính cộng số cá ba bạn với - HS nêu tổng số cá ba người trường hợp để có bảng số nội dung sau: Sư cá cưa Sư cá cưa cư ba ngưưi Cưưng 2+3+4 - Cả ba người câu được5 a++1 b++0 c cá 1+0+2 … … c a+b+c - HS: Nếu a = 2, b = và c = thì a + b + c = + + = - HS tìm giá trị biểu thức a + b + c trường hợp - Ta thay các chữ a, b, c số thực tính giá trị biểu thức - Ta tính giá trị biểu thức a + b + c - Tính giá trị biểu thức - Biểu thức a + b + c - HS làm VBT - Nếu a = 5, b = và c = 10 thì giá trị biểu thức a + b + c là 22 - Nếu a = 12, b = 15, c = thì giá trị biểu thức a + b + c là 36 - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT - Đều - Tính giá trị biểu thức a (16) chúng ta tính gì ? Bài - GV yêu cầu HS đọc đề, tự làm bài - GV chữa bài và cho điểm HS Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết học - Dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau Tính chưt kưt hưp cưa phép cưng x b x c - HS lên bảng làm bài, HS làm ý, HS lớp làm bài vào VBT - HS lớp Thứ sáu ngày 11tháng 10 năm 2013 Toán TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết tính chất hợp phép cộng - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp phép cộng thực hành tính - GD HS thêm yêu môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ băng giấy kẻ sẵn bảng có nội dung sau: a b c (a + b) + c a + (b + c) 35 15 20 28 49 51 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: KTBC: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các - 2HS lên bảng làm bài, HS lớp bài tập tiết 34, đồng thời kiểm tra VBT theo dõi để nhận xét bài làm bạn nhà số HS khác - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài : a Giới thiệu bài: b Giới thiệu tính chất kết hợp phép cộng : - GV treo bảng số đã nêu phần đồ - HS đọc bảng số dùng dạy – học - GV yêu cầu HS tính giá trị các biểu - HS lên bảng thực hiện, HS thức (a + b) +c và a + (b + c) thực tính trường hợp để trường hợp để điền vào bảng hoàn thành bảng sau: a 35 28 b 15 49 c 20 51 (a + b) + c a + (b + c) (5 +4) + = + = 15 + ( + 6) = + 10 = 15 (35 + 15) + 20 = 50 + 20 = 70 35 + (15 + 20) = 35 + 35 = 70 (28 + 49) + 51 = 77 + 51 = 128 28 + ( 49 + 51) = 28 + 100 = 128 - Giá trị hai biểu thức Lop4.com (17) -GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức (a + b) + c với giá trị biểu thức a + (b + c) a = 5, b = 4, c = ? - GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) a = 35, b = 15 và c = 20 ? - GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) a = 28, b = 49 và c = 51 ? - Vậy ta thay chữ số thì giá trị biểu thức (a + b) + c luôn nào so với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) ? - Vậy ta có thể viết (GV ghi bảng): (a + b) + c = a + (b + c) - GV vừa ghi bảng vừa nêu: * (a + b) gọi là tổng hai số hạng, biểu thức (a + b) +c có dạng là tổng hai số hạng cộng với số thứ ba, số thứ ba đây là c * Xét biểu thức a + (b + c) thì ta thấy a là số thứ tổng (a + b), còn (b + c) là tổng số thứ hai và số thứ ba biểu thức (a + b) +c * Vậy thực cộng tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ với tổng số thứ hai và số thứ ba - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận, đồng thời ghi kết luận lên bảng c.Luyện tập, thực hành : Bài ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV viết lên bảng biểu thức: 4367 + 199 + 501 GV yêu cầu HS thực ? Theo em, vì cách làm trên lại thuận tiện so với việc chúng ta thực các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải ? - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại bài Lop4.com 15 - Giá trị hai biểu thức 70 - Giá trị hai biểu thức 128 - Luôn giá trị biểu thức a + (b +c) - HS đọc - HS nghe giảng - Một vài HS đọc trước lớp - Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT 4367 + 199 + 501 = 4367 + (199 + 501) = 4367 + 700 = 5067 - Vì thực 199 + 501 trước chúng ta kết là số tròn trăm, vì bước tính thứ hai là 4367 + 700 làm nhanh, thuận tiện - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT (18) - GV nhận xét và cho điểm HS Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài ? Muốn biết ba ngày nhận bao nhiêu tiền, chúng ta nào ? - GV yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết học - HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau Luyưn tưp - HS đọc - Chúng ta thực tính tổng số tiền ba ngày với - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT Bài giải Số tiền ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận là: 75500000+86950000+14500000=176 950000(đồng) Đáp số: 176950000 đồng - HS lớp Khoa học PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I/ MỤC TIÊU : - Nêu cách phòng bệnh béo phì: - Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ - Năng vận động thể, và luyện tập TDTT *Giáo dục KNS : Giao tiếp hiệu quả, định, kiên định II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Các hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK - Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi - Phiếu ghi các tình III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: a) Vì trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng ? Làm - HS trả lời, HS lớp nhận xét và nào để phát trẻ bị suy dinh dưỡng bổ sung câu trả lời bạn ? b) Em hãy kể tên số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng ? c) Em hãy nêu cách đề phòng các bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng ? - GV nhận xét và cho điểm HS Dạy bài mới: Giới thiệu bài: - HS lắng nghe Hoạt động 1: Dấu hiệu và tác hại bệnh béo phì - GV tiến hành hoạt động lớp theo định - Hoạt động lớp hướng sau: - Yêu cầu HS đọc kĩ các câu hỏi ghi trên - HS suy nghĩ bảng - HS lên bảng làm, HS lớp theo Lop4.com (19) - GV chữa - GV kết luận cách gọi HS đọc lại các câu trả lời đúng Hoạt động 2: - GV tiến hành hoạt động nhóm - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK và thảo luận TLCH: 1) Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì là gì? 2) Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì? 3) Cách chữa bệnh béo phì nào ? * GV kết luận Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ * GV chia nhóm thành các nhóm nhỏ và phát cho nhóm tờ giấy ghi tình (Xem SGV) -Nếu mình tình đó em làm gì ? * Kết luận Củng cố - dặn dò: - Dặn HS nhà tìm hiểu bệnh lây qua đường tiêu hoá - GV nhận xét tiết học dõi và chữa bài theo GV - HS đọc to, lớp theo dõi - T iến hành thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời (H/D HS trả lời SGV) - HS lớp nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS thảo luận nhóm và trình bày kết nhóm mình - H/D HS trả lời SGV - HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS lớp Tiếng Anh (GV môn dạy) Thứ bảy ngày 12 tháng 10 năm 2013 Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I./ Mục tiêu : Kiến thức và kĩ : - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa vào theo trí tưởng tượng; biết xếp các việc theo trình tự thời gian GD HS biết thông cảm, sẻ chia, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn * KNS : Tư sáng tạo, thể tự tin, hợp tác II./ Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết sẵn đề bài, ba câu hỏi gợi ý III./ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn đã viết -2 HS lên bảng đọc em đoạn hoàn chỉnh truyện Vào nghề - Nhận xét cho điểm HS 2.Bài : Lop4.com (20) 2.1 Giới thiệu bài: Tiết trước các em xây dựng dựa vào cốt truyện Hôm với đề bài cho trước lớp mình thi xem là người có óc tưởng phong phú để nghĩ câu chuyện hay 2.2 Hướng dẫn làm bài tập: -Gọi HS đọc đề -GV đọc lại đề bài -Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân các từ : giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian - Yêu cầu HS đọc gợi ý - Yêu cầu HS tự làm bài Sau đó cho HS ngồi cùng bàn kể cho nghe -Tổ chức cho HS thi kể -Gọi HS nhận xét bạn kể nội dung truyện và cách thể GV sửa lỗi câu , từ cho HS -Nhận xét cho điểm HS 3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS có câu chuyện hay, lời kể hấp dẫn sinh động Chuẩn bị bài sau Luyưn tưp phát triưn câu chuyưn -HS lắng nghe -1 HS đọc đề bài -3 HS đọc - HS làm bài, sau đó HS kể chuện theo cặp - HS thi kể - Lắng nghe và ghi nhớ Khoa học PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA I./ Mục tiêu: Kiến thức và kĩ : - Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá : tiêu chảy,tả, lị,… - Nêu nguyên nhân gây số bệnh lây qua đường tiêu hoá : uống nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thui - Nêu số cách phòng tránh số lây qua đường tiêu hóa : + Giữ vệ sinh ăn uống + Giữ vệ sinh cá nhân + Giữ vệ sinh môi trường - Thực giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh * Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá và vận động người cùng thực * KNS : Tự nhận thức, giao tiếp hiệu II./ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 30, 31 SGK III./ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS nêu nguyên nhân và cách -2 HS trả lời phòng bệnh béo phì? Lop4.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 22:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan