1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giáo án môn Ngữ văn 10 - Tuần 20 - Tiết 73, 74

10 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hướng dẫn học tập : *Đối với bài học ở tiết này: -Học thuộc lòng 2 khổ thơ vừa tìm hiểu -Cảm nghĩ của em về tâm sự của hổ ở vườn bách thú *Đối với bài học ở tiết tiếp theo: -Đọc trước nh[r]

(1)Tuaàn: 20 -Tieát :73 ND: 3/1/2014 NHỚ RỪNG Thế Lữ MUÏC TIEÂU:Giuùp hoïc sinh: 1.1 KiÕn thøc: – HS biết: - S¬ gi¶n vÒ phong trµo th¬ míi + Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín lớp hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới sống tự – HS hiểu:- Hình tựng nghệ thuật độc đáo, có ý nghĩa bài thơ Nhớ Rừng 1.2 KÜ n¨ng: – HS thực được:- NhËn biÕt ®­îc t¸c phÈm th¬ l·ng m¹n + Đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lãng mạn – HS thực thành thạo:- Ph©n tÝch ®­îc chi tiÕt nghÖ thuËt tiªu biÓu t¸c phÈm 1.3 Thái độ: – Thói quen:- Trình bày suy nghĩ nỗi chán ghét thực tầm thường tù túng, trân trọng niềm khát khao sống tự – Tớnh cỏch:- Giáo dục lòng yêu nước qua bài thơ ''Nhớ rừng'', yêu tự NỘI DUNG HỌC TẬP: Cảnh hổ vườn bách thú CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: Chaân dung Thế Lữ 3.2.HS: Soạn theo SGK yêu cầu TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2 Kieåm tra miệng: Xem vieäc chuaån bò HS 4.3 Tiến trình bài học: Giới thiệu bài: Ở Việt Nam khoảng năm 30 kỉ XX đã xuất phong trào thơ sôi động, coi là cách mạng thơ ca, thời đại thi ca – Thế Lữ không phải là người viết bài thơ đầu tiên Nhưng ông xem là người cắm cờ chiến thắng cho thơ “Nhớ rừng” là bài thơ hay tiêu biểu Thế Lữ và phong trào Thơ chặng đầu ( 1932 – 1935)  GV ghi tựa bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động TG:10p I Đọc – Tìm hiểu chung: Mục tiêu: - Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, khái niệm Tác giả - Tác phẩm thơ - Thế Lữ tên thật là Nguyễn Thứ Lễ  HS đọc phần chú thích SGK (1907 – 1989) * GV giới thiệu tác giả, tác phẩm  HS xem chaân dung taùc giaû - Caùch maïng thaùng thaønh coâng vaø khaùng chiến toàn quốc bùng nổ (1946) ông lên Việt Bắc tham gia kháng chiến, đạo nghệ thuật đoàn văn công nhân dân Trung ương Ông sáng Lop10.com (2) tác và dàn dựng nhiều kịch phục vụ kháng chieán: Tin chieán thaéng Nghóa Loä, OÂng giaùo Quán, Đợi chờ, Người chiến sĩ, chồng tôi,… Từ naêm 1957, oâng laø chuû tòch Hoäi saân khaáu Vieät Nam Là nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ mới,Hoài Thanh nhận xét “ Khi thơ vừa đời, Thế Lữ vầng sáng chói khắp trời thơ Việt Nam” Tác phẩm tiêu biểu : Mấy vần thơ 1935 ? Nhớ rừng là bài thơ Vậy so với thơ cổ, thơ là loại thơ nào? ? Phong trào thơ là gì? Đọc và tìm hiểu văn GV hướng dẫn HS đọc: đọc diễn cảm với giọng đọc sôi nổi, da diết, hào hùng để lôi HS vaøo maïch caûm xuùc maõnh lieät cuûa nhaø thô  Gv đọc mẫu  HS đọc  nhận xét (chú thích tự đọc) ? HS tìm hieåu taùc phaåm vaø theå thô  moät theå thơ tự do, Bài thơ coi là tảng đá đầu tiên xây dựng thơ ? Bố cục bài thơ? Nêu ý chính phần? 5 đoạn (mỗi khổ đoạn) 1- Hổ căm giận, uất ức bị “nhục nhằn tù hãm” làm trò chơi cho lũ người ngạo mạn 2- Hổ nhớ day dứt tới “thuở tung hoành hống hách ngày xưa”, nhớ cảnh sơn lâm hùng vó vaø tö theá kieâu huøng cuûa “Chuùa teå caû muoân loài” 3- Hổ nuối tiếc khôn nguôi “thời oanh lieät” 4- Hổ ghét cay, ghét đắng thực tù đọng, “tầm thường, giả dối” 5- Hổ nhắn gởi thống thiết với “cảnh nước non hùng vĩ” nỗi khát khao tự mình GV: Trong bài thơ có hai cảnh tượng tương phản Đó là cảnh vườn bách thú, nơi hổ Khái niệm thơ – phong trào thơ - Thơ dùng để gọi thể thơ tự có số chữ số câu không hạn định - Phong trào thơ là tên gọi phong trào thơ ( còn gọi là thơ lãng mạn ) Việt Nam (1932-1945) với tên tuổi tiếng : Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên… Thể thơ Thể thơ chữ theo kiểu hát nói truyền thống, thể thơ tự do, 4.Bố cục - đoạn (mỗi khổ đoạn) Lop10.com (3) bị giam cầm (đoạn 1, 4) và cảnh núi non hùng vĩ, nơi hổ “tung hoành hống hách ngày xưa” (đoạn 2,3) Với hổ, cảnh trên là thực tại, cảnh là mộng tưởng, là dĩ vãng Cấu trúc hai cảnh tượng đối lập vừa tự nhiên, phù hợp với diễn biến tâm trạng hổ, vừa tập trung thể chủ đề Do đó, nên phân tích bài thơ theo hướng này Hoạt động TG:30p Mục tiêu: - Tìm hiểu cảnh hổ vườn bách thú  HS đọc đoạn thơ đầu ? Dưới tên tác phẩm, nhà thơ ghi chú “Lời hổ vườn Bách thú” Đọc xong bài thơ, em hieåu hoå noùi ñieàu gì veà taâm traïng cuûa noù?  Tâm trạng hổ khá phức tạp Ở đây còn coù taâm traïng uaát haän cuûa moät vò chuùa sôn laâm quyền uy bị biến thành thứ đồ chơi GV: Tâm trạng thực bị giam cầm, đến hồi tưởng sống phóng khoáng tự do, lại trở thực lần và kết thúc giấc mộng ngàn Chúng ta phân tích tâm trạng cảnh ngộ khác Trước hết là cảnh hổ vườn Bách thú  HS đọc đoạn ? Hiện hổ sống không gian nào? * Từ vị chúa tể muôn loài tung hoành chốn nước non hùng vĩ, hổ bị giam hãm cũi sắt, khơng gian nhỏ bé, tù túng, thời gian keùo daøi ? Sống không gian đó taâm traïng hoå nào? * Ý thức thực trạng đó, tâm trạng kẻ sa chất chứa khối căm hờn ngùn ngụt ? Động tác nằm dài trông ngày tháng dần qua phải đó là lòng chấp nhận thực tại? * Mặc dù chán ghét, bất lực bề ngoài tưởng là nó thờ ơ, nằm dài trông ngày tháng dần qua bên âm ỉ lòng thái độ căm hờn ghê gớm nĩ khơng cam chịu chấp nhận hịa II.Phân tích: 1- Cảnh hổ vườn bách thú: a- Nỗi căm hờn cũi sắt - Giam hãm cũi sắt, không gian nhỏ bé, tù túng, thời gian kéo dài - Mặc dù chán ghét, bất lực nó không cam chịu chấp nhận hòa mình vào thực đó Lop10.com (4) mình vào thực đó ? Trong tâm trạng ấy, hổ có thái độ nào với vật khác ?  Khinh bỉ người giễu cợt nó, nó coi họ là lũ ngẩn ngơ, ngạo mạn Nó coi thường gấu, báo cùng bị giam ? Tìm chi tiết bài thể thái độ đó?  Khinh lũ người ngạo mạn, ngẩn ngơ  Gieãu oai linh …  , bọn gấu dở hơi, … cặp báo vô tư lự ? Vì hoå ñau xoùt phaûi chòu ngang baày cùng “bọn gấu dở hơi” và “cặp báo vô tư lự”?  Vì chuùng khoâng nhaän thaáy noãi nhuïc nhaèn tù hãm, không có khát vọng tự nên không có phản ứng gì Đây không phải là địa vị trước đây chênh lệch hổ còn coi khinh người tạm thời chiến thắng nó ? Trong cũi sắt, hờn căm hổ trở thành khối căm hờn Em hiểu khối căm hờn này nào? * Cảm xúc hờn căm kết đọng tâm hồn, đè nặng nhức nhối, không có cách nào giải thoát ? Khối căm hờn biểu thái độ sống và nhu caàu soáng nhö theá naøo? ?Nhận xét tâm trạng hổ đoạn thơ đầu? Gọi hs đọc khổ thơ thứ Gv liên hệ môi trường ? Taâm traïng beân cuûa hoå laø noãi uaát hận căm hờn bị giam cầm Như mắt hổ, môi trường sống nó vườn bách thú nào? Em có nhận nhận xét gì môi trường đó? HS thaûo luaän  Hoa chaêm, coû xeùn, loái phaúng, caây troàng, Daûi nước đen giả suối, len nách mô gò thấp kém… học đòi bắt chước vẻ hoang vu  Caûnh giaû taïo, nhoû beù, voâ hoàn … - Chán ghét sống tầm thường, tù túng - Khát vọng tự do, sống đúng với phaåm chaát cuûa mình  Tâm trạng căm hờn uất hận và nỗi ngao ngaùn cuûa hoå caûnh tuø haõm b- Nieàm uaát haän ngaøn thaâu: Lop10.com (5) Gv: Cảnh vườn bách thú thường, giả dối vì là cảnh nhân tạo, người sửa sang xếp đặt, tỉa gọt, không phải là cảnh tự nhiên hoang daõ ? Cảnh tượng đã gây nên phản ứng nào tình caûm cuûa hoå? * Nieàm uaát haän ? Em hieåu “nieàm uaát haän ngaøn thaâu” nhö theá naøo?  Tâm trạng uất hận, căm hờn, thực tù Trạng thái bực bội, u uất kéo dài vì phải túng, tầm thường, giả dối khao khát sống tự do, chân thật chung sống với tầm thường, giả dối GDKNS ?Từ hai đoạn thơ vừa đọc, em hiểu gì tâm trạng hổ vườn bách thú, từ đó là tâm người? * Hs trả lời, gv nhận xét, bổ sung 4.4 Tổng kết : ? Đọc thuộc lòng khổ thơ đầu? ? Em hiểu gì tâm hổ vườn bách thú? - Chán ghét sống thực tù túng, tầm thường giả dối - Khát khao sống tự do, chân thực 4.5 Hướng dẫn học tập : *Đối với bài học tiết này: -Học thuộc lòng khổ thơ vừa tìm hiểu -Cảm nghĩ em tâm hổ vườn bách thú *Đối với bài học tiết tiếp theo: -Đọc trước khổ thơ còn lại, trả lời các câu hỏi sgk -Tìm hiểu thời oanh liệt hổ – liên hệ số văn có nội dung lieân quan PHỤ LỤC : Tuaàn: 20 –Tieát: 74 ND: 3/ 1/ 2014 NHỚ RỪNG (tt) Thế Lữ Lop10.com (6) MUÏC TIEÂU: ( nhö tieát 73) NỘI DUNG HỌC TẬP: Nỗi nhớ thời oanh liệt, khát khao giấc mộng ngàn CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: Chaân dung Thế Lữ 3.2.HS: Soạn theo SGK yêu cầu TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng: Kết hợp bài 4.3 Tiến trình bài học: Gv khái quát kiến thức đã tìm hiểu tiết trước sau đó chuyển sang bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: TG: 20p Nỗi nhớ thời oanh liệt: Mục tiêu: - Tìm hiểu nỗi nhớ thời oanh liệt hổ GV: Trước thực chán ghét ấy, hổ luôn nhớ thời tự vùng vẫy mình nơi chốn giang sôn huøng vó cuûa noù chuùng ta cuøng tìm hieåu  HS đọc đoạn và ? Trong nỗi nhớ hổ, cảnh núi rừng mieâu taû nhö theá naøo? -… caûnh sôn laâm: boùng caû, caây giaø -… tieáng gioù gaøo ngaøn, gioïng buoàn heùt nuùi -… thét khúc trường ca dội - … bước chân … dõng dạc đường hoàng ? Em có nhận xét gì cách dùng từ đoạn thô treân?  Dùng động từ mạnh: gào, hét, thét : sử duïng hình aûnh huøng traùng: “tieáng gioù gaøo ngaøn”, “giọng nguồn hét núi”, “thét khúc trường ca - Gợi tả sức sống mãnh liệt núi doäi” rừng bí ẩn ?Việc dùng từ ngữ đã tạo hiệu nghệ thuật gì việc miêu tả chốn rừng núi?  Cảnh rừng núi trở nên linh thiêng hùng vĩ vì caùi veû hoang vu, bí aån cuûa noù: queâ höông cuûa hổ là chốn thảo hoa không tên, không tuổi, xứ sở vô danh tôn thêm vẻ bí ẩn Nơi ngự trị hoå laø hang toái mòt muøng, laïi theâm moät veû bí aån, rùng rợn Việc sử dụng hình ảnh tương phản nơi giam cầm tù túng trên với cảnh núi rừng đại ngàn làm cho vùng rừng núi càng trở nên linh thiêng, bí ẩn Cái gì lớn lao, phi thường Lop10.com (7) mãnh liệt, dội trước để chúa sơn lâm Một cảnh thật xứng với chúa sơn lâm ? Trước phong cảnh ấy, chúa sơn lâm đã xuaát hieän nhö theá naøo? - “ Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng Lượn thân sóng cuộn nhịp nhàng vờn boùng aâm thaàm, laù gaïi coû saéc – Trong hang toái maét thần đã quắc – Là khiến cho vật im hôi.” ? Em có nhận xét gì từ ngữ, nhịp điệu lời thơ miêu tả chúa tể muôn loài?  Từ ngữ gợi tả hình dáng, tính cách (bước chân dõng dạc, lượn thân, vờn bóng,  Vẻ đẹp chúa rừng  mãnh liệt mắt thần đã quắc…) oai huøng  Nhịp thơ ngắn, thay đổi ? Từ đó hình ảnh chúa tể muôn loài khắc hoạ mang vẻ đẹp nào? (10đ)  Vẻ đẹp mềm mại, uyển chuyển mà cứng cỏi cuûa chuùa sôn laâm  Vẻ đẹp chúa rừng, vẻ đẹp mãnh liệt oai hùng thiêng liêng thiên nhiên hoang daõ  HS đọc khổ thơ ? Con hổ còn nhớ lại kỉ niệm gì chốn rừng xưa? Coøn ñaâu? - … đêm vàng - … ngày mưa - … bình minh - … chiều …  trang tứ bình ? Những kỉ niệm đó vào thời khắc nào?  Ñeâm traêng, ngaøy möa, bình minh, chieàu toái  tranh tứ bình đẹp lộng lẫy Bốn cảnh, cảnh nào có núi rừng hùng vĩ, tráng lệ với hổ uy nghi laøm chuùa teå ? Em có nhận xét gì cảnh vật thời điểm khác đó?  Như tranh tứ bình cảnh giang sơn cuûa chuùa sôn laâm Những đêm vàng hình ảnh ẩn dụ đêm trăng sáng, vật nhuộm vàng, ánh Lop10.com (8) trăng tan chảy không gian…Đó là thời hoàng kim tươi sáng thơ mộng Con hổ mãn nguyện “say mồi đứng uống ánh trăng tan…” Khi möa chuyeån boán phöông ngaøn noù laëng ngaém giang san Bình minh leân thieân nhieân eâm aùi Chiều buông xuống cảnh vật dội, bí hiểm Cả cảnh, cảnh nào có núi rừng hùng vĩ, hoành tráng và bật cảnh là hình ảnh hổ uy nghi, nhớ rừng đến cháy ruột ? Giữa thiên nhiên ấy, chúa tể muôn loài đã sống moät cuoäc soáng nhö theá naøo?  Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?  Ta lặng ngắng giang sơn ta đổi mới? - Theå hieän khí phaùch ngang taøng, laøm  Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? chuû  Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt? - Taïo nhaïc ñieäu raén roûi, huøng traùng ? Đại từ ta lặp lại lời thơ trên có ý nghĩa gì? - Nhấn mạnh và bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nuối sống độc lập tự chính ? Trong khổ thơ này, điệp từ đâu kết hợp với câu thơ mình cảm thán ( Than ôi! Thời oanh liệt còn đâu?) có ý nghóa gì? ? Đến đây chúng ta thấy cảnh tượng đối lập đó là cảnh tượng nào? Hãy tính chất đối lập hai cảnh tượng trên? * Cảnh vườn bách thú nơi hổ bị nhốt và cảnh rừng núi nơi hổ đã ngự trị ngày xưa * Đối lập bên là cảnh tù túng, tầm thường, giả dối với bên là cảnh sống chân thật, phóng  …Tâm trạng bất hoà sâu sắc với thực khoáng, sôi ? Qua đối lập sâu sắc hai cảnh tượng và niềm khát khao tự mãnh liệt hổ, ta thấy tâm trạng hổ vườn  Thể tâm trạng nuối tiếc da diết baùch thuù nhö theá naøo? Thaûo luaän caâu hoûi sau ? Tâm trạng có gì gần gũi với tâm trạng người Việt Nam đường thời? (10đ)  Tâm trạng chung người Việt Nam nước đó Lời hổ bài thơ chính là tiếng lòng sâu kín cuûa hoï Khaùt khao giaác moäng ngaøn: Hoạt động 2: TG:15p Lop10.com (9) Mục tiêu: - Giấc mộng ngàn hổ, biện pháp nghệ thuật đặc sắc sử dụng Gv gọi học sinh đọc khổ ? Giấc mộng ngàn hổ hướng không gian nhö theá naøo? * Oai linh, hùng vĩ, thênh thang… đó là không gian mộng (nơi ta không còn thấy bao giờ!) ? Những câu thơ cảm thán khổ thơ có ý nghóa nhö theá naøo? * Bộc lộ trược tiếp nỗi tiếc nhớ sống chân thật, tự ? Từ đó giấc mộng ngàn hổ là giấc mộng nhö theá naøo? * Gv liên hệ đau người: Đó là nỗi lòng căm ghét u uất cảnh đời nô lệ người dân Việt Nam thuỷ chung, son sắt với giống nòi, non nước ? Nỗi đau từ giấc mộng ngàn to lớn phản ánh khát vọng mãnh liệt nào hổ vườn bách thú, là người? Hoạt động 3:TG: 5p Mục tiêu: Tổng kết nội dung, nghệ thuật Gọi hs đọc ghi nhớ sgk/7 Toång keát noäi dung vaø ngheä thuaät ? Nêu ý nghĩa văn bản? - Mãnh liệt, to lớn, đau xót, bất lực - Khát vọng sống chân thật sống chính mình, xứ sở chính mình - Là khát vọng giải phóng, khát vọng tự III Toång keát: ND: Thể niềm khát khao tự maõnh lieät, noãi chaùn gheùt caûnh soáng tuø túng, tầm thường, giả dối Khơi gợi lòng yêu nước thầm kín người dân nước thuở NT: Bài thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn, giàu chất tạo hình, ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú, có sức biểu cảm cao Ý NGHĨA: Mượn lời hổ vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước, niềm khát khao thoát khỏi kiếp đời nô lệ 4.4 Tổng kết : HS đọc diễn cảm bào thơ ? Tâm nhớ rừng hổ vườn bách thú, em hiểu điều sâu sắc nào tâm người? - Nỗi chán ghét thực tù túng, tầm thường, giả dối - Khát vọng tự Lop10.com (10) ? Nhớ rừng là bài thơ tiêu biểu thơ lãng mạn Vậy em hiểu điểm nào thơ lãng mạn thể bài thơ nhớ rừng? - Lời thơ phản ánh nỗi chán ghét thực tại, hướng tới mơ ước đời tự do, chaân thaät - Gioïng thô aøo aït, khoeû khoaém - Hình ảnh, ngôn từ gần gũi 4.5 Hướng dẫn học tập : *Đối với bài học tiết này: - Thuoäc loøng baøi thô Phân tích làm rõ cái hay, cái đẹp tranh tứ bình khổ thơ thứ baøi thô Bài thơ có bao nhiêu câu nghi vấn? Nếu thay đổi câu nghi vấn đó thành câu kể không? Vì sao? *Đối với bài học tiết tiếp theo: - Chuaån bò baøi “ Queâ höông” Đọc trước bài thơ Tìm hiểu đời, nghiệp Tế Hanh Sưu tầm câu ca dao, bài thơ ca ngợi quê hương đất nước PHỤ LỤC : - Lop10.com (11)

Ngày đăng: 01/04/2021, 22:18

w