II/ Đồ dùng dạy-học: - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL - Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT 2 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Giớ[r]
(1)Từ ngày 17/12 đến ngày 21/12/2012 THỨ - NGÀY THÁNG Hai 17/12/2012 TIẾT TIẾT DẠY CT MÔN NỘI DUNG BÀI GIẢNG 35 Tập đọc 86 Toán 35 Thể dục Đi nhanh chuyển sang chạy …… 18 Lịch sử Ôn tập cuối học kì I GHI CHÚ Rất nhiều mặt trăng (Tiết 34) Luyện tập (Tiết 85) Sinh hoạt đầu tuần Ba 18/12/2012 Tư 19/12/2012 Năm 20/12/2012 18 Chính tả Ôn tập cuối HKI – tiết 18 Đạo đức Ôn tập và thực hành kĩ cuối kì I 87 Toán 18 Âm nhạc Ôn tập bài hát & tập biểu diễn 35 Khoa học Không khí cần cho cháy 35 LTVC 18 K.chuyện Ôn tập cuối HKI – tiết 88 Toán Dấu hiệu chia hết cho 18 Địa 36 Thể dục Sơ kết học kỳ I 36 Tập đọc Ôn tập cuối HKI – tiết 36 TLV Ôn tập cuối HKI – tiết 18 K.Thuật 89 Toán 36 Khoa học Dấu hiệu chia hết cho Vị ngữ câu làm gì? (Tiết 34) Ôn tập cuối học kì I Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn Luyện tập T.Anh Sáu 21/12/2012 KNS Không khí cần cho sống Giáo viên chuyên 18 M.Thuật Tỉnh vật lọ hoa và 90 Toán Luyện tập chung 35 LTVC Ôn tập cuối HKI – tiết 36 Làm văn Ôn tập cuối HKI – tiết 18 Sinh hoạt Sinh hoạt tuần 18 - GDNGLL Lop4.com KNS (2) Thứ hai 17/12/2012 Nhận xét, đánh giá tuần qua : - Chuyên cần, học đúng -Vệ sinh thân, trực nhật lớp, trường - Đồng phục, khăn quàng, măng non - Xếp hàng vào lớp, thể dục, múa hát tập thể Thực tốt A.T.G.T - Phát biểu xây dựng bài - Rèn chữ, giữ - Ăn quà vặt Một số việc cần thực tuần: - Nhắc HS tiếp tục thực các công việc đã đề - Khắc phục tồn - Thực tốt A.T.G.T TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp theo) Tiết 34: I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện - Hiểu ND: Cách nghĩ củatrẻ em đồ chơi và vật xung quanh ngộ nghĩnh, đáng yêu (Trả lời các CH SGK) II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ KTBC: Rất nhiều mặt trăng Gọi hs lên bảng đọc bài và TLCH: - HS lên bảng đọc đoạn và trả lời 1) Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? 1) Cô mong muốn có mặt trăng và nói là cô khỏi có mặt trăng 2) Cách nghĩ chú có gì khác với các vị 2) Chú cho trước hết phải hỏi xem đại thần và các nhà khoa học? công chúa nghĩ mặt trăng nào Vì chú tin cách nghĩ cũa trẻ khác với cách nghĩ người lớn 3) Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ 3) Công chúa nghĩ mặt trăng to cô công chúa nhỏ mặt trăng khác với móng tay cô, mặt trăng ngang qua cách nghĩ người lớn? cây trước cửa sổ và làm vàng - Nhận xét – ghi điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Quan sát - Y/c hs xem tranh minh họa - Vẽ cảnh chú trò chuyện với công chúa phòng ngủ, bên ngoài mặt trăng - Tranh vẽ gì? chiếu sáng vằng vặc - Nét vui nhộn, ngộ nghĩnh suy nghĩ - Lắng nghe cô công chúa nhỏ đã giúp chú thông minh làm cô khỏi bệnh Cô công chúa suy nghĩ nào vật xung quanh? Các em cùng tìm câu trả lời cho câu hỏi này qua bài học hôm nay? 2) HD đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc Lop4.com (3) - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn bài - HD hs cách đọc các từ khó và ngắt nghỉ câu dài + Từ khó: vằng vặc, dây chuyền, hươu, rón rén + Nhà vua mừng vì gái đã khỏi bệnh, / ngài lo lắng vì đêm đo / mặt trăng sáng vằng vặc trên bầu trời Mặt trăng vậy,mọi thứ // - giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần - Y/c hs nối tiếp đọc lượt - Y/c hs luyện đọc nhóm - Gọi hs đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài : đoạn đầu đọc với giọng căng thẳng, đoạn sau đọc với giọng nhẹ nhàng, lời người dẫn chuyện đọc hồi hộp, lời chú nhẹ nhàng, khôn khéo, lời công chúa hồn nhiên, tự tin, thông minh b) Tìm hiểu bài: - Y/c hs đọc thầm đoạn và TLCH: + Nhà vua lo lắng điều gì? - HS nối tiếp đọc đoạn bài + Đoạn 1: Nhà vua mừng bó tay + Đoạn 2: Mặt trăng dây chuyền cổ + Đoạn 3: Phần còn lại - HS đọc cá nhân - Chú ý nghỉ câu dài - HS đọc lượt - Luyện đọc nhóm - HS đọc bài - Lắng nghe - Đọc thầm đoạn + Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt trăng sáng vằng vặc trên bầu trời, công chúa thấy mặt trăng thật, nhận mặt trăng đeo trên cổ là giả, ốm trở lại + Để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng + Vì mặt trăng xa và to, toả sáng rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không thấy Vì các vị đại thần và các nhà khoa học nghĩ cách che giấu mặt trăng theo kiểu nghĩ người lớn - Lắng nghe + Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì? + Vì lần các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp nhà vua? - Vì nghĩ theo cách người lớn nên các vị đại thần và cách nhà khoa học lần lại không giúp nhà vua - Y/c hs đọc thầm đoạn còn lại và TLCH: + Chú đặt câu hỏi với công chúa hai mặt - Đọc thầm đoạn còn lại trăng để làm gì? + Chú muốn dò hỏi công chúa nghĩ nào thấy mặt trăng chiếu sáng trên bầu trời, mặt trăng nằm trên cổ công + Công chúa trả lời nào? chúa + Khi ta răng, mọc vào chỗ Khi ta cắt bông hoa vườn, bông hoa mọc lên Mặt trăng vậy, thứ + Cách giải thích công chúa nói lên điều gì? Chọn câu trả lời hợp với ý em + Suy nghĩ, trả lời ý SGK/169 - Chốt ý: Câu trả lời các em đúng: sâu sắc là câu chuyện muốn nói - Lắng nghe rằng: Cách nhìn trẻ em giới xung quanh thường khác người lớn c) HD đọc diễn cảm Lop4.com (4) - Gọi hs đọc truyện theo cách phân vai - Y/c hs lắng nghe, theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với nhân vật - Kết luận giọng đọc đúng (mục 2a) - HD đọc diễn cảm đoạn + Đọc mẫu + Gọi hs đọc + Y/c hs luyện đọc nhóm + Tổ chức thi đọc diễn cảm các nhóm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay C/ Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Chốt lại nội dung bài (mục I) - Gọi vài hs đọc - Em thích nhân vật nào truyện? vì sao? - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Bài sau: ôn tập - Nhận xét tiết học Tên bài Ông Trạng thả diều "Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi Vẽ trứng Người tìm đường lên các vì - Lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe - HS đọc - Đọc nhóm - Vài nhóm hs thi đọc - Nhận xét - HS trả lời - Vài hs đọc to trước lớp - Trả lời theo suy nghĩ - HS lắng nghe và thực Tác giả Trinh Đường Nội dung chính Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nhân vật Nguyễn Hiền Từ điển nhân vật lịch sử VN Xuân Yến Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí đã làm nên nghiệp lớn Bạch Thái Bưởi Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh họa vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ, đã tìm đường lên các vì Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi Xi-ôn-cốp-xki Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ, đã danh là người văn hay chữ tốt Chú bé Đất dám nung mình lửa đã trở thành người mạnh mẽ, hữu ích Còn hai người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan Bu-ra-ti-nô thông minh, mưu trí đã moi bí mật chìa khóa vàng từ hai kẻ độc ác Trẻ em nhìn giới, giải thích giới khác người lớn Cao Bá Quát Văn hay chữ tốt Lê Quang Long, Phạm Ngọc Toàn Truyện đọc Chú Đất Nung Nguyễn Kiên Trong quán ăn "Ba A-lếch - xây cá bống" Tôn-xtôi Rất nhiều mặt trăng - HS đọc trước lớp - Lắng nghe, nhận xét, tìm giọng đọc Phơ-bơ Chú Đất Nung Bu-ra-ti-nô Công chúa nhỏ Toán (Tiết 85) LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho - Nhận biết số vừa chia hết cho vừa chia hết cho số tình đơn giản - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3; Bài 4* &bài 5* dành cho HS khá giỏi Lop4.com (5) II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Dấu hiệu chia hết cho 1/ Dấu hiệu nào giúp em nhận biết số chia hết cho 5? Một số không chia hết cho - Nêu ví dụ minh họa? 2) Dấu hiệu nào giúp em nhận biết số chia hết cho 2? Một số không chia hết cho 2? - Nêu ví dụ minh họa? - Nhận xét – ghi điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 2) Thực hành: Bài 1: Ghi tất các số lên bảng, gọi hs nhận biết số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho Hoạt động học - HS lên bảng trả lời 1) Các số có chữ số tận cùng là thì chia hết cho Các số không có chữ số tận cùng là thì không chia hết cho 5? 2) Các số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; thì chia hết cho Các số có chữ số tận cùng là 1;3;5;7;9 thì không chia hết cho - HS nêu: a) Các số chia hết cho là: 4568; 66814; 2050; 3576; 900 b) Các số chia hết cho là: 2050; 900; 2355 Bài 2: Gọi hs đọc y/c - HS đọc y/c - Y/c hs thực B - HS thực vào B, viết số bất kì a) Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho là: 480; 2000; 9010 b) Số chia hết cho không chia hết cho là: 296; 324 c) Số chia hết cho không chia hết cho là: 345; 3995 - Có chữ số tận cùng là chữ số Bài 3: Ghi lên bảng tất các số bài , gọi - HS đọc đề bài hs trả lời theo yêu cầu - Thảo luận nhóm đôi - Loan có 10 táo (vì 10 < 20 vừa chia hết C/ Củng cố, dặn dò: cho vừa chia hết cho 5) - Tổ chức cho hs thi đua Y/c dãy, dãy cử bạn, em nối tiếp tìm và viết chia - HS thi đua hết cho 2, số chia hết cho Đội nào viết đúng, nhanh đội đó thắng - Nhận xét, tuyên dương đội thắng - HS lắng nghe và thực - Bài sau: Dấu hiệu chia hết cho -Nhận xét tiết học Thể dục (Tiết 35) ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY -TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC" 1/Mục tiêu: - Thực tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thảng hàng ngang, - Thực nhanh dần chuyển sang chạy số bước, kết hợp với động tác đánh tay nhẹ nhàng - Học trò chơi"Chạy theo hình tam giác" Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi 2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sẽ, an toàn GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Đ.lượng P2 & hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: XXXXXXXX - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học 1-2p XXXXXXXX - Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên 70-90m XXXXXXXX Lop4.com (6) - Trò chơi"Tìm người huy" 1-3p * Khởi động xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, 1p hông, vai II.Cơ bản: XXXXXXXX - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, nhanh trên vạch kẻ 12-14p XXXXXXXX XXXXXXXX thẳng và chuyển sang chạy + Cả lớp cùng thực huy GV 2-3 lần + Tập luyện theo tổ các khu vực đã phân công GV 2-3 lần đến tổ nhắc nhở và sửa động tác chưa chính xác cho HS * Thi biễu diễn các tổ với tập hợp hàng ngang lần và nhanh chuyển sang chạy Học sinh thực - Trò chơi"Chạy theo hình tam giác" 4-7p GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, sau đó cho lớp cùng chơi III.Kết thúc: XXXXXXXX - Đứng chỗ vỗ tay, hát 1p XXXXXXXX - GV cùng HS hệ thống bài 1p XXXXXXXX - GV nhận xét đánh giá kết học 1-2p - Về nhà ôn tập bài RLTTCB đã học Lịch sử ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I/ Mục tiêu : Hệ thống kiện tiêu biểu các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối the61 kỉ XIII: Nước Văn Lang, Au Lạc; nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần II/ Đồ dùng dạy-học: - Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ KTBC: Gọi hs trình bày - HS lên bảng thực 1) Nhà Trần đối phó với giặc nào 1) Khi giặc mạnh, vua tôi nhà Trần chủ động chúng mạnh và chúng yếu? rút lui để bảo toàn lực lượng Khi giặc yếu, vua tôi nhà Trần công liệt buộc chúng phải rút lui 2) Nêu kết kháng chiến? 2) Cả lần xâm lược nước ta chúng thất bại, không dám xâm lược nước ta 3) Cuộc kháng chiến thắng lợi có ý nghĩa gì? 3) Nước ta bóng quân thù, độc lập giữ vững - Nhận xét – ghi điểm B/ Ôn tập: Hoạt động1: Hoạt động theo nhóm - GV phát cho nhóm thời gian và - HS hoạt động theo nhóm các nhóm ghi nội dung giai đoạn - Đại diện nhóm báo cáo sau thảo luận - GV treo trục thời gian lên bảng va yêu cầu HS ghi các kiện tương ứng với thời gian có trên trục : khoảng 700 năm TCN , 179 TCN , 938 HS lên bảng ghi lại các kiện tương ứng - GV chia lớp thành nhóm thảo luận Nhóm 1: Vẽ tranh đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang Lop4.com (7) Nhóm 2: kể lại lời khởi nghĩa Hai Bà Trưng: nổ hoàn cảnh nào? Ý nghĩa & kết khởi nghĩa? Nhóm 3: Nêu diễn biến & ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng - Đại diện nhóm báo cáo - Lắng nghe - GV nhận xét * Hoạt động 2: Các giai đoạn lịch sử và kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến TK XV - Treo băng thời gian lên bảng - Các em hãy suy nghĩ, xem lại bài, sau đó thầy gọi các em lên gắn nội dung giai đoạn tương ứng với thời gian bảng - Gọi hs lên thực - Cùng lớp nhận xét, sau đó gọi hs nói kiện lịch sử với thời gian tương ứng - Gọi hs đọc lại toàn bảng Các em hãy thảo luận nhóm đôi để TLCH: Buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần đóng đô đâu? Tên gọi nước ta các thời kì đó là gì? Câu hỏi này thầy đã kẻ thành bảng thống kê, nhiệm vụ các em là hoàn thành bảng và dựa vào bảng để TLCH trên - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Cùng hs nhận xét, bổ sung đến kết đúng * Hoạt động 4: Thi kể các kiện, nhân vật lịch sử đã học - Treo bảng phụ viết định hướng kể, gọi hs đọc to trước lớp - Quan sát - Suy nghĩ, nhớ lại bài - Lần lượt lên bảng gắn nội dung kiện - HS đọc to trước lớp - Lắng nghe, thảo luận nhóm đôi - Lần lượt trình bày (mỗi nhóm ý) - Nhận xét - HS đọc to trước lớp: + Sự kiện lịch sử: Sự kiện đó là kiện gì? xảy lúc nào? xảy đâu? Diễn biến chính kiện? Ý nghĩa kiện đó lịch sử dân tộc + Nhân vật lịch sử: Tên nhân vật đó là gì? Nhân vật đó sống thời kì nào? Nhân vật đó có đóng góp gì cho lịch sử nước nhà? - Thầy tổ chức cho các em thi kể các - HS xung phong kể (có thể dùng thêm kiện, nhân vật lịch sử đã học Các em nên kể tranh, ảnh) kiện, nhân vật lịch sử mà theo định hướng trên bảng Bạn nào kể đúng, mình chọn * Em xin kể Chiến thắng Chi Lăng xảy lưu loát, hấp dẫn là người thắng năm 1428 Ải Chi Lăng + Khi quân địch - Cùng hs nhận xét, tuyên dương hs kể tốt đến, kị binh ta nghênh chiến quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải + Kị binh giặc thấy ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân phía sau chạy + Khi kị binh giặc bì bõm lội qua đầm lầy thì loạt pháo hiệu nổ vang sấm dậy Lập tức hai bên sườn núi, chùm tên và mũi lao vun vút phóng xuống Liễu Lop4.com (8) Thăng và đám kị binh tối tăm mặt mũi Liễu Thăng bị giết trận + Quân địch gặp phải mai phục quân ta, lại nghe tin Liễu Thăng chết thì hoảng sợ, bỏ chạy thoát thân Thế là mưu đồ cứu viện cho Đông Quan nhà Minh bị tan vỡ C/ Củng cố, dặn dò: - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - Về nhà học thuộc ghi nhớ - Bài sau: Kiểm tra cuối HKI - Nhận xét tiết học Thứ ba 18/12/2012 - HS lắng nghe và thực CHÍNH TẢ Tiết 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1) I Mục đích, yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc ba đoạn thơ, đoạn văn đã học HKI - Hiểu nội dung chính đoạn, nội dung bài; nhận biết các nhân vật bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều II/ Đồ dùng dạy-học: - 10 phiếu ghi tên bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17 - phiếu - phiếu ghi tên bài tập đọc có yêu cầu HTL III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ Giới thiệu: Trong tuần này, các em ôn tập, - Lắng nghe củng cố kiến thức và kiểm tra kết học môn TV các em 17 tuần học HKI B/ Kiểm tra TĐ và HTL: - Gọi hs lên bảng bốc thăm bài đọc - Lần lượt hs lên bốc thăm và chuẩn bị - Gọi hs đọc và trả lời 1,2 câu hỏi nội dung bài - Đọc và trả lời câu hỏi đọc - Nhận xét – ghi điểm * Bài tập (Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể hai chủ điểm "Có chí thì nên" và "Tiếng sáo diều" - Gọi hs đọc y/c - HS đọc y/c -Những bài tập đọc nào là truyện kể chủ - Ông Trạng thả diều, "Vua tàu thuỷ" Bạch điểm trên? Thái Bưởi, Vẽ trứng, Người tìm đường lên các vì sao, Văn hay chữ tốt, Chú Đất Nung, Trong quán ăn "Ba cá bống", Rất nhiều mặt trăng - Các em hãy thảo luận nhóm để hoàn thành - Làm việc nhóm bảng SGK/174 (phát phiếu cho nhóm) , các em phân công bạn viết truyện - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày - Y/c các nhóm nhận xét theo các yêu cầu: nội - Nhận xét dung ghi cột có chính xác không? Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không? C/ Củng cố, dặn dò: Lop4.com (9) - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - Những em chưa có điểm kiểm tra nhà tiếp - HS lắng nghe và thực tục luyện đọc - Bài sau: Ôn tập Nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC Tiết 18: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I MỤC TIÊU Củng cố hiểu biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, lòng biết ơn thầy cô giáo và lòng yêu lao động - Biết đồng tình, ủng hộ các thái độ, hành vi đúng và phê phán thái độ, hành vi chưa đúng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ ghi các tình III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ : - Gọi HS đọc bài học - HS đọc - Nêu vài câu ca dao, tục ngữ khuyên chăm LĐ - HS nêu Bài mới: HĐ1: Bày tỏ ý kiến - Cho nhóm em thảo luận - Các nhóm đôi thảo luận - Đại diện nhóm trình bày a) Bố vắng, em và mẹ nhà, mẹ bị ốm, em + Em nhà với mẹ, quạt cho mẹ, mời làm gì? bác sĩ b) Sáng nay, cô bị viêm họng, không nói to đ- + Em nói với lớp hãy giữ trật tự và tự ược, em và các bạn làm gì? giác học tập c) Sáng nay, trước làm, mẹ đã dặn em + Em không xem phim mà nhà làm nhà quét dọn nhà cửa, rửa ly tích Tiến lại đến các việc mẹ đã giao rủ em xem phim, em làm gì? HĐ2: Đóng vai - Lớp nhận xét, bổ sung - Chia lớp thành nhóm, phân công nhóm chọn các tình trên để đóng vai - Các nhóm thảo luận cách ứng xử, chọn - Lần lượt gọi các nhóm lên biểu diễn lời thoại và tập đóng vai - Tổ chức cho HS vấn - Nhận xét, tuyên dương - Nhóm tiếp nối lên sắm vai HĐ3: Trò chơi "Hát ông bà, bố mẹ, thầy - Lớp vấn các bạn sắm vai - Bình chọn nhóm sắm vai hay cô, ca ngợi lao động" - Chia lớp thành đội - Nêu cách chơi và luật chơi - Nhận xét, tuyên dương - Mỗi nhóm 12 em Củng cố, dặn dò: - Lần lượt đội đến phiên hát bài nói ông bà, bố mẹ - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - Nhận xét - Chuẩn bị bài Kính trọng, biết ơn người lao - HS lắng nghe và thực động Tiết 18: Ôn Tập Và Kiểm Tra I/Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn lại các bài hát đã học học kỳ I Lop4.com (10) - Hát giọng đúng nhịp, đúng giai điệu các bài hát - Có thái đọ tích cực các tiết học II/Chuẩn bị giáo viên: - Hát chuẩn xác bài hát III/Hoạt động dạy học chủ yếu: - Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn - Kiểm tra bài cũ: Gọi đến em hát lại bài hát đã học - Bài mới: Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh * Hoạt động : Ôn Tập Các Bài Hát Và Các Bài TĐN Đã Học - Giáo viên gợi ý cho học sinh nhớ lại tên và tác giả các - HS nêu tên và tác giã bài hát đã học các bài hát đã học + Khăn Quàng Thắm Mãi Vai Em (Ngô Ngọc Báu) +Cò Lả ( DC.Đồng Bằng Bắc Bộ) - HS thực - Giáo viên cho học sinh ôn lại các bài TĐN 1+2+3+4 * Hoạt động 2: Kiểm Tra Học Kỳ I - Giáo viên Mời nhóm lên biểu diễn trước lớp - HS thực - Giáo viên động viên học sinh mạnh dạn, tự tin lên biểu diễn * Cũng cố dặn dò: - Khen em hát tốt, biễu diễn tốt học, nhắc nhở - HS chú ý em hát chưa tốt, chưa chú ý học cần chú ý - Dặn học sinh nhà ôn lại bài hát đã học -HS ghi nhớ TOÁN Tiết 86: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I/ Mục tiêu: - Biết hiệu chia hết cho - Bước đầu vận dụng dấu hiệu chia hết cho số tình đơn giản - Bài tập cần làm: Bài 1; bài và bài 3* ; bài 4* dành cho HS khá giỏi III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ Giới thiệu bài: Các em đã biết dấu hiệu chia - Lắng nghe hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho Vậy nhờ dấu hiệu nào giúp ta biết số chia hết cho 9? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm B/ Bài mới: 1) Tổ chức cho hs tự tìm dấu hiệu chia hết cho - Y/c hs tìm và nêu các số chia hết cho , các số không chia hết cho - Lần lượt nêu: 18, 27, 36, 54, 33, 24, 57, - Gọi hs lên bảng viết vào cột thích hợp 82, Các số chia hết cho -phép chia tương ứng - Lần lượt lên bảng viết 36 (36 : = 4) 54 (54 : = 6) các số không chia hết cho 9-phép chia tương ứng 72 (72 : = 8) 81 (81 : = 9) 34 (34 : = dư 7) 30 (30 : = dư 3) - Các em dựa vào cột bên trái (các số chia hết 87 (87 : = dư ) 91( 91 : = 10 dư 1) cho ) để tìm dấu hiệu chia hết cho - Hs nêu Lop4.com 10 (11) - Nếu hs nêu các số có chữ số tận cùng là 2, 6, 1, thì chia hết cho thì GV dùng ví dụ để bác bỏ ý kiến hs - Các em hãy tính nhẩm tổng các chữ số - Các số có tổng các chữ số chia hết cho thì chia hết cho - Gọi hs phát biểu - Gọi hs tìm ví dụ các số có tổng các chữ số là - HS nêu: 423, 459, 9837, Kết luận: Các số có tổng các chữ số chia hết - Vài hs nhắc lại cho thì chia hết cho - Bây các em xét xem số không chia hết cho có đặc điểm gì? (nhìn vào các số cột bên - Hs phát biểu: các số có tổng các chữ số phải) không chia hết cho thì không chia hết cho - Gọi hs phát biểu - Gọi hs nêu ví dụ các số có tổng các chữ số không phải là Kết luận: Các số có tổng các chữ số không chia - Lần lượt nêu ví dụ hết cho thì không chia hết cho - Muốn biết số có chia hết cho 2, cho ta - Hs đọc ghi nhớ SGK vào đâu? - Vậy muốn biết số có chia hết cho hay - Ta vào chữ số tận cùng bên phải không ta vào đâu? 2) Thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Ta vào tổng các chữ số số đó - Muốn biết các số trên, số nào chia hết cho 9, ta phải làm sao? - HS đọc y/c - Ta tính tổng các chữ số số đó Nếu tổng các chữ số chia hết cho thì ta xác định - Y/c hs tính phút - Gọi hs nêu kết và giải thích số đó chia hết cho Bài 2: Thực giống bài - Gọi hs nêu kết - Tự tìm kết - Nêu kết quả: số 99, 108, 5643, 29385 C/ Củng cố, dặn dò: - Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết số chia hết - Các số không chia hết cho là: 96; 7853; cho 9? 5554; 1097 - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - HS trả lời - Về nhà tự làm bài tập VBT - Bài sau: Dấu hiệu chia hết cho - HS lắng nghe và thực KHOA HỌC Tiết 35: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I Mục tiêu : - Làm thí nghiệm để chứng tỏ : + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để dung trì cháy lao + Muon cháy diễn liên tục thì không khí phải lưu thông - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò không khí cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy lâu hơn, dập tắt lửa có hoả hoạn … KNS : Bình luận cách làm và kết quan sát ; phân tích, so sánh, đối chiếu ; quản lý thời gian quá trình thí nghiệm II Đồ dùng dạy học : -2 cây nến -2 lọ thuỷ tinh(1 lọ to, lọ nhỏ) Lop4.com 11 (12) -2 lọ thuỷ tinh không có đáy, để kê III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên KTBC: GV hỏi HS: -Không khí có đâu ? -Không khí có tính chất gì ? -Không khí có vai trò nào ? - Nhận xét – ghi điểm Bài mới: * Giới thiệu bài: Không khí có vai trò quan trọng đời sống sinh vật trên Trái đất Vai trò không khí cháy nào ? Qua các thí nghiệm bài học hôm các em rõ KNS : Vai trò ô-xi cháy -GV kê bàn lớp để làm thí nghiệm cho lớp quan sát, dự đoán tượng và kết thí nghiệm Thí nghiệm 1: -Dùng cây nến và lọ thuỷ tinh không Khi ta đốt cháy cây nến và úp lọ thuỷ tinh lên Các em dự đoán xem tượng gì xảy -Để chứng minh xem bạn nào dự đoán tượng đúng, chúng ta cùng tiến hành làm thí nghiệm -GV gọi HS lên làm thí nghiệm -Yêu cầu HS quan sát và hỏi : +Hiện tượng gì xảy ? Hoạt động học sinh -HS trả lời, -HS nhận xét -HS lắng nghe -Lắng nghe và trả lời: +Cả cây cùng tắt +Cả nến cháy bình thường +Cây nến lọ to cháy lâu cây nến lọ nhỏ -HS nghe -HS lên làm thí nghiệm +Cả cây nến cùng tắt cây nến lọ to cháy lâu cây nến lọ nhỏ +Theo em, cây nến lọ thuỷ tinh to lại +Vì lọ thuỷ tinh to có chứa cháy lâu cây nến lọ thuỷ tinh nhỏ? nhiều không khí lọ thuỷ tinh nhỏ Mà không khí thì càng có nhiều khí ô-xi trì cháy +Trong thí nghiệm này chúng ta đã chứng minh +Ô-xi để trì cháy lâu ô-xi có vai trò gì ? Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi và cháy diễn lâu -HS lắng nghe -Kết luận : Trong không khí có chứa khí ô-xi và khí nitơ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi và cháy diễn lâu Ô-xi cần để trì cháy Trong không khí còn chứa khí ni-tơ Ni-tơ không trì cháy nó giúp cho cháy không khí xảy không quá mạnh và quá nhanh KNS : Cách trì cháy -Các em đã biết ô-xi không khí cần cho cháy -Lắng nghe và quan sát Vậy làm nào để chúng ta có thể cung cấp nhiều ôxi, để cháy diễn liên tục? Cả lớp cùng quan sát thí nghiệm Lop4.com 12 (13) -Dùng lọ thuỷ tinh không đáy, úp vào cây nến gắn trên đế kín và hỏi : +Các em dự đoán xem tượng gì xảy ra? -GV làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát và hỏi : +Kết thí nghiệm này nào ? +Theo em, vì cây nến lại cháy thời gian ngắn ? -Để chứng minh lại lời bạn nói cây nến tắt là lượng ô-xi lọ đã cháy hết mà không cung cấp thêm Chúng ta cùng quan sát thí nghiệm khác -GV phổ biến thí nghiệm: +Chúng ta thay đế gắn nến đế không kín (cho HS quan sát vật thật) Hãy dự đoán xem tượng gì xảy ra? -GV thực thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát tượng xảy và hỏi : +Vì cây nến có thể cháy bình thường? +Cây nến cháy bình thường +Cây nến tắt -HS quan sát và trả lời + Cây nến tắt sau phút -HS nghe và quan sát -HS nêu dự đoán mình +Do cung cấp ô-xi liên tục Đế gắn nến không kín nên không khí liên tục tràn vào lọ cung cấp ô-xi nên cây -KL : Quan sát kĩ tượng chúng ta thấy : Khi nến cháy liên tục cháy xảy ra, khí ni-tơ và khí các-bô-níc nóng lên và -HS nghe bay lên cao Do có chỗ lưu thông với bên ngoài nên không khí bên ngoài tràn vào lọ, tiếp tục cung cấp ô-xi để trì cháy Cứ cháy diễn liên tục +Để trì cháy cần phải làm gì ? +Tại phải làm ? +Cần liên tục cung cấp khí ô-xi +Vì không khí có chứa ô-xi Ôxi cần cho cháy Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi và -KL KNS : Để trì cháy, cần phải liên tục cháy diễn liên tục cung cấp không khí Không khí cần phải lưu -HS lắng nghe thông thì cháy diễn liên tục Ứng dụng liên quan đến cháy -Chia nhóm HS ngồi bàn trên, và yêu cầu: -HS quan sát và đại diện nhóm trả lời Quan sát hình minh hoạ số và trả lời câu hỏi : +Bạn nhỏ làm gì ? +Bạn nhỏ dùng ống nứa thổi không khí vào bếp củi +Bạn làm để làm gì ? +Để không khí bếp cung cấp liên tục, để bếp không bị tắt khí ô-xi bị -Gọi HS nhóm khác bổ sung để có câu trả lời hoàn -HS nhóm khác bổ sung chỉnh -Nêu: Bạn nhỏ là người dân tộc Bạn dùng ống -HS nghe nứa để thổi vào bếp củi Làm không khí lưu thông, cung cấp liên tục làm cho cháy -HS trao đổi và trả lời: trì +Trong lớp mình bạn nào còn có kinh nghiệm làm cho +Muốn cho lửa bếp không lửa bếp củi, bếp than không bị tắt ? bị tắt, em thường cời rỗng tro bếp để không khí lưu thông Lop4.com 13 (14) +Em có thể xách bếp than đầu hướng gió để gió thổi không khí vào bếp -HS nghe -KL KNS : Khi đun bếp và nhóm bếp lửa hay bếp than, các em lưu ý phải làm các bạn : cời rỗng bếp, dùng ống thổi không khí hay dùng quạt quạt vào bếp lò Như làm cho cháy diễn liên tục +Vậy muốn dập tắt lửa bếp than hay bếp +Khi muốn dập lửa bếp củi, ta củi thì làm nào ? có thể dùng tro bếp phủ kín lên lửa +Khi muốn dập tắt lửa bếp than, ta có thể đậy kín nắp lò và cửa lò lại -Các bạn lớp mình có nhiều kinh nghiệm việc -HS nghe đun bếp than và bếp củi Điều đó chứng tỏ các em đã hiểu vai trò không khí cháy Củng cố- Dặn dò : Hỏi :+Khí ô-xi và khí ni-tơ có vai trò gì cháy ? -HS trả lời +Làm cách nào để có thể trì cháy ? - Giáo dục HS và liên hệ thực tế -Về học thuộc mục cần biết và chuẩn bị bài tiết sau -Nhận xét tiết học - HS lắng nghe và thực Thứ tư 19/12/2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? (Tiết 34) I/ Mục đích, yêu cầu: - Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai làm gì ? (ND ghi nhớ ) - Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai làm gì ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III) II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng nhóm - bảng viết câu kể Ai làm gì ? tìm BTI.1 để hs làm BTI.2 (xác định VN câu) - Viết bảng các câu kể Ai làm gì? BT.III.1, nội dung BT.III.2 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ KTBC: Câu kể Ai làm gì? Gọi hs lên làm các BT (phần luyện tập) - HS lên bảng đặt câu hỏi cho từ ngữ - Câu kể Ai làm gì thường gồm phận? đó hoạt động, cho từ ngữ người, vật hoạt động là phận nào? - Nhận xét – ghi điểm - Vài hs trả lời B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài : Trong tiết LTVC trước, các em đã biết câu - Lắng nghe kể Ai làm gì? gồm phận CN và VN Tiết học hôm giúp các em tìm hiểu kĩ phận VN, cấu tạo phận VN kiểu câu này 2) Tìm hiểu bài: Lop4.com 14 (15) Gọi hs đọc phần nhận xét - Câu 1: Các em hãy đọc thầm lại đoạn văn, tìm - HS1 đọc nội dung BT, HS đọc y/c các câu kể Ai làm gì? có đoạn văn trên BT - Gọi hs nêu các câu kể có đoạn văn - Tự làm bài - Lần lượt nêu 1) Hàng trăm voi tiến bãi 2) Người các buôn làng kéo nườm nượp 3) Mấy anh niên khua chiêng rộn ràng Câu 2,3: Các em hãy xác định VN câu - Tự làm bài vào VBT vừa tìm và nêu ý nghĩa VN câu - Dán bảng nhóm viết câu văn, mời hs lên - HS lên bảng thực tìm các VN bảng gạch phận VN câu Kết câu hợp nêu ý nghĩa VN 1) Hàng trăm voi / tiến bãi CN VN 2) Người các buôn làng / kéo nườm nượp CN VN 3) Mấy anh niên / khua chiêng rộn ràng CN VN * Ý nghĩa VN: nêu hoạt động người, vật câu Kết luận: VN câu kể Ai làm gì? nêu lên - Lắng nghe hoạt động người, vật (đồ vật, cây cối nhân hóa Câu : Gọi hs đọc y/c - HS đọc y/c - Các em hãy suy nghĩ và cho biết VN các - VN câu trên động từ và các từ câu trên từ ngữ nào tạo thành? kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành Kết luận: VN câu kể Ai làm gì? có thể là - Lắng nghe động từ, động từ kèm theo số từ ngữ phụ gọi là cụm động từ - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/171 - Vài hs đọc ghi nhớ - Gọi hs nêu ví dụ minh họa cho nội dung ghi - HS nêu ví dụ nhớ 3) Luyện tập: Bài : Gọi hs đọc y/c và nội dung - HS đọc - Các em hãy tìm câu kể Ai làm gì ? đoạn - Tự làm bài vào VBT văn trên? - Gọi hs phát biểu - HS nêu các câu kể đoạn văn (câu 3,4,5,6,7) - Y/c hs xác định VN câu vừa tìm - Tự làm bài - Dán các bảng nhóm ghi các câu kể, gọi hs lên - Lần lượt lên bảng xác định 1) Thanh niên / đeo gùi vào rừng xác định VN 2) Phụ nữ / giặt giũ bên giếng nước VN 3) Em nho / đùa vui trước nhà sàn VN 4) Các cụ già / chụm đầu bên chén Lop4.com 15 (16) rượu cần VN 5) Các bà, các chị /sửa soạn khung cửi VN Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Vẽ các bạn nam đá cầu, bạn nữ chơi nhảy dây gốc cây, bạn nam - Tranh vẽ gì? đọc báo - Tranh vẽ cảnh sân trường vào chơi Nhìn - Lắng nghe vào tranh các em hãy nói câu kể Ai làm gì miêu tả hoạt động các nhân vật tranh - Gọi hs phát biểu ý kiến - Nối tiếp trình bày Trong chơi, sân trường thật náo nhiệt Dưới bóng mát cây bàng, bạn túm tụm đọc truyện Giữa sân, các bạn nam chơi đá cầu Cạnh đó, bạn nữ chơi nhảy dây Bài 2: Dán băng giấy lên bảng, y/c bạn nam, - bạn nam, bạn nữ lên thực bạn nữ lên bảng thi đua nối cột A thích hợp với cột B - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn nối đúng, - Nhận xét nhanh - Gọi hs đọc câu đúng - Một vài hs đọc 1) Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng 2) Bà em kể chuyện cổ tích 3) Bộ đội giúp dân gặt lúa C/ Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại ghi nhớ - Trong câu kể Ai làm gì ? VN từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì? - HS lắng nghe và thực - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - Về nhà viết lại vào đoạn văn dùng các câu kể Ai làm gì? BTIII.3 - Bài sau: Ôn tập - Nhận xét tiết học KỂ CHUYỆN Tiết 35 : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 2) I/ Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết - Nắm các kiểu mở bài, kết bài bài văn kể chuyện; bước đầu viết mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2) II/ Đồ dùng dạy-học: - Phiếu viết tên bài TĐ và HTL - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ cách mở bài, cách kết bài III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ Giới thiệu bài : Nêu MĐ, YC tiết học B/ Kiểm tra TĐ và HTL - Tiếp tục gọi hs lên bốc thăm đọc và TLCH - Hs lên bốc thăm đọc và TLCH nội dung bài đọc - Nhận xét – ghi điểm * Bài tập 2: (viết MB theo kiểu gián tiếp, MB theo kiểm mở rộng theo đề TLV "Kể Lop4.com 16 (17) chuyện ông Nguyễn Hiền" - Gọi hs đọc y/c đề - Y/c hs đọc thầm bài Ông Trạng thả diều - HS đọc y/c - Gọi hs đọc nội dung cần ghi nhớ cách - Đọc thầm MB và cách kết bài trên bảng phụ * MB trực tiếp: Kể vào việc mở đầu câu chuyện * MB gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể * Kết bài mở rộng: Sau cho biết kết cục câu chuyện, có lời bình thêm câu chuyện * Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục câu chuyện, không bình luận gì thêm - Y/c hs tự làm bài - Tự làm bài, viết phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho câu chuyện ông Nguyễn Hiền - Lần lượt đọc các mở bài và kết bài - Gọi hs trình bày a) MB gián tiếp: Ông cha ta thường nói: Có chí thì nên, câu nói đó thật đúng với Nguyễn HiềnTrạng nguyên nhỏ tuổi nước ta Ông phải bỏ học vì nhà nghèo nhờ có ý chí vươn lên ông đã tự học Câu chuyện sau: b) Nguyễn Hiền là gương sáng cho hệ học trò, chúng em nguyện cố gắng để xứng danh cháu Nguyễn Hiền Tuổi nhỏ tài cao - Sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho hs C/ Củng cố, dặn dò: - HS lắng nghe và thực - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - Ghi nhớ nội dung vừa học BT - Hoàn chỉnh phần MB, KB, viết lại vào - Bài sau: Ôn tập TOÁN Tiết 87: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I/ Mục tiêu: - Biết hiệu chia hết cho - Bước đầu vận dụng dấu hiệu chia hết cho số tình đơn giản - Bài tập cần làm: Bài 1; bài Bài 3*; bài 4* dành cho HS khá giỏi II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ KTBC: Dấu hiệu chia hết cho - HS lên bảng trả lời - Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết số chia + Các số có tổng các chữ số chia hết cho thì hết cho 9, cho ví dụ? chia hết cho - Số không chia hết cho có đặc điểm gì? cho + Các số có tổng các chữ số không chia hết ví dụ? cho thì chia hết cho - Nhận xét – ghi điểm B Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Dấu hiệu nào giúp ta nhận - Lắng nghe biết số chia hết cho 3? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm 2) HS tự tìm dấu hiệu chi hết cho - Y/c hs tìm các số chia hết cho và không chia - HS tự tìm và nêu trước lớp Lop4.com 17 (18) hết cho - Em tìm số chia hết cho cách nào? + Em nghĩ số bất kì chia cho + Em dựa vào bảng nhân + Em lấy số bất kì nhân với - Có cách tìm đơn giản, đó là cách dựa vào dấu số chia hết cho hiệu chia hết cho 3, chúng ta tìm dấu hiệu - Lắng nghe này - Y/c hs lên bảng ghi vào cột thích hợp - Các em đọc các số chia hết cho cột bên - HS lên ghi vào cột thích hợp trái và tìm đặc điểm chung các số này dựa - HS đọc và tính tổng các chữ số vào việc tính tổng các chữ số số - Em có nhận xét gì tổng các chữ số các số này với ? - Đó chính là dấu hiệu chia hết cho - Gọi hs phát biểu dấu hiệu chia hết cho - Các số có tổng các chữ số chia hết cho - Y/c hs nêu ví dụ - Y/c hs tính tổng các chữ số không chia hết - Các số có tổng các chữ số chia hết cho thì cho và cho biết tổng các số này có chia hết chia hết cho - HS nêu ví dụ cho không? - Muốn biết số có chia hết cho hay không - HS tính và rút kết luận: Các số có tổng ta làm sao? các chữ số không chia hết cho thì không chia hết cho - Ta việc tính tổng các chữ số số đó Nếu tổng các chữ số số đó chia hết cho thì số đó chia hết cho 3, tổng các chữ số - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK số đó không chia hết cho thì số đó 3) Thực hành: không chia hết cho Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Muốn biết các số trên, số nào chia hết cho 3, - Vài hs đọc trước lớp các em làm nào? - HS đọc y/c - Em tính tổng các chữ số số, số nào có tổng các chữ số chia hết cho thì ta - Gọi hs nêu kết Bài 2: Muốn biết các số trên số nào không nói số đó chia hết cho Các số chia hết cho là: 231; 1872; 92313 chia hết cho ta làm sao? - Ta tính tổng các chữ số số C/ Củng cố, dặn dò: Các số không chia hết cho là: 502; 6823; - Gọi hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 55553; 641311 - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - Về nhà tự làm bài tập vào VBT - Bài sau: luyện tập Nhận xét tiết học - Các số có tổng các chữ số chia hết cho thì chia hết cho - HS lắng nghe và thực Thể dục (Tiết 36) SƠ KẾT HỌC KÌ I - TC"CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC" 1/Mục tiêu: - Sơ kết học kì I YC HS nhắc lại nội dung đã học HKI - Trò chơi" Chạy theo hình tam giác" YC biết cách chơi và tham gia chơi 2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sẽ, an toàn GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Đ.lượng P2 & hình thức tổ chức Lop4.com 18 (19) I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Đứng chỗ khởi động các khớp - Trò chơi"Kết bạn" 1-2p 80-90m 1-2p 1-2p II.Cơ bản: - GV cùng HS hệ thống lại kiến thức, kĩ đã 10-12p học học kì + Ôn tập các kĩ đội hình đội ngũ và số động tác thể dục rèn luyện tư và KNVĐCB đã học + Quay sau, đếu vòng phải, vòng trái và đổi chân sai nhịp + Bài thể dục phát triển chung động tác + Ôn số trò chơi vận động đã học lớp 1,2,3 các trò chơi - Trò chơi"Chạy theo hình tam giác" 5-6p XXXXXXXX XXXXXXXX XXXXXXXX XXXXXXXX XXXXXXXX XXXXXXXX B XXX A C XP III.Kết thúc: - Đứng chỗ vỗ tay hát - GV cùng HS hệ thống và nhận xét - Về nhà ôn bài thể dục và bài tập RLTTCB đã học 1-2p 1-2p XXXXXXXX XXXXXXXX XXXXXXXX Thứ năm 20/12/2012 TẬP ĐỌC Tiết 36: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I TIẾT I/ Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết - Nhận biết danh từ, động từ, tính từ đoạn văn; biết đặt Ch xác định phận câu đã học: Làm gì? Thế nào ? Ai ? (BT2) II/ Đồ dùng dạy-học: - Phiếu viết tên bài TĐ và HTL - Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết ôn tập B/ Kiểm tra tập đọc và HTL - Tiếp tục gọi hs lên bốc thăm đọc và TLCH - HS lên bốc thăm đọc và TLCH bài đọc - Nhận xét – ghi điểm Bài tập 2: (tìm danh từ, động từ, tính từ các câu văn đã cho Đặt câu cho các phận câu in đậm - Gọi hs đọc y/c - HS đọc y/c - Y/c hs tự làm bài vào VBT (phát phiếu cho - Từ làm bài hs) - Gọi hs phát biểu, cùng hs nhận xét - Phát biểu Lop4.com 19 (20) - Gọi hs làm trên phiếu trình bày kết quả, chốt lại lời giải đúng a) Các danh từ, động từ, tính từ đoạn văn * Danh từ: Buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ mông, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá * Động từ: dừng lại, chơi đùa b) Đặt câu hỏi cho các phận câu in đậm * Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ - Buổi chiều xe dừng lại thị trấn nhỏ - Nắng phố huyện vàng hoe - Những em bé Hmông mắt mí, em - Buổi chiều xe làm gì? bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc - Nắng phố huyện nào? - Ai chơi đùa trước sân sỡ chơi đùa trước sân C/ Củng cố, dặn dò: - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - Nhớ các kiến thức vừa ôn luyện BT - Bài sau: Ôn tập - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe và thực TẬP LÀM VĂN Tiết 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I TIẾT I/ Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ dùng học tập đã quan sát; viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2) II/ Đồ dùng dạy-học: - Phiếu viết tên các bài TĐ, HTL - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ viết bài văn miêu tả đồ vật - Một số tờ phiếu khổ to để hs lập dàn ý cho BT 2a III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, Yc tiết ôn tập B/ Kiểm tra TĐ và HTL - Gọi hs lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi - HS lên bốc thăm đọc và trả lời bài đọc - Nhận xét – ghi điểm Bài tập - Gọi hs đọc y/c bài tập - HS đọc y/c - HD hs thực yêu cầu : a) Quan sát dồ dùng học tập, chuyển kết quan sát thành dàn ý - Gọi hs xác định yêu cầu đề - HS đọc y/c - Gọi hs đọc nội dung cần ghi nhớ bài văn - HS đọc to trước lớp miêu tả đồ vật trên bảng phụ - Y/c hs từ làm bài (phát phiếu cho hs) - Quan sát đồ dùng học tập mình, ghi kết quan sát vào nháp - Gọi hs phát biểu ý kiến - Lần lượt phát biểu - Gọi hs trình bày dàn ý mình trên bảng lớp (dán phiếu) - Cùng hs nhận xét - Nhận xét Lop4.com 20 (21)