Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
134 KB
Nội dung
Sinhhọc Ngày soạn 3/12 Ngày dạy 6/12 6/12 Tiết Lớp 7B 7A Tiến độ đúng Ghi Tuần 17; Tiết 33; SỰ ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ I Mục tiêu học: Kiến thức:- HS nắm đa dạng cá số loài, lối sống, môi trường sống Trình bày đặc điểm phân biệt lớp cá sụn lớp cá xương Nêu vai trò cá đời sống người Trình bày đặc điểm chung cá Kỹ năng: - Rèn kĩ quan sát để rút kết luận.- Kĩ làm việc theo nhóm Thái độ: - GD lòng yêu thích môn học + Những lực cụ thể HS cần phát triển: Tự học, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ II Chuẩn bị: 1) Giáo viên- Bảng phụ ghi nội dung bảng (SGK tr.111) 2) Học sinh- Đọc trước - Tranh ảnh loại cá(SGK tr.110) III Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra cũ: - Nêu quan bên cá thể thích nghi với đời sống nước? 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Sự đa dạng thành phần loài đa dạng môi trường sống - GV cho HS thảo luận: 1) Sự đa dạng thành phần loài + Đặc điểm để phân biệt lớp cá sụn lớp cá xương? đa dạng môi trường sống * Đa dạng môi trường sống * Đa dạng thành phần loài - GV yêu cầu HS quan sát H34.1-7 SGK → hoàn thành bảng SGK tr.111 - Số lượng loài cá lớn - GV tiếp tục cho HS thảo luận: - Cá gồm: + Đặc điểm để phân biệt lớp cá sụn lớp cá xương? + Lớp cá sụn: Bộ xương chất + Điều kiện sống ảnh hưởng tới cấu tạo cá nào? sụn - Mỗi HS tự thu thập thông tin → hoàn thành tập + Lớp cá xương: Bộ xương chất - Đại diện nhóm lên điền bảng → Các nhóm khác nhận xét bổ sung xương - Căn bảng HS nêu đặc điểm phân biệt lớp: Là xương * Đa dạng môi trường sống- Điều kiện sống khác ảnh hưởng đến cấu tạo tập tính cá * Hoạt động 2: Đặc điểm chung cá Sinhhọc - GV cho HS nhớ lại kiến thức trước thảo luận nhóm 2) Đặc điểm chung cá - Đại dịên nhóm trình bày đáp án nhóm khác bổ sung - Cá động vật có xương sống thích nghi với - GV gọi 1-2 HS nhắc lại đặc điểm chung cá đời sống hoàn toàn nước: - HS thông qua câu trả lời rút đặc điểm chung cá + Bơi vây hô hấp mang + Tim ngăn, vòng tuần hoàn, máu nuôi thể máu đỏ tươi + Thụ tinh + Là động vật biến nhiệt * Hoạt động 3: Vai trò cá - GV cho HS thảo luận: 3) Vai trò cá + Cá có vai trò tự nhiên đời sống người? - Cung cấp thực phẩm + Mỗi vai trò lấy VD minh họa - Nguyên liệu chế biến thuốc chữa bệnh + Để bảo vệ phát triển nguồn lợi cá ta cần phải làm gì? - Cung cấp nguyên liệu cho ngành công - HS thu thập thông tin SGK hiểu biết thân trả lời nghiệp - Một vài HS trình bày lớp bổ sung Củng cố: - Diệt bọ gậy, sâu bọ có hại - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung hệ thống câu hỏi… Hướng dẫn nhà - Học theo câu hỏi kết luận SGK - Đọc mục em có biết - Chuẩn bị nhóm cá chép Ngày soạn 3/12 Ngày dạy 8/12 8/12 Tiết Lớp 7B 7A Tiến độ đúng Ghi Tuần 17; Tiết 34; ÔN TẬP HỌC KÌ I I) Mục tiêu học: 1.Kiến thức: - HS củng cố kiến thức phần ĐVKXS về: Tính đa dạng ĐVKXS Sự thích nghi ĐVKXS với môi trường Ý nghĩa thực tiễn ĐVKXS tự nhiên đời sống người Kỹ năng: - Rèn kĩ phân tích tổng hợp, kĩ hoạt động nhóm Thái độ : - GD ý thức yêu thích môn + Những lực cụ thể HS cần phát triển: Tự học, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ II) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: - Bảng phụ ghi nội dung bảng 1,2 2) Học sinh: - Ôn lại kiến thức phần ĐVKXS III) Tiến trình lên lớp: Sinhhọc 1) Ổn định lớp (1 phút) 2) Kiểm tra cũ: Trong ôn tập 3) Bài mới: A.Cho họcsinh ôn tập theo câu hỏi: Câu1, Em lựa chọn từ cột B cho tương ứng với câu cột A Cột A 1- Cơ thể TB thực đủ chức sống Chọn 1…… Cột B a- Ngành chân khớp 2…… b- Các ngành giun 3…… c- Ngành ruột khoang thể 2- Cơ thể đối xứng tỏa tròn, thường hình trụ hay hình dù với lớp tế bào 3- Cơ thể mềm dẹp, kéo dài phân đốt 4- Cơ thể mềm thường không phân đốt có vỏ đá vôi 5- Cơ thể có vỏ đá vôi kitin, có phần phụ phân đốt d- Ngành thân mềm 4…… e- Ngành động vật nguyên sinh 5…… Câu 2, Nêu cấu giun đất thích nghi với đời sống đất? Câu 3, Cơ thể nhện có phần? So sánh phần thể với giáp xác? Vai trò phần thể? Câu 4, Hô hấp châu chấu khác tôm nào? B Ôn tập tính đa dạng ĐVKXS - GV yêu cầu HS đọc đặc điểm đại diện đối chiếu hình 1) Tính đa dạng ĐVKXS vẽ bảng SGK tr.99→ làm tập + Ghi tên ngành vào chỗ trống Sinhhọc + Ghi tên đại diện vào chỗ trống hình - Từ bảng GV yêu cầu HS : - HS dựa vào kiến thức học hình vẽ tự điền vào bảng 1: - Ghi tên ngành nhóm động vật - Ghi tên đại diện - vài HS lên viết kết lớp nhận xét bổ sung * Kết luận: Động vật không xương - HS vận dụng kiến thức bổ sung: sống đa dạng cấu tạo, lối sống + Tên đại diện mang đặc điểm đặc trưng + Đặc điểm cấu tạo ngành thích nghi với điều kiện - Các nhóm suy nghĩ thống câu trả lời * Hoạt động 2: Ôn tập thích nghi ĐVKXS sống - GV hướng dẫn HS làm tập: - HS nghiên cứu kĩ bảng vận dụng kiến thức + Chon bảng hàng dọc( ngành) loài học hoàn thành bảng + Tiếp tục hoàn thành cột 3,4,5,6 - Một vài HS lên hoàn thành theo hàng ngang - GV gọi HS hoàn thành tập đại diện, lớp nhận xét bổ sung - GV lưu ý HS lựa chọn đại diện khác * Hoạt động 3: Ôn tập tầm quan trọng thực tiễn ĐVKXS - GV yêu cầu HS đọc bảng3 → ghi tên loài vào ô trống - HS lựa chọn tên loài động vật ghi vào thích hợp bảng - GV gọi HS lên điền bảng - HS lên điền lớp nhận xét bổ sung - GV cho SH bổ sung thêm ý nghĩa thực tiễn khác - Một số HS bổ sung thêm - GV chốt lại bảng chuẩn Tầm quan trọng - Làm thực phẩm Tên loài - Tôm, cua, sò, trai, ốc, mực - Có giá trị xuất - Tôm, cua, mực - Được nhân nuôi - Tôm, sò, cua - Có giá trị chữa bệnh - Ong mật - Làm hại cho thể động vật - Sán gan, giun đũa… - Làm hại thực vật - Châu chấu, ốc sên - Làm đồ trang trí Củng cố: - San hô, ốc Chữa nhắc lại câu hỏi phần A Hướng dẫn: - Ôn tập toàn phần động vật không xương sống - Chuẩn bị làm kiểm tra chất lượng học kỳ I theo lịch thi đề thi Phòng GD&ĐT *Đáp án câu hỏi ôn tập: Câu 1: (1-e; 2-c; 3-b; 4-d; 5-a) Câu 2: Cấu tạo giun đất thích nghi với lối sống đất: Sinhhọc - Cơ thể hình giun - Các đốt phần đầu có thành phát triển - Chi bên tiêu giảm giữ vòng tơ để làm chỗ dựa chui rúc đất - Da trơn có chất nhày Câu 3: - Cơ thể nhện gồm phần: đầu- ngực bụng + Đầu- ngực: trung tâm vận động dinh dưỡng + Bụng trung tâm nội quan tuyến tơ - So với giáp xác nhện giống phân chia thể khác số lượng phần phụ nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực đôi, có đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển Câu 4: - Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, lỗ thở, sau phân nhánh thành nhánh nhỏ kết thúc đến tế bào khác hẳn với tôm sông, thuộc lớp giáp xác chúng hô hấp mang Ngày soạn 10/12 Ngày dạy 13/12 13/12 Tiết Lớp 7B 7A Tiến độ đúng Ghi Tuần 18; Tiết 35; KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA - Trình bày khái niệm ĐVNS Nhận biết đặc điểm chung Nêu vai trò ĐVNS với đời sống người thiên nhiên - Nêu đặc điểm chung ruột khoang - Trình bày đại diện ngành giun dẹp Mở rộng hiểu biết giun tròn, chế lây nhiễm cách phòng trừ - Hiểu vai trò ngành thân mềm - Nêu đặc điểm cấu tạo hoạt động đại diện lớp sâu bọ Giải thích số vai trò lớp giáp xác tự nhiên việc cung cấp thực phẩm cho người - Trình bày tập tính cá chép Nêu ý nghĩa thực tiễn cá tự nhiên người II XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU DẠY HỌC VÀ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA * Mục tiêu Kiến thức - Kiểm tra kiến thức + Ngành động vật nguyên sinh ;+ Ngành ruột khoang;+ Các ngành giun ;+ Ngành thân mềm;+ Ngành chân khớp;+ Động vật có xương sống Sinhhọc Kĩ - Kiểm tra kĩ tư lí luận, chủ yếu kĩ so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức Thái đô - Tiếp tục giáo dục, củng cố niềm tin với tri thức khoa học góp phần định hướng tương lai Hình thành phát triển lực họcsinh + Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tư sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, trình bày + Năng lực chuyên biệt: Quan sát, tìm mối quan hệ, định nghĩa, hình thành giả thuyết khoa học * HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Trắc nghiệm : 30 % Chú ý: Nên áp dụng hình thức trắc nghiệm khách quan như: + Lựa chon Đ – S + Điền khuyết + Ghép nối + Chọn ý - Tự luận: 70 % III KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI Tên Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết TNKQ 1.Ngành - Khái động vật niệm nguyên sinh ĐVNS - Nhận biết đặc điểm chung - Nhận biết cách sinh sản, dinh dưỡng Số câu: câu số điểm: 1,5 0,5 đ Tỉ lệ: 15 % (5 %) TL Thông hiểu TNKQ TL - ĐVNS với đời sống người thiên nhiên - Sự đa dạng ĐVNS Đặc điểm chung ĐVNS Vận dụng cấp độ thấp TNKQ TL Vận dụng cấp độ cao TNKQ TL Cộng Số câu: Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15 % câu điểm (10%) Sinhhọc Ngành ruột khoang Số câu: số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Các ngành giun -Đặc điểm chung ruột khoang -Đa dạng phong phú về: dinh dưỡng, sinh sản, môi trường, lối sống -Vai trò ruột khoang câu 0,5 đ (5%) Số câu: số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% -Một số đại diện ngành giun dẹp -Nơi sống, cấu tạo, di chuyển -Cách dinh dưỡng, sinh sản -Khả thích nghi, lối sống -Cơ chế lây nhiễm cách phòng trừ bệnh giun đũa -Dựa vào vòng đời đề xuất biện pháp phòng chống số giun dẹp kí sinh -Vai trò giun đất -Nơi Số câu: số điểm: 2,5 Tỉ lệ: 25 Sinhhọc Số câu: số điểm: 2,5 Tỉ lệ: 25% Ngành thân mềm câu 0,5 đ (5 %) sống, cấu tạo, di chuyển -Cách dinh dưỡng, sinh sản -Khả thích nghi, lối sống câu điểm (20%) -Giải thích đặc điểm ngành thân mềm -Giải thích loại tập tính như: đào lỗ đẻ trứng, tự vệ (ốc sên); rình bắt mồi, tự vệ, chăm sóc trứng Số câu: số điểm: Tỉ lệ : 10% Sinhhọc (mực) câu điểm (10 %) Số câu: số điểm: Tỉ lệ : 10% Ngành chân khớp Số câu: số điểm: 2.5 Tỉ lệ %: 25 Động vật có xương sống -Đặc điểm cấu tạo hoạt động đại diện lớp sâu bọ -Tập tính hoạt động -Sự đa dạng: số lượng loài, môi trường sống -Vai trò -Dinh dưỡng, sinh sản, phát triển -Các tập tính cá câu 0,5 đ (5 %) -Cá -Ý nghĩa khác với thực tiễn nhện cá -Giải thích số vai trò lớp giáp xác tự nhiên việc cung cấp thực phẩm cho người -Giải thích số tập tính hoạt động -Giải thích đa dạng -Giải thích hệ tuân hoàn, phát triển sâu bọ câu điểm (20%) Số câu: số điểm: 2.5 Tỉ lệ %: 25 Số câu: Sinhhọc chép -Đặc điểm cấu tạo cá chép -Đời sống cá chép Số câu: số điểm: Tỉ lệ %: 20 câu 0,5 đ (5%) Tổng số câu Số câu 11 Số điểm 1.5 Tổng số điểm Tỉ lệ 15 % 10.0 Tỉ lệ % 100% châu chấu -Đặc điểm bật ĐVCXS -Các đặc tính đa dạng lớp cá -Chức vây tự nhiên người -Cấu tạo, hoạt động hệ tiêu hóa; hệ tuần hoàn; hệ hô hấp; tiết; thần kinh giác quan -Đặc điểm bật ĐVCXS -Các đặc tính đa dạng lớp cá câu 1điểm (10%) câu 0,5 đ (5%) Số câu Số điểm 5.5 Tỉ lệ 55 % số điểm: Tỉ lệ %: 20 Số câu Số điểm 2.0 Tỉ lệ 20 % Số câu Số điểm 1.0 Tỉ lệ 10 % Tổng số câu: 11 Tổng số điểm: 10.0 Tỉ lệ % :100% IV NỘI DUNG ĐỀ A Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời (Áp dụng cho câu 1, 3, 4, 5, 6) Câu Động vật nguyên sinh có đặc điểm: A Cơ thể gồm tế bào B Sinh sản vô tính, hữu tính đơn giản 10 Sinhhọc C Sống dị dưỡng nhờ chất hữu có sẵn D Di chuyển nhờ roi, lông bơi hay chân giả E Cả A, B, C D Câu Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để câu phát biểu đúng: Ngành ruột khoang gồm đại diện thể có đối xứng…………; ruột dạng … ; cấu tạo thành thể gồm lớp …… ; có tế bào gai để tự vệ và…… Câu Nhóm động vật thuộc ngành giun dẹp là: A Sán máu, sán bã trầu, sán dây B Sán gan, giun kim, giun móc C Giun rễ lúa, giun đỏ, đỉa D Cả A, B, C Câu Cơ thể Sâu bọ có đặc điểm: A Vỏ thể kitin, có phần đầu – ngực bụng B Vỏ kitin, có phần đầu, ngực bụng C Không có vỏ kitin, có phần đầu, ngực, bụng D Biến thái không hoàn toàn Câu Tập tính cá phát triển do: A Bơi vây B Bộ não phát triển, có vòng tuần hoàn C Hô hấp mang D Đầu thon nhọ, gắn chặt với thân Câu Cá khác với nhện châu chấu là: A Mắt mi mắt B Đầu có râu C Có xương sống D Tất ý B Phần tự luận: (7 điểm) Câu (1 điểm) Nêu vai trò thực tiễn động vật nguyên sinh Câu (2 điểm) Trình bày vòng đời biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh người Câu (1 điểm) Vì lại xếp mực bơi nhanh ngành với ốc sên bò chậm chạp? Câu 10 (2 điểm) Trình bày vai trò thực tiễn lớp giáp xác đời sống người? Nêu tên đại diện? Câu 11 (1 điểm) Vai trò cá đời sống người? V BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN: A Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu 0.5 điểm Câu hỏi Đáp án Câu E Câu A Câu B Câu B Câu C 11 Sinhhọc Câu 2: Mỗi từ 0,125 điểm: tỏa tròn; túi; tế bào; công B Phần tự luận: (7 điểm) Câu Nội dung - Là thức ăn nhiều động vật lớn nước (1 điểm) - Chỉ thị độ môi trường nước - Gây bệnh cho động vật người Trứng giun theo phân ngoài, gặp ẩm thoáng khí, phát triển thành (2 điểm) dạng ấu trùng trứng Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, tươi ), đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, qua gan tim phổi, lại ruột non lần thứ hai thức kí sinh Biện pháp phòng chống: - Ăn uống vệ sinh: không ăn rau sống, không uống nước lã (ăn chín uống chín) - Rửa tay trước ăn sau vệ sinh - Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân - Tẩy giun định kì Chúng có thể thân mềm, không phân đốt khoang áo phát (1 điểm) triển 10 Có lợi: Làm thực phẩm đông lạnh, thực phẩm khô, nguyên liệu để làm (2 điểm) mắm, thực phẩm tươi sống: Tôm rồng, tôm hùm, tôm he, tôm sú, tôm xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy Có hại: Truyền bệnh giun sán, kí sinh da mang cá, gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyền làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển tàu thuyền có hại cho công trình nước: Con sun 11 -Cá nguồn thực phẩm thiên nhiên giàu đạm, nhiều vitamin, dễ tiêu (1 điểm) hóa có hàm lượng mỡ thấp Dầu gan cá nhám, cá thu có nhiều vitmin A D Chất tiết từ buồng trứng nội quan cá dùng để chế thuốc chữa bệnh thần kinh, sưng khớp uốn ván Da cá nhám dùng đóng giày, làm cặp Cá ăn bọ gậy muỗi truyền bệnh -Nếu ăn phải cá bị ngộ độc chết người Điểm 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0.25 0.25 0.25 0.25 1.0 1.0 1.0 0,75 0,25 12 Sinhhọc Ngày soạn 10/12 Ngày dạy 15/12 15/12 Tiết Lớp 7B 7A Tiến độ đúng Ghi Tuần 18; Tiết 36; THỰC HÀNH: MỔ CÁ I) Mục tiêu học: Kiến thức: - HS xác định vị trí nêu rõ vai trò số quan cá mẫu mổ 2.Kỹ năng:- Rèn kĩ mổ tren động vật có xương sống, kĩ trình bày mẫu mổ Thái độ: - GD ý thức nghiêm túc cẩn thận xác + Những lực cụ thể HS cần phát triển: Tự học, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ II) Chuẩn bị: 1) Giáo viên:- Mẫu cá chép - Bộ đồ mổ khay mổ đinh ghim - Tranh phóng to H32.1và H32.3 - Mô hình não cá 2) Học sinh: - Mỗi nhóm cá chép - Khăn lau xà phòng III) Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Tổ chức thực hành - GV phân chia nhóm thực hành - GV kiểm tra chuẩn bị nhóm - GV nêu yêu cầu tiết thực hành( Như SGK) * Hoạt động 2: Tiến trình thực hành Bước 1: GV hướng dẫn quan sát thực viết tường trình a- Cách mổ: - GV ttrình bày kĩ thuật giải phẫu( SGK tr.106) ý vị trí đường cặt để nhìn rõ nội quan cá - Biểu diễn thao tác mổ( dựa vào H32.1 ) SGK - Sau mổ cho HS quan sát vị trí tự nhiên nội quan chưa gỡ b- Quan sát cấu tạo mẫu mổ: - GV hướng dẫn HS xác định vị trí nội quan - Gỡ nội quan để quan sát quan - Quan sát mẫu não cá 13 Sinhhọc c- Hướng dẫn viết tường trình Hướng dẫn HS cách điền vào bảng nội quan cá + Trao đổi nhóm: nhận xét vị trí vai trò quan + Điền vào bảng kết quan sát quan + Kết bảng bảng tường trình thực hành Bước 2: Thực hành HS - HS thực hành theo nhóm 4-6 HS - Mỗi nhóm cử ra: + Nhóm trưởng + Thư kí : Ghi chép kết quan sát - Các nhóm thực theo hướng dẫn GV + Mổ cá + Quan sát cấu tạo trong: Quan sát đến đâu ghi chép đến - Sau quan sát nhóm trao đổi→ Nêu nhận xét vị trí vai trò quan→ điền bảng SGK tr.107 Bước 3: Kiểm tra kết quan sát HS - GV quan sát việc thực viết tường trình nhóm - GV chấn chỉnh sai sót HS xác định tên vai trò quan - GV thông báo đáp án chuẩn→ nhóm đối chiếu sửa chữa sai sót Bước 4: Tổng kết: - GV nhận xét mẫu mổ : Mổ đúng nội quan gỡ không bị nát , trình bày đẹp - Nêu sai sót nhóm cụ thể - Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS - Cho nhóm thu dọn vệ sinh - Kết bảng phải điền kết tường trình GV cho điểm số nhóm Củng cố: - GV đánh giá việc học HS - Cho HS trình bày nội dung quan sát - Cho điểm 1- nhóm có kết Hướng dẫn nhà - Chuẩn bị ôn tập học kỳ I 14 ... - Học theo câu hỏi kết luận SGK - Đọc mục em có biết - Chuẩn bị nhóm cá chép Ngày soạn 3/12 Ngày dạy 8/12 8/12 Tiết Lớp 7B 7A Tiến độ đúng Ghi Tuần 17; Tiết 34; ÔN TẬP HỌC KÌ I I) Mục tiêu học: ... vật có xương sống Sinh học Kĩ - Kiểm tra kĩ tư lí luận, chủ yếu kĩ so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức Thái đô - Tiếp tục giáo dục, củng cố niềm tin với tri thức khoa học góp phần định... sau phân nhánh thành nhánh nhỏ kết thúc đến tế bào khác hẳn với tôm sông, thuộc lớp giáp xác chúng hô hấp mang Ngày soạn 10/12 Ngày dạy 13/12 13/12 Tiết Lớp 7B 7A Tiến độ đúng Ghi Tuần 18; Tiết