1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 20

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Em yêu quê hương Tiết 2 Thái sư Trần Thủ Độ Luyện tập Mở rọng vốn từ : Công dân Gv chuyên Nghe viết : Cánh cam lạc mẹ Gv chuyên Diện tích hình tròn Sự biến đổi hóa học tt Kể chuyện đã ng[r]

(1)Thời khóa biểu & kế hoạch bài dạy tuần 20 HAI CC ĐĐ TĐ T LT&C Thứ, ngày BA TD CT MT T KH Môn ĐĐ TĐ Hai 4/1/2010 T LT&C TD CT Ba MT 5/1/2010 T KH KC Tư TĐ 6/1/2010 T ĐL ÂN TLV LT&C Năm T 7/1/2010 KH KT TD Sáu TLV 08/01/2010 T LS SHL TƯ KC TĐ T ĐL ÂN NĂM TLV LT&C T KH KT Kế hoạch bài dạy Em yêu quê hương (Tiết 2) Thái sư Trần Thủ Độ Luyện tập Mở rọng vốn từ : Công dân Gv chuyên Nghe viết : Cánh cam lạc mẹ Gv chuyên Diện tích hình tròn Sự biến đổi hóa học (tt) Kể chuyện đã nghe, đã đọc Nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng Luyện tập Chấu Á (tt) Ôn tập bài hát : Hát mừng Tả người (Kiểm tra viết) Nối các vế câu ghép quan hệ từ Luyện tạp chung Năng lượng Chăm sóc gà Gv chuyên Lập chương trình hoạt động Giới thiệu biểu dồ hình hoạt Ôn tập Tổng kết tuần 20 Trang Lop4.com SÁU TD TLV T LS SHL Ghi chú (2) Tuần 20 Thứ hai ngày 04 tháng năm 2010 Đạo đức Em yêu quê hương I Mục tiêu - Biết làm việc phù hợp với khả đẻ góp phần tham gia xây dựng quê hương - Yêu mến tự hào quê hương mình, mong muốn góp phần xây dựng quê hương * Hs khá giỏi biết vì cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương II Tài liệu và phương tiện - Thẻ màu dùng cho HĐ tiết - Các bài thơ , hát nói quê hương III Các hoạt động dạy học 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu việc làm thể tình yêu quê hương ? - Em đã làm gì để thể tình yêu quê hương ? - Hãy nêu đoạn thơ tình yêu quê hương ? 3/ Hoạt động dạy học * Hoạt động 1: triển lãm nhỏ: bài tập SGK + Mục tiêu: HS biết thể tình cảm quê hương + cách tiến hành - GV HD HS trình bày và giới thiệu - HS giới thiệu tranh tranh - Các nhóm trình bày và giới thiệu - Các nhóm giới thiệu tranh nhóm mình Trang Lop4.com (3) - HS lớp thảo luận nhận xét - Lớp nhận xét - GV nhận xét và KL * Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ: BT + Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ , phù hợp với số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương + cách tiến hành - GV nêu ý kiến bài tập SGK - HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ - HS nêu ý kiến mình cách màu theo quy ước giơ thẻ - Gọi HS giải thích lí - HS giải thích lí GV nhận xét , KL: tán thành ý kiến a, d Không tán thành ý kiến: b, c * Hoạt động 3: Xử lí tình Bài tập + Mục tiêu: HS biết xử lí các tình liên quan đến tình yêu quê hương + cách tiến hành - HS các nhóm thảo luận - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét - Nhóm khác nhận xét GVKL Tình a: bạn Tuấn có thể góp sách báo mình , vân động các bạn cùng tham gia , nhắc nhở các bạn giữ gìn sách Tình b: bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn đội Trang Lop4.com (4) vì đó là việc làm góp phần làm đẹp làng xóm * HĐ4: Trình bày kết sưu tầm tranh + Mục tiêu: Củng cố bài + cách tiến hành - HS trình bày kết sưu tầm các - HS trình bày các tranh ảnh sưu tầm cảnh đẹp quê hương, các phong tục tập quán danh nhân đã chuẩn bị - GV nhắc nhở HS thể tình yêu quê hương việc làm cụ thể phù hợp với khả 4/ Củng cố - Dặn dò Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, xóm làng việc làm đơn giản : trồng cây xanh, quét dọn thu gom rác thải… Gv nhận xét tiết học Về nhà học bài chuẩn bị bài Ủy ban nhân dân xã (phường) em Tập đọc Thái sư trần thủ độ I Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật Biết đọc nhấn giọng TN cần thiết, ngắt nghỉ đúng chỗ -Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.(Trả lời các câu hỏi SGK) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn luyện đọc III Các hoạt động dạy học: ổn định: Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài Người công dân số Bài mới: Giới thiệu bài a) Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu (đọc diễn cảm - Học sinh theo dõi Trang Lop4.com (5) toàn bài) - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc - Học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng đúng, giải nghĩa từ chú giải - Học sinh luyện đọc theo cặp - 1, học sinh đọc toàn bài b) Tìm hiểu nội dung ? Khi có người muốn xin chức cầu - Trần Thủ Độ đồng ý, yêu cầu đường, Trần Thủ Độ đã làm gì? chặt ngón chân người đó để phân biệt với cầu đường khác ? Trước việc làm người quân - … không không trách móc mà hiệu, Trần Thủ Độ xử lí sao? còn thưởng cho vàng, lụa ? Khi biết có viên quan tâu với vua - … Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua mình chuyên quyền, Trần Thủ ban thưởng cho viên quan dám nói Độ nói nào? thẳng ? Những lời nói và việc làm Trần - Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh, Thủ Độ cho thấy ông là người không vì tình riêng, nghiêm khắc với nào? thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước ? ý nghĩa bài c) Luyện đọc diễn cảm - Học sinh nêu ý nghĩa ? Học sinh đọc nối tiếp - Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn - Học sinh đọc nối tiếp củng cố cách cảm đọc, nội dung bài - Giáo viên đọc mẫu đoạn - Học sinh theo dõi - Học sinh luyện đọc nhóm (theo cách - Giáo viên nhận xét , đánh giá phân vai) - Thi đọc trước lớp Củng cố: - Hệ thống nội dung bài - Liên hệ - nhận xét Dặn dò:Đọc bài Xem chuẩn bị trước bài Nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng Toán Luyện tập I Mục tiêu: BiÕt tÝnh chu vi h×nh trßn, tÝnh ®­êng kÝnh cña h×nh trßn biÕt chu vi cña h×nh tròn đó (BT1b, c ; Bài ; Bài 3a.) II Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: ổn định: Kiểm tra: ? Công thức tính chu vi hình tròn Bài mới: Giới thiệu bài Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân - Học sinh làm cá nhân đổi kiểm tra Trang Lop4.com (6) - Giáo viên nhận xét, đánh giá a) Chu vi hình trên là (HS khá giỏi) x x 3,14 = 56,52 (m) b) Chu vi hình tròn là: (HS TB) 4,4 x x 3,14 = 27,632 (dm) c) Đổi = (Hs khá) 2 Chu vi hình tròn là: x x 3,14 = 15,7 (dm) Đáp số: a) 56,52 m b) 27,632 dm c) 15,7 cm - Học sinh thảo luận, trình bày.(Nhóm 2) Bài 2: Hướng dẫn thảo luận - Giáo viên hướng dẫn học sinh r = C : : 3,14 vận dụng công thức tính chu vi d = C : 3,14 hình tròn để tính đường kính, bán a) Đường kính hình tròn là: 15,7 : 3,14 = (m) kính b) Bán kính hình tròn là: 18,84 : : 3,14 = (dm) Đáp số: a m b dm - Học sinh làm cá nhân, chữa bài Bài 3: ? Học sinh làm cá nhân - Giáo viên hướng dẫn học sinh a) Chu vi bánh xe là: 0,65 x 3,14 = 2,041 (m) nhận thấy: Bánh xe lăn vòng thì xe đạp quãng đường b) Bánh xe lăn 10, 100 vòng thì người đó quãng đường là: 2,041 x 10 = 20,41(m) đúng chu vi bánh xe 2,041 x 100 = 204,1 (m) (Phần b HS khá giỏi làm) Đáp số: a) 2,041 m b) 20,41 m 204,1 m - Học sinh làm cá nhân, chữa bài Bài 4:? Học sinh làm cá nhân - Học sinh xác định chu vi hình H là: chu - Giáo viên nhận xét, đánh giá vi hình tròn cộng với độ dài đường kính (Hs khá giỏi) Vậy chu vi hình H là: x 3,14 : + = 15,42 (cm) Khoanh vào ý D (15,42 cm) Củng cố: - Hệ thống nội dung - Liên hệ – nhận xét Dặn dò: - Về nhà làm bài tập còn lại Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: công dân I Mục đích, yêu cầu: -Hiểu nghĩa từ công dân(BT1); xếp số từ chứa tiếng công vào Trang Lop4.com (7) nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2; nắm số từ đồng nghiã với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh( BT3,4) * Học sinh khá, giỏi làm BT4 và giải thích lí không thay từ khác II Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng Việt - Bút dạ, và 3- tờ giấy kẻ sẵn bảng phân loại để làm bài tập III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên gọi học sinh làm bài - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên và lớp nhận xét - Học sinh phát biểu ý kếin Dòng b: “Người dân nước, có chốt lại lời giải đúng quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước” nêu đúng nghĩa từ công dân Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên phân nhóm phát bút - Học sinh làm theo nhóm và phiếu đã kẻ sẵn bảng phân loại - Nhóm trưởng lên trình bày kết cho nhóm học sinh - Cả lớp và giáo viên nhận xét dán lên bảng trình bày Chốt lại ý đúng - Học sinh đọclại a) Công là “của nhà nước, chung”: công dân, công cộng, công chúng b) Công là “không thiên vị”: công bằng, công lí, công minh, công tâm c) Công là “thợ, khéo tay”: công nhân, công nghiệp Bài 3: Hướng dẫn thực hiên bài - Học sinh tìm từ đồng nghĩa với tập - Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ công dân: nhân dân; dân chúng, dân từ ngữ các em chưa biết - Giáo viên nhận xét chữa bài Bài 4: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh thảo luận nhóm - Giáo viên chốt lại lời giải đúng - Học sinh phát biểu ý kiến Trong câu đã nêu, không thể thay từ công dân từ đồng nghĩa với nó vì từ công dân “người dân Trang Lop4.com (8) nước độc lập”, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân Hàm ý này từ công dân ngược lại với ý từ nô kệ Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học - Giao bài nhà Thứ ba ngày 05 tháng năm 2010 Chính tả (Nghe viết) Cánh cam lạc mẹ I MỤC TIÊU: -Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ Bài viết khơng mắc quá lỗi -Làm BT2a/b BTCT phương ngữ GV soạn II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai - Bút + tờ phiếu đã phô tô bài tập cần làm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: - GV đọc từ có âm r/d/gi - HS viết các từ GV đọc - Nhận xét, cho điểm 2.Bài mới: A,Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết - HS lắng nghe học B,Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe-viết -GV đọc lượt - HS lắng nghe - 2HS đọc to bài viết, lớp đọc thầm Nội dung bài? *Cánh cam lạc mẹ yêu thương che chở bạn bè -HD viết từ khó : xô vào, khản đặc, - HS viết bảng 1HS viết bảng lớp - 3-4HS đọc từ khó râm ran GV đọc – HS viết - HS viết chính tả -Đọc dòng thơ (mỗi dòng đọc lần) Chấm, chữa bài - HS tự rà soát lỗi -Đọc toàn bài lượt - Đổi cho sửa lỗi -Chấm  bài -Nhận xét chung Hoạt động2: HDHS làm bài tập chính Trang Lop4.com (9) tả: Câu a: -Cho HS đọc yêu cầu câu a -GV giao việc -Cho HS làm bài, phát phiếu bài tập -Nhận xét + chốt lại kết đúng Câu chuyện khôi hài chỗ nào? - HS đọc yêu cầu BT - Đọc thầm mẩu chuyện Giữa hoạn nạn - HS làm bài vào phiếu - HS trình bày : Sau điền các từ r/d/gi vào chỗ trống,sẽ có các từ : ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, - Lớp nhận xét *Anh chàng ích kỉ không hiểu rằng: thuyền chìm thì đời 3.Củng cố,dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài - HS lắng nghe - HS liên hệ thân từ bài tập Toán Diện tích hình tròn I Mục tiêu: Biết quy tắc tính diện tích hình tròn (BT1a,b ; Bài 2a,b ; Bài 3) II Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh chữa bài - Nhận xét - Nhận xét, cho điểm Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hoạt động 1: Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn - Giáo viên nêu cách tính Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính nhân với số 3,14 S = r x r x 3,14 (S: là diện tích hình tròn, r là bán kính hình trong) - Làm ví dụ: Diện tích hình tròn có bán kính là dm là: x x 3,14 = 12,56 (dm2) 3.3 Hoạt động 2: Lên bảng Đọc yêu càu bài 1: - Gọi học sinh lên bảng làm Diện tích hình tròn là: Trang Lop4.com (10) - Lớp - Nhận xét a) x x 3,14 = 78,5 (cm2)(HS TB yếu) b) 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (dm2)(HSTB) 3 c) x x 3,14 = 1,1304 (m2)(Hs giỏi) 5 - Đọc yêu cầu bài 3.4 Hoạt động 3: Lên bảng - Chú ý là tính bán kính a) Bán kính hình tròn là: 12 : = (cm) biết đường kính Diện tích hình tròn là: - Gọi học sinh lên bảng x x 3,14 = 113,04 (cm2) Lớp làm b) Bán kính hình tròn - Nhận xét, đánh giá 7,2 : = 3,6 (dm) Diện tích hình tròn (HS giỏi nhà làm) 3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944(dm2) 3.5 Hoạt động 4: Làm bảng Diện tích mặt bàn là: 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm2) nhóm, lớp làm cá nhân Đáp số: 6358,5 cm2 Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét - Chuẩn bị bài sau Khoa học Sự biến đổi hoá học (Tiết 2) I Mục tiêu: Nêu số ví dụ biến dổi hóa học xảy tác dụng nhiệt tác dụng ánh sáng II Đồ dùng dạy học: Mực, giấm, đèn III Các hoạt động dạy học: ổn định: Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị học sinh Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hoạt động 1: Củng cố lại kiến thức biến đổi hoá học ? Nêu lại khái niệm biến đổi hoá ? Là tượng chất này bị biến đổi học? thành chất khác - Nhận xét, cho điểm 3.3 Hoạt động 2: Trò chơi “Chứng minh vai trò nhiệt biển đổi hoá học” - Chia lớp làm nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi giới thiệu sgk- 80 - Làm việc lớp - Trưng bày sản phẩm 3.4 Hoạt động 3: Thực hành xử lí thông tin sgk Trang 10 Lop4.com (11) - Các nhóm điều khiển đọc thông tin - Đại diện lớp lên trình bày quan sát tranh để trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ xung - Mỗi nhóm trả lời câu hỏi bài tập - Giáo viên chốt: Sự biến đổi hoá học có thể xảy tác dụng ánh sáng Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét - Chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 06 tháng năm 2010 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I Mục đích, yêu cầu: Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc gương sống , làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyeän II Đồ dùng dạy học: Một số sách báo, truyện đọc, … viết các gương sống làm vịec theo pháp luật theo nếp sống văn minh III Các hoạt động dạy học: ổn định: Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện “Chiếc đồng hồ”, ý nghĩa câu chuyện Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giảng bài: - Giáo viên chép đề lên bảng và gạch chân từ ngữ càn chú ý? Đề bài: Kể câu chuyện em đã nghe, đã đọc gương sống, làm việc theo pháp luật , theo nếp sống văn minh - Học sinh nối tiếp đọc gợi ý - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị sgk - Học sinh nối tiếp kể câu chuyện học sinh trước lớp (nêu rõ câu chuyện đó nói Trang 11 Lop4.com (12) ai) + Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét và đánh giá - Giáo viên kể ví dụ mẫu: - Học sinh thi kể trước lớp theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Giáo viên nhận xét, nhắc nhở - Học sinh kể cá nhân + ý nghĩa truyện + Lớp nhận xét và bổ xung + Lớp bình chọn bạn kể hay Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học - Xem đề bài trước Tập đọc Nhà tài trợ đặc biệt cách mạng (Phạm Khải) I Mục đích, yêu cầu: -Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng đọc các số nói đóng góp tiền của ông Đỗ Đình Thiện cho CM -Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền cho CM ( Trả lời các câu hỏi 1,2 SGK ) * - Học sinh khá, giỏi phát biểu suy nghĩ mình trách nhiệm công dân với đất nước ( câu hỏi 3) II Đồ dùng dạy học: ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in sgk III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài “Thái sư Trần Thủ Độ” B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Giáo viên chia thành đoạn nhỏ để luyện đọc - Giúp học sinh hiểu từ ngữ chú giải sau bài: - Giáo viên đọc diễn cảm bài b) Tìm hiểu bài Kể lại đóng góp ông Thiện qua các thời kì - Một, hai học sinh khá đọc toàn bài - Học sinh đọc nối tiếp đoạn - Học sinh luyện đọc theo cặp - Một, vài học sinh đọc bài - Học sinh đọc thầm đọc lướt đ trả lời câu hỏi Trang 12 Lop4.com (13) a Trước Cách mạng tháng 8- 1945 b Khi cách mạng thành công c Trong kháng chiến chống thực dân Pháp d Sau hoà bình lặp lại Việc làm ông Thiện thể phẩm chất gì? - Ông ủng hộ quý đảng vạn đồng Đông Dương - Ông ủng hộ chính Phủ 64 lạng vàng, góp vào Quỹ Độc lập Trung]ơng 10 vạn đồng Đông Dương - Gia đình ông ủng hộ hàng trăm thóc - Ông hiến toàn đồn điền Chi Nê cho Nhà nước - Cho thấy ông là công dân yêu nước có lòng vì đại nghĩa, sẵn sáng hiến tặng số tài sản lớn mình cho Cách mạng - Người công dân phải có trách nhiệm với vận mệnh đất nước Người công dân phải biết hi sinh vì cách mạng, vì nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Học sinh đọc lại - Một, hai học sinh đọc nối tiếp Từ câu chuện này, em có suy nghĩ nào trách nhiệm công dân đất nước?(Hs giỏi) - Giáo viên tóm tắt nội dung  Nội dung chính (Giáo viên ghi bảng) c) Đọc diễn cảm Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm - Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn văn - Giáo viên đọc mẫu đoạn văn - Học sinh thi đọc diễn cảm Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học - Giao bài nhà Toán Luyện tập I Mục tiêu: BiÕt tÝnh diÖn tÝch h×nh trßn biÕt: -B¸n kÝnh cña h×nh trßn -Chu vi cña h×nh trßn (BT1 , BT2) II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Giảng bài: Bài 1: - Học sinh vận dụng công thức tính diện tích - Giáo viên gọi học sinh lên chữa hình tròn để làm bài tập bài tập Trang 13 Lop4.com (14) - Giáo viên cùng học sinh nhận xét - Học sinh làm bài vào tập a) r = cm S = x x 3,14 = 113,04 cm2 chữa bài.(HS TB) b) r = 0,35 dm S = 0,35 x 0,35 x 3,14 = 0,38465 dm2 - Học sinh làm bài theo nhóm Bài 2: Thảo luận nhóm - Giáo viên hướng dẫn học sinh - Đại di nhóm lên trình bày kết Giải diện tích hình tròn biết chu vi Bán kính hình tròn là: nó 6,28 : : 3,14 = (cm) - Củng cố kĩ tìm thừa số chưa Diện tích hình tròn là: biết dạng r x x 3,14 = 6,28 x x 3,14 = 3,14 (cm2) - Giáo viên nhận xét cho điểm Đáp số: 3,14 cm2 - Học sinh làm Bài 3: (Hs giỏi) Bài giải - Giáo viên hướng dẫn cách làm Diện tích miệng giếng là: - Giáo viên gọi hcọ sinh lên giải 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m2) - Giáo viên cùng học sinh nhận xét Bán kính hình tròn lớn là: chữa bài 0,7 + 0,3 = (m) Diện tích hình tròn lớn là: x x 3,14 = 3,14 (m2) Diện tích thành giếng là: 3,14 – 1,5386 = 1,6014 (m2) Đáp số: 1,6014 m2 Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học - Giao bài nhà Địa lý Châu Á (Tiết 2) I Mục tiêu: -Nêu số đặc điểm dân cư châu á: +Có số dân đông +Phần lớn dân cư châu Á là người da vàng -Nêu số đặc điểm hoạt động sản xuất cư dân châu Á: +Chủ yếu người dân làm nông ngjhiệp là chính, số nước có công nghiệp phát triển -Nêu số đặc điểm khu vực Đông Nam Á +Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm +Sản xuất nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản -Sử dụng tranh ảnh, đồ, lược đồ để nhận biết số đặc điểm cư dân và hoạt động sản xuất người dân châu Á * Học sinh khá, giỏi: +Dựa vào lược đồ xác định vị trí khu vực Đông Nam Á Trang 14 Lop4.com (15) +Giải thích vì dân cư châu Á lại tập trung đông đúc đồng châu thổ: đất đai màu mở, đa số cư dân làm nông nghiệp +Giải thích vì Đông Nam á lại sản xuất nhiều lúa gạo:Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ các nước châu Á - Bản đồ từ nhiên châu Á III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm tự nhiên châu Á Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Giảng bài Dân cư Châu á * Hoạt động 1: Làm việc lớp - Học sinh đọc bảng số liệu dân số các châu bài 17 để so sánh số dân châu Á với số dân các châu lục khác ? So sánh số dân châu Á với số - Châu Á có số dân đông trên giới châu lục trên giới ? ? Dân cư châu Á tập trung - Đa số dân cư châu á là người da vàng Họ sông tập trung đông đúc các cùng đồng vùng nào? Tại sao? châu thổ màu mỡ Vì nơi đó thuận tiện cho ngành nông nghiệp phát triển mạnh mẽ Hoạt động kinh tế: - Học sinh quan sát hình * Hoạt động 2: Làm việc lớp ? Nêu tên số nhành sản xuất Trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô châu Á ? ? Cây bông, cây lúa gạo trồng - đưcợ trồng nhiều nước Trung Quốc và Ấn Độ nhiều nước nào? ? Tên các nước khai thác nhiều dầu - Khai thác dầu Trung Quốc và Ấn Độ - Sản xuất nhiều ô tô: Nhật Bản, Hàn Quốc, mỏ, sản xuất nhiều ô tô? Trung Quốc Khu vực Đông Nam Á - Học sinh quan sát hình bài 17 và hình * Hoạt động 3: Hoạt động lớp bài 18 ? Cho biết vị trí địa lí khu vực - Nằm phía Đông Nam châu Á, phía Đông giáp với Thái Bình Dương, phía Tây Đông Nam Á ? Nam giáp với ấn Độ Dương, phía Bắc giáp Trung Quốc ? Vì khu vực Đông Nam Á lại - Vì khu vực Đông Nam Á có khí hậu nóng ẩm sản xuất nhiều lúa gạo? - Giáo viên nhận xét bổ xung - Học sinh đọc lại bài học sgk Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học Trang 15 Lop4.com (16) - Giao bài nhà Âm nhạc Ơân tập bài hát : hát mừng I/ MUÏC TIEÂU : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa II/ CHUAÅN BÒ CUÛA GV : Đĩa nhaïc , maùy nghe , caùc nhaïc cuï goõ ñôn giaûn ( neáu caàn ) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động gv Hoạt động hs 1/ ổn định lớp : Gv điểm danh , nhắc nhở hs tư ngồi … Hs chaøo + haùt 2/ baøi cuõ : gv hỏi lại hs nội dung tiết học trước Hs trả lời Gv cho lớp hát lại bài hát lần sau đó gọi hs hát Hs haùt baøi cuõ vaø nhaän xeùt 3/ bài : ôn tập bài hát :Hát mừng A/ Hoạt động : hát ôn : Hát mừng Gv giới thiệu bài : giới thiệu nội dung tiết học Hs nghe gv giới thieäu Gv cho hs nghe laïi giai ñieäu cuûa baøi haùt vaøi lần qua Hs nghe maãu máy Gv bắt nhịp cho hs haùt oân baøi hát vaøi laàn Hs haùt Gv chú ý và sửa sai giúp hs hát cho tốt Gv cho hs hát theo dãy lớp , dãy này hát còn dãy Hs hát và gõ đệm gõ đệm và ngược lại theo dãy lớp Gv cho hs hát thành thạo lời ca bài sau đó gv cho Hs hát hs hát theo dãy lớp Gv nghe và hướng dẫn hs hát cho tốt giai điệu bài Gv cho hs hát theo dãy lớp , dãy này hát còn dãy Hs hát theo dãy lớp gõ đệm và đổi lại Hs haùt caù nhaân Cho hs hát kết hợp gõ đệm theo phách Hs hát lĩnh xướng Gv kieåm tra hs haùt caù nhaân vaø nhaän xeùt tuyeân döông Hs hát và vận động phuï hoïa Gv mở băng cho hs hát theo băng vài lần , có thể hướng dẫn hs hát theo hình thức hát ca nông hát theo cách lĩnh xướng Cho hs vừa hát vừa kết hợp vận động phụ họa theo nhaïc Trang 16 Lop4.com (17) 4/ Cuûng coá – daën doø : Gv hoûi laïi hs noäi dung baøi hoïc Hs nhaéc baøi hoïc Gv bắt nhịp cho lớp hát lại bài hát lần kết hợp gõ Hs hát ôn đệm theo phách Gv nhận xét chung học , khen ngợi hs và nhắc Hs nghe nhận xét nhở hs chưa tập trung cần cố gắng Veà nhaø haùt laïi baøi haùt cho thuoäc vaø goõ phaùch cho đúng Hs nghe daën doø Thứ năm ngày 07 tháng năm 2010 Tập làm văn Tả người (kiểm tra viết) I Mục tiêu: Viết bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ phần ( mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng II Chuẩn bị: Giấy kiểm tra III Các hoạt động dạy học: ổn định: Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị học sinh Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh đọc đê - Hướng dẫn các em chọn đề phù hợp với mình - Một vài học sinh nói đề bài mình chọn, nêu điều mình còn chưa rõ 3.3 Hoạt động 2: Học sinh làm bài - Thu bài Củng cố- dặn dò: - Nhận xét - Dặn chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép quan hệ từ I Mục tiêu: -Nắm cách nối các vế câu ghép quan hệ từ ( Nội dung : Ghi nhớ – SGK ) Trang 17 Lop4.com (18) -Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ sử dụng câu ghép (BT1); biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3) * Học sinh khá, giỏi giải thích rõ lí lược bớt quan hệ từ đoạn văn BT2 II Chuẩn bị: - Băng giấy khổ to viết câu ghép tìm bài văn bài tập 1, - Ba tờ phiếu từ ghi câu văn bài tập (phần luyện tập) III Các hoạt động dạy học: ổn định: Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm lại các bài tập 1, 2, tiết trước Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hoạt động 1: Nhận xét 3.2.1 Bài 1: Thảo luận đôi - Học sinh đọc đề, thảo luận, trả lời câu hỏi ? Đoạn trích có câu ghép? + câu ghép - Giáo viên nhận xét và chốt lại Câu 1: …, anh công nhân T-và-nốp chờ tới lượt mình Câu 2: Tuy đồng chí không muốn … đổi chỗ cho đồng chí Câu 3: Lê- nin không tiện … vào ghế cắt 3.2.2 Bài 2: làm cá nhân tóc Câu có vế câu… - Học sinh làm việc cá nhân, dùng bút gạch Câu có vế câu … chéo Câu có vế câu … - anh công nhân … mình/ thì cửa phòng lại mở/ người … Tuy đồng chí … tự/ tôi có quyền … cho đồng chí 3.2.3 Bài 3: Lê nin không,/ đồng chí có muốn … cắt tóc Câu 1: Đọc yêu cầu bài Câu 2: + Vế và nối với quan hệ từ + Vế và nối với trực tiếp (giữa hai Câu 3: vế có dấu phẩy) + Vế và nối trực tiếp (giữa vế có dấu 3.3 Hoạt động 2: Ghi nhớ phẩy) 3.4 Hoạt động 3: Luyện tập - Học sinh ghi nhớ 3.4.1Bài 1: làm miệng - Giáo viên nhận xét - Đọc yêu cầu bài - Học sinh, làm nối tiếp đọc bài làm mình Câu 1: là câu ghép có vế (quan hệ từ: 3.4.2 Bài 2: làm nhóm … thì) - Giáo viên chia lớ làm nhóm - Đọc yêu cầu bài - câu bị lược bỏ là câu cuối đoạn văn- có - Đại diện các nhóm lên trình bày dấu (…) Trang 18 Lop4.com (19) - Giáo viên nhận xét, chốt lại 3.4.3 Bài 3: Làm - Gọi lên chữa - Nhận xét - Khôi phục lại từ bị lược (Nếu) Thái hậu … còn Thái hậu … (thì) thần cử … - Tác dụng lược bỏ là để câu văn gọn thoáng, tránh lặp Lược bớt người đọc hiểu đầu đủ, đúng - Đọc yêu cầu bài a) Tấm chăm chỉ, hiền lành (còn)Cám thì lười biếng, độc ác b) Ông đã nhiều lần can gián (nhưng) (hoặc mà) vua không nghe c) Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình Củng cố- dặn dò: - Hệ thống lại bài - Nhận xét Toán Luyện tập chung I Mục tiêu: Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán có liên quan đến chu vi, diện tích hình tròn (BT1, BT2, BT3) II Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: ổn định: Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng chữa bài tiết trước - Nhận xét, cho điểm - Nhận xét chung Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hoạt động 1: Lên bảng - Nhận xét: Độ dài dây thép chính là tổng chu vi các hình tròn có bán kính cm và 10 cm - Nhận xét, cho 3.2 Hoạt động 2: Làm nhóm - Phát phiếu cho các nhóm - Đại di lên trình bày - Nhận xét, cho điểm - Đọc yêu cầu bài - học sinh lên bảng làm - Lớp làm vào Độ dài sợi dây thép là: x x 3,14 + 10 x x 3,14 = 106,76 (cm) Bài 2: Đọc yêu cầu bài Bán kính hình tròn lớn là: 60 + 15 = 75 (cm) Chu vi hình tròn lớn là: 75 x x x 3,14 = 471 (cm) Chu vi hình tròn bé là : 60 x x 3,14 = 376,8 (cm) Trang 19 Lop4.com (20) Chu vi hình tròn lớn hình tròn bé là: 471 – 376,8 = 94,2 (cm) Đáp số: 94,2 cm 3.4 Hoạt động 3: Làm Bài 3: Đọc yêu cầu bài Nhận xét: diện tích hình đã cho là Chiều dài hình chữ nhật là: diện tích nhình chữ nhật và nửa x = 14 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: hình tròn 14 x 10 = 140 (cm2) Diện tích nửa hình tròn là: x x 3,14 = 153,86 (cm2) Diện tích hình đã cho là: 140 + 153,86 = 293,86 (cm2) Đáp số: 293,86 cm2 3.5 Hoạt động 4: (Hs giỏi làm Nhi) Bài 4: - Đọc yêu cầu bài - Làm Khoanh A - Chữa giải thích Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét - Chuẩn bị bài sau Khoa học Năng lượng I Mục tiêu: Nhận biết hoạt động và biến đổi cần lượng Nêu ví dụ II Chuẩn bị: - Theo nhóm: + nến, diêm + ô tô dùng chạy pin có đèn và còi đèn pin III Các hoạt động dạy học: ổn định: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hoạt động 1: Thí nghiệm - Chia lớp làm nhóm Cần nêu rõ + Hiện tượng quan sát + Vật bị biến đổi nào? - Nhờ đâu mà vật có biến đổi đó? - Làm việc lớp - Giáo viên tổng kết - Học sinh làm thí nghiệm đơn giản theo hướng dẫn sgk- 82 - Học sinh nêu thí nghiệm - Trình bày kết + Muốn đưa cặp lên cao, ta có thể dùng tay … + Khi thắp nến, nến toả nhiệt và phát Trang 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 21:31

Xem thêm:

w