1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BDCM: Sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học

83 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 11,83 MB

Nội dung

- Người dự đưa ra các ý kiến nhận xét, góp ý về giờ học theo tinh thần trao đổi, chia sẻ, lắng nghe mang tính xây dựng; tập trung vào phân tích các hoạt động của HS và tìm ra các. ngu[r]

(1)

ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

Trong trường Mầm non

(2)

MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nêu ý nghĩa shcm theo nghiên cứu học (shcm mới) - Phân biệt điểm khác biệt shcm với shcm truyền thống

- Nêu nguyên tắc yêu cầu bước thực shcm

2 Kỹ năng:

- Biết quan sát dự giờ, suy ngẫm - Đưa ý kiến phản hồi, chia sẻ - Điều hành buổi shcm

- xây dựng kế hoạch shcm trường

3 Thái độ:

- Tin tưởng vào ý nghĩa giá trị shcm theo nghiên cứu học - Sẵn sàng chia sẻ ý kiến với đồng nghiệp mong muốn học tập để cải thiện việc dạy học thân

(3)(4)

NỘI DUNG 1

Thế sinh hoạt chuyên môn

(5)(6)

Plan International ©

(7)

NỘI DUNG 1

Thực trạng sinh hoạt chuyên môn

(8)(9)

Kỹ thuật/thủ thuật (giống nhau)

Ý định GV dạy minh họa (một số có chất lượng)

Học cách “trang điểm” để dạy trôi chảy/ trau chuốt, làm người dự hài lịng, thích,…

(10)

Plan International â

Ngi d

ã Đánh giá/tìm lỗi/chỉ trích/khen hết lời (theo ý kiến chủ quan – tơi thích; tơi đánh giá

cao…)

Người dạy

• Nghe tất cả/phản ứng…

Khơng khí chung: Vui vẻ/căng thẳng

 Khơng hứng thú: dạy khơng có (vì tài liệu hướng dẫn)  Quá khen tán thưởng: dạy để “chiêm ngưỡng”/ áp dụng

 Quá chê: dạy dở/dạy kém…

 Vơ cảm: Dự cho đủ số tiết/chiều lịng CBQL

 Ln có suy nghĩ dạy để biểu diễn cho có thủ tục nghĩ khơng để

áp dụng vào việc dạy học ngày

10

(11)

1.Đảm bảo việc HỌC cho MỌI HỌC SINH-TRẺ

2.Đảm bảo việc HỌC cho MỌI GIÁO VIÊN

3.Khuyến khích việc HỌC cho CHA MẸ, CỘNG ĐỒNG

Tầm nhìn Tầm nhìn

SHCM NCBH

(12)

Plan International ©

Giúp trẻ được học học được những điều có ý nghĩa:

• Trẻ có học khơng- học

chưa?

• Học nào?

• Việc học có ý nghĩa khơng ? Vì sao

Đảm bảo hội học tập phát triển cho trẻ em

(13)

• Mỗi giáo viên được học học cách tổ chức hoạt động hướng dẫn phù hợp với trẻ qua việc:

• Biết quan sát cảm nhận việc học

của trẻ,

• Chia sẻ nguyên nhân giải

pháp

Từ linh hoạt điều chỉnh việc dạy qua học cách làm hay đồng nghiệp.

Đảm bảo hội phát triển chuyên môn cho giáo viên

(14)

Plan International â

ã V chm súc giỏo dục trẻ

• Về nhà trường làm cần

làm

• Về tham gia hỗ trợ trẻ học

• Về hiểu biết chung phục vụ

cuộc sống

Tạo hội mở rộng hiểu biết cho cha mẹ, cộng đồng

(15)

 Bài học minh họa không dùng để đánh

giá giáo viên,

Bài học minh họa nơi để giáo viên

học hỏi lẫn nhau từ thực tế lớp học;

SHCM NCBH tập trung vào việc xây

dựng môi trường học tập

giáo viên

Dự giờ, Quan sát – Suy ngẫm - Chia sẻ

(16)

Plan International ©

Nghiên cứu việc học cốt lõi NCBH,

ở giáo viên thảo luận:

Điều xảy lớp học?,

Khi trẻ học? Khi trẻ không học

được?

Nguyên nhân dẫn tới điều đó? Giải pháp?

Khi phân tích có hình ảnh, video, mơ tả tình thực

Cốt lõi Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học

(17)

- Là hoạt động chun mơn GV tập trung phân tích các vấn đề liên quan đến người học (TRẺ).

* Thế sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học (NCBH)?

- Không tập trung vào việc đánh giá học, xếp loại GV mà

nhằm khuyến khích GV tìm nguyên nhân TRẺ chưa đạt kết như mong muốn có biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học, tạo hội cho TRẺ tham gia vào trình học tập; giúp GV có khả chủ động điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy cho phù hợp với từng đối tượng TRẺ.

Vậy vấn đề đổi sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học

Thực tế việc dự minh họa để giáo viên học hỏi lẫn từ thực tế lớp học thông qua quan sát TRẺ.

(18)

Plan International ©

18

Chu trình thực hiện SHCM

(19)(20)

Các bước tiến hành sinh hoạt chuyên môn theo NCBH

-> Có 04 bước :

+ Bước : Chuẩn bị dạy minh họa + Bước : Tổ chức dạy học dự giờ + Bước : Suy ngẫm, chia sẻ

(21)

Kỹ thuật thực hiện SHCM

NCBH

(22)

Plan International ©

22

Bước 1

(23)

Là tất hoạt động giáo

dục chế độ sinh hoạt của trẻ

Là học/hoạt động thực,

trên lớp học thực

Vì trẻ

(24)

Plan International ©

Bài học minh

họa

• Là hội để GV

học tập từ tình huống học thực tế • Người dạy minh

họa: Là người tạo cho đồng nghiệp có hội học tập để dạy trẻ tốt hơn.

Do chuẩn

bị bài:

• Khơng dạy/ khơng

hướng dẫn/ khơng luyện trẻ trước

• Khơng đặt

• Khuyến khích GV

xây dựng kế hoạch với ý định sáng tạo và vì trẻ vì trẻ

(25)

Chuẩn bị minh họa

Cách

1 Để GV tự soạn/khuyến khích GV tự nguyện

Cách

2: Tổ CM, nhóm GV soạn.Người dạy người định thay đổi hay không thay đổi cách tổ chức hoạt

(26)

Tóm lại: Sau kết thúc thảo luận…Trên sở ý

kiến góp ý tổ CM (nhóm)-> GV thực hồn thiện GA dạy minh họa chuẩn bị điều kiện tốt cho tiết dạy.

(27)

Bước 2

(28)

Plan International ©

Vị trí người dự

28

(29)(30)

Plan International ©

Trẻ hoạt động ?

Khi trẻ học thực sự

Khi trẻ không tập trung vào hoạt

động

Trẻ gặp phải khó khăn gì

Giáo viên giúp trẻ vượt qua khó

khăn ?

Chú ý: Không làm ảnh hưởng đến hoạt động cô trẻ

30

(31)(32)

Plan International ©

(33)(34)

Plan International ©  Mơ tả tình học tập trẻ diễn

trong hoạt động/giờ học Kinh nghiệm:

Trẻ lớp minh họa đeo biển tên dễ nhìn Vẽ sơ đồ, đánh dấu trẻ ngồi

lớp/nhóm

Quan sát suy ngẫm (nhìn-nghe-nghĩ,

viết)

Ghi nhanh: lời nói/ngơn ngữ thể/sản

phẩm/ thao tác … (cháu nào? lúc nào?thế nào? Thể điều gì? sao? )

Ghi chép dự giờ

(35)

Diễn biến hoạt động Nhận xét, phán đoán

-Hoạt động dạy-học -Nội dung học

-Câu hỏi/bài tập giáo viên-học sinh

-Lời nói giáo viên-học sinh - Các hội học tập

-…

(Dùng từ miêu tả, tường thuật)

-HS ? -Lúc ?

-Như ? -Vì ?

-Làm cách khác ? -…

(36)

Plan International ©

36

Bước 3

Suy ngẫm, chia sẻ, thảo luận

(37)

Bố trí chỗ thảo luận sau dự đảm bảo

thoải mái, thân thiện

Dành thời gian cho người dự suy ngẫm kỹ

những điều quan sát

(38)

Plan International ©

1. Giáo viên minh họa chia sẻ ý định tiến hành học cảm nhận sau học

2. Chia sẻ ý kiến giáo viên dự

Không đánh giá, xếp loại hoạt động

Các hoạt động thảo luận học

(39)

1 Ý định tiến hành hoạt động

1, Các Mục tiêu hoạt động gì?

2, Các ý định GV nhằm đạt mục tiêu

3, Giải thích lí do, ý tưởng tổ chức hoạt động

Giáo viên minh họa chia sẻ

2 Cảm nhận sau hoạt động

1, Về điểm tiến hành thành công

2, Về điểm cịn cảm thấy khó khăn, băn khoăn

(40)

Plan International ©

Định hướng suy ngẫm phải dựa thực

tế việc học trẻ diễn hoạt động vừa dự

Chỉ suy ngẫm, chia sẻ diễn

ra hoạt động minh họa

Ý kiến chia sẻ phải thể đánh giá

cao người dạy minh họa

Yêu cầu người tham gia

40

(41)

Suy ngẫm, chia sẻ

Phần quan trọng SHCM

• 1 dự giờ, suy ngẫm, chia sẻ

Khơng cơng

• Bắt đầu thực tế trẻ, sau đưa ý

kiến suy đốn cảm nhận trẻ.

Giữ thái độ “cùng suy nghĩ & học hỏi” Dễ dàng vấn đề người khác

(42)

Plan International ©

Chia sẻ ý kiến: các tình cụ thể của trẻ quan sát

Chia sẻ tất vấn đề; khó khăn của trẻ trong hoạt động

Tìm hiểu nguyên nhân

Học

Từ học đồng nghiệp ngẫm

thân

Chia sẻ

(43)

1- Thấy ?

Trẻ (tên…)?

Khi (phút/thời điểm nào)? Như ?

Thể điều trẻ? (cảm nhận)

2- Nguyên nhân/lí dẫn đến điều ? 3- Học điều qua thực tế ? 4- Làm để cải thiện vấn đề ?

Hướng dẫn cách suy ngẫm-chia sẻ

Chỉ trong phim, ảnh, sơ đồ,

(44)

Plan International ©

Làm cho khơng khí thảo luận: cởi mở/thoải mái/ có tính học hỏi Gợi mở/định hướng vấn đề trọng tâm để người tham gia thảo luận Ngăn chặn, tránh trở SHCM truyền thống

Phá vỡ thói quen nêu ý kiến tiêu cực/phê phán… Hiểu ý kiến người dự

Định hướng trao đổi ý định giáo viên dạy minh họa

bài dạy

Cố gắng tìm điểm trội tình giáo viên dạy

minh họa hướng dẫn, giao tiếp, trả lời trẻ

…

Vai trị người chủ trì

(45)

Làm sáng tỏ giáo viên dự khơng nhận thấy rõ ràng họ

thực quan tâm ý

Định hướng người tham gia lắng nghe lẫn nhau Hướng cho người, phải có ý kiến Ngăn chặn GV lớn tiếng, áp đặt ý kiến chủ quan Chú ý tới…

Liệu người tham dự có lắng nghe lẫn nhau? Liệu người tham dự có đưa “bằng chứng”

 nếu ko, hỏi “tại sao” “làm ơn kể lại tình học HS” Tránh “tóm tắt người chủ trì”

Tuy nhiên, liên tục hỏi “anh/chị có suy nghĩ gì?” Để thành viên nói lần

(46)

Plan International ©

Tổng kết tiếp nối SHCM tiếp

theo:

•Tóm tắt vấn đề thảo luận suy

ngẫm, vấn đề thu hoạch từ SHCM

•Đề xuất hướng nghiên cứu suy ngẫm

tiếp theo

•Rút kinh nghiệm cách thực

SHCM mới

46

(47)

Bước 4

(48)

Plan International ©

Có thể thiết kế lại hoạt động lớp

mình

Áp dụng cải tiến hoạt động hàng ngày

của mình

Chuẩn bị KH tiếp theo Ghi chép thành tư liệu

(49)(50)(51)

Trẻ học tốt  PPDH phù hợp

Nếu khơng việc dạy học có

không ổn

Dự Nghiên cứu học (NCBH)

Để thu thập thông tin trẻ ->

Để thấy ảnh hưởng GV …đến trẻ & việc học trẻ

(52)

Plan International ©

52

Các yếu tố thúc đẩy SHCM NCBH

hiệu quả

(53)

Các điều kiện để tổ chức SHCM NCBH hiệu quả

 Tần suất thực hiện: buổi/tháng Mỗi buổi

khoảng giờ

 Tất giáo viên tập huấn kỹ thuật

SHCMNCBH

 Số người tham gia: không đông (dưới 30

người)

 GV dạy minh họa nên dạy trẻ lớp mình

 Có quay phim học, có phần mềm xử lý hình

ảnh đơn giản

 Nơi thảo luận: đủ điều kiện (bàn ghế, máy

tính, máy chiếu, loa, tivi

 Mối quan hệ nhà trường: lắng nghe, cộng tác,

(54)

54

1 Sở GD-ĐT, phòng GD, HT nhà trường xác định SHCM để nâng cao NLCM GV nâng cao CL việc học trẻ (Tầm nhìn).

2 Giáo viên hiểu rõ, tin tưởng ý nghĩa

SHCM, trí tâm thực

(Tin tưởng)

3 Cán quản lý, giáo viên nhà trường tham gia phải thực kỹ thuật SHCM

(Tham gia tích cực).

4 SHCM phải quan tâm hỗ trợ thường xuyên cấp quản lý (Trợ giúp).

5 Tất ý tưởng sáng tạo, hiểu biết mới PPGD lấy trẻ làm trung tâm, học qua trải nghiệm, lồng ghép giới v.v vận dụng, trải nghiệm SHCM (Trải nghiệm gắn mới, yêu cầu mới).

6 SHCM phải kiên trì thực thường xuyên, liên tục (Thường xuyên).

(55)(56)

Plan International ©

(57)

Xây dựng KH SHCM dài hạn có xác

định rõ mục tiêu, nội dung cách thức triển khai SHCM cho năm

Xây dựng KH SHCM ngắn hạn định

rõ lộ trình, thời gian, nguồn lực, xác định vai trò trách nhiệm hiệu

trưởng

(58)

Plan International © Mục tiêu: sau năm

Mục tiêu năm Nội dung

Các hoạt động

Ví dụ

Kế hoạch năm

58

Năm 1 Năm 2 Năm 3

Mục tiêu Nội dung

Cách thức triển khai

-Mục tiêu Nội dung

Cách thức triển khai

-Mục tiêu Nội dung

Cách thức triển khai

(59)

-Hiệu trưởng xác định trọng tâm vấn đề cần giải quyết, chia sẻ thống với thầy/cô mục

tiêu để giải năm học tới

(60)

60 Xây dựng kế hoạch SHCM

NCBH Năm học:

Mục tiêu:

Kiến thức Kỹ năng Thái độ

Kế hoạch triển khai

(61)

I Mục tiêu cần đạt: 1 Hiểu biết:

Hiểu mục đích ý nghĩa, quy trình, cách thức thực SHCM nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ

Nhận thấy thực tế việc học tập phát triển trẻ.

(62)

Plan International ©

2 Kỹ năng:

Biết hợp tác làm việc nhau.

Biết quan sát thu nhận thông tin, nhận thực tế

việc học trẻ hoạt động.

Lắng nghe tự giác trao đổi ý kiến chia

sẻ.

Biết phân tích tình học tập nhận

hoạt động có ý nghĩa hoạt động khơng có ý nghĩa.

Hành vi ứng xử thành viên trở nên thân

thiện.

(63)

3 Thái độ:

Không ngại dạy minh hoạ. Không ngại phát biểu

Mong muốn cải tiến cách tổ chức hoạt

động để đồng nghiệp chia sẻ ý kiến

Có niềm tin, tơn trọng, mở rộng lịng

mình chấp nhận người cầu thị tiến bộ

(64)

Xây dựng kế hoạch triển khai trường – Mẫu 1

Tháng Người dạy Hoạt động Tham dự Người chủ trì

9 10 11 12

(65)

Xây dựng kế hoạch triển khai trường – Mẫu 2

Trường MN………. Thán

(66)

Plan International ©

Sở GD&ĐT xây dựng kế hoạch triển khai SHCM NCBH cho

ít năm học Có xác định mục tiêu số trường dự

kiến triển khai SHCM NCBH cho năm

Năm 1:

Tập huấn cho CBQL GVCC SHCM NCBH

Lựa chọn trường thực thí điểm dựa tự

nguyện nhà trường (Hiệu trưởng) – huyện nên chọn nhiều trường

Tập huấn cho giáo viên trường thí điểm thực hỗ

trợ để trường thực theo hướng dẫn

(khoảng năm học)

CBQL GVCC trường có nguyện vọng triển khai

tham dự buổi SHCM NCBH trường thí điểm để

học tập

Giới thiệu kinh nghiệm triển khai SHCM NCBH

(67)

Năm tiếp theo: Mở rộng tiếp sở tự nguyện của trường Các công việc cần làm:

Tập huấn cho giáo viên trường thực SHCM NCBH, có thực hành qua quan sát buổi SHCM NCBH trường thí điểm Sau thực hành kỹ thuật thực buổi SHCM NCBH

Các tỉnh có trường thí điểm thực SHCM NCBH có đội giáo viên cốt cán làm vai trị chun gia tập huấn lại SHCM NCBH:

Giới thiệu kinh nghiệm triển khai SHCM NCBH

(68)

(69)

Sự khác sinh hoạt CM truyền thống với sinh hoạt CM theo NCBH.

Sinh hoạt CM truyền thống Sinh hoạt CM theo NCBH 1 Mục đích

- Đánh giá xếp loại dạy theo tiêu chí từ văn đạo cấp trên.

- Người dự tập trung quan sát hoạt động GV để rút kinh

nghiệm.

- Thống cách dạy, PP chung để tất GV thực hiện.

1 Mục đích

-Không đánh giá xếp loại dạy theo tiêu chí, quy định.

- Người dự tập trung phân tích các hoạt động HS để rút kinh nghiệm.

(70)

Sinh hoạt CM truyền thống Sinh hoạt CM theo NCBH 2 Thiết kế dạy minh hoạ

- Bài dạy minh hoạ phân công cho GV thiết kế; chuẩn bị, thiết kế theo mẫu quy định.

- Nội dung học thiết kế theo sát nội dung SHD, không linh hoạt xem có phù hợp với đối tượng HS không.

- Thiếu sáng tạo việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học.

2 Thiết kế dạy minh hoạ

- Bài dạy minh hoạ

GV/GV tổ thiết kế Chủ động linh hoạt không phụ thuộc máy móc vào quy trình, bước dạy học

trong SHD.

- Các hoạt động thiết kế học cần đảm bảo mục tiêu học, tạo hội cho tất HS tham gia học.

(71)

Sinh hoạt CM truyền thống Sinh hoạt CM theo NCBH

3 Dạy minh hoạ, dự giờ * Người dạy minh hoạ

- GV dạy hết nội dung kiến thức học, nội dung kiến thức có phù hợp với HS khơng

- GV áp đặt dạy học chiều, máy

móc: hỏi – đáp đọc – chép giải thích lời

- GV thực thời gian dự định cho hoạt động Câu hỏi đặt

thường yêu cầu HS trả lời theo đáp án dự kiến giáo án (mang tính

trình diễn)

3 Dạy minh hoạ, dự giờ

* Người dạy minh hoạ

- Có thể GV tự nguyện người nhóm thiết kế lựa chọn

- Thay mặt nhóm thiết kế thể ý tưởng thiết kế học

- Quan tâm đến khó khăn HS

- Kết học kết chung nhóm

(72)

Sinh hoạt CM truyền thống Sinh hoạt CM theo NCBH

* Người dự giờ

- Thường ngồi cuối lớp học quan sát người dạy nào, ý đến biểu thái độ, tâm lí, hoạt động HS

* Người dự giờ

- Đứng vị trí thuận lợi để quan sát, ghi chép, sử dụng kĩ thuật, chụp ảnh, quay phim…những hành vi, tâm lí, thái độ HS để có liệu phân tích việc học tập HS Sự khác sinh hoạt CM truyền thống

(73)

Sinh hoạt CM truyền thống Sinh hoạt CM theo NCBH 4 Thảo luận dạy minh hoạ

- Các ý kiến nhận xét sau học nhằm mục đích đánh giá, xếp loại GV

- Những ý kiến thảo luận, góp ý thường khơng đưa giải pháp để cải thiện dạy GV dạy trở thành mục tiêu bị phân tích, mổ xẻ thiếu sót

- Khơng khí buổi SHCM nặng nề, căng thẳng, quan hệ GV thiếu thân thiện - Cuối buổi thảo luận người chủ trì tổng kết, thống cách dạy chung cho khối

4 Thảo luận dạy minh hoạ

- Người dạy chia sẻ mục tiêu học, ý tưởng mới, cảm nhận qua học

- Người dự đưa ý kiến nhận xét, góp ý học theo tinh thần trao đổi, chia sẻ, lắng nghe mang tính xây dựng; tập trung vào phân tích hoạt động HS tìm

ngun nhân

- Khơng đánh giá, xếp loại người dạy mà coi học chung để GV tự rút kinh nghiệm

- Người chủ trì tơn trọng lắng nghe tất ý kiến GV, không áp đặt ý kiến nhóm người Tóm tắt vấn đề

(74)

Sinh hoạt CM truyền thống Sinh hoạt CM theo NCBH

5 Kết quả

*Đối với HS

- Kết học tập HS cải thiện

- Quan hệ HS học thiếu thân thiện, có phân biệt HSG với HS yếu

5 Kết quả

*Đối với HS

- Kết HS cải thiện

- HS tự tin hơn, tham gia tích cực vào hoạt động học, khơng có học sinh bị “bỏ qn”

- Quan hệ học sinh trở nên thân thiện, gần gũi khoảng cách kiến thức

(75)

Sinh hoạt CM truyền thống Sinh hoạt CM theo NCBH

5 Kết quả *Đối với GV

- Các PPDH mà GV sử dụng thường mang tính hình thức, khơng hiệu

quả Do dạy học chiều nên GV quan tâm đến HS

- Quan hệ GV HS thiếu thân thiện, cởi mở

- Quan hệ GV thiếu cảm thông, chia sẻ, phủ nhận lẫn

5 Kết quả *Đối với GV

- Chủ động sáng tạo, tìm biện

pháp để nâng cao chất lượng dạy học - Tự nhận hạn chế thân để điều chỉnh kịp thời

- Quan tâm đến khó khăn HS, đặc biệt HS yếu,

- Quan hệ đồng nghiệp trở nên gần gũi, cảm thông, chia sẻ giúp đỡ lẫn

(76)

Sinh hoạt CM truyền thống Sinh hoạt CM theo NCBH * Đối với cán quản lí

- Cứng nhắc, theo quy định chung Không dám công nhận ý tưởng mới, sáng tạo GV

- Quan hệ cán quản lí với GV quan hệ mệnh lệnh, xa cách, hành

chính…

*Đối với cán quản lí

- Đặt học lên hàng đầu, đánh giá linh hoạt sáng tạo của GV

- Có hội bám sát chuyên môn, hiểu nguyên nhân khó khăn q trình dạy học để có biện pháp hỗ trợ kịp thời

- Quan hệ cán quản lí GV gần gũi, gắn bó chia sẻ Sự khác sinh hoạt CM truyền thống

(77)

- Học cách quan sát tinh tế, nhạy cảm việc học HS

- Hiểu sâu, rộng HS đồng nghiệp Hình thành chấp nhận lẫn GV với GV GV với HS

- Cùng xây dựng tạo nên văn hoá nhà trường

- Tạo hội cho CBQL, GV hiểu quy định, sách ngành cơng việc GV

- Tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao lực chuyên môn đổi PPDH, kĩ thuật dự theo hướng dạy học tích cực, lấy việc học HS làm trung tâm GV tham gia SHCM theo NCBH

(78)

VI Một số khó khăn cần khắc phục đổi SHCM theo NCBH

1 Về sở vật chất.

- Khó khăn: + Lớp học hẹp khó bố trí chỗ ngồi cho GV đến dự

+ Đồ dùng dạy học cho tiết dạy cịn thiếu, khơng đồng

- Khắc phục: + BGH tạo ĐK cho tiết dạy thực phịng mơn có khơng gian rộng, GV dự ngồi bên để quan sát hoạt động HS rõ

+ GV dạy phải chuẩn bị trước đồ dùng dạy học, chủ động thay đồ dùng thiếu

(79)

VI Một số khó khăn cần khắc phục đổi SHCM theo NCBH

2 Về GV thực dạy minh họa.

- Khó khăn: + GV chuẩn bị dạy nhiều thời gian nên không sẵn sàng hợp tác.

+ Trong tiết dạy GV quan sát hết thái độ, hành động, sai sót HS nên GV ngại dạy sợ sau tiết dạy bị

tham gia góp ý, đánh giá hạ thấp uy tin thân Nhiều GV hoài nghi tác dụng sinh hoạt chuyên môn này.

- Khắc phục: + Dạy vào tiết dạy theo chương trình lớp dạy, đề nghị với BGH tạo ĐK kinh phí chi bồi dưỡng.

+ Tiết dạy không đánh giá, xếp loại GV mà học hỏi, trao đổi đúc rút kinh nghiệm tiết dạy thông qua hoạt động của HS -> Hoạt động GV sản phẩm nhóm CM nên khơng đánh giá GV.

(80)

VI Một số khó khăn cần khắc phục đổi SHCM theo NCBH 3 Về nhóm chuyên mơn.

- Khó khăn:

+ Mất nhiều thời gian cho lần SHCM theo NCBH Từ thời gian

thảo luận xây dựng dạy đến rút kinh nghiệm đưa học (mỗi lần khoảng đến tiết)

+ Nhiều GV có thái độ khơng hồ đồng, khơng bình đẳng, chưa sẵn sàng học hỏi hợp tác mà lại phê phán, đánh giá, làm tính nhân văn SHCM theo NCBH

+ GV chưa thực hợp tác xây dựng kế hoạch học + Người dự dùng phương tiện gây ý HS

(81)

3 Về nhóm chun mơn.

- Khắc phục: + Để thực lần SHCM theo NCBH cần cụ

thể hóa thời gian như: Bước a) khoảng 30 phút cuối buổi họp CM Bước b) buổi sinh hoạt CM

Bước Thực dạy tiết theo TKB bố trí buổi SHCM sau thực bước bước ln

=> Tổng số khoảng buổi họp chuyên môn hàng tuần theo kế hoạch nên tổ trưởng phải lập kế hoạch trước vào kế hoạch tổ

(82)

VI Một số khó khăn cần khắc phục đổi SHCM theo NCBH 4 Về học sinh.

- Khó khăn:

+ Số lượng HS lớp đông nên không thuận lợi cho việc học dạy, theo dõi HS GV dạy dự

+ Chất lượng HS không đồng đều, ý thức học tập học sinh chưa tốt…

- Khắc phục:

+ GV dạy cần thiết kế dạy kiến thức, PP… phù hợp kích thích tinh thần tự giác học tập, tạo hứng thú học tập HS

(83)

VII- MỘT SỐ QUI ĐỊNH VỀ SỐ LƯỢNG THỰC HIỆN VÀ HỒ SƠ LƯU CỦA TỔ

1) Số lượng thực hiện:

Mỗi 02 lần => năm lần

2) Hồ sơ lưu gồm:

1 Biên phân công GV GV tự nguyện dạy minh họa (Lưu sổ nghị tổ nghị cá nhân)

2 Biên sinh hoạt tổ (nhóm) tham gia góp ý xây dựng dạy (Lưu sổ nghị tổ nghị cá nhân)

3 Phiếu dự (Lưu sổ dự thành viên) Giáo án dạy thực nghiệm

5 Biên sinh hoạt tổ (nhóm) rút kinh nghiệm dạy học kinh nghiệm (Lưu sổ nghị tổ nghị cá nhân)

Ngày đăng: 01/04/2021, 21:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w