1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Đại số 10 tiết 10-11: Ôn tập chương I

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

P:”ABCD là một hình thoi” Q:”ABCD là một hcn” Hoạt động 2: Củng cố khái niệm tập hợp và các phép toán về tập hợp Hoạt động của Giáo viên.. Hoạt động của Học sinh.[r]

(1)Tiết 10-11 ÔN TẬP CHƯƠNG I I Mục tiêu: Qua bài học HS cần: Về kiến thức: - Củng cố kiến thức chương: Mệnh đề Phủ định mệnh đề Mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, điều kiện cần, điều kiện đủ, mệnh đề tương đương, điều kiện cần và đủ - Tập hợp con, hợp, giao, hiệu và phần bù hai tập hợp Khoảng, đoạn, nửa khoảng Số gần đúng Sai số, độ chính xác Quy tròn số gần đúng Về kỹ năng: - Nhận biết điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, giả thiết, kết luận định lí Toán học - Sử dụng thành thạo các ký hiệu ,  - Biết phủ định các mệnh đề có chứa dấu  và  - Xác định thành thạo hợp, giao, hiệu hai tập hợp đã cho, đặc biệt chúng là các khoảng, đoạn - Quy tròn thành thạo số gần đúng Về tư và thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế - Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ quen II Chuẩn bị Hs : Làm đề cương Gv: phiếu bài tập III Phương pháp Thực tiễn, gợi mở, phát vấn , giải vấn đề và đan xen hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp Lop10.com (2) 2.Bài Hoạt động 1: Củng cố khái niệm mệnh đề và các phép toán mệnh đề Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh - GV hỏi vấn đáp hs các - HS trả lời nội dung: Nội dung Mệnh đề Bài (SGK) Bài Cho tứ giác ABCD + Tính đúng sai mệnh a) P  Q: Đúng Xét tính Đ –S mệnh đề đề 𝑃 Q  P: Sai P  Q và Q  P với: P  Q: Sai a) P:”ABCD là h.vuông” + Mệnh đề đảo b) + Mệnh đề tương đương Q:”ABCD là hbh” Q  P: Sai b) P:”ABCD là hình thoi” Q:”ABCD là hcn” Hoạt động 2: Củng cố khái niệm tập hợp và các phép toán tập hợp Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung - GV hỏi vấn đáp hs các - HS trả lời Tập hợp và các phép nội dung: toán + Tập hợp con, hai tập hợp Bài Bài (SGK) A  B  x (x A  Xét mối quan hệ bao hàm các tập hợp sau: + Giao, hợp, hiệu, phần bù xB) A là tập hợp các tứ giác hai tập hợp Biểu diễn D h.vẽ B là tập hợp các hbh E C là tập hợp các hình thang B D là tập hợp các hcn G C A E là tập hợp các hình vuông G là tập hợp các hình thoi Bài 10 (SGK) Bài 10 Lệt kê các phần tử tập hợp sau: A = {–2, 1, 4, 7, 10, 13} A={3k–2| k = 0, 1, 2, 3, 4, 5} B = {0, 1, 2, 3, 4, …, 12} B = {x  N| x ≤ 12} C = {–1, 1} C = {(–1)n | n  N} Lop10.com (3)  Nhấn mạnh cách tìm Bài 12 (SGK) Bài 12 giao, hợp, hiệu các Biểu diễn lên trục số Xác định các tập hợp sau: khoảng, đoạn A= (0; 7); A = (–3; 7)  (0; 10) B= (2; 5); B = (–; 5)  (2; +) C = [3; +) C = R \ (–; 3) Hoạt động 3: Củng cố khái niệm số gần đúng và sai số Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Sai số Số gần đúng Bài 14 Vì độ chính xác Bài 14 (SGK) Chiều cao đến hàng phần mười, nên đồi là h = 347,13m ta qui tròn đến hàng đơn  0,2m Hãy viết số qui tròn vị: số gần đúng 347,13 Số qui tròn 347,13 là 347 Hướng dẫn nhà  Làm các bài tập còn lại  Đọc trước bài “Hàm số” Rút kinh nghiệm sau lên lớp: Lop10.com (4)

Ngày đăng: 01/04/2021, 20:38

w