1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Tin học 11 - Bài 15: Thao tác với tệp

8 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 291,07 KB

Nội dung

- Dẫn dắt : “ Trong chương trình Pascal khi chúng ta muốn dùng một biến để chứa dữ liệu, thì việc đầu tiên chúng ta sẽ làm là gì, để có thể sử dụng được biến đó???” - HS trả lời: Khai bá[r]

(1)Giáo án giảng dạy GIÁO ÁN TIN HỌC 11 CHƯƠNG 5: TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP Bài 15 THAO TÁC VỚI TỆP I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Biết khai báo biến tệp văn - Biết các bước làm việc với tệp: Gắn tên cho biến tệp, mở tệp, đọc/ghi tệp, đóng tệp - Biết khai báo biến tệp và các thao tác với tệp văn - Biết sử dụng số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp Kỹ - Khai báo đúng tệp văn - Có thể tạo chương trình đọc liệu từ tệp lưu trữ liệu dạng tệp văn II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Chuẩn bị giáo viên - Máy vi tính, máy chiếu projector để giới thiệu ví dụ Chuẩn bị học sinh - Sách giáo khoa GSTT: Nguyễn Thị Mỹ Phúc Trang Lop11.com (2) Giáo án giảng dạy III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp diễn giải – vấn đề - Phương pháp diễn giảng IV HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: Cấu trúc khai báo kiểu ghi, biến kiểu ghi? Trả lời: Các thông tin cần khái báo gồm: tên kiểu ghi, tên các thuộc tính, kiểu liệu thuộc tính Type <tên kiểu ghi> = record <tên trường 1> : <kiểu trường 1>; ……………………………………… <tên trường k> : <kiểu trường k>; End; var <tên biến ghi> : <tên kiểu ghi>; Câu 2: Có cách gán giá trị cho kiểu ghi? Trả lời: Có cách: - Dùng lệnh gán trực tiếp: A:=B - Gán giá trị cho trường: Có thể thực lệnh gán nhập từ bàn phím GSTT: Nguyễn Thị Mỹ Phúc Trang Lop11.com (3) Giáo án giảng dạy TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung HĐ1: Dẫn dắt vào bài học - GV: Giới thiệu nội dung tổng quát bài học - Đặt vấn đề: Trước vào phần chính bài học hôm cô có số câu hỏi dành cho các em - Dẫn dắt : “ Trong chương trình Pascal chúng ta muốn dùng biến để chứa liệu, thì việc đầu tiên chúng ta làm là gì, để có thể sử dụng biến đó???” - HS trả lời: Khai báo biến - GV: Khai báo nào? - HS trả lời: Trong Pascal biến phải đặt tên và khai báo kiểu liệu nó Trong Pascal , khai báo biến khóa Var và có dạng: Var <danh sách biến>:<Kiểu liệu>; HĐ 2: Khai báo biến tệp văn - GV đặt vấn đề: Tại phải sử dụng biến tệp? - HS trả lời: Dữ liệu không bị tắt điện và liệu lưu trữ trên tệp có dung lượng lớn - GV: Với cách khai báo tương tự khai Khai báo biến tệp văn - Trong lập trình ta không thao tác trực tiếp với tệp liệu trên đĩa mà thông qua biến tệp Các phần tử tệp không có tên và việc truy nhập không thể tùy tiện Vì để làm việc với liệu kiểu tệp ta phải sử dụng biến tệp GSTT: Nguyễn Thị Mỹ Phúc Trang Lop11.com (4) Giáo án giảng dạy báo kiểu liệu Pascal em nào có thể - Khai báo biến: đưa cách khai báo biến tệp? Tệp văn bản: - HS trả lời: var <tên biến tệp> : text; VAR <Tên biến tệp> : TEXT; - GV: Quy cách khai báo tệp nào? - HS trả lời: Tên biến tệp phải tuân theo - Chú ý: Tên biến tệp phải tuân theo đúng quy cách đặt đúng quy cách đặt tên (trong tên biến tên (trong tên biến không có khoảng trắng, , , !, #, $, không có khoảng trắng, , , !, #, $, %, &, %, &, @) @) - Trong các kiểu khai báo đây thì cách nào đúng, cách nào sai? Vì sao? Ví dụ 1: var tep vb : text; Ví dụ 2: var tep1,tep2 : text - GV: Yêu cầu học sinh cho ví dụ cụ thể dựa vào cấu trúc khai báo tệp văn - HS trả lời - Phân biệt tên tệp với biến tệp - GV: Phân biệt tên tệp với biến tệp? =>Mỗi tệp có cái tên, tên tệp là biến xâu hay - HS trả lời: Mỗi tệp có cái tên, tên tệp xâu là biến xâu hay xâu - Ví dụ xâu: assign(tep1,‘DULIEU.DAT’);- Ví dụ biến xâu: tentep=’DL.INP’; assign(tep1, tentep); - Ví dụ 3: assign(tep1, ‘C:\\DIEM.TXT’); Mặt khác biến tệp là biến sử dụng để tham chiếu tới các - Chuyển sang đề mục tiếp theo: Chúng ta đã phần tử tệp biết cách khai báo biến tệp Sau đây là cách sử dụng biến tệp để tham chiếu tới các phần tử tệp GSTT: Nguyễn Thị Mỹ Phúc Trang Lop11.com (5) Giáo án giảng dạy HĐ 2: Thao tác với tệp Thao tác với tệp Trình tự thao tác với tệp:  Gán tên tệp  Mở tệp - GV: Đưa sơ đồ tổng quát quá trình  Đọc/ghi liệu thao tác với tệp  Đóng tệp Ghi liệu vào tệp Gán tên tệp Đọc liệu từ tệp Mở tệp để ghi Mở tệp để đọc - Như đã biết trên, chúng ta không thể thao tác trực tiếp với tệp tên tệp mà Ghi liệu tệp Đọc liệu từ tệp phải thông qua biến tệp Bởi ta phải tạo tham chiếu tên tệp và biến tệp Đóng tệp a Gán tên tệp Để thao tác với tệp, trước hết phải gắn tên tệp với đại - GV: Đưa ví dụ gán tên tệp diện nó là biến tệp thủ tục: - GV: Gọi học sinh cho ví dụ khác assign(<biến tệp>, <tên tệp>); Trong đó tên tệp: Là xâu ký tự giá trị biểu thức kiểu xâu ký tự => Tất các phép toán trên biến tệp tác động tới tệp tên tệp Sự liên kết tên tệp và biến tệp kết GSTT: Nguyễn Thị Mỹ Phúc Trang Lop11.com (6) Giáo án giảng dạy thúc có lời gọi assign khác sử dụng biến tệp này - Độ dài lớn tên tệp là 79 ký tự b Mở tệp - GV: Đưa cú pháp mở tệp Mở tệp có kiểu: Mở để đọc và mở để ghi - HS nghe và chép bài - Mở tệp để ghi liệu có dạng: rewrite(<biến tệp>); - GV: Nếu bây thực thao tác mở Ví dụ: assign(tep1, ‘C:\KQ.DAT’); rewrite(tep1); tệp để đọc thì sao, để ghi thì sao? - HS trả lời: - Mở tệp để đọc liệu từ tệp + Với trường hợp mở tệp để ghi: Tự tạo reset(<biến tệp>); ra… Ví dụ: assign(tep2, ‘C:\KQ.DAT’); + Với trường hợp mở tệp để đọc: Báo lỗi reset(tep2); Lưu ý: Cả trường hợp trên biến tệp phải gắn với tên tệp thủ tục assign - GV: Liệu mở tệp mà không tồn tên tệp thủ tục mở tệp thì có gì xảy ra? - HS đọc SGK và nêu lên: Tệp tạo với nội dung rỗng - GV: Yêu cầu học sinh cho ví dụ mở tệp c Đọc/ghi tệp văn bản: - GV: Giới thiệu, diễn giải cách đọc ghi tệp - Cú pháp đọc tệp văn bản: - GV: Hỏi học sinh có so sánh với cách read (<Tên biến tệp>,<Danh sách biến>); đọc/ghi từ bàn phím/màn hình Pascal readln (<Tên biến tệp>,<Danh sách biến>); Danh sách biến là dãy tên biến 1, tên biến 2,…, tên biến N Các liệu cần đọc tệp gán vào danh sách biến phải có kiểu tương ứng với kiểu biến danh sách biến - Cú pháp ghi tệp văn bản: write (<Tên biến tệp>,<Danh sách kết quả>); GSTT: Nguyễn Thị Mỹ Phúc Trang Lop11.com (7) Giáo án giảng dạy writeln (<Tên biến tệp>,<Danh sách kết quả>); Danh sách kết là dãy kết 1, kết ,…, kết N Các hàm và thủ tục thông dụng: - GV: Để hổ trợ các thao tác đọc ghi tệp - Hàm eof(<Tên biến tệp>); cho giá trị TRUE người ta đưa số hàm chuẩn sau trỏ tệp tới cuối tệp - Hàm eoln (<biến tệp>) trả giá trị TRUE trỏ tệp tới cuối dòng d Đóng tệp: Sau làm việc xong với tệp cần phải - GV: Tại phải đóng tệp? đóng tệp Cú pháp: Close (<biến tệp>); - HS trả lời: Chỉ có đóng tệp thì đó hệ thống thực hoàn tất ghi liệu tệp - Các thao tác với tệp: - GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các thao tác với tệp và ghi sơ đồ vào tập Cho ví dụ minh họa GSTT: Nguyễn Thị Mỹ Phúc Trang Lop11.com (8) Giáo án giảng dạy -Lắng nghe và chép bài V CŨNG CỐ - VẬN DỤNG BÀI HỌC- DẶN DÒ BÀI MỚI Các yêu cầu: - - Nắm cấu trúc gán tệp, mở tệp, đọc/ghi tệp văn bản, đóng tệp - - Yêu cầu HS nhà xem lại bài học, đọc SGK, là các phần ví dụ, chỗ nào khó hiểu, không hiểu đánh dấu vào, tiết sau giải đáp - - Cài đặt chương trình các ví dụ mẫu để làm quen với các thao tác với tệp.: - - Yêu cầu học sinh lên ghi lại các câu lệnh ứng với thao tác với tệp theo sơ đồ VI NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM Nhận xét: Phê duyệt giáo viên hướng dẫn Ngày … tháng … năm 2010 Giáo sinh thực tập Nguyễn Thị Mỹ Phúc GSTT: Nguyễn Thị Mỹ Phúc Trang Lop11.com (9)

Ngày đăng: 01/04/2021, 20:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w