-Phân công nhiệm vụ: + Tổ 1:Làm vệ sinh ở hai đường đi -Lắng nghe phân công nhiệm vụ + Tổ 2: Làm vệ sinh ở nhà xe + Tổ 3: làm vệ sinh ở trong lớp học Yêu cầu làm: + nghiêm túc , +phải có[r]
(1)Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp Ngày soạn: 1/5/2010 Ngày giảng: Thứ 2, Sáng4/5/2010 Đạo đức: GIỮ VỆ SINH TRƯỜNG LỚP I Yêu cầu - HS biết lợi ích việc Giữ vệ sinh trường lớp -Thực hành giữ vệ sinh trường lớp -Giáo dục hs ý thức giữ vệ sinh trường lớp II Chuẩn bị: - Dụng cụ vệ sinh trường lớp II,Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1,Ổn định lớp Bài mới: Giới thiệu bài a Tìm hiểu bài: - Tại phải giữ vệ sinh trường lớp? - Giữ vệ sinh trường lớp để môi trường học tập sẽ, hợp vệ sinh tránh bệnh tật - Để giữ vệ sinh trường lớp chúng ta phải - Để giữ vệ sinh trường lớp chúng ta phải làm gì? thường xuyên quét dọn, lau chùi, có ý thức b,phân công công việc: giữ vệ sinh chung -Phân công nhiệm vụ: + Tổ 1:Làm vệ sinh hai đường -Lắng nghe phân công nhiệm vụ + Tổ 2: Làm vệ sinh nhà xe + Tổ 3: làm vệ sinh lớp học Yêu cầu làm: + nghiêm túc , +phải có trang làm vệ sinh, +giữ an toàn làm vệ sinh c,Thực hành -Cả lớp thực hành, giáo viên quán xuyến chung, nhắc nhở hs làm tốt -Giúp đỡ các nhóm làm chậm d,Nhận xét, tổng kết: -Tổ chức cho lớp tham quan các khu vực lớp mình vừa làm vệ sinh -Gọi hs nêu nhận xét trường lớp mình sau làm vệ sinh -Để trường lớp luôn sẽ, chúng ta cần làm gì? GV: Không làm vệ sinh trường lớp mà phải luôn giữ vệ sinh nơi, lúc 3,Củng cố dặn dò: -Nhận xét học _Về nhà làm vệ sinh gia đình, khu dân cư -Thực hành vệ sinh trường lớp -Quan sát khu vực vệ sinh -Nhận xét -lắng nghe Lop4.com (2) Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I.Yêu cầu : -Thực bốn phép tính với phân số -Vận dụng để tính giá trị biểu thức và giải toán - Rèn kĩ tính nhân, chia phân số * Ghi chú: Bt cần làm BT1; Bt2; Bt4a II Chuẩn bị: - Phiêu học tập ghi BT1 III Hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ : - Gọi HS nêu cách làm BT5 nhà - HS lên bảng tính - Nhận xét ghi điểm học sinh 2.Bài a) Giới thiệu bài: + Lắng nghe b) Thực hành : *Bài : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài -1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào -HS lớp làm vào HS làm trên bảng 8 phiếu a) x ; : X 21 21 21 - Yêu cầu HS lên bảng thực 6 11 - GV giúp đỡ HS gặp khó khăn X2 : X 2 b) ; 11 11 11 11 11 -Nhận xét bài làm học sinh - HS đọc nhắc lại cách tìm thành phần * Bài : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số , số chưa biết phép tính nhân và chia - HS thực vào nháp bị chia , số chia chưa biết 2 -HS làm vào nháp sau đó chữa bài Xx :x - GV gọi HS lên bảng tính 2 : 7 x x -Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài -HS làm bài vào - GV gọi HS lên bảng tính -Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực tính vào - GV gọi HS lên bảng tính kết Nhận xét ghi điểm học sinh : x x - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS làm vào vở, 2HS lên bảng thực 21 3 21 1 x ; b) : = 21 7 21 X 3X 1X 1X 1 c) X X X 1X 1X 1X 5 a) - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Tiếp nối phát biểu x4= (m) 5 2 Diện tích tờ giấy HV là : x = ( m2) 5 25 b ) Số ô vuông có cạnh m An cắt là 25 2 : = (ô ) 25 a) Chu vi tờ giấy HV là : c)Chiều rộng tờ giấy HCN là : Lop4.com (3) Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp 4 : = ( m) 25 5 Đáp số : a) m ; b) m2 ; 25 c) m 3) Củng cố - dặn do: -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học bài và làm bài ============== Tập đọc: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TIẾP) I Yêu cầu: -Biết đọc đoạn bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé) - Hiểu ND: Tiếng cười phép mầu làm cho sống vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy tàn lụi (trả lời các câu hỏi SGK) -HS đọc đúng các tiếng, từ khó: háo hức, phi thường, cắn dở, căng phồng, ngự uyển, vỡ bụng, rạng rỡ… - Học sinh biết tạo tiếng cười để sống vui tươi II Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi nội dung các đoạn III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.KTBC:-Gọi 2HS lên bảng đọc TLbài: -2HS lên bảng đọc và trả lời nội dung bài Ngắm trăng Không đề và TLCH nội dung bài -Nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: -Lớp lắng nghe b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc: -2 HS đọc toàn bài - 2HS đọc -Gọi3 HS nối tiếp đọc đoạn -3 HS nối tiếp đọc theo trình tự +Đ 1: Từ đầu đến…Nói đi, ta trọng thưởng bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt +Đ.2:Tiếp theo đến …giải rút ạ! giọng cho HS, hướng dẫn HS luyện +Đ.3:Còn lại đọc các từ khó đọc, giải nghĩa số từ - Luyện đọc theo cặp khó - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại bài - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài -GV đọc mẫu - Lắng nghe * Tìm hiểu bài: -HS đọc thầm đoạn1, suy nghĩ TLCH : -HS đọc thầm đoạn 1,suy nghĩ trả lời: Cậu bé đã phát chuyện - Ở xung quanh cậu : Ở nhà vua - quên lau buồn cười đâu ? miệng , bên mép dính hạt cơm ; Ở quan coi vườn ngự uyển - túi áo căng phồng táo cắn dở ; Ở chính mình - bị quan thị vệ đuổi , cuống quá nên đứt dải rút -1HS đọc đoạn 2, lớp suy nghĩ TLCH -Tiếp nối phát biểu +Vì chuyện đó lại buồn cười ? -HS đọc thầm đoạn và trao đổi theo Lop4.com cặp (4) Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp TLCH:Tiếng cười đã làm thay đổi -HS đọc thầm và TLCH: Tiếng cười có sống vương quốc u buồn nào ? phép màu làm gương mặt rạng rỡ tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang *Luyện đọc diễn cảm: Y/c 3HS tiếp nối đọc đoạn -3 HS tiep nối đọc đoạn bài bài - HS lớp theo dõi để tìm cách đọc đúng -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp -HS luyện đọc theo cặp -HS thi đọc -3 HS thi đọc - -Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: -HS nêu nội dung bài -HS: Câu chuyện nói lên cần thiết -Nhận xét tiết học tiếng cười với sống chúng ta -Chuẩn bị bài: Con chim chiền chiền - HS lớp ============== Ngày soạn: 2/5/2010 Ngày giảng: Thứ 3,Chiều 4/5/2010 Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I.Yêu cầu: -Thực nhân, chia phân số -Tìm thành phần chưa biết rong phép nhân, phép chia phân số - Rèn kỹ nhân chia phân số * Ghi chú: Bài tập cần làm BT2, BT2, BT4a II Chuẩn bị: - Phiếu học tập bài tập II Hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ : - Gọi HS nêu cách làm BT5 nhà - HS lên bảng tính - Nhận xét ghi điểm học sinh + Nhận xét bài bạn 2.Bài a) Giới thiệu bài: + Lắng nghe b) Thực hành : *Bài : -Yêu cầu học sinh nêu đề - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS lớp làm vào HS làm trên bảng: bài 11 3 - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào a) Cách : ( ) X X 11 11 11 7 phiếu - Cách : - Yêu cầu HS lên bảng thực 8 11 - GV giúp đỡ HS gặp khó khăn : : X X 15 11 15 11 15 11 18 15 33 77 77 77 - Nhận xét bài bạn -Nhận xét bài làm học sinh * Bài : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm -HS làm vào bảng Lop4.com (5) Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáo án lớp X X X 1X X X 1X 1X 5 5 X X : X 6 -HS nêu cách tính sau đó làm vào bảng - GV gọi HS lên bảng tính a) -Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài : Y/c HS đọc bài toán - GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực tính vào - GV gọi HS lên bảng tính kết - Nhận xét bài bạn - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Tiếp nối phát biểu anHS làm bài vào vở, HS lên bảng tính Giải : a) Số mét vải đã may quần áo là : 20 : x = 16 ( m ) + Số mét vải còn lại là : 20 - 16 = ( m ) b) + Số túi may là: : = (túi ) + Nhận xét ghi điểm HS Đáp số : cái túi * Bài : -HS nêu y/c BT -HS lên bảng làm bài và giải thích cách làm - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực * Giải : tính vào - GV gọi HS lên bảng tính kết - Xét phép tính : : ; : ; 5 + Nhận xét ghi điểm HS 5 5 + Ta có : = x = 20 + Vậy câu đúng là câu D 20 + Nhận xét bài bạn -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học bài và làm bài ============== Chính tả (nhớ – viết): NGẮM TRĂNG KHÔNG ĐỀ I Yêu cầu - Nhớ viết bài chính tả; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ bảy chữ, thơ lục bát - Làm đúng bài tậpchính tả phương ngữ Bài 2a,b 3a,b - Rèn kĩ viết đúng, viết đẹp - GD học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp viết sẵn nội dung BT -Bảng phụ viết bài thơ Ngắm trăng ; Không đề để HS đối chiếu soát lỗi III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: -Gọi HS lên bảng đọc cho2 HS viết bảng lớp Cả lớp viết vào -HS thực theo yêu cầu nháp:vì sao, xứ sở, sườn mù, xin lỗi Bài mới: a Giới thiệu bài: -Lắng nghe b Hướng dẫn viết chính tả: -Gọi 2HS đọc TL bài thơ Ngắm -2HS đọc thành tiếng Cả lớp theo dõi trăng Không đề -Hỏi: : Hai bài thơ này nói lên điều gì -Nói lên lòng lạc quan , thư thái trước ? khó khăn gian khổ Bác Hồ Lop4.com (6) Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn -Các từ: hững hờ, tung bay, xách bương, -HS viết vào bảng viết chính tả và luyện viết +Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm lại để ghi -Cả lớp thức nhớ đoạn thơ cần viết -HS tự viết bài vào + Nhớ và viết bài vào -GV chấm số bài HS GV nhận -HS nghe + Từng cặp soát lỗi cho và ghi số lỗi xét chung bài viết cảu HS + Treo bảng phụ đoạn thơ và đọc lại để ngoài lề tập HS soát lỗi tự bắt lỗi c Hướng dẫn làm -HS bài tập theochính dõi.-HS tả: làm bài vào *Bài tập2b: - GV dán tờ phiếu đã viết -HS chữa bài sẵn y/c BTlên bảng Y/c lớp đọc thầm d ch Nh th đề bài, sau đó thực làm bài vào iêu Cánhdiều Chiều cao Bao Thiêu - Yêu cầu HS nào làm xong thì dán Diều hâu Chiếu … nhiêu… huỷ… phiếu mình lên bảng iu Dìu dắt, Chịu khó, Nhíu Thiu, Chắtchiu mắt… dịu hiền thỉu… -HS suy nghĩ làm bài theo cặp -GV chốt lời giải đúng b ) Từ láy tiếng nào có vần iêu : liêu xiêu , chiều chiều , liếu điếu , thiêu thiếu -Từ láy tiếng nào có vần iu : thiu thiu , liu điu , hiu hiu , dìu dịu , chiu chíu + Nhận xét bổ sung các từ nhóm bạn chưa có *Bài tập 3b: -HS nêu y/c BT + GV nhắc HS : - HS lớp - Chú ý điền từ vào bảng là từ láy ( là từ phối hợp tiếng có âm đầu hay vần âm đầu và vần giống ) Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS: VN viết lại các từ vừa tìm ============== Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI I.Yêu cầu: - Hiểu nghĩa từ lạc quan ( BT1 ), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa ( BT2 ), xếp các từ có tieengs quan thành ba nhóm nghĩa ( BT3 ); biết thêm số câu tục ngữ khuyên người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn ( BT4 ) II Đồ dùng dạy học: -Một vài trang phô tô Từ điển Hán-Việt để HS tìm nghĩa các từ BT3 III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: -Gọi HS lên bảng đặt câu đó có trạng ngữ nguyên nhân -3 HS lên bảng thực -Nhận xét, kết luận và cho điểm HS -Nhận xét câu trả lời và bài làm bạn Bài mới: a Giới thiệu bài: Lop4.com (7) Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp b Hướng dẫn làm bài tập: -Đọc các câu và giải thích nghĩa Bài 1:-Gọi HS đọc nội dung BT Câu Luôn tin tưởng Có triển (cả mẫu ) vào tương lai vọng tốt -Chia nhóm HS yêu cầu HS trao tốt đẹp đẹp đổi thảo luận và tìm từ, GV giúp Tình hình đội + đỡ các nhóm gặp khó khăn Nhóm tuyển lạc quan nào làm xong trước dán phiếu lên Chú sống + bảng lạc quan Lạc quan là liều + thuốc bổ -Gọi các nhóm khác bổ sung -Bổ sung các ý mà nhóm bạn chưa có -Nhận xét, kết luận các từ đúng Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu -1 HS đọc thành tiếng -Y/c HS trao đổi theo nhóm để đặt -HS thảo luận trao đổi theo nhóm Đại diện nhóm câu với các từ ngữ lạc trình bày: quan người đó có từ " a) Những từ đó có tiếng lạc có nghĩa là “vui, lạc " theo các nghĩa khác mừng”: lạc quan, lạc thú + Mời nhóm HS lên làm trên b) Những từ đó có tiếng lạc có nghĩa là “rớt bảng lại, sai”: lạc hậu, lạc đề, lạc điệu Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu + Gợi ý HS thực yêu cầu tương tự BT2 Yêu cầu HS lớp tự làm bài - HS phát biểu GV chốt lại + HS đọc kết : a)Những từ đó quan có nghĩa là “quan lại”: quan quân b)Những từ đó quan có nghĩa là “nhìn, xem”: lạc quan .c)Những từ đó quan có nghĩa là “liên hệ, gắn bó”: quan hệ, quan tâm Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài + Tự suy nghĩ và làm bài vào +GV: Để biết câu tục ngữ nào nói + Tiếp nối giải thích nghĩa câu tục ngữ lòng lạc quan tin tưởng, câu nào + Lắng nghe noi kiên trì nhẫn nại, các em dựa vào câu để hiểu nghĩa -HS lớp nó -Yêu cầu HS lớp tự làm bài 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS chuẩn bị bài sau ============== Ngày soạn: 2/5/2010 Ngày giảng Thứ 4, 5/5/2010 Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I Yêu cầu -Thực bốn phép tính với phân số -Vận dụng để tính giá trị biểu thức và giải toán - Rèn kỹ công, trừ, nhân, chia phân số - GD học sinh tính cẩn thận, tính chính xác giải toán * Ghi chú: Bài tập cần làm BT1a,cLop4.com ( yêu cầu tính ); BT1; BT3a; BT4a (8) Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - II.Chuẩn bị: - Phiếu học tập Bt1 III Hoạt động dạy- học Hoạt động thầy Bài cũ : - Gọi HS nêu cách làm BT4 nhà - Nhận xét ghi điểm học sinh 2.Bài a) Giới thiệu bài: b) Thực hành : *Bài : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào phiếu - Yêu cầu HS lên bảng thực - GV giúp đỡ HS gặp khó khăn -Nhận xét bài làm học sinh * Bài : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài -GV hướng dẫn học sinh tính và điền phân số thích hợp vào các ô còn trống -HS làm bài vào HS đổi chéo kiểm tra kết -Nhận xét ghi điểm học sinh *Bài 3: GV hướng dẫn HS cách thực : 15 19 38 29 6 12 12 12 -HS làm các bài tập còn lại theo cặp * Bài 4: -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề - HS tự suy nghĩ và thực tính vào - GV gọi HS lên bảng tính kết Giáo án lớp Hoạt động trò - 1HS lên bảng làm bai và giải thích cách làm + Nhận xét bài bạn + Lắng nghe - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS làm vào vơ HS làm trên bảng 28 10 38 35 35 35 28 10 18 35 35 35 4X X ; X 35 4 28 : X 10 - Nhận xét bài bạn - HS thực vào -HS đổi chéo kiểm tra kết -HS theo dõi -HS giải BT theo cặp Đại diện các nhóm lên chữa bài -HS nêu y/c bài -HS trả lời -HS làm bài vào 1HS chữa bài Giải : a) Số phần bể nước sau vòi nước đó chảy là : 2 + = ( bể ) 5 b) Số phần bể nước còn lại là : + Nhận xét ghi điểm HS 3) Củng cố - dặn do: -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học bài và làm bài = ( bể ) 10 Đáp số : a) bể ; b) bể 10 + Nhận xét bài bạn -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại ============== Lop4.com (9) Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp Tập đọc: CON CHIM CHIỀN CHIỆN I yêu cầu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ bài với giọng vui, hồn nhiên - Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh chim chiền chiện tự bay liệng cảnh thiên nhiên bình cho thấy ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu sống (trả lời các câu hỏi; thuộc hai, ba khổ thơ) - GD học sinh yêu và bảo vệ các loài chim II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (phóng to có điều kiện) Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: -Gọi HS lên bảng phân vai đọc -HS lên bảng thực yêu cầu bài " Vương quốc vắng nụ cười " và trả lời câu hỏi nội dung bài -Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài( tranh) + Lắng nghe .b Hướng dẫn luyên đọc và tim hiểu bài * Luyện đọc: -Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ -HS tiếp nối đọc theo trình tự: thơ bài thơ ( em đọc khổ ) lượt + Đoạn : ( khổ thơ đầu ) HS đọc GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt + Đoạn : ( khổ thơ ) giọng cho HS Hướng dẫn HS tìm + Đoạn : ( khổ thơ còn lại ) hiểu các từ khó bài : cao hoài , cao vợi , thì , lúa tròn bụng sữa + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + Luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc bài - HS đọc bài -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Đọc diễn cảm bài - giọng tha thiết nhẹ nhàng , hồn nhiên ; nhấn giọng từ ngữ gợi tả , gợi cảm * Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc đoạn đầu trao đổi và trả -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm , lời câu hỏi trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi + Con chim chiền chiện bay lượn + Chim bay lượn trên cánh đồng lúa xanh , khung cánh thiên nhiên nào ? khung cảnh cao và rộng + Em hiểu "cao hoài " có nghĩa là gì ? + Là bay cao lên mãi không thôi - Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình + HS tìm : Chim bay lượn tự : lúc sà ảnh chim chiền chiện tự bay bay xuống cánh đồng - chim bay - chim sà ; lúa lượn , không gian cao rộng ? tròn bụng sữa , lúc vút lên cao - các từ ngữ chim bay : bay vút , bay cao , vút cao +Đoạn cho em biết điều gì? Nói lên tự bay lượn cánh chim -Ghi ý chính đoạn chiền chiền -Yêu cầu HS đọc tiếp đoạn -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, bài trao đổi và trả lời câu hỏi trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi - Hãy tìm câu thơ bài nói - Khúc hát ngào Lop4.com (10) Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn tiếng hót chim chiền chiện ? - Giáo án lớp -Tiếng hát long lanh ; Như cành sương chói - Chim , chim nói ; Chuyện chi , chuyện chi ?; Tiếng ngọc ; Chim gieo chuỗi Đồng quê chan chứa ; Những lời chim ca Chỉ còn tiếng hót ; Làm xanh da trời +Đoạn cho em biết điều gì? + Miêu tả tiếng hót chim chiền chiện -Yêu cầu HS đọc tiếp đoạn còn lại - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài trao đổi và trả lời câu hỏi -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, - Tiếng hát chim chiền chiện gợi cho em - Tiếng hát chim gợi cho em cảm cảm giác nào ? giác sống bình , hạnh phúc + Nội dung đoạn thơ này nói lên điều gì ? - Tiếng hát chim gợi cho em thấy - GV gọi HS nêu lại sống hạnh phúc và tự + Nội dung bài thơ nói lên điều gì ? - HS nêu nội dung -Ghi ý chính bài - HS nhắc lại * Đọc diễn cảm: -Gọi HS tiếp nối đọc khổ thơ -3 HS tiếp nối đọc bài thơ -Giới thiệu các câu thơ luyện đọc diễn cảm -Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã Con chim chiền chiện hướng dẫn) -HS luyện đọc nhóm HS Đời lên đến thì -HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc -Thi đọc khổ theo hình thức tiếp nối -2 đến HS thi đọc đọc thuộc lòng và đọc thuộc lòng khổ bài thơ -Nhận xét và cho điểm HS diễn cảm bài thơ Củng cố – dặn dò: -Hỏi: Hình ảnh thơ nào bài khiến em - HS phát biểu theo ý hiểu : thích ? -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học thuộc bài thơ và chuẩn + HS lớp bị tốt cho bài học sau ============== Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Yêu câu: - Dựa vào gợi ý SGK chon và kể lại câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói lạc quan yêu đời - Hiểu nội dung chính câu chuyện( đoạn truyện) đã kể , biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GD học sinh sống lạc quan yêu đời II Chuẩn bị: -Đề bài viết sẵn trên bảng lớp -Một số truyện thuộc đề tài nói lòng lạc quan , yêu đời , có khiếu hài hước bài kể chuyện : truyện cổ tích , truyện viễn tưởng , truyện danh nhân… -Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Lop4.com (11) Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - KTBC: -Gọi HS tiếp nối kể đoạn truyện “Khát vọng sống” lời mình -Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: -Kiểm tra việc HS chuẩn bị truyện nhà b Hướng dẫn HS kể chuyện: *Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài tập -Gọi HS đọc đề bài -GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: nghe, đọc, tinh thần lạc quan, yêu đời - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc gợi ý và - GV cho HS QS tranh minh hoạ và đọc tên truyện - GV lưu ý HS: Trong các câu truyện nêu làm VD các câu truyện trên có SGK , cho ta thấy người lạc quan yêu đời không thiết là người gặp hoàn canh khó khăn không may Đó có thể là người biết sống vui, sống khoẻ-ham thích thể thao, văn nghệ , ưa hoạt động , ưa hài hước +HS giới thiệu câu chuyện mà các em định kể + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện *HS thực hành KC, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: -HS thực hành kể nhóm đôi GV hướng dẫn HS gặp khó khăn -HS nêu tiêu chí đánh giá bảng phụ -Tổ chức cho HS thi kể Giáo án lớp -3 HS lên bảng thực yêu cầu -Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị các tổ viên -2 HS đọc thành tiếng -Lắng nghe - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Quan sát tranh và đọc tên truyện : -HS lắng nghe - Một số HS tiếp nối kể chuyện : + Tôi xin kể CC " Món ăn hoa đá " +Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện "Đến chết mà hà tiện" + HS đọc thành tiếng -2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nghe , trao đổi ý nghĩa truyện -5-6HS thi kể và TĐ ý nghĩa truyện +Bạn thích là nhân vật nào câu chuyện ?Vì ? -GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn +Qua câu chuyện này giúp bạn rút kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa bài học gì đức tính truyện lòng lạc quan yêu đời ? -Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí nhất, bạn kể hấp dẫn đã nêu -Cho điểm HS kể tốt - HS lớp Củng cố – dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Dặn HS kể lại chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị cho bài KC chứng kiến tham gia ============== Lop4.com (12) Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp Kĩ thuật: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN I Yêu cầu: -Biết tên gọivà chọn các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn mang tính sáng tạo -Lắp phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kỹ thuật , đúng quy trình -Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo thao tác tháo, lắp các chi tiết mô hình II.Đồ dùng dạy- học: -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập -Chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt đông 1:HS chọn mô hình lắp ghép - HS đ -HS -GVquan chosát HSvàtựnghiên chọn cứu mô hìnhhình vẽ lắp ghép SGK để tự chọn mô hình lắp ghép * Hoạt động 2:Chọn và kiểm tra các chi tiết -HS chọn các chi tiết -GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và đủ HS -Các chi tiết phải xếp theo loại vào nắp hộp * Hoạt động 3:HS thực hành lắp ráp mô -HS lắp ráp mô hình hình đã chọn -GV cho HS thực hành lắp ghép mô hình đã +Lắp phận +Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh chọn +Lắp phận +Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh -GV theo dõi, giúp đỡ cho HS gặp khó khăn * Hoạt động 4:Đánh giá kết học tập -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực -HS trưng bày sản phẩm hành -HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm -GV nêu tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực hành: + Lắp mô hình tự chọn + Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình + Lắp mô hình chắn, không bị xộc xệch -GV nhận xét đánh giá kết học tập HS -GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp -HS lắng nghe gọn vào hộp 3.Nhận xét- dặn dò: -GV nhận xét học -Dặn HS: Chuẩn bị cho tiết sau Lop4.com (13) Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp Ngày soạn: 3/5/2010 Ngày giảng: Thứ5, 6/5/2010 Toán : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I Yêu cầu - Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng - Thực phép tính với số đo đại lượng - Rèn các kĩ chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng * Ghi chú: Bài tập cần làm Bt1; Bt2; Bt4 II Chuẩn bị : - GV kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng không điền kết - Bộ đồ dùng dạy học toán II Hoạt động dạy- học Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ : - Gọi HS nêu cách làm BT4 nhà - HS lên làm bảng - GV kiểm tra Bt học sinh Đáp số : bể 10 - Nhận xét ghi điểm học sinh + Nhận xét bài bạn + Lắng nghe 2.Bài a) Giới thiệu bài: b) Thực hành : - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm *Bài :- GV treo bảng kẻ sẵn lên bảng - HS lớp làm vào -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào - HS làm trên bảng : yến = 10 kg 1tạ = 10 yến - Yêu cầu HS lên điền vào bảng để hoàn tạ = 100 kg 1tấn = 10 tạ chỉnh = 1000 kg = 100 yến - GV giúp đỡ HS gặp khó khăn - Nhận xét bài bạn -Nhận xét bài làm học sinh * Bài : - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm -Yêu cầu học sinh nêu đề bài + GV hướng dẫn học sinh tính và điền số + Quan sát , lắng nghe giáo viên hướng dẫn - HS thực vào đo thích hợp vào các chỗ chấm -Tiếp nối đọc kết - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tìm cách tính vào a) 10 yến = 100 kg yến = 5kg - GV gọi HS đọc chữa bài 50 kg = yến 1yến kg = 18 kg b) tạ = 50 yến 30 yến = tạ 1500 kg = 15 tạ tạ 20 kg = 720 kg c) 32 = 320 tạ 4000 kg = 230 tạ = 23 tấn 25 kg = 3025 kg - Nhận xét bài bạn -Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài 3: Dành cho Hs khá giỏi - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm -Yêu cầu học sinh nêu đề bài + GV hướng dẫn học sinh tính và điền dấu + Quan sát , lắng nghe giáo viên hướng dẫn - HS thực vào thích hợp vào các ô trống - HS lên bảng làm bài - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tìm cách tính kg hg = 2700 g ; 60 kg7 g = 6007g vào 2700 g < 6007 g - GV gọi HS lên bảng làm bài Lop4.com (14) Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - + Nhận xét ghi điểm HS * Bài 4: Yêu cầu học sinh nêu đề bài - GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực tính vào - GV gọi HS lên bảng tính kết Giáo án lớp 5kg 3g = 5035 g ; 12500 g = 12 kg 500 g 5035g < 12500 g + HS nhận xét bài bạn - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Tiếp nối phát biểu - HS lên bảng tính + Nhận xét bài bạn * Giải : Đổi : 1kg 700g = 1700g + Con cá và bó rau cân nặng là : 1700 + 300 = 2000 ( g ) = kg Đáp số : kg - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Tiếp nối phát biểu - HS lên bảng tính Đáp số : 16 tạ + Nhận xét bài bạn + Nhận xét ghi điểm HS * Bài 5: Dành HS khá giỏi Yêu cầu học sinh nêu đề bài - GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực tính vào - GV gọi HS lên bảng tính kết + Nhận xét ghi điểm HS d) Củng cố - Dặn do: -Nhận xét đánh giá tiết học -Học sinh nhắc lại nội dung bài -Dặn nhà học bài và làm bài -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại ============== Tập làm văn MIÊU TẢ CON VẬT ( Kiểm tra viết ) I Yêu cầu: Biết vận dụng kiến thức, kĩ đã học để viết bài văn miêu tả vật đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực - GD học sinh yêu quí, bảo vệ các vật II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn đề bài và dàn ý bài văn miêu tả vật : III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nhắc lại kiến thức dàn bài miêu tả vật - Kiểm tra chuẩn bị Hs -Nhận xét chung 2/ Bài : a Giới thiệu bài : b Gợi ý đề : - Khi đề cần chú ý điểm sau : - Nêu ít đề để HS lựa chọn đề bài tả vật gần gũi , mình ưa thích - Ra đề gắn với kiến thức TLV ( các cách mở bài , kết bài ) vừa học Lop4.com Hoạt động trò -2 HS thực Lắng nghe * Một số đề gợi ý : Hãy tả vật mà em yêu thích Chú ý mở bài theo cách gián tiếp Hãy tả vật nuôi nhà em Chú ý kết bài theo cách mở rộng Em hãy tả vật lần đầu em nhìn thấy rạp xiếc ( xem trên ti vi ) gây cho em nhiều ấn tượng mạnh (15) Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp Chú ý mở bài theo cách gián tiếp - HS đọc thành tiếng + HS thực viết bài vào giấy kiểm tra - HS đọc đề * HS làm bài - Gv theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng * Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị cho tiết - Về nhà thực theo lời dặn giáo học sau viên ============== Luyện từ và câu: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I Yêu cầu: - Hiểu tác dụng và đặc điểm trạng ngữ mục đích câu (trả lời CH Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?-ND Ghi nhớ) - Nhận diện trạng ngữ mục đích câu (Bt1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ mục đích câu (BT2, BT3) II Chuẩn bị: + Ba câu văn BT1 ( phần nhận xét ) + Ba câu văn BT1 ( phần luyện tập ) - viết theo hàng ngang III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Gọi HS lên bảng đọc câu tục ngữ và giải -2 HS lên bảng thực yêu cầu thích ý nghĩa câu tục ngữ đã học - + Tiếp nối giải thích nghĩa câu tục BT3 ngữ: Sông có khúc, người có lúc -Nhận xét đánh giá ghi điểm HS Kiến tha lâu đầy tổ Bài mới: a Giới thiệu bài: -Lắng nghe b Hướng dẫn nhận xét : Bài 1, , : -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -3 HS tiếp nối đọc thành tiếng - GV treo tờ phiếu lớn đã viết sẵn bài " Con Hoạt động cá nhân - HS lên bảng xác định phận trạng cáo và chùm nho " lên bảng - GV nhắc HS trước hết các em cần xác định ngữ và gạch chân các phận đó chủ ngữ và vị ngữ sau đó tìm thành phần -Để dẹp nỗi bực mình , Cáo bèn nói : - TN Để dẹp nỗi bực mình ,trả lời cho câu trạng ngữ hỏi : Nhằm mục đích gì ? - TN bổ sung nêu ý gì cho câu Trạng ngữ bổ sung cho câu ý nghĩa mục đích - Gọi HS phát biểu Bài : - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào nháp - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Gọi HS tiếp nối phát biểu c) Ghi nhớ : - Gọi -3 HS đọc nội dung ghi nhớ - Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK SGK d Hướng dẫn luyện tập : Bài 1:- Gọi HS đọc đề bài -1 HS đọc thành tiếng - GV nhắc HS chú ý : -Hoạt động cá nhân - Bộ phận trạng ngữ câu thứ trả + Tiếp nối phát biểu trước lớp : Lop4.com (16) Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp lời câu hỏi : Nhằm mục đích gì ? * Câu a : - Để tiêm phòng dịch cho trẻ em - Trạng ngữ hai câu sau trả lời cho câu , tỉnh đã cử nhiều đội y tế các * Câu b : - Vì tổ quốc , thiếu niên sẵn sàng hỏi Vì cái gì ? - Bộ phận trạng ngữ câu thứ ba trả lời * Câu c :- giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh , mà tổ không câu hỏi : Nhằm mục đích gì ? khen -Nhận xét, kết luận các ý đúng Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - GV gợi ý HS các em cần phải thêm đúng - Thảo luận bàn , làm bài phận trạng ngữ phải là trạng ngữ a :- Để lấy nước tưới cho ruộng đồng , mục đích cho câu b : - Vì danh dự lớp , chúng em + Nhận xét tuyên dương ghi điểm HS tâm học tập và rèn luyện thật tốt - c :- Để thân thể khoẻ có câu trả lời đúng Bài : - Nhận xét câu trả lời bạn -Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - GV gợi ý HS các em cần phải suy nghĩ lựa + Tiếp nối đọc lại kết trên phiếu : + Để mài cho mòn , chuột gặm chọn để đặt câu ( điền chủ ngữ và vị ngữ ) + Nhận xét tuyên dương ghi điểm HS các đồ vật cứng + Để tìm kiếm thức ăn , chúng dùng cái có đoạn văn viết tốt Củng cố – dặn dò: mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà viết cho hoàn chỉnh câu văn có sử dụng phận trạng ngữ mục -HS lớp đích , chuẩn bị bài sau ============== Khoa học: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I Yêu cầu - Nêu ví dụ chuổi thức ăn tự nhiên - Thể mối quan hệ thức ăn sinh vật này với sinh vật khác sơ đồ - Gd học sinh giữ vệ sinh môi trường II Chuẩn bị: - Hình trang 132 , 133 SGK - Giấy A0 , bút vẽ III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Khởi động : Hát Bài cũ : Quan hệ thức ăn tự nhiên - Nêu lại ghi nhớ bài học trước Bài : a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Hoạt động : Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn các sinh vật với và sinh vật với yếu tố vô sinh Hoạt động lớp , nhóm - Hướng dẫn HS tìm hiểu hình SGK thông qua các câu hỏi : + Thức ăn bò là gì ? - Cỏ + Giữa cỏ và bò có quan hệ gì ? - Cỏ là thức ăn bò Lop4.com (17) Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp + Phân bò phân hủy trở thành chất gì - Chất khoáng cung cấp cho cỏ ? + Giưã phân bò và cỏ có quan hệ gì ? - Phân bò là thức ăn cỏ - Chia nhóm , phát giấy , bút vẽ - Các nhóm vẽ sơ đồ mối quan hệ bò và cỏ chữ - Nhóm trưởng điều khiển các bạn giải thích sơ đồ nhóm - Kết luận : Phân bò Cỏ Bò - Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện - Lưu ý : + Chất khoáng phân bò phân trình bày trước lớp Phân bò Cỏ Bò hủy là yếu tố vô sinh + Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh Hoạt động : Hình thành khái niệm chuỗi Hoạt động lớp , nhóm đôi thức ăn - HS hoạt động nhóm 2- 3p - Các nhóm quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn - Các nhóm quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn hình SGK để : hình SGK để : + Kể tên gì vẽ sơ đồ Trong sơ đồ chuỗi thức ăn hình thì cỏ + Chỉ và nói mối quan hệ thức ăn là thức ăn thỏ , thỏ là thức ăn cáo , xác chết cáo là thức ăn nhóm vi sơ đồ đó khuẩn hoại sinh Nhờ có nhóm vi khuẩn này mà các xác chết hữu trở thành - Kiểm tra , giúp đỡ các nhóm chất khoáng vô Những chất khoáng này lại trở thành thức ăn cỏ và các cây khác - Các nhóm treo sản phẩm bảng , cử đại diện trình bày trước lớp + Nêu số ví dụ chuỗi thức ăn + Chuỗi thức ăn là gì ? + Những mối quan hệ thức ăn tự - Kết luận : nhiên gọi là chuỗi thức ăn + Những mối quan hệ thức ăn tự nhiên gọi là chuỗi thức ăn + Trong tự nhiên có nhiều chuỗi thức ăn Các chuỗi thức ăn thường thực vật Thông qua chuỗi thức ăn , các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với thành chuỗi khép kín Củng cố-Dặn dò : : - Nêu lại ghi nhớ SGK - Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học - Nhận xét tiết học Lop4.com (18) Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp Ngày soạn: 5/5/2010 Ngày giảng: Thứ 6, 7/5/2010 Toán : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG ( tt ) I Yêu cầu : -Chuyển đổi đươc đơn vị đo thời gian - Thực phép tính với số đo thời gian - Rèn các kĩ chuyển đổi các đơn vị đo thời gian,giải các bài toán có liên quan * Ghi chú: Bt cần làm Bt1, BT2, Bt4 II Chuẩn bị : - Bộ đồ dùng dạy học toán III Hoạt động dạy- học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ : - HS lên bảng tính - Gọi HS nêu cách làm BT4 nhà Đáp số : 16 tạ - Nhận xét ghi điểm học sinh + Nhận xét bài bạn 2.Bài a) Giới thiệu bài: + Lắng nghe b) Thực hành : *Bài :- GV treo bảng kẻ sẵn lên bảng - HS đọc thành tiếng , - HS làm vào -Yêu cầu học sinh nêu đề bài HS làm trên bảng : - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào = 60 phút năm = 12 tháng - Yêu cầu HS lên điền vào bảng để hoàn chỉnh phút = 60 giây 1thế kỉ = 100 năm - GV giúp đỡ HS gặp khó khăn = 3600giây;1 năm nhuận = 366 -Nhận xét bài làm học sinh ngày năm thường = 365 ngày * Bài : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + GV hướng dẫn học sinh tính và điền số đo + Quan sát , lắng nghe giáo viên hướng thích hợp vào các chỗ chấm dẫn - HS thực vào - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tìm cách tính vào -Tiếp nối đọc kết a) = 300 phút ; - GV gọi HS đọc chữa bài 15 phút = 195 phút 420 giây = phút = 5phút 12 c) thể kỉ = 500 năm kỉ = 50 năm 20 -Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài 3: Dành cho HS khá giỏi -Yêu cầu học sinh nêu đề bài + GV hướng dẫn học sinh tính và điền dấu thích hợp vào các ô trống - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tìm cách tính vào - GV gọi HS lên bảng làm bài 12 kỉ = 12000năm ; 2000 năm = 20 kỉ - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Quan sát , lắng nghe giáo viên hướng dẫn - HS thực vào - HS lên bảng làm bài 20 phút > 300 phút ; = 20 phút 495 giây = phút 15 giây ; 1 phút < phút + Nhận xét ghi điểm HS + HS nhận xét bài bạn Lop4.com (19) Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp * Bài 4: Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Tiếp nối phát biểu - GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề a) Hà ăn sáng hết 30 phút - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và trả lời vào b) Buổi sáng Hà trường thời - GV gọi HS đọc kết gian là + Nhận xét ghi điểm HS + Nhận xét bài bạn * Bài 5: ( HS khá giỏi ) - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Tiếp nối phát biểu - GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề - HS lên bảng khoanh vào kết - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực tính vào Khoảng thời gian dài số các khoảng thời gian trên là 600 giây - GV gọi HS trả lờikết + Nhận xét bài bạn + Nhận xét ghi điểm HS d) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học -Học sinh nhắc lại nội dung bài -Dặn nhà học bài và làm bài -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại ============== Tập làm văn: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I Yêu cầu: Biết điền đúng nội dung vào chỗ trống giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (Bt1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau đã nhận tiền gửi (BT2) * Ghi chú: GV có thể hướng dẫn HS điền vào loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc địa phương II Chuẩn bị: Một số phô tô mẫu " Thư chuyển tiền " đủ cho HS 1Bản phô tô " Thư chuyển tiền " cỡ to để GV treo bảng hướng dẫn học sinh điền vào phiếu III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ -Nhận xét chung bài kiểm tra viết miêu tả vật +Đánh giá ưu điểm và khuyết điểm học sinh 2/ Bài : a Giới thiệu bài : b Hướng dẫn làm bài tập : Bài : - Yêu cầu HS đọc đề bài - Gọi HS đọc nội dung bài - Giúp HS hiểu tình bài tập ( giúp mẹ điền điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền quê biếu bà GV giải thích + SVĐ, TBT , ĐBT ( nằm mặt trước cột bên phải phía trên ) đây là kí hiệu nghành bưu điện các em không cần biết + Nhật ấn ( phía sau , cột bên trái ) là dấu ấn ngày bưu điện Lop4.com Hoạt động trò - Lắng nghe - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm - HS đọc - Quan sát + Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu (20) Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp + Căn cước ( mặt sau cột trên ) là giấy chứng minh thư + Người làm chứng ( mặt sau cột ) là người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền - Phát Thư chuyển tiền đã phô tô sẵn cho + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho học sinh - Yêu cầu HS tự điền vào phiếu in sẵn -Tiếp nối phát biểu - GV giúp HS HS gặp khó khăn Mặt trước - Ngày gửi thư , sau đó là - Mời HS đọc phiếu " Thư thư tháng năm chuyển tiền " sau điền - Họ tên , địa người gửi tiền - Số tiền gửi ( viết toàn chữ ) - Họ tên người nhận tiền ( viết lần vào hai bên Mặt trước phải và trái tờ phiếu ) - Em thay mẹ viết thư cho thư + Treo bảng Bản phô tô " Thư chuyển tiền " người nhận tiền bà em cỡ to , gọi HS đọc lại sau đó nhận xét , sửa lỗi viết vào phần : Phần dành và cho điểm học sinh riêng để viết thư Sau đó đưa cho mẹ kí tên Bài : - Nhận xét phiếu bạn - Yêu cầu HS đọc đề bài + HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Gọi HS trả lời câu hỏi + Tiếp nối phát biểu * GV hướng dẫn học sinh đóng vai : - HS lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung -Một , hai HS vai người nhận tiền( là bà có ) nói trước lớp : + Lắng nghe - Bà viết gì nhận tiền kèm theo thư chuyển tiền này ? - GV hướng dẫn để học sinh biết : Người nhận - Người nhận tiền phải viết :- Số chứng cần viết gì , viết vào chỗ nào mặt sau minh thư mình thư chuyển tiền Ghi rõ tên , địa mình -Kiểm tra lại số tiền nhận xem có đúng với số tiền đã ghi mặt trước thư chuyển tiền không - Kí đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày , tháng , năm nào , địa điểm nào + HS thực hành viết vào mẫu thư chuyển tiền - Tiếp nối học sinh đọc thư mình * Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà viết lại cho hoàn thành " Thư -HS lớp chuyển tiền " -Dặn HS chuẩn bị bài sau Lop4.com (21)