flash vật lý 8 vật lý 8 nguyễn xuân đồng thư viện tư liệu giáo dục

63 1 0
flash vật lý 8 vật lý 8 nguyễn xuân đồng thư viện tư liệu giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Giáo viên chủ nhiệm thông báo và hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho chủ đề hoạt động giáo dục hướng nghiệp 10 của tháng 02, chủ đề 6: Tìm hiểu một số nghề thuộc các ngành Y và Dược (1 tiế[r]

(1)

Tiết chương trình:

Chủ đề 1

EM THÍCH NGHỀ GÌ? (1 tiết)

I Mục tiêu

Qua học này, học sinh phải: 1 Về kiến thức

- Học sinh biết sở phù hợp nghề

- Biết cách lựa chọn nghề phù hợp với hứng thú nghề nghiệp, lực thân, định hướng phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu thị trường lao động với điều kiện có khó khăn, thuận lợi gặp

2 Về kỹ năng

Học sinh lập “Bản xu hướng nghề nghiệp thân” 3 Về thái độ

Học sinh bộc lộ hứng thú nghề nghiệp II Nội dung chủ đề

1 Lựa chọn nghề Sự phù hợp nghề Em thích nghề gì? III Trọng tâm chủ đề

Giúp học sinh biết sở việc chọn nghề để từ lựa chọn nghề phù hợp với mình, có sau em thành công đời

Các em phải trả lời câu hỏi sau: Em thích nghề gì?

Em làm nghề gì?

Nhu cầu thị trường lao động nghề nào? IV Chuẩn bị

1 Giáo viên

- Phát trước câu hỏi, phiếu điều tra cho học sinh

- Hướng dẫn em tìm kiếm thơng tin liên quan đến chủ đề

- Tổ chức lớp theo nhóm: chọn lớp trưởng làm người dẫn chương trình bạn lớp có khả diễn đạt tốt, tổ nhóm để thảo luận

2 Học sinh

- Chuẩn bị trả lời câu hỏi hoàn thành phiếu điều tra

- Sưu tầm mẫu chuyện, gương người thành công, thành đạt số nghề (học sinh lấy tư liệu sách, báo, mạng internet…)

(2)

Tên hoạt động

Hoạt động giáo viên & học sinh Nội dung - Ổn định lớp,

kiểm tra sĩ số - Giới thiệu môn học, giới thiệu tên giới thiệu khái quát nội

- GV: Tiến hành ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp

(3)

VI Đánh giá giáo viên tiết học

Giáo viên chủ nhiệm nhận xét kết hoạt động: nêu ưu, khuyết điểm, rút kinh nghiệm kết thúc tiết học

VII Tài liệu tham khảo

- Bộ Giáo dục Đào tạo: Hoạt động giáo dục hướng nghiệp 10 (sách giáo viên), NXB Giáo dục, 2006

- CN Trần Trọng Hà – Th.S La Thế Thượng: Giới thiệu giáo án hướng nghiệp 10, NXB Hà Nội, 2006…

VIII Dặn dò

- Giáo viên chủ nhiệm thông báo hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho chủ đề hoạt động giáo dục hướng nghiệp 10 tháng 10, chủ đề 2: Năng lực nghề nghiệp truyền thống nghề nghiệp gia đình (1 tiết)

- Học sinh chuẩn bị:

+ Hãy tự xem xét thân tìm lực trội, khiếu, sở trường thân gì?

+ Có quan niệm cho rằng: lực bẩm sinh người, tự có, khơng cần phải bồi dưỡng Bạn nghĩ quan niệm trên?

+ Hãy tìm hiểu kể tên vài làng nghề truyền thống mà em biết tìm đặc điểm chung làng nghề gì?

+ Hồn thành phiếu điều tra: Tìm hiểu lực truyền thống nghề nghiệp gia đình học sinh theo mẫu:

PHIẾU ĐIỀU TRA TÌM HIỂU NĂNG LỰC VÀ TRUYỀN THỐNG NGHỀ NGHIỆP GIA ĐÌNH CỦA HỌC SINH

1 Em kể rõ nghề cha, mẹ, anh, chị, ông bà:

- Cha: - Mẹ: - Anh, chị: - Ông bà: Em có dự định sau theo nghề bố, mẹ, anh, chị hay không? Vì sao?

- Có: - Khơng: Em thường điểm cao môn học nào?

- Môn học đạt điểm cao nhất: - Môn học đạt điểm cao thứ hai: Em kể số hoạt động em học nhà trường

- Hoạt động 1: - Hoạt động 2: - Hoạt động 3: Vào ngày nghỉ, em thường làm gì?

(4)

RÚT KINH NGHIỆM

(5)

Tiết chương trình:

Chủ đề 2

NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP

VÀ TRUYỀN THỐNG NGHỀ NGHIỆP GIA ĐÌNH (1 tiết)

I Mục tiêu

Qua học này, học sinh phải: 1 Về kiến thức

Biết lực thân qua trình học tập lao động 2 Về kỹ năng

- Biết điều kiện truyền thống gia đình việc chọn nghề tương lai - Biết tìm kiếm thông tin liên quan đến nghề nghiệp, làng nghề truyền thống 3 Về thái độ

Có ý thức tìm hiểu nghề chọn nghề (Chú ý đến lực thân truyền thống gia đình)

II Nội dung chủ đề

- Tầm quan trọng việc chuẩn bị lực nghề nghiệp - Năng lực nghề nghiệp gì?

- Học sinh nên bồi dưỡng lực nghề nghiệp nào? - Lao động nghề nghiệp lực

- Truyền thống nghề nghiệp gia đình với việc chọn nghề III Trọng tâm chủ đề

Muốn thành đạt nghề tha thiết yêu nghề, học sinh phải lựa chọn cho nghề phù hợp với lực sở trường Người xưa có dạy: “Trong thiên hạ khơng có người bất tài, có người khơng tìm sở trường của mình”.

Tuy nhiên, chọn cho nghề ông bà, cha, mẹ nghề truyền thống địa phương, thân tiếp thu vốn kinh nghiệm mà ơng cha tích lũy được, giúp ta rút ngắn đường

IV Chuẩn bị 1 Giáo viên

- Phát trước câu hỏi phiếu điều tra cho học sinh (phần III)

- Thống kê có nhận định sơ lực truyền thống nghề nghiệp gia đình học sinh lớp

2 Học sinh

- Chuẩn bị nội dung câu trả lời phiếu điều tra

(6)

V Tổ chức hoạt động Tên

hoạt động Hoạt động giáo viên & học sinh Nội dung - Ổn định

lớp, kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra cũ

- Giới thiệu tên giới thiệu khái quát nội dung chủ đề hướng nghiệp

tháng 10 * Hoạt động 1: Tìm hiểu tầm quan trọng việc chuẩn bị lực nghề

nghiệp

- GV: Tiến hành ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp

- GV: Em cho biết sở khoa học việc chọn nghề (hay nói cách khác để chọn nghề tối ưu học sinh phải trả lời câu hỏi nào)? - HS: Để chọn nghề tối ưu, cần phải trả lời câu hỏi:

+ Em thích nghề gì?

Phải xem xét thân có u thích, có hứng thú với nghề nghiệp hay khơng

+ Em làm nghề gì?

Phải xem xét đến lực thân + Nhu cầu thị trường lao động về nghề nào?

Phải xem xét đến nhu cầu xã hội, thị trường lao động, nghề nghiệp mà dự định chọn

- GV: Tổ chức lớp theo nhóm, cử người dẫn chương trình buổi thảo luận, thường cử học sinh có khả diễn thuyết lớp trưởng, bí thư chi đồn lớp

- GV: Mời người dẫn chương trình lên vị trí làm việc

- HS: NDCT lên vị trí làm việc, nêu câu hỏi cho nhóm thảo luận quy định thời gian thảo luận (5 phút):

Vì phải chuẩn bị năng lực nghề nghiệp cho mình? Việc chuẩn bị lực nghề nghiệp có ý

(7)

* Hoạt động 2: Tìm hiểu lực nghề nghiệp gì?

nghĩa tầm quan trọng nào đối với cá nhân?

- NDCT mời đại diện nhóm phát biểu ý kiến, nhận xét bổ sung ý kiến cho nhau, sau mời GV cho ý kiến - HS: Thảo luận, phát biểu

- GV: Quan sát nhóm làm việc, hướng dẫn em nội dung thảo luận đưa gợi ý Sau đó, nhận xét, chốt lại vấn đề

- GV: Nếu chọn nghề không lực, sở trường hiệu quả, suất lao động không cao, cá nhân lĩnh hội hồn thành tốt cơng việc, dễ chán nản, khơng u nghề, cống hiến tối đa, dễ cảm thấy tự ti, cho bất tài, thua người khác, khơng có niềm tin vào sức mạnh lực thân - HS: NDCT tiếp tục nêu câu hỏi quy định thời gian thảo luận (5 phút): Năng lực nghề nghiệp gì? Nêu tình huống minh họa

- HS: NDCT mời đại diện nhóm phát biểu ý kiến, nhận xét bổ sung ý kiến cho nhau, sau mời giáo viên cho ý kiến

- GV: Nhận xét, chốt lại

Việc chuẩn bị lực nghề nghiệp để bước vào giới nghề nghiệp quan trọng vì:

+ Bất nghề địi hỏi người làm nghề phải có phẩm chất tâm – sinh lý, lực, sở trường định để hồn thành tốt cơng việc, đạt thành công nghề

+ Làm việc sở trường góp phần nâng cao suất lao động xã hội, chất lượng sản phẩm, phát triển toàn diện nhân cách, tạo điều kiện cho người cống hiến tối đa, đem lại thỏa mãn đạo đức, niềm tin vào sức mạnh thân

2 Năng lực nghề nghiệp gì?

Năng lực nghề nghiệp phẩm chất, nhân cách cần có giúp người lĩnh hội hoàn thành hoạt động định với kết cao

(8)

* Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp phát lực thân học sinh nên bồi dưỡng lực nào?

- HS: NDCT nêu câu hỏi cho lớp suy nghĩ trả lời:

Làm để phát năng lực, sở trường thân của người khác?

- HS: Trả lời

- HS: Người dẫn chương trình mời giáo viên cho ý kiến câu trả lời học sinh

- GV: Nhận xét, chốt lại

- HS: NDCT đưa câu trắc nghiệm lực nghề nghiệp để HS phần thấy có lực, sở trường sau làm câu trắc nghiệm

Ví dụ: Bạn thường điểm cao môn học nào?

a Tốn, Lý, Hóa b Tốn, Hóa, Sinh c Văn, Sử, Địa

d Văn, Toán, Anh văn

Hoặc đưa câu hỏi lựa chọn sau: Hãy kiểm tra xem bạn có những năng lực sau cách khoanh tròn vào chữ đầu dòng tương ứng với ý mà bạn chọn:

a Năng lực phân phối ý b Năng lực tính nhẩm c Năng lực thao tác nhanh nhẹn d Năng lực giao tiếp

- HS: NDCT kết luận bạn có lực người bán hàng bạn có tất lực

- HS: NDCT nêu câu hỏi: Thông qua học tập mơn học, thể lực gì?

- HS: phát biểu nhận thức lắng nghe gợi ý giáo viên

- GV: Chốt lại số nội dung lý giải

dũa lại vài ba lần, lại tra, vặn khóa bật ra…, người ta nói ơng B thợ sửa khóa giỏi, có lực nghề nghiệp

3 Phát bồi dưỡng lực thân

a Phương pháp phát lực thân

- Thơng qua việc học tập mơn học văn hóa

- Thơng qua hoạt động ngoại khóa, hoạt động gia đình địa phương

b Học sinh nên bồi dưỡng lực nào?

(9)

- Bất ngành nghề đòi hỏi lực nhận thức biết cách ứng dụng tri thức vào thực tiễn lực mà học sinh khơng ngừng bồi dưỡng

- Bất kỳ học sinh có tiềm chưa khai thác Ở tuổi học sinh phổ thông, số lực em chưa bộc lộ nên tham gia nhiều hoạt động khác học (hoạt động ngoại khóa, lao động nghề nghiệp hoạt động địa phương), chăm tham gia buổi lao động, học nghề,… có có hội để thể lực, sở trường như: lực tổ chức, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sách

- HS: NDCT đọc ví dụ C Darwin, ơng ý phát sở trường lực tiềm tàng bàn thân để đưa định chọn nghề phù hợp, dẫn đến thành công nghề:

Darwin – thời học sinh ông học không thật xuất sắc Người cha dự định cho Darwin chuyển sang học thần học Nhưng Darwin biết rõ nhược điểm trí nhớ kém, nói vụng về, xã giao kém, không hợp với chất mục sư tương lai Tuy nhiên, ơng lại nhìn thấy điểm vượt trội say mê lĩnh vực sinh học, có lực phát lực tư duy, nên ông định chọn nghề sinh học làm nghề tương lai

- HS: Người dẫn chương trình nêu vài câu hỏi cho học sinh giải quyết:

+ Có bạn quan niệm rằng, lực bẩm sinh người không cần phải bồi dưỡng Như vậy, hay sai?

+ Người ta nói anh khờ khạo lĩnh vực lại trội lĩnh vực khác Ý nói gì?

- HS: Thảo luận, trả lời lắng nghe ý kiến góp ý giáo viên

lực vào nhu cầu hoạt động nghề nghiệp tương lai

- Cần ý phát sở trường lực tiềm tàng thân

- Biết cách chọn nghề vào khuynh hướng lực phù hợp nghề

(10)

* Hoạt động 4: Tìm hiểu ảnh hưởng truyền thống gia đình tới việc chọn nghề

* Hoạt động 5: Xem phim hình ảnh tư liệu một số làng nghề truyền thống

- Maxime Gorki: “Tài phát triển tình yêu cơng việc có thể tài thực chất tình u đối với cơng việc”.

- HS: NDCT: Bạn kể tên làng nghề truyền thống mà bạn biết nêu đặc điểm chung làng nghề gì?

- HS: Trả lời

- GV: Nhận xét, chốt lại

- GV: Ví dụ: gốm sứ Bát Tràng (Hà Nội), gấm Vạn Phúc (thị xã Hà Đông – Hà Tây)…

- HS: NDCT mời lớp xem phim hình ảnh tư liệu số làng nghề truyền thống.

- GV: Gọi HS phát biểu nhận thức sau học, nêu nội dung học

- Nhờ có lực mà thành cơng lao động, nghề nghiệp

- Ngược lại, qua lao động nghề nghiệp ảnh hưởng lớn đến lực người, đồng thời tạo điều kiện cho lực phát triển tới trình độ cao

VD: Các cơng nhân dệt vải có khả phân biệt màu sắc cao người bình thường nhiều lần

4 Truyền thống nghề nghiệp gia đình với việc chọn nghề - Nghề truyền thống nghề lưu truyền từ hệ sang hệ khác với kinh nghiệm bí riêng nghề địa phương gia đình - Nếu chọn nghề truyền thống tiếp thu nhiều kinh nghiệm từ hệ trước để lại

VI Đánh giá giáo viên tiết học

Giáo viên chủ nhiệm nhận xét kết hoạt động: nêu ưu, khuyết điểm, rút kinh nghiệm kết thúc tiết học

VII Tài liệu tham khảo

- Bộ Giáo dục Đào tạo: Hoạt động giáo dục hướng nghiệp 10 (sách giáo viên), NXB Giáo dục, 2006

- CN Trần Trọng Hà – Th.S La Thế Thượng: Giới thiệu giáo án hướng nghiệp 10, NXB Hà Nội, 2006…

(11)

- Giáo viên chủ nhiệm thông báo hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho chủ đề hoạt động giáo dục hướng nghiệp 10 tháng 11, chủ đề 3: Tìm hiểu nghề dạy học (1 tiết)

- Học sinh chuẩn bị:

+ Sưu tầm câu chuyện tình nghĩa thầy trò

(12)

RÚT KINH NGHIỆM

(13)

Tiết chương trình:

Chủ đề 3

NGHỀ DẠY HỌC (1 tiết)

I Mục tiêu

Qua học này, học sinh phải: 1 Về kiến thức

Nắm ý nghĩa, vị trí, đặc điểm yêu cầu nghề dạy học, mơ tả cách tìm hiểu thơng tin nghề

2 Về kỹ năng

Tìm hiểu thơng tin nghề dạy học, liên hệ thân để chọn nghề 3 Về thái độ

Có thái độ đắn nghề dạy học, có ý thức tơn trọng nghề dạy học II Nội dung chủ đề

1 Ý nghĩa tầm quan trọng nghề dạy học

2 Đặc điểm lao động yêu cầu nghề dạy học

3 Vấn đề tuyển sinh vào nghề III Trọng tâm chủ đề

Giúp học sinh nắm đặc điểm lao động yêu cầu nghề dạy học để liên hệ thân chọn nghề

IV Chuẩn bị 1 Giáo viên

- Sưu tầm gương sáng, câu chuyện, câu ca dao nghề dạy học

- Sưu tầm hình ảnh tình nghĩa thầy trò, tư liệu nhà giáo lỗi lạc đất nước giới

2 Học sinh

- Sưu tầm câu chuyện tình nghĩa thầy trị

- Những ấn tượng tốt đẹp khơng thể qn tình cảm thầy trị quãng đời học sinh

(14)

Tên hoạt động

Hoạt động giáo viên & học sinh Nội dung - Ổn định

lớp, kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra cũ

- Giới thiệu tên giới thiệu khái quát nội dung chủ đề

- GV: Tiến hành ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp

- GV: Nêu câu hỏi kiểm tra cũ: Năng lực nghề nghiệp gì? Học sinh nên bồi dưỡng lực nào?

- HS: Trả lời

(15)

VI Đánh giá giáo viên tiết học

Giáo viên chủ nhiệm nhận xét kết hoạt động: nêu ưu, khuyết điểm, rút kinh nghiệm kết thúc tiết học

VII Tài liệu tham khảo

- Bộ Giáo dục Đào tạo: Hoạt động giáo dục hướng nghiệp 10 (sách giáo viên), NXB Giáo dục, 2006

- CN Trần Trọng Hà – Th.S La Thế Thượng: Giới thiệu giáo án hướng nghiệp 10, NXB Hà Nội, 2006…

VIII Dặn dị

- Giáo viên chủ nhiệm thơng báo hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho chủ đề hoạt động giáo dục hướng nghiệp 10 tháng 12, chủ đề 4: Vấn đề giới chọn nghề (1 tiết)

- Học sinh chuẩn bị:

+ Bạn hiểu giới giới tính? Bạn cho biết điểm mạnh hạn chế nam giới nữ giới việc chọn nghề

(16)

RÚT KINH NGHIỆM

(17)

Tiết chương trình:

Chủ đề 4

VẤN ĐỀ GIỚI TRONG CHỌN NGHỀ (1 tiết)

I Mục tiêu

Qua học này, học sinh phải: 1 Về kiến thức

Nêu vai trò, ảnh hưởng giới tính giới chọn nghề 2 Về kỹ năng

Liên hệ thân để chọn nghề 3 Về thái độ

Tích cực khắc phục ảnh hưởng giới chọn nghề II Nội dung chủ đề

1 Khái niệm giới giới tính Vai trị giới xã hội Vấn đề giới chọn nghề

4 Một số nghề phụ nữ không nên làm nên làm III Trọng tâm chủ đề

Vai trò ảnh hưởng giới tính giới chọn nghề (mục 2, 3) IV Chuẩn bị

1 Giáo viên

- Nghiên cứu nội dung chủ đề

- Chuẩn bị số phiếu học tập (nếu cần) 2 Học sinh

- Sưu tầm báo, mục quảng cáo, ca dao, thơ nói nghề coi truyền thống nam giới, nữ giới

(18)

Tên hoạt động

Hoạt động giáo viên & học sinh Nội dung - Ổn định

lớp, kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra cũ

- Giới thiệu tên chủ đề giới thiệu khái quát nội dung

chủ đề

hướng nghiệp tháng 12 * Hoạt động

- GV: Tiến hành ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp

- GV: Đặt câu hỏi kiểm tra cũ: Hãy cho biết điều kiện lao động chống chỉ định y học nghề dạy học ? - HS: Trả lời.

- GV: Nhận xét, nhắc lại nội dung.

(19)

VI Đánh giá giáo viên tiết học

Giáo viên chủ nhiệm nhận xét kết hoạt động: nêu ưu, khuyết điểm, rút kinh nghiệm kết thúc tiết học

VII Tài liệu tham khảo

- Bộ Giáo dục Đào tạo: Hoạt động giáo dục hướng nghiệp 10 (sách giáo viên), NXB Giáo dục, 2006

- CN Trần Trọng Hà – Th.S La Thế Thượng: Giới thiệu giáo án hướng nghiệp 10, NXB Hà Nội, 2006…

VIII Dặn dò

- Giáo viên chủ nhiệm thông báo hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho chủ đề hoạt động giáo dục hướng nghiệp 10 tháng 01, chủ đề 5: Tìm hiểu số nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp (1 tiết).

- Học sinh chuẩn bị:

+ Bạn biết tình hình phát triển nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp tương lai?

+ Bạn cho biết đối tượng lao động, nội dung lao động, công cụ lao động chung điều kiện lao động nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp

(20)

RÚT KINH NGHIỆM

(21)

Tiết chương trình:

Chủ đề 5

TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ

THUỘC LĨNH VỰC NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP (1 tiết)

I Mục tiêu

Qua học này, học sinh phải: 1 Về kiến thức

Nắm ý nghĩa, vị trí, đặc điểm yêu cầu, nơi đào tạo, triển vọng phát triển nhu cầu lao động ngành sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp Mơ tả cách tìm hiểu thơng tin nghề

2 Về kỹ năng

Biết liên hệ thân để chọn nghề 3 Về thái độ

Tích cực, chủ động tìm hiểu thơng tin nghề II Nội dung chủ đề

1 Ý nghĩa tầm quan trọng nghề nông, lâm, ngư nghiệp

2 Định hướng Đảng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn theo tinh thần Đại hội X (4 – 2006)

3 Tổng quan lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp tương lai 4 Đặc điểm yêu cầu nghề

III Trọng tâm chủ đề

Giúp học sinh nắm đặc điểm yêu cầu số nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp

IV Chuẩn bị 1 Giáo viên

- Sưu tầm thông tin nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp

- Những thông tin, văn kiện định hướng phát triển lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp 2 Học sinh

(22)

Tên hoạt động

Hoạt động giáo viên & học sinh Nội dung - Ổn định

lớp, kiểm tra sĩ số

- Giới thiệu tên chủ đề giới thiệu khái quát nội dung

chủ đề

hướng nghiệp tháng 01 * Hoạt động

- GV: Tiến hành ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp

(23)

VI Đánh giá giáo viên tiết học

Giáo viên chủ nhiệm nhận xét kết hoạt động: nêu ưu, khuyết điểm, rút kinh nghiệm kết thúc tiết học

VII Tài liệu tham khảo

- Bộ Giáo dục Đào tạo: Hoạt động giáo dục hướng nghiệp 10 (sách giáo viên), NXB Giáo dục, 2006

- CN Trần Trọng Hà – Th.S La Thế Thượng: Giới thiệu giáo án hướng nghiệp 10, NXB Hà Nội, 2006…

VIII Dặn dò

- Giáo viên chủ nhiệm thông báo hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho chủ đề hoạt động giáo dục hướng nghiệp 10 tháng 02, chủ đề 6: Tìm hiểu số nghề thuộc ngành Y Dược (1 tiết).

- Học sinh chuẩn bị:

+ Bạn cho biết lịch sử, vai trò nghề Y, Dược Có phải nghề Y Dược lĩnh vực không?

+ Bạn nêu đặc điểm yêu cầu nghề Y Tại nghề Y, Dược cần phải đặt vấn đề y đức lên hàng đầu?

+ Bạn cho biết yêu cầu nghề Y Bạn cho biết đặc điểm yêu cầu nghề Dược

(24)

RÚT KINH NGHIỆM

(25)

Tiết chương trình:

Chủ đề 6

TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC CÁC NGÀNH Y VÀ DƯỢC

(1 tiết) I Mục tiêu

Qua học này, học sinh phải: 1 Về kiến thức

Nêu vị trí, đặc điểm yêu cầu số nghề thuộc ngành Y Dược

2 Về kỹ năng

Biết cách tìm hiểu thông tin nghề sở đào tạo ngành Y Dược 3 Về thái độ

Tích cực tham gia hoạt động tìm hiểu nghề liên hệ thân cho việc chọn nghề II Nội dung chủ đề

1 Ý nghĩa tầm quan trọng nghề Y Dược

2 Đặc điểm yêu cầu nghề thuộc lĩnh vực Y Dược Việc đào tạo nghề

III Trọng tâm chủ đề

Giúp học sinh nắm đặc điểm yêu cầu số nghề thuộc lĩnh vực Y Dược IV Chuẩn bị

1 Giáo viên

- Sưu tầm gương sáng, câu chuyện, câu ca dao ngành Y Dược nước giới

- Tìm hiểu danh y nghề y học cổ truyền Tuệ Tĩnh, Hải Thượng Lãn Ông,… - Các hát, thơ nói ngành Y Dược

2 Học sinh

- Tìm hiểu nội dung nghề thuộc lĩnh vực Y Dược

(26)

Tên hoạt động

Hoạt động giáo viên & học sinh Nội dung - Ổn định

lớp, kiểm tra sĩ số

- Giới thiệu tên chủ đề giới thiệu khái quát nội dung

chủ đề

hướng nghiệp tháng 02 * Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa tầm quan trọng

- GV: Tiến hành ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp

- GV: Bạn cho biết lịch sử, vai trò nghề Y Dược

- HS: Trả lời

I Ý nghĩa tầm quan trọng nghề Y Dược

(27)

VI Đánh giá giáo viên tiết học Hãy tóm tắt nội dung chủ đề Em liên hệ thân với việc chọn nghề VII Tài liệu tham khảo

- Bộ Giáo dục Đào tạo: Hoạt động giáo dục hướng nghiệp 10 (sách giáo viên), NXB Giáo dục, 2006

- CN Trần Trọng Hà – Th.S La Thế Thượng: Giới thiệu giáo án hướng nghiệp 10, NXB Hà Nội, 2006…

VIII Dặn dò

- Giáo viên chủ nhiệm thông báo hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho chủ đề hoạt động giáo dục hướng nghiệp 10 tháng 03, chủ đề 7: Tìm hiểu thực tế đơn vị sản xuất công nghiệp nông nghiệp (1 tiết).

(28)

RÚT KINH NGHIỆM

(29)

Tiết chương trình:

Chủ đề 7

TÌM HIỂU THỰC TẾ MỘT ĐƠN VỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP HOẶC NÔNG NGHIỆP

(1 tiết) I Mục tiêu

Sau tìm hiểu thực tế đơn vị sản xuất, học sinh phải:

- Biết thông tin cần thiết đơn vị sản xuất trình lao động nghề nghiệp sở sản xuất (đối tượng lao động, nội dung lao động, công cụ lao động, sản phẩm…)

- Biết đặc điểm, điều kiện, môi trường làm việc nghề

- Tôn trọng người lao động sản phẩm lao động, có ý thức đắn với lao động nghề nghiệp

II Nội dung chủ đề

Học sinh quan sát đoạn phim giới thiệu đơn vị, nhà máy, xí nghiệp sản xuất cơng nghiệp nông nghiệp thay cho phần tham quan thực tế trường khơng có điều kiện tổ chức tham quan thực tế Các đoạn phim phù hợp cho việc trình chiếu như: sản xuất gỗ, sản xuất loa, sản xuất máy tự động, sản xuất rào chắn di động, quy trình sản xuất động xe, sản xuất điện thoại di động, sản xuất nhơm, sản xuất nơng nghiệp Sóc Trăng… Học sinh quan sát trả lời câu hỏi giáo viên sau đoạn phim

III Trọng tâm chủ đề

Xem phim tìm hiểu đối tượng lao động, nội dung lao động, công cụ lao động, điều kiện lao động sở sản xuất tình hình thu nhập người cơng nhân IV Chuẩn bị

1 Giáo viên

- Lựa chọn đoạn phim minh họa đơn vị sản xuất công nghiệp nông nghiệp phù hợp với yêu cầu

- Chuẩn bị phiếu thu hoạch phát cho học sinh trước 1-2 ngày để em chuẩn bị 2 Học sinh

Xem phim điền thông tin vào phiếu thu hoạch theo mẫu, để làm sở trả lời câu hỏi giáo viên sau xem xong đoạn phim:

PHIẾU THU HOẠCH

STT Nội dung viết thu hoạch

1 Tên sở, đơn vị sản xuất: Đối tượng lao động:

3 Nội dung lao động:

4 Công cụ lao động:

5 Điều kiện lao động:

6 Các sản phẩm lao động:

7 Những chống định y học:

(30)(31)

Tên hoạt động

Hoạt động giáo viên & học sinh Nội dung - Ổn định

lớp, kiểm tra sĩ số

- Giới thiệu tên chủ đề giới thiệu khái quát nội dung

chủ đề

hướng nghiệp tháng 03 * Hoạt động 1: Cho học sinh xem phim, giới thiệu nhà máy, xí nghiệp sản xuất gỗ

- GV: Tiến hành ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp

- GV: Cho học sinh xem phim minh họa gỗ ứng dụng (phần 1)

- HS: Xem phim

- GV: Bạn cho biết đối tượng lao động nhà máy sản xuất sản phẩm gỗ ép gì?

- HS: Những phần gỗ vụn bị phế thải xưởng gỗ mun xưởng chuyên xẻ gỗ

- GV: Hãy kể lại số nội dung công việc nhà máy công nghiệp sản xuất gỗ? - HS: Đầu tiên đem phần gỗ vụn bị phế thải như: mùn cưa, vỏ dăm bào  đưa vào cổ máy để nghiền thành mẩu nhỏ (0.2-0.5 mm chiều dài, 0.7 mm độ dày)  máy xới  bột gỗ + nước + sáp + hóa chất  nguyên liệu

- GV: Hãy kể lại số công cụ, phương tiện lao động trình chiếu đoạn phim vừa xem

- HS: Phương tiện: xe vận tải, kho chứa, bãi đậu; công cụ: máy xới, máy trộn, máy ép, cưa, máy cắt, máy dán, máy xếp, máy khoan

- GV: Hãy kể tên sản phẩm lao động tạo thành

- HS: Sản phẩm lao động gỗ ép, đồ dùng bàn ghế gia đình * Tương tự vậy, tùy vào lượng thời

(32)

VI Đánh giá giáo viên tiết học

- Đánh giá tinh thần, thái độ học tập học sinh buổi học - Ý thức tích cực tham gia trả lời câu hỏi xây dựng

VII Tài liệu tham khảo

- Bộ Giáo dục Đào tạo: Hoạt động giáo dục hướng nghiệp 10 (sách giáo viên), NXB Giáo dục, 2006

- CN Trần Trọng Hà – Th.S La Thế Thượng: Giới thiệu giáo án hướng nghiệp 10, NXB Hà Nội, 2006…

VIII Dặn dò

- Giáo viên chủ nhiệm thông báo hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho chủ đề hoạt động giáo dục hướng nghiệp 10 tháng 04, chủ đề 8: Tìm hiểu số nghề thuộc ngành xây dựng (1 tiết).

(33)

RÚT KINH NGHIỆM

(34)

Tiết chương trình:

Chủ đề 8

TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC NGÀNH XÂY DỰNG

(1 tiết) I Mục tiêu

Qua học này, học sinh phải: 1 Về kiến thức

- Hiểu vị trí xã hội tầm quan trọng số nghề thuộc ngành xây dựng - Biết số thông tin nghề xây dựng

2 Về kỹ năng

Hiểu trình bày số nghề thuộc ngành xây dựng theo mô tả nghề 3 Về thái độ

Có ý thức liên hệ thân việc chọn nghề II Nội dung chủ đề

1 Ý nghĩa tầm quan trọng nghề xây dựng

2 Đặc điểm yêu cầu nghề thuộc ngành xây dựng Các sở đào tạo triển vọng nghề

III Trọng tâm chủ đề

Giúp học sinh nắm đặc điểm yêu cầu số nghề thuộc ngành xây dựng IV Chuẩn bị

1 Giáo viên

- Sưu tầm tài liệu, sách tham khảo, tham khảo mạng internet để có kiến thức cần thiết ngành xây dựng

- Liên hệ với quyền địa phương để nắm quy hoạch xây dựng quận, huyện,…

- Chuẩn bị trò chơi đề tài xây dựng 2 Học sinh

- Chuẩn bị nội dung theo mô tả nghề ngành xây dựng

(35)

Tên hoạt động

Hoạt động giáo viên & học sinh Nội dung - Ổn định

lớp, kiểm tra sĩ số

- Giới thiệu tên chủ đề giới thiệu khái quát nội dung

chủ đề

hướng nghiệp tháng 04 * Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa tầm quan

- GV: Tiến hành ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp

- GV: Bạn cho biết nghề xây dựng có từ nào?

(36)

VI Đánh giá giáo viên tiết học Hãy tóm tắt nội dung chủ đề Em liên hệ thân với việc chọn nghề VII Tài liệu tham khảo

- Bộ Giáo dục Đào tạo: Hoạt động giáo dục hướng nghiệp 10 (sách giáo viên), NXB Giáo dục, 2006

- CN Trần Trọng Hà – Th.S La Thế Thượng: Giới thiệu giáo án hướng nghiệp 10, NXB Hà Nội, 2006…

VIII Dặn dò

- Giáo viên chủ nhiệm thông báo hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho chủ đề hoạt động giáo dục hướng nghiệp 10 tháng 05, chủ đề 9: Nghề tương lai (1 tiết)

(37)

RÚT KINH NGHIỆM

(38)

Tiết chương trình:

Chủ đề 9

NGHỀ TƯƠNG LAI CỦA TÔI (1 tiết)

I Mục tiêu

Qua học này, học sinh phải: 1 Về kiến thức

Giải thích sở chọn nghề cần có phù hợp yêu cầu nghề nghiệp với lực thân nhu cầu xã hội

2 Về kỹ năng

Lập “Kế hoạch nghề nghiệp tương lai” phù hợp với lực hứng thú thân

3 Về thái độ

Chủ động, tự tin việc đề kế hoạch thực ước mơ II Nội dung chủ đề

1 Vịng 1: Phần thi đốn nghề nghiệp – hiểu ý (hoặc xem tranh - đoán nghề) Vòng 2: Phần thi bịt mắt vẽ tranh nghề

3 Vòng 3: Điền khuyết ca dao nghề, đố vui nghề, (thi hát nghề…) Vòng 4: Trò chơi Nối tiếp – kể tên nghề

III Trọng tâm chủ đề

Tổ chức thi tìm hiểu tên ngành nghề, giúp học sinh hiểu thêm giới nghề nghiệp, sở đó, hình thành cho học sinh suy nghĩ chọn nghề tương lai tối ưu cho

IV Chuẩn bị 1 Giáo viên

Chuẩn bị nội dung chương trình, đề tài, câu hỏi, cách thức, thể lệ cho vòng thi với phần quà tượng trưng

2 Học sinh

Trang trí lớp học, tìm hiểu tên ngành nghề, ca dao, hát… nghề, đóng góp trị chơi chủ đề nghề tương lai mà thích

(39)

Tên hoạt động

Hoạt động giáo viên & học sinh Nội dung - Ổn định

lớp, kiểm tra sĩ số

- Giới thiệu tên chủ đề giới thiệu khái quát nội dung

chủ đề

hướng nghiệp tháng 05 * Hoạt động 1: Phần thi đoán nghề nghiệp –

- GV: Tiến hành ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp

- GV: Giới thiệu khái quát nội dung vòng thi Chia lớp thành đội lớn,

(40)

VI Đánh giá giáo viên tiết học

Đánh giá tinh thần, thái độ học sinh tham gia ủng hộ trò chơi VII Tài liệu tham khảo

- Bộ Giáo dục Đào tạo: Hoạt động giáo dục hướng nghiệp 10 (sách giáo viên), NXB Giáo dục, 2006

- CN Trần Trọng Hà – Th.S La Thế Thượng: Giới thiệu giáo án hướng nghiệp 10, NXB Hà Nội, 2006…

VIII Dặn dò

- Các em nhớ nộp lại phiếu điều tra xu hướng nghề kế hoạch nghề tương lai cho thầy (cô)

(41)

RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 01/04/2021, 19:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan