Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời - 2 Học sinh lên bảng trả lời + Em hãy mô tả tổ chức giáo dục [r]
(1)Lịch sử VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I Mục tiêu : Học song bài này, HS biết : - Các tác phẩm thơi văn, công trình khoa học các tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê, là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông Nội dung khái quát các tác phẩm, các công trình đó - Đến thời Hậu Lê, văn học và khoa học phát triển các giai đoạn trước - Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học phát triển rực rỡ II Đồ dùng dạy học : - Hình SGK phóng to ( có điều kiện) - Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu số tác phẩm tiêu biểu - Phiếu học tập HS III Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động thầy Hoạt động trò A/ Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh lên bảng trả lời - Học sinh lên bảng trả lời + Em hãy mô tả tổ chức giáo dục thời Hậu Lê + Nhà Hậu Lê làm gì để khuyến khích việc học tập Ghi nhận xét, gi điểm B/ Dạy, học bài : 1) Giới thiệu bài, ghi đề: - Cả lớp lắng nghe a) Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - Giáo viên hướng dẫn HS làm bảng thống kê nội dung, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu thời Hậu Lê ( giáo viên cung cấp cho học sinh số liệu, học sinh điền tiếp để hoàn thành bảng thống kê) Tác giả Tác phẩm - Nguyễn Trãi - Bình ngô đại cáo - Lý Tử Tấn - Nguyễn Mộng Tuân - Hội Tao Đàn - Các tác phẩm thơ - Nguyễn Trãi - Lý Tử Tấn Nguyễn Húc - Ức trai thi tập - Các bài thơ Lop4.com Nội dung Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính dân tộc - Ca ngợi công đức nhà vua - Tâm người không đem hết tài để phụng đất nước (2) - Dựa vào bảng thống kê Giáo viên, HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu thời Hậu Lê - Giáo viên giới thiệu số đoạn thơ văn tiêu biểu số tác giả thời Hậu Lê b) Hoạt động : Làm việc cá nhân - Giáo viên giúp HS lập bảng thống kê nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê( Giáo - Học sinh tự điền viên cung cấp cho HS phần nội dung HS tự điền vào cột tác giả, công trình khoa học ngược lại) Tác giả - Ngô Sĩ Liên Công trình khoa học - Đại việt sử ký toàn thư - Nguyễn Trãi - Lam Sơn thực lục - Nguyễn Trãi - Dư địa chí - Lương Thế Vinh - Đại thành toán pháp Nội dung - Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Hậu Lê - Lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn - Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên phong tục tập quản nước ta - Kiến thức toán học - Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại phát triển - Học sinh trả lời khoa học thời Hậu Lê C Củng cố - Dặn dò : - Dưới thời Hậu Lê, là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học - Học sinh trả lời tiêu biểu nhất? ( Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông) - Về học bài chuẩn bị bài sau " Ôn tập" Lop4.com (3) Lịch sử : (25) TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH I Mục tiêu : Học song bài này, học sinh biết : - Từ kỷ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài - ân dân bị đẩy vào chiến tranh phi nghĩa, sống ngày càng khổ cực, không bình yên - Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt II Đồ dùng dạy học : - Bản đồ Việt Nam kỉ XVI - XVII - Phiếu học tập HS III Các hoạt độngdạy - học chủ yếu : Các hoạt động Hoạt động thầy 1/ Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên trả lời câu hỏi 1/ Buổi đầu độc lập, thời Lý, Tần Hậu Lê đóng đô đâu? Tên gọi nước ta các thời kỳ đó là gì? 2/ Từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê( kỷ XV) quá trình dựng nước và giữ nước có kiện lịch sử nào tiêu biểu? 3/ Em hảy kể lại kiện, tượng lịch sử tiêu biểu quá trình dựng nước và giữ nước từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê? Giáo viên nhận xét, ghi điểm 2/ Dạy, học bài Giáo viên giới thiệu, ghi đề mới: a/ Hoạt động : Hoạt động lớp Giáo viên dựa vào SGK và tài liệu tham khảo để mô tả suy sụp triều đình nhà Lê từ đầu kỷ XVI b/ Hoạt động : Hoạt động lớp Giáo viên giới thiệu cho HS nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung và phân chia Nam triều và Bắc triều 3/ Hoạt động : Hoạt động cá nhân Giáo viên cho HS trả lời các câu hỏi Lop4.com Hoạt động trò Học sinh trả lời Học sinh lắng nghe Học sinh lắng nghe Học sinh trả lời (4) 4/ Hoạt động : Dặn dò : qua phiếu học tập + Năm 1592 nước ta có kiện gì? + Sau năm 1592, tình hình nước ta nào? + Kết chiến tranh Trịnh Nguyễn sao? Giáo viên gọi HS lên bảng trình bày chiến tranh Trịnh - Nguyễn Giáo viên chốt ý Hoạt động cá nhân Giáo viên cho lớp thảo luận các câu hỏi 1/ Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, chiến tranh Trịnh Nguyễn diễn và mục đích gì? 2/ Cuộc chiến tranh này đã gây hậu gì? * Giáo viên tổ chức cho HS trao đổi Học sinh trả lời để đưa kết luận 1/ Vì quyền lợi, các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn 2/ Nhân dân lao động cực khổ, đất nước bị chia cắt Về học bài, chuẩn bị bài sau khẩn hoang Đàng Trong Lop4.com (5)