Dạy bài mới: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ Tìm hiểu yêu cầu của đề bài Ghi đề bài lên bảng + gạch dưới 1 HS đọc to, lớp lắng nghe HS đọc gợi ý trong SGK những từ n[r]
(1)Tuần 31 Thứ hai ngày 15 tháng năm 2013 Tập đọc CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I MỤC TIÊU : Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng II THIẾT BỊ - ĐDDH: Tranh minh họa bài đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ:4’ - Kiểm tra HS Đọc bài cũ + trả lời câu hỏi Nhận xét + cho điểm HS lắng nghe Bài 3.1 Giới thiệu bài: 1’ GV nêu mục đích – yêu cầu tiết học 3.2 Dạy bài mới: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 12’ HĐ 1: Luyện đọc Cho HS đọc toàn bài: - HS đọc toàn bài - GV đưa tranh minh họa và giới thiệu - HS quan sát + lắng nghe tranh - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn - HS đánh dấu SGK - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - HS nối tiếp đọc - Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai - HS đọc các từ ngữ khó Cho HS đọc đoạn nối tiếp kết hợp giải - HS đọc bài + chú giải nghĩa từ Cho HS đọc theo nhóm - HS đọc theo nhóm - Cho HS đọc bài - HS lắng nghe HĐ 4: GV đọc diễn cảm toàn bài 10’ HĐ 2: Tìm hiểu bài - HS đọc to, lớp lắng nghe Đoạn + 2: Cho HS đọc to + đọc - HS trả lời - HS trả lời thầm + Công việc đầu tiên anh Ba giao cho - HS trả lời chị Ut là gì? + Những chi tiết nào cho thấy chị út - HS đọc to, lớp đọc thầm hồi hộp nhận công việc đầu - HS trả lời tiên? + Chị Ut đã nghĩ cách gì để rải hết truyền đơn? Đoạn 3: Cho HS đọc to + đọc thầm + Vì chị Ut muốn thoát li? 8’ HĐ 3: Đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc - Cho HS đọc diễn cảm - Đọc theo hướng dẫn GV Lop4.com (2) - Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS - HS thi đọc - Lớp nhận xét luyện đọc - Cho HS thi đọc - Nhận xét + khen HS đọc hay Củng cố, dặn dò: 4’ - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học V Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : Lop4.com (3) Toán PHÉP TRỪ I MỤC TIÊU : Biết thực phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ và giải toán có lời văn II THIẾT BỊ - ĐDDH: - Bảng phụ, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ:4’: Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Tính cách thuận tiện nhất: a 457+ 218 +143; b 346 + 412 + 188; 3,96 + 0, 32 + 0,68; 15,86 + 44,17 + 14,14; HS làm vào nháp, nhận xét kết bạn Bài 3.1 Giới thiệu bài: 1’ GV nêu mục đích – yêu cầu tiết học 3.2 Dạy bài mới: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 30’ Luyện tập: -GV nêu câu hỏi để Hs trình bày hiểu biết phép trừ như: các thành phần phép trừ, các tính chất phép trừ,… (như SGK) Bài 1/159: -Yêu cầu Hs làm bài vào vở, tính và thử -Làm bài vào -Sửa bài lại -Sửa bài Nhấn mạnh ý nghĩa việc thử lại Bài 2/160: -Yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề -Đọc yêu cầu đề -Yêu cầu Hs làm bài theo cặp - Hs làm bài theo cặp -Sửa bài Yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc tìm -Sửa bài số hạng, số bị trừ chưa biết Bài 3/160: -Đọc đề -GV gọi Hs đọc đề -Làm bài vào -Yêu cầu Hs làm bài vào -Chấm, sửa bài, nhận xét -Nhận xét Củng cố, dặn dò:4’ -Yêu cầu Hs nêu các thành phần phép trừ, các tính chất phép trừ V Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : Lop4.com (4) Đạo đức BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (tt) I MỤC TIÊU : Kể vài tài nguyên thiên nhiên nước ta và địa phương Biết vì cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Biết giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả II THIẾT BỊ - ĐDDH: - Bảng phụ, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ:4’ Hsinh trả lời câu hỏi bài : Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên tiết1 Gv nhận xét đánh giá Bài 3.1 Giới thiệu bài: 1’ GV nêu mục đích – yêu cầu tiết học 3.2 Dạy bài mới: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ Hoạt động : Giáo viên nhận xét, bổ sung và có thể Học sinh giới thiệu tài nguyên giới thiệu thêm số tài nguyên thiên nhiên Việt Nam và địa thiên nhiên chính Việt Nam : phương Mỏ than Quảng Ninh Học sinh giới thiệu, có kèm theo Dầu khí Vũng Tàu tranh ảnh minh hoạ Mỏ A-pa-tít Lào Cai Cả lớp nhận xét, bổ sung 10’ Hoạt động : Thảo luận nhóm theo bài tập 5, SGK Giáo viên chia nhóm và giao nhiêm vụ Các nhóm thảo luận Đại diên nhóm lên trình bày cho nhóm học sinh thảo luận bài tập Giáo viên kết luận: có nhiều cách sử Các nhóm khác bổ sung ý kiến và dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên thảo luận Thảo luận nhóm theo bài tập 6, SGK 10’ Hoạt động : Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ Từng nhóm thảo luận cho các nhóm học sinh lập dự án bảo Từng nhóm lên trình bày vệ tài nguyên thiên nhiên : rừng đầu Các nhóm khác bổ sung ý kiến và nguồn, nước, các giống thú quí thảo luận Giáo viên lết luận -Các em cần thực biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp vơi khả mình Củng cố, dặn dò: 4’ - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học IV Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : Lop4.com (5) Thứ ba ngày 16 tháng năm 2013 Chính tả (nghe – viết) TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I MỤC TIÊU : - Nghe – viết đúng bài chính tả - Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương II THIẾT BỊ - ĐDDH: Bút và vài tờ phiếu viết BT2 Giấy khổ to viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương in nghiêng BT3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ:4’ Kiểm tra HS Nhận xét + cho điểm HS lên bảng viết theo lời đọc GV Bài 3.1 Giới thiệu bài: 1’ GV nêu mục đích – yêu cầu tiết học 3.2 Dạy bài mới: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 15’ HĐ 1: Hướng dẫn chính tả GV đọc bài chính tả lượt Theo dõi SGK Lưu ý HS từ ngữ dễ viết sai Lắng nghe HĐ 2: Cho HS viết chính tả GV đọc câu phận câu để HS viết chính tả HS viết HĐ 3: Chấm, chữa bài HS soát lỗi Đọc lại toàn bài lượt Đổi cho sửa lỗi Lắng nghe Chấm bài 15’ HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT2 HS đọc to, lớp đọc thầm GV giao việc HS lắng nghe Cho HS làm bài Phát phiếu cho HS HS làm bài Cho HS trình bày HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết đúng Lớp nhận xét HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT3 Cho HS đọc yêu cầu BT HS đọc to, lớp đọc thầm GV giao việc Lắng nghe Cho HS làm bài Dán phiếu lên bảng HS làm bài Lớp nhận xét lớp Củng cố, dặn dò4’ Nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ cách viết tên các danh hiệu, giải thưởng và huy chương, học thuộc lòng bài thơ Bầm cho tiết sau IV Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : Lop4.com (6) Toán LUYEÄN TAÄP I MỤC TIÊU : - Biết vận dụng kĩ cộng, trừ thực hành tính và giải toán II THIẾT BỊ - ĐDDH: - Bảng phụ, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ:4’: Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Tìm x: a x + 35,67 = 88,5; b x + 17,67 = 100 - 63,2; - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ Bài 3.1 Giới thiệu bài: 1’ GV nêu mục đích – yêu cầu tiết học 3.2 Dạy bài mới: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 30’ Luyện tập: Bài 1/160: -Đọc đề -GV gọi Hs đọc yêu cầu đề -Làm bài theo cặp -Yêu cầu Hs làm bài theo cặp -Nhận xét -Chấm, sửa bài, nhận xét Bài 2/160: -Làm bài nhóm -Yêu cầu Hs làm bài nhóm -Nhận xét, trả lời -Chấm, sửa bài, nhận xét Yêu cầu Hs nêu các tính chất giao hoán, kết -Đọc đề, nêu tóm tắt hợp đã sử dụng tính Bài 3/161: -Làm bài vào -GV gọi Hs đọc đề và nêu tóm tắt -Nhận xét -Yêu cầu Hs làm bài vào -Chấm, sửa bài, nhận xét -Trả lời Củng cố, dặn dò4’ - Nhận xét tiết học -Yêu cầu Hs nhà học lại các tính chất phép cộng và phép trừ IV Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : Lop4.com (7) Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I MỤC TIÊU : Biết số từ ngữ phẩm chất đáng quý phụ nữ Việt Nam Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ và đặt câu với câu tục ngữ BT2 II THIẾT BỊ - ĐDDH: Bút và vài tờ giấy kẻ bảng nội dung BT1a Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ:4’ Kiểm tra HS Tìm ví dụ cách dùng dấu phẩy Nhận xét + cho điểm Bài 3.1 Giới thiệu bài: 1’ GV nêu mục đích – yêu cầu tiết học 3.2 Dạy bài mới: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ HĐ 1: Cho HS làm BT1 Cho HS đọc yêu cầu BT1 HS đọc to, lớp đọc thầm Cho HS làm bài Phát phiếu + bút cho Trình bày Lớp nhận xét HS Cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết đúng 10’ HĐ 2: Cho HS làm BT2 HS đọc to, lớp đọc thầm Cho HS đọc yêu cầu BT2 Lắng nghe GV nhắc lại yêu cầu Làm bài + trình bày Cho HS làm bài+ trình bày Lớp nhận xét Nhận xét + chốt lại kết đúng 10’ HĐ 3: Cho HS làm BT3: (10’) HS đọc to, lớp đọc thầm Cho HS đọc yêu cầu BT Lắng nghe GV nhắc lại yêu cầu Làm bài + trình bày Cho HS làm bài+ trình bày Lớp nhận xét Nhận xét + chốt lại kết đúng Củng cố, dặn dò 4’ Nhận xét tiết học Dặn HS hiểu đúng và ghi nhớ từ ngữ, tục ngữ vừa cung cấp qua tiết học IV Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : Lop4.com (8) Khoa học ÔN TẬP: THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU : Ôn tập về: - Một số hoa thụ phấn nhờ gió, số hoa thụ phấn nhờ côn trùng - Một số loài động vật đẻ trứng, số loài động vật đẻ - Một số hình thức sinh sản thực vật và động vật thông qua số đại diện II THIẾT BỊ - ĐDDH: - Bảng phụ, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ:4’ Sự nuôi và dạy số loài thú - Giáo viên nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài: 1’ GV nêu mục đích – yêu cầu tiết học 3.2 Dạy bài mới: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 15’ Hoạt động 1: Giáo viên yêu cầu cá Hoạt động cá nhân, lớp nhân học sinh làm bài thực hành trang - Học sinh trình bày bài làm 116/ SGK vào phiếu học tập - Học sinh khác nhận xét Giáo viên kết luận: - Thực vật và động vật có hình thức sinh sản khác 15’ Hoạt động 2: Thảo luận Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận - Nêu ý nghĩa sinh sản - Giáo viên yêu cầu lớp thảo luận thực vật và động vật câu hỏi - Học sinh trình bày Giáo viên kết luận: - Nhờ có sinh sản mà thực vật và động vật bảo tồn nòi giống - HS thi kể tên các vật để mình trứng, để - -Thi đua kể tên các vật đẻ trừng, đẻ Củng cố - dặn dò: 4’ - Xem lại bài - Chuẩn bị: “Môi trường” - Nhận xét tiết học IV Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : Lop4.com (9) Thứ tư ngày 17 tháng năm 2013 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU : - Tìm và kể câu chuyện cách rõ ràng việc làm tốt bạn - Biết nêu cảm nghĩ nhân vật truyện II THIẾT BỊ - ĐDDH: Bảng lớp viết đề bài TIẾT Kể chuyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ:4’ Kể chuyện nữ anh hùng phụ nữ có tài Kiểm tra HS Nhận xét, cho điểm Bài 3.1 Giới thiệu bài: 1’ GV nêu mục đích – yêu cầu tiết học 3.2 Dạy bài mới: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ Tìm hiểu yêu cầu đề bài Ghi đề bài lên bảng + gạch HS đọc to, lớp lắng nghe HS đọc gợi ý SGK từ ngữ cần chú ý Kiểm tra chuẩn bị HS Nói nhân vật truyện Gợi ý HS gạch ý chính trên giấy Gạch gợi ý nháp để kể có thể dựa váo các ý chính đó 15’ HĐ 1: Cho HS kể nhóm: Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu Theo dõi, uốn nắn chuyện 10’ HĐ 2: HS thi kể chuyện: Thi kể chuyện + nêu ý nghĩa Nhận xét + khen HS kể hay Lớp nhận xét Củng cố - dặn dò: 4’ Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau IV Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : Lop4.com (10) Tập đọc BẨM ƠI I MỤC TIÊU : - Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam Học thuộc lòng bài thơ II THIẾT BỊ - ĐDDH: Tranh minh họa bài đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ:4’ Đọc bài cũ + trả lời câu hỏi Kiểm tra HS Nhận xét + cho điểm Bài 3.1 Giới thiệu bài: 1’ GV nêu mục đích – yêu cầu tiết học 3.2 Dạy bài mới: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ Luyện đọc HĐ 1: Cho HS đọc toàn bài: HS đọc to, lớp đọc thầm HĐ 2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp HS nối tiếp đọc Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai HS đọc các từ ngữ khó HĐ 3: Cho HS đọc nối tiếp kết hợp giải HS đọc theo cặp HS đọc bài + chú giải nghĩa từ Cho HS đọc theo cặp HS lắng nghe HĐ 4: GV đọc diễn cảm toàn bài 12’ Tìm hiểu bài Khổ + 2: Cho HS đọc to + đọc thầm + Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới HS đọc to, lớp lắng nghe HS trả lời mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào mẹ? GV đưa tranh minh họa và giới thiệu Quan sát + lắng nghe tranh + Tìm hình ảnh so sánh thể HS trả lời tình cảm mẹ thắm thiết, sâu nặng? Khổ + 4: Cho HS đọc to + đọc thầm HS đọc to, lớp đọc thầm + Anh chiến sĩ đã dùng cách nói HS trả lời nào để làm yên lòng mẹ? + Qua lời tâm tình anh chiến sĩ, em HS trả lời nghĩ gì người mẹ anh? + Qua lời tâm tình anh chiến sĩ, em HS trả lời nghĩ gì anh? 8’ Luyện đọc diễn cảm Cho HS đọc diễn cảm HS nối tiếp đọc Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện Đọc theo hướng dẫn GV HS nhẩm học thuộc lòng đọc Cho HS học thuộc lòng HS thi đọc Lop4.com (11) Cho HS thi đọc Lớp nhận xét Nhận xét + khen HS đọc hay Củng cố, dặn dò: 4’ Nhận xét tiết học Dặn HS tiếp tục học thuộc lòng bài thơ IV Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : Lop4.com (12) Toán PHEÙP NHAÂN I MỤC TIÊU : Biết thực phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán II THIẾT BỊ - ĐDDH: - Bảng phụ, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ:4’ Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Tính cách thuận tiện nhất: a 12371 - 5428 + 1429; b 60 - 13,75 - 26,25; c 17 - + + 7 Bài 3.1 Giới thiệu bài: 1’ GV nêu mục đích – yêu cầu tiết học Củng cố kiến thức phép nhân các số tự nhiên, phân số, số thập phân -Nêu câu hỏi để Hs trình bày hiểu biết phép nhân như: tên gọi, các thành phần và kết quả, dấu phép tính, số tính chất phép nhân,…(như SGK) 3.2 Dạy bài mới: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 30’ Luyện tập Bài 1/162: -GV yêu cầu Hs làm bài vào -Làm bài vào -Sửa bài, nhận xét -Nhận xét Bài 2/162: -Yêu cầu Hs nêu cách nhân nhẩm với 10; -Nêu cách nhân nhẩm -Làm miệng 100; …; 0,1; 0,01;… -Gọi Hs nối tiếp làm miệng Bài 3/162: -Làm bài vào -Yêu cầu Hs làm bài vào -Nhận xét Nhắc lại các tính chất -Chấm, sửa bài, nhận xét Yêu cầu Hs nhắc lại các tính chất đã sử dụng tính Bài 4/162: -Đọc đề -Gọi Hs đọc đề -Làm bài vào -Yêu cầu Hs làm bài vào -Nhận xét -Chấm, sửa bài, nhận xét 4.Củng cố, dặn dò: 4’ -Yêu cầu Hs nêu tên gọi các thành phần phép nhân, các tính chất phép tính nhân IV Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : Lop4.com (13) Lịch sử địa phương ĐÌNH LÀNG KHÊ NGOẠI I.Mục tiêu: -Qua bài học giúp HS nắm thêm lịch sử văn hóa trên chính quê hương mình.Thấy mối liên hệ , gắn kết lịch sử văn hóa địa phương nằm hệ thống lịch sử quốc gia -Giáo dục HS yêu quý và có ý thức giữ gìn bảo vệ các công trình lịch sử văn hóa địa phương nói riêng, quốc gia nói chung II THIẾT BỊ - ĐDDH: - Bảng phụ, bảng nhóm -GV:Tranh ảnh tư liệu liên quan Đình làng Khê Ngoại -HS: Tài liệu GV cung cấp III Hoạt động dạy- học: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ:4’ -Em cho biết quê em có di tích lịch sử nào? Kể vài hoạt động liên quan tới di tích đó? Bài 3.1 Giới thiệu bài: 1’ GV nêu mục đích – yêu cầu tiết học GV vào bài: đưa tranh , ảnh liên quan cho HS quan sát./Giới thiệu di tích 3.2 Dạy bài mới: TG Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 10’ 1.Hoạt động 1:Hoạt động cá nhân -HS đọc bài/ lớp đọc thầm theo -GV cho 1-2 HS đọc bài : Đình làng Khê ngoại -GV cho HS quan sát hình ảnh Đình -HS nghe/ quan sát làng trên tài liệu/ trên các ảnh sưu tập -HS chia nhóm/ Cử đại diện nhóm , -GV giảng từ khó thư kí ghi nội dung trả lời vào phiếu 10’ 2.Hoạt động 2:Hoạt động theo nhóm Nhóm Câu hỏi Trả lời -GV chia nhóm và cho HS thảo luận I+II 1.Em hãy cho biết theo các câu hỏi ,sau đó trả lời trên hoàn cảnh phiếu bài tập III+IV 2.Đình làng Khê Câu hỏi: Ngoại có 1.Em hãy cho biết hoàn cảnh đời nét kiến trúc di tích lịch sử Đình làng Khê ngoại? V+VI 3.Em hãy nêu 2.Đình làng Khê Ngoại có nét số hoạt kiến trúc đặc sắc nào? động 3.Em hãy nêu số hoạt động văn hóa lễ hội Đình làng Khê Ngoại mà em biết? 10’ 3.Hoạt động 3:Hoạt động lớp -GV yêu cầu đại diện các nhóm trình -Đại diện nhóm lên trình bày/ lớp bổ bày sung -GV kết luận: 1.Hoàn cảnh đời: Lop4.com (14) Ngôi đình hình thành từ xa xưa cách - HS lắng nghe đây khoảng 2300 năm, đến năm Quý Mùi 1643 thời LêTrung Hưng xây tu tạo to ngày 2.Những nét kiến trúc đặc sắc Đình làng ,như: -Kiến trúc ngôi đình hình chữ Công, gồm mái, lợp ngói mũi vẩy cá,trên nóc có đắp hai Rồng chầu mặt nguyệt -Trong đình có 24 gian, các kèo, cột làm gỗ lim kẻ vẽ, chạm khắc tinh tế Các câu đối viết chữ nho -Bên ngoài cổng là cột cao, chóp cổng có phù điêu rồng phượng 3.Những nét văn hóa lễ hội Đình làng ,như: -Phần lễ : khai hội nhân dân cầu chúc mua thuận gió hòa,nhà nhà khỏe mạnh bình an, đất nước phát triển, giàu mạnh -Phần hội: có các trò chơi múa sư tử, đấu vật, du khách thập phương dự hội, *GV hỏi thêm: -HS trả lời/ lớp bổ sung -Đình làng Bộ VH-TT quốc gia tặng Bằng Di tích lịch sử cấp quốc gia vào ngày, tháng, năm nào? -Em làm gì để góp phần làm cho di tích đó ngày càng phát huy giá trị nó? Củng cố -Dặn dò:4’ -GV nhận xét tiết học -Về nhà đọc lại tư liệu IV.Phần rút kinh nghiệm: Lop4.com (15) Thứ năm ngày 18 tháng năm 2013 Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I MỤC TIÊU : - Liệt kê số bài văn tả cảnh đã học học kỳ I, lập dàn ý bài văn đó - Biết phân tích trình tự miêu tả và số chi tiết thể hện quan sát tinh tế tác giả II THIẾT BỊ - ĐDDH: Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng liệt kê bài văn tả cảnh HS đã học các tiết Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn từ TUẦN đến TUẦN 11 (sách Tiếng Việt 5, tập một) Hai tờ phiếu kẻ bảng chưa điền nội dung để HS làm bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ:4’ Bài 3.1 Giới thiệu bài: 1’ GV nêu mục đích – yêu cầu tiết học 3.2 Dạy bài mới: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 30’ HS làm BT HĐ 1: Cho HS làm BT1: HS đọc yêu cầu BT1 GV giao việc: việc HS lắng nghe Cho HS làm bài GV phát phiếu cho HS làm bài HS trình bày HS Cho HS trình bày Lớp nhận xét Nhận xét + chốt lại kết đúng (dán tờ phiếu ghi lời giải lên bảng) HĐ 2: Cho HS làm BT2: HS đọc yêu cầu BT2, lớp theo dõi Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc bài SGK Buổi sáng TP Hồ Chí Minh HS lắng nghe GV nhắc lại yêu cầu HS làm bài Cho HS làm bài Lớp nhận xét Nhận xét + chốt lại kết đúng Củng cố, dặn dò:4’ Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau IV Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : Lop4.com (16) Toán LUYEÄN TAÄP I MỤC TIÊU : Biết vận dụng ý nghĩa phép nhân và qui tắc nhân tổng với số thực hành, tính giá trị biểu thức và giải toán II THIẾT BỊ - ĐDDH: - Bảng phụ, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ:4’: Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Đặt tính tính: a 7285x 302; b 34,48 x 4,5; c 25 × 15 36 Bài 3.1 Giới thiệu bài: 1’ GV nêu mục đích – yêu cầu tiết học 3.2 Dạy bài mới: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 30’ Luyện tập: Bài 1/162: -Yêu cầu Hs làm cá nhân -Làm bài -Chấm, sửa bài, nhận xét Khuyến khích -Nhận xét và trả lời Hs nêu ý nghĩa phép nhân (là phép cộng các số hạng nhau) Lưu ý việc vận dụng tính chất nhân số với tổng phần c Bài 2/162: -Làm bài vào -Yêu cầu Hs làm bài vào -Nhận xét -Chấm, sửa bài, nhận xét Bài 3/162: -Đọc đề, nêu tóm tắt -GV gọi Hs đọc đề, nêu tóm tắt -Làm bài vào -Yêu cầu Hs làm bài vào -Nhận xét -Chấm, sửa bài, nhận xét Bài 4/162: -Yêu cầu Hs đọc đề -Đọc đề -GV giảng giải và hướng dẫn để Hs hiểu -Theo dõi, trả lời vận tốc thuyền máy di chuyển -Làm bài theo nhóm xuôi trên dòng nước có vận tốc -Yêu cầu Hs làm theo nhóm -Nhận xét -Chấm, sửa bài, nhận xét -Trả lời Củng cố, dặn dò4’ -Yêu cầu Hs nêu ý nghĩa phép nhân và các tính chât phép nhân IV Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : Lop4.com (17) Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU I MỤC TIÊU : - Nắm tác dụng dấu phẩy, biết phân tích và sửa dấu phẩy dùng sai II THIẾT BỊ - ĐDDH: Bảng phụ ghi tác dụng dấu phẩy tờ phiếu để HS làm BT1 tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ:4’ Kiểm tra HS Đặt câu với nội dung các câu tục ngữ GV đọc Nhận xét + cho điểm Bài 3.1 Giới thiệu bài: 1’ GV nêu mục đích – yêu cầu tiết học 3.2 Dạy bài mới: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 30’ HĐ 1: Cho HS làm BT1: Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc câu a, b HS đọc to, lớp đọc thầm GV đưa bảng phụ ghi tác dụng dấu Quan sát + HS đọc trên bảng phụ HS làm bài phẩy lên Cho HS làm bài GV phát phiếu cho HS HS trình bày Cho HS trình bày Lớp nhận xét Nhận xét + chốt lại kết đúng HĐ 2: Cho HS làm BT2: (Cách tiến hành tương tự BT1) Lớp nhận xét Nhận xét + chốt lại kết đúng HĐ 3: Cho HS làm BT3: HS đọc to, lớp đọc thầm Cho HS đọc yêu cầu BT Lắng nghe GV giao việc Làm bài Cho HS làm bài GV dán tờ phiếu lên Lớp nhận xét bảng Nhận xét + chốt lại kết đúng Củng cố, dặn dò: 4’ Nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học dấu phẩy, có ý thức sử dụng đúng các dấu phẩy IV Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : Lop4.com (18) ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG HUYỆN MÊ LINH I - MỤC TIÊU : Sau bài học , hs nắm : + Vị trí địa lí huyện Mê Linh + Đặc điểm tự nhiên huyện + Hoạt động kinh tế , văn hóa, xã hội + Giáo dục hs niềm tự hào địa phương, qua đó có ý thức học tập, rèn luyện góp phần xây dựng quê hương II THIẾT BỊ - ĐDDH: - GV: Giáo án điện tử - phiếu bài tập - Bảng phụ, bảng nhóm - HS: Tư liệu phục vụ cho bài học III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ:4’ - Nơi các em sống thuộc xã, huyện nào? - Huyện ML là huyện nhập Hà Nội kể từ ngày 1/8/2008 Bài 3.1 Giới thiệu bài: 1’ GV nêu mục đích – yêu cầu tiết học 3.2 Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 10’ HĐ1: Vị trí địa lí và giới hạn - Đưa đồ huyện ML (trên máy) - Nêu tên đồ - Y/C HS đọc thầm phần tài liệu - HS nêu và quan sát đồ, hãy vị trí huyện ML ? - HS lên - Huyện ML giáp với huyện nào? - HS trả lời - GV nhận xét và kết luận: - HS ghi - GV ghi bảng 10’ HĐ2: Đặc điểm tự nhiên - Y/C đọc thầm phần - HS đọc - Y/C HS thảo luận theo nhóm và - Thảo luận nhóm hoàn thành vào phiếu bài tập sau: Diện tích Đặc điểm Địa hình - Gọi đại diện các nhóm báo cáo - GV nhận xét và ghi bảng - Nơi các em sinh sống thuộc tiểu - Đại diện nhóm báo cáo - HS ghi vùng nào huyện ML? - HS trả lời - Huyện ML có khí hậu ntn? - Khí hậu nhiệt đới gió mùa - GV nhận xét và chuyển ý 10’ HĐ3: Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội - Y/C đọc thầm phần - Hãy cho biết huyện ML có bao nhiêu - Có 18 đơn vị hành chính Lop4.com (19) đợn vi hành chính trực thuộc? - Hãy nêu số dân huyện ML? - Có 187255 người - GV kết luận và ghi bảng - Với địa hình đồng bồi tụ phù sa - Ngành nông nghiệp phục vụ cho phát triển ngành gì? - Trồng lúa và hoa màu - Cây trồng chủ yếu huyện ML là - Khu công nghiệp Quang Minh và gì? Tiền Phong - Bên cạnh phát triển ngành nông nghiệp thì huyện ML đã và phát triển ngành công nghiệp mạnh mẽ Hãy cho biết trên địa bàn huyện ML có khu công nghiệp nào? - Em biết có doanh nghiệp nào - HS trả lời đầu tư trên địa bàn huyện ML? - GV nhận xét và kết luận: có khoảng 300 doanh nghiệp đầu tư trên địa bàn huyện ML Tỉ trọng công nghiệp chiếm 80% cấu kinh tế Hàng năm tổng thu ngân sách đạt khoảng 1000 tỉ đồng - Từ huyện ML muốn đến các nơi - Đường , đường sông, đường khác ta có thể các loại đường sắt giao thông nào? - GV kết luận: Giao thông thuận lợi, có nhiều đường giao thông lớn chạy qua - Huyện ML là địa danh gắn với tên tuổi - Hai Bà Trưng ai? - GV kết luận : Dưới thời Hai Bà - HS trả lời Trưng, ML đã là kinh đô nước - HS kể Nam - Hãy kể tên các di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh huyện ML? - GV kết luận : Có nhiều di tích lịch sử, đó bật là đền thờ Hai Bà Trưng, đồi 79 mùa xuân.\ Củng cố, dặn dò: 4’ - Khi đến thăm khu di tích lịch sử, chúng ta cần có thái độ ntn? - Chỉ vị trí địa lí huyện ML? - Kể tên khu công nghiệp lớn và khu du lịch tiếng huyện? IV Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : Lop4.com (20) Thứ sáu ngày 19 tháng năm 2013 Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I MỤC TIÊU : - Lập dàn ý bài văn tả - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng II THIẾT BỊ - ĐDDH: Bảng lớp viết đề văn Một số tranh ảnh (nếu có) phục vụ yêu cầu đề Bút + tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý cho đề III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ:4’ Kiểm tra HS HS trình bày dàn ý bài văn tả cảnh Nhận xét + cho điểm Bài 3.1 Giới thiệu bài: 1’ GV nêu mục đích – yêu cầu tiết học 3.2 Dạy bài mới: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 15’ HĐ 1: Cho HS làm BT1: GV chép đề bài a, b, c lên bảng lớp HS đọc to, lớp đọc thầm GV giao việc HS lắng nghe GV kiểm tra việc chuẩn bị bài HS HS làm bài nhà Cho HS lập dàn ý GV phát giấy cho HS trình bày Lớp nhận xét HS Cho HS trình bày Nhận xét + bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý HS đọc to, lớp đọc thầm HS trên bảng 15’ HĐ 2: Cho HS làm BT2: HS lắng nghe Cho HS đọc yêu cầu BT HS trình bày miệng GV nhắc lại yêu cầu HS trao đổi, thảo luận Cho HS trình bày miệng dàn ý Cho HS trao đổi, thảo luận các vấn đề dàn ý Củng cố, dặn dò: 4’ Nhận xét tiết học Dặn HS viết chưa đạt viết lại để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tiết sau IV Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : Lop4.com (21)