1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 1 - Nguyễn Hữu Tân

7 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 461,29 KB

Nội dung

• Nghiên cứu giáo dục (educational research) là sự áp dụng phương pháp khoa học để tìm hiểu, khảo sát các vấn đề giáo dục; nhằm hướng đến các mục đích khám phá, mô tả, giải thích, dự đoá[r]

(1)

Phương pháp

nghiên cứu khoa học

Trường Đại học Đà Lạt Lớp Nghiệp vụ Sư phạm Nguyễn Hữu Tân

1

Nghiên cứu khoa học gì?

2

Nghiên cứu khoa học gì?

Nghiên cứu khoa học gì? • Nghiên cứu khoa học (scientific research) là

hoạt động có ý thức người nhằm:

– khám phá quy luật, chất hay thuộc tính vật, hay tượng giới tự nhiên xã hội;

– sáng tạo phương pháp, phương tiện kỹ thuật để làm biến đổi vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động người

Nghiên cứu khoa học gì? • Nghiên cứu khoa học q trình áp dụng

(2)

Nghiên cứu khoa học gì?

5

Phương pháp khoa học gì?

Nghiên cứu khoa học gì? • Phương pháp khoa học (scientific method) là

quá trình tìm hiểu khám phá cách có hệ thống kiện mối liên hệ giữa chúng Quá trình thường gồm bước:

– Nhận biết xác định vấn đề – Hình thành giả thuyết – Thu thập liệu

– Phân tích liệu – Đưa kết luận

6

Tiến trình thực NCKH thường xây dựng dựa

trên trình

Nghiên cứu khoa học gì?

• Nghiên cứu giáo dục (educational research) áp dụng phương pháp khoa học để tìm hiểu, khảo sát vấn đề giáo dục; nhằm hướng đến mục đích khám phá, mơ tả, giải thích, dự đốn, và/hoặc kiểm sốt tượng giáo dục.

Nghiên cứu khoa học gì? • Các lĩnh vực nghiên cứu giáo dục:

– Học tập, giảng dạy – Quản lý giáo dục

– Phát triển chương trình đào tạo – Đo lường, đánh giá giáo dục – Lịch sử, bối cảnh xã hội giáo dục …

(3)

Nghiên cứu khoa học gì?

9

Sản phẩm nghiên cứu gì?

Nghiên cứu khoa học gì? • Sản phẩm nghiên cứu khoa học tri

thức khoa học.

– Phân biệt tri thức khoa học với tri thức kinh nghiệm

• Khi nói đến NCKH, người ta quan tâm hai:

– Tri thức khoa học tạo ra? (sản phẩm -products)

– Tri thức khoa học tạo cách nào? (tiến trình - process)

10

Nghiên cứu khoa học gì? • Một cách nhìn khác sản phẩm nghiên

cứu khoa học:

– Phát (discovery) – Phát minh (discovery) – Sáng chế (invention)

Phát & Phát minh: nhận vốn có Sáng chế: tạo chưa có

Nghiên cứu khoa học gì? • Sản phẩm đề tài nghiên cứu KHXHNV:

– Dạng I: Báo cáo khoa học, kết dự báo, mơ hình, qui trình, PPNC mới, sơ đồ, đồ, số liệu, sở liệu sản phẩm khác

(4)

Nghiên cứu khoa học gì?

13

Hãy cho biết sản phẩm nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu mà anh (chị) quan tâm làm việc Cho số ví dụ cụ thể

Phân loại nghiên cứu khoa học

14

Nghiên cứu khoa học phân loại như nào?

Phân loại nghiên cứu khoa học • Phân loại theo chức mục tiêu

nghiên cứu:

– Nghiên cứu mô tả – Nghiên cứu giải thích – Nghiên cứu giải pháp – Nghiên cứu dự báo

Phân loại nghiên cứu khoa học • Một cách phân loại khác theo chức năng

hoặc mục tiêu nghiên cứu:

(5)

Phân loại nghiên cứu khoa học • Phân loại theo giai đoạn nghiên cứu:

– Nghiên cứu – Nghiên cứu ứng dụng – Nghiên cứu triển khai

17

Phân loại nghiên cứu khoa học • Một cách phân loại khác:

– Nghiên cứu lý thuyết (theoretical research)

• Nghiên cứu lý thuyết túy • Nghiên cứu lý thuyết ứng dụng

– Nghiên cứu thực tiễn (empirical research)

• Nghiên cứu tượng thực tế

• Nghiên cứu tượng điều kiện có kiểm sốt

18

Phân loại nghiên cứu khoa học • Phân loại nghiên cứu giáo dục:

– Nghiên cứu (basic research) – Nghiên cứu ứng dụng (applied research) – Nghiên cứu đánh giá (evaluation research) – Nghiên cứu hành động (action research) – Nghiên cứu định hướng (orientational research)

Phân loại nghiên cứu khoa học • Một cách phân loại khác NC giáo dục:

– Nghiên cứu định lượng (quantitative research)

• Dữ liệu thu thập dùng cho nghiên cứu chủ yếu liệu định lượng (dữ liệu dạng số mã hóa đưa dạng số)

– Nghiên cứu định tính (qualitative research)

(6)

Đặc điểm nghiên cứu khoa học • Một số đặc điểm quan trọng:

– Tính – Tính tin cậy – Tính khách quan – Tính thơng tin – Tính kế thừa – Tính rủi ro – Tính cá nhân

21

Tổ chức nghiên cứu khoa học • Các hình thức tổ chức nghiên cứu khoa học:

– Đề tài nghiên cứu – Dự án nghiên cứu – Chương trình nghiên cứu – Đề án nghiên cứu

22

Tổ chức nghiên cứu khoa học • Việc hình thành lựa chọn đề tài có thể

dựa tiêu chí:

– Đề tài có ý nghĩa khoa học (lý luận) khơng? – Đề tài có ý nghĩa thực tiễn khơng?

– Đề tài có mang tính cấp thiết khơng? – Việc thực đề tài có khả thi khơng?

– Đề tài có phù hợp với sở thích, mạnh khơng?

Ngun tắc nghiên cứu • Các nguyên tắc thực NC (giáo dục):

– Nguyên tắc hợp pháp – Nguyên tắc đạo đức – Nguyên tắc triết học

(7)

Nguyên tắc nghiên cứu • Nguyên tắc hợp pháp (Legal principles),liên

quan đến đối tượng tham gia nghiên cứu (đối tượng cung cấp liệu):

– Không gây tổn hại cho đối tượng tham gia – Bảo đảm bảo mật cho đối tượng tham gia – Không xâm phạm quyền lợi vật chất đối

tượng tham gia

25

Nguyên tắc nghiên cứu • Nguyên tắc đạo đức (Ethical principles), liên

quan đến chủ thể nghiên cứu (người/nhóm thực nghiên cứu):

– Nhân từ – Trung thực

– Thơng báo xác

26

Ngun tắc nghiên cứu • Nguyên tắc triết học (Philosophical

principles), liên quan đến kết nghiên cứu:

– Kết nghiên cứu có ý nghĩa – Tính tổng qt hóa

– Tính kế thừa – Tính xác suất

Nguyên tắc nghiên cứu • Nguyên tắc cách thực (Procedural

principles), liên quan đến tiến trình thực nghiên cứu:

– Khả thi

– Rõ ràng, đơn giản, hiệu – Có thể kiểm chứng – Tin cậy, giá trị

Ngày đăng: 01/04/2021, 17:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w