1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 55 eng iêng học vần 1 nguyễn ngọc tân thư viện giáo án điện tử

28 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Tranh minh họa cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. - Đọc từ và câu ứng dụng. Giới thiệu bài. - Hãy so sánh vần ang với vần ong.. - Học sinh đánh vầnCn, nhóm lớp. - HS chơi the[r]

(1)

TUẦN THỨ 14

Ngày soạn: 15/11/2015

Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2015 SINH HOẠT DƯỚI CỜ

TẬP TRUNG HỌC SINH KHU TRUNG TÂM

Học vần

Tiết 119 + 120 : Bài 55: ENG - IÊNG A Mục tiêu:

- Nắm cấu tạo vần eng, iêng

- HS năm viết eng, iêng, lưỡi xẻng; trống chiêng - Đọc từ ứng dụng, câu ứng dụng

- Luyện nói từ – câu theo chủ để: Ao, hồ, giếng

+ BVMTGD : HS thấy ao, hồ, giếng đem lại cho người nhiều lợi ích Ý thức giữ vệ sinh ao, hồ, giếng để có nguồn nước sạch, hợp vệ sinh

B Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng phần luyện nói C Các hoạt động dạy học.

I KTBC

- Đọc viết súng; củ gừng; vui mừng

- Môi tổ viết từ vào bảng - Đọc câu ứng dụng SGK - HS đọc

- GV nhận xét II Dạy học mới: 1 Giới thiệu bài,

2 Học vần. - HS đọc theo giáo viên eng – iêng

*Vần eng:

a) Nhận diện vần.

- GV ghi bảng vần eng hỏi

- Vần eng âm tạo lên? - Vần eng âm e vần ng tạo lên - Hãy so sánh vần eng với ung Giống: Kết thúc ng

Khác: eng bắt đầu e

- Hãy phân tích vần eng? - Vần eng âm e dứng trước âm ng đứng sau

b) Đánh vần. + Vần:

- Vần eng đánh vần nào? - e - ngờ - eng

- GV theo dõi chỉnh sửa HS đánh vần Cn, nhóm Lớp

- Yêu cầu HS đọc - HS đọc eng

+ Tiếng khoá:

- Yêu cầu HS tìm gài vần eng? - HS sử dụng đồ dùng để gài - Yêu cầu HS tìm chữ ghi âm x dấu

hỏi để gài tiếng xẻng

eng - xẻng

- GV ghi bảng: Xẻng - HS đọc lại

- Nêu vị trí chữ tiếng? - Tiếng xẻng có âm X đứng trước vần eng đứng sau, dấu hỏi e - Tiếng xẻng đánh vần nào? - x - eng - xeng - hỏi xẻng

(2)

- HS đọc xẻng GV theo dõi chỉnh sửa

+ Từ khoá

- Cho HS quan sát tranh rút từ khóa Lưỡi xẻng - HS đọc TT, CN - GV nhận xét, chỉnh sửa

*Vần iêng: (

Quy trình tương tự) a Nhận diện vần

Lưu ý: Vần iêng tạo lên từ iê ng

- So sánh iêng với eng - Giống: Kết thúc ng b.Đánh vần

- Cho HS ghép phân tích tiếng khóa

- Khác: iêng bắt đầu = iê eng bắt đầu = e

+ Đánh vần: iê - ngờ - iêng chờ - iêng - chiêng

Trống chiêng c.Từ ứng dụng:

- Ghi bảng từ ứng dụng - HS đọc

- GV đọc mẫu giải nghĩa từ - HS đọc CN, nhóm, lớp - GV theo dõi chỉnh sửa

d Luyện Viết:

- GV viết mẫu, HD HS viết

- Lưu ý cho HS nét nối chữ

- HS luyện viết bảng con: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng

e) Củng cố.

- Trị chơi: Tìm tiếng có vần vừa học - HS chơi thi tổ - Cho HS đọc lại - HS đọc đối thoại lớp - Nhận xét học

TIẾT 2: 3 Luyện tập.

+ Đọc lại tiết

- Hãy đọc lại toàn vần vừa học

- HS đọc: eng, xẻng, lưỡi xẻng iêng, chiêng, trống chiêng

- GV không theo thứ tự cho HS đoc

- Yêu cầu HS đọc lại câu ứng dụng - HS đọc CN, nhóm, lớp - GV theo dõi chỉnh sửa

+ Đọc câu ứng dụng

- GV treo tranh lên bảng nêu:

- Hãy quan sát nhận xét xem tranh minh hoạ điều gì?

- Vẫn kiên trì vừng vàng du cho có nói nội dung câu ứng dụng

- Ba bạn rủ rê bạn học chơi bóng đá, đá cầu bạn khơng kiên trì học, cuối bạn điểm 10 ba bạn bị điểm

- GV HD đọc mẫu - HS đọc CN, nhóm, lớp

- Một vài em đọc lại b) Luyện viết.

- Khi viết vần từ khố phải ý gì?

- Lưu ý nét nối chữ vị trí đặt dấu

(3)

- HS tập viết theo mẫu - GV theo dõi uốn nắn

- NX viết

c) Luyện nói theo chủ đề Ao, hồ, giếng. - Chúng ta nói chủ đề theo câu hỏi sau

- HS thảo luận nhóm nói cho nghe chủ đề luyện nói hơm - Tranh vẽ gì? - Cảnh ao có người cho cá ăn, cảnh

giếng có người múc nước - ao, hồ thường dùng để làm gì? - Ni cá, tơm…

- Giếng thường dùng để làm gì? - Lấy nước ăn, uống, sinh hoạt - Theo em lấy nước ăn đâu vệ sinh

nhất?

- Để giữ vệ sinh cho nguồn nước em phải làm gì?

- HS tự liên hệ trả lời - Hãy đọc chủ đề luyện nói - Một vài HS đọc 4 Củng cố dặn dò.

- Đọc lại SGK - HS luyện đọc TT, nhóm, CN - Nhận xét chung học

- Về nhà học chuẩn bị sau

ĐẠO ĐỨC

Tiết 14: BÀI 7: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ

A- MỤC TIÊU

- Học sinh biết ích lợi việc học giúp cho em thực tốt nội quy

- Học sinh biết đóng vai theo tình - Biết tơn trọng u q bạn học

B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- G: Bài hát "Tới lớp trường" - H: Vở BT

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

I- Khởi động: Bài hát tới lớp tới

trường" (3P) - G: Bắt nhịp cho học sinh hát II- Bài mới:

1- Giới thiệu (2P) - G: Giới thiệu trực tiếp 2- Các hoạt động ( 27P)

HĐ1: Sắm vai theo tình huống - G: Chia lớp thành nhóm: Giao nhiệm vụ cho nhóm

MT: Biết đóng vai theo tình (Mỗi nhóm đóng tình huống)

- G: Đọc cho H nghe nội dung tranh - H: Thảo luận nhóm => đại diện nhóm lên đóng vai

- H-G: Nhận xét => đánh giá

- G?: Đi học có lợi gì? KL: Đi dọc giúp em

được nghe giảng đầy đủ

=> Kết luận

(4)

các bạn tranh

- H: Trả lời theo nội dung tranh - H-G: Nhận xét

KL: Tuy trời mưa bạn mặc áo mưa, đội mũ, nón đến trường

=> KL Nghỉ giải lao

HĐ 3: Liên hệ (7')

?- Đi học chưa có lợi hay có hại? Nếu học giúp em gì?

- G: Đặt câu hỏi ?- Cần phải làm để học

đúng giờ?

- H: Trả lời => H khác nhận xét

?- Chúng ta nghỉ học nào? - G: Nhận xét => Đánhgiá => tuyên dương bạn thực tốt

?- Chúng ta nghỉ học nào? ?- Bạn lớp ta học giờ?

III- Củng cố dặn dị: 3P - G: Chót nội dung - Dặn học sinh thực tốt Buổi chiều Học vần Ôn : ENG - IÊNG

I.Mục đích yêu cầu:

- Củng cố cho HS cách đọc viết: eng, iêng, lỡi xẻng trống chiêng - HS đọc từ câu ứng dụng lu loát

- Làm đợc tập

II.Chuẩn bị:

Vở BT Tiếng Việt

III Các HĐ dạy học:

 HĐ 1.Ôn bài: - HS đọc tiết

- HS viết bảng con: : eng, iêng, lỡi xẻng, trống chiêng

 HĐ Bài tập:

Bài Nối? - HS quan sát tranh,nối từ với tranh tơng ứng - GV gọi HS đọc tranh

Bài Điền eng – iêng?

HS điền đọc từ.GV nhận xét,sửa chữa:

xẻng kiềng bay liệng Bài Viết: HS viết : xà beng, củ riềng

 HĐ3.- HS viết ô li mẫu chữ in sẵn

- GV nhận xét IV.Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét học, chuẩn bị sau

Ngày soạn: 15/11/2015

Ngày giảng: Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2015

Học vần

Tiết 121+ 122- Bài 56

:

UÔNG - ƯƠNG

A Mục tiêu:

- Nắm cấu tạo vần uông, ương

(5)

- Đọc từ ứng dụng câu ứng dụng - Luyện nói – câu theo chủ đề: Đồng ruộng B Đồ dùng dạy:

- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng phần luyện nói C Các ho t động d y - h c:ạ ọ

I Kiểm tra cũ:

- Đọc viết: Cái kẻng, củ riềng, bay liệng

- Cho HS đọc từ ứng dụng, câu ứng dụng - GV nhận xét

- Mỗi tổ viết từ vào bảng - HS đọc -

II Dạy - học mới:

1- Giới thiệu bài: (trực tiếp) - HS đọc theo GV: uông, ương 2- Dạy vần:

*Vần uông:

a- Nhận diện vần:

- Viết bảng vần uông hỏi - HS quan sát

- Vần uông âm tạo nên? - Vần uông uô ng tạo nên - Hãy so sánh vần uông với vần iêng ? - Giống: Kết thúc = ng

- Khác: uông bắt đầu = iê

- Hãy phân tích vần ng? - Vần ng có đứng trước ng đứng sau

b- Đánh vần:

Vần: - Vần uông đánh vần ? - uô - ngờ – uông

- GV theo dõi, chỉnh sửa - HS đánh vần CN, nhóm, lớp Tiếng khố:

- u cầu HS tìm gài vần ng

- Yêu cầu HS tìm tiếp chữ ghi âm ch để gài tiếng chuông?

- HS sử dụng đồ dùng để gài: uông, chuông

- Ghi bảng: Chng

- Hãy phân tích tiếng chng?

- HS đọc

- Tiếng chng có âm ch đứng trước vần uông đứng sau

- GV theo dõi, chỉnh sửa - Chờ - uông - chuông

Từ khoá: Treo tranh lên bảng - HS đánh vần đọc CN, nhóm, lớp

- Tranh vẽ ? - Tranh vẽ chuông

- Ghi bảng: Quả chng (gt) - HS đọc CN, nhóm, lớp - Cho HS đọc: uông, chuông, chuông - HS đọc theo tổ

* Vần ương: (Quy trình tương tự) + Lưu ý:

(6)

c- Đọc từ ứng dụng:

- GV ghi bảng từ ứng dụng - GV đọc mẫu giải nghĩa d LuyệnViết:

- GV viết mẫu, hướng dẫn HS viết

Lưu ý HS nét nối chữ vị trí dấu

- HS đọc

- HS luyện viết bảng con: uông, ương, chuông, đường đ- Củng cố:

+ Trò chơi: Tìm tiếng có vần - u cầu HS nhắc lại vần vừa học - Nhận xét học

- HS chơi theo tổ - vài em

TIẾT 2 3- Luyện tập:

a- Luyện đọc:

+ Đọc lại tiết 1(bảng lớp) - HS đọc CN, nhóm, lớp - GV theo dõi, chỉnh sửa

+ Đọc câu ứng dụng

- Treo tranh lên bảng nêu yêu cầu hỏi - HS quan sát tranh

- Tranh vẽ ? - Tranh vẽ trai gái mường dẫn

- Hãy đọc câu ứng dụng bên tranh

nhau hội

- GV đọc mẫu hướng dẫn - vài HS đọc

- GV theo dõi, uốn nắn - HS nghe luyện đọc CN, nhóm, lớp b- Luyện viết:

- Khi viết vần, từ khoá em phải ý điều ?

- Hướng dẫn viết giao việc - GV theo dõi, chỉnh sửa - Nhận xét chung viết

- Chú ý viết nét nối chữ vị trí đặt dấu

- HS tập viết theo mẫu

c- Luyện nói theo chủ đề: Đồng ruộng - HS thảo luận theo cặp

- Treo tranh hỏi - HS quan sát

- Tranh vẽ ? - Cảnh cấy, cày đồng ruộng

- Những trồng lúa, ngô, khoai, sắn… - Bác nông dân - Nhà em nông thôn hay thành phố? - HS trả lời - Bố mẹ em thường làm việc ?

- Nếu khơng có bác nơng dân làm việc đồng ruộng có cơm để ăn khơng?

- Khơng - Đối với Bác nông dân sản phẩm

(7)

4- Củng cố - dặn dò:

+ Trị chơi: Thi viết tiếng, từ có vần ng, ương

- Cho HS đọc lại SGK - Nhận xét chung học

- Giao nhà

- HS chơi theo tổ

- HS đọc TT, vài em đọc nối tiếp

Toán

Tiết 53: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8 A Mục tiêu:

- Khắc sâu khái niệm phép trừ

- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ phạm vi - Viết phép tính thích hợp với hình vẽ

- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, ( cột 1), 4( làm phép tính) B Đồ dùng dạy học.

- Sử dụng hình vẽ sgk - Sử dụng đồ dùng học toán C Các hoạt động dạy học.

I KTBC:

- GV đọc phép tính:

7 + 1; + ; + 2:

- Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc tính kết

8

- Cho học sinh đọc thuộc bảng cộng phạm vi

- học sinh đọc - Giáo viên nhận

xét

II Dạy học bài mới:

1 Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn thành lập ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8. a Lập phép tính trừ:

- = 7; - =

- Giáo viên gắn lên bảng gài hình vẽ SGK - Cho học sinh quan sát, nêu đề tốn phép tính thích hợp

(8)

8 - = - Giáo viên ghi

bảng: = 7; -1 =

- Học sinh đọc lại công thức

b Hướngdẫn học sinh lập phép trừ: - = - 3 =

- = - =

(Tương tự - - )

- Giáo viên nêu hình vẽ cho học sinh nêu ln phép tính kết c Hướng dấn học sinh học thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 8. - Giáo viên cho học sinh học thuộc cách xoá dần phần phép cộng để học sinh đọc

- Học sinh đọc thuộc bảng trừ phạm vi 3 Thực hành:

Bài 1(73) bảng con: - Khi đặt tính làm tính theo cột dọc em cần lưu ý gì?

- Ghi số thẳng cột

- Giáo viên cho học sinh làm

- Học sinh làm theo tổ

8

- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa

Bài 2:

- Bài yêu cầu gì? - Tính ghi kết vào phép tính - T/c cho HS thi

làm tiếp sức - Chia nhóm nhóm HS

(9)

2 – = - Bài củng cố gì? - Làm phép tính

cộng phạm vi

Bài 3: (74)

- HD tương tự - Học sinh làm lên bảng chữa - Cho HS làm vào

vở

-4 = -4

8 - - = - GV chấm chữa

bài cho học sinh

-2 =

Bài 4(71)

- Bài yêu cầu gì? - Cả lớp viết phép tính vào bảng

- Quan sát tranh viết phép tính thích hợp theo tranh Tranh 1: - = - Giáo viên nhận

xét chỉnh sửa

4 Củng cố dặn dò: + Trò chơi: Lập phép tính với số dấu sau (8, 2, 0, +, - , =)

- Học sinh chơi thi nhóm - Cho học sinh đọc

thuộc bảng trừ phạm vi

- học sinh đọc - Nhận xét học

D2: Học thuộc bảng trừ PV

- HS nghe ghi nhớ

Âm nhạc

Tiết 14: Ôn Tập Bài Hát: SẮP ĐẾN TẾT RỒI I YÊU CẦU:

-Biết hát theo giai điệu lời ca Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. -Tập đọc lời ca theo tiết tấu.

II CHUẨN BỊ:

- Đàn, máy nghe băng nhạc

- Nhạc cụ gõ ( phách để gõ đệm theo tiết tấu lời ca) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU.

1 Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư ngồi ngắn 2 Kiểm tra cũ: Kết hợp kiểm tra q trình ơn hát

3 B i m i:à

Hoạt động GV Hoạt động HS

* Ôn tập hát: Sắp đến Tết rồi

- Cho HS xem tranh minh hoạ ngày Tết Hỏi HS bức tranh nói hát học, tên tác giả sáng tác hát

- Cho HS nhận xét nội dung tranh

- Ngồi ngắn, xem tranh Trả lời:

+ Bài hát: Sắp đến Tết rồi. + Tác giả: Hoàng Vân

(10)

- Hướng dẫn HS ôn lại hát để giúp HS hát thuộc lời ca giai điệu, nhiều hình thức.

+ Hát đồng thanh, dãy, nhóm, cá nhân + Cho HS hát vỗ tay đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca ( sử dụng thêm nhạc cụ gõ)

*Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa - Tập vài động tác phụ họa.

+ Câu 1,2: Chân nhún theo nhịp, bước sang phải sang trái, tay vỗ vào tiếng: rồi, vui. + Câu 3: Đưa hai ngón trỏ lên ngang vai, chân nhún theo nhịp

+ Câu 4: Đưa tay lên ôm chéo ngang ngực, bàn tay xoè ra, chân nhún.

- HS trình bày trước lớp theo tổ. - HS nhận xét, GV nhận xét.

* Hoạt động 3: Tập đọc lời thơ theo tiết tấu. - Hướng dẫn HS tập đọc lời thơ theo tiết tấu của bài hát Sắp đến tết rồi: Em đến trường Vui bước đường

Chim ca chào đón…. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:

- Kết thúc tiết học, GV đệm đàn hát lại với HS hát học

- Nhận xét , khen cá nhân biểu diễn tốt, nhắc nhở nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn. - Dặn HS ôn lại hát Sắp đến tết rồi, tập vỗ tay phách tiết tấu lời ca.

- Hát theo hướng dẫn GV

- Hát đồng dãy, nhóm, cá nhân

- Hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

- Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Thực theo hướng dẫn - Luyện tập theo tổ, nhóm.

- HS trình bày trước lớp

- Nhận xét, lắng nghe GV nhận xét - HS tập đọc lời theo tiết tấu nhiều lần để thuộc lời.

- Chia nhóm: Một nhóm đọc lời, các nhóm cịn lại sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo tiết tấu.

- HS thực theo hướng dẫn - HS lắng nghe

- HS ghi nhớ Buổi chiều Học vần

LUYỆN ĐỌC VIẾT: UÔNG, ƯƠNG I MỤC TIÊU:

- Giúp HS nắm vần uông, ương, đọc, viết tiếng, từ có vần ng, ương - Làm tập tập

II ĐỒ DÙNG: - Vở tập

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động giáo viên 1 Ôn tập: uông ương

- GV ghi bảng: uông, ương, chuông, con đường, rau muống, luống cày, nhà trường, nương dẫy,

Nắng lên Lúa nương chín Trai gái mường vui vào hội. - GV nhận xét

(11)

2 Hướng dẫn làm tập: a Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS tự làm

- GV nhận xét làm HS b Bài 2:

- Cho HS xem tranh vẽ - Gọi HS làm bảng - GV nhận xét

c Bài 3:

- Lưu ý HS viết theo chữ mẫu đầu dòng

- GV quan sát, nhắc HS viết 3 Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét chung tiết học - Dặn: luyện đọc, viết

- HS nêu: nối chữ

- HS nêu miệng kết  nhận xét

- HS xem tranh BT

- HS làm → chữa → nhận xét

- HS viết bài: luống cày ( dòng) Nương dẫy ( dòng)

- HS nghe ghi nhớ Tốn

Ơn : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8

A- MỤC TIÊU:- Thực phép tính trừ phạm vi 8,viết phép tính thích hợp với hình vẽ

B- ĐỒ DÙNG:- Vở tập.

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Dạy - học mới:

1- Giới thiệu bài:

- GV ghi đầu lên bảng. - HS nhắc lại tên 2- Hướng dẫn HS làm tập

Bài 1: Tính:

- Bài u cầu ? - HS nêu: Tính

- Cho lớp làm vào sách sau đứng lên đọc kết

- HS làm bài, nêu kết miệng - GV nhận xét làm HS

Bài 2: Nối theo mẫu

- Cho HS nêu yêu cầu tập - Cho HS tự làm

- Gọi HS chữa bài, GV nhận xét

(12)

Bài 3: Tính :

- Bài yêu cầu làm ? - Yêu cầu HS nêu cách làm ?

- Cho HS làm HS đọc kết nêu cách tính

- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét Bài 4: Bài yêu cầu ?

- Cho HS quan sát tranh, đặt đề tốn viết phép tính tương ứng

- Gọi HS nêu làm - GV nhận xét HS làm 3 Củng cố - dặn dò:

- Gọi đọc bảng trừ phạm vi - Nhận xét học Chuẩn bị sau

- Tính nhẩm ghi kết - HS nêu

- HS đọc làm

- Viết phép tính thích hợp

- HS nêu đầu làm vào - HS đọc làm

-HS đọc lại bảng trừ phạm vi - HS nghe

Ngày soạn: 15/11/2015

Ngày giảng: Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015

Học vần

Tiết 123 + 124 - Bài 57: ANG - ANH A Mục tiêu:

- Nắm cấu tạo vần ang, anh

- HS đọc viết được: ang, anh, bàng, cành chanh - Đọc từ câu ứng dụng

- Luyện nói từ 2- câu theo chủ đề B Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa cho từ khoá, câu ứng dụng phần luyện nói C Các hoạt động dạy học:

TI T 1Ế

I KTBC:

- Đọc viết: Rau muống, muống cày, nhà trường

- Mỗi tổ viết từ vào bảng - Đọc từ câu ứng dụng - vài em

- GV nhận xét

II Dạy học mới:

1 Giới thiệu bài. - HS theo dõi GV: ang, anh 2 Học vần.

*Vần ang:

a) Nhận diện vần. - Ghi bảng vần ang

- Vần ang âm tạo nên? - Vần ang âm a ng tạo lên - Hãy so sánh vần ang với vần ong - Giống: kết thúc ng

- Khác: ang bắt đầu a Ong bắt đầu o

- Hãy phân tích vần ang? - Vân ang có a đứng trước âm ng đứng sau

(13)

+ Vần:

- Dựa vào cấu tạo đanh vần ang - a - ngờ - ang

- GV nhận xét chỉnh sửa - Học sinh đánh vầnCn, nhóm lớp + Tiếng khố:

- u cầu học sinh tìm gài vần ang?

- Yêu cầu học sinh tìm tiếp chữ ghi âm b dấu (\) gài với vần ang

- HS sử dụng đồ dùng để gài ang, bàng

- Ghi bảng: Bàng - HS đọc bàng

- Nêu vị trí chữ tiếng? - Tiếng bàng âm b đứng trước, vần ang đứng sau, dấu huyền a

- Hãy đánh vần tiếng bàng? - Bờ - a - ngờ - ang - huyền - bàng - HS đánh vần CN, nhóm, lớp

- Yêu cầu đọc - Đọc trơn

- GV theo dõi chỉnh sửa + Từ khoá:

- Treo tranh lên bảng hỏi

- Tranh vẽ gì? - HS nêu

- Ghi bảng: Cây bàng - HS đánh vần CN, nhóm, lớp - GV theo dõi sửa sai

* Vần anh

:

(quy tình tương tự) + Chú ý:

- Nêu cấu tạo vần - So sánh anh với ang c) Đọc từ ứng dụng.

- Ghi bảng từ ứng dụng - -3 HS đọc - GV đọc mẫu giải nghĩa từ

- GV theo dõi chỉnh sửa

- HS đánh vần CN, nhóm, lớp - HS đọc lại bảng lần d Luyện viết:

- GV viết mẫu, HD HS viết - Lưu ý nét nối chữ

- HS luyện viết bảng con: ang, anh, bàng, cành chanh

đ) Củng cố dặn dị.

Trị chơi tìm tiếng từ có vần ang, anh - HS chơi theo tổ Nhận xét chung học - HS nghe ghi nhớ

TIẾT 2 3 Luyện tập.

a) Luyện đọc. + Đọc lại tiết

- GV không theo thứ tự cho HS đọc

- HS đọc CN, nhóm, lớp + Đọc câu ứng dụng

- Treo tranh lên bảng - HS quan sát

- Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ sơng cánh diều bay gió - Ghi câu ứng dụng lên bảng - HS đọc

- GV HD đọc mẫu - HS đánh vần CN, nhóm, lớp

(14)

- HD HS viết vần ang, anh, bàng, cành chanh

- Lưu ý HS nét nối chữ khoảng cách chữ

- HS luyện viết tập viết theo HD

- GV theo dõi uốn nắn thêm cho HS yếu

c) Luyện nói theo chủ đề Buổi sáng.

- Yêu cầu HS luyện nói - vài em

- GV HD giao việc + Gợi ý:

- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm nói cho nghe chủ đề luyện nói hơm

- Trong tranh người đâu? làm gì?

- Buổi sáng em làm việc gì? - Em thích buổi sáng, buổi trưa hay buổi chiều?

- Cho HS lớp nhận xét, GV cho điểm

4 Củng cố, dặn dò:

- Cho HS đọc lại SGK - HS luyện đọc TT, nhóm, CN - NX chung học

- Học lại bài.Xem trước 58

Toán

Tiết 54: LUYỆN TẬP A Mục tiêu:

- Thực phép cộng phép trừ phạm vi - Viết phép tính thích hợp với hình vẽ

- Bài tập cần làm: Bài 1( cột 1, 2), 2, ( cột 1,2), B Đồ dùng:

- qu táo b ng bìa, b ng phả ằ ả ụ

C Các hoạt đông dạy học: I Kiểm tra cũ:

- Cho học sinh lên bảng làm tập - = …….; - =… ; - = … Y/C HS đọc thuộc bảng trừ phạm vi

- GV nhận xét

- Học sinh lên bảng: - = - = - = - vài em đọc

II- Dạy - Học mới: 1- Giới thiệu (linh hoạt)

2- Hướng dẫn HS làm tập trong sách giáo khoa

Bài 1: (Tính nhẩm )

- Cho HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS nhẩm

- Mời HS nêu miệng kết - Gvghi bảng nhận xét, sửa sai

- Cho HS quan sát phép tính đầu hỏi Khi thay đổi vị trí số phép cộng

(15)

thì kết có thay đổi khơng?

Bài 2: Y/C gì? - điền số

- T/c cho HS thi làm tiếp sức - GV lớp nhận xét bình chọn

3 nhóm, nhóm HS lên bảng thi làm tiếp sức

Bài 3:

- Bài u cầu gì? - Tính kết

- Yêu cầu HS làm vào - Gv thu chấm số - Mời HS lên bảng chữa

- Gv nhận xét chữa bảng

- Cả lớp làm vào

4 + + = – – = + + = – + = Bài 4:

- Cho HS QS trực quan đặt đề tốn viết phép tính tương ứng

- Cả lớp viết bảng

- HS quan sát trực quan bảng nêu miệng đề toán

- HS viết phép tính vào bảng – =

- GV NX, chỉnh sửa 3 Củng cố dặn dò:

- Nhận xét chung học - Học sinh lắng nghe ghi nhớ TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 14: BÀI 14: AN TOÀN KHI Ở NHÀ

A- MỤC TIÊU

- Giúp H biết số vật nhà gây nóng, cháy,bỏng biết điện thoại nơi báo cứu hoả

- Kể tên số vật sắc nhọn nhà gây đứt tay, chân - Giữ gìn đồ dùng thận trọng để bảo vệ đồ dùngt nhà, xã hội

B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- G: Một số câu chuyện sảy tai nạn - H: Vở BT

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

I- Kiểm tra cũ: 3P ?- Kể tên công việc nhà giúp bố mẹ?

- G: Đặt câu hỏi gợi ý - H: Trả lời

- H - G: NHận xét => đánh giá II- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: 2P - G: Giới thiệu trực tiếp 2- Các hoạt động: 27P

HĐ 1: Quan sát tranh (SGK) - G: Yêu cầu H quan sát hình vẽ (SGK) MT: Biết cách phòng tránh đứt tay - H: Chỉ nói lên bạn hình

làm gì?

- H: Trả lời => H => bổ sung - H-G: Nhận xét => đánh giá KL: Khi sử dụng đồ dùng rễ vỡ

và vật sắc nhọn, phải cẩn thận để tránh, đứt tay, đồ dùng để xa tầm tây trẻ

=> Két luận

Nghỉ giải lao

(16)

cho nhóm MT: Nên tránh chơi vật

gây cháy:

- H: Thảo luận nhóm => đại diện nhóm trình bày

? Em có suy nghĩ ? Khi thể bai diễn ?

? Nếu em, em có cách ứng sử khác khơng ?

- G: Đặt câu hỏi gợi ý

- H: Trả lời => H khác bổ sung G: Nhận xét -> Đánh giá

? Em có nhận xét gì qua việc đóng vai bạn

=> Kết luận ? Trường hợp có lửa cháy đồ vật

nhà, em phải làm ?

? Có gọi điện cho không ?

III-Củng cố: 3P - G: Tổng kết bài

- Dặn học sinh nhận đọc thực tốt - Chuẩn bị sau

Buổi chiều Học vần

LUYỆN ĐỌC VIẾT: ANG, ANH I MỤC TIÊU:

- Giúp HS nắm vần ang, anh, đọc, viết tiếng, từ có vần ang, anh - Làm tập tập

II ĐỒ DÙNG: - Vở tập

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động giáo viên 1 Ôn tập: ang, anh

- GV ghi bảng: ang, anh, bàng, cành chanh, buôn làng,hải cảng, bánh trưng, hiền lành.

Khơng có chân có cánh Sao gọi sơng Khơng có có cành Sao gọi gió - GV nhận xét

2 Hướng dẫn làm tập: a Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS tự làm

- GV nhận xét làm HS b Bài 2:

- Cho HS xem tranh vẽ

- HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp

- HS nêu: nối chữ

- HS nêu miệng kết  nhận xét

- HS xem tranh BT

(17)

- Gọi HS làm bảng - GV nhận xét

c Bài 3:

- Lưu ý HS viết theo chữ mẫu đầu dòng

- GV quan sát, nhắc HS viết 3 Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét chung tiết học - Dặn: luyện đọc, viết

- HS viết bài: bn làng ( dịng) bánh chưng ( dòng)

- HS nghe ghi nhớ

Tốn

Ơn : LUYỆN TẬP

A- MỤC TIÊU:- Thực phép tính cộng, trừ phạm vi 8,viết phép tính thích hợp với hình vẽ

B- ĐỒ DÙNG:- Vở tập.

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Dạy - học mới:

1- Giới thiệu bài:

- GV ghi đầu lên bảng. - HS nhắc lại tên 2- Hướng dẫn HS làm tập

Bài 1: Tính:

- Bài yêu cầu ? - HS nêu: Tính

- Cho lớp làm vào sách sau đứng lên đọc kết

- HS làm bài, nêu kết miệng - GV nhận xét làm HS

Bài 2: Nối theo mẫu

- Cho HS nêu yêu cầu tập - Cho HS tự làm

- Gọi HS chữa bài, GV nhận xét

(18)

Bài 3: Tính :

- Bài yêu cầu làm ? - Yêu cầu HS nêu cách làm ?

- Cho HS làm HS đọc kết nêu cách tính

- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét Bài 4: Bài yêu cầu ?

- Cho HS quan sát tranh, đặt đề tốn viết phép tính tương ứng

- Gọi HS nêu làm - GV nhận xét HS làm 3 Củng cố - dặn dò:

- Gọi đọc bảng cộng, trừ phạm vi

- Nhận xét học Chuẩn bị sau

- Tính nhẩm ghi kết - HS nêu

- HS đọc làm

- Viết phép tính thích hợp

- HS nêu đầu làm vào - HS đọc làm

-HS đọc lại bảng cộng, trừ phạm vi

- HS nghe Ngày soạn: 15/11/2015

Ngày giảng: Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2015

Học vần

Tiết 125 + 126 - Bài 58:

INH - ÊNH

A Mục tiêu:

- Đọc : inh, ênh, máy vi tính, dịng kênh; từ câu ứng dụng - Viết inh, ênh, máy vi tính, dịng kênh

- Luyện nói từ 2- câu theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính B Đồ dùng dạy - Học:

- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng phần luyện nói( SGk ) C Các hoạt động dạy học.

I KTBC:

- Viết đọc: Buôn làng, hải cảng, bánh chưng

- Mỗi tổ viêt từ vào bảng - Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng - HS đọc

- GV nhận xét II Dạy học mới. 1 giới thiệu bài. 2 Dạy vần. *Vần inh

a) Nhận diện vần. - Ghi vần inh

- Vần inh âm tạo nên? - Vần inh âm i âm inh tạo nên - So sánh vần inh với vần anh? Giống: Để kết thúc nh

Khác: inh bắt đầu i

(19)

đứng sau b) Đánh vần.

Vần:

Vần inh đánh vần nào? i - nhờ - inh

- Yêu cầu HS đọc - HS đánh vần CN, nhóm, lớp

- GV theo dõi chỉnh sửa + Tiếng khố:

- u cầu HS tìm gài vần inh

- Yêu cầu HS tìm tiếp chữ ghi âm t dấu sắc gài trước vần inh

- HS sử dụng đồ dùng gài vần inh, tính

- Ghi bảng: Tính - HS đọc lại

- Hãy phân tích tiếng tính? - Tiếng tính âm t đứng đầu, vần inh đứng sau dấu sắc inh

- Tiếng tính đánh vần nào? - Tờ - inh – tinh - sắc - tính - HS đánh vần CN, nhóm, lớp - GV theo dõi chỉnh sửa

+ Từ khoá

- Treo tranh cho HS quan sát - HS quan sát tranh

- Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ máy vi tính

Ghi bảng: Máy vi tính - HS đọc Cn, nhóm, lớp - Cho HS đọc: inh, tính, máy vi tính - HS đọc đối thoại - GV nhận xét, chỉnh sửa

*Vần ênh

: ( Quy trình tương tự) Chú ý:

- Vần ênh tạo lên e nh - So sánh vần ênh với vần inh c) Đọc câu ứng dụng.

Ghi bảng từ ứng dụng -Một vài em đọc

- GV đọc mẫu giải nghĩa từ - HS đọc Cn, nhóm, lớp - GV theo dõi chỉnh sửa

d Luyện viết:

- Gv viết mẫu, HD HS luyện viết - GV uốn nắn sửa sai

Lưu ý nét nối chữ

- HS luyện viết bảng con: inh, ênh, máy vi tính, dịng kênh

đ) Củng cố.

- Cho HS đọc lại bảng - HS TT, nối tiếp đọc TIẾT 2

3 Luyện tập. a) Luyện đọc.

+ Đọc tiết (bảng lớp) - HS đọc Cn, nhóm, lớp - GV không theo thứ tự cho HS đọc

- GV theo dõi chỉnh sửa + Đọc câu ứng dụng

- Treo tranh cho HS quan sát

- Tranh vẽ gì? - Cái thang,trên đống rơm có hai bạn

nhỏ - Để xem bạn nhỏ nói thang

(20)

ứng dụng tranh - GV theo dõi chỉnh sửa

- GV đọc mẫu - Một vài em đọc

b) Luyện viết.

- HD HS viết: inh, ênh, máy vi tính, dịng kênh vào tập viết

- Lưu ý HS cách cầm bút, tư thể ngồi viết nét nối chữ

- HS tập viết theo mẫu - GV theo dõi uốn nắn thêm cho HS

yếu

- Chấm chữa số

c) Luyện nói theo chủ đề. - HS nói tên chủ đề luyện nói - Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy

tính

- GV HD giao việc - HS thảo luận nhóm 2, nói cho

+ Gợi ý nghe chủ đề luyện nói hơm

- Tranh vẽ loại máy gì?

- Chỉ đâu máy cày máy nổ, máy khâu, máy tính

- Máy cày dùng để làm gì? thường

dùng đâu? - Vài cặp HS hỏi đáp trước lớp

- Máy khâu dùng để làm gì? - Máy tính dùng để làm gì? 4 Củng cố dặn dị.

- Hơm học vần gì? - Học vần inh, ênh - Cho HS đọc lại sgk - HS đọc TT, nhóm , CN Nhận xét chung học?

- Về nhà học chuẩn bị sau

Toán

Tiết 55 :

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9

A Mục tiêu:

Học sinh:

- Khắc sâu khái niệm phép cộng

- Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng phạm vi - Viết phép tính thích hợp với hình vẽ

- Bài tập cần làm: 1, 2( cột 1,2,4), 3(cột 1), 4. B Đồ dùng dạy học:

- Một số mẫu đồ vật, vật - Sử dụng đồ dùng toán lớp C Các hoạt động dạy - học:

I Kiểm tra cũ:

- Cho HS làm tính theo tổ - Mỗi tổ làm phép tính vào bảng + 1; - 5; +

- Cho HS đọc thuộc bảng +; - phạm vi

8

- HS đọc II Dạy- học mới:

(21)

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn học sinh lập bảng cộng phạm vi 9.

- Giáo viên gắn mơ hình phù hợp với hình vẽ SGK cho học sinh quan sát đặt đề toán gài phép tính tương ứng

- Học sinh thực theo hướng dẫn - Giáo viên ghi bảng học sinh nêu

được phép tính đúng:

6 + = 1+ = + = + = + =

- Học sinh đọc thuộc bảng cộng - Giáo viên xoá cho học sinh lập lại

bảng cộng học thuộc 3 Thực hành:

Bài 1: Bảng con: Học sinh làm BT theo yêu cầu - Mỗi tổ làm phép tính - Gọi HS lên bảng làm

- Chọn số tốt chưa tốt cho

HS nhận xét kết quả, cách đặt tính - GV nhận xét chỉnh sửa

Bài 2:

- Cho HS thi làm tiếp sức theo tổ - Mỗi tổ HS lên bảng thi làm tiếp sức GV lớp bình chọn -> nhóm

thắng

2 + = 9; + = 9; + = Bài 3:

- Cho HS nêu yêu cầu cách tính - Tính nhẩm ghi kết - Cho HS làm vào lên bảng

chữa

- Cách tính: Thực từ trái sang phải + =

+ + = - Cho HS nhận xét kết cột tính + + = Bài 4: (76)

- Cho HS quan sát tranh, đặt đề toàn ghi phép tính tương ứng

a) Chồng gạch có viên đặt thêm viên Hỏi chồng gạch có viên? + =

- HS lên bảng viết - Cả lớp viết bảng

b) Có bạn chơi, thêm hai bạn chạy tới Hỏi có tất có bạn chơi?

- GV theo dõi chỉnh sửa + = 4 Củng cố dặn dò.

- Cho HS học thuộc bảng cộng - Một vài em đọc - Nhận xét chung học - Nghe ghi nhớ * D2: nhà học thuộc bảng cộng

trong phạm vi

Buổi chiều Học vần

LUYỆN ĐỌC VIẾT: INH, ÊNH

(22)

I MỤC TIÊU:

- Giúp HS nắm vần inh, ênh, đọc, viết tiếng, từ có vần inh, ênh - Làm tập tập

II ĐỒ DÙNG: - Vở tập

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động giáo viên 1 Ôn tập: inh, ênh

- GV ghi bảng: inh, ênh, máy vi tính, dịng kênh, đình làng, thơng minh, bệnh viện, ễnh ương.

Cái cao lớn lênh khênh

Đứng mà không tựa, ngã kềnh ra - GV nhận xét

2 Hướng dẫn làm tập: a Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS tự làm

- GV nhận xét làm HS b Bài 2:

- Cho HS xem tranh vẽ - Gọi HS làm bảng - GV nhận xét

c Bài 3:

- Lưu ý HS viết theo chữ mẫu đầu dòng

- GV quan sát, nhắc HS viết 3 Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét chung tiết học - Dặn: luyện đọc, viết

- HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp

- HS nêu: nối chữ

- HS nêu miệng kết  nhận xét

- HS xem tranh BT

- HS làm → chữa → nhận xét

- HS viết bài: thơng minh ( dịng) ễnh ương ( dịng)

- HS nghe ghi nhớ Tốn

Ôn: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9 A MỤC TIÊU:

- Học sinh thực phép cộng phạm vi 9; viết phép tính thích hợp với hình vẽ

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở tập toán

(23)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Hướng dẫn học sinh làm tập

Bài 1:

- Cho học sinh nêu yêu cầu tập - Tính - Giáo viên cho học sinh làm tập

sau gọi học sinh theo dãy bàn đứng lên đọc kết

- HS làm tập vào - HS đọc kết Bài 2, ( hướng dẫn tương tự)

- GV cho HS nêu yêu cầu tập - Tính - Hướng dẫn HS sử dụng bảng tính

đã học để làm - GVnhận xét

- HS làm vào lên bảng chữa - HS nhận xét làm bạn

Bài 4:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Cho học sinh quan sát tranh

- Viết phép tính thích hợp - HS quan sát tranh

- Cho HS đặt đề toán viết phép tính - HS nêu đề tốn phép tính - Lưu ý HS có cách đặt đề toán

khác

- Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - sửa sai

II Củng cố dặn dò:

- HS đọc lại bảng cộng phạm vi

- Nhận xét chung học

- 2HS đọc bảng phạm vi - HS nghe

Ngày soạn: 15/11/2015

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2015

Học vần

Tiết 127 + 128 - Bài 59: ÔN TẬP A Mục tiêu:

- Đọc viết cách chắn vần có kết thúc ng nh; từ ngữ câu ứng dụng từ 52 đến 59

- Viết vần, từ ngữ ứng dụng từ 52 đến 59

- Nghe hiểu kể đoạn truyện theo tranh truyện kể: Quạ Công B Đồ dùng dạy học:

- Sách tiếng việt tập

- Bảng ôn vần kết thúc ng nh

- Tranh minh hoạ từ, câu ứng dung truyện kể "Quạ Công"( SGK ) B Các ho t động d y h c:ạ ọ

I Kiểm tra cũ:

- Viết đọc: Đình làng, thơng minh, bệnh viện

- Mỗi tổ viết từ vào bảng - Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng

trong SGK

- - em đọc - Giáo viên nhận xét

(24)

1 Giới thiệu bài. 2 Ôn tập:

a Các vần vừa học:

- treo bảng ôn lên bảng - Học sinh đọc giáo viên - Yêu cầu học sinh đọc âm vần có

trong bảng ơn

- Học sinh theo giáo viên đọc - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa - Học sinh tự đọc tự

b Ghép âm thành vần:

- Yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với chữ dòng ngang để tạo thành vần tương ứng học

- Học sinh ghép chữ: a, ă, â, u, ư, uô… với ng ê, i với nh - Yêu cầu học sinh đọc vần vừa

ghép

- Học sinh đọc CN, nhóm lớp c Đọc từ câu ứng dụng:

- Giới thiệu từ ứng dụng

- Yêu cầu học sinh đọc lại từ - Học sinh đọc CN, nhóm, lớp - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa cho học sinh

- Giáo viên giải nghĩa từ

Bình Minh: Buổi sáng sớm lúc mặt trời mọc Nhà rông: Nhà để tụ họp người dân làng,

Nắng trang trang: nắng to nóng nực

- Giáo viên đọc mẫu - vài em đọc lại

d Tập viết từ ứng dụng:

- Giáo viên viết mẫu nêu quy trình - Học sinh luyện viết vào bảng - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa

đ Củng cố :

+ Trị chơi: Thi tìm tiếng có vần vừa ơn - Học sinh chơi theo tổ TIẾT

3.Luyện tập: a Luyện đọc:

- Chúng ta vừa ôn lại vần NTN? - Những vần kết thúc = ng, nh - Học sinh đọcCn, nhóm lớp + Đọc câu ứng dụng:

- Giáo viên treo tranh nêu yêu cầu - Học sinh quan sát nhận xét

- Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ cảnh thu hoạch

- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng bảng

- Học sinh đọc CN, Nhóm, lớp - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa

b Luyện viết:

- Khi viết từ ứng dụng ta phải ý điều gì?

- Lưu ý nét nối chữ vị trí đặt dấu

(25)

- GV quan sát uốn nắn thêm cho HS yếu

- Chấm số viết nhận xét c Kể chuyện "Quạ Công"

- GV giới thiệu

- Các em nhìn thấy quạ công chưa? Chúng nào?

- Quạ có lơng đen xấu xí, Cơng có lơng đẹp óng ả

- Vì lại vậy, nghe chuyện "Quạ Công nhé"

- GV kể diễn cảm truyện - HS lắng nghe ghi nhớ - GV treo bảng kể lại nội dung

chuyện theo tranh

Tranh1 : Quạ vẽ cho Công… Rất đẹp Tranh 2: Vẽ xong… Tô màu

Tranh 3: Công khuyên… Lời bạn

Tranh 4: Cả lông Quạ trở lên xám xịt - GVHDHS kể lại nội dung câu chuyện theo tranh

- HS tập kể theo nhóm

- Các nhóm cử đại diện lên kể theo tranh

- GV theo dõi, hướng dẫn thêm

- Các nhóm kể nối tranh

+ Rút học: Vội vàng hấp tấp lại tham lam khơng làm việc 4 - Củng cố Dặn dò:

- Cho học sinh đọc lại toàn (SGK) - HS đọc ĐT, CN - u cầu HS tìm tiếng, từ có vần vừa ơn - HS tìm nêu - Nhận xét chung học

- Ôn lại Xem trước 60 - HS nghe ghi nhớ

Toán

Tiết 56

:

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9

A Mục tiêu:

- HS thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ phạm vi - viết phép tính thích hợp với hình vẽ

- Bài tập cần làm: Bài 1, 2(cột 1,2,3), 3( phần 1), B Đồ dùng dạy học:

- hình tron, hình vng, táo bìa - Sử dụng đồ dùng học toán lớp

C Các hoạt động dạy học:

I KTBC:

- Gọi HS lên bảng thực + = + = - Yêu cầu HS đọc thuộc bảng cộng phạm vi

(26)

1 Giới thiệu bài.

2 HD HS lập ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9.

- GV gắn mơ hình tương tự sgk giao việc

- HS quan sát hình, đặt đề tốn nêu phét tính tương ứng

9 - = 8; - = - = 7; - = - = 6; - = - = 5; - = - Cho HS học thuộc lòng bảng trừ

bằng cách xoá dần phần

- HS học thuộc lòng bảng trừ Thực hành

Bài 1: Bảng

- Nêu yêu cầu đọc phép tính - HS lên bảng làm

- HS ghi phép tính theo cột dọc vào bảng tính kết

- Cả lớp làm bảng - GV nhận xét chỉnh sửa Bài 2:

- HS nêu yêu cầu BT - Tính nhẩm ghi kết - HD giao việc

- Gọi HS nêu miệng kết

- Cho HS quan sát cột để khắc sâu quan hệ phép cộng trừ Bài 3 :

- GV treo bảng phụ chuẩn bị sẵn cho HS nêu yêu cầu BT

- Yêu cầu HS nêu cách làm - T/c cho thi làm tiếp sức theo nhóm

- GV lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng

Bài 4:

- Cho HS quan sát tranh, đặt đề tốn ghi phép tính thích hợp

- Cho HS viết phép tính vào bảng - GV theo dõi nhận xét

4 Củng cố dặn dò:

- Đọc thuộc bảng trừ vừa học - Nhận xét chung học.

- Về nhà học thuộc bảng trừ PV chuẩn bị sau

- HS nhẩm kết - Mỗi HS nêu cột tính

8 + = + = + = 9 – = – = – = – = – = – = - Điền số thích hợp vào chỗ trống. - Ở bảng ta điền số thiếu cho tổng hai số hàng hàng cộng vào

- Các nhóm lên bảng thi làm tiếp sức

- HS đặt đề toán "Có ong, bay tìm mật hỏi con" - HS làm bảng

- HS lên bảng viết - =

- Vài HS đọc

- HS nghe ghi nhớ

Sinh hoạt lớp

(27)

Ưu điểm:

……… ……… ……… ………

2 Tồn tại:

……… ……… ……… ………

B- Kế hoạch tuần 15:

- Thực học giờ.Mặc đủ ấm, giày dép đến trường - Duy trì thực tốt nề nếp , giữ vững sĩ số HS: 23/23

- Nâng cao tỷ lệ chuyên cần 99 - 100%

- Thực tốt nội quy lớp học, khắc phục tồn tuần qua

BUỔI CHIỀU Học vần

LUYỆN ĐỌC VIẾT VẦN ĐÃ HỌC

I MỤC TIÊU:

- Giúp HS nắm vần học - Viết tiếng, từ, câu II ĐỒ DÙNG:

- Vở tập

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động giáo viên 1 Ôn tập:

- GV ghi bảng: ong, ông, ang, ăng, âng,ung, ưng, eng, iêng, uông, ương, anh, inh, ênh.

Võng, sông, măng, tầng, súng, sừng, xẻng, chiêng, chng, đường, bàng, chanh, tính, kênh

- GV nhận xét

2 Hướng dẫn viết tả - GV yêu cầu HS lấy ô ly

- GV đọc viết cho HS viết vào - Cho HS sốt lỗi tả

- GV chấm 3 Củng cố, dặn dị:

- HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp

- HS lấy ô ly

(28)

- GV nhận xét chung tiết học - Dặn: luyện đọc, viết

- HS nghe ghi nhớ Tốn

Ơn: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9 A MỤC TIÊU:

- Học sinh thực phép cộng, phép trừ phạm vi 9; viết phép tính thích hợp với hình vẽ

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở tập toán

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Hướng dẫn học sinh làm tập

Bài 1:

- Cho học sinh nêu yêu cầu tập - Tính - Giáo viên cho học sinh làm tập

sau gọi học sinh theo dãy bàn đứng lên đọc kết

- HS làm tập vào - HS đọc kết Bài 2, ( hướng dẫn tương tự)

- GV cho HS nêu yêu cầu tập - Tính - Hướng dẫn HS sử dụng bảng tính

đã học để làm - GVnhận xét

- HS làm vào lên bảng chữa - HS nhận xét làm bạn

Bài 4:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Cho học sinh quan sát tranh

- Viết phép tính thích hợp - HS quan sát tranh

- Cho HS đặt đề toán viết phép tính - HS nêu đề tốn phép tính - Lưu ý HS có cách đặt đề toán

khác

- Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - sửa sai

II Củng cố dặn dò:

- HS đọc lại bảng cộng bảng trừ phạm vi

- Nhận xét chung học

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w