Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộ nông dân ở vùng đồng bằng Sông Hồng - TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

20 33 0
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộ nông dân ở vùng đồng bằng Sông Hồng - TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa hiện nay, với sự phân công và hợp tác lao động diễn ra mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực, liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộ[r]

(1)

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

PHÙNG LÊ DUNG

LIÊN KẾT KINH TẾ

GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ HỘ NÔNG DÂN Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ

(2)

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

PHÙNG LÊ DUNG

LIÊN KẾT KINH TẾ

GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ HỘ NÔNG DÂN Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Ngành: Kinh tế trị Mã số: 31 01 02

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS NGUYỄN THỊ NHƢ HÀ

(3)

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định

Tác giả

(4)

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN VÙNG LÃNH THỔ 1.1 Những cơng trình nghiên cứu tiêu biểu tác giả có liên quan

đến vấn đề liên kết kinh tế 1.2 Khái quát kết cơng trình cơng bố liên quan đến đề tài

luận án vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu phát triển 28

Chƣơng 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH

NGHIỆP VÀ HỘ NÔNG DÂN 31

2.1 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc vai trò liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân 31 2.2 Nội dung, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến liên kết

kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân 48 2.3 Kinh nghiệm số vùng lãnh thổ nước liên kết kinh tế

giữa doanh nghiệp hộ nông dân học rút cho vùng Đồng sông Hồng 71

Chƣơng 3: THỰC TRẠNG LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ HỘ NÔNG DÂN Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG

SÔNG HỒNG GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 80

3.1 Cơ hội thách thức liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân vùng Đồng sông Hồng 80 3.2 Tình hình liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân vùng

(5)

3.3 Đánh giá chung liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân vùng Đồng sông Hồng giai đoạn 2015 - 2019 110

Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ HỘ NÔNG DÂN Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ĐẾN NĂM 2030 130 4.1 Quan điểm liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân

vùng Đồng sông Hồng 130 4.2 Giải pháp tăng cường liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông

dân vùng Đồng sông Hồng 133

KẾT LUẬN 153

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 155

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 156

(6)

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BOT : Hợp đồng xây dựng - vận hành - chuyển giao BT : Hợp đồng xây dựng - chuyển giao

EU : Liên minh Châu Âu

FAO : Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hợp quốc GDP : Tổng sản phẩm quốc nội

HTX : Hợp tác xã

IFAD : Quỹ Quốc tế phát triển nông nghiệp KT-XH : Kinh tế - xã hội

MTV : Một thành viên

PPP : Hợp đồng quan hệ đối tác công - tư TNHH : Trách nhiệm hữu hạn

UBND : Ủy ban nhân dân

(7)

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh, thành phố vùng Đồng sông Hồng năm 2015 - 2019 80 Bảng 3.2: Tỷ trọng ngành nông nghiệp cấu kinh tế tỉnh,

thành phố vùng Đồng sông Hồng năm 2015 - 2019 81 Bảng 3.3: Số lượng sản lượng chăn nuôi qua năm tỉnh,

thành phố vùng Đồng sông Hồng 84 Bảng 3.4: Tỷ lệ liên kết trực tiếp doanh nghiệp hộ nông dân theo

chuỗi giá trị theo khâu 91 Bảng 3.5: Tỷ lệ hộ nông dân liên kết gián tiếp doanh nghiệp so với

tổng số hộ nông dân vùng Đồng sông Hồng 92 Bảng 3.6: Cơ cấu liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân xét

(8)

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Sản lượng số loại nông sản vùng Đồng sơng Hồng năm 2019 83 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ đầu tư cho liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ

nông dân 94 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ xung đột giải xung đột doanh nghiệp

hộ nông dân 102 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ áp dụng trình độ cơng nghệ sản xuất, chế biến

tiêu thụ hàng nông sản 113 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ tiêu chuẩn chất lượng quy trình sản xuất liên

kết kinh tế 114 Biểu đồ 3.6: Nhận thức doanh nghiệp hộ nông dân hợp đồng

(9)

DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1: Tỷ lệ tiêu thụ hàng nông sản liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân 95 Hình 3.2: Ý kiến hộ nơng dân tiêu chuẩn chất lượng doanh nghiệp

đề 97 Hình 3.3: Cơ cấu giá mua nơng sản doanh nghiệp hộ nơng dân 98 Hình 3.4: Tỷ lệ phương thức toán doanh nghiệp hộ nơng dân 99 Hình 3.5: Tỷ lệ phương thức giao nhận nông sản doanh nghiệp hộ

(10)

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa nay, với phân công hợp tác lao động diễn mạnh mẽ lĩnh vực, liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân Việt Nam nói chung vùng Đồng sơng Hồng nói riêng trở thành xu hướng tất yếu phát triển nơng nghiệp, bước đầu có hiệu so với hình thức sản xuất nhỏ lẻ, phân tán Những kết tích cực việc liên kết sản xuất nơng nghiệp kể đến như: góp phần đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất chế biến; nâng cao suất, chất lượng nông sản; mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản, đa dạng hóa nơng sản xuất khẩu; tạo chun mơn hóa mạnh mẽ phát triển nơng nghiệp Từ đó, tăng cường hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn vệ sinh thực phẩm, nâng cao lực cạnh tranh nơng sản thị trường, góp phần thúc đẩy tái cấu ngành hướng đến phát triển sản xuất hàng hóa lớn sở tăng cường mối liên kết kinh tế sản xuất nông nghiệp tất khâu

(11)

đất sản xuất nông nghiệp thực chất gom đất giá rẻ chuyển đổi, đầu tư bất động sản, sử dụng đất sai mục đích Về lâu dài, liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nơng dân góp phần định vào phát triển nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng Đồng thời, yếu tố “đột phá”, đòn bẩy để đưa sản xuất nông nghiệp truyền thống lên sản xuất hàng hóa lớn, đại, chất lượng cao

Tuy nhiên, liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân vùng Đồng sơng Hồng cịn gặp nhiều khó khăn như: hạn chế số lượng chất lượng; quy mô liên kết chưa lớn; mơ hình liên kết kinh tế theo chuỗi giá trị nông sản theo hướng trang trại hạt nhân cịn ít; ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất sơ chế, chế biến chưa đáp ứng yêu cầu thị trường;… Số lượng doanh nghiệp liên kết với hộ nơng dân cịn thấp, chiếm chưa đến 1% tổng số doanh nghiệp hoạt động vùng Đồng sông Hồng Nguyên nhân tranh chấp lợi ích liên kết, sách khuyến khích liên kết cịn nhiều bất cập, tư liệu đất đai không ổn định để đầu tư sản xuất lâu dài, hợp đồng liên kết cịn lỏng lẻo, chưa chặt chẽ, cơng tác xúc tiến thương mại, định vị thương hiệu nơng sản cịn yếu,… Chính điều ảnh hưởng lớn đến q trình phát triển sản xuất nơng nghiệp tập trung quy mơ lớn

Vì vậy, việc nghiên cứu liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân vùng Đồng sông Hồng vấn đề cần thiết, cấp bách, cần nghiên cứu có hệ thống để làm sở cho sách kinh tế Nhà nước định hướng hoạt động liên kết chủ thể Xuất phát từ lý đó, đề tài “Liên kết

kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân vùng Đồng sông Hồng”

được lựa chọn để làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế trị

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục đích nghiên cứu

(12)

vùng kinh tế nước Trên sở để phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất quan điểm, giải pháp tăng cường liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân vùng Đồng sông Hồng năm tới

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt mục đích trên, luận án có nhiệm vụ sau:

- Tham khảo, kế thừa cơng trình khoa học; thu thập tài liệu để xây dựng khung lý luận liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân

- Nghiên cứu kinh nghiệm số vùng lãnh thổ liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân để làm học cho vùng Đồng sơng Hồng - Phân tích thực trạng liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân vùng Đồng sông Hồng giai đoạn 2015 - 2019 Đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân hạn chế việc liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân vùng Đồng sông Hồng

- Đề xuất quan điểm giải pháp tăng cường liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân vùng Đồng sông Hồng thời gian tới

3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án liên kết kinh tế doanh nghiệp (có liên quan đến sản xuất kinh doanh nông nghiệp) hộ nông dân với tư cách quan hệ kinh tế đặc thù sản xuất nơng nghiệp đại (tiếp cận từ góc độ kinh tế trị)

3.2 Phạm vi nghiên cứu:

- Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu liên kết kinh tế hai chủ thể doanh nghiệp hộ nơng dân q trình sản xuất kinh doanh nông nghiệp (từ khâu sản xuất đến khâu chế biến, tiêu thụ nông sản)

(13)

- Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu tập trung phạm vi chủ thể kinh tế vùng Đồng sông Hồng Việt Nam,

chọn điểm đại diện số tỉnh, thành phố có tỷ lệ hộ nơng dân cao

4 Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu

4.1 Cách tiếp cận

- Về lý luận: Luận án nghiên cứu lý luận dựa tảng lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, chủ trương Đảng, sách Nhà nước lý thuyết kinh tế tiêu biểu liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân

- Về thực tiễn: Luận án dựa vào thực tiễn liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân lãnh thổ vùng để phân tích thực trạng xu hướng vận động liên kết kinh tế làm sở đề xuất giải pháp

- Có kế thừa số kết cơng trình nghiên cứu công bố

4.2 Phương pháp nghiên cứu

Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học Kinh tế trị Đó phương pháp trừu tượng hóa khoa học (tức gạt bỏ yếu tố mang tính ngẫu nhiên, tạm thời, khơng chất để tìm chất liên kết kinh tế phạm vi doanh nghiệp hộ nông dân) phương pháp vật biện chứng, kết hợp logic lịch sử chương luận án

Đồng thời, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế q trình nghiên cứu, phân tích vấn đề thực tiễn, như:

(14)

các báo cáo Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh vùng Đồng sông Hồng; số liệu Tổng cục Thống kê Cục Thống kê tỉnh vùng Đồng sông Hồng Tất số liệu chọn lọc, rõ nguồn trích dẫn giúp cho việc phân tích xử lý số liệu

- Phương pháp phân tích, tổng hợp, xử lý số liệu: Luận án phân tích, so sánh số liệu để hệ thống hóa, khái quát hóa vấn đề chung liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân; đánh giá khách quan mơ hình liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân vùng Đồng sơng Hồng Bên cạnh đó, luận án phân tích lý thuyết thực tiễn để đề xuất giải pháp tăng cường liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân vùng tình hình

- Phương pháp điều tra xã hội học, vấn chuyên gia: Luận án chọn mẫu khảo sát điển hình ngẫu nhiên với 300 mẫu phiếu vấn doanh nghiệp hộ nơng dân, hợp tác xã đóng vai trị liên kết trung gian doanh nghiệp hộ nông dân Cụ thể:

+ Các hộ nông dân thuộc 12 HTX nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng (Hưng Yên, Nam Định, Quảng Ninh, Hà Nội, Ninh Bình…) Các hộ nơng dân liên kết với doanh nghiệp không qua HTX Hà Nội, Ninh Bình, Hưng Yên, Quảng Ninh, Thái Bình, Hải Phòng, Hải Dương,…

+ doanh nghiệp vùng Đồng sơng Hồng: có liên kết kinh tế với hộ nông dân Hà Nội, Nam Định, Ninh Bình,…;

(15)

5 Ý nghĩa khoa học Luận án

- Về mặt lý luận:

Xây dựng khung phân tích liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân

- Về mặt thực tiễn:

+ Từ kinh nghiệm số vùng lãnh thổ nước liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân, rút học liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân cho vùng Đồng sơng Hồng

+ Phân tích, đánh giá thực trạng liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân vùng Đồng sông Hồng giai đoạn 2015 - 2019 thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế để làm sở cho việc đề xuất giải pháp tăng cường liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân vùng Đồng sông Hồng nhằm phát huy tiềm năng, lợi vùng, hướng đến nơng nghiệp hiệu quả, bền vững

+ Đây tài liệu tham khảo có ích cho việc xây dựng sách phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất lớn, đại

6 Kết cấu luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án gồm chương:

- Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến vấn đề liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân địa bàn vùng lãnh thổ

- Chương 2: Một số vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân

- Chương 3: Thực trạng liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân vùng Đồng sông Hồng giai đoạn 2015 - 2019

(16)

Chƣơng

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ HỘ NÔNG DÂN

TRÊN ĐỊA BÀN VÙNG LÃNH THỔ

Liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nơng dân nói chung liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân vùng lãnh thổ vấn đề nghiên cứu từ lâu, phong phú, đa dạng hình thức đề tài cấp, hội thảo, luận án tiến sĩ, viết đăng báo, tạp chí… ngồi nước Các cơng trình nghiên cứu tiếp cận vấn đề nhiều góc nhìn khác khía cạnh xung quanh vấn đề liên kết kinh tế, liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân, thuận lợi rào cản, khó khăn mối liên kết này,…

Điển hình cơng trình sau:

1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TIÊU BIỂU CỦA CÁC TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ LIÊN KẾT KINH TẾ

1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan vấn đề liên kết kinh tế nói chung

1.1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan tác giả nước ngồi vấn đề liên kết kinh tế

(17)

càng lớn, giao thơng thuận tiện liên kết kinh tế cao, mức độ phân công lao động chun mơn hóa phân chia cách hiệu Bởi suất lao động tăng với chun mơn hóa, phân cơng lao động cần thị trường để tiêu thụ sản phẩm mà liên kết tạo

D.Ricardo tiếp tục phát triển lý thuyết A.Smith, ông đưa lý thuyết hợp tác tự nguyện sở lợi so sánh Ông rằng: chun mơn hóa quốc tế có lợi cho tất quốc gia Trong trường hợp bên sản xuất hàng hóa khơng có khả cạnh tranh chun mơn hóa tập trung vào sản xuất mặt hàng mà có lợi giúp họ có lợi ích tốt hơn, họ tiết kiệm khoản phí để tìm kiếm hội cho hoạt động khác Theo ơng, chun mơn hóa cách thức tạo lợi ích tiềm ẩn hợp tác Đây coi bước tiến nghiên cứu D.Ricardo Nhưng điểm hạn chế ông chưa rõ lợi ích cụ thể mà bên thu Đó vấn đề đặt cho nhà nghiên cứu kinh tế cận đại

C.Mác PhĂnghen (1993), Toàn tập, tập 23 [11] Ơng phân tích kỹ phân cơng lao động chun mơn hóa chủ nghĩa tư giai đoạn hiệp tác phân công công trường thủ cơng; phân cơng lao động chun mơn hóa điều kiện tồn phát triển sản xuất hàng hóa, khiến người sản xuất cần phụ thuộc vào nhau, có mối quan hệ kinh tế với Mặt khác, phân công, hiệp tác tạo suất, hiệu cao Nhưng tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất sở, điều kiện đủ sản xuất hàng hóa, điều đó, lại trở thành tiền đề cho liên kết sản xuất kinh doanh

(18)

và tổ chức độc quyền Độc quyền tồn nhiều hình thức khác nhau, phát triển từ thấp đến cao, từ ngành đến nhiều ngành Đây hình thức liên kết kinh tế Cụ thể là: Buổi ban đầu, liên minh hình thành liên kết ngang Cácten, Xanhđica, Tờ rớt, tức liên kết doanh nghiệp ngành Sau đó, xuất liên kết dọc, hình thành cơngxcxiom, nghĩa ngành khác có liên

quan kinh tế kỹ thuật liên kết với Sau xuất liên kết đa ngành, vừa bao gồm liên kết ngang liên kết dọc, hình thành

cơnglơmêrat hay consơn khổng lồ thâu tóm nhiều cơng ty, xí nghiệp thuộc ngành công nghiệp khác nhau, đồng thời bao gồm vận tải, thương mại, ngân hàng dịch vụ khác, v.v… Như vậy, hình thức liên kết kinh tế vào nắm giữ mạch máu kinh tế, vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh với đủ phương pháp Vì mà có sức mạnh vơ to lớn, chi phối kinh tế Chủ nghĩa đế quốc Hơn nữa, Lênin liên kết nước tư phát triển với nước nghèo đường xuất tư với mục đích “Bình phương hóa giá trị thặng dư” Điều này, phần tạo việc làm, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước nghèo, chủ yếu khiến chủ nghĩa tư ngày trở nên giàu có, mở rộng phạm vi bành trướng quy mô quốc tế Trong xây dựng chủ nghĩa xã hội, Lênin bàn đến hình thức liên minh cơng nơng để phát triển kinh tế mạnh bền vững

(19)

một cách mạnh mẽ, mục tiêu ông đưa đầu tư vào ngành cơng nghiệp có liên kết mạnh Theo ơng, liên kết tạo thay đổi, tăng trưởng hiệu ứng lan tỏa từ khu vực sang khu vực khác kinh tế Với cách tiếp cận mối liên kết ngành liên ngành vậy, ông đưa quan niệm liên kết xuôi (forward linkages, downstream linkages), liên kết ngược (backward linkages, upstream linkages) để phản ánh mối quan hệ đầu vào đầu liên kết.Ông ra: Các hiệu ứng liên kết ngược (backward linkage effects) sinh từ nhu cầu cung ứng đầu vào ngành vừa thành lập; hiệu ứng liên kết xuôi sinh từ nhu cầu sử dụng đầu ngành đầu vào ngành khác kéo theo [94] Nghĩa là, ngành thành lập kéo theo hoạt động sản xuất khác nhằm cung cấp đầu vào cho ngành ấy; ngành, trừ ngành sản xuất hàng hóa cuối cùng, kéo theo hoạt động khác sử dụng đầu ngành đầu vào

Bela Balassa (1961), The Theory of Economic Intergration (Lý thuyết về liên kết kinh tế) [92] Cuốn sách tập trung vào vấn đề lý thuyết liên kết kinh tế độc lập việc phối hợp sách kinh tế liên kết Cuốn sách đưa phân biệt hình thức liên kết khác khu vực thương mại tự do, thị trường chung, liên minh thuế quan, liên minh kinh tế liên minh lĩnh vực… Đồng thời, sách nhấn mạnh đến mối quan hệ liên kết tăng trưởng, điều mà học giả thời ý đến Cuốn sách quan niệm liên kết kinh tế, khác hẳn với hợp tác kinh tế mặt hình thức chất, ràng buộc khiến kinh tế độc lập trở thành chỉnh thể thống Liên kết kinh tế đây, hiểu thể chế kinh tế nhằm xóa bỏ phân biệt kinh tế, gắn kết kinh tế với

(20)

tranh doanh nghiệp phạm vi quốc gia Trong đó, ơng đưa phân tích cần thiết thúc đẩy liên kết theo chuỗi giá trị từ khâu sản xuất, chế biến đến phân phối, bán hàng gắn với cấu trúc ngành cấu trúc tổ chức Ông khẳng định: liên kết chuỗi giá trị đưa đến lợi cạnh tranh theo hai hướng tối ưu hóa điều phối [47] Bên cạnh đó, ơng bàn đến liên minh kinh tế với hai hình thức liên minh liên minh theo chiều dọc liên minh theo chiều ngang… Ông định nghĩa: “Liên minh hợp đồng dài hạn doanh nghiệp vượt qua giao dịch thông thường thị trường khơng có sáp nhập cơng khai” [47, tr.100] Tác giả cho liên minh “mở rộng phạm vi mà không cần mở rộng doanh nghiệp, thông qua hợp đồng với doanh nghiệp độc lập khác để thực hoạt động giá trị” [47, tr.100-101] Như vậy, họ doanh nghiệp độc lập với nhau, liên minh mục tiêu lợi nhuận, nhằm đạt lợi chi phí lợi khác biệt hóa từ liên kết dọc mà khơng cần tích hợp thực tế Tuy nhiên, có vấn đề đặt lợi nhuận thu từ việc liên minh chia sẻ nào, điều phụ thuộc phần lớn vào lực đàm phán thành viên

1.1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan tác giả trong nước vấn đề liên kết kinh tế

Ngày đăng: 01/04/2021, 17:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan