1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Phân tích thương mại Việt Nam - Nhật Bản trong CPTPP: Sử dụng chỉ số thương mại - TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ưu điểm của phương pháp chỉ số thương mại là các số liệu xuất nhập khẩu giữa hai bên chi tiết đến ngành hàng được sử dụng để tính toán các chỉ số thương mại có thể thu thập khá dễ dàng[r]

(1)

Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế

Trang chủ: http://tapchi.ftu.edu.vn

PHÂN TÍCH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NHẬT BẢN TRONG CPTPP: SỬ DỤNG CHỈ SỐTHƯƠNG MẠI

Lê Thị Ánh Tuyết1

Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Ngày nhận: 19/08/2020; Ngày hồn thành biên tập: 17/09/2020; Ngày duyệt đăng: 22/09/2020

Tóm tắt: Bài viết tập trung phân tích thương mại Việt Nam - Nhật Bản khuôn khổ Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Dữ liệu nghiên cứu thực từ năm 2001 đến năm 2018 trang web thức UNComtrade Bài báo sử dụng phương pháp sốthương mại đểxác định lĩnh vực có khảnăng hưởng lợi lĩnh vực có khảnăng bịảnh hưởng tiêu cực Việt Nam Nhật Bản thực thi CPTPP Kết quảđã chứng minh Việt Nam Nhật Bản tiếp tục đối tác thương mại lớn chí phát triển bối cảnh thực thi CPTPP Hiệp định sẽlà hội lớn để Việt Nam đẩy mạnh xuất sản phẩm dệt may, giày da, đồ gỗ, rau quả, thủy sản linh kiện điện tử sang Nhật Bản Ngược lại, Nhật Bản có nhiều hội xuất sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao sang Việt Nam Trên sở kết nghiên cứu, tác giảcũng gợi ý số sách thúc đẩy quan hệthương mại với Nhật Bản tương lai

Từ khóa: CPTPP, Chỉ sốthương mại, Việt Nam, Nhật Bản

VIETNAM - JAPAN TRADE ANALYSIS IN CPTPP: USING TRADE INDICATOR

Abstract: The study focuses on analyzing Vietnam - Japan trade in CPTPP Research data are collected from 2001 to 2018 on the official website of UNComtrade This article uses the trade index method to identify areas that are likely to benefit and negatively affect Vietnam and Japan when implementing the CPTPP The results have proven that Vietnam and Japan will continue to be major trading partners for each other when implementing the CPTPP The CPTPP will be a great opportunity for Vietnam to boost exports of textile products, leather shoes and wooden products, vegetables, seafood and electronic components to Japan In the opposite direction, Japan will have more opportunities to export high-tech products to Vietnam On the basis of these findings, the author also suggests a number of policies to promote trade relations with Japan in the future

Keywords: CPTPP, Trade indicator, Vietnam, Japan

(2)

1 Đặt vấn đề

Nhật Bản đối tác thương mại lớn Việt Nam CPTPP với tổng giá trị xuất nhập đạt 37,8 tỉ USD năm 2018, chiếm 50% tổng kim ngạch thương mại với thành viên nhóm hiệp định Việt Nam xuất sang Nhật Bản 18,8 tỉ USD nhập 19 tỉ USD Nhật Bản đối tác đầu tư trực tiếp (FDI) lớn khối CTPPP nhà đầu tư lớn thứ hai Việt Nam (sau Hàn Quốc) với vốn lũy 57 USD Singapore nhà đầu tư xếp số đối tác tham gia vào CPTPP với 46,6 tỉ USD Ngày 01/07/2020, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh có buổi điện đàm với Bộ trưởng Bộ Chính sách Kinh tế Tài khóa Nhật Bản Nishimura Yasutoshi, thảo luận việc thúc đẩy hợp tác trao đổi thương mại song phương, tầm quan trọng hệ thống thương mại đa biên, vai trò CPTPP trình phục hồi phát triển kinh tế sau đại dịch Covid-19 khu vực giới.Trong bối cảnh nay, CPTPP giúp phát triển chuỗi cung ứng khu vực tồn cầu, từ đẩy mạnh phát triển bền vững kinh tế nước thành viên, đồng thời thúc đẩy trình ứng dụng thương mại điện tử công nghệ số vào hoạt động sản xuất kinh doanh để phục hồi nhanh chóng mạnh mẽ sau đại dịch Covid-19 Bên cạnh thuận lợi, CPTPP đặt nhiều thách thức cho Việt Nam thương mại với Nhật Bản nhiều điều khoản có lợi cho quốc gia công nghiệp phát triển cho nước phát triển Việt Nam

(3)

2 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu

Theo nghiên cứu Kehoe & Kehoe (1994), Mikic (2005), Karingi & cộng (2005), Cassing & cộng (2010), Plummer & cộng (2011), Philip & cộng (2011), sử dụng phương pháp sau để đánh giá dự kiến tác động FTA: (i) Chỉ số thương mại; (ii) Cân cục (PE); (iii) Cân tổng thể (CGE); (iv) Mơ hình kinh tế lượng thơng qua mơ hình trọng lực (v) Phương pháp doanh thu thuế Mỗi phương pháp sử dụng để đánh giá khía cạnh tác động cụ thể khác hiệp định thương mại tự (FTAs) có ưu điểm, nhược điểm riêng Để lựa chọn phương pháp nghiên cứu thích hợp, cần phải dựa vào mục tiêu câu hỏi nghiên cứu nguồn số liệu có Mơ hình cân cục công cụ để đo lường tạo lập thương mại, chuyển hướng thương mại, mức thu thuế tác động đến phúc lợi trường hợp thuế suất sản phẩm thay đổi Mơ hình cân tổng thể tính tốn hệ phương trình nhiều ẩn giải đồng thời thông qua ma trận đầu vào đầu toàn kinh tế quốc gia với tất nước theo luồng thương mại Mơ hình cân tổng thể phù hợp đánh giá tác động lên toàn kinh tế, phân tích theo ngành hàng nhỏ khơng thể phản ánh điều Mơ hình lực hấp dẫn sử dụng số liệu khứ để đánh giá tác động FTAs thực thi với cách tiếp cận thông qua nhân tố ảnh hưởng đến thương mại, gồm việc thực thi FTAs Mô hình trọng lực mơ hình kinh tế lượng dùng để giải thích khối lượng dịng chảy thương mại song phương quốc gia thương mại quốc tế Phương pháp doanh thu thuế sử dụng số liệu theo chuỗi thời gian kim ngạch xuất nhập khẩu, thuế suất, biến định tính thể đặc trưng FTA, số thu thuế nhằm đánh giá tác động FTA tới thay đổi nguồn thu quốc gia Với mục tiêu đánh giá tác động tiềm CPTPP đến thương mại Việt Nam - Nhật Bản thông qua việc xác định ngành có tiềm hưởng lợi ngành có tiềm bị ảnh hưởng tiêu cực, khơng phải định lượng hóa tác động CPTPP đến thay đổi luồng thương mại ngành, nghiên cứu sử dụng phương pháp số thương mại

(4)

Việt Nam Nhật Bản, từ giúp đưa đánh giá bước đầu tác động tiềm CPTPP đến thương mại hàng hóa Việt Nam - Nhật Bản

Hệ số lợi so sánh hữu (RCA) Balassa (1965) đề xuất để xác định mặt hàng mà quốc gia có lợi so sánh

RCA = (Xij/Xi)/(Xwj/Xw) Trong đó:

RCAijlà số lợi so sánh hữu hàng hóa j nước i;

Xijlà xuất hàng hóa j nước i;

Xilà tổng kim ngạch xuất nước i;

Xwjlà tổng giá trị xuất hàng hóa j giới;

Xwlà tổng kim ngạch xuất giới

Nếu RCA lớn 1, quốc gia có lợi so sánh hàng hóa ngược lại, RCA nhỏ thể quốc gia khơng có lợi so sánh Bài viết sử dụng RCA để xác định ngành Việt Nam có hội đẩy mạnh xuất ngành gặp phải sức ép cạnh tranh CPTPP thực

Chỉ số chuyên mơn hóa xuất (ES) tương tự RCA tham chiếu đến thị trường cụ thể, cho biết thị trường đối tác xem xét liệu có phải thị trường tiềm hay không Khi cấu chun mơn hóa xuất hai đối tác tương tự nhau, hai đối tác cạnh tranh thương mại quốc tế Ngược lại, hai đối tác có tính bổ sung thương mại lớn Vì thế, số thường sử dụng để đánh giá tiềm thu FTA ký kết hai đối tác:

ES = (xij/Xit)/(mkj/Mkt), xij Xit giá trị xuất mặt hàng j nước i tổng giá trị xuất nước i, mkj Mkt giá trị nhập sản phẩm j thị trường k tổng nhập thị trường k ES thể tỷ trọng xuất nước có tiềm để đáp ứng nhu cầu nhập nước khác mặt hàng hay không ES lớn thể hội chun mơn hóa để xuất sang nước khác Ngược lại, ES nhỏ thể quốc gia khơng có lợi so sánh thị trường nước đối tác với sản phẩm

(5)

Trong đó:

Cjklà mức độ bổ sung thương mại hai nước j k;

xijlà tỷ trọng hàng hóa i xuất nước j;

miklà tỷ trọng hàng hóa i nhập nước k

Chỉ số bổ sung thương mại dao động phạm vi từ đến 100 Khi số bổ sung thương mại 0, nước xuất sản phẩm mà nước đối tác khơng nhập khẩu, hay nói cách khác, cấu thương mại hai nước hoàn tồn khơng có tính bổ sung cho Khi số 100, nước có cấu xuất tương tự nước đối tác Chỉ số bổ sung thương mại cao thể mức độ tương thích lớn cấu thương mại nước xuất nước nhập khẩu, triển vọng mở rộng thương mại lớn

Để tính tốn số trên, viết này, tác giả sử dụng số liệu theo dòng hàng phân loại theo Hệ thống điều hòa phân loại mã hóa hàng hóa (HS) Tổ chức Hải quan Thế giới cơng bố thức UNComtrade Hệ thống HS bao gồm khoảng 5.300 mã HS có chữ số kèm mơ tả sản phẩm xếp thành 99 chương, nhóm thành 21 phần Trong đó, chữ số chia thành phần Hai chữ số (HS-2) xác định chương hàng hóa phân loại, ví dụ: 09 = Cà phê, Trà, Maté Gia vị Hai chữ số (HS-4) xác định nhóm chương đó, ví dụ: 09.02 = Trà, chưa pha hương liệu Hai chữ số (HS-6) chí cịn cụ thể hơn, ví dụ: 09.02.10 Trà xanh (khơng lên men) Tính đến cấp HS-6, hầu phân loại sản phẩm theo cách Bài viết sử dụng số liệu theo chương hệ thống HS tức cách phân loại hàng hóa theo HS-2

3 Kết nghiên cứu

3.1 Kim ngạch xuất nhập

Đơn vị: Nghìn USD

Biểu đồ Kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Nhật Bản

Nguồn: Tác giả tính toán dựa liệu UNcomtrade

0 5000000 10000000 15000000 20000000

(6)

Biểu đồ cho thấy kim ngạch xuất kim ngạch nhập Việt Nam Nhật Bản tăng liên tục giai đoạn 2001-2018 Tổng kim ngạch XNK Việt Nam - Nhật Bản tăng từ khoảng tỉ USD năm 2001 đến gần 40 tỉ USD năm 2018 (tăng gần 10 lần) Đặc biệt, giá trị kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản tương đương với giá trị kim ngạch nhập Việt Nam từ Nhật Bản Cán cân thương mại Việt Nam - Nhật Bản thâm hụt lớn năm 2010 1,28 tỉ USD thặng dư lớn 1,98 tỉ USD Kết cho thấy triển vọng thương mại lớn Việt Nam - Nhật Bản thời gian tới

Biểu đồ Tỉ trọng kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Nhật Bản

so với giới

Nguồn: Tác giả tính tốn dựa liệucủa UNComtrade

Tuy nhiên, Biểu đồ lại cho thấy tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu, kim ngạch nhập Việt Nam - Nhật Bản so với kim ngạch xuất khẩu, kim ngạch nhập Việt Nam với giới lại có xu hướng giảm từ 17% năm 2001 xuống 8% năm 2018 Do đó, Việt Nam lưu ý cần có sách hợp lý để khai thác tốt tiềm quan hệ hợp tác thương mại với Nhật Bản

3.2 Cơ cấu thương mại Việt Nam - Nhật Bản

Cơ cấu xuất Việt Nam với Nhật Bản phản ánh rõ nét lợi so sánh Việt Nam tài nguyên thiên nhiên nguồn nhân lực dồi dào, giá rẻ Nhóm ngành hàng xuất lớn có tốc độ tăng nhanh từ 0,3 tỉ USD (năm 2001) lên 4,4 tỉ USD (năm 2018) Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2001-2018 linh kiện, thiết bị điện tử (mã sản phẩm 85) Tiếp đến ngành hàng dệt may (mã sản phẩm 61, 62), ngành hàng thủy hải sản (mã 03), thiết bị khí (mã sản phẩm 84), giầy dép (mã sản phẩm 64), sản phẩm nhựa (mã sản phẩm 39), đồ nội thất (mã sản phẩm 94), đồ gỗ (mã sản phẩm 44) thiết bị phương tiện vận tải Kim ngạch xuất mặt hàng có xu hướng tăng giai đoạn 2001-2018

0% 5% 10% 15% 20%

(7)

Đơn vị: Nghìn USD

Biểu đồ Kim ngạch xuất 10 sản phẩm hàng đầu

của Việt Nam sang Nhật Bản theo HS-2

Nguồn: Tác giả tính tốn dựa liệu UNComtrade

Về cấu nhập khẩu, nhóm ngành nhập lớn ngành hàng đồ điện tử (mã 85) Thực tế cho thấy Việt Nam thường xuất linh kiện điện tử sản phẩm loại hình gia cơng quốc tế nhập sản phẩm điện tử nguyên phục vụ tiêu dùng nước Đồ điện tử Nhật Bản người tiêu dùng Việt Nam ưu chuộng Tiếp theo nhóm sản phẩm thiết bị khí (mã 84), nhóm sản phẩm kim loại (mã 72, 73, 74), sản phẩm nhựa (mã 39), dụng cụ thiết bị quang học (mã 90), phương tiện vận tải (mã 87), sản phẩm cao su (mã 40), sản phẩm giấy (mã 48)

Đơn vị: Nghìn USD

Biểu đồ Kim ngạch nhập 10 sản phẩm hàng đầu

của Việt Nam từ Nhật Bản theo HS-2

Nguồn: Tác giả tính tốn dựa liệu UNComtrade

0 1000000 2000000 3000000 4000000 5000000

2001 2005 2010 2015 2016 2017 2018

'85 '62 '61 '03 '84 '64 '39 '94 '44 '87

0 1000000 2000000 3000000 4000000 5000000 6000000 7000000

200120022003200420052006200720082009201020112012201320142015201620172018

Ngày đăng: 01/04/2021, 17:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w