Phân tích mối liên hệ giữa bảo tồn văn hóa và bảo tồn đất ngập nước: trường hợp thực tế đối với vùng đất ngập nước thuộc vùng cửa sông Hồng

108 10 0
Phân tích mối liên hệ giữa bảo tồn văn hóa và bảo tồn đất ngập nước: trường hợp thực tế đối với vùng đất ngập nước thuộc vùng cửa sông Hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vì vậy, nhờ sự hiểu biết về mối liên hệ sâu sắc giữa đất ngập nước và văn hóa liên quan đến đất ngập nước, nhận thức rõ về tầm quan trọng giữa bảo tồn văn hóa và bảo tồn đất ngập nước,[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG -

VŨ THỊ MÙI

PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA BẢO TỒN VĂN HÓA VÀ BẢO TỒN ĐẤT NGẬP NƯỚC: TRƯỜNG HỢP THỰC TẾ ĐỐI VỚI VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC THUỘC VÙNG CỬA

SÔNG HỒNG

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

*********

VŨ THỊ MÙI

PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA BẢO TỒN VĂN HĨA VÀ BẢO TỒN ĐẤT NGẬP NƯỚC: TRƯỜNG HỢP THỰC TẾ ĐỐI VỚI VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC THUỘC VÙNG CỬA

SƠNG HỒNG

Chun ngành: Mơi trường phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm)

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ DIÊN DỰC

(3)

LỜI CẢM ƠN

Luận văn tốt nghiệp cao học hoàn thành Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Mơi trường, có luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường đặc biệt PGS.TS Lê Diên Dực trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt giúp đỡ tác giả với dẫn quý giá suốt q trình triển khai, nghiên cứu hồn thiện đề tài “Phân tích mối liên hệ bảo tồn văn hóa bảo tồn đất ngập nước: Trường hợp thực tế vùng đất ngập nước thuộc vùng cửa Sông Hồng”

Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo – nhà khoa học trực tiếp truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành cho thân tác giả năm tháng qua

Xin gửi tới hộ gia đình, bơ lão, nghệ nhân nhà truyền giáo, truyền đạo sống ven vùng đất ngập nước khu vực cửa sông Hồng lời cảm ơn sâu sắc tạo điều kiện giúp tác giả thu thập số liệu ngoại nghiệp liên quan đến đề tài

Xin ghi nhận cơng sức đóng góp quý báu nhiệt tình bạn thành viên lớp cao học mơi trường khóa đóng góp ý kiến, giúp đỡ tác giả triển khai, thu thập số liệu ngoại nghiệp

Một lần tác giả xin chân thành cảm ơn đơn vị cá nhân quan tâm tới nghiệp đào tạo ngũ cán ngành Môi trường Tác giả mong đóng góp, phê bình quý Thầy cô, nhà khoa học độc giả

(4)

LỜI CAM ĐOAN

Tên là: Vũ Thị Mùi

Học viên cao học ngành: Môi trường phát triển bền vững

Khóa – Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội

Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu, tính tốn luận văn hồn tồn trung thực Nếu có sai phạm, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường pháp luật

Ngày tháng năm 2015 HỌC VIÊN

(5)

MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA

LỜI CẢM ƠN i

LỜI CAM ĐOAN ii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v

DANH MỤC HÌNH vi

DANH MỤC BẢNG vi

MỞ ĐẦU

CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu

1.2 Các khái niệm xoay quanh vấn đề nghiên cứu

1.2.1 Khái niệm đất ngập nước

1.2.2 Khái niệm văn hóa

1.2.3 Mối liên hệ văn hóa đất ngập nước

1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 10

1.3.1 Trên giới 10

1.3.2 Tại Việt Nam 15

1.3.3 Tại vùng nghiên cứu 22

CHƯƠNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26

2.1 Địa điểm, thời gian đối tượng nghiên cứu 26

2.2 Các câu hỏi nghiên cứu đề tài luận văn 26

2.3 Mục tiêu nghiên cứu 26

2.4 Phương pháp luận (cách tiếp cận) 27

2.4.1 Tiếp cận sử dụng khôn khéo đất ngập nước 27

2.4.2.Tiếp cận hệ thống 27

2.4.3.Tiếp cận lịch sử logic 28

2.5 Phương pháp nghiên cứu 28

(6)

2.5.2.Phỏng vấn bán cấu trúc 28

2.5.3.Phỏng vấn sâu 29

2 5.4.Phân tích hồi cố 30

CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31

3.1 Thống kê sơ lược vùng đất ngập nước cửa Sông Hồng 31

3.1.1 Tổng quan chung vùng đất ngập nước cửa sông Hồng 31

3.1.2 Biến động vùng đất ngập nước qua năm 36

3.2 Các hoạt động văn hóa liên quan đến đất ngập nước vùng cửa Sông Hồng 39 3.2.1 Các hoạt động tồn phát triển 39

3.2.2 Các hoạt động văn hóa mai 58

3.2.3 Nhận thức người dân mối liên hệ văn hóa đất ngập nước 63

3.3 Mối liên hệ văn hóa đất ngập nước 70

3.4 Tầm quan trọng bảo tồn văn hóa bảo tồn đất ngập nước 77

3.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn văn hóa bảo tồn đất ngập nước 77

KẾT LUẬN 80

KHUYẾN NGHỊ 81

TÀI LIỆU THAM KHẢO 82

(7)

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ĐNN: Đất ngập nước

COP 8: Hội nghị thành viên Công ước Ramsar lần thứ COP 9: Hội nghị thành viên Công ước Ramsar lần thứ COP 10: Hội nghị thành viên Công ước Ramsar lần thứ 10 NTTS: Nuôi trồng thủy sản

L.V: Luận văn PGS: Phó giáo sư Ts: Tiến sĩ

(8)

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Sơ đồ khái niệm văn hóa

Hình 1.2 Bản đồ Vùng cửa sơng Hồng 23

Hình 3.1.Vị trí vùng nghiên cứu đồ hành 31

Hình 3.2 Quy hoạch VQG Xuân Thủy 33

Hình 3.3 Quy hoạch Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải 35

Hình 3.4 Thi bơi trải lễ hội Đền Chùa Kiên Hành 45

Hình 3.5 Mơ hình lúa nước đặc trưng vùng nghiên cứu 50

Hình 3.6 Một số dụng cụ đánh bắt thơ sơ 52

Hình 3.7 Thuyền bến cá Giao Hải, huyện Giao Thủy 53

Hình 3.8 Kiến trúc nhà bổi 58

Hình 3.9 Du lịch sơng 59

Hình 3.10 Hình ảnh chim nước 60

Hình 3.11 Kiến trúc nhà thờ, chùa chiền, nhà bổi 61

Hình 3.12 Nguồn lợi xuất phát từ hoạt động 66

Hình 3.13 Ảnh hưởng hoạt động văn hóa liên quan đến đất ngập nước 67

Hình 3.14 Nhận định hoạt động văn hóa liên quan đến nước chúng có mối quan hệ chặt chẽ 68

Hình 3.15 Mục đích trì vùng đất ngập nước có 69

Hình 3.16 Nhận biết hoạt động văn hóa liên quan đến nước bị giảm 70

Hình 3.17 Hình ảnh sưu tập Bảo tàng đồng quê 75

DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Diện tích biến động diện tích đối tượng không gian vùng nghiên cứu thời điểm 2001 2012……… 37

Bảng 3.2 Hệ thống tín ngưỡng tơn giáo xã nghiên cứu huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình………41

(9)

MỞ ĐẦU

Đất ngập nước đa dạng, có mặt khắp nơi cấu thành quan trọng cảnh quan miền giới Hàng kỷ nay, người văn hố nhân loại hình thành phát triển dọc theo triền sông vùng đất ngập nước

Báo cáo tổng quan trạng đất ngập nước Việt Nam sau 15 năm thực công ước Ramsar nêu rõ: “Đất ngập nước đa dạng sinh học đất ngập nước gắn liền với dân tộc Việt Nam suốt hàng ngàn năm lịch sử Nền văn minh người Việt mệnh danh văn minh lúa nước” Có thể thấy rõ đất ngập nước Việt Nam phong phú, đa dạng đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường bảo tồn đa dạng sinh họ[Cục Bảo vệ mơi trường, 2005]

Đất có nhiều nước môi trường phong phú, nôi đa dạng sinh học, nơi vơ số lồi động, thực vật tồn tại, nơi cư trú loài chim, thú, bò sát, cá, nhuyễn thể Sự tác động qua lại thành phần vật lý, sinh vật hóa học đất ngập nước tạo chức quan trọng như: trữ nước, chống bão, giảm lũ lụt, lở đất; cung cấp nước ngầm, lọc nước; giữ dinh dưỡng, trầm tích, chất nhiễm; ổn định khí hậu

Ngồi ra, Đất ngập nước cung cấp nhiều lợi ích như: cung cấp nước, thủy sản, nông nghiệp, gỗ nguyên liệu xây dựng khác; tài nguyên động, thực vật; giao thông; dược liệu Đất ngập nước có vai trị quan trọng tự nhiên xã hội Đất ngập nước cung cấp cho người lương thực, thực phẩm, điều hòa dòng chảy, kiểm sốt lũ lụt, chống xói lở, dự trữ lượng trì tài nguyên đa dạng sinh học, hội giải trí du lịch

(10)

đất ngập nước Nền văn hóa đất ngập nước phát triển vùng đất ngập nước liên quan trì bảo tồn Trong Công ước Ramsar, điều thể rõ thông qua Nghị VI.1 bao gồm giá trị, lợi ích chức văn hóa vật thể phi vật thể, nêu tài liệu số 15 COP khía cạnh văn hóa đất ngập nước Cụ thể, trích dẫn số ý liên quan đến mối liên hệ khăng khít văn hóa đất ngập nước sau:

1 Thừa nhận mối liên hệ mật thiết từ xa xưa cộng đồng người vùng đất ngập nước làm tăng giá trị văn hóa quan trọng việc bảo tồn vùng đất ngập nước việc sử dụng khôn khéo giá trị Điều nhận thấy vũ trụ học đa dạng văn minh văn hóa khác qua thời kỳ lịch sử;

2 Cũng nhận thấy đặc điểm cụ thể vùng đất ngập nước góp phần tạo đặc điểm đặc biệt vào cách thức cụ thể hoạt động quản lý truyền thống thông qua kiến trúc, tập tục, đặc biệt việc thiết kế vật tạo tác có ý nghĩa lớn văn hóa;

3 Cơng nhận mối quan hệ người vùng đất ngập nước làm gia tăng khía cảnh văn hóa phi vật thế, thông qua truyền thống dân gian, âm nhạc, thần thoại, truyền miệng, phong tục, hiểu biết truyền thống trí tuệ dân cư … từ hình thành tổ chức xã hội hoạt động lĩnh vực quản lý tài nguyên đất ngập nước, đặc biệt nước;

4 Công nhận thêm truyền thống sử dụng nguồn đất ngập nước thường xuyên tạo cảnh quan văn hóa có giá trị quan trọng để bảo tồn đất ngập nước sử dụng khôn khéo;

(11)

6 Công nhận văn hóa liên quan đến đất ngập nước cấu thành di sản chung cho xã hội ngày nay;

7 Nhận thấy kiến thức thực tiễn, tập quán quản lý đất ngập nước văn hóa khác đóng góp vào bảo tồn đất ngập nước sử dụng khơn khéo từ nghìn năm tiếp tục trì;

8 Đã cơng nhận di tích văn hóa, vật thể phi vật thể, thành phần thiếu trình sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nước

(12)

CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu

Cùng với điều kiện địa hình khác vùng khác nhau, thiên nhiên tạo nên vùng đất ngập nước (ĐNN) rộng lớn, phân bố suốt chiều dài đất nước, từ vùng đất ven biển dọc theo suốt 3.200 km bờ biển đến vùng châu thổ bồi đắp phù sa sông, mà lớn đồng sơng Hồng phía Bắc đồng sơng Cửu Long phía Nam, vùng ĐNN ven sông suối hồ vùng đất nội địa Việt Nam [Cục Môi trường, 2005]

(13)

Việt Nam quốc gia có hệ sinh thái ĐNN phong phú đa dạng Tuy nhiên, ĐNN Việt Nam bị suy thối diện tích, cấu trúc chức vì: dân số gia tăng, nghèo đói kèm theo thiếu hiểu biết thiếu thông tin từ dẫn đến khiếm khuyết mặt sách qui hoạch Ngồi sản phẩm ĐNN có có mục đích thương mại cá, trồng, gỗ củi nhiều giá trị quan trọng ĐNN lại không nhận diện mức chức lọc nước hay chống sóng bão Phần lớn thơng tin giá trị hạn chế Đặc biệt, thuộc tính ĐNN “giá trị phi thị trường” nên chúng có xu hướng bị bỏ qua tính tốn kinh tế định xem vùng ĐNN có cần bảo vệ hay khơng Phần lớn sách qui hoạch có xu hướng khuyến khích hoạt động phát triển chuyển đổi mục đích sử dụng chức vùng ĐNN, đem lại giá trị kinh tế trước mắt mà khơng tính đến hậu lâu dài

Việt Nam tham gia Công ước Ramsar từ năm 1989 ngày nhận việc quản lý, bảo vệ sử dụng khôn khéo tài nguyên ĐNN trở thành vấn đề thiết cho tiến trình phát triển bền vững quốc gia Trong vài năm trở lại đây, nhiều nghiên cứu điều kiện tự nhiên, giá trị đa dạng sinh học môi trường vùng ĐNN tích cực triển khai Các nghiên cứu lượng giá kinh tế bắt đầu quan tâm nghiên cứu số vùng ĐNN điển hình Tuy nhiên, nay, giá trị văn hóa, lịch sử vùng ĐNN Việt Nam chưa nghiên cứu, chưa khai thác mối quan hệ ĐNN văn hóa; nghiên cứu, đánh giá giá trị văn hóa để bảo vệ sử dụng bền vững ĐNN ngược lại

Với đề tài: “Phân tích mối liên hệ bảo tồn văn hóa bảo tồn đất ngập nước: Trường hợp thực tế vùng đất ngập nước thuộc vùng cửa Sông Hồng” tơi mong muốn góp phần bảo vệ sử dụng khơn khéo ĐNN; trì, tơn tạo văn hóa ĐNN đặc biệt vùng cửa Sơng Hồng

(14)

1.2.1 Khái niệm đất ngập nước

Thuật ngữ đất ngập nước hiểu theo nhiều cách khác nhau, tùy theo quan điểm, người ta chấp nhận định nghĩa khác Hiện có khoảng 50 định nghĩa đất ngập nước sử dụng [Dugan, 1990]

Các định nghĩa đất ngập nước theo định nghĩa rộng định nghĩa công ước Ramsar, định nghĩa theo chương trình điều tra đất ngập nước Mỹ, Canada, New Zealand Oxtraylia

- Theo công ước Ramsar Điều 1.1 [Ramsar, 1971], đất ngập nước định nghĩa: “Các vùng đầm lầy, đầm lầy đất trũng, vùng đất than bùn nước, tự nhiên hay nhân tạo, thường xuyên hay tạm thời, có nước đứng hay chảy, nước ngọt, lợ hay mặn, kể vùng nước biển với độ sâu mức triều thấp, không q 6m”

Ngồi ra, Cơng ước Điều 2.1 cịn quy định vùng đất ngập nước: “ Có thể bao gồm vùng ven sông ven biển nằm kề vùng đất ngập nước, đảo thuỷ vực biển sâu 6m triều thấp, nằm vùng đất ngập nước”

- Theo chương trình quốc gia điều tra đất ngập nước Mỹ: “Về vị trí phân bố, đất ngập nước vùng đất chuyển tiếp hệ sinh thái cạn hệ sinh thái thủy vực Những nơi mực nước ngầm thường nằm sát mặt đất thường xuyên bao phủ lớp nước nơng” Đất ngập nước phải có ba thuộc tính sau [Cowardin cộng sự, 1979]:

 Có thời kỳ đó, đất thích hợp cho phần lớn loài thực vật thủy sinh;

 Nền đất khơng bị khơ;

(15)

hóa nước, có thực vật thủy sinh hoạt động sinh học thích hợp với mơi trường ẩm ước”;

- Theo nhà khoa học New Zealand: “Đất ngập nước khái niệm chung để vùng đất ẩm ước thời kỳ thường xuyên Những vùng ngập nước mức cạn vùng chuyển tiếp đất nước Nước nước ngọt, nước mặn hoặt nước lợ Đất ngập nước trạng thái tự nhiên đặc trưng loài thực vật động vật thích hợp với điều kiện sống ẩm ướt”;

-Theo nhà khoa học Oxtraylia: “Đất ngập nước vùng đầm lầy, bãi lầy than bùn, tự nhiên nhân tạo, thường xuyên, theo mùa theo chu kỳ, nước tỉnh nước chảy, nước ngọt, nước lợ nước mặn, bao gồm bãi lầy khu rừng ngập mặn lộ thủy triều xuống thấp”

Những định nghĩa theo nghĩa hẹp, nhìn chung xem đất ngập nước đới chuyển tiếp sinh thái (Ecotone), diện tích chuyển tiếp môi trường cạn ngập nước, nơi mà ngập nước đất gây phát triển hệ thực vật đặc trưng [Enny, 1985]

Hiện nay, định nghĩa theo công ước Ramsar định nghĩa sử dụng rộng rãi

1.2.2 Khái niệm văn hóa

Có nhiều cách hiểu định nghĩa khác khái niệm văn hóa.Nói văn hố nói tới tồn giá trị sáng tạo tinh thần vật chất, thể trình độ sống, dân trí, quan niệm đạo lý nhân sinh, thẩm mỹ dân tộc dấu ấn người Văn hố góp phần trực tiếp tạo nên sắc dân tộc, tạo nên khác biệt dân tộc với dân tộc khác Nhìn chung, kinh tế, cơng trình khoa học, kỹ thuật mang dấu ấn riêng cơng trình văn hố

(16)

một hệ thống giá trị truyền thống thẩm mỹ lối sống, mà dựa dân tộc tự khẳng định sắc riêng

Lãnh tụ Hồ Chí Minh, nhà văn hoá vĩ đại dân tộc cho văn hoá tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn

GS Trần Ngọc Thêm đưa khái niệm văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích luỹ q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Với quan điểm đó, tác giả đưa sơ đồ xác định khái niệm văn hố sau:

Hình 1.1 Sơ đồ khái niệm văn hóa “Nguồn: [Trần Ngọc Thêm, 2004]” 1.2.3 Mối liên hệ văn hóa đất ngập nước

Theo cơng ước Ramsar thì: ĐNN cung cấp tài nguyên quý giá nơi sinh sống cho người nhiều sinh vật khác từ thuở ban sơ người trái đất Những văn minh vĩ đại thiết lập bên bờ

Hệ thống

Hệ thống giá trị

Hệ thống phi giá trị

HTGT tự nhiên

HTGT nhân tạo

HTGTNT có tính lịch sử/văn hố

(17)

vùng ĐNN (sông, hồ, biển) phụ thuộc vào tài nguyên chúng đặc biệt nguồn nước

Theo sưu tầm văn hóa liên quan đât ngập nước Lê Diên Dực cho thấy có nhiều văn hóa đất ngập nước đặc trưng theo vùng đất ngập nước như: văn hóa sơng Nile Ai Cập cổ đại, Hồ Tông lê Sáp Cambodia, hay văn hóa hồ Carla Hy Lạp thuộc Địa Trung Hải… Tất tạo nên dấu ấn văn hóa riêng biệt vùng Theo Lê Diên Dực vùng đất ngập nước hình thành nên nhiều giá trị văn hóa liên quan đến đất ngập nước như:

- Vật chứng cổ sinh vật khảo cổ học vùng ĐNN;

- Cảnh quan nông nghiệp văn hoá hệ sinh thái sản xuất khác: Đồng lúa (bằng phẳng hay bậc thang), đồng muối, đầm phá, vùng cửa sông gắn với khai thác thuỷ sản;

- Những kiến trúc lịch sử: Lâu đài, điểm định cư, cơng trình thuỷ lợi, cối xay nước, cọn (xe nước), hệ giao thông thuỷ (Tàu, thuyền, cầu, đường) vùng ĐNN;

- Hệ quản lý tập thể sử dụng đất nước;

- Kiến thức truyền thống khai thác tài nguyên ĐNN: Muối, lúa, thuỷ sản, lau sậy…;

- Ngơn ngữ, luật tục, cấu trúc trị, chức tập quán bao gồm truyền miệng lưu giữ trí nhớ người địa phương;

- Tri thức truyền thống y học: Thuốc truyền thống, thuốc đồng bào thiểu số;

- Thần thoại học, tín ngưỡng, tơn giáo bao gồm nơi linh thiêng nghi thức;

- Nghệ thuật: tranh vẽ, trạm khắc đá, gỗ, thủ công mỹ nghệ, âm nhạc, vũ điệu, thơ ca, hò vè lễ hội v.v…

(18)

Ở Việt Nam, đất ngập nước Việt Nam có diện tích khoảng 10 triệu ha, phân bố tất vùng sinh thái Ngoài vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, phục vụ nghiên cứu khoa học hay dịch vụ vui chơi giải trí … Các vùng đất ngập nước Việt Nam tạo nơi văn hóa lớn lễ hội truyền thống, nghi lễ, tập tục cho địa phương 1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu

1.3.1 Trên giới

Văn hóa xem phần quan trọng đời sống xã hội Từ xa xưa, vùng ĐNN đóng vai trò quan trọng người sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa tinh thần Kinh nghiệm cho thấy, việc bảo tồn đơn giá trị tự nhiên vùng ĐNN khó đạt thành cơng khơng có kết nối đồng thuận cộng đồng Do vậy, hướng nghiên cứu bảo tồn nói chung bảo tồn ĐNN nói riêng lồng ghép giá trị văn hóa vào giá trị chung hướng tới cách tiếp cận tổng hợp khu vực bảo tồn

(19)

Từ sau COP đến nay, hoạt động Công ước Ramsar có liên quan đến khía cạnh văn hóa ĐNN thực thơng qua Nhóm Cơng tác Văn hóa Ramsar (Ramsar Culture Working Group-CWG) Trong khn khổ Hội nghị bên Công ước Ramsar lần thứ 10 (COP 10) diễn Changwon, Hàn Quốc vào tháng 10-11/2008, CWG giới thiệu sách Văn hóa ĐNN: Hướng dẫn Cơng ước Ramsar Hướng dẫn coi tài liệu toàn diện nhất, kim nam cho quốc gia thành viên tổ chức tiến hành nghiên cứu, xem xét khía cạnh văn hóa đất ngập nước phù hợp cho qui hoạch quản lý, bảo tồn sử dụng khôn khéo vùng ĐNN Theo Hướng dẫn Công ước Ramsar, ĐNN có giá trị văn hóa quan trọng sau [Ramsar Convention, 2002, 2008]:

- Giá trị khảo cổ;

- Giá trị cảnh quan văn hóa (cảnh quan hệ canh tác truyền thống); - Các cấu trúc hay cơng trình có tính lịch sử liên quan đến ĐNN (cầu đường, cơng trình thủy lợi, tòa nhà);

- Đồ dùng, vật dụng truyền thống liên quan đến ĐNN (đặc biệt tàu, thuyền công cụ);

- Kỹ thuật kinh nghiệm truyền thống/tri thức địa quản lý khai thác tài nguyên nước;

- Các khía cạnh tín ngưỡng, tâm linh, lễ hội liên quan đến bảo tồn vùng ĐNN tài nguyên khu vực;

- Nguồn cảm hứng cho sáng tác văn học, nghệ thuật

(20)

Một số quốc gia khác bắt đầu sâu nghiên cứu số khía cạnh văn hóa khác thực thi chương trình quản lý, bảo tồn ĐNN Có thể lấy ví dụ vùng ĐNN Maipo - Hồng Kơng, vùng ĐNN cịn lại nơi mà cư dân Hồng Kơng cịn lưu giữ cách thức hoạt động Gei Wai (đầm tôm) theo phương thức truyền thống khởi nguồn từ địa phương, xuất từ cách hàng trăm năm

Một số vùng ĐNN khác lại có giá trị quan trọng tín ngưỡng người dân địa phương Ở Tây Tạng, tín đồ đạo Phật xem số hồ nước có giá trị thần thánh, họ xem nơi cần tôn thờ, bảo vệ khỏi ô nhiễm mối đe dọa khác Trải qua nhiều hệ, tín ngưỡng tiếp tục lưu giữ Ngày nay, số hồ Tây Tạng cịn ngun giá trị tín ngưỡng người dân địa phương bảo vệ quy định luật lệ riêng

Tại Oxtraylia, nhiều vùng ĐNN có giá trị xã hội văn hố người thổ dân Tại vùng Coburg Peninsula (vùng Ramsar quan trọng giới), người thổ dân sống theo nghi thức truyền thống thực việc săn bắt thu nhặt khu bảo tồn theo phương thức nửa truyền thống Khu vực có giá trị lịch sử quan trọng cư dân đến từ châu Âu Ngồi ra, cịn nhiều khu vực khác giới có giá trị mặt khảo cổ, ví dụ khu Ramsar Stavns Fjord Đan Mạch tiếng giá trị khảo cổ từ có cư dân từ thời đại đồ Đồng công trình kiến trúc từ đại Viking

Một nghiên cứu sơ thực Dave Pritchard vào năm 2000 giá trị văn hoá khu Ramsar giá trị văn hoá vùng ĐNN lớn giá trị nhiều so với ý nhà nghiên cứu Trong số 603 khu Ramsar đánh giá nghiên cứu này, 30% khu vực xác định có giá trị văn hố, khảo cổ, tín ngưỡng, thần thoại, nghệ thuật/sáng tạo, dù chúng tầm địa phương hay quốc gia, bổ sung thêm vào nhiều giá trị nghiên cứu biết đến rộng rãi

(21)

Khơng có mơ tả quan hệ nước, đất ngập nước tồn người trường hợp sông Nile Ai Cập cổ đại Những chi nhánh sơng Nile dịng chảy định vận mệnh số phận văn minh đồ sộ phát triển khu vực để lại dấu ấn đậm nét.Trong thời kỳ lũ sông Nile làm ngập vùng đất đen dọc theo hai bờ sông Nile tạo điều kiện tốt cho việc trồng cấy lúa mì lúa mạch tháng thu hoạch tháng tháng năm sau lại đến mùa hè khô hạn chu kỳ trì sống lại lặp lại.Tuy nhiên thời tiết thay đổi làm dịng chảy sơng giảm đáng kể làm lụt phần nhỏ đất canh tác nạn đói nghiêm trọng xảy không tránh khỏi Điều làm giảm quyền lực nhà vua lộn xộn chị xảy Đế chế Ai Cập cổ đại sụp đổ vào năm 2160 trước công nguyên Hiện tượng lập lại thời ký lịch sử gần

Bệnh sốt rét lan tràn nhiều vùng ĐNN trở thành yếu tố tiêu cực làm cho nhiều người phải từ bỏ vùng Đó ngun nhân dẫn đến nước vùng tìm ký ninh trừ vi trùng sốt rét từ muỗi Anopheles

Từ người khai thác hầu hết vùng ĐNN cách mạnh mẽ Trong kỷ 20 hoạt động truyền thông vùng ĐNN trước bị lãng quên Tầm quan trọng chúng sở tài nguyên cần thiết cho tồn người bị giảm sút Còn nhiều giá trị khác ĐNN người bắt đầu nhận thức đánh giá cao năm gần Đó điều hồ chế độ thủy văn, chống lũ lụt hạn hán, nạp nước ngầm, giữ chất dinh dưỡng loại chất thải, bảo vệ bờ, hội cho giáo dục giải trí

(22)

Nước tôn giáo coi linh thiêng ĐNN nguồn nước quan trọng nên coi trọng

Ví dụ thứ 2: Hồ Tông lê Sáp Cambodia

Trong mùa lụt hồ Tông lê Sáp nuôi dưỡng nước chảy tràn sông Mê Kông làm cho độ lớn hồ tăng lên lần chiếm diện tích 16.000 km2 tích nước lũ xả nước từ từ Là thủy vực nước lớn châu Á, Tông lê Sáp nơi quần tụ cộng đồng ngư dân sống nhà sàn gỗ (ví dụ Chhnok Trou) Đồng thời họ sử dụng rộng rãi lau sợi vào sinh hoạt thuyền đánh cá cổ truyền

Tuy nhiên tình trạng thay đổi nhanh sâu sắc Di cự nội dân số tăng nhanh tạo sức ép lớn lên hồ tàn phá hầu hết kiến trúc địa phương Ô nhiễm hồ tăng lên sinh hoạt canh tác Rừng bị phá hủy làm tăng phù sa san lấp nơi đẻ cá Hơn đập dựng lên thượng nguồn làm giảm nước chảy vào hồ Đánh cá mức phương thức hủy diệt lan tràn nơi Kết lượng cá đánh bắt giảm đáng kể, lượng cá cung cấp khoảng 60% lượng protein cho người dân Campuchia Đồng thời văn hóa địa phương giàu có ngư dân mai nhanh

Chính phủ Campuchia có sáng kiến để đối mặt với tình trạng hồ Tơng lê sap phải cần biện pháp mạnh kiên trì mong đảo ngược trình trạng khó khăn

ĐNN hệ sinh thái đa dạng từ sông hồ lớn đến ốc đảo sa mạc, từ hồ nước núi Alpe đến đầm đá ven biển, từ dịng nước ngầm núi đá vơi đến vùng bờ biển với 6m nước triều thấp Tuy nhiên chúng có điểm tương đồng chức phong phú hệ động, thực vật vùng Khi mà giá trị văn hóa giá trị xã hội khác ĐNN nhấn mạnh năm gần làm cho tính đa dạng ĐNN tăng lên

(23)

giá trị ĐNN nên có dự án lớn nhằm hồi phục ĐNN bị giảm sút nghiêm trọng giá trị đắt Trong thực tế cho thấy hồi phục ĐNN giá trị văn hóa lịch sử chúng bị Những giá trị bị vài hệ sau ĐNN bị hủy hoại Do ĐNN khơng phải nguồn tài nguyên quan trọng mà gây nhiều tổn thất quan trọng khác cho cộng đồng địa phương

Mối quan tâm đến giá trị văn hóa ĐNN nước đến gần hạn chế số nhà khảo cổ học Nhân chủng học Mãi đến tháng năm 2000 Ủy ban ĐNN Địa Trung Hải họp Djerba, Tunisia định đưa giá trị văn hóa ĐNN vào sử dụng bền vững ĐNN Địa Trung Hải Rồi đến “Đồng muối Địa Trung Hải: Di sản văn hóa Tình bền vững” Ngày ĐNN quốc tế năm 2002 (2/2) tập trung chủ đề: Giá trị văn hóa ĐNN đến hội nghị nước thành viên lần thữ (COP) công ước Ramsar Velencia Tây Ban Nha lấy tiêu đề chung “ĐNN - Nước, Cuộc sống Văn hóa” chương trình nghị phiên họp thứ (Session 5) hộ nghị có chủ đề “Các khía cạnh văn hóa ĐNN cơng cụ cho bảo tồn dụng bền vững chúng”

1.3.2 Tại Việt Nam

(24)

Đất ngập nước (ĐNN) Việt Nam có diện tích khoảng 10 triệu ha, phân bố tất vùng sinh thái Trong hai vùng đồng sơng Cửu Long châu thổ sơng Hồng có diện tích ĐNN lớn

Thăng Long – Hà Nội mang đậm dấu ấn văn minh sông nước Thăng Long với đặc trưng văn minh lúa nước tập quán đắp đê làm thủy lợi Tổ chức đô thị Thăng Long – Hà Nội mang đậm dấu ấn cộng đồng phố làng đô thị bên cạnh sông hồ Mạng lưới sông hồ dày đặc tạo nên hệ thống giao thông thuận lợi cho việc lại giao lưu thủ đô vùng lân cận quốc tế Sông hồ Hà Nội mang đậm dấu ấn kiến trúc Hà Nội xưa nay… Đất ngập nước Hà Nội trung tâm vui chơi giải trí tinh thần, gắn liền với lễ hội văn hóa đặc trưng… [Trương Thanh Huyền, Vũ Minh Hoa Đặng Anh Tuấn, 2011]

Tuy nhiên, bàn giá trị văn hóa đất ngập nước mà khơng có liên hệ với chức dịch vụ hệ sinh thái khác đất ngập nước (bao gồm: cung cấp, điều chỉnh, văn hóa hỗ trợ) khơng thể có nhìn hệ sinh thái đất ngập nước thực thể hoàn chỉnh, đó, thành phần có mối quan hệ tác động qua lại khăng khít với Chẳng hạn, sông Tô Lịch trước nối với sông Hồng nên có đủ nước để tạo nên sơng có nước xanh du thuyền nhà vua căng buồm du ngoạn sông Tô Từ sông Tô Lịch không nước sông Hồng nuôi dưỡng, trở thành kênh dẫn nước thải ln văn hóa vua du ngoạn đua thuyền sông Tô

Về chức cung cấp, phải có cá, sen chim sâm cầm có văn hóa làng chài, chim sâm cầm tiến vua văn hóa ướp chè sen trà đạo chè ướp nhụy hoa sen, v.v… Và cuối chức hỗ trợ, đất ngập nước làm quay vòng chất dinh dưỡng gắn liền với chức tự làm nước, đồng thời tạo suất sơ cấp cho chuỗi thức ăn phức tạp hồ Tây

(25)

Học giả Pháp Pierre Gourou vào đầu kỷ 20 viết: “Châu thổ sông Hồng bị chết tuổi vị thành niên nó” Có thể nói từ thời Lê, đồng châu thổ sông Hồng chấm dứt giai đoạn phát triển tự nhiên Nó gần bị cắt đứt liên hệ với sơng tạo ni dưỡng Dịng nước chứa nhiều phù sa sơng Hồng khơng cịn tràn vào đồng mà bị nhốt hai thân đê

Do vậy, đáy sông không ngừng bị nâng cao, nhiều bãi cát dịng bãi bồi hình thành, đặc biệt đoạn từ Sơn Tây đến Nam Định Đó nguyên nhân khiến từ đời qua đời khác đê phải tôn tạo, đắp cao lên

Tiến sĩ địa chất thủy văn Tạ Hòa Phương, người từ lâu quan tâm đến việc nghiên cứu địa hình đới đứt gãy sơng Hồng, tình trạng đê sơng Hồng tác động đến thủy văn đồng Bắc Bộ vùng châu thổ sông Hồng Hà Nội nói riêng, có quan điểm Cách 10 năm, ơng có ý kiến việc nên bỏ bớt số đoạn đê sơng Hồng Ơng cho rằng: “Việc đắp đê sông Hồng định đắn thời kỳ đầu Năm 1108, vào thời Lý, đê đắp phường Cơ Xá có nhiệm vụ bảo vệ kinh thành Thăng Long Những đê thấp đắp vào đời Trần (1225-1400) cốt giữ cho nước không tràn vào đồng ruộng để kịp làm vụ chiêm, sau mùa màng thu hoạch xong nước tự tràn vào đồng ruộng – giải pháp chấp nhận được”

Nhưng đê bề đắp tôn tạo hai bờ Nhị Hà (sông Hồng) vào triều Lê Sơ (1428-1527) can thiệp vào tự nhiên giới hạn cho phép [Trương Thanh Huyền, Vũ Minh Hoa Đặng Anh Tuấn, 2011]

Như vậy, ĐNN ăn sâu vào văn hóa dân cư sống xung quanh, tạo nên thói quen thiếu sống người

Một số nét khái quát văn hóa đất ngập nước Việt Nam Về văn hóa lúa nước khu vực Bắc Bộ

(26)

hình thành bước đầu phát triển vùng châu thổ sơng Hồng sơng Mã phía Bắc Việt Nam ngày Con người từ vùng đồi núi xuống vùng đồng bằng, từ đời sang đời khác khai hóa đất để trồng trọt Họ tạo hệ thống đê điều để chế ngự dịng sơng Hồng gây nhiều lũ lụt hàng năm Quá trình lao động không ngừng để chế ngự nước - chống lũ, lụt, bão, hạn hán, xây dựng đê điều, đào kênh phục vụ cho việc trồng lúa - tạo nên văn minh lúa nước văn hóa làng xã

Cư dân Việt cổ thời đại Đông Sơn (2000 năm trước) cư trú chủ yếu ba dịng sơng lớn là: sơng Hồng, sơng Mã sơng Cả (sơng Lam) Họ thường lập làng gò đất cao bên dịng sơng, cư trú đồng phận sống rải rác vùng trước núi gần nguồn nước

Những cư dân Đông Sơn dã dựa vào nguồn thực vật thủy sản phong phú địa bàn cư trú để làm thức ăn, đồ nếp nguồn thức ăn mà họ ưa thích Phương tiện giao thơng lại chủ yếu dùng thuyền mà khởi nguồn tre ghép lại, gỗ khoét rỗng thành thuyền độc mộc sau thuyền chế tác hoàn hảo tiện lợi hình vẽ in mặt trống đồng

Lại lần cho thấy người tử thuở sơ khai định cư vùng đất ngập nước quan trọng đặc biệt lưu vực sông lớn

Đất ngập nước tảng, cảm hứng cho văn học nghệ thuật

Đất ngập nước khu vực Bắc Bố nói riêng tồn thể Việt Nam nói chung tảng cho văn học nghệ thuật từ dân gian đến đại

(27)

Theo tác giả Phạm Bình Quyền [2002], ĐNN tài nguyên sinh thái ĐNN nguồn cảm hứng sang tạo cho nhiều nhà văn, nhà thơ, nhạc sỹ Lấy ví dụ điển hình hoa sen (thấy nhiều chạm khắc đền, chùa, điệu múa, ca dao gần nhất, hoa sen lấy làm biểu tượng hàng không Việt Nam) Hoặc chim hạc (sếu), rồng bốn lồi sinh vật q có ý nghĩa, có đời sống liên quan đến ĐNN, biểu tượng, vật thờ thiêng liêng

Cũng từ vùng đất ngập nước ao, ruộng lúa, khu vực Bắc Bộ xuất rối nước, loại hình sân khấu đặc sắc phổ biến từ thời Lý Đây nghệ thuật người nông dân quen với ngâm bùn lội nước trồng nên lúa (Trần Ngọc Thêm,2004) Trên mặt ao dựng lên nhà nhỏ gọi thủy đình; thủy đình thường có tầng, phía trước có che Hiện nay, tỉnh Hà Tây nguyên nhà hát rối nước xây dựng từ thời Lê hồ Long Trì, trước chùa Thầy

Lễ hội đả ngư (đánh cá), lễ hội truyền thống vùng non Tản, tổ chức vào ngày 15 tháng hàng năm, bắt nguồn từ truyền thuyết lần Đức Thánh Tản kéo vó sơng Tích

Hội đánh cá làng Me (Hà Tây)

Làng Me, xã Tích Giang (Phúc Thọ) thường mở hội làng từ ngày đến mồng 10 tháng âm lịch hàng năm Bên cạnh phần lễ phần hội hội làng Me có nhiều trò chơi dân gian, đặc sắc thi đánh cá vào ngày mồng

Lễ hội bơi Đăm

(28)

đường thủy mà đánh” Nhà vua giao cho ông thống lĩnh thủy quân, trận dẹp tan giặc

Lễ hội nước sông Hồng

Hằng năm, từ ngày 10 đến ngày 12 tháng âm lịch, nhiều xã ven sông Hồng thuộc huyện Châu Giang (Hưng Yên) tổ chức lễ rước nước, lớn phải kể đến lễ rước nước xã Dạ Trạch Bình Minh với hàng nghìn người tham dự Từng đồn thuyền bơi từ xã sang bãi Tự Nhiên, nơi xưa chàng trai nghèo Chử Đồng Tử công chúa Tiên Dung lần đầu gặp gỡ, quây thành vòng trịn sơng để lấy nước đổ vào chóe, dùng làm nước thờ hàng năm

Bơi chải

Hằng năm, từ ngày đến ngày 15 tháng âm lịch, làng Tào Xá, huyện Tam Thanh, Phú Thọ có tục bơi chải, từ trước cửa đền bờ đầm lớn (nối với sông Hồng với sơng Đà) Tục gắn liền với chiến tích chống quân xâm lược Tống kỷ 11, ghi thần phả chép năm 1573 lưu làng

Bơi thuyền

Hằng năm, làng Văn Trưng (Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc) có tục thi bơi thuyền trân đầm Dưng trước cửa đình làng Những thuyền dự thi thuyền ván, dài chừng - thước, thuyền có tay đua Đặc biệt họ không dùng mái chèo để bơi, mà phải bơi đĩa phố, tay cầm

Đua ghe ngo Trung Bộ

(29)

tự ăn Sau này, Tây vào, chúng bắt phải dời điểm đua từ Vam Tho sông Ompuyea, tức sông Nhu Gia, xã Thạnh Phú, huyện Mỹ Xuyên

Lễ hộ nghinh Ông lễ hội cúng cá Ông ngư dân tỉnh miền ven biển Việt Nam từ Quảng Bình trở vào Nam (gồm Phú Quốc) Cũng nhiều lễ hội khác, lễ hội Nghinh Ông lễ hộ cầu ngư: cầu cho biển lặng gió hịa, ngư dân may mắn làm ăn phát đạt, an khang

Lễ hội nghinh Ông lễ hội nước lớn ngư dân Có nhiều tên gọi khác lễ rước cốt ơng, lễ cầu ngư, lễ tế cá “Ơng”, lễ cúng “Ơng”, lễ nghinh “Ơng”, lễ nghinh ơng Thủy tướng, tất có chung quan niệm cá “Ông” sinh vật thiêng liêng biển, cứu tinh người đánh cá làm nghề biển nói chung Điều trở thành tính ngưỡng dân gian phổ biến hệ ngư dân địa phương nói

Ở địa phương, lễ hội nghinh Ông diễn vào thời điểm khác Phần lễ:Thông thường lễ hội nghinh Ơng có lễ rước lễ tế truyền thống Lễ rước kiệu Nam hải Tướng quân xuống thuyền rồng biển Dọc theo đường rước, ngư dân sống biển bà bày lễ vật nghênh đón, khói nhang nghi ngút Cùng với thuyền rồng rước thủy tướng, có hàng trăm ghe lớn nhỏ, trang hoàng lỗng lẫy, cờ hoa rực rỡ tháp tùng biển nghênh ông Trước mũi ghe hương án mâm lễ vât Trên ghe lớn nhỏ có chở hàng ngàn khách bà tham dự đoàn rước Đoàn rước quay bến nơi xuất phát, rước ơng lăng ơng Thủy tướng (nếu có địa phương đó) Tại bến đồn múa lân, sư tử, rồng đợi sẵn để đón ơng lăng

Lễ tếdiễn trang trọng sau lễ rước với nghi thức cổ truyền Các lễ cầu an, xây chầu đại hội, hát bội diễn lăng ông Thủy tướng

Phần hội: Trước thời điểm diễn lễ hội, có hàng trăm tàu đánh cá ngư dân trang trí hoa neo đậu bến sơng Phần hội gồm nghi thức rước Ơng biển với hàng trăm ghe tàu lớn nhỏ lễ cúng trang trọng

(30)

Những hình thức văn hóa Lễ hội nghinh Ơng giúp bảo tồn cá voi thủy vực có liên quan đời sống tâm linh ngư dân biển

1.3.3 Tại vùng nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu tập chung vào vùng cửa Sơng Hồng gồm vùng nghiên cứu trọng điểm là: đất ngập nước khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải thuộc tỉnh Thái Bình đất ngập nước vườn quốc gia Xuân Thủy thuộc tỉnh Nam Định

Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải - tỉnh Thái Bình vùng đất ngập nước quan trọng Cửa Sông Hồng vùng châu thổ sơng Hồng Với diện tích 12.500 ha, năm 2004 UNESCO công nhận vùng lõi quan trọng khu dự trữ sinh giới

(31)

Hình 1.2.Bản đồ Vùng cửa sông Hồng “Nguồn: [Internet]”

Cửa sông Hồng nơi tiếp giáp mặt địa giới hành hai huyện Giao Thuỷ (tỉnh Nam Định) Tiền Hải (tỉnh Thái Bình) Đây khu vực đất ngập nước cửa sông mang ý nghĩa quan trọng mặt kinh tế xã hội, sinh học nghiên cứu khoa học Vườn Quốc gia Xuân Thủy khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải nằm khu vực Trong năm gần đây, với đà phát triển kinh tế quốc dân, nhiều dự án phát triển kinh tế xã hội đề tài khoa học khai thác, bảo tồn phát triển tài nguyên, đặc biệt tài nguyên đất ngập nước nghiên cứu triển khai khu vực nhạy cảm Điều với tác động q trình tự nhiên (sóng, dòng chảy, bồi tụ, thuỷ triều ) gây biến động đáng kể trữ lượng chất lượng tài nguyên khu vực, đặc biệt biến động diện tích sử dụng tài nguyên đất Hệ sinh thái cửa sông Hồng thuộc vào đới duyên hải, loại cửa sông

K KKhhhuuu

b bbảảảooo

t ttồồồnnn

t tthhhiiiêêênnn

n nnhhhiiiêêênnn

T TTiiiềềềnnn

(32)

châu thổ Đây vùng biến động nhanh yếu tố tài nguyên môi trường mặt không gian thời gian, mà mâu thuẫn kinh tế môi trường phức tạp đan xen nhau, giải riêng rẽ

VQG Xuân Thủy nằm bờ phía Nam cửa Sông Hồng bao gồm cồn cát bồi tụ, bãi triều bãi bùn Các cồn Lu Ngạn hình thành cách khoảng 40-50 năm trước trình bồi tụ phù sa sơng Hồng mang từ đất liền lượng phù sa sông Hồng lớn (khoảng 115 triệu năm) Sau hình thành cồn lại thúc đẩy q trình bồi tụ vùng cửa sơng Những vật liệu bồi tụ xếp lại nhờ hoạt động sóng thuỷ triều Chiều khuất sóng hình thành vật liệu mịn, độ dốc nhỏ thuận lợi cho ngập mặn phát triển Còn chiều hướng sóng hình thành ngun liệu thơ, độ dốc lớn ngập mặn không phát triển phát triển Nhìn chung độ dốc giảm dần vào đất liền Cồn Ngạn nằm phía Đơng nam sơng Vọp phía Tây nam sơng Trà chạy dài từ cửa Sông Hồng đến xã Giao lạc dài km Chỗ hẹp 1.000m, chỗ rộng 2.500 m, Cồn Lu nằm song song với cồn Ngạn, phía Tây nam giáp sơng Trà, Đơng nam giáp biển Đông, chạy từ cửa Thới đến xã Giao Xuân dài khoảng 10 km Chỗ rộng 2.500 m, chỗ hẹp khoảng 1.500m Ngồi cịn số cồn khác bồi tụ thời gian sau cồn Mờ

Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải nằm phía bờ Bắc cửa Sơng Hồng, chạy dọc theo bờ biển tới giáp sông Lân dài khoảng 10 km, bao gồm dải đất ngập nước sát đê cồn cát cao cồn Đen, cồn Vành, cồn Thủ chạy dài từ cửa Sông Hồng đến sơng Lân, tiếp giáp với biển Đơng Q trình hình thành lên cồn cát (Cồn Vành, cồn Thủ ) khu vực giống bên phía Giao thuỷ, với thành phần vật liệu bồi tụ chịu tác động giống yếu tố sóng, dòng chảy thuỷ triều

(33)

yếu cấy lúa nước, đánh bắt thuỷ hải sản, nghề phụ nghề thủ công chế biến lương thực thực phẩm, trồng dệt vải, trồng dâu nuối tằm ươm tơ dệt lụa, trồng cói chiếu trồng đay gai dệt võng, đan lưới vó, làm muối nghề rèn đúc kim loại Do thành phần dân cư chủ yếu nông dân, ngư dân diêm dân mà đặc điểm chủ yếu chín người mười làng hợp sức đồng tâm trị thuỷ khẩn hoang nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản, quai đê lấn biển thau chua rửa mặn thâm canh quảng canh lúa nước, dâu tằm Trong truyền thống nét điển hình văn hố vùng cửa sơng Hồng vùng văn hoá dân gian phong phú, đa dạng lễ hội truyền thống nhiều số lượng, đa dạng loại hình

(34)

CHƯƠNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Địa điểm, thời gian đối tượng nghiên cứu

Địa điểm nghiên cứu: Vùng cửa sông Hồng bao gồm: VQG Xuân Thủy xã vùng đệm (Giao Thiện, Giao An, Giao Hải, Giao Xuân, Giao Lạc); Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải xã (Nam Hưng, Nam Thịnh, Nam Phú)

Thời gian nghiên cứu: Tháng đến tháng 10 năm 2013

Đối tượng nghiên cứu: Bảo tồn văn hóa bảo tồn đất ngập nước địa bàn nghiên cứu

2.2 Các câu hỏi nghiên cứu đề tài luận văn

- Tại bảo tồn văn hóa lại liên quan đến bảo tồn đất ngập nước? Mối liên hệ chặt chẽ bảo tồn văn hóa bảo tồn đất ngập nước?

- Tầm quan trọng bảo tồn đất ngập nước bảo tồn văn hóa?

- Các hoạt động văn hóa tồn mai vùng đất ngập nước nghiên cứu?

- Tác động Công ước Ramsar đến việc bảo tồn đất ngập nước bảo tồn văn hóa vùng nghiên cứu

2.3 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung: Làm sáng tỏ mối liên hệ qua lại bảo tồn văn hóa bảo tồn đất ngập nước để bảo tồn đất ngập nước thơng qua văn hóa ngược lại

Mục tiêu cụ thể:

- Tìm hiểu cụ thể ĐNN tác động đến văn hóa (mặt tích cực mặt tiêu cực) văn hóa tác động ngược trở lại ĐNN (mặt tích cực mặt tiêu cực) Dựa ví dụ cụ thể giới, Việt Nam cụ thể vùng cửa Sông Hồng thơng qua cộng đồng dân cư có liên quan đến vùng nghiên cứu

(35)

2.4 Phương pháp luận (cách tiếp cận)

2.4.1 Tiếp cận sử dụng khôn khéo đất ngập nước

Sử dụng khôn khéo đất ngập nước: định nghĩa “duy trì điểm sinh thái ĐNN qua việc thực tiếp cận HST khuôn khổ phát triển bền vững” Do đó, tâm điểm “Sử dụng khơn khéo” bảo tồn sử dụng bền vững ĐNN chúng có lợi ích cho người (Wise use concept of Ramsar Convention, 1971)

Tâm điểm tiếp cận sử dụng khôn khéo ĐNN nhấn mạnh đến việc quản lý, bảo tồn ĐNN kết hợp chặt chẽ bảo tồn giá trị văn hóa vùng đất ngập nước cho sống người Áp dụng tiếp cận sử dụng khôn khéo đất ngập nước theo Công ước Ramsar vùng nghiên cứu nhằm bảo tồn trì hoạt động văn hóa trì đất ngập nước cho người nơi qua hệ Tiếp cận cách có định quản lý, bảo tồn phù hợp hoạt động ảnh hưởng đến đất ngập nước, ảnh hưởng hoạt động văn hóa Giữa hoạt động văn hóa dịch vụ dịch vụ đất ngập nước mang lại có quan hệ tương hộ, chặt chẽ Vì phát triển khơng phù hợp, thiếu quy hoạch gây lên tác động tiêu cực hoạt động văn hóa đất ngập nước nơi

2.4.2.Tiếp cận hệ thống

(36)

tác lẫn bên văn hóa bên đất ngập, tìm hiểu mối tương tác bảo tồn văn hóa bảo tồn đất ngập nước để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu

2.4.3.Tiếp cận lịch sử logic

Phương pháp dựa vào mối quan hệ nhân có tính liên tục khứ, tương lai [Vũ Cao Đàm, 2007] Cụ thể đề tài nguyên cứu giá trị văn hóa giá trị đất ngập nước điều kiện Giá trị văn hóa mặt thước đo việc trì bảo tồn đất ngập nước trình phát triển lịch sử, mặt khác, xác định mối quan hệ nội rõ ràng ổn định văn hóa chúng chọn lọc định hình cấp độ giá trị văn hóa Thơng qua tìm hiểu lịch sử, truyền thống thông qua nghiên cứu khoa học thực cần đưa lý luận logic vấn đề nghiên cứu 2.5 Phương pháp nghiên cứu

2.5.1.Phương pháp phân tích sinh thái nhân văn

Phân tích sinh thái nhân văn xem xét mối tương tác qua lại người tự nhiên môi trường sinh thái nhấn mạnh vai trị tác động tới sống người[Nguyễn Đình Hịe Vũ Văn Hiếu, 2007]

Đối tượng nghiên cứu lớn khóa luận văn hóa hình thành sản phẩm người tạo lập trình phát triển dựa vào yếu tố tự nhiên hình thành lên, cụ thể vùng đất ngập nước tác động người hình thành lên văn hóa riêng biệt Cũng theo văn hóa có trì phát triển theo thời gian hay dần bị mai phát triển, vấn đề cần giải báo cáo nghiên cứu

2.5.2.Phỏng vấn bán cấu trúc

(37)

2009] Phương pháp vấn bán cấu trúc sử dụng để thu thập thông tin hộ gia đình, người dân, cán quản lý thơng qua việc sử dụng bảng hỏi số câu hỏi phát sinh thêm trình vấn để tìm hiểu rõ vấn đề quan tâm Mục đích phương pháp điều tra theo phiếu điều tra lập câu hỏi thêm phát sinh theo phiếu câu hỏi để đạt mục đích cần nghiên cứu

Số lượng thành phần tham gia vấn cấu trúc:

- Đối tượng 1: Nhà truyền giáo, truyền đạo sống ven vùng đất ngập nước nghiên cứu (5 phiếu)

- Đối tượng 2: Các bô lão sống ven vùng đất ngập nước nghiên cứu (5 phiếu)

- Đối tượng 3: Các nghệ nhận sống ven đất ngập nước nghiên cứu (5 phiếu)

- Đối tượng 4: Người dân sống ven vùng đất ngập nước nghiên cứu (25 phiếu)

2.5.3.Phỏng vấn sâu

Phỏng vấn sâu trao đổi theo chủ đề định nhằm tìm hiểu diễn biến xã hội theo trình tự thời gian định với mối quan hệ định Đây phương pháp công tác điền dã ưu thế, nhằm hồi cố lịch sử diễn biến kiện tìm hiểu Trước thực vấn sâu, tác giả tìm hiểu trước thơng tin từ tư liệu thành văn nhằm nằm kiện ban đầu hướng buổi vấn theo mục đích tìm hiểu mong muốn Sau đó, phụ thuộc tình hình cụ thể tính đa dạng vấn đề mà bổ sung thêm thông tin để bổ xung cho khung kiến thức ban đầu Đây hình thức đối thoại trực tiếp nhà nghiên cứu với với thành viên am hiểu lịch sử, văn hóa địa bàn nghiên cứu [Vũ Cao Đàm, 2007]

(38)

2 5.4.Phân tích hồi cố

Phương pháp hồi cố sử dụng để nghiên cứu trình, kiện lịch sử [Vũ Cao Đàm, 2007], cụ thể văn hóa đất ngập nước trội thông qua người cao tuổi các tài liệu lưu truyền

(39)

CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thống kê sơ lược vùng đất ngập nước cửa Sông Hồng

3.1.1 Tổng quan chung vùng đất ngập nước cửa sông Hồng

Vùng đất ngập mước cửa sông Hồng chủ yếu tập trung vào hai khu vực Vườn quốc gia Xuân Thủy Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải

(40)

a) Điều kiện tự nhiên

Vườn quốc gia (VQG) Xuân Thuỷ nằm phía Nam cửa sơng Hồng thuộc địa phận huyện Giao Thuỷ VQG Việt Nam UNESCO cơng nhận thức gia nhập cơng ước Ramsar năm 1989 Có tọa độ: 20010’ -20015’ vĩ độ Bắc, 106020’ – 106032’ kinh độ Đơng VQG có xã nằm khu vực vùng đệm bao gồm xã Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân, Giao Hải) - Đây khu vực có vị trí thuận lợi để phát triển, đặc biệt phát triển hoạt động đánh bắt, ni trồng thủy sản Bên cạnh vùng có nhiều điều kiện để phát triển du lịch với mạnh có thời gian gần khu vực vùng đệm bị suy thoái bới hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy sản không kỹ thuật

Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải nằm vị trí tả ngạn Sơng Hồng thuộc tỉnh Thái Bình Nằm xã (Nam Thịnh, Nam Hưng, Nam Phú), đời sống người dân chủ yếu dựa vào sản xuất khai thác thủy hải sản

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia thành mùa rõ rệt, mùa nóng từ tháng – 11, mùa lạnh từ tháng 11 – 5, kho anh vào đầu mùa, ẩm ướt vào cuối mùa [Phan Nguyên Hồng cộng sự, 2004]

- Thủy văn: Chế độ thủy triều ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động người dân miền biển Giao Thủy từ nuôi trồng đến khai thác thủy hải sản Vùng thuộc chế độ Nhật Triều, chu kỳ rên 23 giờ, biên độ triều trung bình khoảng 150 – 180 cm, lớn 3,3 m, nhỏ 0,25 m Mực nước triều cao vào mùa bão phụ thuộc vào gió Biên thiên thủy triều khoảng tháng có lần triều cường lần triều Đôi xảy tháng lần triều kém, lần triều cường ngược lại [Phan Nguyên Hồng cộng sự, 2004]

(41)

đáp ứng nhiều cho nhu cầu nuôi trồng thủy sản, phát triển kinh tế - xã hội địa phương

b) Kinh tế - xã hội:

 Tại VQG Xuân Thủy

Hình 3.2.Quy hoạch VQG Xuân Thủy “Nguồn: [Internet]”

(42)(43)

 Tại khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải

(44)

- Vùng đệm xác định thuộc giới hành xã Nam Hưng, Nam Phú Nam Thịnh thuộc huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình Dân số có 15.927 người, 4.161 hộ với diện tích 4.585,7ha Tỷ lệ tăng dân số tương đối đồng xã Dân cư sống chủ yếu dân tộc kinh, thành phần theo đạo thiên chúa chiếm 30% tổng số dân khu vực

- Cơ cấu lao động: số người độ tuổi lao động xã vùng đệm 9.361 người chiếm 58,7% số dân khu vực, số lao động nữ 4,556 người chiếm 48,6%

- Cơ cấu ngành nghề: nhân lực tập trung vào sản xuất nơng nghiệp chiếm 40,5 % số lao động cịn lại ngành nghề khác thương mại dịch vụ 8%, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xây dựng chiếm 7,9%; thủy sản chiếm 43,6% - Đặc điểm kinh tế: Nông nghiệp chiếm 62,9%; đất phi nông nghiệp chiếm 23,8%; đất chưa sử dụng chiếm 13,3% Đất có mặt nước ven biển 89% Nông nghiệp ngành mũi nhọn, trọng tâm cấu phát triển kinh tế xã khu vực vùng đệm KBT với ngành trồng trọt chăn nuôi

- Phát triển kinh tế biển: năm gần phát triển kinh tế biển ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế khu vực, ngành nuôi trồng chiếm 51,5%, khai thác tự nhiên 48,5%

3.1.2 Biến động vùng đất ngập nước qua năm a) Biến động vùng đất ngập nước:

Trong giai đoạn có nhiều tác động người tới khu vực Những dự án phát triển kinh tế xã hội (quai đê lấn biển, đắp đập nuôi trồng thủy sản, trồng rừng ngập mặn ) làm thay đổi nhiều loại hình sử dụng đối tượng khơng gian Đó chuyển đổi từ rừng ngập mặn thành đầm nuôi trồng thủy sản hay từ bãi bồi, bùn trống thành rừng

(45)

bồi Cùng với tượng xói lở xảy phía bờ hướng sóng số đoạn cồn Lu, cồn Vành cồn Thủ Đây nguyên nhân làm diện tích nhỏ rừng ngập mặn bãi bồi ngập triều cồn Lu cồn Vành

Bảng 3.1.Diện tích biến động diện tích đối tượng không gian vùng nghiên cứu thời điểm 1986 2013

TT Kiểu HST Năm 1986 (ha) Năm 1995 (ha) Năm 2007 (ha) Năm 2013 (ha)

(1) (2) (3) (1) (2) (3) (1) (2) (3) (1) (2) (3)

1 Bãi triều có RNM 262 1166 1428 617 404 1021 842 869 1711 868 793 1661

2 Bãi triểu lầy khơng

có RNM 1852 1593 3175 1522 1536 3058 1504 893 2397 1472 884 2356

3 Đầm NTTS (*) 132 132 97 1378 1475 139 1513 1652 138 1561 1699

4 Dải cát ven bờ 676 676 680 680 644 644 986 989

5 Sông nhánh, lạch triều

1088 844 1932 782 454 1236 532 440 972 499 451 950

6 Vùng nước cửa

sông 3492 3492 3402 3402 3439 3439 3137 3137

7 Lúa nước 2346 2346 2304 2304 2251 2251 2232 2232

Chú giải: (1) Vùng lõi, (2) Vùng đệm, (3) Tổng diện tích (*): khơng tính diện tích đầm NTTS có RNM

“Nguồn: [Hồng Thị Thanh Nhàn, chưa công bố]”

b)Các nguyên nhân gây biến động tài nguyên đất khu vực cửa sông Hồng:

Sự biến động đất khu vực nhiều nguyên nhân khác nhau, chia thành nguyên nhân tự nhiên nguyên nhân hoạt động người

(46)

Trong năm gần với biến đổi khí hậu tồn cầu mực nước đại dương giới nói chung mực nước biển khu vực nghiên cứu nói riêng có tượng tăng dần Tuy nhiên khu vực nghiên cứu trình bồi tụ lấn biển xẩy mạnh mẽ, đường bờ có xu chung tiến biển Phù sa chuyển tải biển qua hệ thống sông Hồng với lưu lượng lớn với q trình động lực sơng – biển có xu sổng thắng biển hai yếu tố quan trọng định tới trình bồi tụ lấn biển khu vực cửa sông

Các cồn cát cồn Lu, cồn Ngạn, cồn Vành, cồn Thủ hình thành từ trước thời điểm 1992 kết trình tự nhiên tuân theo quy luật tiến hóa tự nhiên vùng đồng châu thổ Vào đầu năm 90 đánh dấu xuất cồn Xanh (còn Mờ), lên mặt nước Đồng thời hệ thống bãi bồi ngập nước hình thành dần lên thành cồn cát theo hình rẻ quạt đối xứng, phía ngồi biển

- Tác động cịn người:

Cùng với gia tăng dân số nhu cầu khai thác tài nguyên tăng lên, đặc biệt tài nguyên ven biển Điều ảnh hưởng mạnh đến môi trường khu vực, tác động dự án phát triển kinh tế biển, mở rộng diện tích đất nơng nghiệp, mở rộng diện tích khu ni trồng thủy sản Vào năm 80 dự án khai thác ven biển xây dựng tiến hành khu vực cửa sông Phần lớn rừng ngập mặn cồn Ngạn cồn Vành bị bao lại phá quang thành khu nuôi trồng thủy sản

Các hoạt động sống sản xuất người vùng đệm khu vực ảnh hưởng lớn tới sử biển đổi loại tài ngun mơi trường nói chung đất ngập nước nói riêng Đây coi nguyên nhân biến đổi chức sử dụng đất vùng nghiên cứu

(47)

tài trợ thực hiện.Ví dụ chương trình trồng rừng năm 1996 Đan Mạch tài trợ biến khu vực bãi cuối cồn Ngạn cồn Lu thành rừng trồng Năm 1996, dự án phát triển kinh tế xã hội vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải xây dựng tiến hành, có hạng mục như: phát triển kinh tế nông lâm nghiệp, hỗ trợ xây dựng cớ sở hạ tầng, văn hóa xã hội, giáo dục, tuyên truyền kiến thức khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường Vấn đề có tác động to lớn tới biến đổi tài nguyên đất ngập nước khu vực, gia tăng diện tích khu ni trồng thủy sản, tăng diện tích rừng trồng lấn bãi bồi

3.2 Các hoạt động văn hóa liên quan đến đất ngập nước vùng cửa Sông Hồng

3.2.1 Các hoạt động tồn phát triển a Cửa Sông Hồng truyền thuyết dân gian

Cửa Sông Hồng – nơi sông Hồng chảy biển có nhiều câu chuyện đẹp ly kỳ huyền thoại Có người truyền miệng tên cửa Sơng Hồng bắt nguồn từ xác người chết đói năm 1945 khơng chơn cất, phải cột ba mối lạt tre thả trôi sông Hồng để nấm mồ lớn Biển Đông Nhiều người khác lại kể tên Sông Hồng xuất phát từ thời xa xưa cửa sơng cịn phân làm nhánh nhỏ, số tài liệu ghi lại Ba

Lạt tên làng xưa

(48)

Hồng chảy lạch Bắc Tuy nhiên, trận mưa lũ lịch sử năm 1971 dâng tràn nước sơng Hồng dịng chảy cuộn xiết lũ xoáy tung dải cát bồi tụ Cồn Lu với Cồn Vành, tạo luồng cửa sơng Sau đó, trận mưa lũ đặc biệt đợt bão lụt mùa thu năm 1973 tiếp tục mở rộng luồng sơng Từ phía bắc, dịng chủ lưu cửa sơng Hồng đổ sang luồng dẫn mới, số lạch phụ hai bên cửa sông lạch Trà, lạch Vọp, lạch Bắc ngày dấu tích xưa…

Những bãi bồi phù sa sông Hồng tạo cho nơi nhiều lợi tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học khu dân cư địa bàn cửa Sơng Hồng hình thành phát triển Trải qua nhiều năm tháng phát triển, khu dân cư địa phương tạo lập nên làng quê trù phú ven cửa Sông Hồng Làng cộng đồng phong tục tập quán (hiếu hỷ, lễ hội…), tín ngưỡng, tơn giáo sinh hoạt văn hố Mỗi làng có đình, chùa, đền, miếu riêng, có thành hoàng riêng (thần phả, sắc phong) dân tự phong Trên cơng trình kiến trúc, tơn giáo này, hàng năm cư dân làng tổ chức hoạt động thờ cúng hoạt động văn hóa, giải trí khác, đáp ứng yêu cầu đời sống tâm linh sinh hoạt văn hóa, nghỉ ngơi sau chu kỳ lao động sản xuất vất vả, bận rộn khẩn trương

(49)

mật thiết “tình làng, nghĩa xóm” Sinh kế sống chủ yếu sử dụng vùng đất ngập nước tạo nét văn hóa nơi

b Văn hóa tín ngưỡng

Hệ thống tơn giáo, tín ngưỡng, nghi lễ phong tục chiếm ví trí quan trọng đời sống tinh thần người dân sống quanh vùng cửa sông Sông Hồng Do điều kiện sống, lao động người dân sống vùng cửa sông vừa ưu người, vừa thách thức, vừa đe dọa đến tính mạng Do vậy, tơn giáo, tín ngưỡng trở thành niềm tin, niềm khát vọng họ Cùng với đa nguồn gốc thành phần dân cư hình thành nên tranh văn hóa đa màu sắc thấy xã địa bàn nghiên cứu xuất Phật giáo, Cơng giáo nhiều hình thức tín ngưỡng dân gian khác Thông kê chi tiết hệ thống tôn giáo, tín ngưỡng địa bàn nghiên cứu sau:

Bảng 3.2 Hệ thống tín ngưỡng tơn giáo xã nghiên cứu huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

Địa danh Chùa Đền, Đình Nhà thờ Di tích lịch sử

Xã Nam Hưng -Chùa Long Hưng

- Đền Lộc Trung - Đền Trần Lộc Ninh

- Đền Cửa Ba Lạt

-Đài tưởng niệm

-Tượng đài Lý Tự Trọng Xã Nam Thịnh -Chùa Thiện

Tường

- Chùa Nam Thịnh

Đền Hải Quan Miếu thờ Trần Hưng Đạo

Nhà thờ giáo Ngọc Châu Nhà thời giáo Hợp Châu

Xã Nam Phú Chùa Vạn

Phúc

Nhà thờ Biên Hải

Khu du lịch sinh thái Cồn Vành

(50)

Bảng 3.3 Hệ thống tín ngưỡng tơn giáo xã nghiên cứu huyện Giao Thủy, tỉnhNam Định

Địa danh Chùa Đền, Đình Nhà thờ Di tích

lịch sử Xã Giao Xuân Chùa Xuân

Quang

Nhà sứ Phú Ninh

Nhà thờ Tân châu

Nhà thờ Phú Thủy

Xã Giao An Đình Hồnh Lộ Đình Tường Ngun

Chùa Hồnh Lộ

Chùa Tường Nguyên

Nhà thờ Thanh Thủy

Nhà thờ Chứng Nhân

Xã Giao Thiện Nhà thờ Lục

Thủy

Nhà thờ Tân Thủy

Nhà thờ Tân Minh

Xã Giao Lạc Chùa Hà Cát Đền Thánh Đại Đồng

Giáo xứ Lạc Nam

Xã Giao Hải Chùa Kiên Hành Đình Đền Kiên Hành

“Nguồn: [Tác giả, 2013]”

(51)

cịn người sơng nước đất trời làm lịng người thêm tươi trẻ, cối thêm xanh tươi, thóc lúa thêm nhiều, báo hiệu mùa muối, mùa ngao, mùa biển dồi dào, bội thu … Ví dụ điển hình văn hóa dân gian, tín ngưỡng dân cư khu vực cửa Sông Hồng:

1/ Đền Hải Quan, xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải:

Có lịch sử gần 100 năm Từ năm 1921 miếu Khuyến Linh thờ thần linh bãi bồi cai cửa sông Lân

Thờ Bát Hải Đồng Đình (vua cha bát hải), ngày lễ bao gồm:  Ngày 19.2 âm lịch: Lễ cầu vạn, cầu ngư

Bắt đầu mua khai thác hải sản, thời khắc “Bụi sinh, cá đẻ” dân làng tổ chức lễ cầu ngư, cầu văn Nghi thức: Sáng 19.2 dân làng tập chung đền lễ, sau lễ xong đền, dân cư tổ chức thuyền mình, rước thuyền cửa Lân Môn lấy nước tế thần cầu ngư với lời khấn cầu:

“Động Đình Đại Đế Bát Hải Long Vương Quan Hà Bá Đại hải lân môn

Xuất hải cầu ngư”

Đây phong tục tín ngưỡng đặc trưng người dân miền ven biển: Bát Hải Long Vương (vua cha trấn giữ biển cả), tục thờ Hà Bà theo quan điểm: nhà có thủ cơng, sơng có Hà Bá)

Ngày 27.7 âm lịch: Lễ cầu siêu miếu âm hồn, tế lễ thành hoàng – người khai hoang lập ấp

Ngày 20.8 ngày lễ năm: Lễ cầu nguyện:

+ Nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản: Cầu cho mưa thuận gió hịa, Cơm dư lộc thừa

+ Đánh bắt: Xuất hải cầu ngư, Tôm đầy mạn, cá đầy khoang 2/ Đền cửa Ba Lạt, xã Nam Hưng, huyện Tiền Hải

(52)

là tục thờ xuất phát từ tỉnh Nghệ An người dân biển Nghệ An di cư tới lập ấp

Ngày 10.3 ngày lễ tế lễ Đại Càn Quốc gia Nam Hải (tục thờ vùng cửa sơng) lễ thành hồng khai hoang lập ấp

Phong tục: Rước đình đơng đình tây Lễ cầu nguyện :

+ Nơng nghiệp, ni trồng thủy sản: Cầu cho mưa thuận gió hòa, Cơm dư lọc thừa

+ Đánh bắt: Xuất hải cầu ngư, Tôm đầy mạn, cá đầy khoang 3/ Đình Kiên Hành, xã Giao Hải, huyện Giao Thủy

Đình Kiên Hành thuộc xã Giao Hải, huyện Giao Thủy cơng trình văn hóa tín ngưỡng Nhà nước cấp di tích – lịch sử văn hóa năm 2009.Tấm bia Kiên Hành xã bia ký soạn khắc năm Duy Tâm thứ 5[1911] từ công việc cải tạo đồng ruộng bước đầu thu kết quả, công việc Đinh Tiên Công quan tâm hàng đầu xây dựng công trình đền miếu để đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng người dân Tấm bia cho biết trước kia, xã Kiên Hành có xây dựng ngơi miếu Xứ Giang Sơn hay gọi Cựu Khẩn để thờ thổ thần thờ Đức thánh Triệu Việt Vương Đến năm Duy Tân thứ [1907], kinh tế phát triển, nhân dân muốn xây dựng đền thờ thành hoàng khang trang cho xứng với tầm vóc xã Sau chuẩn bị đầy đủ nhân lực vật lực, cụ Đinh Khắc Thành nhân dân định xây đền vị trí ngày nay, nơi đất trước sau có nước chảy bốn mùa mát Đến tháng Chạp năm Duy Tân thứ [1909], đền thờ thành hồng hồn thành, trở thành ngơi đình đẹp vùng Quất Hải với kết cấu gian tiền đường, trung đường gỗ lim, mái lợp ngói, bốn mặt xây gạch

(53)

trang nghiêm, hiểu thêm truyền thống dựng làng giữ nước hệ người dân Giao Hải xưa nay, đồng thời tham gia vào trò chơi dân gian mang đậm sắc văn hóa cư dân ven biển như: chọi gà, đấu vật, bơi chải…

Không nơi đáp ứng nhu cầu tâm linh nhân dân mà thời kỳ kháng chiến chống Pháp với nhiều sở khác Đình- Đền-Chùa Kiên Hành nơi tập kết đội du kích, nơi chi Đảng xã Kiên Lao số xã khác họp bàn tổ chức lãnh đạo lực lượng vũ trang, trở thành sở an tồn để ni giấu cán tỉnh huyện; địa bàn cất giấu tài liệu, phân phát vũ khí cho miền, đầu mối giao thơng tập kết lực lượng xã phá tề, diệt rõng

Hình 3.4 Thi bơi trải lễ hội Đền Chùa Kiên Hành “Nguồn: [Internet]”

c Văn hóa phương thức sinh kế

(54)

Trong giai đoạn xã hội có trình độ phát triển chưa cao, đời sống cư dân vùng cửa sông Sông Hồng chủ yếu dựa vào thiên nhiên thông qua hình thức kinh tế khai thác truyền thống thành thạo trồng trọt đặc biệt lúa nước, thành thạo phường thức khai thác nguồn lợi thủy hải sản khu vực, hình thành nghề truyền thống xuất phát từ nguồn lợi thiên nhiên Quá trình nghiên cứu tập chung vào hình thức khai thác đất ngập nước chính: văn hóa Lúa nước; văn hóa khai thác thủy hải sản văn hóa hình thành nghề truyền thống

+ Văn hóa lúa nước

Văn minh lúa nước văn minh cổ đại xuất từ cách khoảng 10.000 năm vùng Đông Nam Á Nam Trung Hoa Nền văn minh đạt đến trình độ đủ cao kỹ thuật canh tác lúa nước, thuỷ lợi, phát triển công cụ vật ni chun dụng Chính phát triển văn minh lúa nước tạo điều kiện thuận lợi cho đời văn hoá đương thời Văn hóa Hemudu, Văn hóa Đơng Sơn, Văn hóa Hịa Bình v.v Cũng có ý kiến cho rằng, văn minh lúa nước nơi để hình thành cộng đồng cư dân có lối sống định cư định canh giá trị văn hố phi vật thể kèm theo, văn hóa làng xã

Và đồng sơng Hồng nôi văn minh lúa nước với lịch sử hàng nghìn năm Nơi đây, làng quê Việt chứa đựng nhiều giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể đặc sắc Việt Nam Hiện nay, chúng ngày biết đến nhiều thơng qua loại hình, sản phẩm du lịch đặc biệt loại hình du lịch sinh thái đồng quê gần gũi phù hợp với đặc điểm vùng Song để phát triển hiệu loại hình du lịch cịn gặp nhiều khó khăn chưa đầu tư quan tâm hướng, đầy đủ

(55)

năm…có nhiều lợi để phát triển loại hình du lịch sinh thái đồng quê, hay khu nghỉ mát Đồng Châu Tiền Hải, Vườn quốc gia Xuân Thủy, hay bảo tàng đồng quê xã Giao Thịnh, huyện Giao Thủy

Đầm lầy đồng lầy quê hương lúa nước Ở nước nhu cầu cho Lúa phát triển khu vực cửa sông Hồng nơi lý tưởng để phát triển lúa nước, lưu vực sông Hồng chảy qua miền nhiệt đới nhiều mưa môi trường thuận lợi cho lúa nước phát triển Con sông mang theo lượng phù sa mới, bồi đắp vào mùa nước lũ

Người dân nơi trồng lúa chủ yếu vào vụ mùa, nên gọi lúa mùa Về sau, tiếp xúc với người Chiêm (hay Chăm) nên có thêm lúa chiêm (hay lúa chăm) Như vậy, năm canh tác lúa vào hai mùa chính: lúa chiêm lúa mùa Tục ngữ ghi lại cách gọi tên lúa theo hai vụ này: "Chiêm xấp xới, mùa đợi nhau"; "Chiêm bơ bãi, mùa phải thời", nghĩa mạ chiêm cấy chênh ngày mạ mùa phải thời gian, vào khoảng định, lúc có tua rua Cũng vậy, tua rua làm bạn với nhà nông: "Tua rua Bắc mạ mùa"

Điều thúc đẩy việc chế tạo lịch tính ngày, tháng, năm mùa năm cư dân trồng lúa nước Âm Lịch (lịch mặt trăng) giúp cho người nhà nông biết nước thuỷ triều lên xuống nào, để dùng vào việc làm ruộng nước để biết ngày tháng gieo mạ, trồng lúa

(56)

đã bắt đầu đắp đê ngăn lũ lụt từ hàng chục kỷ trước áp dụng kỹ thuật cấy trồng nghiêm ngặt thời vụ, tưới tiêu, hạt giống, chăm bón…

Kỹ thuật trồng lúa nước đúc kết chữ “Nước, phân, cần, giống”, ngày đạt tới trình độ trở thành “tinh hoa” cụ thể hóa công đoạn: Xếp ải nỏ, chọn giống tốt, gieo mạ khay, cấy mạ non ngửa tay thẳng hàng, tưới nước phù sa theo thuỷ triều, đắp đê tạo kênh tưới tiêu

Dấu ấn văn hoá lúa nước thể qua tục ngữ rõ "Lớn bát cơm, to bó lúa",

Các từ gọi tên sản phẩm tách từ hạt lúa ra: cám, tấm, trấu, gạo, bột thể qua tục ngữ:

“Trai nhà bốc cám rang"; "No cơm tấm, ấm ổ rơm"; "Trấu nhà, thả gà đâu “thóc gạo ngài, cám tơi";

"Có bột gột nên hồ"

Các từ gọi tên thực phẩm chế biến từ hạt lúa : cơm, xơi vị, xơi gấc, cháo với tục ngữ:

"No cơm ấm áo"; "No cơm ấm cật" "Cơm tẻ no, xơi vị chẳng thiết"

"Ăn mày địi xơi gấc" “Cơm hàng cháo chợ, lỡ ăn"

Kinh nghiệm thời tiết mưa nắng, sấm, chớp, gió để biết trước mùa hay mùa:

"Nắng tốt dưa mưa tốt lúa";

"Mồng tám tháng tám không mưa bỏ cày bừa mà nhổ lúa đi"; "Mồng chín tháng chín khơng mưa, mẹ sớm trưa mặc lịng,

Mồng chín tháng chín có mưa, mẹ bán cày bừa mà ăn"; "Tháng Tám mưa trai tháng hai mưa thóc";

(57)

"Lúa chiêm đứng nép đầu bờ, nghe tiếng sấm phất cờ mà lên"; Các từ ngữ gọi tên thứ tự việc canh tác, tục ngữ

"Nhất nước nhì phân, tam cần, tứ giống" "Nhất ruộng, nhì mạ, thứ ba canh điền"; "Cày cấy, bón phân phải kể anh phạt bờ cuốc gốc"

Nói đến nơng nghiệp lúa nước, hình ảnh trâu xuất Trâu động vật có vú thích nghi với hệ thái sinh thái đầm lầy Cỏ hoang chung quanh đầm lầy thức ăn hàng ngày chúng Loại trâu thường thấy loại trâu nhà Chúng hậu duệ trâu rừng vốn sinh sống vùng đầm lầy nhiệt đới gió mùa Đầm lầy nơi sinh sống loại trâu quê hương Lúa nước Sống gạo thóc sản phẩm lúa nước, dân hóa loại trâu để dùng vào việc chuẩn bị đất ruộng trồng lúa đập lúa Trong khung cảnh đồng quê người trâu gắn bó với hình với bóng:

Ca dao:

“Ai vợ chồng chồng cày vợ cấy trâu bừa”

Trâu với người nắng hai sương, sớm hôn tận tuỵ với văn minh lúa nước Trâu giúp người tạo dựng đời sống vật chất, với người chịu đựng nắng sớm mưa chiều, giọt mồ hôi tưới đồng xanh :

Ca dao:

“Trâu ta bảo trâu Trâu ruộng trâu cày với ta

Cái cày nối nghiệp nơng gia Ta đâu trâu mà quản công ”

(58)

của nông nghiệp trò chơi thổi cơm thi chùa Kiên Hành xã Giao Hải, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định

Hình 3.5 Mơ hình lúa nước đặc trưng vùng nghiên cứu “Nguồn: [Tác giả, 2013]”

+ Văn hóa khai thác thủy hải sản - Phương pháp truyền thống

(59)

máng bao quanh đồng ruộng, sông bao quanh làng, hay vùng nước nông giáp biển …

Mùa nào, cá, tôm, cua, mùa Mùa mưa ếch nhái, cá lóc, cá rơ mề, cá trê vàng, … mùa khơ cá sặc, tôm, cua, tép, …riêng cá bống tượng, bống trứng… vộp, ốc, lươn, rùa, trăn, rắn … mùa có Nước lên mang theo tơm, cá,… vào đồng, nước tràn đầy cá cua thi vào đẻ sinh cháu Sau nước đồng lại cạn tơm, cá trở sông …và theo chu kỳ xoay vòng Người dân việc mang lộp, nò, lờ, nôm, … bắt to để ăn, nhỏ mang thả vào vng, đìa quanh nhà để ni làm nguồn dự trữ Thế là, nhà nhà đỏ lửa kho, nấu, chiên, luộc …hương thơm ngào ngạt vùng

Sản phẩm khai thác thủ công đa dạng theo hình thức: mùa nào, cá, tơm cua mùa lấy Mùa mưa ếch nhái, mùa khơ tơm, cưa, tép Riêng cá mùa có Nước lên mang theo tôm, cua, cá … vào đồng sinh sôi nảy nở Người dân việc mang lờ đặt bẫy cá tơm, cua; mang cần câu câu bắt tay nhà làm nguồn thức ăn, bán để mua thức ăn khác

Bắt thủ công quy mô chút phải kể đến chài, vó sơng: Đây vật dụng đánh bắt lưới, cách cấu tạo loại khác Chài vật dụng dùng để quẳng, vãi chụp lấy cá tôm địa điểm định chiều rộng với đường kinh khoảng 4m bắt cá, tơm, cua bán kính 4m chài tung Lưới dùng để giăng sơng, lồi qua đoạn sông vướng vào lưới bị bắt đưa lên thuyền người nơng dân Vó hình thức bắt truyền thống, dùng để thả sơng, thả vó ném mồi xuống để thu hút cá, thời gian cố định, vó nhấc lên, cá tơm cua theo đẩy xuống hom

(60)

Hình 3.6 Một số dụng cụ đánh bắt thô sơ “Nguồn: [Tác giả, 2013]”

- Phương pháp đại:

(61)

xa bờ chủ yếu như: loại mực, cá thu, cá ngừ, … Đây hoạt động khai thác mang lại đổi sắc cho quê hương miền giáp biển

Hình 3.7 Thuyền bến cá Giao Hải, huyện Giao Thủy “Nguồn: [Internet]”

+ Văn hóa ngành nghề truyền thống

Đất ngập nước khai thác nguồn lợi từ đất ngập nước hoạt động phổ biến đời sống xã hội văn hóa vùng dân cư sơng ven vùng cửa sơng Sơng Hồng hình thành nên nét văn hóa đặc trưng Ví như: khai thác nguồn lợi thủy sản (hình thành làng chài), chế biến nguồn lợi thủy sản (nghề làm mắn), khai thác nuôi trồng ven bờ (nghề nuôi ngao) ngành nghề đặc trưng vùng cửa sông, cửa biển làm muối …

(62)

Vào thời gian không khơi, lộng đánh bắt thủy hải sản, họ neo thuyền nơi sơng kín gió vùng tạo nên cồng đồng Ở đây, có tổ chức quản lý mang tính tự quản, đứng đầu ơng trùm vạn có quy định chung giống hương ước làng Hàng năm, làng có nhiều lễ hội cộng đồng, chủ yếu lễ cầu vạn, cầu ngư vào dịp đầu năm – bắt đầu mùa khai thác, lễ tạ ơn vào cuối năm, hay ngày giỗ lễ năm

– Làm mắm:Nước mắm nét văn hóa ẩm thực đặc trưng người ven biển, địa bàn nghiên cứu thuộc xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải có nghề làm nước mắm truyền thống, trì phát triển Đây nét đẹp văn hóa phi vật thể đặc trưng làng ven biển Nước mắm thức chấm quen thuộc, gắn bó bữa ăn người Việt từ bữa ăn chân quê đơn gian đến buổi tiệc sang trọng Với người Việt, nước mắn khơng đơn thức chấm mà cịn thể tính cộng đồng quy tắc chuẩn mực bữa ăn Nghề sản xuất nước mắm xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải phát triển, nghề làm mắn cha truyền nối hệ sau trì phát triển

- Nghề ni ngao:Đây hình thức sinh kế dựa vào tạo đất ngập nước vùng ven bờ phục vụ cho mục đích làm kinh tế, xã hội Tại vùng nghiên cứu, đặc biệt vùng cửa Sông Hồng thuộc huyện Tiền Hải, nghề nuôi ngao thu hút nhiều hộ dân đầu tư sức lực, tiền dần mở rộng diện tích vùng bãi ni ngao đem lại lợi ích kinh tế cho vùng lớn Tuy nhiên, nghề ngày gây tác động xấu môi trường ven biển

d Đất ngập nước văn hóa dân gian vùng cửa sông Sông Hồng

(63)

Những đến vùng ven khu dân cư Sơng Hồng nhận thấy đường xóm làng chằng chịt khu dân cư Hỏi thăm người qua đường, chắn nhận câu trả lời có cộc lốc Đó nét văn hóa đặc trưng người sống vùng sóng to, gió lớn Bởi ngồi khơi xa, tiếng sóng gió ồn ào, ngư dân - người đầu thuyền, kẻ cuối thuyền, quen nói to để thơng tin với Vậy nên họ có biệt danh người “ăn đầu sóng, nói đầu gió” Có điều, họ cục mịch mà chân thành, thô cộc mà nhân bao dung Dù khơi hay làng, nghề đánh bắt cá ln địi hỏi sức mạnh tập thể Tính chất nghề nghiệp tạo nên nét đẹp đời sống văn hóa - chân tình, gắn kết, tương thân tương với

Tục ngữ, cao dao, câu thành ngữ truyền miệng nơi chứng minh hoạt động sinh hoạt, giao tiếp nơi liên quan đến vùng đất ngập nước Ví dụ như: “Lớn thuyền lớn sóng” diễn tả thực tế làm ăn lớn khó khăn lớn, hay “Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo” lời khuyên, lời động viên người nên vững vàng trước khó khăn thử thách… Nhiều câu tục ngữ, ca dao đúc kết từ kinh nghiệm lao động sản xuất “Tôm chạng vạng, cá rạng đông”nhận biết thời gian ăn tôm, cá phục vụ cho việc đánh bắt Kinh nghiệm theo nước:

Tháng 5, tháng phân minh Mồng năm, mười chín thìn sinh tỵ hồi

(Nghĩa thìn nước lên, tỵ nước xuống, nước lên đưa thuyền vào, nước xuống làm cơng việc đặt lờ đó)

Nói nỗi vất vả cực khổ ơng cha ta thời xưa, câu ca dao vận dụng thành ngữ lưu truyền:

“Người ta cấy lấy cơng Tơi cấy cịn trơng nhiều bề

Trông trời, trông đất, trông mây Trông mưa trông nắng, trông ngày trông đêm

(64)

Trời yên bể lặng, yên lòng.”

Sự tảo tần khuya sớm người nông dân, họ trông mong vào thiên thờiđịa lợi nhân hòa, họ chưa hết lo lắng cho thành lao động mình:

Lạy Trời mưa xuống Lấy nước uống Lấy ruộng cầy Lấy đầy bát cơm Lấy rơm đun bếp

Những người sống nơi đầu sóng gió chưa khuất phục thiên nhiên:

“Sơng sâu sóng em ơi!

Chờ cho sóng lặng, buồm ta xi dịng”

Và có nắng mưa phải thì, người ta vui vẻ cần cù làm lụng, không quản đầu tắt mặt tối dãi nắng dầm mưa:

Nhờ Trời mưa gió thuận hòa Nào cầy cấy trẻ già đua

Đồng thời phản ảnh hình thái lao động: nghề khai thác từ đất ngập nước nghề chính, phải huy động sức lực, đồn kết gia đình:

“Cha chài, mẹ lưới, câu Thằng rể tát, dâu mò”

Đồng thời, vùng đất ngập nước sản sinh thơ, câu hát ca gợi:

“ Ai Nam Thịnh q tơi Ngắm nhìn cảng cá biển trời đẹp

Đặc sản quê cá với ngao Cũng từ ngao, có nhà cao vút tầng” Nguồn: [Cô Tô Thị Vân, xã Nam Thịnh] Hay ca gợi qua vần thơ, lời hát:

(65)

Nghe tiếng sóng biển Đồng Châu vui mê mải hát suốt bốn mùa Nghe tiếng trống năm ba mươi vang vọng tới Tiếng, tiếng trống lời Đảng gọi

Lớp lớp nơng dân vùng lên bảo sóng cồn Phá hết gồng xiềng để giành lại áo cơm

Ơi trang lịch sử liệt oanh vàng thơm mà thơm Tiếng tiêng trống giục mùa màng trải rộng

Ngọn lúa thâm canh vươn nhanh tới dải Hồng Hà Nhịp máy khoan reo từ lòng đất bao la A ha, Tiền Hải quê ta biển vàng biển bạc Mà tới hôm thật xứng tên mình”

Nguồn: [Bài hát Nghe tiếng trống quê hương, sáng tác: Thái Cơ] e Đất ngập nước sản sinh cơng trình văn hóa, kiến trúc lịch sử

- Kiến trúc nhà bổi: Tại địa bàn nghiên cứu khu dân cư thuộc huyện Giao Thủy huyện Tiền Hải vùng ven cửa Sông Hồng lưu giữ nhà mái bổi đặc trưng cho vùng cửa sông, cửa biển

Đặc trưng nhà lợp mái bổi: Khi thu hoạch cói (những dược trồng nhiều vùng đất bãi mặn, lợ ven biển), cói thân nhỏ, nuột dài mét rưỡi, mét sáu dùng để làm chiếu Những cói, thân to, ngắn người ta cắt, phơi cho khô đem lợp nhà Nhà mái bổi có đặc trưng: mát mùa hè ấm mùa đông

(66)

Hình 3.8 Kiến trúc nhà bổi “Nguồn: [Tác giả, 2013]” f Văn hóa du lịch

Du lịch hoạt động thực tiễn xã hội lồi người Nó hình thành yếu tố: người du lịch tài nguyên du lịch Văn hóa nguồn tài ngun độc đáo du lịch (cơ sở để hình thành nên hoạt động du lịch) chia làm loại: Văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Văn hóa vật thể sáng tạo người tồn tại, hữu khơng gian mà cảm nhận thị giác, xúc giác ví dụ như: di tích lịch sử văn hóa, mặt hàng thủ công, dụng cụ sinh hoạt hay ăn vùng miền Văn hóa phi vật thể lễ hội, loại hình nghệ thuật, cách ứng xử, giao tiếp, tín ngưỡng, tơn giáo

(67)

sinh hoạt văn hóa người dân địa phương sống quanh vùng đất ngập nước Một số nét văn hóa nơi đây:

+ Du thuyền cửa sông: Xuất phát từ VQG Xuân Thủy theo sông Vọp Ba Lạt, khách du lịch tham quan Hải Đăng – Tiền Hải, đài quan sát Cồn Ngạn thăm Cồn Xanh – đảo cát pha bồi Đồng thời, khách du lịch thăm quan cánh rừng ngập mặn vùng cửa sông, may mắn ngắm nhìn đàn chim di trú bình thản kiếm ăn đầu sơng Trà

Hình 3.9 Du lịch sông “Nguồn: [VQG Xuân Thủy, 2011]”

(68)

rừng ngập mặn bao la giao hòa với biển thu hút quan tâm khách du lịch nước quốc tế

Hình 3.10 Hình ảnh chim nước “Nguồn: [VQG Xuân Thủy, 2011]”

+ Du lịch nhân văn : Khu vực VQG Xuân Thủy vùng đất với lịch sử trình lấn biển mở mang bờ cõi, mang sắc thái riêng tạo nên hấp dẫn khách du lịch

Các kiến trúc nhà (nhà bổi), nhà thờ Thiên chúa giáo chùa chiền mang nhiều dáng dấp dân gian xây dựng làng quê bình trù phú phù hợp với khí hậu vùng ven biển nơi bảo tồn lưu giữ

Những nét văn hóa mang đậm dấu ấn văn minh lúa nước : chèo cổ, chầu văn, bơi trải, múa lân, chọi gà hay đấu vật … lễ hội với sinh hoạt thường nhật cộng đồng gắn kết người với mối quan hệ thân thiết “Tình làng nghĩa xóm” nét đẹp nơi để du khách hiểu biết người nơi : chất phác, nhân hậu, cởi mở mến khách

(69)

hiệu Xuất phát từ thực tế địa phương, tự nhiên sinh cảnh vật, người phương thức sống sinh văn hóa, tất kết hợp với để khung cảnh có quan hệ mật thiết với : người, sinh cảnh, văn hóa tạo nơi văn hóa vùng, tạo điểm du lịch lý thú cho khách du lịch Từ khách du lịch tạo nguồn lợi cho địa phương thơng qua việc: cung cấp hàng hóa, cung cấp đồ lưu niệm, cung cấp dịch vụ cho khách du lịch Như vậy, cộng đồng dân cư vùng đất ngập nước có mối quan hệ mật thiết với : khách du lịch thưởng thức phong cảnh, văn hóa địa phương ; địa phương trì nguồn kinh tế, trì vùng đất ngập nước, trì hoạt động văn hóa cho địa phương Trao đổi với bà Phạm Thị Phương (thành phố Nam Định) đợt khảo sát thực tế biết : mục đích du lịch bà chủ yếu để xem vật thời xưa lịch sử, công dụng vật lưu giữ bảo tàng đồng quê, tham quan du lịch sông nước VQG Xuân Thủy đồng thời ngắm loài chim di trú đến VQG Xuân Thủy Như vậy, hoạt động du lịch địa phương cần phát triển để bảo tồn vùng đất ngập nước bảo tồn văn hóa địa phương

Hình 3.11 Kiến trúc nhà thờ, chùa chiền, nhà bổi “Nguồn: [VQG Xuân Thủy, 2011]”

(70)

Lễ hội cửa Ba Lạt bị theo thời gian Thời gian trước cách mạng tháng năm 1945 lễ hội đền cửa Sơng Hồng có hoạt động văn hóa sau:

+ Hát té nước + Hát văn chầu hội

+ Các trò chơi dân gian như: chọi gà, đua thuyền …

Thời điểm nghiên cứu, lễ hội đền cửa Sơng Hồng chưa khôi phục Dự kiến năm tới khôi phục lễ hội

b Nghề trồng bổi, dệt chiếu

Sự khai thác vùng ven bờ phục vụ cho công tác nuôi thủy hải sản phát triển kinh tế đặc biệt nghề nuôi ngao, nuôi tôm mang lại kinh tế cho dân cư nơi làm phần lớn đất sử dụng trồng bổi làm chiếu lập mái nhà bổi Theo kết nghiên cứu thực tế không cịn hộ gia đình làm sử dụng bổi để lợp nhà mà nhà xây dựng theo phương pháp đại: nhà cao tầng nhà ngói Nghề làm chiếu dần bị mai một, trung bình có hộ xã địa bàn nghiên cứu giữ nghề làm chiếu

c Nghề làm muối

Do đặc thù nghề làm muối vất vả, khắc nghiệt thời tiết thất thường, nên bãi muối địa phận nghiên cứu gần không cịn thay vào bãi ni ngao, hay đầm nuôi tôm

d Mất giá trị văn hóa

+ Tù và: Tù loại dụng cụ báo hiệu công việc làng như: ma chay, đình đám, cưới xin, thuế má … Tù làm từ sừng trâu, sừng bò Theo đó, người thổi dùng thổi vào phần đáy sừng trâu, hay sừng bò, âm cộng hưởng phát từ miệng tù vang xa báo hiệu làng có việc, yêu cầu dân cư làng tụ họp Đây nét văn hóa đặc trừng cho làng việt thời cổ xưa

(71)

Dẫn đến, tù dần bị mất, cần có biện pháp gìn giữ cho cháu mai sau biết đến lịch sử văn hóa làng quê

+ Câu hò lao động:

Trong lao động thời xưa, sức người lao động sử dụng chính, nên có đồn kết cơng đồng làng xã thơng qua câu hị vè hị kéo thuyền, hò chèo mở lái ra, hò chèo cổ vũ động viên tinh thần lúc mệt mỏi … Tuy nhiên, trình phát triển xã hội, máy móc thay sức người, nên câu hị vè sơng gần khơng cịn, có chẳng lưu truyền dân gian buổi giao lưu văn hóa văn nghệ

3.2.3 Nhận thức người dân mối liên hệ văn hóa đất ngập nước a / Nhận thức cộng đồng thông qua 40 phiếu vấn bán cấu trúc Kết điều tra thực tế nhận thấy rằng, người dân hiểu vai trò đất ngập nước bảo tồn giá trị văn hóa đất ngập nước khuyến khích người dân vai trị bảo vệ vùng ĐNN giá trị văn hóa

Nhằm tìm hiểu thêm nhận thức người dân mối liên hệ văn hóa đất ngập nước, tác giả tiến hành vấn 40 người chia làm đối tượng:

- Đối tượng 1: Nhà truyền giáo, truyền đạo sống ven vùng đất ngập nước nghiên cứu (5 phiếu)

- Đối tượng 2: Các bô lão sống ven vùng đất ngập nước nghiên cứu (5 phiếu) - Đối tượng 3: Các nghệ nhận sống ven đất ngập nước nghiên cứu (5

phiếu)

- Đối tượng 4: Người dân sống ven vùng đất ngập nước nghiên cứu (25 phiếu)

Kết vấn cho thấy: 1/ Đối tượng

(72)

- Có 4/5 phiếu thống kê, hàng năm có lễ nghi liên quan đến nước: lễ lấy nước đầu năm, lễ hội đặc trưng cho người biển, hoạt động bơi trải

- Tuy nhiên, kết điều tra cho thấy, có đến 4/5 phiếu điều tra cho thấy, việc truyền bá vai trị trì vùng nước sử dụng vùng nước cho hệ mai sau hưởng lợi từ nước chưa thực Có 1/5 phiếu điều tra có nhắc tới trì vùng đất ngập nước để tơn tạo số hoạt động văn hóa mất, cụ thể trì hát té nước sơng, đua thuyền sông Đền Cửa Sông Hồng

2/ Đối tượng 2: Các cụ bô lão

Kết điều tra cho thấy, cụ bô lão làng nắm rõ hoạt động văn hóa liên quan đến đất ngập nước Phỏng vấn thực tế cụ nhận thấy 5/5 phiếu cụ liệt kê lễ hội văn hóa, câu hị vè, lễ hội hay lễ nghi, hay kinh nghiệm ứng phó với thiên nhiên, cụ nguồn gốc hoạt động văn hóa

3/ Đối tượng 3: Các nghệ nhân sống ven vùng đất ngập nước Kết điều tra thực tế nhận thấy rằng:

- Vùng nghiên cứu vùng đất trẻ, hình thành nên từ việc lấn sơng, lấn biển Vì mà, hoạt động văn hóa nghệ nhân liên quan đến vùng đất ngập nước, phần nhỏ hoạt động văn hóa họ

4/ Đối tượng 4: Phỏng vấn người dân

 Đất ngập nước vai trò đất ngập nước:

TT Nội dung vấn Trả lời Số phiếu Tỷ lệ (%) 1.1 Lợi ích từ khai thác, đánh

bắt thủy sản

Có 25 100

Không 0

1.2

Nguồn lợi xuất phát từ hoạt động

Khai thác từ tự

nhiên 19 76

(73)

trồng

1.3

Hoạt động khai thác có đảm bảo kinh tế gia đình

Đảm bảo hồn

tồn 24

Một phần 17 68

Không

1.4

Đánh giá ảnh hưởng lượng khai thác có ảnh hưởng đến lượng thủy hải sản vụ sau

Có 32

Khơng 17 68

1.5

Ảnh hưởng việc vùng sử dụng cho nôi trồng khai thác thủy hải sản

Rất nghiêm trọng 21 84

Ảnh hưởng

phần 16

Không ảnh hưởng 0

Điều tra vai trò đất ngập nước việc khai thác, đánh bắt thủy hải sản: 100 % (25/25 phiếu) phiếu xác định vai trò đất ngập nước việc khai thác, đánh bắt thủy hải sản

(74)

Hình 3.12 Nguồn lợi xuất phát từ hoạt động “Nguồn: [tác giả, 2014]”

 Điều tra ảnh hưởng hoạt động văn hóa liên quan đến đất ngập nước TT Nội dung vấn Trả lời Số phiếu Tỷ lệ

2.1

Điều tra nhận biết hoạt động văn hóa liên quan đến đất ngập nước

Có 23 92

Khơng

2.2

Điều tra hoạt động, cơng trình văn hóa địa bàn

Có 25 100

Khơng 0

2.3

Nhận biết lịch sử hình thành, nguồn gốc hoạt động, cơng trình văn hóa

Có 14 56

Khơng 11 44

Kết cho thấy: 23/25 phiếu liệt kê hoạt động văn hóa liên quan đến đất ngập nước, từ hoạt động đơn giản tập quán canh tác sử dụng đất ngập nước (25/25), đến hoạt động mang tính chất văn hóa lễ hội làng (19/25), hoạt động văn hóa bơi trải sông (4/25), phong tục cúng lễ liên quan đến nước (22/25) Kết điều tra lịch sử hình thành, nguồn gốc lễ hội truyền thống cho thấy, 100% phiếu điều tra biết nguồn gốc hình thành lễ hội truyền thống địa phương

76% 24%

Nguồn lợi xuất phát từ hoạt động

(75)

Hình 3.13 Ảnh hưởng hoạt động văn hóa liên quan đến đất ngập nước

“Nguồn: [Tác giả, 2014]”

 Nhận biết người dân bảo tồn đất ngập nước bảo tồn văn hóa TT Nội dung vấn Trả lời Số phiếu Tỷ lệ

3.1

Nhận định hoạt động văn hóa liên quan đến nước chúng có mối quan hệ chặt chẽ

Có 22 88

Khơng 12

3.2

Vai trò nước để trì hoạt động có

Quan trọng 17 68

Khá quan trọng 32

Không quan trọng 0

3.3

Nhận thức muốn trì vùng đất ngập nước

đang có

Có 25 100

Khơng 0

3.4

Mục đích trì vùng đất ngập nước có

Sinh kế 20 80

Hoạt động văn

hóa 20

Mục đích khác 0

92% 8%

Nhận biết hoạt động văn hóa liên quan đến đất ngập nước

Có Khơng

56% 44%

Nhận biết lịch sử hình thành, nguồn gốc hoạt động,

cơng trình văn hóa

(76)

Kết điều tra cho thấy, 22/25 số phiếu hỏi nhận thức hoạt động văn hóa liên quan đến nước hoạt động văn hóa nước liên quan mật thiết đến nhau, nguồn nước hoạt động văn hóa bị mai một, có số người dân nhận thức hoạt động văn hóa trì nguồn sơng nước có, ví dụ việc trì bơi trải lễ hội truyền thống đảm bảo khơi thơng dịng chảy sông giảm thiểu ô nhiễm sơng tức trì bảo vệ sơng phục vụ cho lễ hội

Hình 3.14 Nhận định hoạt động văn hóa liên quan đến nước chúng có mối quan hệ chặt chẽ

“Nguồn: [Tác giả, 2014]”

+ Kết điều tra thực tế, 25/25 phiếu điều tra muốn trì bãi bồi ven biển, rừng ngập mặn, ao hồ, vùng nuôi trồng thủy sản, đồng lúa … (hay nói chung vùng đất ngập nước) Tuy nhiên, hỏi mục đích trì phần lớn kết (20/25) tập chung vào mục đích sinh kế, hoạt động văn hóa chiếm 5/25 phiếu Kết cho thấy, hoạt động trì đất ngập nước cho hoạt động văn hóa quan tâm cộng đồng nhiên chưa phải mục tiêu cơng đồng việc trì vùng ĐNN

88% 12%

Nhận định hoạt động văn hóa liên quan đến nước chúng có mối quan hệ chặt chẽ

(77)

Hình 3.15 Mục đích trì vùng đất ngập nước có “Nguồn: [Tác giả, 2014]”

 Nhận thức người dân mai hoạt động văn hóa liên quan đến ĐNN

TT Nội dung vấn Trả lời Số phiếu Tỷ lệ

4.1

Nhận biết hoạt động văn hóa liên quan đến nước bị giảm

Có 16 64

Không 36

4.2

Nguyên nhân dẫn đến việc giảm hoạt động văn hóa có

Có 16 64

Khơng 36

Hầu hết địa phương địa bàn nghiên cứu đề có hoạt động văn hóa liên quan đến đất ngập nước bị mai Tuy nhiên, kết điều tra cho thấy hầu hết tất người dân xác định hoạt động văn hóa bị mai theo tháng năm Kết có 16/25 số người dân hỏi biết hoạt động văn hóa liên quan đến đất ngập nước bị bị mai

80% 20%

0%

Mục đích trì vùng đất ngập nước có

Sinh kế

(78)

một đi, nói nguyên bị mai của hoạt động văn hóa

Hình 3.16 Nhận biết hoạt động văn hóa liên quan đến nước bị giảm

“Nguồn: [Tác giả, 2014]” b/Nhận thức cộng đồng thông qua vấn sâu

Qua khảo sát vấn thực tế cho thấy, nhận thức cộng đồng địa phương bảo tồn văn hóa bảo tồn đất ngập nước cho vô quan trọng để bảo tồn sắc quê hương gìn giữ văn hóa cho hệ mai sau Tuy nhiên, vấn vấn đề làm để bảo tồn phần lớn người dân chưa biện pháp để thực

Trên thực tế, địa bàn nghiên cứu có cơng trình văn hóa để bảo tồn nét văn hóa miền đồng Bắc Bộ có bao gồm khu vực nghiên cứu xã Giao Thịnh, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Bảo tàng nơi khách du lịch tới tham quan tìm hiểu văn hóa lịch sử cha ơng ta để lại Đến với bảo tàng có khách du lịch địa phương phương khác tới thăm quan, có số đoàn học sinh địa phương Số lượng đoàn học sinh tới thăm qua chưa nhiều, khoảng đến đoàn/năm Như vậy, việc giáo dục hệ tương lai trì sắc địa phương chưa gắn với thực tế Một thực tế cho thấy rằng, em học sinh theo bố mẹ tới thăm quan bảo tàng đơn lẻ

64% 36%

Nhận biết hoạt động văn hóa liên quan đến nước bị giảm

(79)

tham quan hình ảnh chưa giới thiệu vật công dụng thực tế

Đối với hoạt động văn hóa bị mai một, kết vấn cho thấy: Phần lớn cộng đồng dân cư hoạt động văn hóa có quy mơ lễ hội bị mai có biết đến hoạt động tồn mai một, muốn trì lại hoạt động văn hóa Trao đổi với cấp quản lý văn hóa, cụ thể trao đổi với ơng Nguyễn Văn Táp (ban văn hóa xã Nam Hưng, Tiền Hải) vấn đề có muốn khơi phục lại lễ hội đền Cửa Ba Lạt khơng? Ơng Nguyễn Văn Táp trả lời rằng: Chính quyền địa phương vùng cửa Ba Lạt muốn khôi phục lại lễ hội truyền thống này, nhiên nguồn kinh phí để sửa chữa tu bổ đền, để hoạt động lễ hội chưa có, khó khăn cho việc khơi phục Đây thực trạng chung cho vấn đề khôi phục văn hóa địa phương bị mai Hướng giải từ vấn đề cộng đồng dân cư đề xuất đóng góp, cơng đức tơn tạo lại đền chùa khôi phục lễ hội Đây hướng giải nhiều địa phương áp dụng vấn đề khôi phục sắc văn hóa địa phương

3.2.4 Mơ hình thực tế bảo tồn văn hóa

Bảo tàng Đồng Q dự án văn hố Nhà giáo Ngơ Thị Khiếu sáng lập, cơng trình xây dựng thôn Bỉnh Di, xã Giao Thịnh, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định Nơi tái lại sống lao động, sinh hoạt tầng lớp dân cư vùng đồng Bắc Bộ từ xưa đến Với nhiều vật đơn sơ đa dạng, phong phú, có ý nghĩa sâu sắc bảo tồn văn hố dân tộc Bảo tàng hình thành kết cơng sức, trí tuệ Nhà giáo Ngơ Thị Khiếu gia đình, với động viên, ủng hộ, giúp đỡ vật chất, tinh thần cấp, ngành, tổ chức, cá nhân quan tâm đến lĩnh vực

(80)

Bộ thập niên 60 - 80 kỷ 20; tất cả, nếp nhà cũ có tuổi từ 70 - 100 năm, nguyên người dân dỡ bỏ để xây nhà mới; Nhà Gác tường Trong loại nhà người dân có đồ đạc, dụng cụ sinh hoạt đầy đủ nguyên thể sống, lao động tầng lớp dân cư đồng Bắc Bộ từ thời phong kiến ngày

Nhà cao tầng khu trung tâm nơi trưng bầy vật đồng quê tiêu biểu cho kiểu nhà đại phát triển nơng thơn Đi theo cầu thang ngồi trời lên tầng hai nơi trưng bầy loại công cụ lao động nông nghiệp; loại công cụ nghề biển, nghề muối gắn bó với nơng dân, ngư dân, diêm dân hàng trăm năm qua Tầng ba trưng bầy dụng cụ sinh hoạt, đồ dùng nhiều chủng loại, số lượng lớn hàng nghìn vật từ cổ đến kim đặc trưng cho đồng Bắc Bộ miền biển Đặc biệt sưu tập đồ đồng (khoảng 200 nồi đồng, 200 mâm đồng, 50 chậu đồng, 100 đèn cổ…; chủng loại có đủ kích cỡ từ nhỏ đến lớn nhất, với trọng lượng tổng cộng khoảng tấn) Bộ sưu tập tiền cổ với tạ tiền xu loại, kg tiền giấy Đông Dương Kèm theo sưu tập đồ gốm, đồ sành, đồ sứ đa dạng phong phú; chục chum, chóe đựng nước cỡ, đầy đủ đồ dùng người dân từ bần nông địa chủ thời phong kiến, thời kỳ bao cấp

Tầng bốn thư viện với hàng nghìn đầu sách xếp gọn gàng giá với chuyên đề, bao gồm: sách cũ, sách mới; sách xuất từ thời Ngụy, thời Tây, phong phú đa dạng đáp ứng nhu cầu đọc nhiều đối tượng, nhiều lứa tuổi, sách thuốc Đông Dương, sách phong tục tập quán, sách lịch sử, sách Hồ Chí Minh, sách nơng nghiệp, sách Quân đội nhân dân Việt Nam, sách ẩm thực, sách Nam Định, nhiều tạp chí, sách thiếu nhi, sách thơ ca, văn học nghệ thuật, ; có đủ bàn ghế phục vụ người đọc

(81)

hai trăm năm qua, đến bị mai nhiều Nơi lưu giữ lại nghề truyền thống vừa phục vụ du khách loại rượu thơm ngon, từ lúa, bàn tay người dân thơn q

Khu ẩm thực với ăn dân dã vùng quê, gắn với người dân nghèo khổ, qua thời phong kiến, năm tháng chiến tranh hàn thời bao cấp; ngày lạ chí cịn ưa thích nhiều người có sống no đủ bữa cơm với canh cua cà muối, bánh đa, bánh đúc, bánh khúc, ngô, khoai, sắn, vv

Khu thể thao, vui chơi giải trí: cờ tướng, bóng bàn, cầu lơng… phục vụ cho nhân dân du khách tham quan

Trong khu vực Bảo tàng bảo tồn loại đặc trưng đồng Bắc Bộ có nguy giống như: cậy, chay, thị, giành giành, vối, tre, sắn thuyền, lúa tám thơm, có loại rau mầu: ngô, khoai, dong, sắn, Các loại vật nuôi: cá, tôm, cua, ốc, rạm, cáy, gà ri, lợn ỉ, loại chim vùng đồng Bắc Bộ Đặc trưng có mơ hình trâu kéo cầy, bò kéo bừa ruộng lúa nước, có loại gầu tát nước như: gầu gỗ, gầu guồng, gầu dây, mơ hình chăn trâu, cắt cỏ, làm ruộng,

Trên hồ ao, kênh mương có xuồng bơi, vó bè, vó kéo tay, nhà chịi nơi thư giãn ngồi câu cá, thưởng thức ẩm thực, rượu Bỉnh Di, ngắm cánh diều bay bổng trời xanh với hàng chục loại đa dạng phong phú, nghe tiếng sáo bi bơ giao thoa vang vọng hịa quyện với sống bình nơi miền quê, bình dị

Mảnh ruộng nước nho nhỏ vừa trồng lúa, vừa thả loại cua, cáy, ốc nhân giống để mở rộng cho khu vực Lúa tám thơm, lúa nếp ấp bẹ trồng lưu truyền giữ giống, gặt lên liềm hái cổ xưa, mang lên sân gạch, trục đá người kéo, người đẩy, thóc đưa vào cối xay, cối giã, gạo đem làm men nấu rượu, làm bánh thôn quê Đến du khách thực hành công việc người nông dân thuở trước, từ lao động sản xuất đồng ruộng đến công việc phụ nhà theo ý thích

(82)

của ông cha ta, rút ngắn khoảng cách ông cha thời xưa với cháu ngày nay, gắn kết khứ với gợi mở tương lai Bảo tàng vừa nơi lưu giữ lại truyền thống, vừa có tính chất giáo dục lịng u lao động, tình yêu quê hương, đất nước cho hệ trẻ nối tiếp mai sau

(83)

Hình 3.17 Hình ảnh sưu tập Bảo tàng đồng quê “Nguồn: [Tác giả, 2013]”

3.3 Mối liên hệ văn hóa đất ngập nước

Văn hóa đất ngập nước đất ngập nước hai khái niệm tồn song song với Cái ảnh hưởng tới ngược lại Vì khơng thể tách rời khái niệm

(84)

1960 Kết là, xã hội vùng phụ thuộc vào loài cá hồ bị phá hủy, dẫn đến truyền thống liên quan đến hoạt động quan trọng Rất nhiều dân cư phải rời khỏi thành phố, số thử trồng trọt kết không giữ vùng đất ngập nước

Tại Việt Nam, sông Tô Lịch biên giới ngăn cách thủ đô Hà Nội tỉnh lân cận Xưa kia, dọc sông Tô Lịch nơi buôn bán bến thuyền Khách buôn bán khắp nơi theo dịng sơng Tơ Lịch đưa hàng vào kinh thành, thuyền mạn ngược từ sông Hồng qua cửa Hà Khẩu (phố Hàng Buồm ngày nay) mà vào sông Tô Lịch tạo thành khung cảnh sinh hoạt buôn bán cộng đồng đông vui, nhộn nhịp Sơng Tơ Lịch ngày cịn tranh đẹp để lại thông qua bao câu ca dao trữ tình người xưa:

Nước sơng Tơ vừa vừa mát Em ghé thuyền đỗ sát thuyền anh

Dừng chèo muốn tỏ tầm tình

Sơng nước nhớ thương nhiêu

Ngày nay, tốc độ phát triển thị hóa, dịng sông Tô Lịch hứng chịu nguồn thải từ khu dân cư, nước sông trở lên bị ô nhiễm sinh vật khơng thể sống dịng nước bẩn Các hoạt động văn hóa, sinh hoạt cộng đồng dịng sơng đến ngày bị mai hồn tồn [Khơi Ngun, 2011]

(85)

3.4 Tầm quan trọng bảo tồn văn hóa bảo tồn đất ngập nước

Văn hóa đất ngập nước hệ thống giá trị người sáng tạo tích lũy q trình sinh sống sử dụng tài nguyên đất ngập nước làm nguồn sống

Đất ngập nước có vai trị quan trọng phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ môi trường, văn hóa lịch sử tín ngưỡng

Từ thuở ban đầu, nước kết hợp với khơng khí thức ăn coi cần thiết tất yếu cho tồn Sau đó, phương kế sống từ thị tộc săn bắn/hái lượm xã hội nông nghiệp, nước trở nên cần thiết cho sản xuất lương thực Những văn minh vĩ đại, giống trường hợp sông Nile người Ai Cập, Euphrates Tigris vùng Mesopotamian, hay sông Mekong đế quốc Khmer dựa vào vùng đất ngập nước Tuy nhiên, đất ngập nước bị phá hủy khắp nơi Các đánh giá giá trị đất ngập nước lập kế hoạch quan trọng cho phục hồi vùng đất ngập nước bị suy thoái nghiêm trọng, thường chi phí lớn nhiều so với bảo tồn từ ban đầu đưa Kinh nghiệm từ kế hoạch cho thấy khó để phục hồi lại giá trị dịch vụ sinh thái bị phá hủy suy giảm đất ngập nước Thực tế chứng minh phục hồi, giá trị lịch sử văn hóa đất ngập nước bị Vì vậy, văn hóa đất ngập nước đất ngập nước mối quan tâm toàn giới, giới đặc biết vùng nghiên cứu (vùng cửa sông Hồng), việc bảo tồn đất ngập nước mang tích chất bảo tồn văn hóa xã hội cho hệ mai sau Các vùng đất ngập nước tạo nên sắc thái riêng hoạt động từ tập quán kỹ thuật canh tác nông nghiệp đến cư trú, đến kiến trúc đô thị, ẩm thực đến văn hóa ứng xử hệ thống tín ngưỡng tâm linh

3.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn văn hóa bảo tồn đất ngập nước

(86)

các hoạt động văn hóa liên quan đến ĐNN lại có tác dụng trì bảo tồn đất ngập nước địa phương Vì vậy, phương án đưa hướng tới sử dụng đất ngập nước thơng qua văn hóa Cụ thể:

- Xây dựng mối quan hệ giáo dục bầu khơng khí tâm lý tinh thần lành mạnh khu dân cư đất ngập nước Để thực điều cần xây dựng mối quan hệ giáo dục mối quan hệ tâm lý xã hội cách hài hòa tốt đẹp Giáo dục cho người hệ trẻ sống cho phù hợp với chuẩn mực văn hóa, đạo đức xã hội, có niềm tin lịng yêu mến thiết ta đất ngập nước

- Đảm bảo phát huy vai trò phương tiện thông tin đại chúng, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tuyên truyền đất ngập nước Các phương tiện thông tin đại chúng hệ thống phát thanh, truyền hình, truyền thơng, sách báo, tạp chí tài liệu đất ngập nước phương tiện giáo dục có hiệu quả, cung cấp thơng tin đầy đủ, cần sử dụng hợp lý phát huy tốt tác dụng loại thông tin vào việc tuyên truyền giáo dục Đồng thời thông qua phương tiện thơng tin đó, định hướng nghề nghiệp, hình thành nét tính cách tốt đẹp cho người Nội dung tuyên truyền phải chọn lọc, tạo tính hấp dẫn tính tư tưởng cao

- Tăng cường công tác bảo vệ môi trường, chống gây ô nhiễm vùng đất ngập nước, song song với hình thức tuyên truyền cần sử dụng hình thức xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm

- Phối hợp tổ chức, cộng đồng nhà khoa học việc xây dựng mơ hình sử dụng đất ngập nước Bên cạnh phát triển kinh tế, nhiệm vụ quan trọng giữ gìn văn hóa truyền thống người dân, phát huy mạnh mẽ phát triển lễ hội, thơ ca khu vực

(87)

- Đưa giáo dục văn hóa ĐNN vào trường học để giáo dục hệ học sinh ngày từ ngồi ghế nhà trường nhận được tầm quan trọng đất ngập nước, từ hướng em đến việc bảo tồn đất ngập nước bảo tồn văn hóa

- Các cấp quyền địa phương cộng đồng dân cư cần có biện pháp hồi phục hoạt động văn hóa liên quan đến ĐNN bị mai thông qua xã hội hóa

(88)

KẾT LUẬN

1 Vùng Cửa sông Sông Hồng vùng đất ngập nước lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, lịch sử, đặc trưng cửa sông với sắc thái riêng biệt hoạt động đời sống, từ tập quán kỹ thuật canh tác nông nghiệp, từ tập quán đánh bắt thủ công hay hiện, từ tập quán cư trú đến văn hóa ứng xử, tín ngưỡng tơn giáo

2 Việc bảo tồn trì song song bảo tồn giá trị văn hóa giá trị đất ngập nước xu cần thực đẩy mạnh phát triển thông qua kết nối đồng thuận cộng đồng để nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị văn hóa ĐNN

3 Tỷ lệ người quan tâm đến giá trị văn hóa tương đối cao, để hiểu văn hóa liên quan tới đất ngập nước khơng phải người dân hiểu Vì vậy, để tiến hành bảo tồn văn hóa song song với bảo tồn đất ngập nước cần tuyên truyền phố biến giá trị văn hóa đất ngập nước cho cơng đồng dân cư thực

(89)

KHUYẾN NGHỊ

Nhằm bảo tồn tốt vùng ĐNN bảo tồn giá trị văn hóa ĐNN, cần thực số công việc sau:

1 Đẩy mạnh nghiên cứu giá trị văn hố ĐNN nói chung ĐNN vùng cửa sơng Sơng Hồng nói riêng nhằm xây dựng hướng tiếp cận tổng hợp công tác bảo tồn vùng ĐNN;

2 Xây dựng mô hình văn hóa thực tế giống “Bảo tàng đồng quê” xã Giao Thịnh, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định để lưu lại nét văn hóa đặc trưng vùng miền mơ hình sử dụng khơn khéo đất ngập nước kết hợp với bảo tồn văn hóa đất ngập nước

3 Xác định giá trị văn hóa vùng ĐNN đặc thù lượng giá kinh tế giá trị để phục vụ công tác qui hoạch bảo tồn và/hoặc phát triển vùng ĐNN đó;

4 Xác định kiến thức địa việc sử dụng bảo tồn ĐNN phân tích kiến thức cịn phù hợp cần khôi phục phổ biến áp dụng

(90)

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

1 Cục Bảo vệ môi trường (2005),Tổng quan trạng đất ngập nước Việt Nam sau 15 năm thực Công ước Ramsar, Hà Nội

2 Lê Diên Dực, Hoàng Văn Thắng (2012),Đất ngập nước – Các nguyên lý sử dụng bền vững, Nhà xuất Nơng nghiệp

3 Lê Diên Dực, Hồng Văn Thắng (2012),Đất ngập nước – Quản lý phát triển bền vững, Nhà xuất Nông nghiệp

4 Lê Diên Dực, Hoàng Văn Thắng (2006),Hệ thống phân loại đất ngập nước Việt Nam

5.Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh

6.Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nhà xuất văn học

7.Trần Quốc Vượng (2005), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội

8 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội, Mối liên hệ khía cạnh văn hóa với việc quản lý bảo tồn sử dụng khôn khéo đất ngập nước Hà Nội: Nghiên cứu trường hợp thực tế một số vùng đất ngập nước điển hình,Đề tài cấp ĐHQGHN đơn vị quản lý năm 2009

9 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội, Các Phương pháp tham gia quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng, Nhà xuất Nông nghiệp - 2000

10.Vũ Cao Đàm, Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 2007

11

(91)

Tiếng anh:

1 Convention on Wetlands (Ramsar, 1971)

2 Ramsar Convention website: http://www.ramsar.org

3 Ramsar Convention, 2002 Cultural aspects of wetlands Ramsar COP8 Doc.15 Information paper COP8, Valencia, Spain, 18-26 November 2002

(92)

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu vấn cấu trúc

Phụ lục 2: Danh sách đối tượng tham gia vấn

(93)

PHỤ LỤC 1: PHIẾU PHỎNG VẤN CẤU TRÚC

PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT MỐI LIÊN HỆ GIỮA VĂN HÓA VÀ ĐẤT NGẬP NƯỚC

(Phỏng vấn ngẫu nhiên: Các hộ gia đình sống ven vùng đất ngập nước thuộc Vườn Quốc gia Xuân Thủy cửa Sông Hồng)

1.Thông tin cá nhân

Họ tên người cung cấp thông tin: ……… Nam/Nữ:……… Tuổi: ……… Chức vụ: ……… Địa chỉ(/Khu vực sinh sống): ……… Đất ngập nước vai trị đất ngập nước

2.1 Ơng/Bà có hưởng lợi từ khai thác, đanh bắt thủy hải sản khơng? □ Có □ Khơng

2.2 Nếu có Ơng/Bà có hưởng lợi nguồn lợi từ hoạt động nào? □ Khai thác tự nhiên □ Khai thác nuôi trồng

2.3 Nguồn lợi thủy sản có đảm bảo kinh tế gia đình Ơng/Bà khơng: □ Đảm bảo hồn tồn □ Một phần □ Khơng

2.4 Phương tiên áp dụng khai thác thủy sản

Dụng cụ ông/bà sử dụng khai thác thủy sản bao gồm: ……… ………

Thủy hải sản mà Ông/Bà khai thác từ dụng cụ khai thác đó: ………

2.5 Loại thủy hải sản mà gia đình thường xuyên tiêu thụ:

(94)

□ Có Tại sao: ……… □ Khơng Tại ………

Nếu có theo Ơng/Bà sử dụng biện pháp để giảm tiêu thụ thủy hải sản: ……… ……… 2.7 Nếu trường hợp vùng sử dụng cho mục đích ni trồng khai thác thủy hải sản xảy có ảnh hưởng đến kinh tế gia đình Ơng/Bà khơng? □ Rất nghiên trọng □ Ảnh hưởng phần □ Không ảnh hưởng 3.Các hoạt động văn hóa liên quan đến đất ngập nước

3.1 Ơng/Bà có biết hoạt động lễ hội, lễ nghi, hay thơ, ca, hò vè, ca khúc liên quan đến nước hoạt động sản xuất sử dụng nước khơng?

□ Có □ Khơng 3.2 Nếu có Ơng/Bà liệt kê hoạt động khơng?

□ Có □ Khơng Bao gồm hoạt động:

……… ………

3.3 Ông/Bà có thấy hoạt động có ý nghĩa khơng:

□ Rất có ý nghĩa □ Bình thường □ Không

3.4 Trên địa bàn Ông/Bà có lễ hội truyền thống, lễ nghi tế lễ, di tích lịch sử, đền, chùa, miếu khơng?

□ Có □ Khơng Gồm: ……… ………

3.4 Ơng/Bà có biết lịch sử hình thành, nguồn gốc lễ hội truyền thống, di tích lịch sử, đền, chùa, miếu khơng?

(95)

4.1 Ơng/Bà có nhận định hoạt động lễ hội, lễ nghi, hay thơ, ca, hò vè, ca khúc liên quan đến nước nước có mối quan hệ chặt chẽ với không?

□ Có □ Khơng

4.2 Ơng/Bà nhận định vai trò nước để trì hoạt động có?

□ Quan trọng □ Khá quan trọng □ Không quan trọng 4.3 Ơng/Bà nhận định vai trị hoạt động để trì nguồn nước có khơng?

□ Quan trọng □ Khá quan trọng □ Khơng quan trọng 4.4 Ơng/Bà có muốn trì bãi bồi ven biển, rừng ngập mặn, ao hồ, vùng nuôi trồng thủy sản, đồng lúa có khơng?

□ Có □ Khơng 4.5 Mục đích trì vùng nước Ơng/Bà gì?

□ Sinh kế □ Hoạt động văn hóa □ Mục đích khác Mai văn hóa có liên quan đến đất ngập nước

5.1 Ơng/Bà có biết hoạt động lễ hội, lễ nghi, hay thơ, ca, hò vè, ca khúc liên quan đến nước bị giảm không?

□ Có □ Khơng

Tên hoạt động đó:……… ………

5.2 Ơng/Bà có biết ngun nhân gây hoạt động liên quan đến nước bị giảm khơng?

□ Có □ Không

Nguyên nhân: ……… ………

(96)

PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT MỐI LIÊN HỆ GIỮA VĂN HÓA VÀ ĐẤT NGẬP NƯỚC

(Phỏng vấn: Các bô lão sống ven vùng đất ngập nước thuộc Vườn Quốc gia Xuân Thủy cửa Sông Hồng)

1 Thông tin cá nhân

Họ tên người cung cấp thông tin: ……… Nam/Nữ:……… Tuổi: ……… Chức vụ: ……… Địa chỉ(/Khu vực sinh sống): ………

2 Nội dung vấn

2.1 Ơng/ Bà cho biết hoạt động lễ hội, lễ nghi, hay thơ, ca, hò vè, ca khúc liên quan đến nước diễn địa bàn?

……… ………

2.2 Nguồn gốc hoạt động ghi chép lại theo tư liệu, tài liệu nào?

……… ……… 2.3 Quy mô hoạt động văn hóa trước bây giờ? Được mở rộng hay thu hẹp? Các thời điểm bước ngoạt thay đổi hoạt động văn hóa đó? ……… ……… ………

2.4 Ý kiến Ơng/Bà vai trị vùng nước tác dụng đến việc việc trì phát triển hoạt động nào?

(97)

2.4 Ý kiến Ông/Bà vai trị hoạt động việc trì vùng nước nào?

……… ……… ………

2.5 Ơng/Bà có biết hoạt động lễ hội, lễ nghi, hay thơ, ca, hò vè, ca khúc liên quan đến nước trước diễn địa bàn mà hoạt động khơng cịn?

……… ……… ………

2.6 Ơng/Bà có biết ngun nhân gây mai hoạt động văn hóa khơng?

……… ……… ………

(98)

PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT MỐI LIÊN HỆ GIỮA VĂN HÓA VÀ ĐẤT NGẬP NƯỚC

(Phỏng vấn: Các nghệ nhân sống ven vùng đất ngập nước thuộc Vườn Quốc gia Xuân Thủy cửa Sông Hồng)

1 Thông tin cá nhân

Họ tên người cung cấp thông tin: ……… Nam/Nữ:……… Tuổi: ……… Chức vụ: ……… Địa chỉ(/Khu vực sinh sống): ………

2 Nội dung vấn

2.1.Hoạt động văn hóa Ơng/Bà gì?

……… 2.2 Nguồn gốc hoạt động văn hóa xuất phát truyền thống nào?

……… 2.3 Trong hoạt động văn hóa Ơng/Bà, có hoạt động liên quan đến vùng nước hay không?

□ Có □ Khơng

- Mối liên hệ hoạt động văn hóa Ơng/Bà với vùng nước: ……… ……… 2.4 Khi vùng nước xảy ra, liệu Ơng/Bà có nghĩ hoạt động văn hóa cịn tồn hay khơng?

□ Có □ Khơng

(99)

2.5 Ơng/Bà có thấy bảo vệ vùng nước địa bàn cần thiết hoạt động hay khơng?

□ Có □ Không Lý do:

……… ………

(100)

PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT MỐI LIÊN HỆ GIỮA VĂN HÓA VÀ ĐẤT NGẬP NƯỚC

(Phỏng vấn: Nhà truyền giáo, truyền đạo sống ven vùng đất ngập nước thuộc Vườn Quốc gia Xuân Thủy cửa sông Hồng)

1 Thông tin cá nhân

Họ tên người cung cấp thông tin: ……… Chức vụ: ……… Địa chỉ(/Khu vực sinh sống): ………

2 Nội dung vấn

2.1 Mong sư thầy/cha đạo phật, kinh thánh nhắc đến vai trò nước đất ngập nước

□ Có □ Không

Cụ thể: ……… 2.2 Mong sư thầy/cha cho biết địa bàn có lễ nghi liên quan đến nước đất ngập nước?

□ Có □ Khơng

Tên lễ nghi: ……… 2.3 Trong truyền đạo sư thầy/cha có nhắc đến tầm quan nước vùng chứa nước hay khơng?

□ Có □ Không

Cụ thể: ……… 2.4 Trong truyền đạo sư thầy/cha sau này, sư thầy/cha có truyền bá cho đồ đệ, chiên vai trị trì vùng nước sử dụng vùng nước hệ mai sau hưởng lợi từ nước không?

□ Có □ Khơng

(101)

PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA PHỎNG VẤN

TT Danh sách vấn Đối tượng Địa

1 Trụ trì chùa Thiện Tường Đối tượng Xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

2 Người trông coi đền Hải

Quan Đối tượng

Xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

3 Sư thầy chùa Long Hưng Đối tượng Xã Nam Hưng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

4 Người trông coi đền Cửa

Ba Lạt Đối tượng

Xã Nam Hưng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

5 Cha xứ Lạc Nam Đối tượng Xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định

6 Cụ Vũ Xuân Lạng Đối tượng Xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

7 Cụ Hoàng Văn Kiên Đối tượng Xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

8 Cụ Trịnh Thị Bé Đối tượng Xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

9 Cụ Phan Thị Lĩnh Đối tượng Xã Giao An, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định

10 Cụ Trần Thị Tỵ Đối tượng Xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 11 Cô Tô Thị Vân Đối tượng Xã Nam Thịnh, huyện Tiền

Hải, tỉnh Thái Bình

12 Nguyễn Văn Táp Đối tượng Xã Nam Hưng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

(102)

14 Nguyễn Thị Hoa Đối tượng Xã Giao Hải, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định

15 Bùi Thị Cẩm Đối tượng Xã Giao An, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định

16 Nguyễn Thị An Đối tượng Xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

17 Trần Văn Bình Đối tượng Xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

18 Trần Thị Hợi Đối tượng Xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

19 Nguyễn Văn Quang Đối tượng Xã Nam Hưng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

20 Vũ Thị Bé Đối tượng Xã Nam Hưng, huyện Tiền

Hải, tỉnh Thái Bình

21 Định Văn Tiến Đối tượng Xã Nam Hưng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

22 Đinh Thị Hoa Đối tượng Xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

23 Trần Thị Len Đối tượng Xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

24 Nguyễn Thị Khuyên Đối tượng Xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

25 Đinh Văn Khoa Đối tượng Xã Giao Thiện, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 26 Trần Văn Thân Đối tượng Xã Giao Thiện, huyện Giao

Thủy, tỉnh Nam Định 27 Đinh Thị Hoa Đối tượng Xã Giao Thiện, huyện Giao

(103)

28 Nguyễn Duy Đồng Đối tượng Xã Giao An, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định

29 Nguyễn Ngọc Bích Đối tượng Xã Giao An, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định

30 Nguyễn Văn Quynh Đối tượng Xã Giao An, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định

31 Bùi Văn Chức Đối tượng Xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 32 Trần Thị The Đối tượng Xã Giao Lạc, huyện Giao

Thủy, tỉnh Nam Định 33 Vũ Thị Mến Đối tượng Xã Giao Lạc, huyện Giao

Thủy, tỉnh Nam Định 34 Trần Văn Hà Đối tượng Xã Giao Xuân, huyện Giao

Thủy, tỉnh Nam Định 35 Đinh Văn Điệp Đối tượng Xã Giao Xuân, huyện Giao

Thủy, tỉnh Nam Định 36 Vũ Văn Minh Đối tượng Xã Giao Xuân, huyện Giao

Thủy, tỉnh Nam Định 37 Trần Văn Chiến Đối tượng Xã Giao Hải, huyện Giao

Thủy, tỉnh Nam Định 38 Nguyễn Thị Hoa Đối tượng Xã Giao Hải, huyện Giao

Thủy, tỉnh Nam Định 39 Đào Văn Ngôn Đối tượng Xã Giao Hải, huyện Giao

Thủy, tỉnh Nam Định 40 Vũ Thị Diệp Đối tượng Xã Giao Hải, huyện Giao

(104)

PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH THỰC TẾ VÀ LÀM VIỆC VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN

(105)(106)(107)(108)

Ngày đăng: 09/03/2021, 05:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan