Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần lễ 31

20 3 0
Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần lễ 31

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a.Giới thiệu bài: b.Nội dung: Hoạt động 1: Nhóm Phiếu bài tập Mục tiêu: Nắm được những nét cơ bản về sự ra đời của Nhà Nguyễn - Yêu[r]

(1)TUẦN 31 Ngày soạn: 10/4/2012 Ngày dạy:…………… Thứ hai ngày 16 tháng năm 2012 Tập đọc ĂNG - CO - VÁT Theo kì quan giơi I.Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng chậm ri, biểu lộ tình cảm kính phục - Hiểu nghĩa các từ ngữ : điêu khắc, nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm -Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vát, công trình kiến trc v điêu khắc tuyệt diệu nhân Cam-pu-chia (trả lời các câu hỏi SGK) - Yêu thích vẻ đẹp thiên nhiên II.Đồ dùng dạy học: - Ảnh khu đền Ăng-co Vát SGK Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc III.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Dòng sông mặc áo - GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài tập đọc và trả lời nội dung bài tập đọc - GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a.Giới thiệu bài: Treo tranh giới thiệu Quan sát tranh b Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc bài - HS khá đọc bài - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc - Xem lần xuống dòng là đoạn - Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai - Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các Lưu ý HS nghỉ đúng để làm rõ nghĩa đoạn bài tập đọc - HS nhận xét cách đọc bạn câu văn - Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần - HS đọc thầm phần chú giải chú thích các từ cuối bài đọc - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài - 1HS đọc lại toàn bài - GV đọc diễn cảm bài - HS nghe c Tìm hiểu bài  GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn - HS đọc thầm đoạn 1 Ăng-co Vát xây dựng đâu và từ - Ăng-co Vát xây dựng Cambao pu-chia từ đầu kỉ mười hai ? Nội dung đoạn là gì Giới thiệu Ang – co Vát  GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn - HS đọc thầm đoạn 2 Khu đền chính đồ sộ nào - Khu đền chính gồm tầng với tháp lớn, tầng hành lang dài gần 500 mét Có 398 gian phòng Khu đền chính xây dựng kì công - Những cây tháp lớn dựng nào đá ong và bọc ngoài đá nhẵn Những tường buồng nhẵn mặt ghế đá, ghép tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào Lop4.com (2) ? Du khách cảm thấy nào tăm đền ăng – co vát? Tại lại ? Nội dung đoạn là gì  GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp ? Đoạn tả cảnh gì kín khít xây gạch vữa - Khi thăm Ăng – co Vát du khách lạc vào vào giới nghệ thuật chạm khắc và kiến trúc cổ dại Vì nét kiến trúc đây độc đáo và từ từ lâu đời Nét xây dựng kì công Ang – co Vát - HS đọc thầm đoạn - Vào lúc hoàng hôn, Ăng-vo Vát thật huy hoàng: Ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền; tháp cao vút lấp loáng chùm lá nốt xòa tán tròn; ngôi đền cao với thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi, thâm nghiêm ánh chiều vàng, đàn dơi bay tỏa từ các ngách Vẻ đẹp Ang – co Vát lúc hoàng hôn * Ca ngợi Ăng-co Vát, công trình kiến trc v điêu khắc tuyệt diệu nhân Cam-pu-chia - Bài Ăng – co Vát cho ta biết điều gì? Mở rộng: Trước đền này bị bỏ quên và hoang tàn suốt trăm năm Nhưng sau đố khôi phục, sữa chữa, ngày nó trở thành nơi tham quan du lịch hấp dẫn du khách quốc tế đặt chân đến đất nước chùa tháp này Liên hệ: Nước ta có nhiều cảnh đẹp có -Vịnh Hạ Long, cảnh nào gọi là kì quan giới? d.Đọc diễn cảm  GV mời HS đọc tiếp nối - Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các đoạn bài đoạn bài - GV hướng dẫn HS lớp luyện đọc diễn - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cảm, thể đúng nội dung bài cho phù hợp - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo đọc diễn cảm đoạn cặp - GV sửa lỗi cho các em - HS đọc trước lớp 4.Củng cố – dặn dò: ? Em hãy nêu ý nghĩa bài văn - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.Chuẩn bị bài: Con chuồn chuồn nước IV Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop4.com (3) Toán THỰC HÀNH (T2) I.Mục tiêu: - Biết cách vẽ trên đồ ( có tỉ lệ cho trước ) đoạn thẳng AB ( thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước - Bài cần làm: bài  HS kh, giỏi bài - Thực hành nhanh, chính xác - Vận dụng vào đo trên thực tế II Đồ dùng dạy học - HS chuẩn bị giấy vẽ , thước thẳng có vạch chia xăng – ti – mét , bút chì III.Các hoạt động dạy – học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ -Gv hệ thống lại các kiến thực trọng tâm tiết học trước Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a.Giới thiệu bài -HS nghe GV giới thiệu bài b.Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên đồ : -GV: bạn đo độ dài đoạn thẳng AB -HS nghe yêu cầu trên mặt đất 20 m Hãy vẽ đoạn thẳng AB đó trên đồ có tỉ lệ : 100 ? Để vẽ đoạn thẳng AB trên - Chúng ta cần xác định độ dài đoạn đồ , trước hết chúng ta cần xác định thẳng AB thu nhỏ điều gì - Có thể dựa vào đâu để tính độ dài -Dựa vào độ dài thật đoạn thẳng AB thu nhỏ - Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu -HS tính 20 m = 2000 cm Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ: nhỏ 2000 : 400 = (cm) - Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên -Dài cm đồ tỉ lệ : 400 dài bao nhiêu cm - Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài -1 HS nêu trước lớp , lớp theo giỏi 5cm nhận xét - GV nêu yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài 20 m trên đồ tỉ lệ : 400 c.Luyện tập: Bài 1/159: -GV yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp -HS nêu : 3m 3m = 300cm đã đo tiết thực hành trước - HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài Chiều dài bảng thu nhỏ trên đồ tỉ lệ 1: 50: bảng lớp trên đồ có tỉ lệ : 50 300 : 50 = 6(cm)   A B Bài 2/159: Bài dành cho HS khá giỏi Lop4.com (4) làm thêm Gọi HS đọc yêu cầu -1 HS đọc trước lớp , lớp đọc - Để vẽ hình chữ nhật biểu thị SGK phòng học trên đồ tỉ lệ : 200 -Tính chiều dài và chiều rộng chúng ta phải tính gì ? -GV yêu cầu HS làm bài -HS thực hành Bài giải 8m = 800cm ; m = 600cm Chiều dài lớp học thu nhỏ 800 : 200 = 4(cm) Chiều rộng lớp học thu nhỏ 3cm 600 : 200 = (cm) 4cm Tỉ lệ : 200 4.Củng cố, dặn dò - Dựa vào đâu để tính độ dài thu nhỏ trên đồ? (Dựa vào độ dài thật và tỉ lệ đồ) -GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau IV Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop4.com (5) Lịch sử BUỔI ĐẦU THỜI NGUYỄN (Từ năm 1802 đến năm 1858) NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I.Mục tiêu: - Nắm đôi nét thành lập Nhà Nguyễn: + Sau Quang Trung qua đời , triều đại Tây Sơn suy yếu dần Lợi dụng thời đó Nguyễn Ánh đ huy động lực lượng công nhà Tây Sơn Năm 1802, triều Tây Sơn bị sụp đổ Nguyễn Anh lên ngôi hồng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô Phua Xuân( Huế) - Nêu vài chính sách cụ thể các vua nhà Nguyễn để củng cố thống trị: + Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hồng hậu, bỏ chức tề tướng, tự mình điều hành việc hệ trọng nước + Tăng cường lực lượng quân đội( với nhiều thứ quân, các nơi có thành trì vững chắc…) + Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối nhà vua , trừng trị tàn bạo kẻ chống đối - HS ham tìm hiểu các nhân vạt lịch sử viêt nam II.Đồ dùng dạy học: -Một số điều luật Bộ luật Gia Long ( nói tập trung quyền hành và hình phạt hành động phản kháng nhà Nguyễn) III.Các hoạt động dạy – học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: -GV gọi – HS trả lời các câu hỏi SGK -GV nhận xét, ghi điểm Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a.Giới thiệu bài: b.Nội dung: Hoạt động 1: Nhóm Phiếu bài tập Mục tiêu: Nắm nét đời Nhà Nguyễn - Yêu cầu HS đọc SGK đoạn: Sau Đọc SGK và hoàn thành phiếu bài tập Đại diện dán bảng Tự Đức Yêu cầu Nội dung Nhà Nguyễn lật đổ triều đại nào? Tây Sơn Vị Vua đầu tiên nhà Nguyễn là ai? Nguyễn Ánh ( hiệu Gia long) Nhà Nguyễn thành lập vào năm nào? Năm 1802 Nhà Nguyễn định đô đâu? Phú Xuân ( Huế) Triều đại nhà Nguyễn đã trải qua các Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Lop4.com đời vua nào? Đức (6) -GV: Sau vua Quang Trung , lợi dụng bối cảnh triều đình suy yếu, Nguyễn Anh đã đem quântấn công , lật đổ nhà Tây Sơn Nguyễn Anh lên ngôi hoàng đế , lấy niên hiệu là Gia Long chọn Huế làm kinh đô Từ năm 1802 đến năm 1858 , nhà Nguyễn Trãi qua các đời vua : Gia Long , Minh Mạng, Thiệu Trị , Tự Đức Hoạt động 2: Nhóm Mục tiêu: Biết các vua nhà Nguyễn đã thâu tóm quyền hành vào tay mình và điểm tổ chức quân đội nhà Nguyễn Treo bảng phụ: 1.Tìm hiểu biên pháp để thâu tóm quyền hành các vua nhà Nguyễn 2.Tìm hiểu tổ chức quân đội nhà Nguyễn -Lắng nghe Thảo luận -HS thảo luận Đại diện trình bày Cả lớp nhận xét 1.Không đặt ngôi hoàng hậu/ bỏ chức tể tướng./ vua điều hành công việc; thay đổi các quan triều, nắm các quan đầu tỉnh, 2.Xây dựng nhiều thứ quân ( binh, thuỷ binh, )/ Xây dựng các trạm ngựa từ Bắc đến Nam để chuyển tin tức 3.Những kẻ mưu phản và đồng mưu bị xử lăng trì./ Ông, cha, con, cháu, anh, em kẻ đó từ 16 tuổi trở lân bị chém đầu./ Con trai 15 tuổi trở xuống, mẹ, gái kẻ đó phải làm nô tì Đàm thoại 3.Điểm nào luật Gia Long chứng tỏ hà khắc nhân dân? - Kết luận : Các vua nhà Nguyễn đã thực chính sách để tập trung quyền hành tay và bảo vệ ngai vàng mình Hoạt động 3: Cả lớp Mục tiêu: Thấy đời sống nhân dân thời nhà Nguyễn ? Theo em, với cách thống trị hà khắc - Cuộc sống nhân dân vô cùng các vua thời Nhà Nguyễn sống cực nhân dân ta nào? GV: Dưới thời nhà Nguyễn, vua quan bốc lột dân tệ, người giàu có công khia sát hại người nghèo Pháp luậnt dung túng cho người giài.Chính vì mà dân có câu: Con nhớ lấy câu này Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan 4.Củng cố - Dặn dò -Em có nhận xét gì triều đại nhà Nguyễn và luật Gia Long? -Chuẩn bị bài “Kinh thành Huế” IV Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop4.com (7) Toán ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu: - Đọc , viết số tự nhiên hệ thập phân - Nắm hàng và lớp , giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí chữ số đó số cụ thể - Dãy số tự nhiên và đặc điểm nó - Làm toán nhanh, chính xác Bài 1;Bài (a);Bài  HS khá, giỏi bài 2; bài 3(b); bài - Vận dụng tốt kiến thức để giải các vấn đề thực tiễn II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT1 III Các hoạt động dạy – học 1.Ổn định: Kiểm tra bài cũ -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập tiết 151 -GV nhận xét ghi điểm Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a Giới thiệu bài b Hướng dẫn ôn tập Bài 1/160: -GV treo bảng phụ kẽ sẵn nội dung BT1 và - BT yêu cầu chúng ta đọc, viết và nêu gọi HS nêu yêu cầu bài tập cấu tạo thập phân số các số tự -GV yêu cầu HS làm bài nhiên -1 HS lên bảngSố làm bài HS lớp làm Đọc số Viết số gồm bài vào bài tập Hai mươi tư nghìn ba trăm linh tám 24 308 chục nghìn, nghìn, trăm, đơn vị Một trăm sáu mươi nghìn hai trăm bảy mươi tư 160 274 trăm nghìn, chục nghìn, trăm, chục, đơn vị Một triệu hai trăm ba mươi bảy nghìn không trăm linh năm 237 005 triệu, trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, đơn vị Tám triệu không trăm linh bốn nghìn không trăm chín mươi 004 090 triệu, nghìn, chục - GV chữa bài, có thể đọc cho HS viết số các số khác và viết lên bảng số khác yêu cầu HS đọc, nêu cấu tạo số Bài 2/160:Dành cho HS khá giỏi làm thêmGV cho HS đọc đề bài 763 = 000 + 700 + 60 + Nhận xét và sửa bài Bài 3/160/a: yêu cầu HS đọc đề bài Lop4.com -1 HS đọc thành tiếng trước lớp 794 = 000 + 700 + 90 + 20 292 = 20 000 + 200 + 90 +2 190 909 = 100 000 + 90 000 + 900 + (8) Số Đọc số 67 358 Sáu mươi bảy nghìn ba trăm năm mươi tám Tám trăm năm mươi mốt nghìn chín trăm linh bốn Ba triệu hai trăm linh năm nghìn bảy trăm Một trăm chín mươi lăm triệu không trăm tám mươi nhgùn trăm hai mươi sáu 851 904 205 700 195 080 126 Chữ số thuộc hàng Đơn vị Chữ số thuộc lớp Chục nghìn Nghìn Nghìn Nghìn Triệu Triệu Đơn vị Bài 3/160/b: Dành cho HS khá giỏi làm thêm Số Giá trị số 103 379 300 932 30 Bài 4/160: yêu cầu HS đọc đề bài Yêu cầu cặp đôi thảo luận 13 064 000 265 910 000 000 HS đọc bài Đại diện trình bày a.Trong dãy số tự nhien hai số tự nhien liên tiếp kém đơn vị Nêu ví dụ b.Số tự nhiên bé là số Vì khoogn có số tự nhiên nào bé c.Không có sô tự nhiên nào lớn Vì dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi thêm đơn vị lại có số đứng liền sau -GV nhận xét tuyên dương nó Bài5/160: Dành cho HS khá giỏi làm Nhận xét, bổ sung Tự làm vào thêm Gọi HS nêu yêu cầu a 67; 68; 69.; 789; 799; 800; 999; 1000; 1001 b 8; 10; 12; 98; 100; 102 998 ; 1000; 1002 c.51 ; 53; 55 ; 199 ; 201; 203 997; 999; 1001 ? Hai số chẵn (lẻ) liên tiếp kém - Hơn kém đơn vị đơn vị ? Tất các số chẵn chia hết cho - Các số chẵn chia hết cho 4.Củng cố, dặn dò - Tổng kết trò chơi - Nhận xét tiết học Dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau IV Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop4.com (9) Ngày soạn: 11/4/2012 Ngày dạy:…………… Thứ ba ngày 17 tháng năm 2012 Chính tả( nghe – viết) NGHE LỜI CHIM NÓI PHÂN BIỆT l / n, dấu hỏi / dấu ngã I.Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT ; biết trình by cc dịng thơ, khổ thơ theo thể thơ chữ ; không mắc quá năm lỗi bài - Viết đúng : Lắng nghe, bận rộn,, say mê, rừng sâu, ngỡ ngàng, khiết - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, BT(3) a/b, BT Gv soạn - Trình bày bài cẩn thận, sẽ.Có ý thức rèn chữ viết đẹp II.Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a, 3b III.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra HS đọc lại thông tin BT3a, nhớ viết lại tin đó trên bảng lớp - GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a.Giới thiệu bài b Hướng dẫn HS nghe - viết + Tìm hiểu nội dung bài thơ: - Gọi HS đọc bài thơ - 1HS khá đọc ? Loài chim nói điều gì - Về cánh đồng mùa nối mùa với người say mê lao dộng, thành phố đại, công trình thuỷ điện + Hướng dẫn viết từ khó: - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết cần viết và cho biết từ ngữ cần phải chú ý viết bài - GV viết bảng từ HS dễ viết sai - HS nêu tượng mình dễ và hướng dẫn HS nhận xét viết sai - GV yêu cầu HS viết từ ngữ dễ - HS nhận xét - HS luyện viết bảng viết sai vào bảng + Viết chính tả: - GV đọc câu, cụm từ lượt - HS nghe – viết cho HS viết - GV đọc toàn bài chính tả lượt - HS soát lại bài + Chấm chữa bài: - GV chấm bài số HS và yêu cầu - HS đổi cho để soát lỗi chính cặp HS đổi soát lỗi cho - GV nhận xét chung tả - Sửa lỗi sai phổ biến c Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2a/125: HS đọc yêu cầu bài GV - HS đọc yêu cầu bài tập Lop4.com (10) phát phiếu cho các nhóm thi làm bài - Các nhóm thi đua làm bài - GV nhắc HS có thể tìm nhiều a.Chỉ viết với l không viết với n: Là, trường hợp đã nêu lạch, lĩa làm, lãm, lãnh, làu, lặm, lẳng, - GV nhận xét kết bài làm HS lặp, lặt, lẩm, lẩn, lầu, lầy, len, lẽo, lí, lị, liếc, liệng, lịm, loét, lụa, b Chỉ viết với n không viết l: này, nằm, nậm, nấu, néo, nếm, nêm, nệm, nến, nện, nỉ, nĩa, niễng, nín, nơm, Bài 3a/125: HS đọc yêu cầu bài Cả lớp nhận xét kết làm bài - GV phát phiếu cho HS làm bài - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân - GV nhận xét kết bài làm Băng trôi Núi băng trôi lớn trôi khỏi Nam Cực vào năm 1965 Nó chiếm vùng rộng 100 km2 Núi băng này lớn nước Mỹ 4.Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Nhắc HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai từ đã học - Chuẩn bị bài: Nghe – viết: Vương quốc vắng nụ cười IV Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop4.com (11) Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I.Mục tiêu: -Hiểu nào là trạng ngữ (ND Ghi nhớ) -Nhận diện trạng ngữ câu (BT1, mục III), bước đầu viết đoạn văn ngắn đó có ít câu có sử dụng trạng ngữ (BT2)  HS khá, giỏi viết đoạn văn có ít hai câu dùng trạng ngữ (BT2) Sử dụng vốn từ sáng, linh hoạt II.Đồ dùng đạy học: - Bảng phụ viết câu văn BT1 (phần Luyện tập) III.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Câu cảm - GV kiểm tra HS - GV nhận xét 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a.Giới thiệu bài b Nhận xét - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - HS tiếp nối đọc nội dung BT 1, 2, ? Hãy đọc phần in nghiêng câu - Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, ? Phần in nghiêng giúp em hiểu điều gì - Giúp em hiểu nguyên nhân vì I – ren trở thành nhà khoa học lớn và xác định đực thời gian ông trở thành nhà khoa học ? Em hãy đặt câu hỏi cho các phần in - Vì I – ren trở thành nhà khoa học nghiêng? tiếng? - Nhờ đâu I –ren trở thành nhà khoa học tiếng? - Bao gìơ I – ren trở thành nhà khoa học tiếng? ? Em hãy thay đổi vị trí các phần in - Sau này, I – ren trở thành nhà khoa học nghiêng câu tiếng nhờ tinh thần ham học hỏi - I – ren sau này, trở thành nhà khoa học tiếng nhờ tinh thần ham học hỏi - Nhờ tinh thần ham học hỏi, I –ren sau này trở thành nhà khoa học tiếng ? Em có nhận xét gì vị trí các phần in - Các phần in nghiêng có thể đứng đàu nghiêng cau, cuối câu đứng chủ ngữ và vị ngữ ? Khi thay đổi vị trí các phần in nghiêng - Khi ta đổi chỗ các phần in nghiêng thì nghĩa câu cọ bị thay đổi không nghĩa câu không thay đổi GV: Các phần in nghiêng gọi là trạng ngữ Đây là thành phần phụ câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích việc nêu Lop4.com (12) câu ? Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào - Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi: nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì? - Đứng đầu câu, cuối câu chen chủ ngữ và vị ngữ ? Trạng ngữ có vị trí nào câu c Ghi nhớ : - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ d Luyện tập : Bài 1/126: HS đọc yêu cầu bài tập - GV phát phiếu cho số HS - GV nhận xét; mời vài HS dán bài làm lên bảng lớp - GV chốt lại lời giải đúng - GV yêu cầu HS đặt câu hỏi cho phận trạng ngữ - GV lưu ý HS: phận TrN trả lời cho câu hỏi Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì? …… - Em hãy nêu ý nghĩa trạng ngữ Bài 2/126: HS đọc yêu cầu bài tập  HS khá, giỏi viết đoạn văn có ít hai câu dùng trạng ngữ (BT2) - GV nhận xét, chấm điểm - HS đọc thầm phần ghi nhớ - – HS đọc to phần ghi nhớ SGK - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc cá nhân vào Một số HS làm bài trên phiếu + Ngày xưa, rùa có cái mai láng bóng + Trong vườn, muôn loài hoa đua nở + Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa làng Làng cô cách làng Mĩ Lý mười lăm cây số Vì vậy, năm cô làng chừng hai ba lượt a.Trạng ngữ thời gian b Trạng ngữ nơi chốn c Trang ngữ thời gian, kết quả, thời gian - HS đọc yêu cầu bài tập - HS thực hành viết đoạn văn ngắn lần chơi xa, đó có ít câu dùng trạng ngữ - Viết xong, cặp HS đổi bài sửa lỗi cho - HS tiếp nối đọc đoạn văn, nói rõ câu văn có dùng trạng ngữ 4.Củng cố - dặn dò: - Hãy nêu ý nghĩa trạng ngữ? - Yêu cầu HS nhà viết đoạn văn BT2 chưa đạt yêu cầu, nhà hoàn chỉnh và viết lại vào - Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu IV Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop4.com (13) Đạo đức: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ( T2) I.Mục tiêu: - Biết cần thiết phải bảo vệ môi trường(BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT - Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT - Tham gia BVMT nhà, trường học và nơi công cộng việc làm phù hợp với khả  HS kh, giỏi không đồng tình với hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thự bảo vệ môi trường Vận động, tuyên truyền người xung quanh để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường II.Đồ dùng dạy học: Giấy A3, bút vẽ III.Các hoạt động dạy – học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: -GV gọi vài HS trả lời các câu hỏi sau: ? Tại chúng ta phải bảo vệ môi trường ? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a.Giới thiệu bài: -Lắng nghe b.Nội dung: Hoạt động 1: Nhóm Mục tiêu:Tập làm nhà tiên tri ( BT 2) Thảo luận -GV chia HS thành các nhóm Mỗi nhóm nhận tình để thảo luận và bàn -Từng nhóm trình bày kết qủa làm việc cách giải Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến a.Các loại cá, tôm bị tuyệt diệt, ảnh -GV đánh giá kết qủa làm việc các nhóm hưởng đến tồn chúng và thu nhập người sau này b.Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khoẻ người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước c.Gây hạn hán, lũ lụt, hoả hoạn , xói mòn, sạt núi, giảm lượng nước ngầm dự trữ… d.Làm ô nhiễm nguồn nước , động vật nước bị chết đ Làm ô nhiễm không khí ( bụi , tiếng ồn) e.Làm ô nhiễm nguồn nước , không khí Hoạt động : Cặp đôi Thảo luận Mục tiêu:bày tỏ ý kiến em ( bài tập - Đáp án đúng : SGK) Lop4.com (14) - Yêu cầu cặp trao đổi -GV mời số HS lên trình bày ý kiến mình Kết luận: Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sống hôm và mai sau Hoạt động 3: Nhóm em Mục tiêu:xử lí tình huống( Bài tập 4, SGK ) -GV chia HS thành các nhóm a.Không tán thành b.Không tán thành c.Tán thành d.Tán thành g.Tán thành Thảo luận Thảo luận đưa cách giải Nhận xét, bổ sung a.Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác b.Đề nghị giảm âm -GV nhận xét kết qủa làm việc nhóm c.Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn Kết luận: Bảo vệ môi trường là ý thức, đường làng trách nhiệm người, không trừ Hoạt động : Dự án “Tình nguyện xanh” Nêu tên nhóm vàmôi trường mình chọn Mục tiêu: Tìm nguyên nhân và nêu +Nhóm 1: Tìm hiểu tình hình môi biện pháp, cùng thực trường xóm/ phố , hoạt động -GV chia HS thành nhóm và giao nhiệm bảo vệ môi trường, vấn đề còn tồn vụ cho các nhóm và cách giải +Nhóm 2: tương tự môi trường -GV nhận xét kết qủa làm việc trường học +Nhóm 3: Tương tự môi trường nhóm - Yêu cầu các nhóm thực cách giải lớp học nhóm đúng thời gian, nhóm - Thảo luận vấn đề tồn tạivà cách đưa báo cáo và kiểm tra kết giải và thời gian giải -Liên hệ:Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường địa phương 4.Củng cố - dặn dò -Nhận xét tiết học Tuyên dương các em học tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở HS khắc phục thiếu sót chuẩn bị đồ dùng học tập, tư ngồi học IV Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop4.com (15) Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I.Mục tiêu: - Nêu quá trống sống thực vật thường xuyên lấy gì từ môi trường và thải môi trường gì? - Vẽ và trình bày trao đổi khí và trao đổi thức ăn thực vật - Vận dụng tốt kiến thức đã học II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi 1,2 trang 110 III Các hoạt động dạy – học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi nội dung bài học trước + Để cây trồng cho suất cao hơn, người ta đã tăng lượng không khí nào cho cây? Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Cặp đôi Thảo luận, Quan sát Mục tiêu: Trong qúa trình sống thực vật -2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi và lấy gì? và thải môi trường gì? nói cho nghe - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 122 SGK, và mô tả gì trên hình vẽ mà em biết ? Những yếu tố nào cây thường xuyên - Trong qúa trình sống cây thường xuyên phải lấy từ môi trường qúa trình lấy từ môi trường : các chất khoáng có sống đất, nước, khí các-bô-níc, khí ô-xi ? Trong qúa trình hô hấp cây thải môi - Trong qúa trình hô hấp cây thải môi trường gì trường khí các-bô-níc, khí ô-xi, nước và chất khoáng khác ? Qúa trình trên gọi là gì - Quá trình trên gọi là qúa trình trao đổi chất thực vật ? Thế nào là qúa trình trao đổi chất - Qúa trình trao đổi chất thực vật là qúa thực vật trình cây xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi, nước và thải môi trường khí các-bô-níc, khí ô-GV:Trong qúa trình sống, cây xanh xi, nước và các chất khoáng khác thường xuyên trao đổi chất với môi -Lắng nghe trường Cây xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các – bô – níc, khí ôxi,nước và thải môi trường nước, khí các-bô-níc, khí ô-xi và các chất khoáng khác Vậy trao đổi chất thực vật và môi trường thông qua trao đổi khí và trao đổi thức ăn nào, các em cùng tìm hiểu Hoạt động 2:Nhóm PP: Thảo luận Mục tiêu:sự trao đổi chất thực vật Lop4.com (16) và môi trường Trao đổi và trả lời câu hỏi ? Sự trao khí hô hấp thực vật - Qúa trình trao đổi chất hô hấp diễn nào thực vật diễn sau: thực vật hấp thụ khí ô-xi và thải khí các-bô-níc ? Sự trao đổi thức ăn thực vật diễn - Sự trao đổi thức ăn thực vật diễn nào sau: tác động ánh sáng mặt trời, thực vật hấp thụ khí các-bô-níc, nước, các chất khoáng và thải khí ô-xi, nước và chất khoáng khác -Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ trao -Quan sát, lắng nghe đổi khí hô hấp thực vật và sơ đồ trao đổi thức ăn thực vật Hoạt động 3: Nhóm PP: Nhóm Mục tiêu:thực hành: vẽ sơ đồ trao đổi chất thực vật -Phát giấy cho nhóm -Tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao -Yêu cầu: vẽ sơ đồ trao đổi chất đổi thức ăn thực vật thực vật gồm trao đổi khí và trao đổi -Trình bày trao đổi chất thực vật thức ăn theo sơ đồ vừa vẽ nhóm GV hướng dẫn giúp đỡ nhóm -4 đại diện nhóm trình bày, các -Gọi đại diện HS trình bày, yêu cầu nhóm khác bổ sung nhóm nói sơ đồ, các nhóm khác bổ sung -Nhận xét, khen ngợi nhóm vẽ đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc 4.Củng cố – dặn dò: - Thế nào là trao đổi chất thực vật? -Nhận xét câu trả lời HS -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học bài và chuẩn bài sau IV Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop4.com (17) Toán ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN ( TIẾP THEO) I.Mục tiêu: - So sánh các số có đến sáu chữ số - Biết xếp bốn số tự nhiện theo thứ tự từ lớn đến bé , từ bé đến lớn - Làm toán nhanh , chính xác Bài ( dòng , ); Bài 2; Bài  HS khá, giỏi bài dòng 3; bài ; bài - Vận dụng vào giải các bài toán có liên quan II Các hoạt động dạy – học 1.Ổn định: Kiểm tra bài cũ -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 152 - GV nhận xét và ghi điểm Bài Hoạt động giáo viên Hoạt dộng học sinh a Giới thiệu bài b.Nội dung: Bài 1/161( dịng 1,2): Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - So sánh các số tự nhiên viết dấu so - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm sánh vào chỗ trống - HS lên bảng làm Lớp làm bài a 989 > 321 b 34 579 < 34 601 27 105 > 985 150 482 < 150 459 Dòng dành cho HS khá giỏi làm thêm - Yêu cầu HS nêu cách điền dấu 300 : 10 = 830 72 600 = 726 x 100 mình Bài 2/161: Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Chúng ta viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn HS lên bảng làm Lớp làm - Yêu cầu HS giải thích cách xếp số a.999; 426; 624; 642 b.1 852; 158; 190; 518 mình Bài 3/ 161: Bài yêu cầu gì? - Chúng ta viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé HS lên bảng làm Lớp làm - Yêu cầu HS giải thích cách xếp số a.10 261; 590; 567; 897 b.4 270; 518; 490; 476 mình Bài 4/161: Dành cho HS khá giỏi làm HS làm vào HS đứng chỗ nêu: a.0 ; 10 ; 100 thêm Yêu cầu HS đọc đề và tự viết số b 9; 99 ; 999 c ; 11 ; 101 d 8; 98 ; 998 Bài 5/16:Dành cho HS khá giỏi làm 57 nhỏ x, x nhỏ 62 thêm Gv viết 57 < x < 62 và yêu cầu HS - x là số chẵn đọc Yêu cầu HS đọc ý a x thoả mãn điều kiện: Vậy x phải thoả mãn điều kiện nào? + x lớn 57 và nhỏ 62 Lop4.com (18) + x là số chẵn Các số lớn 57 và nhỏ 62 là: 58; 59; 60; 61 Trong đó có 58 ; 60 là số chẵn Vậy x = 58 và 60 4.Củng cố, dặn dò - Để so sáng số tự nhiên có bao nhiêu trường hợp? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài ôn tập sau IV Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop4.com (19) Ngày soạn: 12/4/2012 Ngày dạy:…………… Thứ tư ngày 18 tháng năm 2012 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu: -Chọn câu chuyện đ tham gia (hoặc chứng kiến) nĩi du lịch hay cắm trại, chơi xa, … -Biết xếp cc việc theo trình tự hợp lí để kể lại r rng; biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện  HS kh, giỏi GV cĩ thể yu cầu HS kể lần thăm họ hàng chơi cùng người thân gia đình, - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu cách tự nhiên - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá đúng lời kể bạn II.Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết đề bài, gợi ý 2.Ảnh các du lịch, cắm trại, tham quan III.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện các em đã đọc hay nghe du lịch hay thám hiểm - GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt dộng học sinh a Giới thiệu bài b.Nội dung: + Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - HS đọc đề bài - GV gạch từ ngữ quan trọng - HS cùng GV phân tích đề bài đề bài, giúp HS xác định đúng yêu cầu đề: Kể chuyện du lịch cắm trại mà em tham gia - GV nhắc HS: + Em hãy nhớ lại để kể chuyến du lịch (hoặc cắm trại) cùng bố mẹ, cùng các bạn lớp với người nào đó Nếu các em chưa du lịch hay cắm trại, các em có thể kể thăm ông bà, cô bác …… buổi chơi xa, chơi đâu đó + Kể câu chuyện có đầu có cuối Chú ý nêu phát mẻ qua lần du lịch cắm trại - HS tiếp nối nói tên câu chuyện  HS khá, giỏi GV có thể yêu cầu HS kể mình chọn kể lần thăm họ hàng chơi cùng người thân gia đình, + HS thực hành kể chuyện - Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm Từng cặp HS kể chuyện cho Lop4.com (20) - GV đến nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý - Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện - GV viết lên bảng tên HS tham gia thi kể và tên truyện các em - GV cùng lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nghe - Mỗi HS kể lại toàn câu chuyện - Vài HS tiếp nối thi kể chuyện trước lớp - Mỗi HS kể chuyện xong, cùng các bạn lớp trao đổi ấn tượng du lịch, cắm trại - HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hấp dẫn 4.Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác - Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân - Chuẩn bị bài: Khát vọng sống IV Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop4.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 16:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan