Những rào cản đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam khi tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu

7 39 0
Những rào cản đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam khi tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong thời gian tới, trong các khâu chưa tham gia hoặc tham gia rất ít vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu, Việt Nam cần tập trung trước mắt vào giải quyết các rào cản đối[r]

(1)

Những rào cản doanh nghiệp dệt may Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu

Nguyễn Văn Nên

Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG HCM - Email: nennv@uel.edu.vn

(Bài nhận ngày 14 tháng 09 năm 2015, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 26 tháng 10 năm 2015)

TÓM TẮT

Bài viết tập trung phân tích vị trí rào cản trình tham gia vào chuỗi dệt may toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam Qua đó, mắt xích chuỗi dệt may tồn cầu thiết kế, sản xuất nguyên phụ liệu, cắt may, xuất phân phối ngành dệt may Việt Nam tập trung tham gia ở khâu cắt may gia công xuất - khâu tạo giá trị gia tăng thấp chuỗi giá trị Theo mắt xích đó, rào cản cụ thể

từng khâu sản xuất chuỗi giá trị được phân tích thấu đáo nhằm làm sơ cho việc đưa kiến nghị để phát triển ngành dệt may Việt Nam thời gian tới Trong đó, hai vấn đề then chốt cần làm để tháo gỡ những rào cản phát triển ngành dệt may hiện đề xuất đẩy mạnh phát triển sản xuất xuất theo phương thức FOB, ODM phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành dệt may

Từ khóa: dệt may Việt Nam, chuỗi giá trị, rào cản 1 GIỚI THIỆU

Nhiều năm qua, dệt may ngành mang ngoại tệ lớn cho Việt Nam ưu tiên hàng đầu chiến lược xuất hàng hóa thị trường giới Tỷ lệ tăng trưởng bình quân 15%/năm đến vươn lên trở thành ngành kinh tế hàng đầu nước, với kim ngạch xuất đóng góp từ 10%-15% GDP hàng năm Năm

(2)

Hình Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam giai đoạn 2010-2014 Nguồn: VITAS (2015)

Tuy nhiên, phân tích sâu dệt may Việt Nam cịn nhiều yếu tố bất lợi lợi cho phát triển bền vững, đặc biệt khả tiếp cận tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu cịn thấp Nhìn chung, doanh nghiệp dệt may Việt Nam chủ yếu tập trung vào khâu gia công, cắt may chủ yếu, chưa tham gia vào khâu tạo giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị Đánh giá rào cản khả tham gia vào chuỗi giá trị dệt may tồn cầu Việt Nam để tìm nút thắt cần giải góc độ doanh nghiệp điều hành nhà nước vấn đề cần ưu tiên hàng đầu

2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nhiều nghiên cứu trước ngành dệt may Việt Nam Lê Thị Kiều Oanh (2014), Bùi Văn Tốt (2014), Nguyễn Anh Vũ (2014), CIEM (2011, 2013), Trung tâm xúc tiến thương mại TPHCM (2011), Đinh Công Khải Đặng Thị Tuyết Nhung (2011), Trường Mạnh Hùng (2012)… điểm yếu ngành dệt may Việt Nam đưa

những giải pháp cho phát triển Tuy nhiên, viết tập trung phân tích rào cản cụ thể theo mắc xích chuỗi giá trị dệt may Việt Nam Qua đó, đề xuất giải pháp nhằm giải rào cản lớn mắc xích tập trung vào mắc xích mà Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị thời gian tới

Những rào cản phân tích viết hiểu vấn đề gây lực cản cho phát triển khả tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam Theo mắc xích chuỗi giá trị, lực cản xuất chế sách chưa khả thi nhà nước, nguồn lực tài nguyên Việt Nam chưa đảm bảo doanh nghiệp dệt may Việt Nam tạo

(3)

trên kết vấn 27 chuyên gia đầu ngành dệt may thuộc tất khâu chuỗi giá trị dệt may mà Việt Nam có tham gia Trên sở đó, viết phân tích thuận lợi, khó khăn rào cản doanh nghiệp dệt may

Việt Nam q trình tham gia vào mắt xích tạo giá trị gia tăng chuỗi dệt may toàn cầu để đề xuất kiến nghị cần thiết trình phát triển ngành dệt may Việt Nam thời gian tới

Hình Giá trị gia tăng đóng góp vào sản phẩm chuỗi giá trị dệt may Nguồn: Nguyễn Thị Hường (2009)

Chuỗi giá trị dệt may toàn cầu với mắt xích giá trị gia tăng, bao gồm:

Mắt xích - Thiết kế: Đây khâu có tỷ suất lợi nhuận cao chuỗi giá trị thâm dụng tri thức Các nước trước ngành công nghiệp dệt may, sau dịch chuyển hoạt động sản xuất sang nước sau thường tập trung vào khâu nghiên cứu thiết kế sản phẩm nhằm tạo thương hiệu tiếng để đạt tỷ suất lợi nhuận cao Việc cạnh tranh thương hiệu khốc liệt thị trường dệt may giới, thương hiệu cạnh tranh mẫu thiết kế đẹp, sáng tạo Yếu tố quan trọng để thâm nhập “trụ” vững mắt xích địi hỏi doanh nghiệp cần có nhà thiết kế có khả nắm xu hướng, thị hiếu thời trang người mua toàn cầu

Mắt xích - Sản xuất nguyên phụ liệu: Đây mắt xích quan trọng hỗ trợ cho ngành may mặc phát triển khâu thâm dụng đất đai vốn Đối với hàng may mặc, giá trị phần nguyên phụ liệu chiếm tỷ trọng lớn định đến chất lượng sản phẩm Nguyên phụ liệu ngành dệt may thường chia thành hai phần: nguyên liệu phụ liệu Nguyên liệu thành phần tạo nên sản phẩm may mặc, loại vải Phụ liệu vật liệu đóng vai trò liên kết nguyên liệu, tạo thẩm mỹ cho sản phẩm may mặc

Mắt xích - Cắt & May: Đây mắt xích

(4)

gia công lại cho nước gia nhập trước, đặc điểm chung khâu sản xuất ngành dệt may giới Đối với doanh nghiệp tham gia hoạt động may, tỷ lệ giá trị thu phân khúc may khác tùy theo phương thức sản xuất xuất CMT, FOB, ODM hay OBM

Mắt xích - Mạng lưới xuất khẩu: Đây

khâu thâm dụng tri thức, gồm cơng ty may mặc có thương hiệu, văn phịng mua hàng, cơng ty thương mại nước Một đặc trưng đáng lưu ý chuỗi dệt may người mua định tạo nhà buôn với nhãn hiệu tiếng, không thực việc sản xuất Các công ty đóng vai trị trung gian kết hợp chuỗi cung ứng nhà may mặc, nhà thầu phụ với nhà bán lẻ tồn cầu

Mắt xích - Marketing phân phối sản

phẩm: Mắt xích bao gồm mạng lưới

marketing phân phối sản phẩm, khâu thâm dụng tri thức Các nhà bán lẻ tiếng giới nắm giữ khâu thu nguồn lợi nhuận lớn Đây mắt xích có suất sinh lợi cao nhất, công ty lớn giới nắm giữ họ thường tạo rào cản gia nhập ngành nên quốc gia gia nhập chuỗi giá trị khó để xâm nhập khâu

3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1 Vị trí ngành dệt may Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu

Tiếp cận tham gia vào khâu tạo giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị hay chuỗi cung ứng toàn cầu hướng bền vững cho ngành sản xuất quốc gia Đối với ngành dệt may Việt Nam nay, chiếm từ 4-5% thị phần toàn cầu, ngành dệt may Việt Nam góp phần tạo việc làm mang lại kim ngạch xuất cao,

ngành tham gia có chỗ đứng chuỗi gia giá trị toàn cầu ngành dệt may [10]

Tuy nhiên, chỗ đứng Việt Nam chuỗi giá trị dệt may toàn cầu khâu cắt may, khâu tạo giá trị gia tăng thấp chuỗi giá trị Cụ thể, mức độ tham gia Việt Nam mắt chuỗi giá trị sau:

Khâu thiết kế: Theo lý thuyết giá trị gia tăng chuỗi giá trị theo mô hình đường cong nụ cười khâu cho lợi nhuận cao kéo theo nâng giá trị gia tăng mặt hàng dệt may xuất Việt Nam Tuy nhiên khâu nghiên cứu thiết kế sản phẩm lại khâu yếu doanh nghiệp Việt Nam Đa phần công đoạn thiết kế cho sản phẩm may nước ta thực nước có ngành cơng nghiệp thời trang phát triển Anh, Pháp, Mỹ, Hồng Kông… Sau đó, mẫu thiết kế chuyển Việt Nam, công ty may nước ta gia công theo mẫu mã đơn đặt hàng Mới có số doanh nghiệp cố gắng xây dựng đưa thương hiệu vào thị trường may Việt Tiến với sản phẩm San Sciaro Manhattan, Công ty thời trang Việt với thương hiệu Nino max, Công ty TNHH May Thêu Giày An Phước… Tuy nhiên, số lượng lại chiếm thị phần không đáng kể khó tiếp cận thị trường giới yếu khâu cuối marketing phân phối Do vậy, có sản phẩm tự thiết kế khơng thể tiếp cận nhà bán lẻ nước vốn vận hành theo chuỗi cung ứng lâu đời

(5)

thiếu thốn nên ngành dệt may không mang lại nhiều giá trị gia tăng cho Việt Nam thời gian qua Đây khâu yếu chuỗi giá trị dệt may Việt Nam

Khâu cắt may xuất khẩu: Ngành dệt may

Việt Nam gần tham gia vào khâu cắt may sản phẩm, đánh giá tạo giá trị gia tăng thấp Xuất có tạo giá trị gia tăng cao cao tự thiết kế, sản xuất bán, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu xuất gia công Các phương thức may xuất Việt Nam sau [7]:

 CMT: chiếm 85%

 FOB : chiếm 13%

 ODM OBM: chiếm 2%

Khâu marketing phân phối sản phẩm:

Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam chưa có hệ thống phân phối rộng lớn đến tận tay người tiêu dùng, thị trường quốc tế Doanh nghiệp Việt Nam phải qua nhà cung cấp khu vực để có hợp đồng gia cơng, doanh nghiệp có hợp đồng từ nhà bán lẻ để cung cấp sản phẩm Nói cách khác, doanh nghiệp dệt may nước thiếu liên kết với người tiêu dùng sản phẩm cuối cùng, thường khơng nắm bắt nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, điều dẫn đến việc sản phẩm dệt may đón nhận

3.2 Những rào cản tiếp cận chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Việt Nam

Về khâu thiết kế sản phẩm:Nguyên nhân

chính thiết kế thời trang phát triển ngành thời trang cịn tồn q nhiều rào cản Khơng có sách bảo hộ thương hiệu thời trang, đặt doanh nghiệp thời trang Việt vào bí sân nhà; vấn đề đào tạo; vấn đề

bảo hộ quyền thiết kế Đào tạo chuyên ngành thời trang ta chưa bản, chưa sâu có lớp lang thực sự, chưa có giáo dục cơng nghiệp thời trang hồn chỉnh đồng Nhiều nhà thiết trẻ không đào tạo, gắn bó với thời trang u thích lịng đam mê nên tự tìm tịi, học hỏi Thêm vào đó, vấn đề đáng báo động quyền thiết kế nước ta không bảo vệ cách mạnh mẽ Bên cạnh đó, thiết kế thời trang phát triển bền vững có ngành dệt may chuyên nghiệp tạo chất liệu tốt cho mẫu sáng tạo Chúng ta cần đội ngũ tổ chức chương trình biểu diễn, giới thiệu thời trang chuyên nghiệp để chương trình biểu diễn thời trang mang tính chất khơng tiết mục biểu diễn giải trí Với lý đó, hoạt động thiết kế thời trang Việt Nam thời gian qua dù có nhiều kiện đáng truyền thơng tự phát, chưa phát triển hoạt động tảng vững Đó là rào cản để Việt Nam phát triển mạnh mẽ hoạt động để tham gia vào khâu chuỗi giá trị toàn cầu

Về khâu sản xuất nguyên phụ liệu:Việt Nam

(6)

Hình Chuỗi cung ứng nguyên phụ liệu cho ngành Dệt may năm 2014 Nguồn: Kết khảo sát chuyên gia tác giả

Chuỗi ung ứng nguyên phụ liệu cho ngành Dệt may cho thấy Việt Nam phụ thuộc phần lớn vào nguồn cung nguyên phụ liệu từ nước ngồi Bên cạnh đó, lại xảy tượng nguyên liệu sản xuất nước xuất nước ngồi khơng bắt nhịp với thị trường nước đáp ứng yêu cầu chất lượng Nguyên nhân xâu xa bắt nguồn từ việc Việt Nam chưa có sách để phát triển cách đồng bộ, dài mạnh mẽ cho công nghiệp hỗ trợ dệt may Nếu chủ động nguồn nguyên liệu chất lượng việc thuyết phục đối tác nước ngồi chấp nhận nguyên liệu nước hợp đồng gia cơng khơng khó Bên cạnh đó, nguồn cung nguyên liệu đầy đủ cú hích cho

hoạt động khâu khác chuỗi giá trị

Về sản xuất xuất theo hình thức FOB, ODM OBM: Việt Nam chưa tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu mắt xích chưa đáp ứng yêu cầu trước chuỗi giá trị Đó chưa tạo mẫu thiết kế chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất Hình thức xuất theo FOB Việt Nam chưa mang lại giá trị gia tăng cao thực chất nguồn nguyên liệu làm hàng FOB Việt Nam phần lớn khách hàng định (trong FOB túy nguồn nguyên liệu phải tự chủ mang lại giá trị gia tăng cao) Do đó, rào cản lớn cần

NHUỘM XE, TỔNG

HỢP SỢI DỆT/ĐAN CẮT/MAY

BÔNG : 98% XƠ: 54% SỢI: 80% SỢI : 20% VẢI MÀU: 86%

Xuất sợi chiếm khoảng 70%

số sợi sản xuất

Phần lại đáp ứng 20% nhu cầu nội địa 80% nhu

cầu sợi lại phải nhập

từ nước

PHỤ LIỆU: Kim, chỉ, nút,

nhãn, bao bì, khóa:

60-80%

VẢI MÀU 14% Xuất vải thô vải

nhuộm chiếm khoảng 40% lượng vải tạo

Phần lại đáp ứng 14% cho nhu cầu nội địa 86% nhu cầu vải cịn lại phải nhập từ nước ngồi (tạm hiểu vải màu Có thể nhu cầu vải thô nhập cho nhuộm 0%)

Vải thô Nguyên liệu

từ NK

(7)

giải để chuyển lên phương thức xuất mang lại giá trị gia tăng cao Nếu đáp ứng điều kiện khả thiết kế nguồn ngun liệu tất yếu có điều kiện để sản xuất xuất theo hình thức ODM, OBM Bên cạnh đó, thực trạng tồn lâu ngành dệt may Việt Nam doanh nghiệp dệt may thích đầu tư sản xuất theo hình thức gia cơng để dễ kiếm lợi nhuận từ nguồn nhân công giá rẻ Tuy nhiên, tư phát triển không bền vững rào cản lớn trình chuyển đổi sản xuất theo hình thức tạo giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị, chí có khả thiết kế cung ứng nguồn nguyên liệu

Về marketing phân phối: Đây khâu tạo

ta giá trị gia tăng lớn chuỗi giá trị dệt may Và tất nhiên, doanh Việt Nam chưa thể trực tiếp xây dựng mạng lưới phân phối nước ngồi mà chủ yếu hoạt động theo hình thức gia công Rào cản để tham gia vào khâu marketing phân phối chuỗi giá trị dệt may xuất phát từ việc chưa tham gia vào khâu trước khả tiếp cận thị trường

Kết phân tích cho thấy doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải đối mặt với nhiều rào cản tất khâu tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Đối với khâu thiết kế, trình độ nhân lực ngành thời trang Việt Nam chưa phát triển để có chỗ đứng lĩnh vực thiết kế toàn cầu; khâu sản xuất nguyên phụ liệu, lực sản xuất nguyên phụ liệu Việt Nam chưa thể đáp ứng phần lớn phải nhập từ nước ngoài; khâu cắt may, doanh nghiệp may Việt Nam không đủ nguồn vốn để hoạt động theo hình thức FOB, ODM, OBM nguồn nguyên phụ liệu nước không đảm bảo trở ngại lớn để doanh nghiệp may sản xuất theo phương thức

FOB, OBM, ODM khâu marketing phân phối, doanh nghiệp Việt Nam khơng có khả xây dựng thương hiệu phân phối nước chủ yếu hoạt động theo hình thức gia cơng Trong rào cản trên, rào cản mà Việt Nam cần cấp thiết giải để bước gia nhập vào chuỗi dệt may tồn cầu phát triển cơng nghiệp hỗ trợ chuyển đổi phương thức sản xuất, xuất từ gia công sang FOB, ODM

4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

n giáo dục báo

Ngày đăng: 01/04/2021, 16:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan