Loại truyện dân gian, kể về nhân vật, sự kiện liên quan tới lịch sử dân tộc, sử dụng các yếu tố tưởng tượng kì ảo.. Ý nghĩa nổi bật của hình tượng “bọc trăm trứng” là gìC[r]
HỘI THI RUNG CHUÔNG VÀNG MÔN: NGỮ VĂN LỚP Câu Truyện Con Rồng cháu Tiên thuộc thể loại văn học nào? A Truyện ngụ ngôn B Truyện truyền thuyết C Truyện cổ tích D Truyện trung đại Đáp án : B Truyện truyền thuyết ********** Câu Khái niệm xác truyện truyền thuyết? A Loại truyện dân gian, kể nhân vật, kiện liên quan tới lịch sử dân tộc, sử dụng yếu tố tưởng tượng kì ảo B Những câu chuyện hoang đường, li kì C Những câu chuyện kể văn xuôi văn vần D Những câu chuyện kể tượng đáng cười sống Đáp án : A Loại truyện dân gian, kể nhân vật, kiện liên quan tới lịch sử dân tộc, sử dụng yếu tố tưởng tượng kì ảo ********** Câu Ý nghĩa bật hình tượng “bọc trăm trứng” gì? A Ca ngợi cơng lao sinh nở kì diệu Âu Cơ - Lạc Long Quân B Tình yêu quê hương, đất nước, tự hào dân tộc C Nhắc nhở người, dân tộc Việt Nam thương yêu, đùm bọc lẫn người nhà D Sự kì diệu bọc trăm trứng Đáp án : C Nhắc nhở người, dân tộc Việt Nam thương yêu, đùm bọc lẫn người nhà ********** Câu Lang Liêu nhân vật gắn với lĩnh vực người Lạc Việt thời vua Hùng dựng nước? A Chống giặc ngoại xâm B Đấu tranh chống giặc ngoại xâm C Lao động sản xuất, sáng tạo văn hóa D Tiếp nối ngơi vua Đáp án: C Lao động sản xuất, sáng tạo văn hóa ********** Câu Lang Liêu thần giúp đỡ vì? A Lang Liêu so với anh em khác chịu thiệt thịi B Chỉ chàng hiểu ý thần C Tuy vua, chịu nhiều thiệt thòi, chàng chăm chỉ, sống sống dân thường, biết quý trọng lao động D Vì chàng vị hoàng tử trẻ Đáp án: C Tuy vua, chịu nhiều thiệt thòi, chàng chăm chỉ, sống sống dân thường, biết quý trọng lao động ********** Câu Nhà vua đưa hình thức để chọn người nối ngôi? A Thi bắn cung B Thi chạy C Nhân lễ Tiên vương, làm vừa ý vua truyền D Thi săn thú Đáp án: C Nhân lễ Tiên vương, làm vừa ý vua truyền ********** Câu Tại nhân vật Lang Liêu dâng cho vua cha lễ vật “khơng có q bằng”? A Lễ vật ý nghĩa thể tình cảm chân thành B Lễ vật q hiếm, khó tìm C Lễ vật kì lạ D Lễ vật cầu kì Đáp án: A Lễ vật ý nghĩa thể tình cảm chân thành ********** Câu Ý nghĩa bánh chưng, bánh giầy? A Bánh trưng tượng trưng cho trời đất, muôn vật, cỏ, với tinh thần đoàn kết, đùm bọc B Bánh thể xứng đáng nối Lang Liêu C Bánh tượng trung cho cần cù lao động D Xứng đáng làm lễ vật tế cáo trời đất Đáp án: A Bánh trưng tượng trưng cho trời đất, mn vật, cỏ, với tinh thần đồn kết, đùm bọc ********** Câu Ý nghĩa truyền thuyết bánh chưng, bánh giầy A Giải thích nguồn gốc làm bánh B Đề cao trí tuệ, lịng hiếu thảo người nơng dân C Ý thức tơn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán đẹp từ điều giản dị, giàu ý nghĩa D Cả đáp án Đáp án: D Cả đáp án ********** Câu 10 Tìm từ láy từ đây? A Tươi tốt B Tươi đẹp C Tươi tắn D Tươi thắm Đáp án: C Tươi tắn ********** Câu 11 Từ “khanh khách” từ gì? A Từ đơn B Từ ghép đẳng lập C Từ ghép phụ D Từ láy tượng Đáp án: D Từ láy tượng ********** Câu 12 Từ phức bao gồm loại đây? A Từ đơn từ ghép B Từ đơn từ láy C Từ đơn D Từ ghép từ láy Đáp án: D Từ ghép từ láy ********** Câu 13 Từ tươi tốt, dạy dỗ, học hỏi, học hành từ láy Đúng hay sai? A Đúng B Sai Đáp án: B Sai ********** Câu 14 Truyền thuyết Thánh Gióng, khơng có thật lịch sử đây? A Ở làng Gióng, đời Hùng Vương thứ sáu B Hiện đền thờ làng Phù Đổng, tục gọi làng Gióng C Từ sau hơm gặp sứ giả, bé lớn nhanh thổi D Lúc giờ, giặc Ân tới xâm phạm tới bờ cõi nước ta Đáp án: C Từ sau hôm gặp sứ giả, bé lớn nhanh thổi ********** Câu 15 Sự thật lịch sử phản ánh truyện Thánh Gióng? A Đứa trẻ lên ba khơng biết nói, khơng biết cười, chẳng biết trở thành tráng sĩ diệt giặc Ân B Tráng sĩ Gióng hi sinh sau đánh tan quân giặc Ân C Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre ngà giết giặc D Ngay từ buổi đầu dựng nước, cha ông ta liên tiếp chống giặc ngoại xâm để bảo vệ non sông đất nước Đáp án: D Ngay từ buổi đầu dựng nước, cha ông ta liên tiếp chống giặc ngoại xâm để bảo vệ non sông đất nước ********** Câu 16 Chi tiết Gióng bay trời sau dẹp tan giặc Ân thể vô tư, đức hi sinh, tính vị tha làm việc nghĩa khơng màng tới trả ơn Đúng hay sai? A Đúng B Sai Đáp án: A Đúng ********** Câu 17 Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng gì? A Thể quan điểm, ước mơ nhân dân người anh hùng đánh giặc, cứu nước B Thể lòng biết ơn người dân muốn người anh hùng dân tộc trở nên C Là biểu tượng lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi tinh thần sẵn sàng chống quân xâm lược nhân dân ta D Tất đáp án Đáp án: D Tất đáp án ********** Câu 18 Có kiểu văn bản- phương thức biểu đạt chính? Kể tên? A B C D Đáp án: D (Tự sự; Miêu tả; Biểu cảm; Thuyết minh; Nghị luận; Hành chính- cơng vụ) ********** Câu 19: Truyện Thánh Gióng thuộc kiểu văn nào? Vì em biết? A Thuyết minh B Tự C Hành - cơng vụ D Nghị luận Đáp án: B Tự ( Trình bày diễn biến việc) ********** Câu 20 Để tường thuật trận đấu bóng đá cần sử dụng văn nào? Dựa vào đâu em nhận biết? A Tự B Miêu tả C Thuyết minh D Biểu cảm Đáp án: B Miêu tả (Tái lại vật, trạng thái, người ngôn ngữ) ********** Câu 21: Bộ phận từ mượn quan trọng tiếng Việt gì? A Tiếng Hán B Tiếng Pháp C Tiếng Anh D Tiếng Nga Đáp án: A Tiếng Hán ********** Câu 22: Gia nhân, gia tài, địa chủ từ mượn tiếng Hán, hay sai A Đúng B Sai Đáp án: A Đúng ********** Câu 23 Sắp xếp chi tiết cho phù hợp với truyền thuyết Thánh Gióng A Gióng biết nói nhận lời sứ giả B Gióng lớn nhanh, cưỡi ngựa đánh giặc C Giặc tan, Gióng bay trời D Sự đời thần kì Gióng E Vua lập đền thờ phong danh hiệu Phù Đổng Thiên Vương Đáp án: D Sự đời thần kì Gióng A Gióng biết nói nhận lời sứ giả B Gióng lớn nhanh, cưỡi ngựa đánh giặc C Giặc tan, Gióng bay trời Câu 24: Nhân vật truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh ai? A Sơn Tinh B Thủy Tinh C Sơn Tinh, Thủy Tinh D Mị Nương Đáp án: C Sơn Tinh, Thủy Tinh ********** Câu 25: Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh phản ánh thực, mơ ước người Việt công cuộc? A Dựng nước B Giữ nước C Đấu tranh chống thiên tai D Xây dựng văn hóa dân tộc Đáp án: C Đấu tranh chống thiên tai ********** Câu 26: Chi tiết:”Nước sông dâng cao bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu “ có ý nghĩa ? A Sự ngang tài ngang sức Sơn Tinh Thủy Tinh BThể sức mạnh ước mong chiến thắng, chế ngự chinh phục thiên tai người Việt xưa C A,B sai D A,B Đáp án: D A,B Câu 27: Trong truyện Thánh Gióng,tiếng nói bé lên ba “tiếng nói địi đánh giặc” có ý nghĩa ? A Thể lòng nhân đạo B Lòng yêu nước nhân dân ta C Đấu tranh chống thiên tai D Giải thích lịch sử Hồ Gươm Đáp án: B Lòng yêu nước nhân dân ta ********** Câu 29: Chi tiết: “Bà làng xóm góp gạo ni Gióng “ có ý nghĩa gì? A Tinh thần u nước B Lịng nhân đạo C Tinh thần đồn kết tồn dân D Lịng dũng cảm, gan Đáp án: C Tinh thần đoàn kết toàn dân ********** Câu 30: Ai nhân vật truyện bánh chưng, bánh giầy? A Vua Hùng vương B Lang Liêu C Tiên vương D Các lang, trời, đất Đáp án: B Lang Liêu ********** Câu 31: Từ “bụng” câu “ăn cho ấm bụng” dùng với nghĩa chuyển, hay sai? A Đúng B Sai Đáp án: B Sai ********** Câu 32: Từ khơng có nghĩa chuyển A Mũi B Mặt C Đồng hồ D Tai Đáp án: C Đồng hồ ********** Câu 33: Truyện Thạch Sanh chứa đựng nhiều nội dung, phản ánh nhiều mặt sống, lại nội dung phản ánh A Đấu tranh chinh phục tự nhiên B Đấu tranh chống xâm lược C Đấu tranh chống bất công xã hội D Đấu tranh thiện ác Đáp án: D Đấu tranh thiện ác ********** Câu 34: Nêu ý nghĩa chi tiết “tiếng đàn thần niêu cơm thần” truyện cổ tích Thạch Sanh Đáp án:Thể lịng nhân dạo tư tưởng u hịa bình nhân dân ********** Câu 35: Chữa lỗi dùng từ câu sau: “Bạn An học sinh ngoan ngoãn, chăm nên lớp quý bạn An” A Bạn An học sinh ngoan ngoãn, chăm nên lớp quý B Bạn An học sinh ngoan ngoãn, chăm nên lớp quý bạn C Bạn An học sinh ngoan ngoãn, chăm nên lớp quý An D Không sửa câu Đáp án: A Bạn An học sinh ngoan ngoãn, chăm nên lớp quý ********** Câu 36 Danh từ sau vật: A Sách, báo, nhà cửa, xe đạp B Đã, sẽ, C Rất, quá, D Đi, chạy, nhảy Đáp án: A Sách, báo, nhà cửa, xe đạp ********** Câu 37: Đặt câu với danh từ đơn vị quy ước sau: đàn, lũ, nhóm, bầy, mớ, nắm Đáp án: +Đàn bồ câu trắng bay bầu trời tự +Lũ trẻ đùa nghịch sau vườn +Dưới gốc bàng, nhóm học sinh trị chuyện rơm rả +Bầy gà kiếm mồi ngồi sân +Mẹ hái mớ rau xanh sau vườn +Em bé cầm nắm kẹo tay ********** Câu 38: Năm thầy bói tiếp xúc với voi thật khơng nói voi gì? A Vì họ dùng tay để xem voi thay cho mắt nhìn B Vì voi to quá, thầy xem phận, chưa xem tồn thể C Họ khơng biết lắng nghe nhau, không kết hợp ý kiến nhận định D Cả đáp án Đáp án: D Cả đáp án ********** Câu 39: Những học truyện thầy bói xem voi? A Phải tìm hiểu vật phương cách tiếp cận thích hợp B Phải xem xét khái quát cách tồn diện, khơng lấy phận, đơn lẻ thay cho toàn C Cả A B D Cả A B sai Đáp án: C Cả A B ********** Câu 40: Trong truyện Ếch ngồi đáy giếng, Nguyên nhân dẫn tới việc ếch bị trâu dẫm bẹp: A Ếch ngồi giếng, nghĩ trời bé vung B Do ếch cao ngạo, nghênh ngang, nhâng nháo, không chịu quan sát C Ếch không chịu thay đổi thân cho phù hợp với môi trường D Cả đáp án Đáp án: D Cả đáp án ********** Câu 41 Bài học truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng? A Sống môi trường tù túng, nhỏ bé, không giao lưu làm hạn chết hiểu biết người giới xung quanh B Sống môi trường lâu dần hiểu biết người trở nên nông cạn C Hiểu biết hạn hẹp dẫn tới tâm lí chủ quan, kiêu ngạo D Cả đáp án Đáp án: D Cả đáp án ********** Câu 42: Năm ơng thầy bói tượng trưng cho điều gì? A Sự thiếu hiểu biết người B Những góc khuất mà người khơng thể nhìn thấy C Sự phiến diện, chủ quan người D Cả đáp án Đáp án: D Cả đáp án ********** Câu 43: Hãy kể ngắn gọn câu chuyện dân gian học mà em yêu thích cho biết ý nghĩa, học rút từ câu chuyện Đáp án:HS tự chọn câu chuyện dân gian học ( giọng kể) ********** Câu 44: Ý nghĩa truyện Treo biển: A Treo biển truyện hài hước tạo nên tiếng cười hài hước nhẹ nhàng B Người làm việc không suy xét kĩ, thiếu chủ kiến tiếp thu ý kiến đóng góp C Tốn cơng, tốn sức khơng thu gì, không giải vấn đề triệt để D Cả ý kiến Đáp án: D Cả ý kiến ********** Câu 45 Điều khiến em bật cười truyện Lợn cưới, áo mới? A Tính hay khoe của hai anh chàng thích khoe B Cái áo, lợn cải to tát mà cố khoe cho kì C Một bên đứng đợi khoe, bên tất tưởi chạy tìm lợn khoe cho D Cả đáp án Đáp án: D Cả đáp án ********** Câu 46: Tìm từ hai ví dụ sau : a.Có ếch sống lâu ngày giếng nọ,xung quanh có vài cua, nhái, ốc nhỏ bé b.Một hôm viên quan qua cánh đồng làng thấy hai cha nhà làm ruộng Đáp án: Chỉ từ : nọ, ********** Câu 47: Câu Trong câu “Làng sau gọi làng Cháy”, đâu từ? A Làng B Được C Làng Cháy D Ấy Đáp án: Chỉ từ : ********** Câu 47: Từ điên đảo kết hợp với từ đây? A Học tập B Buôn bán C Thời D Làm ăn Đáp án: A Học tập; ********** Câu 48: Thành phần trung tâm cụm động từ “còn nơ đùa bãi biển” gì? A Cịn B Nô đùa C Trên D Bãi biển Đáp án: B Nô đùa ********** Câu 49: Truyện Thạch Sanh sử dụng kể thứ A Ngôi kể thứ B Ngôi kể thứ hai C Ngôi kể thứ ba D Ngôi kể chưa xác định Đáp án: C Ngôi kể thứ ba ********** Câu 50: Những đối tượng trở thành nhân vật truyện ngụ ngôn A Con người B Con vật C Đồ vật D Cả ba đối tượng Đáp án: D Cả ba đối tượng ******* NGÀY 24/11/2020 GVBM VĂN ĐỖ NGUYỄN MINH PHƯỢNG ... ********** Câu 43: Hãy kể ngắn gọn câu chuyện dân gian học mà em yêu thích cho biết ý nghĩa, học rút từ câu chuyện Đáp án:HS tự chọn câu chuyện dân gian học ( giọng kể) ********** Câu 44: Ý nghĩa... ông ta liên tiếp chống giặc ngoại xâm để bảo vệ non sông đất nước Đáp án: D Ngay từ buổi đầu dựng nước, cha ông ta liên tiếp chống giặc ngoại xâm để bảo vệ non sông đất nước ********** Câu 16. .. Ếch không chịu thay đổi thân cho phù hợp với môi trường D Cả đáp án Đáp án: D Cả đáp án ********** Câu 41 Bài học truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng? A Sống môi trường tù túng, nhỏ bé, không giao