PHẦN I : LỊCH SỬ THẾ GI I TH I NGUYÊN THU ,CỔ ĐẠI TRUNG ĐẠI CHƯƠNG I : X HỘI NGUYÊN THỦY BÀI 1: S XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THUỶ - Nguồn gốc loài người và nguyên nhân quyết đònh đến quá trình tiến hoá của loài người ? - Đời sống vật chất và xã hội của người tối cổ. - Thế nào là người tinh khôn? Những tiến bộ kỹ thuật khi người tinh khôn xuất hiện. - Tại sao gọi là cuộc “Cách mạng thời đá mới”? 1.Thế nào là Thò tộc? Bộ lạc? Điểm giống và khác nhau? 2. Sự xuất hiện của công cụ kim loại có ý nghóa như thế nào đối với sản xuấtï ? 3. Vì sao tư hữu xuất hiện? Sự xuất hiện tư hữu đã dẫn đến những thay đổi trong XH ntn? CHƯƠNG II: XÃ HỘI CỔ ĐẠI Bài 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG 1. Tại sao cư dân trên lưu vực các dòng sông lớn ở Châu Á, chấu Phi có thể phát triển thành xã hội có giai cấp và nhà nước? Đặc điểm kinh tế của vùng này là gì? 2. Các quốc gia cổ đại phương Đông đã được hình thành ở đâu và từ bao giờ? Hãy nêu cơ sở hình thành? 3.Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm những tầng lớp nào? Vai trò của NDCX trong xã hội cổ đại phương Đông? 4. Cư dân phương Đông đã có những đóng góp gì về mặt văn hóa cho nhân loại? Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY Điều kiện tự nhiên . Những nét đặc trưng về kinh tế, thể chế chính trò, xã hội và những thành tựu văn hoá tiêu biểu. Bài 5 : TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN . 1. Chế độ PK TQ được hình thành như thế nào? Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tần Hán 2. Sự thònh trò của chế độ PK dưới thời Đường được biểu hiện ra sao? 3. Hãy nêu những thành tựu văn hóa chủ yếu của TQ thời PK? 4. Tóm tắt lược sử phát triển xã hội Trung Quốc qua các triều đại ( Bảng thống kê hệ thống kiến thức ). Lập niên biểu các triều đại phong kiến TQ: Stt Triều đại Niên đại Ghi chú 1 Tần , Hán Tần: 221TCN – 206 TCN Hán: 206TCN – 220 Tần Thuỷ Hoàng Lưu Bang 2 Tam Quốc 220 - 280 3 Thời Tây Tấn 265 – 316 4 Đông Tấn 317 – 420 5 Thời Nam Bắc triều 420 – 589 6 Tuỳ 581 -618 7 Đường 618 - 907 Lý Uyên 8 Ngũ Đại 907 -960 1 9 Tống 960 - 1279 Triệu Khuông Dẫn 10 Nguyên 1279 -1368 Hốt Tất Liệt 11 Minh 1368 – 1644 Chu Nguyên Chương 12 Thanh 1644 -1911 CHƯƠNG IV: ẤN ĐỘ PHONG KIẾN. Bài 6 : CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ. 1. Thời kỳ vương triều Gúp-ta Sự phát triển VH truyền thống Ấn độ và ảnh hưởng của nó. Bài 7 : SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ. 3. Những nét chính của vương triều Hồi giáo Đề li và Vương triều Mô gôn ? CHƯƠNG V : ĐÔNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN. Bài 8: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC QUỐC CHÍNH Ở ĐÔNG NAM Á. 1. Những điều kiện nào dẫn đến sự ra đời các quốc gia ĐNÁ ? (phần 1.) 2. Sự thònh đạt của các quốc gia phong kiến ĐNÁ thế kỉ XXVIII được biểu hiện nhhư thế nào ? 3. Bảng tóm tắt các giai đoạn lớn trong sự phát triển của khu vực ĐNÁ? Bài 9: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO 1. Hướng dẫn HS lập bảng niên biểu các giai đoạn phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia và Lào. 2.Hãy nêu những nét tiêu biểu của văn hoá Cam-pu-chia và Lào Tên Vương quốc Thời gian hình thành vương quốc Giai đoạn phát triển thònh đạt nhất Biểu hiện của sự phát triển Cam-pu- chia TK VI Thời kỳ Ăng-co (802 – 1432 ) _ KT: Nông nghiệp, ngư nghiệp,thũ công nghiệp đều phát triển. _ Xây dựng nhiều công trình kiến trúc lớn. _ Đi chinh phục các nứơc láng giền , trở thành cường quốc trong khu vực. Lào 1353 ( Do Pha Ngừm thống nhất các mường nước Lan Xang) Cuối TK XVII đầu TK XVIII (dưới triều vua Xu- li-nha Vong-xa ) _ Tổ chức bộ máy nhà nước chặt chẽ hơn. _ Buôn banù, trao đổi với các nước,kể cả người châu Âu. _ Là trung tâm Phật giáo. _ Giữ quan hệ hòa hiếu với Cam-pu-chiavà Đại Việt., nhưng kiên quyết chống quân xâm lược Mi-an-ma. Chương IV: TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI 2 Bài 10: THỜI KỲ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU. ( Từ thế kỷ V đến thế kỷ XIV ) 1. Lãnh đòa phong kiến là gì? Các giai cấp trong lãnh đòa? Đời sống KT và CT trong các lãnh đòa đó như thế nào? 2.Nguyên nhân ra đời và vai trò của thành thò trung đại Châu u. Bài 11: TÂY ÂU THỜI KỲ TRUNG ĐẠI. ( Tiết 11 – 12 ) 1. Nguyên nhân dẩn đến những phát kiến đòa lý? Diễn biến, và hệ quả của nó? PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX Chương 1: VIỆT NAM TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN THẾ KỶ X Bài 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THUỶ. 1. Các giai đoạn phát triển của thời kỳ nguyên thuỷ ở VN? 2. Sự ra đời của thuật luyện kim và ý nghóa của nó ? *Gợi ý câu 1 :Trình bài những giai đoạn phát triển chính của thời nguyên thủy ở Việt Nam ? Thời kì nguyên thủy ở Việt Nam trải qua hai giai đoạn chính, mỗi giai đoạn có những đặc điểm nổi bật: - Giai đoạn bầy người: Cách ngày nay 30-40 vạn năm trên đất nước Việt Nam đã có người tối cổ sinh sống (những công cụ đá của người tối cổ đã tìm thấy ở Đồng Nai, Bình phước, Thanh Hoá). - Giai đọan công xã thò tộc: chia làm 3 thời kì: + Cách ngày nay trên dưới 2 vạn năm, người tối cổ đã chuyển hóa thành người tinh khôn, công xã thò tộc hình thành. + Cách ngày nay khoảng 6000-12000 năm công xã thò tộc bước vào thời kì phát triền. + Cách ngày nay khoảng 3000-4000 năm công cụ bằng đồng xuất hiện, công xã bước vào giai đoạn tan rã. Giai đoạn này gắn liền với thuật luyện kim và nghề trồng lúa nước. Bài 14 : CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NNƯỚC VIỆT NAM. 1.Quá trình hình thành các quốc gia Văn Lang –Âu Lạc, Cham Pa và Phù Nam? 2.Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hoá, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang-Âu Lạc, cư dân Lâm p và cư dân Phù Nam? Nội dung so sánh Giống nhau Khác nhau Đời sống kinh tế Nông nghiệp trồng lúa nước kết hợp với nghề thủ công -Văn Lang-Âu Lạc: Phát triển nghề dệt và gốm. - Lâm p- Cham pa: Nghề thủ công đóng gạch xây dựng tháp phát triển. - Phù Nam: Buôn bán phát triển Văn-hoá,tín ngưỡng. Ở nhà sàn, ưa thích các hoạt động văn hoá dân gian. -Văn Lang-Âu Lạc: Thờ cúng tổ tiên. - Lâm p và Phù Nam: Sớm ảnh hưởng của Đạo Bà-la-môn và Phật giáo. Bài 15: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (Từ TK II TCN đến đầu TK X ) 1. Chính sách đô hộ của chính quyền Phương Bắc đối với nhân dân ta? 3 2. Sự biến đổi về kinh tế văn hoá, xã hội ở nước ta thời Bắc thuộc? Bài 16 : THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC. ( Tiếp theo ) 1. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghóa của chiến thắng bạch Đằng? 2. Đóng góp của Hai Bà Trưng, Lý Bí, Khúc Thừa Dụ, Ngô Quyền? * Gợi ý: 1. –Nguyên nhân:: + Có sự chỉ huy tài tình của Ngô Quyền với kế hoạch sáng tạo độc đáo. + Quân và dân đoàn kết chiến đấu anh dũng. 2 Đóng góp của: + Hai Bà Trưng: Đánh đuổi được quân Đông Hán, được nhân dân suy tôn làm vua, xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ. + Lí Bí: Đánh đuổi nhà Lương, lên ngôi vua nước Vạn Xuân độc lập, tự chủ ra đời. + Khúc Thừa Dụ: Đánh đuổi nhà Đường, mở ra thời kì độc lập, tự chủ. + Ngô Quyền: Đánh tan quân xâm lược Nam Hán, mở ra một thời đại mới: Thời đại độc lập, tự chủ lâu dài cho dân tộc. Chương II : VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XV. Bài 17: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN. Câu 1 : Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lý, Trần và thời Lê Thánh Tông, qua đó đánh giá cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông. Câu 2 : Nhận xét chung về sự hoàn thiện của nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê sơ ? Câu 3 : Lập bảng thống kê thời gian thống trò của các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV. Bảng thống kê các triều đại phong kiến Việt Nam : Những kiến thức cơ bản Thời Ngô, Đinh – Tiền Lê : − 939, Ngô Quyền xưng vương, thành lập chính quyền mới, đống đô ở Cổ Loa. − 938, Đinh Bộ Lónh lên ngôi hoàng đế đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt dời đô về Hoa Lư. − Tổ chức bộ máy nhà nước thời Đinh – Tiền Lê : + Trung ương : có 3 ban : ban văn, ban võ, tăng ban. + Đòa phương: chia nước thành 10 đạo, tổ chức quan đội theo chế độ ngụ binh ư nông. Thời Lý, Trần, Hồ, Lê sơ : − 1009, Lý Công Uẩn lên ngôi . − 1010, Lý Công Uẩn dời đô về thành Đại La ( Thăng Long ). − 1054, nhà Lý lấy quốc hiệu là Đại Việt. − 1428, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế. − 1527, Mạc Đăng Dung truất ngôi vua Lê lập ra nhà Mạc. Câu 1 : Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lý, Trần và thời Lê Thánh Tông, qua đó đánh giá cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý - Trần Trung ương : đứng đầu là Vua quyền hành ngày càng lớn mạnh, giúp vua có tể tứớng và các đại thần. Bên dưới là các cơ quan trung ương như sảnh, viện, đài. Đòa phương : Lộ , trấn Phủ Huyện Xã. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÝ TRẦN 4 Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế được cải tiến hoàn chỉnh hơn. Đánh giá cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông : hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế tập quyền : − Giảm bớt các cơ quan trung gian, bộ phận quan lại kồng kềnh, tập trung quyền lực về tay vua. − Tăng cường quản lý cấp đòa phương. − Chính quyền nhà nước thời Lê hoàn chỉnh, qui cũ. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê sơ . Trung ương : đứng đầu là vua, bãi bỏ chức tể tướng thay vào đó là 6 bộ và cơ quan ngự sử đài , hàn lâm viện quyền hành cao hơn . Đòa phương : chia nước thành 13 đạo mỗi đạo có 3 ti, dưới đạo là phủ, huyện, châu, xã. Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời lê sơ VUA Trung ương Đòa phương Tể tứơng Đại thần Lộ, trấn Phủ Huyện Xã Sảnh, Viện , Đài 5 Thời Lê sơ bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế đạt mức độ cao, hoàn chỉnh . Câu 2 : Nhận xét chung về sự hoàn thiện của nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê sơ ? − Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê sơ. − Nhận xét : Bộ máy nhà nước gọn nhẹ, mang tính chất quân chủ chuyên chế cao độ. − Câu 3 : Lập bảng thống kê thời gian thống trò của các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV. Bảng thống kê các triều đại phong kiến Việt Nam : Triều đại Thời gian thống trò Ngô 938 – 965 Đinh 968 – 980 Tiền Lê 980 – 1009 Lý 1009 – 1225 Trần 1226 – 1400 Hồ 1400 – 1407 Lê sơ 1428 – 1527 Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nứơc thời Đinh-Tiền Lê, Lý –Trần, Lê sơ. Bài 18: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỶ X – XV. ooOoo VUA Trung ương Đòa phương Lại Lễ Binh Hình Công Hộ 13 đạo Mỗi đạo có 3 ti Đô ti Binh quyền Thừa ti Dân sự Hiến ti Thanh tra Quan lại Hàn lâm viện Quốc Sử viện Ngự Sử đài Phủ Châu, huyện Xã 6 1. Những nguyên nhân tạo sự phát triển nông nghiệp ở các thế kỉ X-XV? 2. Hậu quả của sự phân hoá XH thế kỉ XIV? Bài 19-NHỮNG CUỘC CHIẾN ĐẤU CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỶ X – XV 1.Lập niên biểu cho cuộc kháng chiến và khởi nghóa chống giặc ngoại xâm từ TK XI XV theo mẫu: Cuộc kháng chiến Thời gian Người chỉ huy Trận quyết chiến chiến lược Chống quân Nam Hán 938 Ngô Quyền Bạch Đằng Chống Tống lần 1 981 Lê Hoàn Sông Như Nguyệt Chống Tống lần 2 1077 Lí Thường Kiệt 3 lần K/c chống Mông -Nguyên 1258,1285, 1287, 1288 Vua tôi nhà Trần, Trần Hưng Đạo Đông Bộ Đầu, Chương Dương, Hàm Tử, Bạch Đằng… Chống quân Minh 1418-1427 Lê Lợi Nguyễn Trãi Chi Lăng, xương Giang Bài 20 - XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC TK X – XV 1.Trình bày sự phát triển của giáo dục thế kỉ XXV, qua các thời kì Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần, Hồ,Lê? Chương III - VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN THẾ KỶ XVIII Bài 2 1-NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI – XVIII 1. Nguyên nhân suy sụp của triều Lê sơ? 2. Vẽ sơ đồ về tổ chức chính quyền Đàng Trong, Đàng Ngoài và so sánh , nhận xét. Bài 22 TÌNH HÌNH KINH TẾÂ Ở CÁC THẾ KỶ XVI – XVIII 1.Những biểu hiện của sự phát triển thủ công nghiệp, thương nghiệp trong các thế kỉ XVI-XVIII? 2. Nguyên nhân của sự phát triển KT hàng hoá ở các thế kỉ XVI-XVIII? Bài 23 PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI TK XVIII 1.Vai trò của phong trào nông dân Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước? 2. Vai trò của Quang Trung trong cuộc kháng chiến chống quân Xiêm và quân Thanh? Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI – XVIII 1. Những nét mới trong Văn hóa VN TK XVI – XVIII?. 2. Những thành tựu tiêu biểu về văn học, nghệ thuật , khoa học kỹ thuật? . 7 Chương IV VIỆT NAM NỬA ĐẦU TK XIX Bài 25 TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HOÁ DƯỚI TRIỀU NGUYEN (NỬA ĐẦU TK XIX) 1.Ưu điểm và hạn chế của kinh tế thời Nguyễn? 2. Đánh giá chung về Nhà Nguyễn? Bài 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX VÀ CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN 1. So sánh tình hình XH nước ta nửa đầu TK XIX với TK XVIII? 2. Nguyên nhân gây ra tình trạng khổ cực của nhân dân đầu thời Nguyễn? SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX Bài 27 : QUÁ TRÌNH DƯNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC. + Thống kê các triều đại trong lòch sử dân tộc ( Từ TK X – XIX ) THỐNG KÊ CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN VIỆT NAM ( Từ TK X giữa TK XIX ) STT Triều đại Niên đại Ghi chú 1 Nhà Ngô 939 - 968 2 Nhà Đinh 968 - 980 3 Nhà Tiền Lê 980 - 1009 4 Nhà Lý 1010 - 1226 5 Nhà Trần 1227 - 1399 6 Nhà Hồ 1400 - 1407 7 Nhà Lê sơ 1418 -1527 8 Nhà Mạc 1527 – 1592 -Chiến tranh Nam-Bắc triều ( Lê-Mạc ) 9 Nhà hậu Lê – Trònh – Nguyễn 1532 -1788 -Trònh – Nguyễn phân tranh . - Đất nước bò chia cắt 10 Triều Nguyễn – Tây Sơn 1789 – 1802 11 Triều Nguyễn –Gia Long 1802 – 1858 - 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược VN 8 Bài 28 : TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIÊT NAM THỜI PHONG KIẾN . 1. Quá trình hình thành, tôi luyện , phát huy truyền thống yêu nước của hân dân VN? 2. Nét đặc trưng cơ bản của truyền thống yêu nước? Phần ba LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI Chương I CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XVIII) Bài 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH - Vì sao cuộc Cách mạng tư sản Hà Lan nổ ra dưới hình thức một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc? - Vì sao cuộc CM tư sản Anh nổ ra dưới hình thức một cuộc nội chiến? - Cả hai cuộc CM trên có gì giống nhau? Bài 30 CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ 1. Nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh giành độc lập của nhân dân 13 thuộc đòa Anh ở Bắc Mó? 2. Diễ biến của cuộc chiến tranh và ý nghóa? BÀI 31 : CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII 1. Hoàn cảnh dẫn đến bùng nổ CMTS Pháp? 2. Vì sao gọi thời kì chuyên chính Gia-co-âbanh là đỉnh cao của CMTS Pháp? 3.Tính chất và ý nghóa của CM? 4. Nắm 1 số sư kiện để làm bài trắc nghiệm: 5-5-1789, 14-7-1789, 10-8-1792, 21-1-1793, 31-5-1793, 23-8-1793, 27-7- 1794. CHƯƠNG II :CÁC NƯỚC ÂU – MỸ(TỪ ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX) BÀI 32 : CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU. 1. Lập bảng thống kê về những phát minh của Cách mạng công nghiệp Anh theo nội dung sau: Thời gian Người phát minh Tên phát minh Tác động kinh tế BÀI 33 : HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU VÀ MỸ GIỮA THẾ KỶ XIX. 1.Vì sao nói Sự nghiệp thống nhất nước Đức, I-ta-li-a và nội chiến ở Mó mang tính chất là một cuộc CMTS? 2.Lập bảng thống kê các hình thức Cách mạng theo bảng sau: Tên cuộc Cách mạng Hình thức Thời gian Kết quả, ý nghóa 9 BÀI 34 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC. Nêu đặc điểm của chủ nghóa tư bản ở giai đoạn đế quốc chủ nghóa. BÀI 35 : CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA. Nguyên nhân dẫn đến việc hình thành các đặc điểm của đế quốc Anh và Pháp? BÀI 35 : CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA (tiếp). Tiết 2: 1.Tình hình kinh tế, chính trò và chính sách đối ngoại của Đức và Mó cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? Chương III PHONG TRÀO CÔNG NHÂN(TỪ ĐẦU TK XIX ĐẾN ĐẦU TK XX) Bài 36 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂNCỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN 1. Hoàn cảnh sự ra đời và tình cảnh đồi sống của giai cấp vô sản 2. Những cuộc đấu tranh của công nhân ở Pháp, Anh, Đức đầu tk XIX? 3. Những mặt tích cực và hạn chế của chủ nghóa xã hội không tưởng? Bài 37 MÁC VÀ ĂNG GHENSỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 1. Vai trò của Mác và EngGheng trong việc thàng lập Đồng Minh những người CS? 2. Nội dung cơ bản và ý nghóa của Tuyên ngôn ĐCS? Bài 38 QUỐC TẾ THỨ NHẤT VÀ CÔNG XÃ PARI 1871 1. Hoàn cảnh ra đời, quá trình hoạt động và tác dụng của quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân. 2. Nguyên nhân diễn biến cuộc Cách mạng 18/3/1871 và sự thành lập công xã. 3. Những việc làm chứng tỏ công xã Pari là nhà nước kiểu mới? Bài 39 QUỐC TẾ THỨ HAI 1.ptrào cnhân cuối TK XIX diễn ra ntn? 2.Hoàn cảnh lsử, hđộng và vtrò của QT2? 10 . nước thành 10 đạo, tổ chức quan đội theo chế độ ngụ binh ư nông. Thời Lý, Trần, Hồ, Lê sơ : − 100 9, Lý Công Uẩn lên ngôi . − 101 0, Lý Công Uẩn dời đô về thành Đại La ( Thăng Long ). − 105 4, nhà. hòa hiếu với Cam-pu-chiavà Đại Việt., nhưng kiên quyết chống quân xâm lược Mi-an-ma. Chương IV: TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI 2 Bài 10: THỜI KỲ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY. PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU. ( Từ thế kỷ V đến thế kỷ XIV ) 1. Lãnh đòa phong kiến là gì? Các giai cấp trong lãnh đòa? Đời sống KT và CT trong các lãnh đòa đó như thế nào? 2.Nguyên nhân ra đời và vai trò