Câu 1: Kì trung gian bao gồm mấy pha? A. 2 pha B. 4 pha C. 1 pha D. 3 pha Câu 2: Trong chu kì tế bào, sự nhân đôi ADN và nhân đôi NST diễn ra ở: A. Pha S B. Kỳ đầu của nguyên phân C. Pha G1 D. Pha G2 Câu 3: Trong nguyên phân, việc phân chia tế bào chất ở tế bào động vật xảy ra khi: A. NST phân li về 2 cực tế bào B. NST co xoắn cực đại C. Hoàn thành việc phân chia vật chất di truyền, màng tế bào thắt lại ở vị trí giữa tế bào D. Hoàn tất việc phân chia vật chất di truyền, tạo vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. Câu 4: Phần lớn thời gian chu kì tế bào thuộc về:A. Pha S B. Pha G1 C. Kì trung gian D. Các kì nguyên phân Câu 5: Kết quả của giảm phân từ một tế bào ban đầu là? A. Tạo 2 tb con có 2n NST B. Tạo 4 tb con có n NST C. Tạo 4 tb con có 2n NST D. Tạo 2 tb con có n NST Câu 6: Nếu 1 tb của một SV chứa 48 NST thì tinh trùng của loài SV này có số lượng NST là: A. 10 B. 12 C. 24 D. 6 Câu 7: Cho biết tế bào sau đang ở kì nào của quá trình phân bào? A. Kì cuối B. Kì giữa C. Kì trung gian D. Kì sau Câu 8: Nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu của vi sinh vật hóa tự dưỡng là A. ánh sáng và CO2 B. ánh sáng và chất hữu cơ C. hóa học và chất hữu cơ D. chất vô cơ và CO2 Câu 9: Chất nào sau đây là một trong những sản phẩm của quá trình lên men lactic? A. Axit lactic B. Prôtêin C. C2H5OH D. Glucôzơ Câu 10: Ứng dụng để làm sữa chua, muối dưa chua là nhờ vi sinh vật A. vi khuẩn lactic. B. virut C. sinh vật nhân sơ. D. động vật nguyên sinh. Câu 11: Khi có ánh sáng và giàu CO2, một loại vi sinh vật có thể phát triển trên môi trường với thành phần được tính theo đơn vị g/l như sau: (NH4)3PO4 - 1,5; KH2PO4 - 1,0; MgSO4 - 0,2; CaCl2 - 0,1; NaCl - 5,0. Nguồn nitơ của vi sinh vật này là gì? A. amôniac (NH3) B. phôtphat amôn C. Sunphat amôn D. Nhóm amôn Câu 12: Để thủy phân tinh bột ứng dụng trong sản xuất kẹo, xirô, rượu . con người sử dụng enzim ngoại bào: A. amilaza B. xenlulaza C. lipaza D. nuclêaza Câu 13: Kiểu dinh dưỡng của vi khuẩn lam là: A. Quang dị dưỡng B. Hóa tự dưỡng C. Quang tự dưỡng D. Hóa dị dưỡng Câu 14: Để phân giải prôtêin, vi sinh vật cần tiết ra loại enzim A. prôtêaza B. nuclêaza C. lipaza D. xenlulaza Câu 15: Để không xảy ra pha suy vong của quần thể vi khuẩn thì phải làm gì? A. Liên tục bổ sung các chất dinh dưỡng vàoB. Giúp môi trường không bị thay đổi C. Lấy ra 1 lượng dịch nuôi cấy tương đương tránh ứ nhiều chất dinh dưỡng D. Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng vào và đồng thời lấy ra 1 lượng dịch nuôi cấy tương ứng Câu 16: Để thu được số lượng vi sinh vật tối đa thì nên dừng ở pha nào? A. Cuối pha cân bằng B. Pha cân bằng C. Pha lũy thừa D. Cuối pha lũy thừa Câu 17: Trong nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật tự phân hủy ở pha suy vong vì: A. Vi sinh vật tiết lượng chất độc hại tích lũy quá nhiều B. Chất dinh dưỡng bị cạn kiệt C. Chất dinh dưỡng bị cạn kiệt, chất độc hại tích lũy quá nhiều D. Không cân đối giữa chất dinh dưỡng và chất độc hại Câu 18: Trong các hình thức sinh sản dưới đây, hình thức sinh sản chủ yếu của vi khuẩn là: A. Nẩy chồi B. Bào tử đốt C. Phân đôi D. Ngoại bào tử Câu 19: Vi sinh vật kí sinh động vật thường là những vi sinh vật A. ưa ấm. B. ưa lạnh. C. ưa siêu nhiệt. D. ưa nhiệt. Câu 20: Virut có cấu tạo: A. Có vỏ prôtêin, axit nuclêic và có thể có vỏ ngoài B. Có vỏ prôtêin và ADN C. A. Có vỏ prôtêin, ARN và có thể có vỏ ngoài D. Có vỏ prôtêin và ARN Câu 21: Chu trình nhân lên của Virut gồm mấy giai đoạn ?A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 Câu 22: Thứ tự được sắp xếp đúng với trình tự phân chia nhân trong nguyên phân: A. Kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối B. Kì sau, kì giữa, kì đầu, và kì cuối C. Kì giữa, kì sau, kì đầu và kì cuối D. Kì đầu, kì sau, kì cuối và kì giữa Câu 23: Những kì nào sau đây trong nguyên phân, NST ở trạng thái kép: A. Đầu, giữa, và cuối B. Trung gian, đầu và cuối C. Đầu, giữa, sau và cuối D. Trung gian, đầu và giữa Câu 24: Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit diễn ra ở kì nào trong giảm phân? A. Kì giữa lần phân bào I B. Kì trung gian C. Kì đầu lần phân bào II D. Kì đầu lần phân bào I Câu 25: NST có hình dạng đặc trưng và dễ quan sát nhất vào: A. Kì cuối B. Kì giữa C. Kì sau D. Kì đầu Câu 26: Bình đựng nước đường lâu ngày có mùi chua vì A. đường bị oxi hóa thành axit, có vị chua. B. vi sinh vật thiếu nitơ và quá dư thừa cacbon cho nên chúng lên men tạo axit. C. vi sinh vật thiếu nitơ và quá dư thừa cacbon cho nên chúng lên men prôtêin tạo axit. D. vi sinh vật thiếu cacbon và quá dư thừa nitơ cho nên chúng lên men tạo axit. Câu 27: Vi khuẩn không thể hình thành được loại bào tử nào sau đây? A. Bào tử nấm B. Bào tử đốt C. Nội bào tử D. Ngoại bào tử Câu 28: Nội bào tử bền với nhiệt vì có: A. 2 lớp màng dày và axit đipicôlinic B. 2 lớp màng dày C. Lớp vỏ và canxiđipicôlinat D. Lớp vỏ và hợp chất axit đipicôlinic Câu 29: Người ta chia thành 3 loại môi trường (tự nhiên, tổng hợp, bán tổng hợp) nuôi cấy vsv trong phòng thí nghiệm dựa vào: A. thành phần vsv. B. tính chất vật lí của môi trường. C. mật độ vsv. D. thành phần chất dinh dưỡng. Câu 30: Ý nghĩa của việc điều hòa chu kì tế bào là: A. Giúp quá trình nguyên phân và giảm phân luôn diễn ra. B. Đảm bảo sự sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể C. Giúp quá trình nguyên phân luôn được thực hiện D. Đảm bảo cho chu kì tế bào luôn xảy ra Câu 31: Vi sinh vật tiến hành lên men hoặc hô hấp kị khí khi môi trường: A. Có nhiều chất hữu cơ B. Có nhiều chất vô cơ C. Không có ôxi phân tử D. Có ôxy phân tử Câu 32: Một chủng tụ cầu vàng được cấy trên 3 loại môi trường sau:Môi trường 1: nước, muối khoáng và nước thịt, Môi trường 2: nước, muối khoáng glucôzơ và vitamin B1, Môi trường 3: nước, muối khoáng glucôzơ Sau khi nuôi ở tủ ấm 37oC một thời gian, môi trường 1 và môi trường 2 trở nên đục trong khi môi trường 3 vẫn trong suốt. Glucôzơ, vitamin B1 và nước thịt có vai trò gì đối với vi khuẩn? A. Glucôzơ, vitamin B1 và nước thịt là môi trường tổng hợp giúp vi khuẩn sinh trưởng - phát triển bình thường. B. Glucôzơ là hợp chất cung cấp cacbon và năng lượng đối với vi khuẩn, vitamin B1 hoạt hóa các enzim, nước thịt là nguồn cung cấp nitơ hữu cơ cho vi khuẩn. C. Glucôzơ và nước thịt cung cấp năng lượng, còn vitamin B1 hoạt hóa enzim D. Glucôzơ, vitamin B1 và nước thịt giúp vi sinh vật sinh trưởng và phát triển bình thường Câu 33: Vi sinh vật không tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng gọi là: A. Vi sinh vật nguyên dưỡng. B. Vi sinh vật khuyết dưỡng. C. Vi sinh vật dị dưỡng. D. Vi sinh vật tự dưỡng. Câu 34: Điểm kiểm soát (điểm R) là thời điểm mà tế bào vượt qua được thì mới tiếp tuc các giai đoạn tiếp theo của chu kì tế bào. Điểm kiểm soát R thuộc vào cuối:A. Kì đầu của nguyên phân B. Pha G2 của kì trung gian C. Pha G1 của kì trung gian D. Kì sau của nguyên phân Câu 35: Thế nào là môi trường tự nhiên? A. Chứa các chất tự nhiên đã biết thành phần và số lượng B. Chứa 1 số chất tự nhiên với slượng và thành phần không xác định và 1 số chất khác với slượng và thành phần xác định C. Chứa các chất tự nhiên (cao thịt, cao nấm men .) với số lượng và thành phần không xác định D. Chứa các hợp chất đã biết thành phần và số lượng Câu 36: Có 10 tế bào sinh dục chín ở người (2n = 46) thực hiện quá trình giảm phân bình thường. Kết thúc lần phân bào I, các tế bào có chứa:A. 230 tâm động B. 920 tâm động C. 690 tâm động D. 460 tâm động Câu 37: Cho biết tế bào sau đang ở kì nào của quá trình phân bào? A. Kì sau B. Kì giữa C. Kì đầu D. Kì cuối Câu 38: Số tinh trùng được tạo ra nếu so với số tế bào sinh tinh thì: A. Giảm đi một nửa B. Bằng 2 lần C. Bằng 4 lần D. Bằng nhau Câu 39: Nhóm vi sinh vật nào dưới đây có kiểu dinh dưỡng hóa dị dưỡng? A. Vi khuẩn nitrat hóa; vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh B. Tảo; vi khuẩn lam; vi khuẩn lưu huỳnh màu tía, màu lục C. Vi khuẩn tía; vi khuẩn lục không chứa lưu huỳnh D. Vi sinh vật lên men; vi sinh vật hoại sinhCâu 40: Việc làm tương, nước chấm là ứng dụng quá trình: A. Lên men lactic B. Phân giải prôtêin C. Lên men rượu D. Phân giải pôlisaccarit Câu 41: Các hình thức sinh sản chủ yếu của vi sinh vật nhân thực là: A. Phân đôi, nảy chồi, ngoại bào tử, bào tử vô tính, bào tử hữu tính B. Nội bào tử, ngoại bào tử, bào tử vô tính, bảo tử hữu tính C. Phân đôi, nội bào tử, ngoại bào tử D. Phân đôi, nảy chồi, bào tử vô tính, bào tử hữu tính Câu 1: Kì trung gian bao gồm mấy pha? A. 2 pha B. 4 pha C. 3 pha D. 1 pha Câu 2: Trong chu kì tế bào, sự nhân đôi ADN và nhân đôi NST diễn ra ở: A. Pha G1 B. Pha G2 C. Kỳ đầu của nguyên phân D. Pha S Câu 3: Trong nguyên phân, việc phân chia tế bào chất ở tế bào động vật xảy ra khi: A. Hoàn thành việc phân chia vật chất di truyền, màng tế bào thắt lại ở vị trí giữa tế bào B. NST phân li về 2 cực tế bào C. Hoàn tất việc phân chia vật chất di truyền, tạo vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. D. NST co xoắn cực đại Câu 4: Phần lớn thời gian chu kì tế bào thuộc về: A. Pha G1 B. Pha S C. Kì trung gian D. Các kì nguyên phân Câu 5: Kết quả của giảm phân từ một tế bào ban đầu là? A. Tạo ra 2 tế bào con có bộ NST n B. Tạo ra 2 tế bào con có bộ NST 2n C. Tạo ra 4 tế bào con có bộ NST 2n D. Tạo ra 4 tế bào con có bộ NST n Câu 6: Nếu một tế bào của một sinh vật chứa 24 NST thì tinh trùng của loài sinh vật này có số lượng NST là: A. 12 B. 24 C. 6 D. 10Câu 7: Cho biết tế bào sau đang ở kì nào của quá trình phân bào? A. Kì giữa B. Kì sau C. Kì cuối D. Kì trung gian Câu 8: Nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu của vi sinh vật hóa tự dưỡng là A. ánh sáng và CO 2 B. hóa học và chất hữu cơ C. chất vô cơ và CO 2 D. ánh sáng và chất hữu cơ Câu 9: Chất nào sau đây là một trong những sản phẩm của quá trình lên men lactic? A. C 2 H 5 OH B. Prôtêin C. Glucôzơ D. Axit lactic Câu 10: Ứng dụng để làm sữa chua, muối dưa chua là nhờ vi sinh vật A. động vật nguyên sinh. B. virut C. sinh vật nhân sơ. D. vi khuẩn lactic. Câu 11: Khi có ánh sáng và giàu CO2, một loại vi sinh vật có thể phát triển trên môi trường với thành phần được tính theo đơn vị g/l như sau: (NH4)3PO4 - 1,5; KH2PO4 - 1,0; MgSO4 - 0,2; CaCl2 - 0,1; NaCl - 5,0. Nguồn nitơ của vi sinh vật này là gì? A. Sunphat amôn B. amôniac (NH 3 ) C. phôtphat amôn D. Nhóm amôn Câu 12: Để thủy phân tinh bột ứng dụng trong sản xuất kẹo, xirô, rượu . con người sử dụng enzim ngoại bào: A. nuclêaza B. lipaza C. amilaza D. xenlulaza Câu 13: Kiểu dinh dưỡng của vi khuẩn lam là: A. Quang dị dưỡng B. Quang tự dưỡng C. Hóa tự dưỡng D. Hóa dị dưỡng Câu 14: Để phân giải prôtêin, vi sinh vật cần tiết ra loại enzim A. xenlulaza B. prôtêaza C. lipaza D. nuclêaza Câu 15: Để không xảy ra pha suy vong của quần thể vi khuẩn thì phải làm gì? A. Giúp môi trường không bị thay đổi B. Lấy ra 1 lượng dịch nuôi cấy tương đương tránh ứ nhiều chất dinh dưỡng C. Liên tục bổ sung các chất dinh dưỡng vào D. Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng vào và đồng thời lấy ra 1 lượng dịch nuôi cấy tương ứng Câu 16: Để thu được số lượng vi sinh vật tối đa thì nên dừng ở pha nào? A. Pha lũy thừa B. Pha cân bằng C. Cuối pha lũy thừa D. Cuối pha cân bằng Câu 17: Trong nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật tự phân hủy ở pha suy vong vì: A. Chất dinh dưỡng bị cạn kiệt, chất độc hại tích lũy quá nhiều B. Chất dinh dưỡng bị cạn kiệt C. Vi sinh vật tiết lượng chất độc hại tích lũy quá nhiều D. Không cân đối giữa chất dinh dưỡng và chất độc hại Câu 18: Trong các hình thức sinh sản dưới đây, hình thức sinh sản chủ yếu của vi khuẩn là: A. Bào tử đốt B. Ngoại bào tử C. Nẩy chồi D. Phân đôi Câu 19: Vi sinh vật kí sinh động vật thường là những vi sinh vật A. ưa nhiệt. B. ưa lạnh. C. ưa ấm. D. ưa siêu nhiệt. Câu 20: Virut có cấu tạo: A. Có vỏ prôtêin, axit nuclêic và có thể có vỏ ngoài B. Có vỏ prôtêin và ADN C. Có vỏ prôtêin và ARN D. A. Có vỏ prôtêin, ARN và có thể có vỏ ngoài Câu 21: Chu trình nhân lên của Virut gồm mấy giai đoạn ?A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 22: Thứ tự được sắp xếp đúng với trình tự phân chia nhân trong nguyên phân: A. Kì sau, kì giữa, kì đầu, và kì cuối B. Kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối C. Kì giữa, kì sau, kì đầu và kì cuối D. Kì đầu, kì sau, kì cuối và kì giữa Câu 23: Những kì nào sau đây trong nguyên phân, NST ở trạng thái kép: A. Đầu, giữa, và cuối B. Đầu, giữa, sau và cuối C. Trung gian, đầu và cuối D. Trung gian, đầu và giữa Câu 24: Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit diễn ra ở kì nào trong giảm phân? A. Kì đầu lần phân bào II B. Kì trung gian C. Kì đầu lần phân bào I D. Kì giữa lần phân bào I Câu 25: NST có hình dạng đặc trưng và dễ quan sát nhất vào: A. Kì giữa B. Kì đầu C. Kì sau D. Kì cuối Câu 26: Bình đựng nước đường lâu ngày có mùi chua vì A. vi sinh vật thiếu cacbon và quá dư thừa nitơ cho nên chúng lên men tạo axit. B. đường bị oxi hóa thành axit, có vị chua. C. vi sinh vật thiếu nitơ và quá dư thừa cacbon cho nên chúng lên men tạo axit. D. vi sinh vật thiếu nitơ và quá dư thừa cacbon cho nên chúng lên men prôtêin tạo axit. Câu 2: Vi khuẩn không thể hình thành được loại bào tử nào sau đây? A. Bào tử đốt B. Bào tử nấm C. Ngoại bào tử D. Nội bào tử Câu 3: Nội bào tử bền với nhiệt vì có: A. Lớp vỏ và hợp chất axit đipicôlinic B. 2 lớp màng dày C. 2 lớp màng dày và axit đipicôlinic D. Lớp vỏ và canxiđipicôlinat Câu 4: Người ta chia thành 3 loại môi trường (tự nhiên, tổng hợp, bán tổng hợp) nuôi cấy vi sinh vật trong phòng thí nghiệm dựa vào: A. mật độ vi sinh vật. B. tính chất vật lí của môi trường. C. thành phần vi sinh vật. D. thành phần chất dinh dưỡng. Câu 5: Ý nghĩa của việc điều hòa chu kì tế bào là: A. Giúp quá trình nguyên phân luôn được thực hiện B. Đảm bảo sự sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể C. Giúp quá trình nguyên phân và giảm phân luôn diễn ra. D. Đảm bảo cho chu kì tế bào luôn xảy ra Câu 6: Vi sinh vật tiến hành lên men hoặc hô hấp kị khí khi môi trường: A. Có ôxy phân tử B. Có nhiều chất hữu cơ C. Không có ôxi phân tử D. Có nhiều chất vô cơ Câu 7: Một chủng tụ cầu vàng được cấy trên 3 loại môi trường sau: Môi trường 1: nước, muối khoáng và nước thịt; Môi trường 2: nước, muối khoáng glucôzơ và vitamin B1 Môi trường 3: nước, muối khoáng glucôzơ Sau khi nuôi ở tủ ấm 37 o C một thời gian, môi trường 1 và môi trường 2 trở nên đục trong khi môi trường 3 vẫn trong suốt. Glucôzơ, vitamin B1 và nước thịt có vai trò gì đối với vi khuẩn? A. Glucôzơ là hợp chất cung cấp cacbon và năng lượng đối với vi khuẩn, vitamin B1 hoạt hóa các enzim, nước thịt là nguồn cung cấp nitơ hữu cơ cho vi khuẩn. B. Glucôzơ, vitamin B1 và nước thịt là môi trường tổng hợp giúp vi khuẩn sinh trưởng - phát triển bình thường. C. Glucôzơ, vitamin B1 và nước thịt giúp vi sinh vật sinh trưởng và phát triển bình thường D. Glucôzơ và nước thịt cung cấp năng lượng, còn vitamin B1 hoạt hóa enzim Câu 8: Vi sinh vật không tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng gọi là: A. Vi sinh vật nguyên dưỡng. B. Vi sinh vật dị dưỡng. C. Vi sinh vật tự dưỡng. D. Vi sinh vật khuyết dưỡng. Câu 1: Điểm kiểm soát (điểm R) là thời điểm mà tb vượt qua được thì mới tiếp tuc các giai đoạn tiếp theo của chu kì tb. Điểm kiểm soát R thuộc vào cuối: A. Pha G1 của kì trung gian B. Pha G2 của kì trung gian C. Kì đầu của nguyên phân D. Kì sau của nguyên phân Câu 2: Thế nào là môi trường tự nhiên? A. Chứa các chất tự nhiên (cao thịt, cao nấm men .) với số lượng và thành phần không xác định B. Chứa một số chất tự nhiên với số lượng và thành phần không xác định và một số chất khác với số lượng và thành phần xác định C. Chứa các chất tự nhiên đã biết thành phần và số lượng D. Chứa các hợp chất đã biết thành phần và số lượng Câu 3: Có 10 tế bào sinh dục chín ở người (2n = 46) thực hiện quá trình giảm phân bình thường. Kết thúc lần phân bào I, các tế bào có chứa: A. 230 tâm động B. 690 tâm động C. 460 tâm động D. 920 tâm động Câu 4: Cho biết tế bào sau đang ở kì nào của quá trình phân bào? A. Kì cuối B. Kì sau C. Kì giữa D. Kì đầu Câu 5: Số tinh trùng được tạo ra nếu so với số tế bào sinh tinh thì: A. = 2 lần B. = nhau C. Giảm đi 1 nửa D. = 4 lần Câu 6: Nhóm vi sinh vật nào dưới đây có kiểu dinh dưỡng hóa dị dưỡng? A. Vi sinh vật lên men; vi sinh vật hoại sinh B. Vi khuẩn nitrat hóa; vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh C. Vi khuẩn tía; vi khuẩn lục không chứa lưu huỳnh D. Tảo; vi khuẩn lam; vi khuẩn lưu huỳnh màu tía, màu lục Câu 7: Việc làm tương, nước chấm là ứng dụng quá trình: A. Lên men rượu B. Lên men lactic C. Phân giải pôlisaccarit D. Phân giải prôtêin Câu 8: Các hình thức sinh sản chủ yếu của vi sinh vật nhân thực là: A. Phân đôi, nảy chồi, bào tử vô tính, bào tử hữu tính B. Phân đôi, nội bào tử, ngoại bào tử C. Phân đôi, nảy chồi, ngoại bào tử, bào tử vô tính, bào tử hữu tính D. Nội bào tử, ngoại bào tử, bào tử vô tính, bảo tử hữu tính Câu 1: Quan sát 1 tb đang phân chia nhân người ta thấy các nhiễm sắc tử đang di chuyển về hai cực của tb, vậy tế bào đó đang ở kì nào của quá trình nguyên phân? A. Kì giữa. B. Kì đầu. C. Kì cuối. D. Kì sau. Câu 2: Với các phagơ, khi xâm nhập vào tế bào vi khuẩn, thành phần được đưa vào trong tế bào vi khuẩn là: A. Axit nucleic. B. Vỏ protein. C. Cả vỏ protein và axits nucleic. D. Nucleocapsit. Câu 3: Trong nuôi cấy vi sinh vật, môi trường……… môi trường đã biết rõ thành phần hóa học và số lượng các chất tham gia. Cụm từ thích hợp là: A. nhân tạo. B. bán tổng hợp. C. tự nhiên. D. tổng hợp. Câu 4: Khi đưa tế bào vào môi trường ưu trương sẽ có hiện tượng: A. Tế bào vi khuẩn căng phồng lên. B. Co nguyên sinh. C. Phản co nguyên sinh. D. Không có hiện tượng gì xảy ra. Câu 5: Trong sinh sản bằng hình thức phân đôi ở vi sinh vật nhân sơ, ADN nhân đôi được là nhờ: A. Mêzôxôm. B. Ribôxôm. C. Không bào. D. Ti thể. Câu 6: Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt người ta chia vi sinh vật ra làm: A. 4 nhóm. B. 2 nhóm. C. 3 nhóm. D. 5 nhóm. Câu 7: Một loài vsv sử dụng nguồn NL ánh sáng mặt trời và nguồn các bon từ chất hữu cơ thuộc kiểu dinh dưỡng là: A. Hóa tự dưỡng. B. Hóa dị dưỡng. C. Quang dị dưỡng. D. Quang tự dưỡng. Câu 8: Quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở: A. Pha G 1 . B. Pha S. C. Pha G 2 . D. Giai đoạn phân chia nhân. Câu 9: Virut là A. những động vật nguyên sinh. B. những vi sinh vật thuộc nhóm nhân chuẩn. C. những vi sinh vật thuộc nhóm nhân nguyên thuỷ. D. những thực thể di truyền chưa có cấu trúc tế bào. Câu 10: Thành phần nào sau đây có ở virut HIV? A. ARN. B. Ti thể. C. Màng sinh chất . D. Ribôxôm. Câu 11: Các hình thức sinh sản của vi sinh vật nhân sơ là: A. Nảy chồi, bào tử. B. Bào tử vô tính, bào tử hữu tính. C. Phân đôi . D. Phân đôi, nảy chồi, tạo thành bào tử. Câu 12: Giai đoạn phagơ bám lên bề mặt tế bào chủ nhờ thụ thể thích hợp với thụ thể của tế bào chủ được gọi là: A. Giai đoạn lắp ráp. B. Giai đoạn xâm nhập. C. Giai đoạn tổng hợp. D. Giai đoạn hấp phụ. Câu 13: Các thành phần cơ bản của virut là : A. Lõi lipit và vỏ axitnucleic. B. Lõi axit nucleic và vỏ lipit. C. Lõi axit nucleic và vỏ capsit. D. Lõi lipt và vỏ capsit. Câu 14: Điều nào sau đây không đúng khi nói về pha sáng của quá trình quang hợp? A. Diễn ra trên màng tilacoit của lục lạp. B. Oxi được giải phóng từ nước. C. Diễn ra trên chất nền stroma của lục lạp. D. Tổng hợp ATP và NADPH từ ánh sáng mặt trời. Câu 15: Cho phương trình tổng quát của quang hợp như sau : CO 2 + H 2 O -> + O 2 Chất còn thiếu là: A. ATP. B. (CH 2 O). C. NADPH. D. ADP. Câu 16: Trong giảm phân các nhiễm sắc thể kép bắt cặp tương đồng và trao đổi chéo diễn ra ở kì: A. Kì đầu giảm phân I. B. Kì đầu giảm phân II. C. Kì giữa giảm phân II. D. Kì trung gian. Câu 17: AIDS là gì: A. Là một loại bệnh di truyền. B. Là một loại bệnh cơ hội do vi rút gây ra. C. Là hội chứng suy giảm miễn dịch. D. Một loại virút gây suy giảm miễn dịch. Câu 18: Chức năng chính của pha tối trong quang hợp là: A. Biến đổi CO 2 thành cacbohiđrat. B. Giải phóng năng lượng ở dạng nhiệt. C. Biến đổi ADP thành ATP. D. Hấp thụ ánh sáng mặt trời. Câu 19: Con đường không lây nhiễm HIV là:A. Đường tình dục. B. Hô hấp. C. Mẹ truyền sang con. D. Đường máu. Câu 20: Quá trình nào sau đây không giải phóng CO 2 ? A. Lên men rượu. B. Hô hấp hiếu khí C. Lên men lactic đồng hình. D. Lên men lactic dị hình. Câu 21: Thông qua pha sáng của quá trình quang hợp, năng lượng ánh sáng mặt trời được biến đổi thành: A. Năng lượng trong ADP và NADPH. B. Năng lượng trong các hợp chất vô cơ. C. Năng lượng trong các hợp chất hữu cơ. D. Năng lượng trong AMP và NADPH. Câu 22: Kết thúc lần giảm phân II các nhiễm sắc thể tồn tại ở trạng thái là: A. NST đơn. B. NST kép. C. Tồn tại thành cặp tương đồng. D. NST kép đóng xoắn cực đại Câu 23: Thời gian thế hệ của E. coli là 20 phút. Người ta thả vào bình nuôi cấy 5 tế bào vi khuẩn E. coli sau 80 phút số lượng tế bào vi khuẩn trong bình là: A. 320. B. 80. C. 64. D. 160. Câu 24: Vi khuẩn lam , tảo đơn bào là các vi sinh vật có kiểu dinh dưỡng: A. Quang dị dưỡng. B. Hóa tự dưỡng. C. Quang tự dưỡng. D. Hóa dị dưỡng. Câu 25: Sau 2 giờ nuôi cấy E.coli (trong điều kiện tối ưu – thời gian thế hệ của E.coli là 20 phút) thu được 64000 tế bào. Hãy tính số tế bào E.coli trong bình trước khi nuôi cấy. A. 500 tế bào. B. 1000 tế bào. C. 64 tế bào. D. 100 tế bào . Câu 26: Kết quả của quá trình giảm phân là: A. Từ 1 tb mẹ cho 4 tb con có số lượng NST không đổi. B. Từ 1 tb mẹ cho 4 tb con có số lượng NST giảm đi một nửa. C. Từ 1 tb mẹ cho 4 tb con có bộ NST đơn bội kép. D. Từ 1 tb mẹ cho 2 tb con có bộ NST bằng nhau và bằng mẹ. Câu 27: Vỏ capsit của vi rút được cấu tạo từ những đơn vị là: A. Lipit. B. Protein. C. Lõi axit nucleic. D. Capsome. Câu 28: Cho phương trình sau: Tinh bột -> Glucôzơ -> + CO 2 . Chất còn thiếu trong phương trình trên là: A. Etanol. B. Axit axetic. C. Metanol D. Axit Pyruvic. Câu 29: : Trong nuôi cấy không liên tục, tại pha nào số lượng tế bào sinh ra nhiều hơn số lượng tế bào chết đi? A. Pha cân bằng. B. Pha tiềm phát. C. Pha lũy thừa. D. Pha suy vong. Câu 30: Quá trình chuyển hóa vật chất mà chất nhận elctron cuối cùng là O 2 là quá trình: A. Hô hấp hiếu khí. B. Hô hấp kị khí. C. Ôxi hóa không hoàn toàn. D. Lên men. Câu 1 : Mỗi loại virut có thể xâm nhập vào 1 số loại tb nhất định, là do trên bề mặt tế bào có mang tính đặc hiệu đối với mỗi loại virut. A. Các thụ thể B. Capsôme C. Glicôprôtêin D. Capsit Câu 2 : Muốn tránh bệnh viêm siêu vi B cân phải : A. Tiêm phòng vacxin phòng ngừa virut viêm gan siêu vi B. B. Tiêu diệt muỗi và cung quăng. C. Tránh quan hệ tình dục với người có bệnh viêm gan siêu vi B D. Tránh tiếp xúc với người có bệnh viêm gan siêu vi B. Câu 3 : Trong cơ thể đa bào, một tế bào nào đó phân chia liên tục, không theo cơ chế điều hoà phân bào sẽ dẫn đến A. Cơ thể cao hơn, khoẻ mạnh. B. Tạo khối u, gây bệnh ung thư. C. Cơ thể sinh trưởng, phát triển không cân đối. D. Cơ thể béo phì. Câu 4 : Người ta tạo ra thuốc trừ sâu sinh học có chứa virut Khi màng bọc tan ra, virut được giải phóng, hoạt động và gây chết cho sâu. A. Phagơ B. Bacterio C. Khảm thuốc lá D. Baculo Câu 5 : Hãy chọn 1 phương án đúng : A. Khi xâm nhập vào cơ thể, HIV tấn công vào các tế bào hồng cầu. B. HIV dễ lan truyền qua đường hô hấp hoặc dùng chung dụng cụ ăn uống với người bệnh HIV. C. Người ta tìm thấy HIV trong máu, tinh dịch hoặc dịch nhầy âm đạo của người đã nhiễm HIV. D. HIV có thể lây lan do các sinh vật trung gian như muỗi, bọ chét …. Câu 6 : Virut có cấu trúc khối sẽ có : A. Vỏ nhưng thiếu lõi hoặc thiếu vỏ nhưng có lõi. B. Capsôme sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic. C. Capsôme sắp xếp theo chiều hình khối đa diện với 20 mặt tam giác đều. D. Phần đầu cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với phần đuôi có cấu. Câu 7 : Một số chất hữu cơ quan trọng ( vitamin, axit amin, bazơ purin, pirimidin) nhưng một số vi sinh vật không tổng hợp được, phải nhận trực tiếp từ môi trường. Các chất hữu cơ này gọi là gì ? A. Chất hoạt động bề mặt. B. Chất dinh dưỡng phụ. C. Nhân tố sinh trưởng. D. Chất ức chế sinh trưởng. Câu 8 : Rươu iôt ở nồng độ 2% có tác dụng : A. Ôxi hoá các thành phần của tế bào. B. Làm biến tính prôtêin. C. Làm bất hoạt các prôtêin. D. Diệt khuẩn có tính chọn lọc. Câu 9 : Đa số nấm là nhóm sinh trưởng tốt ở pH : A. 4 – 6 B. 1 – 3 C. 6 – 8 D. 9 – 11 Câu10 : Vi khuẩn sinh sản chủ yếu theo hình thức : A. Bằng bào tử B. Tiếp hợp C. Phân đôi D. Nảy chồi Câu 11 : Nếu tách lõi ARN ra khỏi vỏ prôtêin của 2 chủng virut A và B gây bệnh cho cây thuốc lá. Lấy axit nuclêic của chủng A trộn với prôtêin của chủng B tạo thành virut lai cũng gây bệnh cho cây thuốc lá. Virut lai này mang đặc điểm của chủng nào ? A. Virut lai có nhiều đặc điểm giống chủng B, 1 số ít giống chủng A. B. Virut lai có nhiều đặc điểm giống chủng A, 1 số ít giống chủng B. C. Virut lai mang đặc điểm của chủng B. D. Virut lai mang đặc điểm của chủng A. Câu 12 : Để gây bệnh truyền nhiễm cần phải có những điều kiện nào sau đây ? A. Có virut gây bệnh, điều kiện sống, cong đường xâm nhập thích hợp B. Độc lực, không có kháng thể, số lượng nhiễm đủ lớn. C. Số lượng nhiễm đủ lớn, miễn dịch suy giảm, con đường xâm nhập thích hợp. D. Độc lực, số lượng nhiễm đủ lớn, con đường xâm nhập thích hợp. Câu 13 : Virut có cấu tạo gồm axit nuclêic và vỏ capsit gọi là : A. Vỏ ngoài. B. Capsôme. C. Nuclêôcapsit. D. Glicôprôtêin. Câu 14 : Virut HIV nhiễm vào tế bào nào ? A. Tbào hệ miễn dịch (T – CD4 và đại thực bào) của người. B. Tế bào sinh dục nữ. C. Tế bào sinh dục nam. D. Tế bào gan. Câu 15 : Đa số các vi sinh vật đất, vi sinh vật nước, vi sinh vật gây hư hỏng đồ ăn, nước uống sẽ chết khi : A. Ở trong tủ lạnh có nhiệt độ 3 0 C - 5 0 C B. Đun sôi có nhiệt độ trên 90 0 C C. Khi ở nhiệt độ 40 0 C D. Khi ở nhiệt độ 30 0 C Câu 16 : Làm sữa chua từ sữa đặc có đường theo cách nào dưới đây là đúng : A. Dùng nước sôi pha sữa → cho sữa chua giống vào trộn đều → đổ ra cốc nhỏ → ủ ở 40 0 C trong 3 – 5h → bảo quản trong tủ lạnh. B. Pha sữa bằng nước sôi, để nguội 40 0 C → cho sữa chua giống vào → đổ ra các cốc nhỏ ủ ấm 3 – 5h → bảo quản lạnh. C. Pha sữa và sữa giống bằng nước sôi, để nguội 40 0 C → ủ ấm 40 0 C trong vòng 3 – 5h → lấy sữa ra và bảo quản lạnh. D. Pha sữa bằng nước sôi → cho sữa chua giống → ủ ấm trong vòng 3 – 5h đổ sữa vào các cốc nhỏ → cho vào trong tủ lạnh. Câu 17 : Miễn dịch do tế bào limphô T độc tiết prôtêin độc tiêu diệt các tế bào là ( tế bào ung thư và tế bào nhiễm virut) được gọi là : A. Miễn dịch tế bào B. Miễn dịch không đặc hiệu C. Miễn dịch đặc hiệu D. Miễn dịch dịch thể Câu 18 : Dựa vào độ pH của môi trường, người ta chia vi sinh vật thành mấy nhóm chủ yếu? A. 3 nhóm B. 2 nhóm C. 1 nhóm D. 4 nhóm Câu 19 : Bệnh nào ở người không do virut gây nên ? A. Bệnh sốt xuất huyết B. Bệnh viêm não Nhật Bản C. Bệnh viêm gan siêu vi B D. Bệnh sốt rét Câu 20 : Người ta tách . mã hoá inteferon gắn vào ADN của phagơ. Nhiễm phagơ tái tổ hợp vào vi khuẩn E.Coli để sản xuất inteferon với khối lượng lớn. A. Prôtêin B. ADN C. Hệ gen D. Gen Câu 21 : Hãy chon 1 phương án đúng : A. Virut xâm nhập vào tế bào tế bào thực vật nhờ áp suất thẩm thấu. B. Virut xâm nhập vào tế bào thực vật nhờ virut có kích thước nhỏ hơn lỗ màng tế bào. C. Virut không thể tự xâm nhập vào tế bào thực vật vì thành tế bào thực vật băng xenlulôzơ rất bền vững. D. Virut không thể tự xâm nhập vào tế bào thực vật vì virut có kích thước lớn hơn lỗ màng tế bào. Câu 22 : Bộ gen của hầu hết virut kí sinh ở vi sinh vật là A. ARN mạch đơn B. 2 sợi ARN kép C. ARN xoăn kép D. ADN xoắn kép Câu 23 : Trên mặt vỏ ngoài có các gai làm nhiệm vụ kháng nguyên và giúp virut bám lên bề mặt tế bào chủ. A. Nuclêôcapsit B. Capsôme C. Glicôprôtêin D. Vỏ ngoài Câu 24 : Bệnh nào do virut gây nên lây nhiễm qua côn trùng rồi truyền qua người ? A. HIV, bệnh sốt xuất huyết. B. Bệnh dại, bệnh viêm nãop Nhật Bản. C. SARS. AIDS. D. Bệnh sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản. Câu 25 : Đối với phagơ, enzim lizôzim phá huỷ thành tế bào chủ để bơm axit nuclêic vào tế bào chất, còn vỏ năm bên ngoài. Đây là giai đoạn nào trong chu trinh nhân lên của virut ? A. Giai đoạn phóng thích B. Giai đoạn lắp ráp C. Giai đoạn xâm nhập D. Giai đoạn hấp phụ Câu 26 : Bệnh truyền nhiễm nào sau đây không lây qua đường hô hấp là A. Viêm gan B B. Bệnh cúm C. Bệnh lao phổi D. Bệnh SARS Câu 27 : Thời gian của giai đoạn sơ nhiễm HIV từ : A. 2 tuần đến 4 tháng. B. 2 tuần đến 3 tháng. C. 1 năm đến 10 năm D. 1 tuần đến 2 tháng. Câu 28 : Các anđêhit có tác dụng : A. Làm tăng khả năng sinh sản của vi sinh vật. B. Làm biến tính prôtêin C. Hoạt hoá enzim D. Kích thích sự sinh trưởng của vi sinh vật. Câu 29 : Giai đoạn không triệu chứng trong quá trình phát triển của hội chứng AIDS là : A. Biểu hiện bình thường vì số lượng HIV chưa đủ ngưỡng lấy nhiễm. B. Một số trường hợp có thể sốt, ỉa chảy không rõ nguyên nhân. Số lượng tế bào limphô T giảm. C. Biểu hiện chưa rõ, có thể sốt nhẹ. D. Các bệnh cơ hội xuất hiện như tiêu chảy, viêm da, sưng hạch, lao, ung thư Kapôsi, mất trí, sốt kéo dài, sút cân và chết. Câu 30 : Virut bại liệt có cấu trúc ; A. Xoắn B. Xoắn, có vỏ ngoài. C. Khối D. Hỗn hợp Câu 31 : Vì sao phải bảo quản thịt, cá ở nhiệt độ thấp ? A. Ở nhiệt độ thấp, vi khuẩn chết. B. Ở nhiệt độ thấp, vi khuẩn gây thối thịt, cá không hoạt động được. C. Ở nhiệt độ thấp, màng tế bào vi khuẩn bị phá huỷ. D. Ở nhiệt độ thấp, thịt, cá đông cứng lại, vi khuẩn gây thối thịt, cá không xâm nhập được. Câu 32 : Ở ngăn giữ thực phẩm trong tủ lạnh thường có nhiệt độ 4 0 C ± 1 0 C. ở nhiệt độ này, các vi khuẩn kí sinh sẽ : A. Bị ức chế B. Chết C. Sinh trưởng tối ưu D. Sinh trưởng bình thường Câu 33 : Chất gây phản ứng đặc hiệu với kháng nguyên được gọi là : A. Kháng thể B. Miễn dịch C. Chất cảm ứng D. Độc tố . Vi sinh vật không tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng gọi là: A. Vi sinh vật nguyên dưỡng. B. Vi sinh vật dị dưỡng. C. Vi sinh vật tự dưỡng. D. Vi sinh. thịt giúp vi sinh vật sinh trưởng và phát triển bình thường Câu 33: Vi sinh vật không tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng gọi là: A. Vi sinh vật nguyên