1 số cơ quan rất phát triển như bộ phận phát hiện vật chủ của muỗi, ấu trùng giun móc, bộ phận chích hút sinh chất vòi muỗi, bao miệng giun móc, bộ phận bám để sống kí sinh đầu gai dứa c
Trang 132 CÂU HỎI ÔN TẬP KÍ SINH TRÙNG 1
Câu1 Trình bày đặc điểm về hình thể và cấu tạo cơ quan của KST
Hình thể: ≠ nhau tùy từng loại và tùy từng gđ phát triển, có khi cùng 1 loại KST
nhưng ở những gđ ≠ nhau chúng có ngoại hình khác nhau hoàn toàn,
VD: giòi ruồi và con ruồi Cấu tạo cơ quan: Do đời sống kí sinh qua nhiều thời đại nên cấu tạo của KST thay đổi để thích nghi vs đời sống kí sinh
Những bộ phận ko cần thiết thoái hóa hoặc biến đi hoàn toàn như giun đũa ko có
cơ quan vận động 1 số cơ quan rất phát triển như bộ phận phát hiện vật chủ của muỗi, ấu trùng giun móc, bộ phận chích hút sinh chất (vòi muỗi, bao miệng giun móc), bộ phận bám để sống kí sinh (đầu gai dứa của ve)
Cơ quan sinh sản cũng rất phát triển 1 số cơ quan cấu tạo đơn giản như cơ quan tiêu hóa của sán lá, do thức ăn đã rất chọn lọc
2 Khối cảm thụ có vai trò như thế nào trong dịch tễ học bệnh KST
Khối cảm thụ là 1 trong các mặt xích có tính quyết định trong dịch tễ học bệnh
KST Tuổi: nói chung về tuổi thuần túy thì vs hầu hết các bệnh KST mọi lứa tuổi
cơ hội nhiễm như nhau
Tuy nhiên có sự ≠ biệt về cường độ và tỉ lệ nhiễm ở 1 số bệnh KST là do các yếu
Trang 2Nhân chủng: 1 số bệnh KST có tính chất chủng tộc khá rõ Như trong màu da thì người da vàng dế nhiễm sốt rét hơn, rồi đến da trắng, da đen ít nhạy cảm nhất.
Cơ địa: thể trạng của mỗi cá thể cũng có ảnh hưởng tới nhiễm KST nhiều hay ít.Khả năng miễn dịch: trừ vài bệnh còn nhìn chung khả năng tạo miễn dịch của cơ thể chống lại sự nhiễm trùng trong các bệnh KST ko mạnh mẽ, ko chắc chắn trẻ
em nhiễm giun đũa nhiều hơn người lớn, người nhiễm HIV/AIDS dễ bị nhiễm trùng cơ hội Toxoplasma gondii
3 Trình bày đặc điểm chung của bệnh KST, diễn biến của hiện tượng kí sinh
và bệnh KST ở VN
*Đặc điểm chung của bệnh KST:
ngoài những quy luật chung của bệnh học (thời kì ủ bệnh, bệnh phát, lui bệnh và sau khi khỏi bệnh), bệnh KST còn có 1 số tính chất riêng:
Diễn biến dần dần, tuy nhiên có thể có cấp tính và ác tính
- Gây bệnh lâu dài
- Bệnh thường mang tính chất vùng liên quan mật thiết vs các yếu tố địa lí, thổ nhưỡng…
- Bệnh KST thường gắn chặt vs điều kiện kinh tế- XH
- Bệnh có ảnh hưởng rõ rệt của văn hóa, tập quán, tín ngưỡng, giáo dục
- Bệnh có liên quan trực tiếp vs y tế và SK công cộng Các tính chất trên chỉ mang tính chất tương đối
*Diễn biến của hiện tượng kí sinh và bệnh KST:
Khi hiện tượng KST mới xảy ra thường là có pứ mạnh của vật chủ chống lại KST
Trang 3- 1 số KST phát triển hoàn tất chu kì or 1 số gđ của chu kì và tiếp tục phát triển trong cơ thể vật chủ
- Vật chủ bị kí sinh ko bị bệnh
- Vật chủ bị kí sinh và bị nhiễm bệnh nhưng chưa biểu hiện bệnh
- Vật chủ bị bệnh
4 Trình bày và vẽ sơ đồ phân loại KST y học
Việc phân loại KST chủ yếu dựa vào quá trình tiến hóa của thế giới vi sinh vật và
về cấu tạo của bản thân KST
Phân loại theo thứ bậc: ngành, lớp, bộ, họ, giống, loại, thứ
* KST thuộc giới động vật:
- Đơn bào :
+ cử động = chân giả: các loại amip đường ruột và ngoài ruột
+ cử động = roi:các loại trùng roi đường tiêu hóa, sinh dục tiết niệu, máu và nội tạng
Lưỡng sán: sán lá gan, SLR, sán lá phổi
Đơn giới: sán máng - sán máu
- Sán dây: sán dây lợn, sán dây bò, các loại #
+ Chân đốt / chân khớp :
- lớp chân khớp
- lớp nhện
- lớp giáp xác
Trang 45 Kể tên các phương pháp chẩn đoán KST y học
*Chẩn đoán lâm sàng: Dựa vào dấu hiệu lâm sàng, các triệu chứng bệnh lý do
bệnh
* Chẩn đoán XN : Xét nghiệm để tìm KST
* Chẩn đoán dịch tễ học, vùng:Dựa vào đặc điểm dịch tễ của từng bệnh lý KST, chẩn đoán cho cộng đồng, cho một vùng dân cư…
* Các kỹ thuật áp dụng trong chẩn đoán:
- Tìm kst( con trưởng thành, trứng hoặc ấu trùng)
+đãi phân tìm con giun, con sán hoăc đốt sán Ép mô để tìm ấu sán dây, ấu trùng giun xoắn Làm tiêu mô/cơ(tìm ấu trùng giun xoắn, nang sán) Làm tiêu chất sừng (để tìm nấm)
+ Nuôi cấy bệnh phẩm( cấy phân để tìm ấu trùng giun móc, cấy phân tìm amip, cấy
da vào môi trường thích hợp tìm nấm.)
- Xn gián tiếp
+ Thử nghiệm da bì
+ Phản ứng huyết thanh học: Thử nghiệm màu sabin_Felman, PỨ Vogel Minning,
PỨ Poth, PỨ miễn dịch huỳnh quang trực tiếp hoặc gián tiếp, PỨ ngưng kết hồng cầu trực tiếp hoặc gián tiêp, PỨ khuếch tán kép trên thạch_Ouchterlony, miễn dịch điện di thường hoặc khuếch tán trong điện trường, PỨ cố định bổ thể, PỨ LATEX,các phản ứng miễn dịch men
Trang 56 Trình bày nguyên tắc và các biện pháp chủ yếu phòng chống bệnh do KST Nguyên tắc:
Phòng chống trên quy mô rộng lớn Phòng chống trong thời gian lâu dài, có các kế hoạch nối tiếp nhau Kết hợp nhiều biện pháp vs nhau Lồng ghép việc phòng chốngbệnh KST vs các hoạt động/chương trình, các dịch vụ y tế sức khỏe ≠ XH hóa công việc phòng chống, lôi cuốn cộng đồng tự giác tham gia Kết hợp phòng chống bệnh KST vs việc CSSKBĐ, nhất là tuyến cơ sở Lựa chọn vấn đề KST ưu tiên giảiquyết trước Phòng chống bệnh KST ở người kết hợp chặt chẽ vs phòng chống bệnhKST thú y-vật nuôi và chống KST ở MT
Biện pháp chủ yếu:
Diệt KST: phát hiện và điều trị triệt để cho những người bệnh và người mang KST.Diệt KST ở vật chủ trung gian or ở sinh vật trung gian truyền bệnh Diệt KST ở ngoại cảnh = nhiều biện pháp Làm tan vỡ/ cắt đứt chu kì của KST
Chống ô nhiễm mầm bệnh ở ngoại cảnh Quản lí và xử lí phân Phòng chống côn trùng đốt Chỉ dùng nước sạch, thực phẩm sạch để ăn uống Vệ sinh MT, vệ sinh cá nhân, vệ sinh tập thể GDSK Phát triển KT-XH Nâng cao trình độ giáo dục và dân trí
Phát triển mạng lưới y tế công cộng tới tận thôn ấp
7 Mô tả hình thể ngoài của giun đũa ( Ascaris lumbricoides ) trưởng thành và trứng giun đũa
Hình thể ngoài của giun đũa trưởng thành:
Là loại giun có kích thước lớn kí sinh ở người than giun đũa hình ống dài, 2 đầu thon, màu trắng sữa hoặc hồng nhạt giun đũa đực nếu cùng tuổi phát triển vs giun đũa cái có kích thước nhỏ hơn giun đũa cái
Giun đũa đực trưởng thành dài 15-17cm, đk thân 2-4mm giun cái trưởng thành dài20-25cm, đk thân 2-6mm
Trang 6Đầu: đầu giun đũa thuôn nhỏ, có 3 mỗi xếp cân đối bao bọc các môi là tầng kitin trong, trong môi là tủy môi, dựa vào đây để định loại.
Thân: tiếp theo đầu là thân giun, thân giun đũa được bao bọc 1 lớp vỏ kitin Ở trên lớp vỏ kitin có chia thành từng ngấn vòng quanh đều từ đầu đến đuôi Ở 1/3 trước thân giun cái hơi thắt lại, đó là vị trí lỗ sinh dục cái
Đuôi: đuôi giun đũa nhọn, gần cuối đuôi sát về phía bụng có lỗ hậu môn Lỗ hậu môn ở con đực cũng là lỗ phóng tinh Đuôi của giun đũa đực khác hẳn vs giun đũa cái, con đực đuôi thường cong về phía bụng Giun đũa đực có 2 gai sinh dục = nhau lòi qua lỗ hậu môn Đuôi của giun đũa cái thẳng và nhọn
đỡ cao vs các loại hóa chất Lớp vỏ này chỉ mỏng đi và rách khi ấu trùng thoát vỏ trong cơ thể người dưới tác dụng của dịch vị tiêu hóa và co bóp của bộ máy tiêu hóa Dưới lớp vỏ dày, trứng giun đũa có 1 lớp vỏ mỏng có khả năng trao đổi chất
để bảo vệ khả năng sống của trứng Trứng giun đũa khi được bài xuất ra khỏi cơ thể
có nhân gọn thành 1 khối
8 Trình bày chu kì phát triển của giun đũa ( Ascaris lumbricoides )
Giun đũa kí sinh ở ruột non của người và ăn các sinh chất đã được tiêu hóa.
Giun đũa đực và cái giao hợp Giun cái đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoại cảnh gặp điều kiện thuận lợi, sau 1 thời gian trứng giun từ 1 nhân sẽ phát triển thành giaiđoạn trứng mang ấu trùng
Trang 7Ở điều kiện ngoại cảnh thích hợp, trứng giun đũa có thể tồn tại rất lâu trong đất ko
bị hủy hoại Người ăn phải trứng giun đũa có ấu trùng, trứng qua bộ máy tiêu hóa, nhờ sức co bóp cơ học và tác dụng của dịch vị dạ dày làm cho ấu trùng thoát khỏi
vỏ trứng Ấu trùng có kích thước dài 0,2mm, ấu trùng theo các mao mạch ở ruột vào tĩnh mạch mạc treo để đi đến gan'
Thời gian qua gan là từ 3-7 ngày Ấu trùng ở lại gan từ 3-4 ngày, sau đó ấu trùng lại đi theo tĩnh mạch trên gan đến tĩnh mạch chủ và vào tim phải từ tim phải, ấu trùng theo động mạch phổi vào phổi Ấu trùng ở gđ phổi là thời gian ấu trùng xuất tiết và là kháng nguyên gây ra các triệu chứng bệnh lí ở người Đây cũng là thời gian cho cơ thể xuất hiện kháng thể chống giun đũa
Trong thời gian ở phổi, ấu trùng thoát vỏ 2 lần (lần đầu sau 5-6 ngày, lần thứ 2 từ ngày thứ 10 trở đi) và phát triển nhanh tại các phế nang Ấu trùng dài từ 1-2mm, theo các phế quản, khí quản lên hầu, rồi theo thực quản xuống ruột non để phát triển thành giun đũa trưởng thành, sau khi thay vỏ 4 lần (thời gian 25-30 ngày)Thời gian hoàn thành chu kì giun đũa là kể từ khi ăn phải trứng giun đũa có ấu trùng tới khi phát triển thành giun đũa trưởng thành mất khoảng 60-75 ngày Đời sống giun đũa ngắn, kéo dài từ 13-15 tháng
9 Mô tả hình thể ngoài của giun móc ( Ancylostoma duodenale ) trưởng thành
và trứng giun móc
Hình thể ngoài của giun móc trưởng thành:
Con trưởng thành màu trắng sữa or hơi hồng or đỏ nâu Con đực dài 8-11mm, con cái dài 10-13mm Trong bao miệng có 2 đôi răng hình móc ở bờ trên của miệng, bốtrí cân đối; bờ dưới của miệng là các bao cứng giúp giun móc ngoạm chặt vào niêm mạc ruột để hút máu
Hình thể và số lượng móc là đặc điểm để phân loại các giống Ancylostoma Thực quản tiếp theo phần miệng, chiếm đến 1/6 chiều dài cơ thể, sau thực quản là ruột
đổ ra hậu môn Bộ máy sinh dục cái gồm 2 buồng trứng và 2 ống dẫn trứng để đổ
Trang 8vào lỗ đẻ ở 1/3 trước của thân giun Bộ máy sinh dục đực gồm 1 tinh hoàn và ống dẫn tinh dẫn tới lỗ sinh dục ở hậu môn.
Ngoài ra, giun móc đực còn có 2 gai sinh dục dài Giun móc đực gân sau có đuôi xòe và gân chia 3 nhánh Ở phần đầu giun móc thấy có 2 tuyến bài tiết trong xoangthân có nhiệm vụ tiết ra chất chống đông máu, giúp giun hút máu dễ dàng
Trứng giun móc: Trứng giun móc hình trái xoan Kích thước: 60x40m Vỏ: mỏng,
ko màu, nhẵn Nhân: chia nhiều múi
10 Trình bày chu kì phát triển của giun móc (Ancylostoma duodenale)
Giun móc đực và cái trưởng thành kí sinh ở tá tràng Sau khi giao hợp, giun cái sẽ
đẻ trứng Trứng giun theo phân ra ngoại cảnh
Ở ngoại cảnh, gặp điều kiện thuận lợi (nhiệt độ, độ ẩm, oxy, nơi râm mát), trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng Ở nhiệt độ 25-35oC, trứng giun sẽ nở thành ấu trùng gđ I (thực quản có ụ phình) sau 24h
Ấu trùng gđ I, vừa thoát khỏi trứng, có chiều dài 0,2-0,3 mm, sống tự do trong phân or trong đất bị nhiễm phân và sống = các VK or các chất dinh dưỡng ≠ trong phân, đất
Chúng phát triển thành ấu trùng gđ II (có chiều dài 0,5mm và có thể nhìn thấy khi chúng được treo trong nước và nhìn trong điều kiện ánh sang tốt trên nền đen), tiếptục hđ sống và trưởng thành nhưng vẫn chưa có khả năng lây nhiễm Ngày thứ 5 sau khi nở, ấu trùng gđ II phát triển thành ấu trùng gđ III (thực quản hình trụ)
Ấu trùng gđ III có kích thước 0,5-0,7mm, ko tự dưỡng và có khả năng xâm nhập vào vật chủ theo đường da or niêm mạc
Chúng có các hướng động đặc biệt giúp cho việc tìm kiếm vật chủ Sau khi xâm nhập qua da, thường ở các kẽ ngón chân or ở cẳng chân và vùng mông, ấu trùng theo đường tĩnh mạch về tim phải Từ tim phải, ấu trùng theo động mạch phổi tới phổi Tại phổi, ấu trùng tiếp tục thay vỏ 2 lần nữa để trở thành ấu trùng gđ IV và V
Trang 9Tiếp đó, ấu trùng từ phế nang di chuyển theo các nhánh phế quản tới khí quản rồi lên vùng họng hầu và được nuốt xuống ruột, ấu trùng dừng lại ở tá tràng để kí sinh
và phát triển thành con trưởng thành
Thời gian hoàn thành chu kì kể từ khi ấu trùng xâm nhập cơ thể người tới khi phát triển thành con trưởng thành mất khoảng 42-45 ngày Đời sống của Ancylostoma duodenale kéo dài 4-5 năm
11 Mô tả hình thể và chu kì phát triển của giun tóc ( Trichuris trichiura )
Hình thể giun tóc:
Giun tóc có hình thể đặc biệt Cơ thể giun tóc chia thành 2 phần rõ rệt Phần đầu dài và nhỏ, chiếm 2/3 chiều dài cơ thể, phần thân ngắn và phình to Thực quản của giun tóc là 1 ống hẹp vs tổ chức cơ ít phát triển, có thành mỏng Hậu môn ở phần tận cùng của đuôi
Giun tóc có màu hồng nhạt or trắng sữa Giun tóc cái dài 30-50mm, giun tóc đực dài 30-45mm Phân biệt giun tóc đực và cái thường dựa vào phần đuôi: Đuôi giun cái thẳng, đuôi giun đực cong, cuối đuôi giun tóc đực có 1 gai sinh dục Giun tóc cái chỉ có 1 buồng trứng
Chu kì phát triển của giun tóc: Giun tóc kí sinh ở ruột già (chủ yếu ở vùng manh tràng, có khi ở trực tràng) Sau khi giao hợp, giun cái đẻ trứng
Trứng giun tóc theo phân ra ngoài Khi trứng giun tóc ra ngoại cảnh, gặp điều kiện thuận lợi, trứng giun tóc từ 1 nhân sẽ phát triển đến gđ có ấu trùng trong trứng.Với nhiệt độ thích hợp 25-30oC, trứng giun tóc phát triển thành trứng mang ấu trùng trong khoảng 17-30 ngày
Khác vs trứng giun đũa, trứng giun tóc mang ấu trùng vẫn có sức đề kháng cao vs điều kiện ngoại cảnh bất lợi Người ăn phải trứng giun tóc có ấu trùng, trứng qua miệng, thực quản tới dạ dày Nhờ sức co bóp cơ học và tác dụng của dịch vị làm cho ấu trùng thoát khỏi vỏ trứng Ấu trùng giun tóc ko chu du qua 1 số cơ quan nội
Trang 10tạng như ấu trùng giun đũa mà di chuyển thẳng tới manh tràng, dừng lại tại đó và phát triển thành con trưởng thành.
Thời gian hoàn thành chu kì của giun tóc kể từ khi ăn phải trứng giun tóc có ấu trùng tới khi phát triển thành con trưởng thành mất khoảng 30 ngày Đời sống của giun tóc kéo dài khoảng 5-6 năm
12 Mô tả hình thể và chu kì phát triển của giun kim (Enterobius vermicularis )
Hình thể của giun kim:
Giun kim có màu trắng sữa, kích thước nhỏ, phía đầu hơi phình và vỏ có khía Miệng giun kim có 3 môi Những môi này có thể thụt vào phía trong Dọc theo thân có sống hình lăng trụ rất dễ nhận trong những tiêu bản cắt mảnh Giun kim đực dài 2-4mm, đuôi cong, cuối đuôi có gai sinh dục dài ~70m Giun kim cái dài 9-12mm, đuôi dài và nhọn Hậu môn của giun kim cái cách múi đuôi khoảng 2mm
Lỗ sinh dục của giun kim cái ở khoảng 1/4 trên của thân
Chu kì phát triển của giun kim: Giun kim trưởng thành kí sinh chủ yếu ở manh tràng Tại ruột, giun kim đực và cái giao hợp Sau giao hợp, giun kim đực chết và
bị tống ra ngoài theo phân Giun kim cái thường đẻ về đêm và thường di chuyển vềphía hậu môn để đẻ trứng tại nếp nhăn hậu môn Ngay sau khi đẻ, ấu trùng hình thành trong trứng vs dạng ấu trùng bụ Nếu gặp nhiệt độ khoảng 30oC, độ ẩm thíchhợp và oxy, chỉ trong 6-8h, ấu trùng bụ sẽ chuyển thành ấu trùng thanh Ngay ở hậu môn có đầy đủ những điều kiện thuận lợi cho ấu trùng phát triển => việc tái nhiễm giun là rất dễ dàng
Khi ăn phải trứng giun kim có ấu trùng, vào đường tiêu hóa, ấu trùng thoát vỏ rồi
di chuyển đến manh tràng và dừng lại tại đó để phát triển thành con trưởng thành sau 2-4 tuần Đời sống của giun kim rất ngắn, chỉ khoảng 1-2 tháng
Trang 1113 Trình bày tác hại về dinh dưỡng, sinh chất do giun truyền qua đất (giun kí sinh đường ruột) gây ra
- Giun truyền qua đất chiếm 1 phần sinh chất, máu của cơ thể vật chủ, nếu SL giun nhiều thì lượng sinh chất và máu mất đi càng lớn Đây là 1 trong các nguyên nhân gây suy dinh dưỡng Khả năng chiếm chất dinh dưỡng của giun truyền qua đất rất lớn:
- Giun đũa Bên cạnh chiếm thức ăn, giun đũa còn chiếm vitamin đặc biệt là A và
D Giun đũa còn tiết ra chất ức chế men pepsin, chymotrypsin… ở vật chủ gây chán ăn, rối loạn tiêu hóa Nếu nhiễm nhiều và kéo dài có thể dẫn đến suy dinh dưỡng, chậm phát triển về thể chất và tinh thần
Triệu chứng toàn thân: gầy còm, rối loạn tiêu hóa Giun móc/mỏ sống ở vùng tá tràng và phần đầu của ruột non là vùng giàu mạch máu, mặt ≠ cách hút máu của chúng rất lãng phí khiến vật chủ mất máu nhiều, nhanh chóng dẫn tới tình trạng thiếu máu
-Ngoài tác hại hút máu, giun móc/mỏ còn tiết ra chất chống đông máu và ức chế cơquan tạo máu nên gây thêm tình trạng thiếu máu của cơ thể
-Nhiễm giun móc/mỏ khiến sắt trong huyết thanh giảm rõ rệt Giun tóc kí sinh ở đại tràng và hút máu của vật chủ SL giun tóc nhiễm nhiều có thể gây thiếu máu nhược sắc kèm theo tiếng thổi của tim và phù nhẹ
14 Phân tích các biện pháp phòng bệnh giun truyền qua đất
- Cần phải tiến hành trên quy mô rộng lớn
- Phải xã hội hóa công việc phòng chống
- Lồng ghép việc phòng chống giun truyền qua đường ruột vapf các hoạt động y tế
Trang 12- Đắc điểm dịch tễ học giun truyền qua đất
- Sinh địa cảnh , tập quán , môi trường , dân trí , văn hóa , kinh tế, xã hội của từng vùng , từng cộng đồng
- Các điều kiện khoa học ,kỹ thuật , tài chính , các nguồn lực có thể huy động được - Lựa chọn ưu tiên :
tập trung các đối tượng đích như lứa tuổi ( trẻ em trong bệnh giun đũa ) , nghề nghiệp ( những người làm nghề liên quan tới phân, đất ) , bệnh phổ biến, bệnh gây tác hại nhất Các biện pháp phòng chống cụ thể :
- Phát triển kinh tế xã hội : nâng cao đời sống vật chất , nâng cao dân trí
- Vệ sinh môi trường :
đi đại tiện , k đi chân đất
- Truyền thông giáo dục SK về phòng chống giun đường ruột đồng thời tăng cường ý thức vệ sinh cá nhân, thay đổi tập quán , hành vi có hại tạo nên hành vi có lợi cho phòng chống giun đường ruột thí dụ :
+ k phóng uế bừa bãi làm ô nhiễm mầm bệnh
+ k dùng phân tươi để bón cây trồng
+ k ăn rau sống k sạch, k uống nước lã
+ k đi chân đất để phòng chống bệnh giun móc mỏ
- Phát hiện và điều trị bệnh kết hợp các phương pháp chuẩn đoán bệnh ( lâm sàng , cận lâm sàng , dịch tễ )
Đối với giun kim :
- Phải tiến hành vệ sinh cá nhân và tập thể tại gia đình, nhà trẻ , lớp mẫu giáo
Trang 13- Tiến hànhđiều trị thường xuyên cho tập thể
- Kết hợp các biện pháp phòng bệnh : k để trẻ mặc quần hở đũng , rửa hậu môn chotrẻ hàng ngày = xà phòng vào buôi sáng sớm, cắt ngắn móng chân tay cho trẻ , rửa tay trước khi ăn, phơi quần áo, chăn chiếu , lau nền nhà GDSK tại các trường mầm non , tiểu học
15 Trình bày ưu, nhược điểm của kĩ thuật XN trực tiếp bằng nước muối sinh
lí và lugol, kato
Ưu điểm Nhược điểm
Nc muối sinh lý, lugol
-đơn giản, nhanh , cxac
-k cần háo chất, dcu đắt tiền
-dễ tìm thấy trứng giun sán hơn KTXN trực tiếp vì lượng phân sử dụng lớn
-nhanh , đơn giản
-phải sử dụng phan tươi, k sd phân lỏng
-k cxac vì bã thức ăn lẫn vào (.) -> khó quan sát