Bài 7: Hoạch định nguyên vật liệu và quản trị hàng dự trữ

7 29 0
Bài 7: Hoạch định nguyên vật liệu và quản trị hàng dự trữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

[r]

(1)

115

BÀI 7: HOCH ĐỊNH NGUYÊN VT LIU VÀ QUN TR

HÀNG D TR

Nội dung Mục tiêu

 Thực chất, nội dung vai trò hàng dự trữ

 Các phương pháp quản trị hàng dự trữ  Thực chất hoạch định nhu cầu

nguyên vật liệu

 Kỹ thuật lập kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu

 Hiểu rõ hoạt động dự trữ lập kế hoạch nguyên vật liệu

 Nắm rõ có khả ứng dụng phương pháp kỹ thuật quản trị hàng dự

trữ lập kế hoạch nguyên vật liệu

Thời lượng Hướng dẫn học

 tiết  Nắm rõ công thức học  Thực hành tập cuối

(2)

TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP Tình huống: Lựa chọn sản xuất

Doanh nghiệp Hồng Hà sản xuất loại bàn ghế theo đơn đặt hàng khách hàng Do hạn chế diện tích nhà xưởng, nhà kho sản phẩm công ty đa dạng

chủng loại nên công ty có sách sản xuất thời điểm

Hiện công ty nhận đơn đặt hàng sản xuất 1.000 bàn phải trả hàng cho khách hàng vòng tháng Dưới mô kết cấu bàn, thời gian sản xuất chi tiết

Câu hỏi

Bạn có định thời gian sản xuất cho cung ứng kịp thời có chi phí dự trữ thấp nhất?

F – Chân bàn (4) tuần D – Thanh giằng ngắn (2)

3 tuần

X – Chiếc bàn tuần

E – Thanh giằng dài (2) tuần

C – Mặt bàn (1) tuần B – Lắp ráp khung (1)

(3)

117 7.1. Hoạch định nguyên vật liệu

7.1.1. Thực chất vai trò hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 7.1.1.1. Khái niệm hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu yếu tố đầu vào đặc biệt quan trọng doanh nghiệp Việc hoạch định xác quản lý tốt nguồn nguyên vật liệu góp phần đảm bảo sản xuất diễn nhịp nhàng, ổn định,

thỏa mãn nhu cầu khách hàng thời điểm biện pháp quan trọng giảm chi phí sản xuất, hạ

giá thành sản phẩm

Đối với doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm việc xác

định nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu ảnh hưởng

nhiều đến chi phí sản xuất Để sản xuất loại sản phẩm lại địi hỏi phải có số

lượng chi tiết, phận nguyên vật liệu đa dạng, nhiều chủng loại khác nhau, thêm vào đó, lượng nguyên vật liệu cần sử dụng vào thời điểm khác khác Vì vậy, việc lập kế hoạch xác nhu cầu nguyên liệu, khối lượng thời điểm vấn đề khơng hềđơn giản, địi hỏi nhà quản trị phải tính toán cho nguyên vật liệu phải đầy đủ, kịp thời với chi phí nhỏ

Trong quản trị hàng dự trữ người ta thường hay nói đến dạng nhu cầu nhu cầu

độc lập nhu cầu phụ thuộc Nhu cầu độc lập nhu cầu sản phẩm cuối chi tiết, phận khách hàng đặt, xác định thông qua công tác dự báo dựa đơn hàng Trong đó, nhu cầu phụ thuộc nhu cầu tạo từ nhu cầu độc lập, tính tốn từ q trình phân tích sản phẩm thành phận, chi tiết nguyên vật liệu Vì việc hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu việc lập kế hoạch nhu cầu phụ thuộc

Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu nội dung quản trị sản xuất xây dựng sở trợ giúp kỹ thuật máy tính phát đưa vào sử dụng lần Mỹ vào năm 70 Cách tiếp cận MRP xác định lượng dự trữ

nguyên vật liệu, chi tiết phận nhỏ nhất, không cần dự trữ nhiều, cần sản xuất có Điều địi hỏi phải lập kế hoạch xác, chặt chẽđối với loại vật tư, chi tiết nguyên liệu

Người ta sử dụng kỹ thuật máy tính để trì đơn đặt hàng lịch sản xuất nguyên vật liệu dự trữ cho thời điểm cần thiết Nhờ mở rộng ứng dụng máy tính vào hoạt động quản lý sản xuất, phương pháp MRP giúp cho doanh nghiệp thực công tác lập kế hoạch xác chặt chẽ theo dõi loại vật tư, ngun liệu xác, nhanh chóng thuận tiện hơn, giảm nhẹ cơng việc tính tốn hàng ngày cập nhật thơng tin thường xun, đảm bảo cung cấp số

lượng thời điểm cần đáp ứng Phương pháp hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tỏ

(4)

 Một số phương pháp hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu chủ yếu là:

o MRP (Material Requirement Planning) hay cịn gọi MRP I mục đích lập kế hoạch sản xuất không xét đến lực sản xuất, coi lực sản xuất doanh nghiệp vô hạn

o MRP II (Material Resource Planning) đời cuối năm 70 sở MRP I có điều chỉnh cách đưa biến số lực sản xuất doanh nghiệp vào mơ hình

o MRP III: phát triển MRP II cách đưa chương trình phần mềm chuyên dụng cho số loại hình doanh nghiệp với mục đích kiểm sốt tịan nguồn lực doanh nghiệp kế hoạch hóa sản xuất

 Qua ứng dụng triển khai thực tế người ta thấy lợi ích MRP sau: o Đáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu thời điểm, khối lượng giảm thời gian

chờđợi

o Giảm thiểu lượng dự trữ mà không làm ảnh hưởng đến mức độ đáp ứng phục vụ khách hàng

o Nâng cao khả sử dụng cách tối ưu phương tiện vật chất lao động o Tạo thỏa mãn niềm tin tưởng cho khách hàng

o Tạo điều kiện cho phận phối hợp chặt chẽ, thống với nhau, phát huy tổng hợp khả sản xuất doanh nghiệp

o Tăng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh

7.1.1.2. Các yêu cầu ứng dụng MRP

Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu đem lại lợi ích lớn việc giảm mức dự trữ trình chế

biến, mặt khác trì, đảm bảo đầy đủ nhu cầu nguyên vật liệu thời điểm

Để MRP có hiệu cần thực yêu cầu

điều kiện sau:

 Có chương trình phần mềm MRP đủ hệ thống máy tính để tính tốn lưu trữ thơng tin;

 Đào tạo cho đội ngũ cán hiểu rõ MRP có khả ứng dụng nó;

 Nắm vững lịch trình sản xuất, đảm bảo xác liên tục cập nhật lịch trình sản xuất Lịch trình sản xuất cho biết thời điểm, khối lượng chủng loại sản phẩm chi tiết cuối cần có Số liệu lấy từ đơn đặt hàng, dự

báo yêu cầu kho hàng để dự trữ theo mùa vụ;

 Có hệ thống danh mục nguyên vật liệu Bảng danh mục nguyên vật liệu danh sách tất phận, chi tiết, nguyên vật liệu để tạo sản phẩm chi tiết cuối Mỗi loại sản phẩm có bảng danh mục nguyên vật liệu riêng;

(5)

119

và cố khác… Cũng giống danh mục nguyên vật liệu, hồ sơ dự trữ

nguyên vật liệu điều chỉnh cập nhật chẳng hạn thay đổi dự trữ sẵn có, thời gian thực hiện, thời hạn hồn thành;

 Phải đảm bảo xác báo cáo hàng tồn kho Doanh nghiệp cần đảm bảo báo cáo tồn kho phải xác yếu tố định việc hoạch định lượng nguyên vật liệu xác;

 Biết thời gian cần thiết để cung ứng sản xuất nguyên vật liệu phân bổ thời gian cho phận cấu thành Các nhà quản trị cần nắm vững thời điểm người tiêu dùng cần sản phẩm Từ thời điểm nhà quản trị phải xác định thời gian chờđợi, di chuyển, xếp, chuẩn bị thực cho phận cấu thành sản phẩm Sau tính tốn phân bổ thời gian phát lệnh sản xuất cung ứng để

kịp trả hàng tiến độ

7.1.2. Phương pháp MRP hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu

Xây dựng MRP bắt đầu từ lịch trình sản xuất nhu cầu độc lập (sản phẩm cuối cùng) sau chuyển đổi thành nhu cầu phận, chi tiết nguyên vật liệu cần thiết giai đoạn khác MRP tính số lượng chi tiết, phận giai đoạn cho loại sản phẩm mối quan hệ chặt chẽ với lượng dự trữ

hiện có xác định xác thời điểm cần phát đơn hàng lệnh sản xuất loại chi tiết, phận MRP tìm cách xác định mối liên hệ lịch trình sản xuất, đơn đặt hàng, lượng tiếp nhận nhu cầu sản phẩm Mối quan hệ phân tích khoảng thời gian từ sản phẩm đưa vào phân xưởng rời phân xưởng để chuyển sang phận khác Để xuất xưởng sản phẩm ngày ấn định đó, cần phải sản xuất chi tiết, phận đặt mua nguyên vật liệu, linh kiện bên trước thời hạn định

Quá trình xác định MRP tiến hành theo bước sau:

 Bước Phân tích cấu trúc sản phẩm

Như đề cập, phương pháp hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tiến hành dựa việc phân loại nhu cầu thành nhu cầu độc lập nhu cầu phụ thuộc Nhu cầu độc lập nhu cầu sản phẩm cuối chi tiết phận khách hàng đặt Nhu cầu độc lập xác định thông qua công tác dự báo dựa đơn hàng Nhu cầu phụ thuộc nhu

cầu tạo từ nhu cầu độc lập, tính tốn từ q trình phân tích sản phẩm thành

phận, chi tiết nguyên vật liệu Để tính tổng nhu cầu phụ thuộc, cần tiến hành phân tích cấu trúc sản phẩm Cách phân tích dùng MRP sử

dụng kết cấu hình sản phẩm Mỗi hạng mục kết cấu hình tương ứng với chi tiết phận cấu thành sản phẩm Sử dụng kết cấu hình có đặc điểm sau:

o Cấp cấp ứng với sản phẩm cuối Cứ lần phân tích thành phần cấu tạo phận ta lại chuyển từ cấp i sang cấp i +

(6)

BÀI TẬP

Bài 1:

Hãy xác định cấp sản phẩm số lượng chi tiết cần thiết để sản xuất 10 sản phẩm Alpha Sơđồ kết cấu sản phẩm số lượng chi tiết thành phần cho bảng đây:

Bài

Cho sản phẩm với thông số sau:

Tổng nhu cầu (D) = 360 đơn vị sản phẩm; Chi phí dự trữ (H) = 100USD / sản phẩm/năm; Chi phí đặt hàng (S) = 100 USD/đơn hàng, số ngày làm việc năm 300 ngày

a Hãy xác định lượng đặt hàng kinh tế?

b Hãy xác định sốđơn hàng mong muốn năm? c Hãy xác định thời gian chờ hàng?

Bài

Nhu cầu loại sản phẩm đơn vị/ngày, thời gian từ đặt hàng đến nhận hàng 15 ngày, xác định điểm đặt hàng lại?

Bài

Công ty A chuyên sản xuất phụ tùng với mức 300 chiếc/ngày Loại phụ tùng sử dụng 12.500 chiếc/năm năm công ty làm việc 250 ngày Chi phí lưu kho 20.000 đồng/1 đơn vị

trong năm, chi phí đặt hàng lần 300.000 đồng Lượng đặt hàng sản xuất bao nhiêu? Bài

Một cơng ty sản xuất bình cứu hoả có sản lượng 30.000 bình/năm Mỗi bình cứu hoả cần có quai xách Biết chi phí lưu kho 1,5 USD/quai xách, chi phí cho hoạt động sản xuất 150 USD, mức độ cung ứng 300 quai/ngày Số ngày làm việc năm 300 ngày Hãy xác định lượng đặt quai xách tối ưu?

Bài

Một công ty bán đồ chơi trẻ em, gần hưởng chế độ mua hàng nhà sản xuất theo phương pháp khấu trừ theo số lượng, cụ thể sau:

- Giá thông thường xe 5.000 đồng

(7)

142

Chi phí đặt hàng 49 ngàn đồng lần đặt hàng Nhu cầu hàng năm 5000 xe Chi phí lưu kho 20% giá mua

Vậy lượng đặt hàng tối ưu bao nhiêu? Bài

Nhu cầu máy khoan điện cửa hàng kinh doanh 1.000 cái/năm Chi phí đặt hàng 100 USD/đơn hàng chi phí lưu kho 40% giá mua Nếu đặt hàng 120 giá khoan điện 78 USD; đặt hàng từ 120 trở lên, giá giảm xuống cịn 50 USD/cái

Cửa hàng có nên áp dụng mơ hình chiết khấu theo số lượng khơng? Bài

Công ty An Mỹ sử dụng 1.500 chi tiết A năm Biết chi phí dự trữ 45 USD/chi tiết/năm, chi phí đặt hàng 150 USD/đơn hàng, thời gian làm việc năm 300 ngày, thời gian từ đặt hàng đến nhận hàng ngày Hãy tính:

Ngày đăng: 01/04/2021, 16:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan