Ứng dụng phương pháp CFMAE để xây dựng hệ thống đánh giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may khu vực TP. HCM - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

7 20 0
Ứng dụng phương pháp CFMAE để xây dựng hệ thống đánh giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may khu vực TP. HCM - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cuối cùng CFMAE gồm hai giai đoạn là tích phân mờ và FAHP (Fuzzy Analysis Hierarchy Process) được thực hiện để xây dựng mô hình đánh giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt [r]

(1)

TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ Q4 - 2014 ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CFMAE ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CHUỖI CUNG ỨNG NGÀNH DỆT MAY KHU VỰC TP.HCM APPLYING CFMAE METHOD TO BUILD A SUPPLY CHAIN PERFORMANCE ASSESSMENT

SYSTEM IN TEXTILE INDUSTRY IN HO CHI MINH CITY Võ Văn Thanh

Khoa Cơ khí, Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG - HCM – vvthanhise@hcmut.edu.vn Phạm Quốc Trung

Khoa Quản lý công nghiệp, Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG - HCM (Bài nhận ngày 22 tháng 05 năm 2014, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 27 tháng 10 năm 2014)

TÓM TẮT

Bài báo cung cấp phương pháp ứng dụng kết hợp kỹ thuật định logic mờ để xây dựng hệ thống đánh giá lực chuỗi cung ứng ngành dệt may khu vực TP.HCM Phương pháp nghiên cứu kết hợp phân tích lý thuyết, kỹ thuật định tính Delphi phương pháp đánh giá đa thuộc tính liên kết mờ (CFMAE - Combined Fuzzy Multiple Attribute Evaluation) Đầu tiên, từ các lý thuyết liên quan đến quản lý chuỗi cung ứng ngành dệt may, tác giả xây dựng hệ thống đánh giá lực theo mơ hình phân cấp Trải qua ba vịng Delphi để đánh giá mơ hình từ chun gia trong ngành Cuối CFMAE gồm hai giai đoạn tích phân mờ FAHP (Fuzzy Analysis Hierarchy Process) thực để xây dựng mơ hình đánh giá lực chuỗi cung ứng ngành dệt may với số chung ngành Nghiên cứu xây dựng hệ thống đánh giá lực chuỗi cung ứng ngành dệt may khu vực TP.HCM với số đánh giá tích hợp Trọng số thuộc tính xác định quan điểm chung toàn ngành mức độ quan trọng thuộc tính đến lực chung tồn chuỗi Ý nghĩa thực tiễn báo cung cấp phương pháp đánh giá năng lực chuỗi cung cho doanh nghiệp ngành dệt may Từ tạo sở đề xuất cải tiến tập trung hiệu Ý nghĩa khoa học báo ứng dụng logic mờ lĩnh vực kinh tế quản lý nhằm loại bỏ tính chủ quan trình định

Từ khóa: Quản lý chuỗi cung ứng, đánh giá lực chuỗi cung ứng, ngành dệt may, logic mờ, FAHP, CFMAE…

ABSTRACT

(2)

provides an approach in the performance measurement for the textile supply chain that serves as a framework for a centralized and effective improvement The scientific meaning of this paper is the application of the fuzzy logic in economics and management to eliminate the subjectivity in the decision making process

Key words: Supply chain management, evaluate supply chain, textile industry, fuzzy logic, FAHP, CFMAE…

1 Giới thiệu

Trong kinh tế nhiều biến động, quản lý chuỗi cung ứng giải pháp toàn diện để gia tăng lợi cạnh tranh Tuy nhiên, để quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả, doanh nghiệp phải hiểu rõ thực trạng vận hành chuỗi thông qua số đánh giá lực, từ tạo sở cho đề xuất cải tiến

Một hệ thống đánh giá lực chuỗi cung ứng tồn diện u cầu phải tích hợp tất mắt xích chuỗi phù hợp với mục tiêu chiến lược doanh nghiệp Khi đó, hệ thống đánh giá cho doanh nghiệp cách nhìn xuyên suốt toàn chuỗi cung ứng vận động chung tồn ngành mắt xích chuỗi

Mỗi chuỗi cung ứng cần có hệ thống đánh giá lực khác Bài báo giới thiệu phương pháp đánh giá đa thuộc tính mờ (CFAME) để giải toán xây dựng hệ thống đánh giá lực chuỗi cung ứng ngành

dệt may khu vực TP.HCM dệt may ngành nhận định tăng trưởng mạnh giai đoạn tới Việt Nam Trước khó khăn ngành gặp phải, quản lý chuỗi cung ứng giải pháp mà doanh nghiệp dệt may hướng tới Do đó, hệ thống đánh giá lực chuỗi cung ứng ngành dệt may tiền đề cho doanh nghiệp nhìn lại trước gia nhập vào chuỗi cung ứng toàn cầu

2 Cơ sở lý thuyết

2.1 Chuỗi cung ứng ngành dệt may Chuỗi cung ứng ngành dệt may phức tạp với nhiều doanh nghiệp tham gia từ khắp miền đất nước Forza &Vinelli, (1997) mô tả thành phần chuỗi cung ứng ngành dệt may hình 2.1 Trong đó, mục tiêu quản lý chuỗi cung ứng giảm thời gian chờ phản hồi nhanh với thay đổi mơi trường

Hình 2.1: Thành phần chuỗi cung ứng dệt may

Một kết nghiên cứu thời gian đáp ứng đơn hàng chuỗi cung ứng dệt may 66 tuần từ nguyên vật liệu đầu vào tới khách hàng cuối cùng, 40 tuần dành cho lưu trữ vận chuyển, (Kurt Salmon Associates, 1993) Thời gian chờ dài dẫn đến việc cung cấp sản phẩm lạc hậu khơng

(3)

TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ Q4 - 2014 nữa, Yu đồng sự, (2001)

chia sẻ thông tin thành viên chuỗi cung ứng giảm ảnh hưởng hiệu ứng Bullwhip Vì vậy, chia sẻ thơng tin nên xem đánh giá chuỗi cung ứng

Quá trình phát triển sản phẩm dệt may theo đề xuất Burn & Bryant, (2002) gồm tám bước sau: nghiên cứu  thiết kế  phát triển mẫu  đánh giá thử mẫu  sản xuất thử  tìm nguồn cung ứng  sản xuất đảm bảo chất lượng  phân phối bán lẻ

Trong đó, phát triển sản phẩm dệt may yêu cầu mẫu thiết kế, kỹ thuật may phải có khả sản xuất thị trường cung cấp tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp Theo Wickett đồng sự, (1999) trình phát triển sản phẩm dệt may cần ý vấn đề phù hợp mẫu mã, mơ hình sản xuất, nguồn ngun liệu, dây chuyền lắp ráp chi phí liên quan Bên cạnh yêu cầu khách hàng phong cách, màu sắc, nguyên liệu, hàm lượng xơ vải… cần phải cân nhắc trình thiết kế phát triển sản phẩm Do đó, phát triển sản phẩm thuộc tính quan trọng chuỗi cung ứng dệt may

Trong mơ hình thẻ điểm cân (Balanced Score Card) Kaplan & Norton, (1992) thẻ điểm học tập cải tiến thừa nhận công ty cần phải không ngừng học tập liên tục cải tiến để đảm bảo lợi nhuận tương lai Trong ngành dệt may cải tiến điều quan trọng để thu hút khách hàng trì lợi nhuận Các cơng nghệ mới, ngun liệu nhân tố quan trọng để tạo lợi cạnh tranh ngành Vì vậy, cải tiến thuộc tính quan trọng chuỗi cung ứng ngành dệt may cần phải xem xét đánh giá

Tóm lại, qua phân tích chuỗi cung ứng ngành dệt may với nghiên cứu trước đó,

Tác giả thấy chuỗi cung ứng ngành có đặc tính riêng biệt phát triển sản phẩm, chia sẻ thông tin chuỗi cung ứng, thời gian chuỗi cung ứng, cải tiến chuỗi cung ứng Bên cạnh thuộc tính chi phí, chất lượng, tính linh hoạt lợi nhuận chuỗi cung ứng tác giả đề nghị bổ sung xem xét xây dựng hệ thống đánh giá Vì thuộc tính quan trọng ngành công nghiệp, sản xuất để tạo dựng trì lợi cạnh tranh Đồng thời thuộc tính nhắc đến nhiều nghiên cứu trước nhiều tác giả đánh giá lực

2.2 Giới thiệu ứng dụng phương pháp CFMAE quản lý chuỗi cung ứng

CFMAE phương pháp định lượng, kết hợp kỹ thuật định đa thuộc tính lý thuyết mờ Phương pháp sử dụng nghiên cứu thông tin không đầy đủ thiếu hiểu biết xác điều kiện khách quan CFMAE dựa lý thuyết tảng độ đo mờ, tích phân mờ phương pháp đánh giá thứ bậc mờ FAHP - phương pháp định lượng với số mờ hình tam giác dùng để xếp phương án định Với FAHP người định tự tin cung cấp phán đoán ước lượng phán đoán với giá trị xác chất mờ q trình so sánh (Cheng & Mon, 1994)

(4)

Hình 2.2:Mơ hình phân cấp hệ thống theo CFMAE

Bên cạnh hệ thống đánh giá lực chuỗi cung ứng ngành dệt may cần xây dựng với số định lượng tích hợp có từ đánh giá chủ quan chuyên gia

Với đặc tính trên, phương pháp CFAME phù hợp để sử dụng tính trọng số thuộc tính đến lực tổng thể chuỗi loại bỏ tính chủ quan người đánh giá Đồng thời, với việc sử dụng số mờ phương pháp giúp cho người định có khơng gian rộng với phán đoán đánh giá liên quan đến nhiều mục tiêu Cuối cùng, CFAME thích hợp cho việc tích hợp tiêu chí theo mơ hình thứ bậc phương pháp vector riêng truyền thống Và điều mà nghiên cứu hướng đến – với hệ thống đánh lực tích hợp thuộc tính chuỗi

CFMAE gồm ba thực Đầu tiên, độ đo mờ tích phân mờ sử dụng để xác định hàm giá trị đánh giá h(Xi) thuộc tính cấp phản ánh tiêu chí cấp hai Sau đó, phương pháp FAHP thực để xác định trọng số (Wi) thuộc tính cấp

Cuối để đánh giá lực tổng thể chuỗi, số lực SCp tính qua phương pháp SAW (Simple Additive Weight) để tích hợp hàm giá trị đánh giá h(Xi) bước trọng số Wi bước hai

3 Phương pháp nghiên cứu

(5)

TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ Q4 - 2014 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu

Theo quy trình trên, phương pháp nghiên cứu sử dụng bao gồm:

3.1 Nghiên cứu lý thuyết

Nghiên cứu lý thuyết nhằm tìm hiểu nghiên cứu thực trước lĩnh vực, đồng thời phân tích đặc trưng chuỗi cung ứng ngành dệt may Từ đó, hình thành hệ thống đánh giá chuỗi cung ứng dựa sở lý thuyết phân tích quản trị

3.2 Phương pháp Delphi

Delphi phương pháp định tính tiếng tạo hai nhà khoa học Mỹ Helmer & Dalkey vào năm 1953 Phương pháp tiến hành qua nhiều giai đoạn, giai đoạn cách khoảng hai tháng Trong vòng chuyên gia trả lời câu hỏi chung vấn đề nghiên cứu vòng xây dựng dựa kết thu từ vịng thực trước Q trình chấm dứt có đồng thuận tất chuyên gia vấn đề cần dự báo nghiên cứu (Delbecq đồng sự, 1975)

Delphi thực nghiên cứu qua ba vòng đánh giá nhằm loại bỏ bổ sung thêm thuộc tính, tiêu chí hệ thống xây dựng Với đặc điểm tính khuyết danh, kiểm sốt thơng tin nhiễu qua nhiều vòng thực phản hồi hình thức viếtcủa phương pháp, phương pháp phù hợp để khám phá thêm thông tin chuỗi cung ứng ngành dệt may số đánh giá với kiểm sốt thơng tin chặt chẽ

Kết cuối giai đoạn hình thành hệ thống đánh giá lực chuỗi cung ứng hoàn chỉnh dựa thống ý kiến chuyên gia ngành

3.3 Công cụ khảo sát bảng câu hỏi

(6)

tiên thông tin đánh giá mức độ quan trọng Xij số đánh giá cấp hai để hỗ trợ cho tính tốn độ đo mờ tích phân mờ Tiếp theo phần đánh giá trọng số thuộc tính cấp dạng ma trận so sánh cặp để cung cấp thông tin cho trình FAHP Và phần cuối thơng tin chung đối tượng tham gia khảo sát

3.4 Phương pháp CFAME

Cuối cùng, phương pháp CFMAE qua ba giai đoạn thực để xây dựng hàm đánh giá lực tổng thể chuỗi cung ứng ngành dệt may với số chung ngành hàm giá trị đánh giá h(Xi) trọng số Wi tính

4 Kết nghiên cứu

4.1 Kết nghiên cứu lý thuyết

Mô hình phân cấp hệ thống đánh giá lực chuỗi cung ứng ngành dệt may gồm thuộc tính cấp số đánh giá cấp hai

chuỗi cung ứng ngành dệt may nghiên cứu liên quan (mục 2.1) tám thuộc tính cấp hình thành sau: phát triển sản phẩm chuỗi cung ứng; chi phí chuỗi cung ứng; thời gian chuỗi cung ứng; chất lượng chuỗi cung ứng; tính linh hoạt chuỗi cung ứng; cải tiến chuỗi cung ứng; chia sẻ thông tin chuỗi cung ứng lợi nhuận trong chuỗi cung ứng

Các số cấp hai tác giả xây dựng thơng qua tìm hiểu nghiên cứu hệ thống đánh giá lực chuỗi cung ứng Beamon (1999), Brewer & Speh (2000), Bhagwat & Sharma (2007), Cirtita đồng (2012) số áp dụng thực tế nhiều doanh nghiệp qua nghiên cứu Keebler đồng (1999)

Cùng cuối mơ hình phân cấp hệ thống đánh giá lực chuỗi cung ứng ngành dệt may hình thành bao gồm tám thuộc tính cấp ba mươi hai số đánh giá cấp hai trình bày bảng 4.1 bên Bảng 4.1: Hệ thống đánh giá NLCCC ngành dệt may dạng mơ hình phân cấp

Tḥc tính cấp Chỉ số đo lường cấp Phát triển sản phẩm

trong chuỗi cung ứng (F1)

Tỷ lệ mẫu thiết kế chấp nhận Chất lượng thực mẫu Khả R&D tồn chuỗi

Chi phí chuỗi cung ứng

(F2)

Chi phí phát triển sản phẩm Chi phí sản xuất

Chi phí tồn kho Chi phí vận chuyển

Chi phí kiểm sốt chất lượng Chi phí chia sẻ thơng tin

Thời gian chuỗi cung ứng

(F3)

Thời gian phát triển sản phẩm Thời gian làm chế tạo mẫu Thời gian chuẩn bị nguyên vật liệu Thời gian sản xuất

Thời gian giao sản phẩm

(7)

TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ Q4 - 2014

Chất lượng chuỗi cung ứng

(F4)

Tỷ lệ hư hỏng nguyên vật liệu Tỷ lệ hư hỏng sản xuất Tỷ lệ giao hàng thời hạn Tỷ lệ đơn giao hàng hoàn hảo Chia sẻ thông tin

trong chuỗi cung ứng (F5)

Thơng tin chia sẻ xác Thời gian chia sẻ thông tin Hiệu việc chia sẻ thông tin Tính linh hoạt

chuỗi cung ứng (F6)

Linh hoạt số lượng Linh hoạt giao nhận Linh hoạt kết hợp sản phẩm Cải tiến

chuỗi cung ứng (F7)

Số sản phẩm mùa Số lượng kỹ thuật sử dụng Tỷ lệ nguyên vật liệu Lợi nhuận

chuỗi cung ứng (F8)

Tổng doanh thu chuỗi cung ứng Tổng lợi nhuận chuỗi cung ứng Phân phối lợi nhuận hợp lý 4.2 Kiểm định mơ hình qua Delphi

Phương pháp Delphi thực nghiên cứu qua ba vịng để kiểm chứng lại tính khả thi tìm thống chuyên gia cho mơ hình đánh giá xây dựng

Sau thực vòng Delphi phương pháp vấn sâu sáu chuyên gia ngành, hệ thống đề xuất bổ sung thêm hai thuộc tính “Hiệu suất chuỗi cung ứng” (F9) “Hiệu quản lý tài sản chuỗi cung ứng” (F10) tương ứng với sáu số đánh giá cấp hai: hiệu suất sử dụng vốn; hiệu suất nguồn lao động; hiệu suất nguyên vật liệu; hiệu suất nguồn lực; vòng quay tài sản chu kỳ dòng tiền Đồng thời, số đánh giá “Kiến thức người quản lý” thêm vào thuộc tính “Phát triển sản phẩm chuỗi cung ứng” Thuộc tính “Thời gian chuỗi cung ứng” bổ sung thêm số “Thời gian

vòng quay tồn kho” Chỉ số “Tính xác dự báo” đề xuất thêm để đánh giá thuộc tính “Chất lượng chuỗi cung ứng” Kết hệ thống đánh giá đến giai đoạn gồm 10 thuộc tính cấp 42 số đánh giá cấp hai

Ngày đăng: 01/04/2021, 15:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan