1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng Luật học so sánh: Bài 1 - ThS. Phạm Quý Đạt - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh

10 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 506,96 KB

Nội dung

LUẬT HỌC SO SÁNH.. Gi ả ng viên: ThS.[r]

(1)

LUẬT HỌC SO SÁNH

(2)

BÀI 1

NHP MÔN

LUT HC SO SÁNH

(3)

MỤC TIÊU BÀI HỌC

• Trình bày định nghĩa, đối tượng Luật học so sánh, hai cấp độ so sánh pháp luật, phương pháp Luật học so sánh vấn đề cần lưu ý nghiên cứu pháp luật nước ngồi

• Phân tích yếu tố định tương đồng khác biệt hệ thống pháp luật

• Trình bày hình thành phát triển luật học so sánh giới Việt Nam: Các tổ chức nghiên cứu, nhà nghiên cứu cơng trình nghiên cứu tiêu biểu

• Phân biệt ý nghĩa khoa học thực tiễn Luật học so sánh

(4)

CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ

Để học môn học này, sinh viên cần có kiến thức mơn học sau:

(5)

HƯỚNG DẪN HỌC

• Đọc tài liệu tóm tắt nội dung phần giáo viên yêu cầu đọc

• Liên hệ lấy ví dụ thực tế học đến vấn

đề để nắm nội dung vấn đề nêu giảng

(6)

CẤU TRÚC NỘI DUNG

Sự hình thành phát triển Luật học so sánh 1.2

Sự phân nhóm hệ thống pháp luật giới 1.4

Giới thiệu chung Luật học so sánh 1.1

(7)

1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬT HỌC SO SÁNH

1.1.1 Tên gọi, định nghĩa đặc điểm

Luật học so sánh

1.1.2 Đối tượng nghiên cứu Luật học so sánh

(8)

1.1.1 TÊN GỌI, ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA LUẬT HỌC SO SÁNH

Tên gọi

• “Luật so sánh” có nhiều cách gọi khác khoa học pháp lý giới:

Comparative law (tiếng Anh) Droit Compare (tiếng Pháp): Đều có nghĩa luật so sánh

Rechtsvergleichung (tiếng Đức) có nghĩa so sánh luật

 Trong tiếng Việt, số cơng trình nghiên cứu học thuật có sử dụng thuật ngữ “luật so sánh”; “so sánh luật” hay “luật học so sánh”

  Search Google với từ khóa “Comparative Law” (luật so sánh) thuật ngữ “Comparative Jurisprudence” (luật học so sánh)

  Luật so sánh xuất gần 20 triệu tài liệu

  Luật học so sánh xuất khiêm tốn gần triệu tài liệu

(9)

1.1.1 TÊN GỌI, ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA LUẬT HỌC SO SÁNH (tiếp theo)

Định nghĩa

• Có nhiều định nghĩa khác luật so sánh, học giả sử dụng, nhiên thường không tập trung giải vấn đề chất mà tập trung vào đối tượng chức

Học giả Việt Nam: Luật so sánh phương pháp xem xét, nghiên cứu, tiếp cận pháp luật giới

 Ưu điểm: Định nghĩa hay, ngắn gọn, khúc triết

 Nhược điểm: Đồng luật so sánh thành phương pháp nghiên cứu dù

ra đối tượng nghiên cứu pháp luật không mang lại lợi ích cho người nghiên cứu

(10)

1.1.1 TÊN GỌI, ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA LUẬT HỌC SO SÁNH (tiếp theo)

Học giả người Thụy Điển:

 Michael Bogdan xác định sau: Luật so sánh so sánh hệ thống pháp luật khác nhằm tìm tương đồng khác biệt

 Đây quan điểm toàn diện đầy đủ luật so sánh ơng sử dụng điểm tương đồng khác biệt xác định để:

 Giải thích nguồn gốc chúng;

 Đánh giá giải pháp (tư tưởng, cách thức xây dựng pháp luật) sử dụng hệ thống pháp luật khác nhau;

Ngày đăng: 01/04/2021, 15:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN