Đề cương bài giảng môn: Vẽ kỹ thuật cơ khí (Dùng cho trình độ Cao đẳng, Trung cấp và liên thông) - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh

20 31 0
Đề cương bài giảng môn: Vẽ kỹ thuật cơ khí (Dùng cho trình độ Cao đẳng, Trung cấp và liên thông) - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự trợ giúp của máy tính và phần mềm đồ hoạ cho phép tự động hoá việc xử lí thông tin vẽ, tự động hoá việc lập các bản vẽ kĩ thuật hoặc giải các bài toán hình hoạ...N[r]

(1)

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ NGHỆ II

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN: VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

(Dùng cho trình độ Cao đẳng, Trung cấp liên thông)

GVBS: Nguyễn Thị Thanh Hằng

(2)

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN

Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo

Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm

LỜI GIỚI THIỆU

Môn Vẽ kỹ thuật khí mang tính đặc trưng mơn học thực hành ngồi việc người học có kiến thức lí thuyết cần đặc biệt ý rèn luyện kĩ hồn thành vẽ như: trình tự hồn thành vẽ,thói quen cầm bút, cầm thước cho khoa học Môn học trang bị cho sinh viên kiến thức về: tiêu chuẩn hình thành vẽ kỹ thuật , yếu tố vẽ kỹ thuật, vẽ chi tiết sở TCVN, quốc tế, đọc loại vẽ kỹ thuật Giáo trình dùng làm tài liệu học tập tham khảo cho sinh viên học sinh ngành Cơ Điện tử hệ trung cấp cao đẳng nghề

Do thời gian trình độ có hạn, chắn giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận nhiều góp ý bạn đọc để giáo trình hồn chỉnh

Các tác giả tham gia biên soạn

(3)

MỤC LỤC Bài ĐỀ MỤC

Lời tựa Mục lục Mở đầu

2 Các tiêu chuẩn Việt Nam trình bày vẽ Vật liệu - Dụng cụ vẽ kỹ thuật

2 Trình tự lập vẽ Ghi kích thước

4 Tiêu chuẩn nhà nước vẽ Vẽ hình học

1 Chia đoạn thẳng, chia đường tròn Vẽ nối tiếp

3 Dựng đường thẳng song song, đường thẳng vng góc, dựng chia góc

4. Vẽ số đường cong hình học Phép chiếu vng góc

1 Khái niệm phép chiếu

2 Biểu điễn điểm, đoạn thẳng, mặt phẳng Hình chiếu vật thể đơn giản

5 Biểu diễn vật thể

1 Hình chiếu vật thể Hình cắt

3. Mặt cắt, hình cắt kết hợp Hình chiếu trục đo

1 Khái niệm hình chiếu trục đo Phân loại hình chiếu trục đo 3. Cách dựng hình chiếu trục đo

7 Vẽ quy ước mối ghép chi tiết máy thông dụng Sử dụng chương trình lệnh thành lập vẽ AutoCad Các lệnh vẽ

10 Nhập điểm xác

11 Sử dụng lệnh trợ giúp phương pháp lựa chọn đối tượng 12 Các lệnh vẽ nhanh

(4)

Bài I: MỞ ĐẦU Mã Bài-01

Cùng với phát triển xã hội loài người khoa học kĩ thuật, nhu cầu diễn tả cách xác đồ vật, sơng núi lên vẽ đời phát triển dần qua năm tháng Và từ khái niệm "Bản vẽ kĩ thuật" đời có một hướng phát triển riêng so với loại hình khác

Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ thúc đẩy ngành công nghiệp phát triển đặc biệt khí, giao thơng vận tải, chế tạo máy Các ngành yêu cầu vẽ phải diễn tả xác, tỉ lệ vật thể cần biểu diễn Bản vẽ kĩ thuật coi ngôn ngữ ngành kĩ thuật, tiếng nói chung tất người làm cơng tác kĩ thuật giới, tất các tiêu chuẩn xây dựng vẽ ngày tiêu chuẩn hoá phạm vi quốc gia quốc tế

Môn Vẽ kĩ thuật mang tính đặc trưng mơn học thực hành cho nên việc nắm vững kiến thức lí thuyết cần đặc biệt ý rèn luyện kĩ hoàn thành vẽ như: trình tự hồn thành vẽ,thói quen cầm bút, cầm thước cho khoa học

Cùng với phát triển tin học, môn học Vẽ kĩ thuật thừa hưởng nhiều thành tựu, đặc biệt lĩnh vực thiết kế Với trợ giúp phần mềm đồ hoạ chun dụng, cơng nghệ vẽ thiết kế có thay đổi bản Sự trợ giúp máy tính phần mềm đồ hoạ cho phép tự động hố việc xử lí thơng tin vẽ, tự động hoá việc lập vẽ kĩ thuật giải tốn hình hoạ Nhưng để hồn thành vẽ máy tính điện tử, người sử dụng máy trước hết phải nắm vững kiến thức vẽ kĩ thuật giống như hoàn thành vẽ kĩ thuật tay

(5)

BÀI 2: NHỮNG TIÊU CHUẨN VIỆT NAM VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT

Mã Bài-02

Mục tiêu:

- Trình bày vật liệu, dụng cụ vẽ kỹ thuật - Trình bày trình tự thành lập vẽ

- Trình bày vẽ, khung tên cách ghi kích thứơc

Nội dung

1. VẬT LIỆU, DỤNG CỤ VẼ KỸ THUẬT 1.1.Vật liệu vẽ:

Là phương tiện để thực vẽ, sử dụng tiêu hao dần, gồm: giấy vẽ, viết chì, gơm, băng keo

Viết chì sử dụng dựa vào ký hiệu ngịi viết: chì mềm (B) vẽ nét liền đậm, viết chữ số Viết chì cứng B HB để kẻ đường nét mảnh

1.2. Dụng cụ vẽ: phương tiện để thực vẽ, tái sử dụng lâu dài, gồm: compa, ván vẽ, thước (đo góc, thẳng, eke, T ), chuốc viết chì,

*Compa sử dụng đường trịn, cung tròn Khi sử dụng ta ý điều chỉnh mũi chì mũi kim vng góc với ván vẽ

*Ván vẽ làm thực vẽ, phải có mặt thật phẳng cạnh trái thật thẳng

*Thước eke kết hợp thước T dựng đường thẳng đứng, thước T kết hợp với ván vẽ để dựng đường thẳng

2. TRÌNH TỰ THÀNH LẬP BẢN VẼ 2.1. Giai đoạn chuẩn bị:

Chọn môi trường làm việc phù hợp, chuẩn bị vật dụng dụng cụ đầy đủ 2.2. Giai đoạn thực hiện:

-Bố trí hình vẽ giấy

-Kẻ khung vẽ, khung tên

(6)

+Dùng bút chì HB vẽ mờ phải rõ ràng xác, phải kiểm tra trước tơ đậm

+Dùng bút B,2B tô đậm nét +Bút HB vẽ nét đứt chữ viết

+Không tô tô lại đoạn nét vẽ; tô nét khó trước, nét dễ sau; nét đậm trước, nét mảnh sau

2.3. Trình tự tơ nét:

 Vạch đường trục, đường tâm(nét chấm gạch mảnh)

 Tô đậm nét bản:

o Đường cong lớn đến nhỏ

o Đường từ xuống, đường đứng từ trái sang o Đường xiên góc từ xuống từ trái sang

o Theo thứ tự tô nét đứt

 Tô nét mảnh : đường dóng, đường kích thước, kí hiệu vật liệu

 Vẽ mũi tên, ghi số, kích thước, chữ viết

 Tơ khung vẽ, khung tên 2.4. Giai đoạn hoàn chỉnh:

Kiểm tra chỉnh sửa lại vẽ 3. BẢN VẼ, KHUNG TÊN

Mỗi vẽ phải có khung vẽ khung tên

Hình 2-1khung vẽ Hình 2-2 loại khổ giấy

Khung vẽ: kẻ nét liền đậm, cách bìa khổ giấy 5mm, đóng thành tập cạnh trái khung vẽ kẻ cách bìa 25mm

Khung tên: kẻ nét liền đậm, lập góc bên phải vẽ, dùng để ghi chi tiết liên quan đến việc thực vẽ

Mép ngồi

Khung tên 11

(7)

Mẫu khung tên:

1/Đầu đề tập hay tên gọi chi tiết 2/Vật liệu chế tạo chi tiết

3/Tỉ lệ

4/Ký hiệu vẽ hay số tập 5/Họ tên người vẽ

6/Ngày vẽ

7/Chữ ký người kiểm tra 8/Ngày kiểm tra

9/Tên trường, khoa, lớp 10/Người vẽ

11/Kiểm tra

(8)

(11) ( 10)

5

5

32

8 25

140 15 30

20

(9)

(8) (7)

(6) (5)

(4) (3) (2)

(1)

(9)

4 GHI KÍCH THƯỚC

-Dùng mm làm đơn vị đo kích thước dài, khơng cần ghi đơn vị đo Nếu dùng đơn vị đo độ dài khác(cm,m…) ghi sau số phần thích vẽ

-Dùng độ, phút, giây làm đơn vị đo góc phải ghi sau số đo

-Mỗi kích thước phải có đủ đường gióng, đường kích thước, mũi tên số kích thước

Đường gióng: để giới hạn kích thước, kẻ nét liền mảnh, thường biểu diễn theo đường đứng bằng, vạch qua đường kích thước khoảng 24 mm

Trường hợp đặc biệt cho phép kẻ xiên, dùng đường trục, đường bao, đường kích thước làm đường gióng

Hình 2.4: Đường gióng

Đường kích thước: để thể độ lớn kích thước, kẻ nét liền mảnh; giới hạn đường gióng, đường bao, đường tâm, cách đường bao  10 mm

Hình 2.5 Đường dây cung

(10)

Hình 2.7 Kích thước bán kính đường trịn

Mũi tên: thể đầu mút đường kích thước, thay dấu chấm hay vạch xiên khoảng ghi kích thước hẹp

Hình 2.8 Qui cách mũi tên

Số kích thước: viết khoảng đường kích thước Độ nghiêng sớ kích thước thay đổi theo độ nghiêng đường kích thước

Các ký hiệu kèm theo số kích thước:  : đường kính đường trịn

R : bán kính đường trịn hay cung trịn : cạnh hình vng

(11)

Hình 2.9 Kích thước độ dốc, độ

Hình 2.10 Chữ số kích thước 5. CÁC TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

5.1. Khổ giấy

* Khổ giấy Ao có kích thước 841 x 1189

* Khổ giấy A1 có kích thước 594 x 841

* Khổ giấy A2 có kích thước 420 x 594

* Khổ giấy A3 có kích thước 297 x 420

* Khổ giấy A4 có kích thước 210 x 297

Hình 2.11: Các loại khổ giấy

Kích thước khổ giấy cho sử dụng cho vẽ:

Các khổ giấy sử dụng vị trí đứng ngang, khoảng cách khung tên từ mép giấy 5mm, vẽ đóng thành 25mm

Khổ giấy

A0 A1 A2 A3 A4 A5 A6

(12)

5.2. Kích thước:

Là tỷ số kích thước đo hình vẽ với kích thước tương ứng đo vật thể

-Tỉ lệ thu nhỏ 1:2; 1:2,5 ; 1:4 ; 1:5 … -Tỉ lệ ngun hình 1:1

-Tỉ lệ phóng to 2:1; 2,5:1 ; 4:1 ; 5:1 …

Tỉ lệ ghi khung tên dùng cho vẽ, tỉ lệ hình vẽ ghi ben cạnh hình vẽ

5.3. Đường nét :

Gồm có nét vẽ sau đây:

Bảng 1: Kích thước loại đường nét 6. CHỮ VIẾT TRÊN BẢN VẼ

6.1. Khổ chữ(h)

Là giá trị xác định chiều cao chữ hoa tính mm Chiều cao chữ hoa đo vuông góc với dịng kẻ ngang, qui định sau: 2,5 ; 3,5 ; ; ; 10 ; 14 ; 20 ; 28 ; 40

(13)

Hình 2-12: Qui định kiểu chữ

Hình 2-13 Qui định chiều cao khổ chữ

Bài tập

(14)

BÀI 3: VẼ HÌNH HỌC Mã Bài-03

Mục tiêu:

- Trình bày chia vẽ hình, cách vẽ trịn vẽ kỹ thuật

Nội dung

1. CHIA ĐỀU ĐOẠN THẲNG, GĨC, ĐƯỜNG TRỊN

1.1. Chia đoạn thẳng AB làm n phần (theo phương pháp tỉ lệ) Hình 3.1

-Qua A vẽ Ax (nên chọn xAB góc nhọn)

-Từ A, đặt lên Ax, n đoạn thẳng điểm chia 1’ ,2’ ,…n’ -Nối n’B

-Qua điểm 1’ ,2’ ,…kẻ đường song song n’B

-Giao điểm đường thẳng với AB điểm chia 1, 2,… cần tìm

A B

1'

x n'

2' 3'

Hình 3.1 Chia n đoạn thẳng

Bài tập: cho đoạn thẳng AB = 6cm chia đoạn thẳng thành phần bằng

1.2.Góc

Vẽ đường phân giác góc xOy

(15)

A

B I

R' R'

o

R

Hình 3.2: Đường phân giác góc 1.3.Đường trịn

Chia đường tròn làm phần cách dựng độ dài cạnh hình cạnh nội tiếp đường trịn theo cơng thức :

a = r/2 102 (r bán kính đường tròn) Cách vẽ sau:

- Qua tâm O vạch đường kính AB CD vng góc nhau; - Lấy trung điểm M đoạn OA

- Vẽ cung trịn tâm M bán kính MC, cung cắt OB N, ta có CN độ dài cạnh a5 hình cạnh nội tiếp đường trịn

A B

C

D O

M N

Hình 3.3: Chia đường tròn làm phần

Bài tập: cho đường trịn có đường kính AB = 3cm chia đường tròn thành phần

(16)

Hình 3-4 Chia đường trịn thành phần Vẽ hai đường kính AB CD vng góc

Vẽ cung trịn tâm D bán kính CD cung cắt AB kéo dài từ E tới F

Chia đường kính CD thành phần điểm 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’

Nối E F với điểm chia chẳn 2’, 4’, 6’ hoạc điểm lẽ 1’, 3’, 5’, kéo dài đường thẳng chúng cắt đường tròn điểm 1, 2, 3, 4, 5, điểm cần tìm

1.4.Vẽ độ dốc độ côn 1.4.1. Vẽ độ dốc (Hình 3.5)

Dộ dốc đường thẳng AO BO tăng góc hai đường thẳng

Hình 3.5 Độ dốc S độ dốc tg

AO AB

S  

1.4.2. Độ cơn(Hình 3.6)

Độ tỉ số hiệu số đường kính mặt cắt vng góc hình trịn xoay với khoảng cách mặt cắt

tg L

d D

K   2

A E C F D B ’ ’ O ’ ’ ’

(17)

Hình 3.6 Độ

Những độ thơng dụng theo ngành chế tạo máy:1: 200; 1:100; 1:50; 1:30 ; 1:20; 1:15; 1: 12; 1:10; 1: 8; 1:7; 1:5; 1:3

Hoặc theo góc 2 như: 30o ; 45o; 60o; 75o; 90o;120o

2. VẼ NỐI TIẾP

2.1. Nối tiếp cung tròn đoạn thẳng: hình 3.7

Cho đường trịn O1 O2, bán kính R1 R2 khoảng cách tâm O1O2 = A

Vẽ đường thẳng tiếp xúc cho vịng trịn Có trường hợp :

- Đường thẳng tiếp xúc

O1 O2

Hình 3.7 Đường thẳng tiếp xúc ngồi

Thực chất tốn nối tiếp hai đường tròn đoạn thẳng dựng đường tiếp tuyến chung hai đường trịn

Trình bày tốn từ điểm C cho dựng tiếp tuyến CT1, CT2 với

đường tròn tâm O cho

Giới thiệu cách dựng tiếp tuyến ngồi đường trịn tâm O, bán kính R1

và đường trịn tâm O1 bán kính R2 cho trước:

+ Vẽ đường trịn tâm O, bán kính R1 – R2

 d

L

(18)

+ Vẽ đường trịn đường kính OO1 cắt đường trịn tâm O bán kính R1 - R2

tại A

Vẽ tiếp tuyến O2A

+ Nối O1A T1 , vẽ O2T2 // O1A T1T2 đường tiếp tuyến chung

cần dựng

- Đường thẳng tiếp xúc trong: hình 3.8

O1

O2

Hình 3.8 Đường thẳng tiếp xúc

2.2.Nối tiếp đường thẳng cắt cung trịn : hình 3.9

Cho đường thẳng d1 d2 cắt nhau, vẽ cung trịn bán kính R tiếp xúc với đường thẳng

d1

d2 O

Hình 3.9 Nối tiếp đường thẳng cắt cung tròn Cách dựng sau:

+ Kẻ a' //a cách a khoảng R; b'//b cách b khoảng R + giao a' b' tâm O cung nối tiếp

+ Kẻ OT1 vng góc với a OT2 vng góc với b; T1 T2 tiếp điểm

+ Vẽ cung T1T2 tâm O, bán kính R

2.3.Nối tiếp đường thẳng cung tròn cung tròn khác:

Cho đường thẳng d, vịng trịn tâm O1 bán kính R1, vẽ cung trịn bán kính R tiếp xúc với với đường thắng vịng trịn đó.hình 3.10

(19)

- Cung trịn tiếp xúc ngồi với vịng trịn O1

d O

O1

Hình 3.10 Cung trịn tiếp xúc ngồi với vịng trịn O1 - Cung trịn tiếp xúc với vịng trịn O1: hình 3.11

O

O1

d

Hình 3.11 Cung tròn tiếp xúc với vòng tròn O1 2.4.Nối tiếp cung tròn cung tròn khác: hình 3.12

Cho vịng trịn tâm O1 O2 bán kính R1 R2, vẽ cung trịn bán kính R tiếp xúc với đường trịn

Có trường hợp :

(20)

O1 O2

O R+

R1

R+ R2

Hình 3.12 Cung trịn tiếp xúc ngồi với vòng tròn O1 O2 - Cung tròn tiếp xúc với vịng trịn O1 O2: hình 3.13

O1 O2

O

R -R

1

R-R2

Hình 3.13 Cung trịn tiếp xúc với vòng tròn O1 O2 - Cung tròn tiếp xúc với vòng tròn tiếp xúc với vịng trịn

kia: hình 3.14

O1 O2

O

R + R

R+R2

Ngày đăng: 01/04/2021, 01:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan