THANH LỌC, KHẢO NGHIỆM, THUẦN HÓA, ĐÁNH GIÁ VÀ SẲN XUẤT THU MOT số GIỐNG LUA THICH HOP
VOI VUNG DAT PHEN MAN CẦN GIỜ, NHÀ BỀ, TP HỒ CHÍ MINH
Ban Chủ nhiệm :
Kỹ sư HUỲNH VĂN QUANG (Công ty giống cây trồng TPHCM) Kj su PHAM VY LONG (Phịng Nơng nghiệp và PTNT Cần giờ) Ky su VÕ THỊ THỦY HỒNG (Công ty giống cây trồng TPHCM)
Cộng tác viên :
Kysu PHAM TRONG ĐỨC (Phịng Nơng nghiệp và PTNT Cần giờ)
Kỹsư NGUYÊN VĂN HÙNG CƯỜNG (Phịng Nơng nghiệp và PTNT Cần giờ) Kỹ sư NGUN HỒNG THANH (Phịng Nông nghiệp và PTNT Cần giờ) Kỹ sư TRAN quốc CƯỜNG (Phịng Nơng nghiệp và PTNT Nhà bè) Kỹsư Đỗ NỮI LỆ QUYÊN (Công tự giống cây trong TPHCM)
Kj su NGUYEN THITHANH THAO 0 (Cong ty giống cây trong TPHCM) cá vấn đề tài:
Tiến i PHAM VĂN RO (Viện Nghiên cứu Lúa Đồng bằng sông Cửu long )
- 19/2000 -
Trang 2Mục lục Lãi cảm tạ Tóm tắt Đanh sách các Bảng Danh sách các Hình Danh sách các Phụ bản 1, Đặt vấn đề Mục đích đề tài
Một số điều kiện tự nhiên và khí tượng thủy văn chính ảnh hưởng đến sân xuất lứa
trà
TS
3.1 Diệnúch
._ Lượng mưa
4 Thanh lọc, khảo nghiệm gi
4.1 Các thí nghiệm so sánh nắng suất có lập lại 4.1.1 Địađiểm và thời vụ gieo cấy
412 Giốngthínghiệm
4.13 Nguồn gốc các giống thi nghi 4.14 Thêthứcthínghiệm
4.1.5 Cácchitiêu theo đối
4.1.6 Các kết quảnăng suất và một số đặc điểm sinh trưởng của các giống lúa thí 4.1⁄1.- Tính kháng sâu bệnh của các giống thí nghiệm
4.2 Thí nghiệm so sánh năng suất khơng chính qui
42.1 Vụ mùa 1997, se 4.2.2 Vụ mùa 1998
42.3 Vụ mùa 1999
4.2.4 Đặc điểm sinh trưởng, tính kháng sâu bệnh và phim chất gạo của các giống có
triển "106 g À0 20
Trang 343.1 Tai Nha bé 43.2 Tai Can gi
5 Công tác lọc thuần, nhân giống và cung cấp lúa giống có chất lượng 23 5.1 Lọc thuần và nhân giống
5.2
6 Kết luận và đề ng 6.1
3.1.1 Các loại giống lọc thuần và nguồn cung cấp giéng ban da 5.1.2 Phương pháp lọc thuần: e -ee 3.13 Kếtquảlocthuần 521 522 Thờivn 5.2.3 Mật độ gieo -cây
5.2.4 Ki thude lam dit
T=:.“ 26 5.2.6 5.2.7 Phòngtrừsâu bệnh es
5.2.8 Thu hoach va Da0 Quah ssssscssssscsensnssnsesnsseneessnsssessesnssinseerasenneeeeent 27 Cung cấp giống cho nông dân sản xuất trên diện rộng trong vụ mùa 1999 và vụ mùa 2000
Về các giống thích hợp cho vùng phèn mặn Cần giờ, Nhà bè 6.1.1 Giống cho vùng nước triều ra vào tự do
6.12 Giống cho vùng có bờ baotrong cơ cầu lúa— tôm
6.2 Về các biện pháp kỹ thuật để phát huy tối đa tiềm năng của các giống có triển vọng 30 Một số hình ảnh về các giống lúa phù hợp cho vàng Cần giờ
Các Phụ bản "—”
Trang 4` 2
LOLCAMTA
CHUNG TOLXIN CHAN THANH CAM ON:
Số Khoa hoc Công nghệ và Môi trường TPHCM
Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn TPHCM Ủy Ban Nhân dân Huyện Cần siờ, TPHCM
Ủy Ban Nhân dân Huyện Nhà bè, TPHCM
Viện Nghiên cứu Lúa Đồng bằng sông Cửu long, Viện Khoa học KTNN miền Nam, Đại học Cần thơ
Ủy Ban Nhân dân các xã Bình khánh, An thới đông, huyện Cần giờ
Các Phịng Nơng nghiệp và PTNT các Huyện Cần gi, Nhà bè
Công ty giống cây trồng TPHCM -
Nông dân các xã Bình khánh, An thoi đông, Phước lộc, Phước kiếng, Nhơn đức, Long thới, Phú
xuân
Tiến sĩ Phạm Văn Ro, Trưởng Bộ môn Chọn tạo giống, Viện Nghiên cứu Lúa ĐBSCL,
Đã cấp kinh phí, cung cấp nguồn giống thí nghiệm, tạo điều kiện, động viên tỉnh thần, tham gia
thực hiện,
Để chúng tơi hồn thành đề tài này,
BAN CHU NHIEM DE TAI
Trang 5+ z ⁄
TOMTAT
Đề bi : Thanh lọc, Khảo nghiệm, thuần hóa, đánh giá và sẵn xuất thử một số giống lúa thích hợp với
vùng đất phèn mặn Cần giồ, Nhà bè, TP Hồ chí mình
Ban Chủ nhiệm : XS Huỳnh Văn Quang', KS Pham Vy Long’, KS Võ Thị Thúy Hong!
Thời gian thực hiện : 1997 —2000
Địa điểm : Cần giờ ~ Nhà bè (TPHCM)
ĐỀ lài được thực biện nhằm (1) tìm được giống lúa chịu được điều kiện phèn mặn khó khăn của vùng Cần giờ ~ Nhà bề và (2) đưa việc sử dụng hat giống có phẩm cấp cao vào tập quần sin xuất của nông
dân
Đề tài đã tiến hành các nội dung sau :
— _ Thí nghiệm so sânh nắng suất chính qui
—_ Thí nghiệm so sánh năng suất diện rộng không lập lại
— Thanh loc giếng về khả năng khẳng ray nau và đạo Ôn
—_ Thực hiện các điểm trình diễn diện rộng
—_ Lọc thuần các giống có triển vọng
— _ Cung cấp hạt giống có chất lượng cho nông đân
— _ Tập huấn các qui trình kỹ thuật sẵn xuất đối với các giống mới
Các kết quả cho thấy giống Mashuri ST và OM3⁄⁄ thích hợp nhất cho vùng có nước triều ra vào tự do,
một số giống ngắn ngày và trung mùa như OMI35i và IR59606ĐB thích hợp cho những chân đốt
không bị ngập nước quá sâu hoặc những vùng có bở bao trong cơ cầu lúa - tôm hiện đang phát triên mạnh theo qui hoạch của địa phương
Năng suất các giống có triển vọng, đặc biệt là Mashui ST, OM344 và OMIốI trong vụ mùa 1999 trên các điểm tình diễn đều cho năng suất trội hơn các giống đối chứng từ 1,4 dén 2,7 tắn/ha ở Nhà bè
và từ L5 đến 2,5 tắn/ha ở Cần gid
Tong sé lia giống có chất lượng đã cung cấp cho 2 Huyện Cần giờ và Nhà bè trong 2 nằm 1999 và 2000 là 159.860 kg, phục vụ cho trên 2.500 ha gieo trồng
_
! Công ty giông cây trồng TPHCM
Trang 6Bang 5 Bane 6 Bang 7 Bang 8 Bang 9
Kích thước hạt gạo, tỉ lệ bạc bụng của một số giống thích hợp cho vùng Cần g:
Lượng mưa trung bình tuần (10 ngày) trong thời gian canh tác lúa tại Cần giờ 3 Diễn biến độ mặn tại điểm gieo các giống lúa thi nghiệm trong 2 năm 1997 và
1998
Diễn biến độ mặn tại các điêm thí ng m trong năm 1998 Điển biến độ mặn tại 2 xã An thới đơng và Bình khánh trong các nắm 1997,
_ no .ốố.ố.ốốốẽốốố.ố.ố 7
Năng suất, thời gian sinh trưởng và chiều cao các giống có triển vọng trong vụ
mùa 1997 (Tổng hợp các Phụ ban 1-3)
Năng suất, thời gian sinh trưởng và chiều cao các giống có triển Vọng trong vụ
mùa 1998 (Tổng hợp các Phụ bẩn 4-5) .-.2.c.-ee Mức độ chống chịu rầy nâu và đạo ôn của các giống thí nghiệm
Năng suất các giống trong thí nghiệm khơng chính qui vụ mùa 1997 tại Cần giờ
Năng suất các giống trong thí nghiệm khơng chính qui vụ mùa 1998 tại Cin g Năng suất các giống trong thí nghiệm khơng chính qui vụ mùa 1999 tại Cần giờ Thời gian sinh trưởng, chiều cao, tính chồng chịu ray nâu, đạo ôn và phẩm chất gạo của một số giống thích hợp cho vùng Cần giờ, Nhà bè
Năng suất một số g ống có triển vọng trình điễn trong vụ mùa 1999 tại khu thực nghiệm xã Phước lộc, huyện Nhà bè
Kết quả năng suất một số điểm trình diễn giông Matshuri ST và OM1351 tại huyện Nhà bè vụ mùa 1999
Kết quả nắng suất một số điểm trình diễn giống Matshuri ST và OM1351 tại
huyện Cần giờ vụ mùa 199 ++.2221.1 1.1 tt.rrirrirrrrrre Thời gian sinh trưởng và chiền cao các giống lọc thuần trong vụ mùa 1997
Một số đặc điểm của các giốc,g sau khi lọc thuần
Số lượng lúa giống cung cấp cho nông dân 2 huyện Cần giờ và Nhà bè trong 2
năm 1999 và 2000
Một vài số liệu so sánh một số gi
Trang 7
Hình 2
Hình 7 Hình 8
Trang
Diễn biến độ mặn tại các điểm thí nghiệm 2 năm 1997 và 199§ se Ổ
Giống lúa trung mùa OMI351-213 sinh trưởng phát triển tốt trên đắt ngập ít của
vùng Cần giờ "% _
Lúa Mashuri ST với thời gian ngăn hơn các giống lúa mùa địa phương đang
chiếm diện tích khá lớn tại vùng Cần gid, Nhà bè 222 1E meeree 32
Lúa ngắn ngày thích nghỉ tốt với cơ cấu lúa — tôm của vùng Cần giờ .33
Kiểm tra và đánh giá việc thự c hiện đề tài
Lúa Jasmine đặc sẵn, ngắn ngày thích nghỉ tốt với cơ cầu lúa - tôm của vùng
Cần giờ
Giống OM59606 ĐB sinh trưởng phát triển tốt trong
Trang 8Hình L Hình 2 Hình 4 Hình ó6 Hình 7 Hình § Trang
Diễn biến độ mặn tại các điểm thí nghiệm 2 năm 1997 và 1998
Giống lúa trang mùa OM1351-213 sinh trưởng phát triển tốt trên đất ngập ít của
vùng Cần giờ sess
Lúa Mashuri ST với thời gian ngắn hơn các giống lúa mùa địa phương đang
chiếm diện tích khá lớn tại vùng Cần giờ, Nhà bè are 32
Lúa ngắn ngày thích nghỉ tốt với cơ cầu lúa — tôm của vùng Cần giờ 3
Kiểm tra và đánh giá việc thự c hiện dB thi
Lúa Jasmine dic sin, ngin ngdy thich nghi tốt với cơ cấu lúa — tôm của vùng
Cần giờ reo ca
Giống OM59606 DB sinh trưởng phát trien tốt trong điều kiện có bồ bao vùng
của cơ câu lúa ~ tôm tại vàng Cần giờ 134
Điêm trình diễn giống OM344 dùng lúa giống -Ö 35
Trang 9Trang
Phụ bản 1 Phân tích ANOV và xếp hang Duncan kết quả Năng suất lúa tại ấp Bình phước, xã Bình khánh, huyện Cần giờ - Vụ mùa 1997
Phụ hắn 2 Phân tích ANOV và xếp hang Duncan két quả Năng suất lúa tại a Binh thank,
xã Bình khánh, huyện Cần gi- Vụ mùa 1997 "” Ơ.ƠỎ Phụ bản 3 Phân tích ANOV và xếp hạng Duncan kết quả Năng suất fea tại xã An thới đi đông,
huyện Cần giờ - Vụ mùa 1997 39
Phụ bản 4 Phân tích ANOV và xếp hạng Duncan kết quả Năng suất lúa tại 4p Binh phước,
xã Bình khánh, huyện Cần giờ - Vụ mùa 1998
Phân tích ANOV và xếp hạng Duncan kết quả Năng suất lúa tại xã An thới đông,
Phy ba b
Trang 10THANH LOC, KHAO NGHIEM, THUAN HÔA, ĐÁNH GIÁ VÀ SÂN XUẤT Tử
MỘT SỐ GIỖNG LÚA THÍCH HOP VỐI VÙNG ĐẮT PHÈN MAN CAN G10, NHA Bi, TP HO CHI MINE
1 DATVANDE
Lắa là nguồn thu nhập chính của nơng tân vùng duyên hải (Cần giờ, Nhà bè) Thành phố Hà Chí Minh Đời sống kinh tẾ, văn hóa của bà con nơng dân tại đây đều trông chờ vào cây lúa Nhưng năng suất lúa ở đây lại rất thấp, khoảng 2,5 tắn/ha mỗi năm, Trong 5 năm sần đây, năng suất đạt cao nhất cũng chỉ 2,7 tắn/ha (Phòng Nông nghiệp và PTNT Cần giờ 2000) Những năm qua Thành phố đã đầu tư kinh phí cho hhiều cơ quan, đơn vị tiến hành các chương trình, đề tài nghiên cứu về giống lúa, đã đạt một số kết quả nhất định, nhưng đến nay bà con nông dân vùng này vẫn cịn “đói” giống tốt và hạt giống có chất lượng để gieo trằng, khả đ giúp họ nâng cao được nang suat san lượng lúa của mình
Có thể kế ra một số nguyên nhân chủ yếu cho các bạn chế trên đây như sau :
— _ Nguyên nhân đầu tiên là việc khảo nghiệm, trình diễn và sản xuất thử Chưa được thực hiện một cách đồng bộ Nỗi bật nhất là khâu trình diễn và tô chức sẵn xuất thử, nhất
là bang | lứa giống có chất lượng (cấp Xác nhận) trên điện tích rộng, ít được chú ý, nên không đủ sức thuyết phục nông dân vốn đã bảo thủ (họ lo sợ nếu thay g giống cũ bằng
giống mới nhỡ aap rủi ro không ai bù đắp) Do vậy những kết quả thí nghiệm bị mai một, gây lãng phí rất lớn cho công sức và kinh phí đã bỏ ra đầu tư,
— Nguyên nhân thứ hai là biến động về độ mặn vùng này tùy thuộc rất nhiều vào lượng ntưa và chế độ điều tiết lưu lượng nước của thủy điện Trị an Thời gian “nước ngọt” ngày càng bị thu hẹp Những giống lúa địa phương tồn tại lâu đời với tính Cảm quang hay những g giống cải thiện phù hợp với thời gian nước ngọt tương đối rộng rãi” trước đây, dần dần khơng cịn thích hợp nữa
Theo các ý kiến đồng góp lúc xét duyệt đề tài, tốt nhất là giống cho vùng này cần có
các điều kiện như sau :
- Chiều cao câykhoảng 1,3 - I4 m trổ lên và cứng cây đề có khả năng chịu
Trang 11+ Madticao để có thể chịu được nước triều lên xuống
„ _ Có thời gian sinh trưởng trung bình không quá 140-145 ngày đề tránh được
mặn cuối vụ -
Có khả năng chịu được phèn mặn và kháng hạn đầu vụ
Kháng đạo ôn
NăngsuấttrungbìnhtÈ3,5 tắn/ha trở lên, nhưng chất lượng gạo ngọn
— Nguyên nhân thứ ba là việc thâm canh các giống mới và sử dụng lúa giống có chất
lượng chưa được nông đân chú ý để phát huy hết tiềm năng của giống
Xuất phát từ các quan điểm trên đây, theo yêu cầu của Huyện Cần giờ và được sự đồng ý của
Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường, Sở Nông nghiệp và PTNT, cùng với sự cố vấn của
Tiến sĩ Phạm văn Ro ( Viện Nghiên cứu Lúa Đồng bằng sông Cửu long) chúng tôi đã tiến hành
đề tài “Thanh lọc, khảo nghiệm, thuần hóa, đính giá và sản xuất thử một số giống lúa thích
hợp với vùng đất phèn mặn Cần giờ, Nhà bè, Thành phố Hồ Chí Minh” trong 3 nắm 197-
1999 với các mục đích sau
MỤCĐÍCHĐÈTÀI
2.1, Trước tiên, xác định được giống phù hợp cho vùng đất phèn mặn Cần giờ, Nhà bè theo các tiêu chuẩn nói trên Tuy nhiên, trọng tâm nghiên cứa là vùng Cần giồ, sau đó áp dụng những kết quả đạt được cho những vùng đất của Nhà bề có các điều kiện tương tự Trong quá trình thực hiện đề tài, do nhu cầu của Huyện Cần giờ cần giống phục vụ cho các diện tích lúa có bồ bao trong cơ cầu lúa ~ tôm (sẽ chiếm tỉ lệ khoảng 80% tổng diện tích lúa của Huyện khi định hình xong), đề tài có mở rộng thêm sang tìm giống thích nghỉ với cơ cầu này
2.2 Đưa việc sử dụng hạt giống có phẩm cấp cao vào tập quần sản xuất của nông dân Dự kiến ban đầu sẽ cung cấp được ít nhất 6-7 tắn hạt giống cấp xác nhận cho nông dân
Trang 12+ Madiicao dé 06 thé chiu duge nude tridu len xuống
+ C6 théi gian sinh trưởng trung bình khơng quá 140-145 ngày đề tránh được
mặn cuối vụ -
Có khả năng chịu được phèn mặn và kháng hạn đầu vụ
> Kháng đạoôn
- Năng suất trung bình từ3,5 tắn/ha trở lên, nhưng chất lượng øạo ngon — Nguyên nhân thứ ba là việc thâm canh các giống mới và sử dụng lúa giống có chất
lượng chưa được nông dân chú ý để phát huy hết tiềm năng của giống
Xuất phát từ các quan điểm trên đây, theo yêu cầu của Huyện Cần giờ và được sự đồng ý của
Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường, Sở Nông nghiệp và PTNT, cùng với sự có vấn của
Tiến sĩ Phạm văn Ro (Viện Nghiên cứu Lúa Đồng bằng sông Cửa long) chúng tôi đã tiến hành
đề tài “Thanh lọc, khảo nghiệm, thuần hóa, đánh giá và sản xuất thử một số giống lúa thích
hợp với vùng đất phèn mặn Cần siề, Nhà bè, Thành phố Hồ Chí Minh" trong 3 năm 1997-
1999 với các mục đích sau
MỤCĐÍCHĐỀTÀI
2.1 Trước tiên, xác định được giống phù hợp cho vùng đất phèn mặn Cần giờ, Nhà bè theo các tiêu chuân nói trên Tuy nhiên, trọng tâm nghiên cứu là vùng Cần giờ, sau đó áp dụng những kết quả đạt được cho những vùng đất của Nhà bè có các điều kiện tương tự Trong quá trình thực hiện đề thi, do như cầu của Huyện Cần giờ cần giống phục vụ cho
các diện tích lúa có bờ bao trong cơ cấu lúa — tôm (sẽ chiếm tỉ lệ khoảng 80% tổng diện
tích lúa của Huyện khi định hình xong), đề tài có mổ rộng thêm sang tìm giống thích nghỉ với cơ cầu này
2.2 Đưa việc sử dụng hạt giống có phẩm cấp cao vào tập quán sẩn xuất của nông dân Dự kiến ban đầu sẽ cung cấp được ít nhất 6-7 tấn hạt giống cấp xác nhận cho nông dân
Trang 133 MOT SO DIEU KIEN TY NHIEN VÀ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN CHÍNH ẢNH HƯỚNG ĐẾN SAN XUAT LUA
3.1 Diện tích
Tai Cần giờ, diện tích trồng lúa khoảng 3.630 ha, tập trung ở 4 xã phía Bắc, trong đó riêng 2 xã Bình khánh và An thối đông đã chiếm khoảng 90% số diện tích này (Cơng
văn số 26/CV.UB.NN-PTNT ngày 13/8/1998 của UBND Huyện Cần giờ) Lúa hầu hết
được canh tác một vụ, hoàn toàn lệ thuộc vào thiên nhiên Tùy theo địa hình và tính chất đất, có thể phân các diện tích này thành 2 dạng : đất đồng và đất ray Trong pham vi đề
tài nghiên cứu này, chúng tối chỉ chú trọng đến dạng dat ray, chiém trên 90% điện tích
lúa Dạng đất này phân bố trên địa hình thấp nèn chịu ảnh hưởng trực tiếp của thủy triều
Phần lớn diện tích này chỉ có đường ranh, khơng cơ bờ ngăn nên nước triều ra vào tự do,
về mùa khô nước mặn tràn ngập ruộng
Hiện nay, Huyện Cần giờ đang có chủ trươrig đầu tư cho nông dân vay để làm bờ ngắn nước kết hợp nuôi tôm Theo Phịng Nơng nghiệp và PTNT Huyện Cần giờ tính đến
thang 9/2000, điện tích đắp bờ bao để trồng lúa kết hợp nuôi tôm đã lên đến 1.500 ha
(trên tổng diện tích dự kiến qui hoạch đắp bờ bao khoảng 2.700 ha) Lượng mưa (xem Bảng ])
Theo Lê văn Tự (1990), lượng mưa đầu vụ trong các thời điểm gieo mạ và sau khi cấy
ảnh hướng rất lớn đến độ mặn Ngồi ra, nó còn ảnh hưởng gián tiếp đến cường độ xã lũ
của hồ Trị an và cũng từ đó tác động thêm lên độ mặn
Bảng 1 Lượng mưa trung bình tuần (10 ngày) trong thời gian canh tác lúa (tức từ
dầu tháng 7 đến cuối tháng 11) tại Cần giờ
Trang 1434 Tháng X XI Tun| ! | 2 |3 |1 |2 |2 Năm 1979-1989 (tr,bình)' | 1030| 666 | 4792| 43.4) 412| HAI 1997 3301 150| 528) 741] 00, 4ã 1998? 8442| 168] 4350| 339| 707| 12]
Nguén số liệu : ' Lê văn T(1990)
Đài Khí tượng Thủy văn - Khu vực Nam bệ (2000)
Lượng mưa năm 1997 có trội hơn so với trung bình 10 năm (1979-1989), nhất là trong i (trung tuần và hạ tun thang VI) va sau khi ấy
thang VIII iro 8) chỉ
nước Trị an đỗ về, do đó khơng làm độ mặn biến đổi, ảnh hưởng đến sinh trưởng phát
một thời gian ngắn lúc thượng tuần tháng ỨX nhưng nhờ có
triên của các giơng lúa thí nghiệm
Trái lại trong năm 1998, diễn biến thời tiết khu vực Thành phế bị ảnh hưởng của những
hiện tượng thời tiết đặc biệt trên toàn cầu, ban dau 12 El Nino va tiếp theo sau là La Nina Mùa mưa thực sự bắt đầu vào cuối tháng V, nhưng sau đó trong tháng VII có một
đợt hạn kéo đài (khoảng 15-20 ngày), nhằm vào thời điểm gieo mạ Sang thang VIII lại tiếp tục số thêm 2 đợt hạn ngắn kéo dài khoảng 5-7 ngày mỗi đợt Vào đầu thing [X (tức khoảng thời gian đầu sau khi cấy), lượng mưa lại sụt giảm đáng kệ, làm độ mặn tăng lên rất nhiều, ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của lúa Đặc biệt gần như toàn bộ các
giống thí nghiệm tại khu vực EC đều bị mặn chết
Độ phèn
Theo TS Lê vău Tự (1997), đất Cần giờ là đất mặn trên phèn tiềm tàng, Tuy là phèn tiềm tàng, nhưng do nằm ở cửa sông nên qua hàng trăm, hàng nghìn năm đã hình thành
một lớp phù sa dày trên 20 cm và lại có lốp nước mặt nên phèn không tác động, chỉ có độ mặn là yếu tố có ảnh hưởng chính lên việc canh tác lúa Do đồ trong đề tài, chúng tôi
đặt trọng tâm vào yếu tố mặn trong vấn đề chọn giống lúa phù hợp
Biến động độ mặn
"Theo tài liệu Phân viện KTTV (Lê văn Tự, 1990), diễn biến độ mặn vùng Bắc Cần giờ
Trang 15— Toanbé ving Bac Can giờ, độ mặn lớn nhất trong năm không vượt qui 16%0 —_ Hàng năm, thời gian nước trên sông rạch cô độ mặn dưới 4 %o khoảng 1-2
tháng ở ngã ba Đồng tranh, An thối đông, và thời gian này được mỗ rộng ra,
kéo dài tới Nhà bè đạt trên 4 tháng (từ thắng 7 đến tháng H1, trước đây từ
tháng 7 đến tháng 10) Thời gian có độ mặn trên dưới 10 °/4o khoảng 6 ~ 8
thang, Chi 2 tháng có độ mặn cao trên dưới 15 ø (tháng 3 - 4)
Trên đất gieo mạ đặt tai dia điểm 2 (ấp Bình phước, xã Bình khánh), độ mặn trong thời gian gieo mạ trong 2 năm 1997 và 1998 biến động trong giới hạn mạ có thể chịu được
(dưới 4s) Cuối giai đoạn mạ của năm 1998, độ mặn có hơi tăng cao (xem Bảng 2)
Bảng2 Diễn biến độ mặn ( s) tại điểm gieo các giống lúa thí nghiệm trong 2 năm 1997 và 1998,
| Nim 1997 Năm 1998 L
Ngày do Độ mặn Ngày đo Độ mặn
18/1/91 10 10/7/98 22
29/1/97 05 20/7198 25
05/8/97 0.1 3071/98 54
| ¡_— 10898 46
Ghi chú : Độ mặn được đo tại mương lập ruộng mạ
Thời gian sau khi cấy, độ mặn tại hiện trường trong 2 năm 1997 và 1998 có diễn biến khác nhau
Trong năm Ì997, độ mặn từ đầu tháng 8 trổ di đã giảm đáng kế (chỉ còn khoảng 1?/s) và
sau đó gần như triệt tiêu không biến động, không còn ảnh hưởng đến sinh trưởng phát
triển của lúa (xem Hình 1)
Trong khi ‡ó, độ mặn năm 1998 lại diễn biến khá phức tạp, độ mặn sau khi cấy lúa
(ngày 21/8/1998) còn khá cao tuy có chênh lệch nhau tùy địa điểm cấy lúa, ảnh hưởng
đến sinh trưởng của các giếng lúa thí nghiệm (xem Bảng 3) Nhưng nhìn chung, diễn biến độ mặn tại cả 3 địa điểm thí nghiệm đ đều có chiều hướng giống nhau, những do khu
vac EC thế đấi
bị bùn bám lên lá lúa khiến hầu hết các giống lúa thí nghiệm tại đây đều chết
Trang 16
a Ngyéc ai HUỢNN APR AAOHAE 0U LỤUMS? 2M MAUI I4MWỔ - 9UUWN
jo Ba They «anc ey)
~ Năm l9 ì
I Soi Ryp ~ Bình khánh Nan
ÍT—-Khwerc-Bh thin IE i
HR Sol Rip -Bibtah | Min War I
Hìnhl Diễn biến độ mặn tại các điểm thí nghiệm 2 năm 1997 và 1998 Bảng 3, Diễn biến độ mặn (:›) tại các điểm thí nghiệm trong năm 1998,
Địa điểm | Địađiễm | Địađiểm Địnđểm | Diadiém | Diadiém |
Ngày đo | 2 3 Ngày đo 1 2 3
14/8 59 13 89 it 8.0 H 20/8 66 42 62 109 102 13 15 28 52 40 55 12/9 11 6$ 15 218 35 28 40 wo | 65 4 14 318 25 18 29 16/9 84 46 12 2/9 65 44 38 18/9 12 49 11 4/9 87 18 - 84 28/9 10 05 34 6/9 H2 83 93
Ghiché: Djadiém 1: Ba Tổng ~ An thối đơng
Địađiểm2: Sồi Rạp-Bình khánh Địađiểm3: Khu vực EC-Binhkhánh
triều bằng máy đo độ nặn của Đức
Nguồn số liệu : Phịng Nơng nghiệp và PTNT Huyện Cần giờ (1998) quan trắc vào lúc đỉnh
Để thấy được tính nhức tạp của diễn biến độ mặn trong năm 1998, có thể xem qua biến
động độ mặn tại Áa thới đông và Bình khánh qua các năm từ 1927 đến 1999 (xem Bằng 3a) Báo cáo của Công ty Xây dựng Dịch vụ Thủy lợi (2000) cho biết : “Năm 1998 do ảnh hưởng của hiện tượng EI Nino và tiếp theo sau là hiện tượng La Nina, biến động
Trang 17thực sự (độ mặn < 1%) chi khoảng 50 ngày tiftrung tuần tháng 10 đến hết tháng 11 cho khu vực Cần giờ”
Bảng3a - Diễn biến độ mặn (?⁄:) tại 2 xã An thới đông và Bình khánh trong các năm 1997, 1998 và 1999
Tuần An thới đơng Bình khánh
1997! 1998 1999 1997! 1998 1999 15,1 - 34 55 60 | 03 22 - $6 | 04 16 - 6,0 03 22 6,1 04 lô - 36 <l <l : 34 <l 43 44 3,0 2,8 42 43 08 re Ju tr fe fo [ro le 2 3 1 2 3 i 2 3 i 2 3 I 2 3
Ghichú: — 'S6liéu tron thang (-) Khơng có số liệu đo
Trang 184, THANH LOC, KHAO NGHIEM GIONG VA SAN XUẤT THỦ
Day là một trong 2 phần chính của đề tài Phần này nhằm xác định được những giống lúa phù hợp cho vùng phèn mặn Cần giờ, Nhà bè, và bao gồm các thí nghiệm so sãnh năng suất chính qui có lập lại, các khảo nghiệm năng suất diện rộng khơng có lập lại và các điểm trình diễn Tồn bộ các công việc này được tiến hành trong 3 năm 1997, 1998 va 1999
4.1 Các thí nghiệm so sánh năng suất có lập lại
41.1 Địa điểm và thời vụ gieo cấy
Dia diém |: x4 An thới đông, huyện Cần giờ (thế đất cao, cao trình từ 1,0-
lãm)
Địa điểm 2 : ấp Bình phước, xã Bình khánh, huyện Cần giờ (thế đất trung bình, cao trình từ 0,5 - L0m)
Địa điểm 3 : ấp Binh thạnh, xã Bình khánh, huyện Cần giờ (thế đất thấp,
cao trình đưới 0,5 m)
Thi nghiệm so sánh năng suất chính qui được tiền hành trong 2 vụ mùa năm
1997 và 1998, tức tại mỗi địa điểm đều thực hiện 2 thí nghiệm - Vụ mùa 1997: Ngày giao : 24/7/1997 Ngày cấy : 25/8/1997 Vụ mùa 1998 : Ngày gieo : 20/7/1998 Ngày cấy : 21/8/1998
4.12 Gidng thi nghiém :
_ Vụ mùa năm 1997 : tất cả 3 địa điểm thí nghiệm đều có sử dụng 22 giống
sau đây :
| Mashuri ST 9 OM?27 1? MR84
2 Mashund.7 10 OM916 18 FRG67(ĐC)
3 MashuiÐP II OM92 19 Nhỏđ(ĐO)
4 VNCM9M-22 12 BR2655-9-3-1 20 MộtbuiNCM-l-l2
5_ VNCMð94-24 13 IR42 tuyển 21 Mộtbụi NCM-67
6 VNCM94-88 14 IRS954-110 22 Mat byid.66
Trang 198 VNCM95-67 l6 A69-1
-_ Vụ mùanăm 1998: số giống thí nghiệm tại các địa điểm thay đổi như sau :
—_ Điạ điểm 1 : có lồ giống
1 Mashuri ST 7 OM92 13 MTLIM 2_ VNCM94-88 § BR2655-943-1 14 Sabau 3 VNCM95-57 9 — 1R59544-110 15 FRG67(BC) 4 ¥NCM95-67 10 TNL28(FN100) 16 Nhỏđ(ĐC) 5 OM723-7 1 MR84
6 OM916 12 MILI
—_ Địađiểm2 : cũng có l6 giống tương tự như địa điểm 1 cộng thêm 3 giống khác
1 VNCM94-24 2 MTLI7¢ 3 MTLI82
— Địa điểm 3: cũng có 19 giống tương tự như địa điêm 2 cộng thêm 3 giống
khác
1 MTLã3 2 MTLI§42 3 MTLI86
4.13 Nguồn gốc các giống thí nghiệm
Các giống thí nghiệm có ngn gộc ban đầu như sau :
Viện KHKTNN miền Nam Mashun d.7 VNCM94-22 (8 giống) VNCM94-24 VNCM94-88 VNCM95-57 VNCM95-67 BR2655-9-3-1 IR59544-110
Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu long — OM723-7 OM916 (I0 giống) OM822 IR42 tuyển
TNI28 A69-1
MRS4 Một bụi NCM-I-!2
MộtbiNCM-6T7 Mộtbgid66
Trung tâm giống Long phú (Sóc trăng) _ MashuiST
(1 giống) ;
Phịng Nơng nghiệp Cân giờ Mashuri DP FRG67
(4 giống) Nhỏ đổ Sàbầu
Trường Đại học Cần thơ MTL83 MTLI54-2
(7giéng) MTL179 MTLI82
Trang 204.14 Thểthức thínghiệm:
Các thí nghiệm so sánh đều được bố trí theo kiểu Khối ngẫu nhiên đầy đủ
(Randomized complete block design) với 3 lần nhắc lại Diện tích ơ thí nghiệm là 10 m2 cho vụ mùa năm 1997 và 15 m2 cho vụ mùa năm 1998
„ Tuổi mạ cây : 30-31 ngày sau gieo
Khoảng cách cấy : 20x 25 cm, cấy 2-3 tép/bui
+ Lam dat cấy : theo tập quán địa phương, tức cày 2 lần, không bừa đất, hoặc
cuốc tay băm nhỏ đất trước khi cấy
z _ Phân bồn: 45N~60P;O,~ 30K,O (kg/ha), bón làm 3 lần như sau:
Lot rude khi cấy :30% N + 100% P,0; + 50% K,O
Thúc lần | (20 ngay sau cây) :40%N
Thúc lần 2 (20 ngày trước trỏ) :30% N+50% K,O
Bảo vệ thực vật : không sử dụng thuốc trừ sâu bệnh đề đánh giá mức kháng sâu bệnh của các giống thí nghiệm
4.15 Các chỉ tiêu theo dõi
Chiềucao cây
+ Thdi giansinh trưởng
+ Cae thank phần nang suất : số bông/m2, hạt chắc/bông, trọng lượng 1000 hạt, tỉ lệ lấp
Mức độ nhiễm sâu bệnh, đặc biệt là ay nâu và đạo ôn cỗ bông Dùng
phương pháp đánh giá nhân tạo như sau :
— Đối với rày nâu : sử dụng khay mạ 20x25x5 cm để gieo mỗi giống thành hàng dài 10 cm, nhắc lại 3 lần, xen lẫn với giống chuẩn nhiễm TN1 và giống chuẩn kháng PTB43 Khi mạ được 7 ngày tuổi, thả rầy tỗi 2-3 vào
lồng với mật độ 8-10 con/cây mạ Ghi nhận cấp hại theo tiêu chuẩn 0-9 của IRRI khi giống TNI bị rụi (cấp 9) Rầy nâu được thu thập ngồi đồng và ni bằng thức ăn là giống lúa mùa Tài nguyên
—_ Đắi với đạo ôn : bố trí các giếng thí nghiệm theo kiểu nương mạ đạo ôn
trên đất rộng, giống chuân nhiễm là ASD7, giống chuẩn kháng là NN5B Đánh giá cấp bệnh theo thang điểm 9 cấp của IRRI khi giống
ASD7 bị cháy lụi (cấp 9)
Trang 21« Nang suất
sánh các năng suât
«Pham chit gạo của các giống có triển yong
4.1.6 Các kết quả năn nghiệm :
Năm 1997 (xem Bang 4)
giống Dùng phương pháp trắc nghiệm đa đoạn Duncan để so
g suất và một số đặc điêm sinh trưởng của các giống lúa thí
Bảng 4 Năng suất, thời gian sinh trưởng và chiều cao các giống có triển vọng trong vụ mùa 1997 (Tổng hợp các Phụ bản 1 - 3)
“a Ning suất (tắnha) tại địa điểm? TGST | Chiéucao
TT “Tên giông 1 2 3 TB (ngày) ` (cm) 1 | Mashui$T | 5.00a 5.50a 2.93.0 448 136 142-187
2 | VNCM94-22 423b 443bcd | 24045 339 129 140-157 3 | FRG67(DC) 387bc |4⁄Ôbc | 2.27 be 3.52 142 156-166 4 | OM723-7 4.27b 483ab | 1233 348 128 116 - 132 L $ | Mashuid7 360bcde |447pc | 200bcd 336 140 155 - 166 | 6 | mRs9s44-110 373bcá |440pc |183bede| 332 BI 115- 130 7 | BR2655-9-3-4 3.40cde | 4.23bed _| 2.00 bed 3.21 140 117- 137 $ | VNCM94-224 297de - | 403bcde | 2.00 bed 3.00 137 113 - 120
9 | Nhé dé (BC) 323cde | 3.17de 1.97 bede 2.79 135 158-170 10 | VNCM95-57 3.83bc 3.0 1.47 def 2.78 136 137-153
11 | 1R2 myễn 343cáe | 3.77bcde_| 1.13 feh 2.78 144 91~114 | 12 | MashuriP (BC) | 3.27cde | 3.30de L73edef | 271 140 140-160
13_ | YNCM94-88 4i7ede | 3.50cde | 1.63cdef| 27 137 104-117 14 | VNCM95-67 323cde | 3.63cde | 1.43 def 26 136 139-145 15 | MR84 3.10de |323d | 1.17 fgh 2.50 142 88-109 |
Ghi chú: 'Địa điểm I : xã An thối đông, huyện Ca
Địa điểm 2 : ấp Bình phước, xã Bình khánh, huyện Cần giờ
Địa điểm 3 : Ấp
trình từ 0,5 - 1L, m)
nhau | cách có ý nghĩa ở mức độ 5% theo trắc nghiệm đa đoạn Duncan
ân giờ (thé đất cao, cao trình tit 1,0- 1,5 m) (thé dit trung binh, cao Bình thạnh, xã Bình khánh, huyện Cần giờ (thế đất thấp, cao trình
dưới 0,5 m)
?Các năng suất trong cùng Ì cột cổ ít nhất một chữ theo sau trùng nhau không khác biệt
Trang 22Trong số 22 giống lúa thí nghiệm, 3 dịng lúa Một bụi có dạng hình đẹp, cứng cây, nhưng thời gian sinh trưởng quá dài, trổ muộn vào tháng 11
dương lịch, nên bị ảnh hưởng nước mặn (vào thời điểm này, độ mặn đã từ 7- 8 %» trổ lên và lại lên cao rất nhanh tiếp sau đó) khiến thất thu năng suất
Ngược lại, giống lúa TN128 (hay TN100) lai trổ quá sớm, bị chuột phá hại trầm trọng, nên cũng không thư hoạch được
Giống lúa A69-1 tuy có kiểu hình đẹp lúc đầu, nhưng lại bị nhiễm bệnh cháy bìa lá nặng và sớm ngay giai đoạn làm đòng, nên ảnh hưởng rất nhiều đến năng suất Các giống khác nhự VNCM94-24, IR59544-]10,
VNCM94-88, VNCM95-57, VNCM95-67, OM723-7, OM916, OM922 cũng có kiểu hình đẹp, nhưng mạ lúc cấy hơi tháp, nên thích hợp nhiều cho vùng có bờ bao Các giống MR84, IR42 tuyển, tuy có kiểu hình đẹp, nhưng cũng có mạ hơi thấp và thời gian sinh trưởng tương đối dài nên khơng thích hợp
Các giống BR2655-9-3-1, VNCM94-22 hơi cứng cây, dạng hình đẹp,
nhưng có nhiều dạng hình khác nhau, cần được lọc thuần
Giống Mashuri ST luôn cho năng suất cao nhất ở tất cả 3 địa điểm thí
nghiệm
Hầu hết các giống trong Bing 4 đều có thời gian sinh trưởng không vượt qua 145 ngày Nhiều giống thí nghiệm có chiều cao trong khoảng 130-140 cm như đã đề ra trong phần “Đặt vấn đề”,
Năm 1998 (xem Bang 5) _
Các giống thí nghiệm tại địa điểm 3 đã bị chết toàn bộ do độ mặn quá cao
và nước ngập sâu làm bùn bám đầy 14 lúa lúc đầu vụ (như đã trình bày trong phần “Độ mặn”)
Tại địa điểm 1 (xã An thới đông), một số giống tô ra có triển vọng, chịu
được mặn, phèn đầu vụ, cứng cây hơn giống địa phương đối chứng, sinh trưởng khỏe, it bị nhiễm rầy nâu như : VNCM95-57, BR2655-9-3-1, OM922, 1R59544-110,
Trang 23Tai dia điểm 2 (xã Bình khánh), một số giống cho thấy có triển vọng, sinh
trưởng khỏe, cứng cây, ñ bị nhiễm ray nâu như : VNCM94- 24, VNCM95- 57, VNCM95-67, BR2655-9-3-1, MTL83, MTL154-2, MTL186, MR84, BHI
Giống BHimic di cho nang suất cao nhưng cần thận trọng vì có nguy cơ bị nhiễm virút lúa cơ vì khi trồng tại Bình chánh đã bị nhiềm bệnh rất nặng
Các giống lúa địa phương dùng làm đối chứng như Nhỏ đồ, Nàng cá, Mashuri DP nhin chung đều bị ngã đo yếu cây và ry nau pha hai trầm
trọng,
Bảng 5 Năng suất, thời gian sinh trưởng và chiều cao các giống có triên
vọng trong vu mùa 1998 (Téng hợp các Phụ ban 4-5)
od Ning suất tắn/ha) tại địa điểm TGST Chiều cao
TT Tên giông | 1 2 TB (ngày) ` (cm) ! | | Mashuri ST 3.30 a 430 a 3.90 143-144 146 | 2 | VNCM9-24 - 359 b - 140 109 13 BHI 3.60 a 3.11 c 335 146-153 | 15-117 4 | VNCM94-88 2.30 bed _| 4.27 a 3.28 138-140 | 106-108 5 | VNCM95-57 2.73 be | 3.25 be 2,99 141 107-141 6 | IR59544-110 286 b 309 c 2.97 1344135 | 106-117 7 | FRGG 218 cd | 3.17 ¢ 2.67 148-149 153 8 | VNCM95-67 2.10 cd | 2.67 d 2.38 143-144 | 104-116 9 | Nhễđ¿(ĐO 207cả | 258 d 232 139-144 | 148-166 10 | OM916 2.74 be 1.80 ¢ 2.27 141-143 §6-98 11 | MR8&4 2.07 củ 2424 224 146-147 107 12 | BR26559-3:1 202 d 245 4 2.23 145 128-132 13_ | OM922 2.06 cd | 229 d 217 135-136 | 95-9 14 | NàngZ4@O 198 d 169 © 183 144-145 | 149-158
Ghi chú : !Địa điểm | : xã An thới đông, huyện Cần giờ (hế đất cao, cao trình từ 1.0 ~
15m)
Địa điểm 2 : Ấp Bình phước, xã Bình khánh, huyện Cần giờ (thế đất trung
bình, cao trình từ 0,5 — LŨ m)
? Các năng suất trong cằng Ì cột có ít nhất một chữ theo sau trùng nhau
không khác biệt nhau Ì cách có ý nghĩa ở mức độ 5% theo trắc nghiệm đa
đoạn Duncan
Trang 24Thời gian sinh trưởng các giống lúa trong năm 1998 có kéo đài hơn 5-8 ngày so với năm 1997 do giai đoạn phục hồi sau khi cấy lâu do độ mặn cao Chiều cao cây của các giống thí nghiệm vụ mùa 1998 tuy có hơi thấp đi một ít do mực nước ruộng ít ngập sâu, nhưng vẫn hầu như tương đương với vụ mùa 1997
Tổng hợp sau 2 vụ mùa thí nghiệm
Các kết quả thí nghiệm so sinh ning suất trong 2 năm 1997 và 1998 trên
đây cho thấy giống Mashuri ST có năng suất cao và ôn định nhất qua thời
gian và trên nhiều chân đất khác nhau của Cần giờ nhờ khả năng chịu mặn cao, chiều cao cây và thời gian sinh trưởng phù hợp với các điều kiện tự nhiên khắc nghiệt của vùng này
4.17 Tính kháng sâu bệnh của các giống thí nghiệm
Bảng 6 trình bày mức độ chống chịu rầy nâu và đạo ôn của các giống thí nghiệm
« Vérdy nâu : hai giống địa phương Nhỏ đồ và Nàng cá, các giống OM723-7, TR42 tuyển, Mashuri ĐP đều bị nhiễm rầy nâu nặng Các giếng còn lại có mức độ nhiễm từ nhẹ đến trung bình Giống Mashuri ST có mức nhiễm trung bình
‹ Về đạo ôn : giống OM723-1, [R42 tuyển và Mashuri ĐP có mức nhiễm rất
nặng Các giống Mashuri ST, IR59544-110, FRG67, OM916, OM922
Trang 25Bảng 6 Mức độ chống chịu ray nâu và đạo ôn của các giống thí nghiệm
Phản ứng với Ray nau’ Phản ứng với Đạo ôn"
LNLI | LNL2 | LNỨ | LNLI | LNL2 | LNL2
5 3
Tên giống thử nghiệm
Mashuri ST VNCM94-24 BHI VNCM94-88 VNCM95-57 TR59544-110 FRG67 VNCM95-67 Nhỏ đỏ OM916 MR84 BR2655-9-3-1 OM922 Nàng Cá OM?23-7 VNCM94-22 Mashun d.7 Mashuri DP TNI @C) PTB33 (DC) ASD7 (DC) r - 9 9 9 NN5B (ĐÓ) : - - 0 0 0
Ghichú: 'Cấpđộhại: 0Khôngnhiễm 9Nhiễmnặng
LNLL,: lần nhắc lại: un jus fen jen don [us fon ma foun fos [uo fen [us Joa fo [a wo [rr fur [os Jor faa fee [uo for fur fur [a 3 7 7 7 5 3 3 7 5 3 5 5 3 5 9 5 5 7 ma Jon Jun [oa [aa Jen fos [Ls JR faa Jaa for [row Jum [ma [a | joe ro Jr [ra [ro Jun 5 7 5 5 5 3 5 9 5 7 5 5 9 7 Ỷ 7 7 9 0 e lxe ke |áa [ca [sẽ Jro [em [Hm Ja wr [eo [wm © Jo fa [em fur Joa Ja [em Jr [ar [wm
4,2 Thinghiém so sánh năng suất không chính qui
Trang 26Vụ mùa 1997
„ Bếtrthínghiệm:
Địa điểm : ấp Bình trung, xã Bình khánh và ấp An hịa, xã An thới đơng Diện ích mỗi giống : 300 m2
Phân bán : tương tự như các thí nghiệm so sánh chính qui Tuổi mạ : 30-35 ngày Cấy 3 tép/bụi
Nguồn giống thí nghiệm (14 giống):
TRRI
Viện Lúa ĐBSCL
Viện KHKTNN miền Nam
Trung tâm giống Long phú Giống địa phương
267B2-1 460-25 466-21
466-25 466-27
MR8&4 OM9976 OMI35I OM344
KSB140-5
Mashuri ST
Nhỏ đồ Tiêu chìm Mashun ÐP
Kết quả năng suất các giống thí nghiệm vụ mùa 1997 :
Bảng 7 Năng suất các giống trong thí nghiệm khơng chính qui vụ
mùa 1997 tại Cần giờ
Tên giống TGSt | Ning suit (tén/ba) Ghi chú
Trang 27Các giống cứng cây, dạng hình đẹp lúc đầu là MR84, OM997-6, OM135I
Tuy nhiên OM997-6 cho năng suất thấp do thấp cây bị nước chụp khi lúa ôm đồng Các giống OM344, Mashuri ST, MR84 và OM1351 dat ning suất từ 3,8 đến 5,8 tắn/ha trong khi năng suất các giống đối chứng như Nhỏ đổ, Tiêu chùm, Mashuri ĐP rất thấp, từ 1,8 tắn/ha trở xuống (xem Bảng 7) Tập đoàn giống lúa của IRRI khơng thích hợp lắm với vùng đất của Cần giờ
4.2.2 Vụ mùa 1998
Bố trí thí nghiệm :
Địa điểm : Ấp Bình trung xã Bình khánh, ấp An hòa và dp Doi lầu xã An thới đơng
Diện tích mỗi giống : 300 mơ
Phân bón, Tuổi mạ : tương tự như trong vụ mùa 1997,
Nguồn giống thí nghiệm (18 giống) :
JRRI 1R59552-21 1R59576-174
1R68077-82 1R68078-102
Đại học Cần thơ MTL83 MTLI54-2
MTL183 MTLI86
Congtygiéng TPHCM ER2%65593l1 OM3⁄44
OM?23-7 OM1351 VNCM94-22 1R59544-110 Mashuri ST
Địa phương Mashuri DP Nhỏ đồ
Tiêu chùm
Kết quả năng suất các giống thí nghiệm vụ mùa 1998 :
Các giống có dạng hình dep 1a MTL186, OM1351, IR59552-21, IR68078- 102, [R59576-174, IR68077-82, VNCM94-22, OM723-7, BR2655-9-3-1
Năng suất các giống OM1351, OM344 và Mashuri ST đạt từ 4 tắn/ha trở
lên, vượt trội hẳn so với các giống khác Các giống đối chứng cho năng suất tất thấp, (ừ 1,5 tắn/ha trở xuống (xem Bảng 8)
Hai tập đoàn giống lúa của IRRI và Đại học Cần thơ chưa cho thấy có triển vọng trong các điều kiện thí nghiệm tại địa phương
Trang 28Bảng 8 Năng suất các giống trong thí nghiệm khơng chính qui vụ mùa 1998 tại Cần gid
Tên giống TGST | Năngsuẩ(đmha) Ghi chú
(ngày) BK ATD OM1351 132 42 45 OM344 140 41 42 Mashuri ST 140 40 41 IR68078-102 125 35 1R59576-174 125, 34 1R68077-82 125 34 MTLI8& 134 32 IR5955221 126 32 4 VNCM94-22 133 30 27 | Caocay,ngahei som BR2655-9-3+1 143 29 29 1R59544-110 131 2,8 32 MTLI83 133 21 MTLI54-2 135 26 OM723-7 129 26 25 MTL83 135 23 Tiêu chùm (ĐC) 15 L5 MashuriDP(DC) | 157 15 Nhỏ đồ (ĐC) 149 1,0 _| 4.2.3 Vụ mùa 1999 Bếtíthínghiệm:
Địa điểm, Diện tích ơ, Phân bón, Tuổi mạ : tướng tự như trong vụ mùa 1998
Nguồn giống thí nghiệm (18 giống):
Đại học Cần thơ
Trang 29BR2655-9-3-1 Địa phương Mashuri ĐP
Kết quả năng suất các giống thí nghiệm vụ mùa 1999 (xem Bang 9): Các giống có triên vọng là Mashuri ST, OM1351, Jasmine, IRS906DB, Nếp OM85 Hai giống Jasmine và nếp OM85 mặc dù cho năng suất thấp hơn hai giống đầu, nhưng cũng cần quan tâm vì có giá trị kinh tế cao Jasmine la giống lúa thơm đặc sân và OM85 là giống TIẾP có năng suất cao so với các giống địa phương
Cic giống trong tập đoàn của Đại học Cần thơ không cho thấy khả năng vượt trội so v ới các giống khác trong điều kiện thí nghiệm tại địa phương
Bảng 9 Năng suất các giống trong thí nghiệm khơng chính qui vụ
mila 1999 tại Cần giờ
'Tên giống TGST |_ Năngsuất(ánha) Ghi chi
(mày) | BK | ATD IR59606ÐB 105 43 Ì 45 OM1351 130 40] 40 Mashuri $T 137 39 38 OM344 138 37 3,9 Jasmine 105 34 Nếp OM85 113 32 _.PCR3151 HI 31] BHI 145 30] 30 PCR03136 145 28 VNCM04-88 138 22 21 PCR93206 140 22 BR2655-9-3-1 142 2,0 22 VNCM94-24 139 20 20 PCR93085 44 | Lê PCR92111 150 13 PCR03174 142 13 PCR93176 154 12
Trang 304.2.4 Vai dic diém sinh trưởng, tính kháng sâu bệnh và phẩm chất gạo của các giống có triển vọng (xem Bảng 10)
Bang 10 Thời gian sinh trưởng, chiều cao, tính chống chịu rầy nâu, đạo ôn và
phẩm chất gạo của một số giống thích hợp cho vùng Cần giờ, Nhà bè
Téngiéng | TGST | Caocây Phan ứng với Phẩm chất gạo
(ngày) | (em) | RẦynâu | Đaoôn
MashuiST | 135-140 | 140-145 | HN HK _ | Hat gao nhd, com nd, mém
OM344 135-140 | 130-135 HN HK | Hạt gạo nhỏ
OMI351 125-130 |105-115 HK HK Hat ego dai, com nd, mem
IRS9606DB | 105-107 | 95-100 | | K HK _j Hat gaoto, dai, trong com ngon
NépOM85_| 105-110 | 95-100 N HK | Hat gaoto dai, com rit déo, ngọn
| Jasmine 103-105 | 85-90 N HN | Hat 990 to dai, com déo, thom
Tổng hợp các kết quả thí nghiệm khảo sát không lập lại trên đây, chúng tôi tạm
rút ra một số giống có triển vọng như Mashuri ST, OM341, OMI351,
IRS9606DB, Jasmine va nép OM85 Các giống này có thê xếp thành 3 nhóm theo thời gian sinh trưởng và chiều cao cây như sau :
Nhóm dài ngày và thân cao : Mashuni ST, OM344 -_ Nhóm trung ngày và thân cao trung bình : OMI35I
Nhóm ngắn ngày và hơi thấp cây : IR59606ĐB, ïasmine và nép OMã5
Các giống có triển vọng có phản ứng với ray nau từ hơi nhiễm đến kháng, chỉ trừ Jasmine và OM85 nhiễm hơi nặng
'Toàn bộ các giống có triển vọng đều có phản ứng hơi kháng với đạo ôn, trừ
giống Jasmine hoi nhiễm
Hầu hết các giống có triển vọng đều có phâm chất gạo ngọn, hình rlang hạt gạo thon đẹp, trừ giống OM1351 có chất lượng gạo trung bình (xem Bảng 10a)
Trang 31Bang 10a Kích thước hạt gạo, tỉ lệ (%) bạc bụng của một số
giống thích hợp cho vùng Cần giờ, Nhà bè
Tên giống Kích thước hạt gạo (mm) Tie (%)
bac bung! Dài() | Rộng (W) | Tỉsố L/W Mashuri ST 5,6 22 2,54 18 OM344 53 20 265 15 OMI351 10 22 3,18 87 IRS9606DB 15 22 34I 83 Nếp OM85 68 23 2,96 | 98% hạtđục Jasmine 15 32 234 23
THE (%) bac bụng = (số hạt bạc bụng cấp 5-0 [tng sé hat quan sat) x 100
43 Cac thi diém trình diễn diện rộng
Qua các kết quả thí nghiệm thu được trong 2 năm 1997 va 1998, chúng tôi đã rút ra một
số giống có triển Vọng để trồng trình diễn tại Cần giờ và Nhà bè như sau : 43.1 Tai Nha bé (xem Bang 11)
Cùng với Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Nhà bè, trong vụ mùa [999 chúng tôi đã tiến hành trằng trình diễn một số giống có trién vọng tại khu thực nghiệm của Huyện tại xã Phước lộc với kết quả tất cả các giống trình diễn đều cho năng suất cao hơn từ 1,4 đến 3,8 tắn/ha so với giống đối chứng 7Á(theo điều tra của chúng tơi có thê day [a giống U17)
Bảng 1Í Năng suất một số giống có triển vọng trình diễn trong vụ nửa 1999 tại khu thực nghiệm xã Phước lộc, huyện Nhà bè,
Tên giống thử nghiệm | Diện Ích cấy Năng suất Ghi chú
- (m2) (ốm ha)
VNCM94-88 3.500 54
VNCM94-24 1.000 48
Mashuri ST 500 33 Ngã vào giai đoạn cuối
IR59544 2.500 30 Khô lá giai đoạn cuối
TA(Đối chứng) - 16 Đồ ngã nặng
Trang 32
Bằng 11a trình bày các kết qua so sanh ning suất CÁC giống trình diễn với các
giống ổ mộng kế cận Các giống trình diễn (diện tích khoảng 2000 m2 Igiỗng) đều cho năng suất trội hơn các giống đối chứng từ 1,4 đến 2,1 tắn/ha, thậm chí có nơi trội hơn đến 4 tắn/ha nhữ hộ ông Nguyễn văn Bon
Bảngila Kếtquảnăng suấtmột số điểm trình diễn giống Matshuri ST
và OMI1351 tại huyện Nhà bè vụ mùa 1399
(Diện tích #2000 m2 /giống)
Hộ nông dân Địa điểm Tên giống Nauất | Giống lúađối N;auất
trnhdiễn | lúatrìnhđiễn | (tha) | chứng kế cận | (ha)
Nguyên vấn Sáu Phướclệc | MashuiST | 35 Nàng cá 12
Nguyên ngọc Phước Phước lộc MashuriST | 3,8 Giống ĐP” 24 Trần văn Đô Nhơn đức MashariST | 3,5 Gidng DP” 087 j
Nguyễn văn Hoàng Nhơn đức MashuiST | 36 | GiốngÐĐP' lJ
Trần thị Tam Phú guân OMBðL | 4L | Tiuđi 20 |
Nguyễn văn Ba Long thới MashuiST | 39 | GiốngĐP” 12
Hồ hữu Đức Longthới | MashudŠT | 38 | GiốngĐÐP' ' lš
Hồ văn Trừ Phước kiểng | MashuiST | 42 | GiéngBP" {17
Nguyễn văn Bon Phước kiểng | Mashui$T | 60 Giống ĐP” „20 Ghi chú : *' Không rõ tên giống
* Bị nhiễm virút lúa cô
432 Tại Can git
Bảng12 Kết quả năng suất một số điểm trình điễn giống Matshuri
ST va OM1351 tai huyén Cần giờ vụ mùa 1999
Hộ nông dân Địa điểm Tên giống Nsuất | Giống lúa đối N.suat
tìnhdiến | lúatinhdiễn | (ha) | chứngkếcận | (tha)
Nguyễn thị Bé Bìnhkhánh | MahuiST | 35 Nhỏ đỏ 16
Dương văn Dũng Binhkhanh | MahhuiST | 33 | GiốngĐP" | 20
Nguyễn văn Đực Bìnkháh | MahuiST | 40 | GiốngÐP" | 20
NguyễnvãnThành | Binhkhinh | OMII | 40 Giống ĐP' | 20
Nguyễn văn Mau Anthới đông | MahuiST | 36 Nhỏđỏ | L6
Nguyễn phước Linh | An thối động OMI35I 45 | GiốngĐP" | 20
“ Giống địa phương bao gồm các giống Nhỏ đỏ, Matshuri muộn, Tiêu đôi, Tiêu
chồm, năng suất bình quân 2,0 tắnha
Trang 33Trong vụ mùa 1999, chúng tôi đã phối hợp với Phòng Nông nghiệp và PTNT Huyện Cần giờ thực hiện các điểm trình điễn trên ruộng nơng đân Hai giống
được dùng trình điền là Mashuri ST vaOM1351
Bảng 12 trình bày các kết quả so sánh năng suất các giống trình điễn với các giống ở mộng kế cận Các giống trình diễn đều cho năng suất trội hơn các giống đối chứng từ 1,3 đến 2,5 tắn/ha
š CÔNG TÁC LỌC THUẦN, NHÂN GIỐNG VÀ CUNG CẤP LÚA GIỐNG CÓ CHẤT
LƯỢNG
Đây là phần chính thứ hai của đề tài nhằm làm cho giống tốt thể hiện hết tiềm năng, từ đó góp
phần nâng cao năng suất lúa của địa phương, Các bước bao gồm lọc thuần, nhân giống cấp xác nhận, cung cấp lúa giống có chất lượng và tập huần kỹ thuật cho nông dân
5.1 Lọcthuần vànhân giống
Các giống đưa vào thí nghiệm thường có độ thuần giống khơng cao Do đó, để đâm bảo tiềm năng của giống và nhanh chóng cung cấp cho nông dân lúa giống đạt cấp xác nhận một khi có kết quả thí nghiệm, chúng tôi đã tiến hành công tác lọc thuần trong vụ mùa
1997 va vu Đông xuân 1997-98 như sau
5.1.1 Cac loai giống lọc thuần và nguồn cung cấp giống ban đầu
„_ Giống Mashuri ST: do Sở Khoa học - Công nghệ và Môi trường Sóc trắng cung Cấp
„_ Giống OMI35I : sưu tập ngoài đân
._ Giống MR84: do Viện Lúa Ơ mơn cung cấp
_ Các giống IR59544, VNCM94-24, VNCM94-88 : do Viện Khoa học Kỹ
thuật Nông nghiệp miền Nam cung cấp
5.12 Phương pháp lọc thuần:
„Thời gian tiến hành : vụ mùa 1997 và Đông xuân 1997-98 tại các địa phương như sau :
— Tai Long binh (quan 9) : Mashuri ST
— Tai Tan théi nhi (huyén Hóc mơn) : MR84, IR59544, VNCM94-24, VNCM94-88
— _ Tại Phước vĩnh an (huyện Củ chỉ) : OM1351
Trang 34Vụ mùa 1997:
Các giống lọc thuần được gieo cấy tại địa phương tương ứng như trên thành
ô 100 m2, khoảng cách 20x20 cm, mật độ 25 bụi/m2, cấy 1 tép/bụi Tuổi
mạ : 30 ngày, ,
Vụ này chủ yếu là quan sắt thực tế sinh trưởng phát trién da lia, đặc biệt khi lúa bắt đầu trổ, Lúc này, những bụi trổ quá sốm hoặc quá trễ đều bị cắt
bổ, số còn lại được sử dụng làm vật liệu chọn lọc thêm sau này
Những bụi có chiều cao khác thường (nằm ngoài giới hạn cho phép tương ứng) cũng sẽ được cắt bỏ sau khi lúa đã trổ đều
Mỗi giống chọn 100 bụi và thu hoạch riêng từng bụi Sau đó về phịng thí
nghiệm chọn lại 50 bụi để tiếp tục đánh giá chọn lọc trong vụ Đông xuân
1997-98
Vụ Đông xuân 1997-98 ;
50 cá thể được chọn trong mỗi giống được gieo cây thành 50 đồng, mỗi dòng 2 m2, khoảng cách 20x20 cm, mật độ 25 bụi/m2, cấy 1 tép/bụi Tuổi mạ: 30 ngày
Những dịng cơ cây khác thường đều bị loại bỏ cả dòng, Những đồng trổ sớm hoặc muộn hơn quần thê chung cũng bị loại bổ cả đồng Những đòng trổ đồng đều cùng ngày với quần thể chung được ghi nhận, theo dõi năng suất và phân tích thống kê Những đồng có năng suất không quá thấp sẽ được hon lại làm giống nhân đề lấy giống cung cấp cho nông dân địa phương sản xuất Ngồi ra, trong q trình lọc thuần giống, cũng có ghi
nhận các đặc tính kháng ry nâu, đạo ôn theo thực tế đồng ruộng
5.14 Kếtquảlọc thuần
Bảng 13 trình bày các kết quả lọc thuần giống trong vụ mùa 1997
Trang 35Bảng13 Thời gian sinh trưởng và chiều cao các giống lọc thuần trong vụ mùa 1997
Tên giống Địa điểm lọc thuần TGST (ngày) | Chiều cao giống (cm)
Mashun ST Long bình (quận 9) 135 147+28 OM1351-2-1 Phước vĩnh an (Củ chỉ) 125 120423 IR59544 Tân thới nhì (Hóc mơn) 131 116426
MR84 Tân thới nhì (Hóc mơn) 142 110+2,5
Bảng 14 trình bày một số đặc điêm của các giống đã được lọc thuần Năng suất đã tăng lên rõ rệt Phản ứng với ray nâu và đạo ôn từ kháng đến hơi nhiễm Bảng 14 Một số đặc điểm của các giống sau khi lọc thuần
Têngiống | TGST | Chiều | Số | Sốhạt | Tiượng | Năng | Nhiễm | Nhiễm
(ngày) | cao | bông chắc | 1000hạt| suất Ray nau | Bao én
(cm) | /m2 | đøơng | (g) | (ấmha | (cấp? | (cấp! Mashuri ST 135 147, | 341 96 18,1 đã 5 1 OM1351-2-1 | 123 120 | 345 127 245 65 3 L 1R59544 131 | 127 | 312 | % 211 55 1 l MR84 142 110 | 276 127 241 57 5 1
5.2 Tập huấn kỹ thuậtcho nông dân,
Để nông dân năm vững các biện pháp canh tác hầu phát huy tối đa tiềm năng của các
giống lúa mới, chúng tôi đã kết hợp với Phịng Nơng nghiệp và PTNT huyện Cần giờ
tập huấn các qui trình kỹ thuật cho nông dân vào đầu mỗi vụ mùa 1997, 1998, 1999 và
2000 tại 3 xã Lý nhơn, Bình khánh và An thới đông Đã tô chức được 12 lớp với 396 lượt
người tham dự
Nội dung tập huấn tập trung vào các điểm chủ yếu sau:
52.1 Giống
Với ruộng khơng có bờ bao : nên chọn giống cứng cây, cao cây 125-130 cm, có khả năng kháng sâu bệnh, thời gian sinh trưởng 125-140 ngày Các giống có triển vọng : OM344, Mashuri ST
25
Trang 36Với ruộng có bờ bao ngăn được nước : nên chọn giống cứng cây, cao 100- 110 cm, thồi gian sinh trưởng 110-125 ngày, kháng sâu bệnh tốt, năng suất cao và phẩm chất gạo ngon Các giống có triển vọng : OM1351, Tép hành DB (phẩm chất gao khéng ngon), IR59606DB, Jasmine
5.2.2 Thời vụ :nêngieo từ 10/7 đến 30/7 dương lịch hàng năm
5.2.3 Mật độ gieo -cấy
Vối ruộng cấy : lượng giống gieo mạ là 60 kg/ha lúa cấy Tuổi mạ : 28-30
ngày Cấy 2-3 tép/bụi Mật độ cây : 20x20 cm
Với ruộng sa thẳng : lượng giống gieo là 80 kg/ha Với các ruộng có bở bao, có thê sử dụng máy sạ hàng
5.2.4 Ky thuat lam đất : cuốc tay hay trâu bừa cũng được
52.5 Bénphin cho | ha:
Phân hữu cơ hoai mục : 2000 kg (bón thêm 300-400 kg/1000 m2 ruộng mạ)
+ Phânhốahọc: Ure : 100-200 kg
Lin Vindién : 200-250 kg
Kali : 50kg
Nếu dùng DAP, có thể đổi lại như sau :
Uré : 70-100 kg
DAP : 80kg
Kali : 30kg
Với lúa cấy, bón thêm cho ruộng mạ (diện tích 1000 m2) :
Uré : 8kg
LinVindién : 20kg
Kali : 3kg
5.2.6 Trừcô : ding két hop ca 2 bign pháp :
_ Lầm đất kỹ, san bằng mặt ruộng, giữ nước tốt sẽ hạn chế cỏ dai
Dùng thuốc hóa học như :
Sofit 30 ND : phun sau khi sạ 2-3 ngày hoặc ngay sau khi cấy tir 1,2- 1,4 livha, Sirius : phun sau khi sa hodc cấy 3-7 ngay, giữ mặt nước xăm xp, khoảng 200 g/ha 5.27 Phòng trừsâubệnh:
Trang 375.3
+ Ấp dụng phương pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) đối với các loại
sâu
Đốivớibệnh:
Trừ bệnh đốm vần bằng Validacin, “Monceren, Dinasin
'Trừ bệnh đạo ôn bằng Ki-Saigon 5.2.8 Thư hoạch và bảo quản
„ Với các giống dai, khó đập như OM1351 : phun Atonik khi lúa trễ 10-20% „ _ Khi 80% hạt chín ngã màu vàng là thu hoạch
- Phơi hoặc sấy (nếu có điều kiện), quạt sạch, tránh lần giống Bảo quản nơi khô và mát
Công túc tập huấn đã mang lại hiệu quả thiết thực cụ thê là năng suất lúa của Huyện có tăng, nhất là những vùng sử dụng lúa giống có chất lượng của Công ty giống cây trồng TPHCM để gieo cấy Ngồi ra nơng dân cũng đã hiểu và phát huy hiệu quả của phân lân trong việc tăng năng suất lúa -
Cung cấp giống cho nông dân sẵn xuất trên diện rộng trong vụ mùa 1990 và vụ mùa 2000 (xem Bang 15)
Bảng 15 Số lượng lúa giống chất lượng cung cấp cho nông dân 2 huyện Cần giờ và Nhà bè trong 2 năm 1999 và 2000,
Tên giống lúa Năm 1999 Năm 2000
Trang 38Dé ứng dựng ngay các kết quả thí nghiệm so sánh năng suất chính qui và khơng chính qui thu được cũng như các kết quả trình điễn, chúng tôi đã cùng với các Huyện Cần giờ và Nhà bè tiến hành cung cấp các giống lúa có triển vọng cho nông dân canh tác trong vụ mùa 1999 với tổng lượng 36.330 kg lúa giống với trên 80% là giếng Mashuri ST Số lúa giống này tương ứng với khoảng 600 ha lúa gieo trồng (ước tính đàng khoảng 60 kg lúa giống cho 1 ha)
Một báo cáo kết quả điều tra cơ cầu giống vụ Mùa 1999 của huyện Cần giờ cho thấy lúa
giống có chất lượng của các giống OM3444, Mashuri Sóc trăng và một số giống trung
mùa thấp cây đã cho năng suất vượt trội hơn các giống địa phương (xem Bảng 16)
Bảng 16 Một vài số liệu so sánh một số giống lúa trong vụ Mùa 1999 của huyện
Cần giờ
TT Tên giống Daich | TGST | Chiềucao | Để ñgã | Năng suất |
(ha) | (ngày) (cm) (%) | (tin/ha)
1 | Cícgiốngtrungmịathấpcây"” | 250 | 90-130 | 80-i30 | 0 | 30-40
-2 _ | Mashui Sóc trăng" 400 | 140-145 | 145-150 | l0 | 25-30
3 | OM344" 400 | 135-140 | 130-135 | 20-25 ] 27-35 4 | Nhỏđể” 600 | 145-150 | 150-160 10 L5 - 20
5 _ | Tiêu đơi Tiêu chìm” - 250 | 160-180 | 170-180 | 30 1,0 6 | Mashuri mudn® 925 | 160-180 | i70-180| 20 | 06-10
7 | Cic gidng dia phuong khac™ 749_| 150-160 | 150-160 | lš L5
Ghi chú : *' Nguồn giống đo Công ty gióng cây trồng TPHCM cung cấp đầu vụ 1999,
* Bao gồm các giống như 2M1351, Tép hành ĐB OMCS94, OMCS96, M2031, IR56279, IR59656,
“ Ngudn giống do nông đân tự để
* Bao gồm các giống như Nàng thơm đỏ, Matshuri, Nàng thước, Mắt nai, Nguồn số liệu: Bao cao số 184/BC.UB.NN-PTNT ngày 8/12/1999 của UBND Huyện Cần
giơ
Tại Nhà bè, theo đánh giá của Phịng Nơng nghiệp và PTNT Huyện, độ đồng đều lúa giếng tất cao, thể hiện qua tình trạng lúa trến đồng ruộng, Năng suất đạt khá, trong đó có một số hộ đạt khá cao như ông Nguyễn văn Bon ở ấp 2 xã Phước kiển với nãr ø suất 6
tắn/ha
Do đó trong năm 2000 theo yêu cầu của các địa phương, chúng tôi đã tiếp tục cung cấp 71.130 kg lúa giống, tương ứng với khoảng gần 1.200 ha lúa gieo trồng
Trang 39Ngoài ra, trong 2 năm 1999 và 2000, chúng tơi cịn cũng cấp thêm cho 2 Huyện Cần giờ và Nhà bè giống lúa OM344 với tổng lượng 52.400 kg, sau khi đã lọc thuần phục tráng
giống Giống OM344 tỏ ra phù hợp với vùng đất hơi cao (xã An thới đông) hơn là vùng trăng thấp như Bình khánh do thân ra hơi yếu và chịu mặn kém hơn Mashuri ST
Tóm lại, tổng số lúa giống có chất lượng đã cung cấp cho 2 Huyện Cần giờ và Nhà bè
trong 2 năm 1999 và 2000 là 159,860 kg, phục vụ cho trên 2.500 ha gieo trồng
6 KẾT LUẬN VÀ ĐỀNGHỊ
Qua những kết quả thí nghiệm, khảo nghiệm và sản xuất thử điện rộng cũng như cùng cấp giống có chất lượng cho nơng dân hai huyện Cần giờ và Nhà bè canh tác hơn 3 năm qua từ vụ mùa 1997 đến năm 2000, chúng tơi xin có một số kết luận và đề nghị như sau :
6.1 Về các giống thích hợp cho vùng phèn mặn Cần giờ, Nhà bè 6.1.1
6.12
Giống cho vùng nước triều ra vào tự do
Đối với các diện tích lúa chưa đấp bờ bao, nước triều ra vào tự do, trong tình
hình hiện nay dùng giống Mashuri ST là thích hợp nhất, bên cạnh đó giống OM344 cũng sinh trưởng phát triển tốt và cho năng suất khá trên những chân đất có độ ngập trung bình như vùng An thới đông, Giống Mashuri ST có phẩm chất gạo ngon, bán được siá, hiện nay đang được nông đân ưa chuộng Giống này đã chứng tỏ khả năng chò năng suất khá trong các nằm qua trên qui mô rộng Tuy nhiên, giống Mashuri ST do cao cây, nên mặc dù hơi cứng cây hơn những giống địa phương trước đây, cũng có thể bị đồ ngã nếu giông bão nhiều lúc lúa trễ cho đến khi chín Do đó, nếu có giống cứng cây, ít đỗ ngã hơn đề
thay thé van là điều tốt
Giống cho vùng có bờ bao trong cơ cầu lúa - tơm
Do có thể điều chỉnh được mực nước nên có thê dùng các giống thấp cây ngắn
ngày trên các diện tích có bờ bao Hiện nay đã có 2 giống thử nghiệm cho kết quả tốt trong các năm qua, đó là OM1351 và IR59606ÐB Nơng dân có khuynh hướng sử dụng các giống này, nhất là OM1351 trong các vụ mùa tới Với thời
Trang 406.2
gian sinh trưởng ngắn hơn các giống địa phương, chúng sẽ được thu hoạch sớm, giúp tránh giêng bão thường xây ra vào các tháng 10-11, và nhất là phù hợp với việc nuôi tôm Tuy nhiên, cần lưu ý địa phương vấn đề máy sấy vì thời điểm thu
hoạch sẽ nhằm vào lúc mưa nhiều và giống cần có chất lượng gạo cao vì nếu mơ
hình này thành công, lúc ấy sẽ có một lượng lúa hàng hóa đơi dư ra cần phải được tiêu thự ở nội thành
Về các biện pháp kỹ thuật để phát huy tối đa tiềm năng của các giống có triển vọng
Đối với các giếng mới phô biến cho nông dân, cần lưu ý hướng dẫn các biện pháp kỹ
thuật thích hợp cho nông dân đề phát huy tối tiềm năng của các giống này Đây là một vấn đề cần lưu ý vì các giống mới đòi hỗi những biện pháp canh tác khác hơn so với trước đây khi dùng những giống địa phương cũ có thờ: zian sinh trưởng tồi, cao cây
Một số kỹ thuật cần lưu ý là việc bón phân cân đối mật độ cấy phù hợp, sa thắng hay