1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng Chương 3: Các nguyên tố phân nhóm II

10 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 216,87 KB

Nội dung

Khi đun nóng tác dụng được với các nguyên tố kém hoạt động như. cacbon, silic, hydro..[r]

(1)

3.1.1 Đặc tính nguyên tố nhóm IIA

 Gồm nguyên tố: berili (Be), magie (Mg),

canxi (Ca), stronti (Sr), bari (Ba), radi (Ra)

Trong Ra nguyên tố hiếm, có tính phóng xạ

 Ngun tố họ s, cấu hình electron lớp ngồi

cùng ns2

 Có tính khử tạo ion X+2

 Bán kính nguyên tử Rk(A0) tăng từ xuống

(2)

tham gia tạo liên kết hố học

 Tính kim loại tăng từ Be → Ra

 Hình thành nhóm: Be lưỡng tính giống Al, Mg

kim loại hoạt động mạnh tính chất không giống kim loại kế tiếp, kim loại Ca, Sr, Ba hoạt động mạnh gọi kim loại kiềm thổ

 Chỉ có Be, Mg có khả tạo phức, cịn lại tạo

ion X+2

 Các hợp chất XO, X(OH)2 có tính bazo mạnh

(3)

Một số thơng số hố lý

Thơng số hoá lý Be Mg Ca Sr Ba Ra

Bán kính ngun tử R(A0)

Năng lượng ion hóa l1(eV) Nhiệt độ nóng chảy tnc(0C)

Nhiệt độ sôi ts(0C)

Khối lương riêng d(g/cm3)

(4)

 Berili:

 Kim loại màu xám trắng, nhẹ, cứng

nhưng dòn

 Be gần giống với Al, có lực lớn với oxy,

nhưng bền nhờ màng BeO

 Be phản ứng với nhóm halogen, oxy, lưu

huỳnh, nitơ Trong điều kiện thường không tác dụng với hydro

 Tan axit kiềm (kim loại lưỡng tính),

(5)

 Dễ tạo hợp kim, lượng nhỏ Be hợp kim làm hợp kim cứng, bền

 Cho tia Rơngen X qua → làm cửa sổ cho ống Rơngen

 Dùng làm chất hãm, chất phản xạ notron các lò nguyên tử

 Là nguyên tố hiếm, tồn dạng quặng beryl trong thiên nhiên

 Beryl có lẫn tạp chất có màu đen gọi ngọc

(6)

 Magie:

 Kim loại màu trắng bạc, nhẹ, nhiệt độ nóng

chảy nhiệt độ sôi thấp Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, mềm dẻo Be

 Ứng dụng quan trọng điều chế hợp

kim nhẹ, bền hố, chịu nhiệt

 Nguyên tố họ s song có orbital nguyên tử

họ d

 Mg kim loại hoạt động, tạo MgH2  Mg dễ dàng phản ứng với nhóm halogen,

(7)

 Mg có lực với nitro, đốt nóng với nitro tạo thành nitrua

 Là chất khử mạnh, khử hợp chất bền: H2O, CO2, SiO2, P2O5, B2O3

 Mg tan nhanh axit, không tác dụng với bazơ

 Mg tác dụng với hợp chất hữu alkyl halogenua dung dịch ete tạo hợp chất magie

 Là nguyên tố phổ biến tự nhiên  Tồn dạng hợp chất

 Điều chế cách điện phân cacnalit

(8)

 Đều kim loại trắng bạc, mềm, nhẹ, dẫn nhiệt, điện tốt, dễ dát mỏng, dễ kéo sợi

 Khá mềm hoạt động mạnh nên dùng trạng thái đơn chất hợp kim kim loại khác

 Khi đốt có màu đặc trưng: Ca: đỏ da cam, Ba: lục vàng, Sr: đỏ rực

 Kim loại hoạt động, hoạt tính tăng, kết hợp hầu hết phi kim điều kiện thường Khi đun nóng tác dụng với nguyên tố hoạt động

(9)

 Khi đun nóng chúng tác dụng với hydro tạo thành hydrua rắn dùng làm chất khử mạnh

 Ở nhiệt độ cao tạo thành peoxit bền, tính bền tăng từ Ca → Ba

 Trong điều kiện thường nguyên tố tác dụng với H2O tạo thành hydroxit thoát H2

 Chúng tan axit tạo thành muối giải phóng H2

 Trong thiên nhiên Ca nguyên tố phổ biến, Ba phổ biến Sr thường gặp dạng hợp chất

(10)

 Hợp chất Be+2:

 Các hợp chất dạng đơn giản (BeO, BeS…) hay phức ([Be(H2O)4]+2, [Be(OH)

4]-2…) tinh thể màu

trắng, dễ tan nước

 Hợp chất Be+2 có tính lưỡng tính

 BeO có cấu trúc đặc, khít, chịu lửa, dẫn nhiệt, nung nóng khơng hoạt động hố học

Ngày đăng: 01/04/2021, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w