1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 231,5 KB

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học là những cách thức tiến hành hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh, được thực hiện theo chế độ và trình tự nhất định về thời gian, địa điểm, với phươ[r]

(1)

TRƯỜNGĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM XÃ HỘI

BÀI GIẢNG HỌC PHẦN

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

(HỆ: CĐSP –ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ)

Giảng viên: Nguyễn Lập

Tổ môn: Tâm lý - Giáo dục - CTĐ

(2)

Lời nói đầu

Đềcương giảng học phần tổ chức hoạt động dạy học trường trung học sở vấn đề tiếp nối sở lí luận giáo dục học Trong phần

này, trình bày vấn đề lí luận dạy học nhằm giúp cho sinh viên học

tập thuận lợi có kết mơn phương pháp dạy học mơn, qua có sở tiến hành hoạt động dạy học có hiệu trường trung học sơ sở

Đề cương giảng nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức , thái độ kĩ nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu đổi nội dung, phương pháp dạy học giai đoạn thực cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước

Bài giảng gồm hai chương:

Chương 1: Những vấn đề trình dạy học Chương 2: Tổ chức dạy học trường trung học sơ sở

(3)

Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CỎ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 1.1.Quá trình dạy học

1.1.1 Khái niệm trình dạy học

- Là trình hoạt động thống giáo viên học sinh, tổ chức điều khiển giáo viên, học sinh tự giác tích cực, chủ động, tự tổ chức, tự điều khiển trình nhận thức - học tập thân nhằm thực tốt nhiệm vụ học tập

- Tính chất hai mạt trình dạy học

Quá trình dạy học bao gồm trình phận: Quá trình dạy q trình học, hai q trình gắn bó hữu cơ, bổ sung, hổ trợ phát triển để đạt đến mục tiêu dạy học, thiếu hai q trình phận q trình dạy học không diễn

Hoạt động dạy

+ Giáo viên chủ thể hoạt động dạy, đóng vai trị người tổ chức, điều

khiển hoạt động nhận thức HS

+ Đối tượng hoạt động học học sinh

+ Mục đích phát triển trí tuệ, lực nhận thức, nhân cách học sinh + Nội dung dạy hệ thống kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, phương pháp hoạt động nhận thức

+ Phương pháp dạy phối hợp phương pháp tổ chức hoạt động nhận

thức phát triển trí tuệ cho học sinh Hoạt động học

+ Học sinh chủ thể hoạt động tích cực, sáng tạo nhằm chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, phát triển trí tuệ, lực nhận thức, phát triển nhân cách

+ Mục đích hoạt động học chuyển hóa văn hóa nhân loạithành lực thân

+ Nội dung học hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, phương pháp học, phương

pháp nhận thức…

(4)

- Cơ sở xác định: + Các yếu tố cấu thành

+ Mối quan hệ yếu tố + Chức yếu tố

+ Mơi trường mà yếu tố tồn - Cấu trúc

+ Mục đích, nhiệm vụ dạy học

Mục đích, nhiệm vụ dạy học phản ánh tập trung yêu cầu xã hội q trình dạy học Nó gắn với mục đích giáo dục nói chung, mục đích cấp học nói riêng Nó đích mà q trình dạy học cần đạt tới Nhiệm vụ dạy học cụ thể hóa mục đích dạy học, quy định yêu cầu bồi dưỡng hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo; phát triển lực phẩm chất trí tuệ; hình thành giới quan, lý tưởng đạo đức

Mục đích, nhiệm vụ có vị trí hàng đầu q trình dạy học với chức định hướng vận động nhân tố trình dạy học

+ Nội dung dạy học

Nội dung dạy học quy định hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mà người học cần lĩnh hội Nó tạo nên nội dung hoạt động giáo viên học sinh

Nội dung dạy học bị chi phối mục đích, nhiệm vụ dạy học phục vụ trực tiếp cho việc thực tốt mục đích, nhiệm vụ dạy học nhà trường; quy định việc lựa chọn vận dung phương pháp, phương tiện dạy học

+ Phương pháp, phương tiện dạy học

Phương pháp, phương tiện dạy học cách thức công cụ hoạt động thầy trị q trình dạy học; có chức xác định phương thức hoạt động dạy học theo nội dung định nhằm thực tốt mục đích dạy học

+ Giáo viên với hoạt động dạy

Giáo viên với hoạt động dạy chủ thể q trình dạy học, có chức tổ chức, điều khiển, lãnh đạo hoạt động học học sinh sở:

(5)

Tổ chức hoạt động dạy-hoạt động học

Kích thích thái độ học tập tích cực học sinh Theo dõi, kiểm tra đánh giá

+ Học sinh với hoạt động học:

Học sinh vừa đối tượng tác động giáo viên; vừa chủ thể hoạt động học, có vai trị tích cực, chủ động, độc lập, tự giác, sáng tạotrên sở:

Tiếp nhận nhiệm vụ kế hoạch học tập giáo viên đề

Thực hành động thao tác nhận thức để giải vấn đề nhiệm vụ học tập

Tự điều chỉnh hoạt động nhận thức thân .Tự phân tích, tự đánh giá kết học tập

+ Hình thức tổ chức dạy học:

Hình thức tổ chức dạy học cách thức tiến hành hoạt động dạy học giáo viên học sinh, thực theo chế độ trình tự định thời gian, địa điểm, với phương pháp, phương tiện dạy học nhằm đảm bảo nhiệm vụ dạy học

+ Kết dạy học:

Kết dạy học phản ánh kết vận động, phát triển q trình dạy học nói chung kết vận động, phát triển học sinh nói riêng, điểm xuất phát mối liên hệ ngược trình dạy học

Tồn q trình dạy học gắn liền với hoàn cảnh kinh tế, trị, văn hố – xã hội, khoa học- cơng nghệ hội định

1.1.3 Bản chất trình dạy học - Cơ sở xác định:

Về mặt biện chứng: Quá trrình dạy học thể thống biện chứng dạy-học, chủ thể -khách thể học

Về mặt xã hội: thể mối quan hệ nhận thức - dạy học, người dạy -người học, -người học -người học

- Một số quan niệm chất trình dạy học:

(6)

Về mặt xã hội; Quá trình dạy học trình xã hội (thể hiệ mục đích, nội dung, quan hệ giáo viên- học sinh, học sinh - học sinh)

Theo quan điểm hệ thống: Quá trình dạy họclà hệ thống

Theo quan điểm điều khiển: Quá trình dạy học hệ điều khiển, có thống hữu điều khiển(dạy) với điều khiển, tự điều khiển (học)

Theo lí thuyết thơng tin: Q trình dạy họclà q trình thu nhận, lưu trữ, xử lí vận dụng thơng tin

1.1.4 Bản chất hoạt động học:

- Những sở xác định chất hoạt động học

Dựa vào hai mối quan hệ để xác định chất hoạtđộnghọc:

+ Mối quan hệ hoạt động nhận thức có tính chất lịch sử xã hội loài người (thể hoạt động nghiên cứu nhà khoa học) với hoạt động dạy học:

Để tồn phát triển, lồi người khơng ngừng nhận thức giới khách quan xung quanh mình, tích lũy, hệ thống hóa, khái quát hóa, tri thức

thu lượm Hệ thống tri thức truyền lại cho hệ sau không

ngừng làm sâu sắc, phong phú thêm Quá trình truyền thụ tri thức cho hệ trẻ gọi trình dạy học

Như vậy, xã hội diễn hoạt động nhận thức loài người hoạt động dạy học cho hệ trẻ, hoạt động nhận thức trước hoạt động dạy học Hoạt động nhận thức học sinh diễn điều kiện tổ chức sư phạm đặc biệt Nó khơng lặp lại tồn q trình nhận thức lồi người

+ Mối quan hệ dạy học, thầy trị:

(7)

Như vậy, tìm thấy chất trình dạy hoạt động nhận thức học sinh

* Sự giống trình nhận thức học sinh nhà khoa học: Đều trình phản ánh giới khách quan vào ý thức cá nhân; huy động tối đa thao tác tư duy; tuân theo qui luật nhận thức chung; kết làm cho vốn hiểu biết chủ thể nhận thức phong phú thêm

* Những nét riêng trình nhận thức học sinh:

Quá trình nhận thức học sinh có nét giống với trình nhận thức nhà khoa học, lồi người, có đặc điểm riêng

- Về điều kiện nhận thức: Quá trình nhận thức nhà khoa học trình nhận thức học sinh diễn điều kiện khác Quá trình nhận thức nhà khoa học q trình độc lập; nhà khoa học phải mị mẫm, thử sai, đường làm việc quanh co, khúc khuỷu, gặp nhiều khó khăn, gian khổ Cịn q trình nhận thức học sinh lại theo đường khám phá, diễn điều kiện tổ chức sư phạm đặc biệt, có lãnh đạo, tổ chức, điều khiển người giáo viên, nên không lặp lại tồn q trình nhận thức nhà khoa học, vậy, trình nhận thức học sinh thuận lợi

- Về kết nhận thức: Nhà khoa học phát chứng minh nhân loại, tìm chân lý chưa khám phá Còn học sinh nhận thức thân mình, rút từ kho tàng hiểu biết chung loài người

- Về logic nhận thức: Quá trình nhận thức nhà khoa học trải qua bước: tri giác tài liệu mới, hình thành khái niệm, kiểm nghiệm thực tiễn Trong q trình nhận thức học sinh ln diễn củng cố,ôn tập kiểm tra, đánh giá

(8)

Những nét đặc thù khơng có q trình nhận thức lồi người Sự khác biệt tạo nên tính độc đáo q trình nhận thức học sinh Vậy chất trình dạy học trình nhận thức độc đáo học sinh

Từ đó, giáo viên cần có biện pháp hợp lý để tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức học sinh đạt kết tốt

1.1.5 Dạy học theo hướng tiếp cận “ lấyhọc sinh làm trung tâm”. 1.1.5.1 Bản chất:

Mọi tác động sư phạm phải vào đặc điểm người học, tạo điêù kiện cho học sinh suy nghĩ hoạt động nhiều, hướng vào việc khơi dậy phát triển tiềm học sinh Học sinh chủ động hoạt động, khám phá hướng dẫn giáo viên để hình thành phát triển lực phẩm chất theo yêu cầu mục tiêu dạy học

1.1.5.2 Đặc điểm:

- Về mục tiêu dạy học: Hướng vào việc chuẩn bị cho học sinh thích ứng xã hội,tơn trọng nhu cầu, tiềm học sinh

- Về nội dung dạy học: Ngồi hệ thống tri thức lí thuyết, cần trọng kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn

- Về phương pháp dạy học: Hướng vào việc tổ chức cho học sinh hoạt động,

vận dung hiểu biết thân vào trình chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tập dượt nghiên cứu

- Về hình thức tổ chức dạy học: Tự học, thảo luận, học theo nhóm…

- Về đánh giá: Học sinh tự đánh giá tham gia đấnh giá lẫn

trình học tập

1.1.6 Nhiệm vụ dạy học

1.1.6.1 Tổ chức, điều khiển học sinh nắm vững hệ thông tri thức khoa học

hệ thống kĩ năng,kĩ xảo tương ứng

- Trong trình dạy họccần trang bị cho học sinh hệ thống tri thức phổ thông, đại phù hợp với thực tiễn đất nước tự nhiên,xã hội tư

(9)

- Biết vận dụng hệ thống tri thức cách linh hoạt để giải tình khác nhận thức thực tiễn sống

1.1.6.2 Tổ chức, điều khiển học sinh hình thành phát triển lực phẩm chất trí tuệ,đặc biệt lực tư sáng tạo

-Sự phát triển trí tuệ nói chung đặc trưng tích lũy vốn tri thức thành thạo thao tác trí tuệ

-Năng lực trí tuệ: Là lực vận dụng thao tác trí tuệ vào q trình chiếm lĩnh tri thức việc giải tình sống

-Trong trình dạy học, cần tổ chức, điều khiển học sinh phát huy tính tích cực nhận thức, rèn luyyện thao tác trí tuệ, hình thành phẩm chất trí tuệ cần thiết như: Tính định hướng, bề rộng, chiều sâu, tính linh hoạt, tính mềm dẻo, tính độc lập, tính phê phán, tính khái quát…

1.1.6.3.Tổ chức, điều khiển học sinh hình thành giới quan khoa học, nhân

sinh quan phẩm chất đạo đức nhân cách

- Trên sở nắm vững hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo phát triển lực hoạt động trí tuệ, q trình dạy học cịn góp phần hình thành cho học sinh phẩm chất cần thiết người công dân, người lao động tương lai

- Dạy học giáo dục có mối quan hệ biện chứng với nhau, giáo dục giới quan đạo đức vừa mục tiêu vừa kết đồng thời sở, động thúc đẩy chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo phát triển trí tuệ

1.2 Tính quy luật, động lực lơgic q trình dạy học. 1.2.1 Quy luật tính quy luật.

- Qui luật: Phản ánh mối liên hệ tất yếu, khách quan, chủ yếu, bền vững vốn có, lặp lặp lại vật, tượng

- Tính qui luật: Như qui luật nhận thức chưa đủ xác, chưa diễn đạt cách chặt chẽ định tính lẫn định lượng

1.2.2 Tính quy luật trình dạy học

- Qui luật tính qui định mơi trườngđối với q trình dạy học

(10)

- Qui luật thống biện chứng dạy học phát triển trí tuệ người học

- Qui luật thống biện chứng dạy học giáo dục

- Qui luật thơng nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học

1.2.3 Động lực trình dạy học. - Động lực trình dạy học:

-Q trình dạy họcln ln vận động phát triển không ngừng, vận động phát triển biểu thơng qua nhân tố hệ thống

+Đối với hoạt động dạy: Là q trình giáo viên khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thân để đáp ứng q trình phát triển khơng ngừng dạy học nói chung hoạt động học nói riêng

+Đối với hoạt động học: Là hồn thiện khơng ngừng tâm lí, nhân cách học sinh thơng qua chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Là trình người học từ chỗ chưa biết đến biết, biết cách đầy đủ sâu sắc, từ chỗ nắm tri thức đến hình thành kĩ năng, kĩ xảo, đến phát triển trí tuệ, phát triển nhân cách

+Là q trình khơng ngừng cải tiến hồn thiện nội dung, phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp với xu phát triển thời đại

-Nguyên nhân vận động phát triển trình dạy học xuất nảy sinh giải quyếtcác mâu thuẩn thân trình dạy học

+ Mâu thuẩn bên ngồi: Là mâu thuẩn q trình dạy học với mơi trường; ví dụ; Mâu thuẩn điều kiện kinh tế, khoa học phát triển cao với bên mục đích, nội dung dạy học cịn lạc hậu Việc giải mâu thuẩn tạo điều kiện cho trình dạy học vận động phát triển

+ Mâu thuẩn bên trong: Là mâu thuẩn thành tố trình dạy học; yếu tố thành tố, ví dụ: Mục đích, yêu cầu dạy học cao với bên nội dung, phương pháp dạy học lạc hậu Việc giải mâu thuẩn tạo động lực cho vận động phát triển

(11)

+ Mâu thuẩn mâu thuẩn tồn giữ bên hệ thống yêu cầu trình dạy học đề với bên trình độ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo có học sinh

+ Cơ sở xác định :

Là mâu thuẩn tồn suốt trình dạy học

Có ảnh hưởng trực tiếp đến việc giải mâu thuẩn khác

Việc giải mâu thuẩn trực tiếp làm cho trình dạy học ln vận động phát triển

- Điều kiện để mâu thuẩn trở thành động lực

+ Mâu thuẩn phải người học nhận thức cách sâu sắc, đầy đủ có nhu cầu giải

+ Mâu thuẩn phải vừa sức với học sinh, nghĩa người học phải có khả giải

+ Mâu thuẩn nảy sinh cách tất yếu tiếntrình vận động lên trình dạy học(do lơgic q trình dạy họcđem lại)

1.2.4 Lơgic q trình dạy học

1.2.4.1 Định nghĩa: Là trình tự vận động hợp lí trình dạy học, đảm bảo cho học sinh từ trình độ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo lực nhận thức ứng với lúc bắt đầu nghiên cứu mơn học hay phần đến trình độ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, phát triển lực nhận thức tương ứng với lúc kết thúc mơn học hay phần

1.2.4.2 Các khâu q trình dạy học

a Kích thích thái độ học tập tích cực học sinh:

- Biểu thái độ học tập tích cực: Sự tập trung ý cao độ trình nhận thức, có động học tập đắn, tích cực tham gia vào q trình nhận thức…

- Vai trò: Là yếu tố định trực tiếp đến chất lượng hiệu

trình học tập

(12)

+ Làm cho học sinh thấy ý nghĩa, vai trò nội dung học tập +Tạo tình có vấn đề

+ Đặt mục tiêu, nhiệm vụ nhận thức cho học sinh b Tổ chức,điều khiển học sinh lĩnh hội tri thức mới:

- Đây giai đoạn trọng tâm trình dạy học, giai đoạn giáo viên huy động trình nhận thức học sinh, sở giúp học sinh lĩnh hội khái niệm khoa học, bước thực

+Trên sở tổ chức, hướng dẫn học sinh tri giác vật - tượng hay biểu tượng chúng, từ hình thành tài liệu cảm tính làm sở cho việc hình thành khái niệm khoa học, hướng dẫn học sinh quan sát dấu hiệu, quan hệ chủ yếu để có biểu tượng xác

+Tổ chức, hướng dẫn học sinh thực thao tác tư để tìm dấu hiệu,những thuộc tính chất, mối liên hệ bên mang tính qui luật vật - tượng, từ hình thành nên khái niệm khoa học cách xác đầy đủ

c Tổ chức, điều khiển học sinh củng cố tri thức:

- Đây giai đoạn tiến hành tổ chức cho học sinh lặp đi, lặp lại hành động định để biến thông tin vừa thu nhận lưu trữ đầu cách đầy đủ xác để cần nhớ nhanh, đủ xác

- Tronh trình dạy học, giáo viên cần nhấn mạnh những vấn đề

bản trọng tâm baì học, tổ chức luyện tập, ôn tập cách thường xuyên có hệ thống

- Học sinh cần sử dụng loại trí nhớ để hệ thống hóa tài liệu, xác định vấn đề trọng tâm để biến thành kinh nghiệm thân

d Tổ chức, điều khiển học sinh rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo:

- Là giai đoạn giáo viên tổ chức, điều khiển học sinh thực hành động nhận thức để chuyển hóa tri thức lí thuyết thành hệ thống kĩ năng, kĩ xảo tương ứng sở:

(13)

+ Luyện tập nhiều tình mức độ khác

+Thường xuyên kiểm tra, uốn nắn kịp thời sai lầm học sinh mắc phải trình luyện tập

+Tăng cường hướng dẫn học sinh tự tiến hành luyện tập

e Kiểm tra, đánh giá tổ chức cho học sinh tự kiểm tra,đánh giá:

- Là giai đoạn giáo viên sử dụng biện pháp để thu nhận thơng tin cần thiết q trình dạy học, làm sở cho việc điều khiển, điều chỉnh q trình dạy học cách hợp lí

- Cần phối hợp nhiều hình thức biện pháp kiểm tra khác - Tăng cường hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, tự đánh giá

- Việc kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo tính khách quan cơng mang tính giáo dục

g Phân tích kết học tập:

- Là giai đoạn giáo viên học sinh tự đánh giá, đối chiếu với mục tiêu đề ra, phát ưu-nhược điểm từ rút học kinh nghiệm

- Cần rút học kịp thời, chuẩn xác đề xuất giải pháp, phương hướng hoạt động dạy học

1.3 Hệ thống nguyên tắc dạy học 1.3.1 Khái niệm nguyên tắc dạy học

1.3.1.1 Định nghĩa:Nguyên tắc dạy học luận điểm có tính qui

luật lí luận dạy học, có tác dụng đạo tồn tiến trình dạy học nhằm thực tối ưu mục đích nhiệm vụ dạy học

1.3.1.2 Cơ sở xác định nguyên tắc dạy học:

- Dựa vào mục đích tính qui luật dạy học - Dựa vào đặc điểm tâm –sinh lí học sinh

- Kế thừa có chọn lọc nguyên tắc dạy họctrong lịch sử 1.3.2 Hệ thống nguyên tắc dạy học

1.3.2.1 Nguyên tắc thống tính khoa học tính giáo dục dạy học

(14)

- Trong trình dạy học phải trang bị cho học sinh hệ thống tri thức khoa học chân chính, đại thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, xã hội tư

- Hình thành cho học sinh thói quen suy nghĩ làm việc cách có khoa học

- Trên sở hệ thống tri thức phát triển trí tuệ hình thành cho học sinh giới quan khoa học phẩm chất dạo đức cần thiết người công dân

b Biện pháp thực hiện:

- Trong trình dạy học cần lựa chọn nội dung tri thức xác đại khẳng định khoa học

- Tăng cường giáo dục bồi dưỡng phẩm chất đạo đức thông qua môn học

- Bồi dưỡng ý thức lực phê phán quan niệm phản khoa học, mê tín dị đoan…

- Bồi dưỡng lực thói quen làm việc có khoa học cho học sinh 1.3.2.2 Đảm bảo thống lí luận thực tiễn:

a Nội dung nguyên tắc:

- Phải giúp học sinh nắm vững hệ thống tri thức lí thuyết đại thuộc lĩnh vực khoa học khác

- Giúp học sinh thấy vị trí, ý nghĩa tri thức khoa học sống người

- Rèn luyện cho học sinh kĩ vận dụng tri thức vào thực tiễn sống

b Biện pháp thực hiện:

- Nội dung chương trình phải có lựa chọn đảm bảo cân đối lí thuyết thực hành

- Luôn phản ánh vấn đề thực tiễn vào nội dung học - Chú ý lựa chọn phương pháp, hình thức dạy học gắn với thực tế

(15)

a Nội dung nguyên tắc:

Trong trình dạy học phải tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc trực tiếp với vật- tượng, hình tượng, mơ hình chúng từ đến nắm khái niệm, qui luật, lí thuyết khái quát ngược lại Trong trình dạy học cần đảm mối quan hệ tư cụ thể tư trừu tượng

b Biện pháp thực hiện:

- Cần sử dụng nhiều loại phương tiện trực quan khác

- Cần kết hợp với ngôn ngữ kèm trình bày trực quan nhằm hình thành biểu tượng xác cho học sinh

- Rèn luyện cho học sinhnăg lực quan sát, rút kết luận cần thiết

- Tổ chức cho học sinh vận dụng điều học vào thực tiễn, cho ví dụ minh họa

1.3.2.4 Đảm bảo thống tính vững tri thức, knăng, kỉ xảo

và tình mềm dẻo tư a Nội dung nguyên tắc:

Học sinh phải nắm vững hiểu rõ chất vấn đề học tập thành thạo kĩ năng, kĩ xảo, để cần nhớ nhanh,nhớ đủ nhớ xác

b Biện pháp thực hiện:

- Trong trình dạy học cần truyền đạt vấn đề trọng tâm, có hệ thống

- Trong trình học tập, học sinh phải biết sử dụng loại ghi nhớ để ghi

nhớ tài liệu học tập

- Sử dụng nhiều phương pháp, hình thức dạy họckhác để tổ chức cho học sinh ôn tập, luyện tập, hệ thống hóa tri thức

- Hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa, sưu tầm tra cứu tài liệu tham khảotrong trình học tập

1.3.2.5 Đảm bảo thống tính vừa sức chung riêng dạy học:

(16)

- Cần vận dụng nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đảm bảo phù hợp với trình độ học sinh lớp loại đối tượng, đảm bảo cho học sinh phát triển tối đa khả

b Biện pháp thực hiện:

- Cần nắm vững đặc điểm học sinh lớp mặt, đặc biệt trình độ nhận thức,động cơ,thái độ học tập

- Trong tiến trình dạy họccầnphải kịp thời điều chỉnh hoạt động nhận thức học sinh, ý học sinh yếu,

- Cần cá biệt hóa việc dạy học

- Tổ chức cho học sinh kèm kẹp lẫn nhautrong trình học tập

1.3.2.6 Đảm bảo thống hoạt động dạy giáo viên hoạt động

học học sinh

a Nội dung nguyên tắc:

Trong trình dạy học cần đảm bảo thống vai trò chủ đạo giáo viên với vai trò tự giác, tích cực, độc lập học sinh:

b Biện pháp thực hiện:

- Giáo dục cho học sinh ý thứ sâu sắc mục đích, nhiệm vụhọc tập từ hình

thành thái độ, động học tập đắn

- Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh

- Bồi dưỡng cho học sinhthói quen hồi nghi khoa học

- Duy trì mối liên hệ ngược ngược ngồi q trình dạy học, qua để điều chỉnh hoạt động dạy học

1.3.2.7 Nguyên tắc chuyển từ dạy học sang tự học

a Nội dung nguyên tắc:

Trong trình dạy học, phải hình thành cho học sinh nhu cầu, lực, phẩm

chất tự học để chuyển dần từ trình dạy học sang tự học b Biện pháp thực

(17)

-Vận dụng phương pháp, hình thức dạy học theo quan điểm dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, độc lập… học sinh

- Nêu gương học tốt…để kích thích tinh thần tự học học sinh -Tổ chức trao đổi kinh nghiệm học tốt tập thể học sinh

-Hướng dẫn học sinh tra cứu tài liệu cách sử dụng sách giáo khoatrong học tập, nghiên cứu

Câu hỏi ôn tập

1.Thế trình dạy học? Hãy nêu nhiệm vụ trình dạy học mối quan hệ nhiệm vụ

2 Hãy trình bày động lực q trình dạy học Cho ví dụ cách xây dựng động lực cho tiết học môn mà anh, chị phụ trách giảng dạy

3 Thế lơgic q trình dạy học? Trình bày khâu trình dạy học mối quan hệ chúng

(18)

Chương TỔ CHỨC DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Những đặc điểm hoạt động dạy học trường THCS.

2.1.1 Về mục tiêu

- Hình thành sở học vấn phổ thơng THCS, hình thành cho thiếu niên có trình độ văn hóaphổ thơng

- Chuẩn bị cho học sinh học lên THPT, học nghề vào sống lao động

- Đây cấp học kế thừa thành tựu giáo dục tiểu học, chuẩn bị điều kiện cho học sinh bước vào sống, học lên

2.1.2 Về nội dung dạy học

Hoạt động dạy học trường THCS tạo điều kiện cho học sinh nghiên cứu sở khoa học với phong phú, đa dạng môn, khối lượng tri thức lớn, phức tạp, sâu sắc, hệ thống

Các nội dung chương trình trường THCS thiết kế theo mục đích vạch sẵn, làm phát triển nhân cách toàn điện cho học sinh Các nội dung vừa sức với học sinh, tạo cho họ tích cực, hứng thú, sáng tạo hoạt động nhận thức

2.1.3.Về hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học theo môn học đạo, hướng dẫn trực tiếp giáo viên môn tương ứng Điều khác với hoạt động dạy học tiểu học, môn học hướng dẫn giáo viên có phong cách, trình độ, phương pháp dạy học riêng nên tạo đa dạng dạyhọc Vấn đề ảnh hưởng đến học sinh Giáo viên cần cải tiến phương pháp cho phù hợp với mơn đảm nhiệm đặc điểm học sinh

2.1.4 Về đặc điểm đối tượng

Là lứa tuổi thiếu niên, giai đoạn lứa tuổi có nhiều bíên đổi đột ngột, độc đáo, từ tình trạng trẻ sang người lớn, điều có liên quan trực tiếp đến việc xây dựng lại cách q trình, hoạt động tâm lí học sinh Vì cần có cách tổ chức hoạt động, quan hệ cho phù hợp

(19)

Điều kiện tổ chức trình dạy học bùng nổ cách mạng khoa học – kỹ thuật, vậy, phải đổi nội dung dạy học, đại hóa phương pháp phương tiện

2.2 Nội dung dạy học.

2.2.1 Khái niệm nội dung dạy học.

- Là hệ thống tri thức, cách thức hoạt động, kinh nghiệm hoạt động sáng tạo thái độ cảm xúc - đánh giá giới phù hợp mặt sưphạm định hướng mặt trị

- Đặc điểm

+ Là thành tố trình dạy học, có mối quan hệ chặt chẽ với thành tố khác tạo nên hoạt động phong phú đa dạng hoạt động dạy học

+ Nội dung dạy học qui định hệ thống tri thức khoa học bản, đại phù hơp với thực tiễn hệ thống kĩ năng, kĩ xảo tương ứng mà học sinh cần nắm vững trình học tập

+ Nội dung dạy học hình thành từ tinh hoa văn hóa vật chất tinh thần, tích lũy q trình phát triển lịch sử xã hội

+ Nội dung dạy học chịu qui định mục đích, nhiệm vụ dạy học, đặc điểm đối tượng thực tiễn xây dựng phát triển đất nước chi phối phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học

2.2.2 Những thành phần nội dung dạy học

- Hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội, tư duy, kĩ thuật, nghệ thuật cách thức hoạt động sáng tạo

+ Ý nghĩa tri thức: Là sở để hình thành kĩ năng, kĩ xảo, giới quan khoa học phẩm chất đạo đức nhân cách

+ Các dạng tri thức:

Tri thức có tính chất kinh nghiệm (những kiện thơng thường), tri thức có tính chất khoa học (khái niệm bản, qui luật, định luật, cách thức hoạt động, phương pháp nhận thức, giá trị chuẩn mực, thái độ…)

(20)

- Hệ thống kinh nghiệm hoạt động sáng tạo

- Hệ thống chuẩn mực thái độ cảm xúc - đánh giá tự nhiên, xãhội người

2.2.3 Kế hoạch, chương trình dạy học, sách giáo khoa. a Kế hoạch dạy học

- Kế hoạch dạy học văn kiện Nhà nước ban hành quy định mơn học, hoạt động giáo dục bản; trình tự dạy môn học, hoạt động giáo dục qua năm; việc tổ chức năm học (số tuần thực học, số tuần lao động nghỉ, chế độ học tập hàng ngày, hàng tuần)

Như kế hoạch dạy học có tính pháp quy thực thống trường phổ thông Việc điều chỉnh kế hoạch dạy học phải phép quan có thẩm quyền Giáo viên thực nhiệm vụ phải nghiên cứu kế hoạch dạy học chung, từ lập kế hoạch dạy học cá nhân để tiến hành dạy học theo kế hoạch chung quy định

- Môn học: xây dựng từ khoa học tương ứng, có điểm giống không đồng với khoa học tương ứng

+ Sự giống môn học khoa học tương ứng: phản ánh cách khách quan có hệ thống thành tựu khoa học mà loài người tích lũy, khái qt hóa, hệ thống hóa

+ Sự khác môn học khoa học tương ứng:

Môn học phản ánh sở khoa học tương ứng khái niệm, định luật, định lý… Một môn học thường bao gồm sở nhiềukhoa học liên quan

Môn học: có phần nhằm quy định hướng dẫn rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo định

Mơn học cịn u cầu phát triển trí tuệ, yêu cầu giáo dục

Logic môn học xây dựng sở thống logic khoa học tương ứng logic nhận thức chung học sinh

b Chương trình dạy học

Ngày đăng: 01/04/2021, 14:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w