1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Mô hình đảm bảo chất lượng giáo dục đại học của AUN-QA: Một số nhận định, khuyến nghị triển khai đảm bảo chất lượng cấp chương trình

7 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 320,85 KB

Nội dung

Trong khuôn khổ bài viết này tác giả hướng đến việc nghiên cứu mô hình đảm bảo chất lượng (ĐBCL) để thấy được mối liên hệ lẫn nhau giữa các cấp ĐBCL giáo dục đại học củ[r]

(1)

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN Số 3(28) - Tháng 5/2015

MƠ HÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA AUN-QA: MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH, KHUYẾN NGHỊ TRIỂN KHAI ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CẤP CHƯƠNG TRÌNH

LƯU KHÁNH LINH(*)

TĨM TẮT

Trong khn khổ viết tác giả hướng đến việc nghiên cứu mô hình đảm bảo chất lượng (ĐBCL) để thấy mối liên hệ lẫn cấp ĐBCL giáo dục đại học Mạng lưới trường đại học Đông Nam Á (Asean University Network, AUN), đồng thời trình bày cụ thể tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá chất lượng cấp chương trình Từ đó, có nhận định khuyến nghị cho cơng tác chuẩn bị, triển khai đánh giá chất lượng cấp chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn AUN-QA trường đại học

Từ khóa: đảm bảo chất lượng, cấp chương trình ABTRACT

In this article, the author’s aims are to study and analyze the models quality assurance in order to understand clearly the relationship among the levels of the Higher Education Quality Assurance of ASEAN University Network Also, in special, the standards and criteria for assessing the quality of the program level have been presented Then, the author has made the proposal of more identifies and recommendations for the preparation and implementation of quality assessment at program level based on AUN-QA standards at the universities

Keyword: quality assurance, program level ĐẶT VẤN ĐỀ(*)

Mô hình đảm bảo chất lượng giáo dục đại học (GDĐH) AUN dựa mơ hình Baldrige EFQM (education frame quality management) châu Âu, nhiên có ý đến đặc điểm riêng biệt GDĐH Theo AUN-QA, chất lượng GDĐH khái niệm đa chiều cần xem xét diện rộng (tổng thể) bao quát nhiều chức hoạt động học thuật như: giảng dạy, học tập, nghiên cứu, phát triển tri thức, phát triển đội ngũ, đào tạo sinh viên, sở vật chất, phục vụ cộng đồng, mối quan hệ với

(*)ThS, Trường Đại học Tài - Marketing

các yếu tố từ bên ngoài… Mơ hình chất lượng AUN giúp trường đại học nhận định điểm mạnh, điểm yếu mình, thấy trạng trường so với mục tiêu mong đợi tìm biện pháp cải thiện nhằm đạt mục tiêu

Mơ hình đảm bảo chất lượng giáo dục AUN-QA

Mơ hình ĐBCL giáo dục AUN-QA chia thành nhiều cấp (cấp trường cấp chương trình), với hoạt động tương ứng ĐBCL bên ĐBCL bên

(2)

91 thường xuyên trường đại học gồm: (1) Sứ mạng, mục đích, mục tiêu, (2) Các nguồn lực hay điều kiện ĐBCL, (3) Các hoạt động then chốt (đào tạo, nghiên cứu, phục vụ cộng đồng) (4) Các thành đạt Các yếu tố hỗ trợ có liên quan đến thơng tin phản hồi bên (có thể Bộ Giáo dục & Đào tạo, cán quản lí, giảng viên, nhân viên, cán phục vụ, nhà tuyển dụng, cựu sinh viên.…)

và cấu giám sát, đánh giá, đối sánh (cấp quốc gia, quốc tế) Các thông tin từ bên đưa vào hệ thống để nghiên cứu nhằm giúp cho hệ thống giáo dục nhà trường vận hành hướng hiệu Yếu tố hỗ trợ yếu tố không trực tiếp tạo chất lượng lại cần thiết giúp yếu tố cốt lõi bên tạo chất lượng mong muốn

Hình 1: Mơ hình đảm bảo chất lượng cấp trường

(Nguồn: Guide to AUN Actual Quality Assessment at Programme Level, bản dịch NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) Để vận hành hoạt động then chốt

của trường đại học hoạt động đào tạo, nghiên cứu, phục vụ cộng đồng mơ hình ĐBCL cấp trường cách hiệu quả, đạt mục tiêu thực sứ mạng tuyên bố, trường đại học cần xây dựng mơ hình hệ thống ĐBCL bên (hình 2) phù hợp với bối cảnh đặc thù trường, bao gồm thành tố sau: (1) Hệ thống công cụ giám sát, ghi nhận số, báo quan trọng phục vụ hoạt động ĐBCL tiến trình học sinh viên, tỷ lệ tốt nghiệp, tỷ lệ bỏ học năm, phản hồi cựu sinh viên thị

trường lao động… để giúp nhà trường nhận định khả đáp ứng vận hành hoạt động trường, từ có điều chỉnh phù hợp để đạt mục tiêu, (2) Hệ thống công cụ đánh giá cho biết số, báo, nhận xét định tính bên liên quan mơn học, chương trình đào tạo (CTĐT), trình triển khai dạy học, hiệu nghiên cứu khoa học, hoạt động phục vụ sinh viên, (3) Hệ thống quy trình ĐBCL chuyên biệt qui định, quy trình liên quan đến hoạt động ĐBCL sinh viên, đội ngũ giảng viên, nhân viên, sở vật chất trang thiết bị, hỗ trợ sinh

Sứ mạng

Mục đích

Mục tiêu

Kế hoạch, sách Quản lý Nhân lực

Ngân sách

Hoạt động đào tạo Nghiên cứu

Phục vụ xã hội

Thành (Các kết

đạt được) Sự hài lòng bên liên quan

(3)

viên nhà trường, nhằm trì chất lượng, (4) Hệ thống công cụ ĐBCL chuyên biệt tự đánh giá sau chu kỳ hoạt động tạo sản phẩm đào tạo (5 năm), phân tích SWOT (Strengths – weaks – Opportunities - Threats) xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức để kiểm soát hướng điều chỉnh mục tiêu, chiến lược trường cho chu kỳ Hệ thống thông tin sổ tay chất lượng công cụ khẳng định lần chất lượng hoạt động nhà trường

Trong mơ hình ĐBCL hệ thống bên trong, hai thành tố công cụ giám sát, thu thập thông tin đánh giá thường xuyên mặt hoạt động dạy - học nghiên cứu đơn vị phòng ban quản lý chịu trách nhiệm thực đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ giao Ví dụ: phịng Quản lý đào tạo giám sát tiến trình học sinh viên, tỷ lệ tốt nghiệp, tỷ lệ bỏ học hàng năm, đánh giá môn học chương trình học, phịng Quản lý khoa học giám sát đánh giá kết nghiên cứu

khoa học giảng viên sinh viên, Thư viện đánh giá hoạt động phục vụ bạn đọc (sinh viên, giảng viên), Khoa làm đầu mối giữ liên lạc với cựu sinh viên chủ động tạo mối quan hệ với doanh nghiệp từ thu thập thơng tin phản hồi có ích cho q trình đào tạo, xây dựng phát triển chương trình đào tạo… Hai thành tố cịn lại qui trình hoạt động cơng cụ quản lý đào tạo có đề cập yếu tố ĐBCL thường phận ĐBCL triển khai đưa yêu cầu ĐBCL để đơn vị thực hiện, báo cáo kết Để xây dựng trì hệ thống ĐBCL bên trong, tất hoạt động vận hành, giám sát, đánh giá mô hình ĐBCL bên (hình 2) cần thực theo chu trình Deming – PDCA (Plan – Do – Check - Act), hoạt động lập kế hoạch, triển khai thực hiện, kiểm tra, giám sát, đánh giá kết đưa phương án cải tiến, nâng cao hiệu cho hoạt động… tiếp tục chu trình PDCA cho hoạt động

Hình 2: Mơ hình ĐBCL hệ thống bên

(Nguồn: Guide to AUN Actual Quality Assessment at Programme Level, bản dịch NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh)

Đảm bảo chất lượng bên Các công cụ giám sát

Các công cụ đánh giá

Các quy trình ĐBCL chun biệt Các cơng cụ ĐBCL

chun biệt

Theo dõi cải tiến Đánh giá giảng

viên sinh viên thực

Đánh giá mơn học

chương trình đào tạo Đánh giá kết nghiên cứu

Đánh giá dịch vụ phục vụ sinh viên

ĐBCL việc đánh giá sinh viên

Đội ngũ ĐBCL ĐBCL sở vật chất,

thiết bị

ĐBCL công tác hỗ trợ sinh viên

Phân tích SWOT (tự đánh giá)

Kiểm tốn nội bộ/ đồng nghiệp

Hệ thống thơng tin Sổ tay chất lượng Tiến trình học tập

của sinh viên

Phản hồi từ thị trường lao động cựu SV Tỷ lệ lên lớp Tỷ

lệ bỏ học

(4)

93 Trong mơ hình ĐBCL hệ thống bên tổng thể nguồn lực, hệ thống công cụ giám sát quản lý hệ thống thông tin sử dụng để thiết lập, trì, cải tiến chất lượng giáo dục trường đại học mơ hình ĐBCL cấp chương trình (hình 3) tập trung vào hoạt động giảng dạy - học tập lưu ý đến thành tố: chất lượng đầu vào, chất lượng trình đào tạo chất lượng đầu

Theo mô hình ĐBCL cấp chương trình, chất lượng đầu vào thể qua chất lượng nội dung cách thức triển khai CTĐT, giảng viên, nhân viên hỗ trợ, sinh viên, hoạt động hỗ trợ sinh viên, sở

vật chất phục vụ giảng dạy - học tập Chất lượng trình đào tạo thể qua ĐBCL tiến trình dạy học, hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên nhân viên hỗ trợ, lấy ý kiến phản hồi bên liên quan Chất lượng đầu thể qua số lượng, tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp học, thời gian tốt nghiệp hạn, khả có việc làm ngành học sau tốt nghiệp từ tháng đến năm, mức thu nhập, đạt chuẩn kết học tập dự kiến (chuẩn đầu chương trình), mức độ hài lòng bên liên quan sản phẩm đào tạo chương trình

Hình 3: Mơ hình ĐBCL cấp chương trình,

(Nguồn: Guide to AUN Actual Quality Assessment at Programme Level, bản dịch NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh)

Sự hài lòng bên liên quan (TC15)

Đảm bảo chất lượng & đối sánh quốc gia/ quốc tế Kết

học tập dự kiến

(TC1)

Chất lượng giảng viên

(TC6)

Chất lượng nhân viên hỗ

trợ (TC7)

Chất lượng sinh viên

(TC8)

Tư vấn & hỗ trợ sinh viên

(TC9)

Cơ sở vật chất trang thiết bị

(TC10) Thành quả

(Các kết

đạt được)

(TC 14)

ĐBCL tiến trình dạy & học

(TC11)

Hoạt động phát triển đội ngũ

(TC12)

Phản hồi bên liên quan

(TC13)

Tỉ lệ đậu tốt nghiệp

(TC14)

Tỉ lệ bỏ học

(TC14)

Thời gian tốt nghiệp

(TC14)

Khả có việc làm

(TC14)

Nghiên cứu

(TC14)

Mô tả chương trình đào tạo

(TC2)

Nội dung & cấu trúc chương trình đào tạo

(TC3)

Chiến lược dạy & học

(TC4)

Đánh giá sinh viên

(5)

Mô hình đảm bảo chất lượng cấp chương trình gồm 15 tiêu chuẩn, 68 tiêu chí, cụ thể sau:

Bảng

Tiêu

chuẩn Nội dung tiêu chuẩn Số tiêu chí

1 Kết học tập dự kiến (KQHTDK)

2 Mơ tả chương trình đào tạo

3 Cấu trúc nội dung chương trình

4 Chiến lược dạy học

5 Đánh giá sinh viên (ĐGSV)

6 Chất lượng giảng viên (GV) 10

7 Chất lượng nhân viên hỗ trợ

8 Chất lượng sinh viên

9 Tư vấn hỗ trợ sinh viên

10 Cơ sở hạ tầng trang thiết bị

11 Đảm bảo chất lượng tiến trình dạy học

12 Hoạt động phát triển đội ngũ

13 Phản hồi bên liên quan

14 Đầu

15 Sự hài lòng bên liên quan

3 MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH

Thứ nhất, từ việc nghiên cứu mơ hình ĐBCL giáo dục theo AUN-QA, cho thấy mơ hình ĐBCL giáo dục có hai cấp, ĐBCL cấp chương trình mang tính cốt lõi, cịn ĐBCL cấp trường mang tính tổng thể, bao quát trường đại học Tuy nhiên để ĐBCL cho hoạt động đáp ứng

(6)

95

Hình 4: Các cấp đảm bảo chất lượng (Nguồn: Introduction to the AUN-QA model) Hiện nay, Bộ Giáo dục & Đào tạo

ban hành Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường đại học Bộ tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá phù hợp với mơ hình ĐBCL cấp trường mơ hình hệ thống ĐBCL bên AUN-QA

Theo mối liên hệ cấp ĐBCL cho thấy khơng có hệ thống ĐBCL bên khơng thể vận hành hoạt động then chốt trường để ĐBCL cấp trường cấp chương trình Nói cách khác, hệ thống ĐBCL bên điều kiện thiếu trường đại học lãnh đạo nhà trường thực mong muốn cải tiến chất lượng giáo dục tâm công nhận chất lượng qua kiểm định

Thứ hai, tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cấp chương trình phân nhóm:

Nhóm 1: Tiêu chuẩn 1, 2, 3, 4, đề cập đến việc thiết kế vận hành CTĐT

Nhóm 2: Tiêu chuẩn 6, 7, 8, 10, 12 đề cập đến điều kiện đầu vào đội ngũ, phát triển đội ngũ, sở vật chất

Nhóm 3: Tiêu chuẩn 9, 11, 13 đề cập đến đảm bảo chất lượng công cụ giám sát chất lượng

Nhóm 4: Tiêu chuẩn 14, 15 đề cập đến kết đầu chương trình

Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cấp

chương trình theo AUN-QA có 5/15 tiêu chuẩn (chiếm 30% tiêu chuẩn 37% tiêu chí) liên quan đến thiết kế vận hành chương trình đào tạo như: xác định chuẩn đầu (KQHTDK), mơ tả cấu trúc nội dung chương trình đào tạo, chiến lược giảng dạy/ học tập, đánh giá SV; xét số lượng tiêu chí đánh giá, tiêu chuẩn chất lượng đội ngũ giảng viên có số lượng tiêu chí đánh giá nhiều (10 tiêu chí) chiếm 15% tổng số tiêu chí Bộ tiêu chuẩn Điều cho thấy AUN-QA đề cao vai trò đội ngũ giảng viên chương trình đào tạo; đội ngũ giảng viên thiết kế, vận hành CTĐT cho đáp ứng mục tiêu ĐBCL chương trình

(7)

đánh giá đạt Điều cho thấy, mặt đánh giá có tầm quan trọng việc hình thành chất lượng, kết đánh giá đạt mang tính tương đối, quan trọng thông qua đánh giá CTĐT nhà trường thấy mặt khuyết dù CTĐT

đánh giá đạt mức yêu cầu Hoặc nhà trường lấy mức đạt làm mốc chuẩn tiếp tục có biện pháp cải tiến để CTĐT đạt mức cao thang đánh giá chu kỳ

Bảng

Điểm Ý nghĩa giá trị thang điểm

1 Khơng có sở đánh giá (không tài liệu, không kế hoạch, không minh

chứng)

2 Nhà trường/ Khoa giai đoạn lập kế hoạch

3 Có tài liệu minh chứng chưa thấy chúng sử dụng thực

tế

4 Có tài liệu minh chứng cho thấy chúng sử dụng thực tế

5 Có minh chứng rõ ràng tính hiệu lĩnh vực xem xét

6 Hình mẫu chất lượng

7 Xuất sắc

4 KẾT LUẬN VÀ NHỮNG KHUYẾN NGHỊ TRIỂN KHAI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CẤP CHƯƠNG TRÌNH

4.1 Kết luận

Mơ hình ĐBCL cấp chương trình theo tiêu chuẩn AUN-QA triển khai thực 10 nước thành viên Asean Tại Việt Nam, mơ hình triển khai rộng rãi trường thành viên AUN (Đại học Quốc gia TP.HCM, Đại học Quốc gia Hà Nội, trường đại học Cần Thơ) số trường đại học khác theo dự án Cơ quan trao đổi hàn lâm Đức (DAAD) tài trợ, mang lại lợi ích lớn đánh giá, cải tiến, nâng cao chất lượng CTĐT

Trong bối cảnh Bộ Giáo dục & Đào tạo chưa ban hành qui định Bộ tiêu chuẩn chung kiểm định CTĐT bậc đại học có hướng khuyến khích trường chủ động

tự đánh giá CTĐT theo tiêu chuẩn quốc tế việc trường đại học nghiên cứu, vận dụng mơ hình tiêu chuẩn ĐBCL cấp chương trình AUN-QA hướng khả thi mang tính hội nhập

4.2 Khuyến nghị

Ngày đăng: 01/04/2021, 14:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w