Giáo án Lớp 1 - Tuần 11 đến Tuần 12

20 1 0
Giáo án Lớp 1 - Tuần 11 đến Tuần 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhận xét chung bài làm của HS 10' - Gọi HS đọc lại đề bài tập làm văn - HS đọc - Nhận xét chung Ưu điểm: + HS hiểu đề: Đã xác định được đề HS nghe + Bố cục của bài văn: có 3 phần + Trình[r]

(1)TUÂN 11 Ngày soạn: 27/10/2011 Ngày dạy: Thứ 2/ 31/10/2011 TIẾT 1: CHÀO CỜ -o0o TIẾT 2: TẬP ĐỌC BÀI 21 : CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I Mục tiêu - Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bố Thu); giọng hiền từ(người ông) - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên hai ông cháu (Trả lời các câu hỏi SGK) II Đồ dùng dạy học GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK HS: SGK, III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy T/g Hoạt động học A ÔĐTC 1' - HS hát B Kiểm tra bài cũ 3' KT đồ dùng HS C Bài Giới thiệu bài: 1' Quan sát tranh, nêu nội tranh GV giới thiệu - ghi đầu bài HS lắng nghe, nhắc lại tên bài 2.HD đọc và tìm hiểu nội dung bài a.Luyện đọc 12' - HS đọc toàn bài - HS đọc nối tiếp lần 1.GV kết hợp - HS đọc nối tiếp HS1:Bộ Thu loại cây sửa lỗi phát âm và từ khó - HS đọc nối tiếp lần Kết hợp chú HS2: Cây quỳnh là vườn HS3: Một sớm cháu? giải (HS yếu đọc nối câu) - HS nêu chú giải - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc cho nghe - 1HS đọc bài - HD đọc cách đọc GV đọc mẫu HS nghe b.Tìm hiểu bài 10' - HS đọc thầm đoạn và câu hỏi - Lớp đọc thầm bài và câu hỏi Bé Thu thích ban công để làm gì? + Thu thích ban công để ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện loài cây trồng ban công Mỗi loài cây ban công nhà bé Thu +Cây quỳnh lá dày, giữ nước có đặc điểm gì bật? Cây hoa ti-gôn thò cái râu theo gió ngọ nguậy vòi voi bé xíu Cây đa ấn Độ bật búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè GiaoAnTieuHoc.com (2) cái lá nâu rõ to, lại búp đa nhọn hoắt, đỏ hồng + Thu chưa vui vì bạn Hằng nhà bảo ban công nhà Thu không phải là vườn +Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình là vườn Bạn Thu chưa vui vì điều gì? Vì thấy chim đậu ban công Thu muốn báo cho Hằng biết? Em hiểu: " Đất lành chim đậu" là nào? - GV giảng Em có nhận xét gì hai ông cháu bé Thu? Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? GV nêu nội dung bài? 10' c.Đọc diễn cảm + Treo bảng phụ có đoạn + GV đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức HS thi đọc - GV nhận xét và ghi điểm 4.Củng cố dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét học - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau +Đất lành chim đậu có nghĩa là nơi tốt đẹp bình có chim đậu, có người đến sinh sống làm ăn +Hai ông cháu yêu thiên nhiên cây cối, chim chóc hai ông cháu chăm sóc cho loài cây tỉ mỉ +Mỗi người hãy yêu quý thiên nhiên, làm đẹp môi trường sống gia đình và xung quanh mình +Bài văn nói lên tình cảm yêu quý thiên nhiên ông cháu bé Thu và muốn người luôn làm đẹp môi trường xung quanh - HS đọc theo cặp - HS thi đọc - Bình chọn bạn đọc tốt, hay 3' HS nêu TIẾT : TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP (TR.52) I Mục tiêu Giúp HS biết tính tổng nhiều số thập phân, tính cách thuận tiện - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân * Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2(a,b); bài 3(cột 1); bài II Đồ dùng dạy – học GV: SGK, thước HS: vở, sgk, thước GiaoAnTieuHoc.com (3) III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy T/g Hoạt động học 1.ÔĐTC 1' Kiểm tra bài cũ 5' - Gọi HS lên bảng - HS lên bảng làm bài 324, 23 + 23,1 + 3, 06 = 67,09 + 2,865 + 32,6 = - GV nhận xét và cho điểm HS Dạy – học bài a.Giới thiệu bài : 1' - GV giới thiệu – ghi đầu bài - HS nghe b.Hướng dẫn luyện tập Bài 10' - GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và - HS nêu, HS lớp theo dõi thực tính cộng nhiều số thập - HS lên bảng làm bài, HS phân lớp làm bài vào bài tập - GV yêu cầu HS làm bài 15,32 27,0 a)  41,69 b)  9,38 - GV nhận xét và cho điểm HS Bài (a,b) - GV yêu cầu HS đọc đề bài Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài - GV yêu cầu HS giải thích cách làm biểu thức trên - GV nhận xét và cho điểm HS 7' Bài 8' - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm - GV yêu cầu HS làm bài - GV yêu cầu HS giải thích cách làm phép so sánh - GV nhận xét và cho điểm HS Bài - GV gọi HS đọc đề bài toán 7' GiaoAnTieuHoc.com 8,44 11,23 65,45 47,61 - HS đọc - Tính cách thuận tiện - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 +(6,03+3,97) = 4,68 + 10 = 14,68 b) 6,9 + 8,4+ 3,1+ 0,2 = (6,9 + 3,1) + (8,4+0,2) = 10 + 8,6 = 18,6 - HS nhận xét - HS đọc thầm đề bài SGK -Tính tổng các số thập phân so sánh và điền dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập 3, + 5, > 8,9 7, 56 < 4, + 3,4 5, + 8, > 14,5 0, > 0, 08 + 0, - HS nêu trước lớp (4) - GV Tóm tắt bài toán sơ đồ GV gọi HS chữa bài làm bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS - HS đọc đề bài toán - HS lên bảng làm bài Bài giải Ngày thứ dệt số mét vải là: 28,8 + 2,2 = 30,6 (m) Ngày thứ ba dệt số mét vải là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) 2' Cả ba ngày dệt số mét vải là: 28,8 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số : 91,1m Củng cố – dặn dò GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm các BT và chuẩn bị bài sau TIẾT : CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) BÀI 11 : LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn luật - Làm bài tập a/b BT3 a/b bài tập phương ngữ - Rèn tính cẩn thận, khoa học II Đồ dùng dạy học GV: Thẻ chữ ghi các tiếng: lắm/nắm; lấm/nấm; lương/ nương; lửa/nửa; HS: SGK, VBTTV5/1 III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1.ÔĐTC 1' 2.KTBC 3' Kiểm tra đồ dùng học tập HS Bài a.Giới thiệu bài (Ghi đầu bài) 1' HS nghe b) Hướng dẫn nghe-viết chính tả * Trao đổi nội dung bài viết 22' - Gọi HS đọc đoạn viết - HS đọc đoạn viết Điều khoản luật bảo vệ +Nói hoạt động bảo vệ môi môi trừng có nội dung gì ? trường, giải thích nào là hoạt * Hướng dẫn viết từ khó động bảo vệ môi trường - Yêu cầu HS tìm các tiếng khó dễ - HS nêu: môi trường, phòng ngừa, lẫn viết chính tả ứng phó, suy thoái, tiết kiệm, thiên -Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm nhiên - HS luyện viết * Viết chính tả - GV đọc chậm HS viết bài - HS viết chính tả (HS yếu viết 2/3 bài viết) * Soát lỗi, chấm bài - HS soát lỗi c)Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2a 10' - Gọi HS đọc yêu cầu- HS làm bài - HS đọc yêu cầu bài GiaoAnTieuHoc.com (5) - Gọi HS lên làm trên bảng lớp - Nhận xét KL Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học- nhắc HS viết các lỗi sai vào Chuẩn bị bài sau 3' - HS lên làm +lắm- nắm: Thích lắm- nắm cơm; quá lắm- nắm tay; điều- cơm nắm; lời- nắm tóc +lấm- nấm: lấm tấm- cái nấm; nấm rơm; lấm bùn- nấm đất, lấm mựcnấm đầu lương- nương: lương thiện- nương rẫy; lương tâm- vạt nương; lương thực- nương tay; lườn bổng- nương dâu +lửa- nửa: đốt lửa- nửa; nửa vời- lửa đạn; nửa đời- lửa binh; TIẾT : KHOA HỌC GV dự trữ dạy o0o Ngày soạn: 28/10/2011 Ngày dạy: Thứ 3/ 01/11/2011 TIẾT : TOÁN TIẾT 52: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN (TR.53) I Mục tiêu - Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế - Bài tập cần làm: Bài 1(a,b); bài 2(a,b); bài II Đồ dùng dạy – học -GV : SGK, thước - HS: vở, sgk, thước III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1.ÔĐTC 1' Kiểm tra bài cũ 5' - Gọi HS lên bảng - HS lên bảng 224, 23 + 24,1 + 0, 06 = 47, 09 + 2, 865 + 12,6 = - GV nhận xét và cho điểm HS Dạy – học bài *Giới thiệu bài : - GV giới thiệu – ghi đầu bài 1' - HS nghe * Ví dụ 1: Hình thành phép trừ 5' - GV nêu bài toán SGK + Để tính độ dài đoạn thẳng +Chúng ta phải lấy độ dài đường gấp BC chúng ta phải làm nào ? khúc ABC trừ độ dài đoạn thẳng AB - Hãy đọc phép tính đó - Phép trừ 4,29 – 1,84 4,29m = 429 cm ; 1,84m = 184 cm GiaoAnTieuHoc.com (6) 429 – 184 = 245(cm); 245cm = 2,4m 4,29 – 1,84 = 2,45 m Vậy 4,29 trừ 1,84 bao nhiêu - Giới thiệu cách tính:  4,29 1,84 2,45 - Em có nhận xét gì các dấu phẩy số bị trừ, số trừ và dấu phẩy hiệu phép tính trừ hai số thập phân 5' b) Ví dụ 2: Đặt tính tính 45,8 – 19,26 GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực tính mình - GV nhận xét câu trả lời HS 5' c)Ghi nhớ - Qua hai ví dụ, em có thể nêu cách thực phép trừ hai số thập phân ? - GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK-GVyêu cầu HS đọc phần chú ý d)Luyện tập – thực hành 5' Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét và cho điểm HS 5' Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS +Trong phép tính trừ hai số thập phân có dấu phẩy hiệu thẳng cột với - HS lên bảng, HS lớp đặt tính  45,80 19,26 26,54 * Thực phép trừ trừ các số tự nhiên * Viết dấu phẩy vào hiệu thẳng cột với các dấu phẩy số bị trừ và số trừ 3-5 HS đọc HS lên bảng làm  68,4 25,7 42,7 5' - GV chữa bài, cho HS nêu các cách làm khác nhau, sau đó nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS Chuẩn bị bài sau 3' 46,80 09,34 37,46  50,810 19,256 31,554 - HS đọc, lên bảng làm bài a)  72,1 30,4 41,7 Bài - GV gọi HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS tự làm bài  b)  5,12 0,68 4,44 - HS nhận xét - HS đọc đề bài toán trước lớp - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập Bài giải Số kg đường lấy tất là: 10,5 + = 18, (kg) Số kg đường còn lại thùng là: 28,75 – 18, = 10, 25 (kg) Đáp số : 10,25 kg GiaoAnTieuHoc.com (7) TIẾT : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI 21 : ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I Mục tiêu: - Nắm khái niệm đại từ xưng hô (ND ghi nhớ) - Nhận biết đại từ xưng hô đoạn văn (BT1 mục III); chọn đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống(BT2) * HS khá, giỏi nhận xét thái độ,tình cảm nhân vật dựng đại từ xưng hô (BT1) II Đồ dùng dạy học GV: BT1 viết sẵn trên bảng; BT viết sẵn vào bảng phụ HS: SGK, VBTTV5/1 III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học ÔĐTC 1' Kiểm tra bài cũ 5' - Nhận xét kết bài KT GKI Lắng nghe Bài a Giới thiệu bài 1' GV giới thiệu- ghi đầu bài b Tìm hiểu ví dụ Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài 5' - HS đọc + Đoạn văn có nhân vật nào ? + Có Hơ Bia, cơm và thóc gạo Các nhân vật làm gì? +Cơm và Hơ Bia đối đáp với Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng +Chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng +Những từ nào in đậm câu + Những từ đó dùng để thay văn trên? cho Hơ Bia, thóc gạo, cơm +Những từ đó dùng để làm gì? + Những từ người nghe: chị, các người + Những từ nào người nghe? +Từ chúng +Từ nào người hay vật nhắc tới? GV KL Bài 5' - Yêu cầu HS đọc lại lời Hơ Bia - HS đọc và cơm +Theo em, cách xưng hô + Cách xưng hô cơm lịch nhân vật đoạn văn trên thể sự, cách xưng hô Hơ Bia thô thái độ người nói lỗ, coi thường người khác nào? Bài 5' - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc - HS thảo luận theo cặp - HS thảo luận GiaoAnTieuHoc.com (8) Với thầy cô, bạn bè, anh em, bố mẹ ta cần xưng hô nào? - GV KL c Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ d Luyện tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Gọi HS trả lời, GV gạch chân từ: ta, chú, em, tôi, anh - Nhận xét KL Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài + Đoạn văn có nhân vật nào? 5' 5' - HS đọc - HS thảo luận nhóm - HS trả lời 5' + Nội dung đoạn văn là gì? - HS lên bảng làm - GV nhận xét bài trên bảng - Gọi HS đọc bài đúng củng cố dặn dò - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Nhận xét học - Nhắc HS nhà học bài + Với thầy cô: xưng là em, + Với bố mẹ: Xưng là +Với anh em: Xưng là em, anh, chị + Với bạn bè: xưng là tôi, tớ, mình - HS đọc ghi nhớ 3' - HS đọc + Bồ câu, tu hú, các bạn bồ chao, bồ các + Đoạn văn kể lại chuyện bồ chao hốt hoảng kể với các bạn chuyện nó và tu hú gặp cái trụ chống trời Bồ các giải thích đó là trụ điện cao xây dựng các loài chim cười bồ chao đã quá sợ sệt TIẾT : KỂ CHUYỆN NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I Mục tiêu Kể đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu kết thúc câu chuyện cách hợp lí (BT2).Kể nối tiếp đoạn câu chuyện GD ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng II Đồ dùng dạy học GV:Tranh minh hoạ trang 107 HS: SGK III Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy TL Hoạt động học ÔĐTC 1' Kiểm tra bài cũ 5' - Gọi HS kể chuyện lần HS kể thăm cảnh đẹp địa phương em nơi khác? GiaoAnTieuHoc.com (9) - GV nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: GV giới thiệu 1' - HS nghe Người săn và nai b Hướng dẫn kể chuyện 30' * GV kể lần - HS nghe * GV kể chuyện lần theo tranh * Kể nhóm - HS kể nhóm cho nghe - Tổ chức HS kể nhóm - Đoạn 1:Người săn chuẩn bị súng + Yêu cầu em kể đoạn đạn, đèn để săn - Đ2: Người săn gặp suối nhóm theo tranh - Đ3: Người săn ngồi gốc cây trám - Đoạn 4: Người săn nhìn thấy nai đẹp quá - Đoạn 5: Người săn mái ngắm nai đẹp quá không nỡ bắn + Dự đoán kết thúc câu chuyện : Người săn có bắn nai không? chuyện gì xảy sau đó? + Kể lại câu chuyện theo kết thúc mà mình dự đoán * Kể trước lớp - Tổ chức thi kể -3 nhóm thi kể nối tranh Kể tiếp nối đoạn - HS thi kể Kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét HS kể + Câu chuyện muốn nói với chúng ta Câu chuyện muốn nói với chúng ta hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý Đừng phá điều gì? - Nhận xét kết luận ý nghĩa câu huỷ vẻ đẹp thiên nhiên chuyện Củng cố dặn dò 3' - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I Mục tiêu: - HS ôn tập, khắc sâu kiến thức sau: + Có ý thức học tập, rèn luyện xứng đáng là học sinh lớp + Biết mình phải có trách nhiệm với việc làm chính mình + Xác định thuận lợi, khó khăn mình, biết đề nhứng kế hoạch vượt qua khó khăn thân 10 GiaoAnTieuHoc.com (10) +Trách nhiệm người ,thể lòng biết ơn tổ tiên và giữ ginf phat huy truyền thống tốt đẹp gia đình dòng họ mình +Thân ái đoàn kết, đối xử tốt với bạn bè xung quanh sống hàng ngày II Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng phụ ghi câu hỏi HS: - Giấy , bút để thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy TL Hoạt động học ÔĐTC 1' - Hát Kiểm tra bài cũ 3' - Hãy nêu biểu tình - Các biểu tình bạn đẹp là tôn bạn đẹp ? trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng - Nhận xét - đánh giá Bài - HS nhận xét * Giới thiệu bài (Ghi đầu bài) 1' - Lắng nghe Hoạt động 1: Liên hệ thân Tổ chức cho HS làm việc lớp Em HS thảo luận và trả lời - Trước làm việc gì suy hãy nêu biểu người 10' nghĩ cẩn thận sống có trách nhiệm? - Đã nhận làm việc gì thì làm việc Nhận xét KL: Khi giải công đó đến nơi đến chốn - Khi làm việc gì sai sẵn sàng nhận việc hay sử lí tình cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và lỗi và sửa lỗi thản… Không làm theo việc xấu… Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi 10' - Phát cho nhóm miếng bìa *Tình huống: -Mẹ bị ốm , em bỏ học nhà để xanh- đỏ qui ước sau GV đưa đưa các tình chăm mẹ - GV yêu cầu HS giải thích - Trời rét và em thì buồn ngủ em cố gắng làm cho xong bài tập - Trời mưa to và rét em cố gắng đế trường - Đi học , mẹ cho em sang nhà bạn chơi Em liền cho dù - Nhận xét và kết luận: Trong em còn nhiều bài tập nhà - Hoàn cảnh gia đình nhà bạn Hòa sống củng có thể gặp khó khăn Khi gặp khó khăn cần giữ vững niềm khó khăn, em và các ban tổ tin và cố gắng vượt qua khó khăn đã lên kế hoạch giúp đỡ bạn Hoạt động 3: Liên hệ thân 3' ? Theo em là HS lớp chúng ta cần +Là HS lớp cố gắng chăm ngoan phải làm gì? học giỏi gương mẫu để xứng đáng - Nhận xét - đánh giá là người anh, chị tiểu học +Cố gắng học tập rèn luyện để trở 11 GiaoAnTieuHoc.com (11) Hoạt động 4: Thảo luân nhóm YC trả lời câu hỏi theo nhóm? +Hãy nêu việc mình đã làm để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên + Nếu em thấy bạn em lam việc sai trái em làm gì? + Em làm gì để luôn có tình bạn đẹp ? - Nhận xét- đánh giá Củng cố dặn dò : Chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học thành người có ích cho gia đình quê hương đất nước 5' - Thăm mộ tổ tiên ông bà - Em Sẽ khuyên ngăn bạn 2' - Để có tình bạn đẹp em luôn luôn đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn, là lúc khó khăn hoạn nạn… Ngày soạn:28/10/2011 Ngày dạy: Thứ tư/2/11/2011 TIẾT : TẬP ĐỌC BÀI 22: TIẾNG VỌNG I Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự - Hiểu ý nghĩa: Đừng vô tình trước sinh linh bé nhỏ giới quanh ta II Đồ dùng dạy học GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK HS: SGK- ghi III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học A ÔĐTC 1' B Kiểm tra bài cũ 5' - Gọi HS đọc bài Chuyện khu - HS đọc bài rừng và trả lời câu hỏi ND bài - Nhận xét ghi điểm C Bài Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài 1' HD luyện đọc và tìm hiểu bài a) luyện đọc 16' - HS đọc nối tiếp bài thơ - HS đọc to bài GV sửa lỗi phát âm và đọc từ khó HS1:Con chim sẻ nhỏ đời HS2: Đêm đêm trờn ngàn đọc - GV ghi bảng từ khó - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp (HS yếu đọc nối dũng) - HS nêu chú giải giải nghĩa từ - Luyện đọc theo cặp - HS đọc cho nghe - HD cách đọc - GV đọc mẫu - Lắng nghe b) Tìm hiểu bài 4' - GV rút ý nghĩa bài: Bài thơ - Vài HS nhắc lại ý nghĩa bài 12 GiaoAnTieuHoc.com (12) là tâm trạng day dứt ân hận tác giả vì đã vô tình gây nên cái chết chú chim sẻ nhỏ c) Đọc diễn cảm 10' - Luyện đọc - đoạn - HS đọc -GVhướng dẫn cách đọc-GV đọc mẫu - HS lắng nghe - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn - HS đọc nhóm - HS thi đọc thuộc lòng - HS tự đọc thuộc đoạn thơ theo nhóm - GV nhận xét ghi điểm D Củng cố dặn dò 3' - -6 HS thi đọc - Nhận xét tiết học - Dặn HS đọc thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau TIẾT : TOÁN LUYỆN TẬP (TR.54) I Mục tiêu - Biết trừ hai số thập phân - Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ các số thập phân - Cách trừ số cho tổng * Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2(a;c) Bài 4a II Đồ dùng dạy – học GV : Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng số bài tập SGK, thước HS: vở, sgk, thước III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1.ÔĐTC 1' Kiểm tra bài cũ 5' - HS lên bảng thực - Gọi HS lên bảng 23,213 – 19,45 = 0,324 - 0,215 = 4,87 – 3,487 = - GV nhận xét và cho điểm HS Dạy – học bài a.Giới thiệu bài : - GV giới thiệu : ghi đầu bài 1' - HS nghe b Hướng dẫn luyện tập 68,72 25,37 75,50 60,00 Bài 8'     - GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính 29,91 08,64 30,26 12,45 - GVgọi HS nhận xét bài làm bạn 38,81 16,73 45,24 47,55 - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2(a;c) 5' - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp 13 GiaoAnTieuHoc.com (13) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài làm bài vào bài tập +BT yêu cầu chúng ta tìm thành phần chưa biết phép tính - GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS -4 HS lên bảng làm bài, HS lớp vừa lên bảng nêu rõ cách tìm x làm bài vào bài tập x + 4,32 = 8,67 6,85 + x = 10, mình x = 8,67– 4,32 x =10,29– 6,85 x = 4,35 x = 3,44 7,9 - x = 2,5 x - 3,64 = 5,86 x = 5,86 + 3,64 x = 7,9 – 2,5 x = 9,5 x = 5,4 - GV nhận xét và cho điểm HS Bài (dành cho HS khá, giỏi) 5' - HS nhận xét - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng - GV chữa bài và cho điểm HS Bài giải Quả dưa thứ hai cân nặng là : 4,8 – 1,2 = 3,6 (kg) Quả dưa thứ 1và dưa thứ hai cân nặng là : 4,8 + 3,6 = 8,4 (kg) Quả dưa thứ ba cân nặng là : 14,5 – 8,4 = 6,1 (kg) Bài 12' Đáp số : 6,1 kg GV treo bảng phụ có kẻ sẵn nội dung 1HS lên bảng làm bài, HS lớp phần a) và yêu cầu HS làm bài làm bài vào bài tập + Hãy so sánh giá trị hai biểu +Giá trị biểu thức a- b- c thức a- b - c và a- (b+c) a = 8,9; giá trị biểu thức a – (b+c) và b = 2,3; c = 3,5 3,1 +Hỏi tương tự với trường hợp còn lại - Khi thay đổi các chữ cùng +Giá trị hai biểu thức luôn số thì giá trị biểu thức a - b - c và a - (b+c) nào so với ? - Vậy ta có : a – b – c = a – (b + c) KL - GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc vừa - HS nêu quy tắc trừ số cho nêu để làm bài tập 4b tổng - GV chữa bài Củng cố – dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS 3' - HS lên bảng làm bài nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau 14 GiaoAnTieuHoc.com (14) TIẾT 3: THỂ DỤC GV dự trữ dạy -o0o - TIẾT : TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I Mục tiêu - Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết và sửa lỗi bài - Viết lại đoạn văn cho đúng và hay II Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ ghi sẵn số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, hình ảnh cần chữa chung cho lớp HS: VBTTV5/1, bút III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học ÔĐTC 1' Hát Kiểm tra bài cũ 2' KT đồ dùng HS HS chuẩn bị đồ dựng sách Bài a Nhận xét chung bài làm HS 10' - Gọi HS đọc lại đề bài tập làm văn - HS đọc - Nhận xét chung Ưu điểm: + HS hiểu đề: Đã xác định đề HS nghe + Bố cục bài văn: có phần + Trình tự miêu tả:đa số theo thời gian + Diễn đạt câu, ý: Tương đối đạt + Thể sáng tạo cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả vẻ đẹp cảnh vật, có bộc lộ cảm xúc mình đoạn + Lỗi chính tả: GV nêu tên các HS viết bài tốt, lời văn hay Thu Hà Nhược: Lỗi điển hình ý, dùng từ đặt câu cách trình bày bài văn, lỗi chính tả : Lạ, Dế, Kỷ Viết lên bảng các lỗi điển hình - YC HS thảo luận phát và cách sửa - HS thảo luận - Trả bài cho HS b Hướng dẫn chữa bài 15' - Gọi HS đọc bài - HS đọc bài - Yêu cầu HS tự nhận xét, chữa lỗi Bài văn tả trình tự nào là hợp lí nhất? +Theo trình tự thời gian, từ xa đến gần +Mở bài theo kiểu nào để hấp dẫn? +Gián tiếp 15 GiaoAnTieuHoc.com (15) +Thân bài cần tả gì? +Phần kết bài nên viết nào? - Gọi các nhóm trình bày GV nhận xét Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc cho HS nghe đoạn văn hay - Gọi HS đọc bài văn mình - Yêu cầu HS tự viết lại đoạn văn - Gọi HS đọc lại đoạn văn vừa viết - Nhận xét em viết tốt Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS đọc lại bài văn ghi nhớ các lỗi +Những cảnh chính +Kết bài mở rộng - HS trình bày 10' - HS đọc - HS đọc bài mình - HS viết bài - HS đọc bài vừa viết 2' TIẾT : LỊCH SỬ ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP I Mục tiêu: Nắm vững mốc thời gian, kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng thống kê các kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 - HS: SGK lịch sử và địa lí III Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1.ÔĐTC 1' Kiểm tra bài cũ 5' -Em hãy tả lại không khí tưng bừng HS trả lời buổi lễ tuyên bố độc lập 2-9-1945? -Nêu cảm nghĩ em hình ảnh BH ngày 2-9-45? - GV nhận xét ghi điểm Bài *Giới thiệu bài: 1' GVnêu MĐYC học – Ghi đầu bài - HS nghe *Thống kê các kiện lịch sử tiêu biểu 25' từ năm 1858- 1945 - GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh - HS lớp làm việc với các che kín nội dung câu hỏi HS trả lời đúng thì - Ngày 1-9-1858 xảy kiện lịch sử mở nội dung bảng thống kê cho HS đọc lại nào? Sự kiện lịch sử này có nội dung là gì? Sự kiện tiêu biểu kiện pháp nổ súng xâm lược nước ta là gì? thời gian xảy và nội dung kiện đó? 16 GiaoAnTieuHoc.com (16) Thời gian Sự kiện tiêu biểu Nội dung kiện Các nhâtvật L/Stiêu biểu Pháp nổ súng Mở đầu quá trình TDP xâm lược xâm lược nước ta nước ta Phong trào chống Phong trào nổ từ ngày BìnhTâyĐại TDP Trương đầu Pháp đánh chiếm Gia Định Nguyên soái Định ;Phong trào lên cao thì triều Trương 1859đình lệnh cho Trương Định giải Định 1864 tán nghĩa quân ông kiên lại cùng nhân dân chống giặc xâm lược Cuộc phản công Để giành chủ động Tôn Thất Tôn Thất kinh thành Huế thuyết đã định nổ súng trước Thuyết, vua địch còn mạnh nên kinh Hàm Nghi thành nhanh chóng thất thủ Sau 5/ 7/1885 phản công Tôn Thất Thuyết đưa vua hàm Nghi lên núi quảng trị chiếu Cần Vương từ đó bùng nổ PT vũ trang chống Pháp mạnh mẽ gọi là PT Cần Vương Phong trào đông PBC cổ động và tổ chức đưa Phan Bội 1905Du nhiều TN VN nước ngoài đào Châu 1908 tạo nhân tài cứu nước PT cho thấy tinh thần yêu nước TN VN Nguyễn Tất Năm 1911 với lòng yêu nước thương dân Nguyễn Tất 5/6/1911 Thành tìmNguyễn tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng Thành đường cứu nướcquyết chí tìm đường cứu nước ĐCS VN đời Từ đây ĐCS VN có Đảng lãnh đạo 3/2/1930 Sẽ giành nhiều thắng lợi 1930Phong trào Xô- Nhân dân Nghệ tĩnh đã đấu tranh 1931 viết Nghệ Tĩnh Cách mạng tháng Mùa thu năm 1945 ND nước 8/ 1945 Tám vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ Bác Hồ Tuy đọc Công bố với giới và đồng bào tuyên ngôn độc nước: Nước VN đã thực độc lập, 2/9/1945 lập quảng tự do, nhân dân VN đem tất trường Ba Đình Củng cố dặn dò (3’) - GV tổng kết học - Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau o0o -1/9/1858 Ngày soạn:1/11/2011 Ngày dạy: Thứ 5/3/11/2011 TIẾT : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG (TR.55) 17 GiaoAnTieuHoc.com (17) I Mục tiêu - Biết cộng, trừ hai số thập phân - Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính - Vận dụng tính chất phép cộng, trừ để tính cách thuận tiện *Bài tập cần làm: Bài 1;2;3 II Đồ dùng dạy – học GV : Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng số bài tập SGK, thước HS: vở, sgk, thước III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1.ÔĐTC 1' Kiểm tra bài cũ 5' - Tính: 34,765 + 32,87 = - HS lên bảng thực 4,765 + 32,165 = - GV nhận xét và cho điểm HS Dạy – học bài a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 1' - HS nghe b.Hướng dẫn luyện tập Bài - GV yêu cầu HS đặt tính và tính 10' - HS lên bảng làm bài a)  605,26 217,3 b)  800,56 384,48 - GV nhận xét và cho điểm HS 822,56 416,08 … Bài 11' - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự - HS nhận xét làm bài - HS lên bảng làm bài, x -5,2 =1,9+3,8 x +2,7= 8,7+4,9 x -5,2 = 5,7 x +2,7= 13,6 - GV nhận xét x =5,7+5,2 x =13,6-2,7 - GV nhận xét x =10,9 x = 10,9 Bài 10' - HS nhận xét - GV yêu cầu HS đọc và nêu đề bài - HS đọc GV yêu cầu HS tự làm bài -2 HS lên bảng làm bài, 12,45 + 6,98 + 7,55 = 12,45 + 7,55 + 6,98 ; = 20 + 6,98 = 26,98 42,37 + 28,73 – 11,27 = 42,37 – (28,73 + 11,27) - GV nhận xét và cho điểm HS = 42,73 – 40 = 2,73 Bài 4( dành cho HS khá, giỏi) - HS đọc đề bài toán - GV gọi HS đọc đề bài toán - HS lên bảng làm bài - GV yêu cầu HS tự giải bài toán Bài giải 18 GiaoAnTieuHoc.com (18) GV nhận xét và cho điểm HS Bài 5(dành cho HS khá, giỏi) - Gọi HS đọc đề bài toán - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán - Gọi HS trình bày cách làm GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhàlàm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau 2' Giờ thứ hai người đó quãng đường là : 13,25 – 1,5 = 11,75 (km) Hai đầu người đó quãng đường là : 13,25 + 11,75 = 25 (km) Giờ thứ ba người đó quãng đường là : 36 – 25 = 11km Đáp số : 11km - HS đọc đề bài toán trước lớp - HS thảo luận theo cặp - HS trình bày Bài giải Số thứ là : – 4,7 = 3,3 Số thứ hai là : – 5,5 = 2,5 Số thứ ba là : 4,7 – 2,5 = 2,2 Đáp số :2,5 ; 2,2 ; 3,3 TIẾT : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI 22 : QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu Bước đầu nắm khái niệm quan hệ từ (ND ghi nhớ); nhận biết quan hệ từ các câu văn (BT1, mục III); xác định cặp quan hệ từ và tác dụng nú câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3) * HS khá, giỏi đặt câu với các quan hệ từ nêu BT3 II Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết sẵn các câu văn phần nhận xét - BT 2, phần luyện tập viết sẵn vào bảng phụ III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1.ÔĐTC 1' Kiểm tra bài cũ 5' - Em hãy đặt câu có đại từ xưng hô - HS làm trên bảng - Nêu ghi nhớ? - HS đọc thuộc ghi nhớ - GV nhận xét ghi điểm Bài *Giới thiệu bài:GVnêu yêu cầu bài 1' HS nghe *Tìm hiểu ví dụ 5' Bài 1: HS đọc yêu cầu và ND bài - HS đọc - Yêu cầu HS làm việc theo cặp HS trao đổi thảo luận + Từ in đậm nối từ ngữ nào - HS nối tiếp trả lời câu Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn + Và nối say ngây với ấm nóng +Của nối tiếng hót dìu quan hệ gì? 19 GiaoAnTieuHoc.com (19) + Rừng say ngây và ấm nóng +Tiếng hót dìu dặt hoạ mi +Không đơm đặc hoa đào cành mai - GV KL +Quan hệ từ là gì? Quan hệ từ có tác dụng gì? Bài 2: Tương tự bài +Tìm cặp quan hệ +Các cặp quan hệ biểu thị gì ? - GV KL c Ghi nhớ : YC HS đọc ghi nhớ d Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung yêu cầu bài - Yêu cầu hS tự làm bài - Nhận xét bài làm trên bảng Bài - Gọi HS đọc nội dung yêu cầu bài - Yêu cầu hS tự làm bài + Như nối không đơm đặc với hoa đào Nhưng nối với câu văn sau với câu văn trước - HS trả lời 5' 5' 5' 5' - Nhận xét bài làm trên bảng Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng - Gọi HS đọc câu mình đặt Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết dạy - Dặn HS nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài sau - HS đọc HS trao đổi thảo luận - HS nối tiếp trả lời a) Nếu thì biểu thị quan hệ điều kiện giả thiết b) biểu thị quan hệ tương phản - HS đọc ghi nhớ - HS đọc -HS làm vào vở, HS lên bảng làm a)Và : nối nước và hoa Của:nối tiếng hót kì diệu với hoạ mi b) Và: nối to với nặng như: nối rơi xuống với ném đá c) Với: nối với ông nội Về: nối giảng với loại cây HS đọc -HS làm vào vở, HS lên bảng làm a)Vì người tích cực trồng cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát Vì nên :biểu thị quan hệ nhân b)Tuy nhưng: biểu thị quan hệ tương phản 5' 3' + Vì em học giỏi nên em mẹ khen + Mái tóc Lan đẹp + Tuy nhà xa Hà đI học đúng 20 GiaoAnTieuHoc.com (20) TIẾT 3: KHOA HỌC GV dự trữ dạy o0o TIẾT 4: MĨ THUẬT GV chuyên dạy o0o TIẾT : KỸ THUẬT BÀI 11: RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN I Mục tiêu - Nêu tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống - Biết cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống gia đình - Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống gia đình - Có ý thức giúp gia đình II Đồ dùng dạy học GV: - Một số bát , đũa và dụng cụ , nước rửa bát - Tranh minh hoạ HS: SGK, ghi II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học Kiểm tra bài cũ 1' -GV kiểm tra chuẩn bị HS 3' -HS đặt đồ dùng lên bàn cho cô giáo 2.Bài kiểm tra * Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 1' Lắng nghe, nhắc lại tên bài HĐ1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn -và 7' ăn uống - Gọi HS đọc nội dung mục +Nếu dụng cụ nấu, bát, đũa - 1HS đọc, lớp lắng nghe +Bát, đũa, thìa, đĩa sau sử không rửa sau bữa ăn thì nào ? dụng để ăn uống phải thiết phải - GV chốt ý cọ rửa không để qua * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa đêm 15' dụng cụ nấu ăn và ăn uống - Mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn -HD học sinh đọc nội dung SGK 2HS nêu - Hướng dẫn H/S nhà giúp đỡ gia 1HS đọc mục -HS so sánh cách rửa bát gia đình đình rửa bát HĐ3: Đánh giá kết qủa học tập với cách rửa bát trình bày -Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh 5' SGK giá kết học tập HS Nhận xét – dặn dò - HS đối chiếu kết làm BT với -GV nhận xét ý thức học tập HS 3' đáp án để tự đánh giá kết học -GV động viên HS tham gia giúp đỡ tập mình gia đình rửa bát sau bữa ăn 21 GiaoAnTieuHoc.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 14:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan